GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI MỤC LỤC 2GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 3CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT HỌC 3I Khái niệm triết học và đối tượng của triết học 31 Khái niệm triết học 42 Đối tượng của triết học 53 Tính quy luật c[.]
MỤC LỤC GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT HỌC I Khái niệm triết học đối tượng triết học .3 Khái niệm triết học Đối tượng triết học Tính quy luật hình thành phát triển triết học II Đối tượng đặc điểm triết học Mác- LêNin Đối tượng triết học Mác- Lênin: .7 Đặc điểm triết học Mác-Lênin: CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MAC – LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 10 I Vai trị triết học nói chung 10 Vai trò giới quan 10 Vai trò phương pháp luận 11 II Vai trò triết học khoa học cụ thể tư lý luận 11 III Vai trò triết học Mác-Lênin 12 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Sự phát triển xã hội - lịch sử loài người gần kỷ qua minh chứng cho chất khoa học cách mạng triết học Mác Bản chất triết học Mác thể cách sâu sắc trước hết, giới quan phương pháp luận nó, nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, tính ổn định tính mở, tính phát triển Bản chất khoa học cách mạng triết học Mác kim nam cho hoạt động nhận thức cải tạo xã hội cần phải làm rõ vai trị Triết học Mác- Lê Nin để từ vận dụng chúng vào việc phát triển đời sống văn hóa,xã hội CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT HỌC I Khái niệm triết học đối tượng triết học Khái niệm triết học Cùng với phát triển lịch sử, khái niệm triết học có thay đổi giai đoạn Triết học đời gần thời gian (khoảng từ kỷ VIII đến kỷ VI TCN) số trung tâm văn minh cổ đại Trung Hoa, Ấn Độ, Hy Lạp Theo người Ấn Độ, triết học đọc darshana, có nghĩa chiêm ngưỡng, đường suy ngẫm để dẫn dắt ngời đến với lẽ phải Còn Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc ngơn ngữ chữ "triết" Đó khơng phải miêu tả, mà trình tranh luận để tìm chất đối tượng. Ở phương Tây, thuật ngữ "Triết học" có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp "Philôsôphia”, nghĩa "yêu mến thơng thái" Triết học đợc xem hình thái cao tri thức, làm sáng tỏ chất vật. Khái quát lại: “Triết học hình thái ý thức xã hội; hệ thống tri thức lý luận chung ngời giới; vị trí, vai trị ngời giới ấy” Với quan niệm đó, triết học cổ đại khơng có đối tượng nghiên cứu riêng mình, mà đợc xem "khoa học khoa học" Sự đời triết học hai nguồn gốc: Nguồn gốc nhận thức: phát triển tư trừu tượng cho phép trừu tượng hóa, khái quát tri thức cụ thể, riêng lẻ thành hệ thống tri thức lý luận chung Nguồn gốc xã hội: Triết học đời lực lượng sản xuất đạt đến trình độ định, lao động trí óc trở thành lĩnh vực độc lập tách khỏi lao động chân tay, xã hội phân chia thành giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột Đối tượng triết học Đối tượng triết học thay đổi qua thời kỳ lịch sử phát triển Thời cổ đại, triết học chưa có đối tượng riêng Ở Hy Lạp cổ đại, Triết học bao gồm tất khoa học: siêu hình học, tốn học, vật lý học, thiên văn học, trị học, đạo đức học, lơgíc học, mỹ học, v.v Nhà triết học đồng thời nhà khoa học nói chung Ở Trung Hoa Ấn Độ cổ đại, tư tưởng triết học nằm học thuyết trị, đạo đức, tơn giáo Thời Trung cổ, triết học trở thành đầy tớ tơn giáo, có nhiệm vụ lý giải, chứng minh tín điều tơn giáo Thế kỷ XVII-XVIII, triết học vật dựa khoa học thực nghiệm phát triển mạnh mẽ đấu tranh liệt chống lại tư tưởng phong kiến giáo điều tôn giáo Tuy nhiên thời kỳ người ta quan niệm “triết học khoa học khoa học” Quan niệm tồn kỷ XVIII Hêghen nhà triết học cuối coi triết học hệ thống hoàn chỉnh nhận thức ngành khoa học phận hợp thành hệ thống Sự phát triển môn khoa học độc lập bước làm phá sản tham vọng triết học muốn đóng vai trị “khoa học khoa học” Cuộc khủng hoảng quan niệm đối tượng triết học làm nảy sinh số quan điểm sai trái Có quan điểm cho triết học trở thành “vua Lear”.Có quan điểm phủ nhận vai trò giới quan triết học, quy triết học chức phân tích lơgíc, phân tích ngơn ngữ (CN thực chứng lơgíc, triết học ngôn ngữ) công cụ hoạt động thực tiễn (chủ nghĩa thực dụng) Sự đời Triết học Mác-Lênin chấm dứt quan niệm truyền thống coi triết học khoa học khoa học đồng thời chống lại quan niệm hạ thấp vai trò triết học xuống thành công cụ tôn giáo, khoa học hay hoạt động thực tiễn Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, triết học hình thái ý thức xã hội, sở giải đắn mối quan hệ vật chất ý thức, vạch quy luật chung tự nhiên, xã hội tư để định hướng cho nhận thức hoạt động thực tiễn người Triết học hình thái ý thức xã hội khác với trị, khoa học, đạo đức, tơn giáo -Triết học hệ thống lý luận; nhà triết học không đưa quan điểm, nguyên tắc định mà vấn đề quan trọng dựa vào lập luận lơgíc vào thực tiễn xã hội để chứng minh cho quan điểm, tư tưởng mình, khác với tơn giáo dựa vào niềm tin mù quáng - Triết học khác với khoa học cụ thể: Triết học nghiên cứu nguyên lý, quy luật chung nhất, cịn khoa học cụ thể nghiên cứu quy luật cụ thể đặc thù Tính quy luật hình thành phát triển triết học Là hình thái ý thức xã hội, đời phát triển triết học luôn gắn liền với điều kiện kinh tế xã hội thời đại dân tộc Bởi vì, nhà triết học sống điều kiện xã hội định, nên tư tưởng triết học họ có kế thừa thành tựu văn hóa, tư tưởng dân tộc nhân loại thời đại khơng thể khỏi hạn chế định thời đại sống Sự đời phát triển triết học gắn liền với đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội Vì nhà triết học sống giai cấp, tầng lớp xã hội định, nên tư tưởng triết học họ phản ánh bảo vệ lợi ích giai cấp, tầng lớp định Gắn liền, chịu tác động tác động đến hình thái ý thức xã hội khác khoa học, trị, tơn giáo.(Ví dụ, Triết học chịu ảnh hưởng tác động đến trị, tơn giáo, khoa học, nghệ thuật, v.v.) Sự đời phát triển triết học luôn gắn liền với đấu tranh trào lưu, khuynh hướng, trường phái đối lập nhau, bật đấu tranh chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật Sự phát triển triết học vừa trình phủ định nhau, thay nhau, đồng thời có sự xâm nhập lẫn nhau, kế thừa lẫn học thuyết, trường phái II Đối tượng đặc điểm triết học Mác- LêNin Triết học Mác - Lênin ba phận cấu thành Chủ nghĩa Mác – Lênin; Triết học Mác, Mác Enghen sáng lập ra, Lênin nhà mácxít khác phát triển thêm Triết học Mác đời vào năm 40 kỉ 19 phát triển gắn chặt với thành tựu khoa học thực tiễn phong trào cách mạng công nhân Sự đời Triết học Mác cách mạng thực lịch sử tư tưởng loài người, lịch sử triết học Nhưng cách mạng bao hàm tính kế thừa, tiếp thu tất nhân tố tiên tiến tiến mà lịch sử tư tưởng loài người để lại Triết học Mác triết học vật Nhưng nhà sáng lập triết học khơng dừng lại chủ nghĩa vật kỉ 18 mà thiếu sót chủ yếu máy móc, siêu hình tâm xem xét tượng xã hội Các ông khắc phục thiếu sót ấy, đưa triết học tiến lên bước phát triển cách tiếp thu cách có phê phán thành triết học cổ điển Đức, phép biện chứng hệ thống triết học Hêghen Tuy nhiên, phép biện chứng Hêghen phép biện chứng tâm, vậy, nhà sáng lập Triết học Mác cải tạo nó, đặt lập trường vật Chính q trình cải tạo phép biện chứng tâm Hêghen phát triển tiếp tục chủ nghĩa vật cũ, sở khái quát hoá thành tựu khoa học tự nhiên thực tiễn kỉ 19, Mác Enghen tạo triết học Triết học sau Lênin phát triển thêm trở thành Triết học Mác - Lênin Triết học Mác - Lênin triết học vật biện chứng triệt để Lênin hy vọng khắc phục thiếu sót chủ nghĩa vật trước Mác Trong Triết học Mác Lênin, quan điểm vật tự nhiên xã hội, nguyên lí chủ nghĩa vật phép biện chứng gắn bó chặt chẽ với thành hệ thống lí luận thống Đối tượng triết học Mác- Lênin: Đối tượng nghiên cứu triết học Mác –Lênin là: “Nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Vai trò người giới sở giải khoa học vấn đề triết học” Đặc điểm triết học Mác-Lênin: Triết học Mác-Lênin học thuyết khoa học tiến bộ, mang đặc điểm sau: * Thống tính Đảng tính khoa học: - Tính đảng triết học Mác-Lênin: Lập trường chủ nghĩa biện chứng, đấu tranh kiên chống chủ nghĩa tâm, siêu hình, bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, bảo vệ mang lại lợi ích cho giai cấp vơ sản quần chúng nhân dân lao động - Tính khoa học triết học Mác-Lênin : phản ánh đắn hệ thống quy luật vận động phát triển giới - Vì có thống tính đảng tính khoa học triết học Mác – Lênin: Do mục tiêu lý tưởng chiến đấu, lợi ích giai cấp vơ sản phù hợp tiến trình khách quan lịch sử * Sự thống lý luận thực tiễn: - Gắn nhận thức giới với cải tạo giới nguyên tắc cơ bản triết học Mác: triết học Mác-Lênin đời từ nhu cầu thực tiễn, nhu cầu phong trào cách mạng giai cấp cơng nhân quần chúng lao động Nó trở thành vũ khí lý luận giai cấp vơ sản… - Thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn mà phát triển triết học Triết học lại trở lại đạo, hướng dẫn đấu tranh giai cấp vô sản mà bổ sung phát triển, mà làm tròn sứ mệnh - Chỉ có thơng qua hoạt động thực tiễn triết học Mác – Lênin trở thành sức mạnh vật chất, phát triển đổi khơng ngừng * Tính sáng tạo triết học Mác – Lê nin: - Sáng tạo chất triết học Mác: nguyên lý, quy luật phổ biến vận dụng vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể phải đắn, sáng tạo - Hiện thực khách quan không ngừng vận động biến đổi, tư ý thức phản ánh chúng không ngừng bổ sung phát triển Triết học với tư cách khoa học không ngừng bổ sung, phát triển vận dụng cách sáng tạo, cho phù hợp với hồn cảnh - Tính sáng tạo triết học Mác – Lê nin đòi hỏi phải nắm vững chất cách mạng khoa học nguyên lý vận dụng quan điểm thực tiễn, lịch sử, cụ thể Nghĩa phải xuất phát từ khách quan, thực tiễn sinh động làm sở cho nhận thức vận dụng lý luận CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MAC – LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I Vai trò triết học nói chung Vai trị giới quan Thế giới quan toàn quan điểm, quan niệm chung người giới, người, sống vai trò người giới Thế giới quan thống tri thức niềm tin, lý trí tình cảm Tri thức yếu tố quan trọng hàng đầu giới quan Tri thức trở thành giới quan gắn liền với tình cảm niềm tin Thế giới quan có nhiều loại: thần thoại, tôn giáo, triết học - Thần thoại (huyền thoại) hình thức giới quan người nguyên thủy Nó quan niệm tượng tự nhiên xã hội vị thần cai quản Đó cách giải thích đơn giản tự nhiên xã hội - Tôn giáo niềm tin mù quáng người vào lực lượng siêu tự nhiên tối cao, định số phận người Tôn giáo khát vọng người giải thoát khỏi đau khổ để vươn tới hạnh phúc vĩnh cửu kiếp sau Triết học cấp độ cao giới quan Sự đời triết học phản kháng chống lại niềm tin mù quáng tôn giáo Đặc điểm giới quan triết học nhận thức, giải thích giới tư lý luận, lập luận lơgíc Nó đề cao vai trị lý trí so với tình cảm niềm tin Vì thế, triết học coi hạt nhân lý luận giới quan Thế giới quan vừa kết nhận thức giới người, vừa đóng vai trị lăng kính qua người xem xét, nhìn nhận giới, định hướng cho sống, cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn 10 Nếu có giới quan triết học đắn có cách nhìn nhận đắn giới sống Vai trò phương pháp luận Phương pháp luận lý luận phương pháp, khoa học phương pháp Phương pháp luận hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát đạo chủ thể việc xác định, lựa chọn phương pháp cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Phương pháp luận có nhiều cấp độ: - Phương pháp luận ngành (bộ môn) phương pháp luận ngành khoa học cụ thể - Phương pháp luận chung sử dụng cho nhiều ngành khoa học - Phương pháp luận chung hay phương pháp luận triết học áp dụng cho toàn hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn của người sở lý luận để xây dựng phương pháp luận ngành khoa học Phương pháp luận khoa học hay không khoa học Nếu xuất phát từ phương pháp luận đắn xác định phương pháp đắn cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Ngược lại, xuất phát từ phương pháp luận sai lầm áp dụng phương pháp khơng cho nhận thức hoạt động thực tiễn Triết học có thống giới quan vật phép biện chứng, sở cho nhận thức khoa học hoạt động cách mạng tiến xã hội II Vai trò triết học khoa học cụ thể tư lý luận Triết học mặt kết khái quát từ tri thức khoa học cụ thể, mặt khác có vai trị to lớn phát triển khoa học cụ thể 11 Triết học giới quan, phương pháp luận cho khoa học cụ thể Trong lịch sử triết học, chủ nghĩa vật đóng vai trị tích cực phát triển khoa học Trái lại, chủ nghĩa tâm sử dụng làm công cụ biện minh cho tôn giáo lực lỗi thời, cản trở phát triển khoa học Vào thời cổ đại Hy Lạp, triết học tự nhiên (triết học Talet, Đêmơcrit, Arixtơt, v.v., hình thức chủ nghĩa vật cổ đại) có vai trò lớn phát triển khoa học Trong thời Trung cổ Tây Âu, thần học triết học kinh viện công cụ biện hộ cho Kinh thánh, chống lại phát minh khoa học Đến thời kỳ Phục hưng cận đại nhà triết học khoa học khôi phục phát triển chủ nghĩa vật làm vũ khí đấu tranh giải phóng cho khoa học nhân loại khỏi thống trị tôn giáo Triết học vật góp phần quan trọng vào phát triển khoa học tự nhiên Sự đời triết học vật biện chứng kết thành tựu khoa học tự nhiên phong trào đấu tranh giai cấp vô sản Triết học vật biện chứng thực đóng vai trị giới quan phương pháp luận cho khoa học Ăngghen rõ: “Nhưng dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận có phép biện chứng giúp cho khoa học tự nhiên vượt khỏi khó khăn lý luận” “Dù nhà khoa học tự nhiên có làm họ bị triết học chi phối Vấn đề chỗ họ muốn bị chi phối thứ triết học tồi tệ hợp mốt, hay họ muốn hướng dẫn hình thức tư lý luận dựa hiểu biết lịch sử tư tưởng thành tựu nó” III Vai trò triết học Mác-Lênin Triết học Mác - Lênin kế thừa phát triển thành tựu quan trọng tư nhân loại, sáng tạo chủ nghĩa vật biện chứng việc xem xét tự nhiên đời sống xã hội tư người 12 Trong triết học Mác-Lênin, lý luận vật biện chứng phương pháp biện chứng vật thống hữu với Sự thống làm cho chủ nghĩa vật trở nên triệt để phép biện chứng trở thành lý luận khoa học Nhờ đó, triết học Mác - Lênin có khả nhận thức đắn tự nhiên, xã hội tư Phép biện chứng vật khơng lý luận phương pháp mà cịn lý luận giới quan Hệ thống quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng trở thành nhân tố định hướng cho hoạt động nhận thức thực tiễn, trở thành nguyên tắc xuất phát điểm phương pháp luận Như vậy, triết học Mác - Lênin, giới quan phương pháp luận thống hữu với nhau, làm cho triết học Mác trở thành chủ nghĩa vật hồn bị, "cơng cụ nhận thức vĩ đại" Triết học Mác đời làm thay đổi mối quan hệ triết học khoa học; phát triển khoa học tạo điều kiện cho phát triển triết học Ngược lại, triết học Mác - Lênin đem lại giới quan phương pháp luận đắn cho phát triển khoa học Ngày nay, khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ gắn bó triết học Mác - Lênin khoa học trở nên đặc biệt quan trọng Lý luận triết học khô cứng lạc hậu tách rời tri thức khoa học chuyên ngành Ngược lại, không đứng vững lập trường vật khoa học thiếu tư biện chứng trước phát mới, người ta dễ phương hướng đến kết luận sai lầm mặt triết học 13 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Triết học, từ nảy sinh tận nay, dù tồn phương Đông hay phương Tây, dù dạng hệ thống, trào lưu, trường phái khác nhau, nội.đung cất lõi triết học bao gồm quan điểm lý luận chung nhất, lời giải đáp có luận chứng (dù tán thành hay khơng tán thành) cho câu hỏi người giới xung quanh mình, vị trí người giới đó, quan hệ người với thiên nhiên với thân người Trong triết học, người ta ln tìm thấy biện luận, phán xét suy tư, băn khoăn, trăn trở lời giải đáp cho câu hỏi số phận cá nhân người trước thiên nhiên bao la, nguồn gốc bí ẩn thiên nhiên bao la ấy, sức mạnh, lực lượng chi phối chi phối sống thân người, sống chết họ Những lời giải đáp ấy, dù khác hệ thống, trào lưu, trường phái triết học khác cách lý giải định giới mà người sống theo quan điểm hệ thống, trào lưu, trường phái triết học Song, hệ thống lý luận không làm nhiệm vụ lý giải giới Triết học Trên sở lý giải ấy, triết học trở thành đinh hướng cho người hành động Khi trở thành định hướng cho người hành động, triết học thực chức khác - chức phương pháp luận Về nguyên tắc, giá trị định hướng triết học không khác với giá trị định hướng nguyên lý, quy luật, hệ thống lý luận môn khoa học chuyên ngành lĩnh vực định thực, chẳng hạn, không khác với giá 14 trị định hướng định luật bảo tồn chuyền hố lượng, quy luật giá trị Cái khác chỗ, nguyên lý, khẳng định triết học kết nhận thức mặt, thuộc tính, mối liên hệ chung tự nhiên, xã hội lẫn tư duy, chúng có tác dụng định hướng khơng phải phạm vi định trường hợp nguyên lý, quy luật khoa học chuyên ngành nêu lên, mà tất lĩnh vực nguyên lý, khẳng định triết học giúp cho người bắt tay vào nghiên cứu hoạt động cải biến vật có lập trường xuất phát định Xuất phát từ lập trường triết học định, người đến chỗ lựa chọn phương hướng giải vấn đề theo cách thức định, xuất phát từ lập trường triết học khác nhau, người đến chỗ lựa chọn phương hướng cách thức giải vấn đề cách khác Đời sống xã hội đại có biến đổi sâu sắc; việc nắm vững triết học Mác - Lênin giúp tự giác q trình trau dồi phẩm chất trị, tinh thần lực tư sáng tạo mình, tránh sai lầm chủ nghĩa chủ quan phơng pháp tư siêu hình gây Tuy nhiên, triết học Mác - Lênin đơn thuốc vạn giải vấn đề sống Bởi hoạt động nhận thức thực tiễn cần tránh hai khuynh hớng sai lầm: xem thường triết học tuyệt đối hóa vai trò triết học Nếu xem thường triết học rơi vào tình trạng mị mẫm, dễ lịng với biện pháp cụ thể thời, dễ phương hướng, thiếu chủ động sáng tạo Còn tuyệt đối hóa vai trị triết học sa vào chủ nghĩa giáo điều, áp dụng máy móc ngun lý, quy luật chung mà khơng tính đến tình hình cụ thể trờng hợp riêng, dẫn đến vấp váp, dễ thất bại 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học Mác-Lênin Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb trị quốc gia Hà nội 1999 Triết học Mác-Lênin Đề cương giảng dùng trường đại học cao đẳng năm học 1991-1992 Tập I Tập II Nhà xuất giáo dục 1995 Tập giảng triết học Mác-Lênin Tập I, tập II Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Hà Nội Khoa Triết học Nxb trị Quốc gia Hà nội 2000 Lịch sử triết học G/s Bùi Thanh Quất Nxb Giáo dục Hà nội 1999 Giáo trình triết học Mác Lênin, Bộ giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, 2003 16 ... giới quan Thế giới quan toàn quan điểm, quan niệm chung người giới, người, sống vai trò người giới Thế giới quan thống tri thức niềm tin, lý trí tình cảm Tri thức yếu tố quan trọng hàng đầu giới. ..GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Sự phát triển xã hội - lịch sử loài người gần kỷ qua minh chứng cho chất khoa học cách mạng triết học Mác Bản chất triết học Mác thể cách sâu sắc trước hết, giới quan... học cấp độ cao giới quan Sự đời triết học phản kháng chống lại niềm tin mù quáng tôn giáo Đặc điểm giới quan triết học nhận thức, giải thích giới tư lý luận, lập luận lơgíc Nó đề cao vai trị