viÖn ®¹i häc më hµ néi

28 3 0
viÖn ®¹i häc më hµ néi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

viÖn ®¹i häc më hµ néi viÖn ®¹i häc më hµ néi khoa luËt ( ( ( tiÓu luËn luËt TH¦¥NG M¹I QUèC TÕ §Ò tµi nh÷ng néi dung c¬ b¶n cña hiÖp ®Þnh trips Sinh viªn thùc hiÖn NguyÔn thÞ lý Líp luËt kinh tÕ k2 H[.]

viện đại học mở hà nội khoa luật tiểu luận Đề tài: luật THƯƠNG MạI QUốC Tế nội dung hiệp định trips Sinh viên thực hiƯn: Ngun thÞ lý Líp: lt kinh tÕ - k2 Hệ đào tạo từ xa Trung tâm giáo dục thờng xuyên đông anh Hà Nội, 12/2006 Mục lục Lời mở ®Çu Néi dung I Khái quát hiệp định khía cạnh liên quan đến thơng mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) tổng quan WTO Khái quát Hiệp định khía cạnh liên quan đến thơng mại quyền sở hữu trí tuệ TRIPS .5 2.Tỉng quan vỊ WTO II Nội dung Hiệp định TRIPS .7 1.Các nguyên tắc nghĩa vụ chung Hiệp định TRIPS Các tiêu chuẩn tối thiểu bao gồm thời hạn bảo hộ quy định Hiệp định TRIPS 2.1 Văn sáng chế .9 2.1.1 Định nghĩa phạm vi điều chỉnh 2.1.2 Giấy phép b¾t bc 10 2.1.3 Qun cđa chủ văn sáng chế 10 2.1.4 Tiết lộ thông tin 11 2.2 Bản quyền quyền liên quan 11 2.2.1 Đối tợng phạm vi 11 2.2.2 Các quyền quyền 11 2.3 Nh·n hiÖu: 12 2.3.1 Định nghĩa nhÃn hiệu 12 2.3.2 Độc quyền yêu cầu đặc biệt .12 2.3.3 CÊp phÐp, chun nhỵng nh·n hiƯu hµng hãa 12 2.4 Kiểu dáng công nghiệp .13 2.5 Các quyền sở hữu trí tuệ khác .13 2.5.1 ThiÕt kÕ bè trÝ m¹ng vi mạch 13 2.5.2 Thông tin không đợc tiết lộ .13 2.5.3 Chỉ dẫn địa lý 14 2.6 Thời hạn bảo hộ 14 C¸c biƯn pháp hạn chế điều khoản thực thi 15 III ảnh hởng hiệp định TRIPS Việt Nam thơng mại quốc tế 15 Vai trò hiệp định thơng mại quốc tế 15 ¶nh hëng cđa Hiệp định TRIPS Việt Nam 15 IV Những vấn đề đặt Việt Nam 17 V Một số kiến nghị đề xuất .18 KÕt luËn 21 Tài liệu tham khảo 22 Lêi më đầu Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ yếu tố quan trọng thiếu hệ thống pháp luật quốc gia, đồng thời tham gia đàm phán, ký kết điều ớc quốc tế song phơng đa phơng để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phạm vi giới Trong tiến trình héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, ViƯt Nam ®· tham gia tÝch cùc viƯc ký kÕt c¸c hiƯp íc điều ớc quốc tế Kinh tế Việt Nam đà hội nhập với kinh tế giới Để giúp doanh nghiệp Việt Nam ngày mở rộng thị trờng xuất khẩu, thu hút đầu t nớc ngoài, cạnh tranh đợc với doanh nghiệp khác thơng trờng quốc tế, trớc mắt nhiều việc phải làm, nhng muốn vũng vàng, tự tin hội nhập quốc tế phải nỗ lực tất lĩnh vực, cần tìm hiểu sâu rộng tổ chức thơng mại giới WTO, tìm hiểu Hiệp định khía cạnh liên quan đến thơng mại quyền sở hữu trí tuệ WTO (Hiệp định TRIPS) Việc gia nhập tổ chức thơng mại giới (WTO) thực Hiệp định khía cạnh liên quan đến thơng mại quyền sở hữu trí tuệ WTO đặt cho Việt Nam nhiều khó khăn Bởi hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thời gian qua có sửa đổi song cha đáp ứng kịp yêu cầu bảo hộ nh cha phù hợp với quy tắc chuẩn mực quốc tế Chính việc nghiên cứu Hiệp định khía cạnh liên quan đến thơng mại quyền sở hữu trí tuệ WTO quan trọng cần thiết Từ có định thách thức đói với Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời nêu đề xuất kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Việt Nam đà thành viên thức WTO Quá trình thực đề tài, trình độ hiểu biết có hạn, không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc bảo Quý thầy cô toàn thể bạn đồng nghiệp để hoàn thiện đề tài Nội dung I Khái quát hiệp định khía cạnh liên quan đến thơng mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) tổng quan WTO Khái quát Hiệp định khía cạnh liên quan đến thơng mại quyền sở hữu trí tuệ TRIPS Hiệp định TRIPS đời với nhận thức giá trị hàng hóa dịch vụ tham gia thơng mại quốc tế ngày thể kết tính yếu tố công nghệ sáng tạo hàng hóa dịch vụ Có thể hiểu cách khác trao đổi hàng hóa dịch vụ bao hàm trao đổi sáng tạo trí tuệ ngời, tức "sở hữu trí tuệ" Việc thực triệt để quyền sở hữu trí tuệ hạn chế ngăn chặn tình trạng xâm phạm quyền, điều kiện khoa học công nghệ đại ngày nhằm bảo vệ nhà sản xuất ngời sử dụng sản phẩm Hiệp định TRIPS đa tiêu chuẩn tối thiểu để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực: quyền quyền liên quan, nhÃn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý, thiết ký công nghiệp, sáng chế, thiết kế vi mạch thông tin bí mật, Hiệp định bao gồm điều khoản nguyên tắc biện pháp nhằm thực quyền sở hữu trí tuệ thành viên chế hiệp định giám sát cấp quốc tế để đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn thành viên cấp độ quốc gia Theo Hiệp định TRIPS ngày 10/01/1996 hội đồng TRIPS đà ký với tổ chøc së h÷u trÝ t thÕ giíi (WIPO) mét tháa thuận nhằm đẩy nhanh việc thực hàng hóa TRIPS với mục tiêu thúc đẩy việc bảo hộ thực thi thỏa đáng hiệu quyền sở hữu trí tuệ nhằm làm giảm sai lệch rào cản thơng mại quốc tế Hiệp định TRIPS quy định việc bảo hộ nhiều đối tợng quyền sở hữu trí tuệ khác Hiệp định TRIPS đợc xây dựng dựa Công ớc quốc tế hành có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ đà đa vào phần lớn điều khoản Công ớc nh Công ớc Paris (1967) bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Công ớc Berni (1971) bảo hộ tác phẩm văn hóa nghệ thuật, Công ớc Rome (1961) bảo hộ ngời trình diễn, sản xuất băng đĩa, ghi âm tổ chức phát truyền hình, hiệp định sở hữu trí tuệ (GATT) liên quan đến tổ hợp (1989) hiệp định quy định tuân thủ Công ớc nớc bảo đảm mức bảo hộ cao so với yêu cầu Hiệp định TRIPS nh không trái với điều khoản hiệp định Các điều khoản hiệp định chia thành nhóm nh sau: - Các nguyên tắc nghĩa vụ chung - Những tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu, thời hạn bảo hộ việc giám sát biện pháp chống cạnh tranh giấy phép hợp đồng - Các biện pháp kinh doanh hạn chế - Bảo đảm thực quyền sở hữu công nghiệp lệnh tòa án, định biện pháp hải quan - Thỏa thuận thời kỳ chuyển tiếp để thực quy định cấp quốc gia 2.Tổng quan WTO Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø 2, nh»m kh«i phơc kinh tế thơng mại kinh tế giới bị tàn phá nặng nề chiến tranh ngời ta đà có ý định thiết lập Tổ chức thơng mại Quốc tế Trong suốt gần năm mơi năm phần lớn thơng mại hàng hóa giới đợc điều tiết hiệp định chung thuế quan thơng mại đời từ năm 1947 (Hiệp định chung thuế quan thơng mại - viết tắt GATT) GATT đà có thành công định công việc cắt giảm thuế quan thơng mại hàng hóa, nhiên việc phát triển nông sản ngành dệt may lại thực tốt Đặc biệt vấn đề du lịch, đầu t sở hữu trí tuệ ngày trở nên quan trọng thơng mại giới GATT bộc lộ hiệu nói không điều chỉnh vấn đề Tổ chức thơng mại giới WTO thành lập ngày 1/1/1995 kết nhiều vòng đàm phàn kéo dài suốt gần 50 năm Sự đời WTO đà góp phần tiếp tục thể chế hóa thiết lập trật tự hệ thống thơng mại đa phơng giới WTO đời giúp tạo chế pháp lý điều chỉnh thơng mại giới lĩnh vực dịch vụ đầu t sở hữu trí tuệ đồng thời đa vào khuôn khổ đa phơng hai lĩnh vực dệt may công nghiệp WTO kế thừa GATT So với GATT, WTO có chế giải tranh chấp thơng mại với mức độ ràng buộc cao hơn, góp phần làm cho quan hệ kinh tế quốc tế công hơn, dự đoán thay đổi chế độ thơng mại quốc gia Với nhiều hiệp định đa phơng, WTO luật chơi quan hệ kinh tế quốc tế đại điều tiết ngày sâu sắc trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ, đầu t nớc WTO kế thừa nguyên tắc, luật lệ tổ chức tiến thân tồn gần 50 năm qua - Hiệp định chung thuế quan thơng mại (GATT) hoạt động dựa nguyên tắc mở cửa thị trờng, đÃi ngộ tối huệ quốc, đÃi ngộ quốc gia cạnh tranh công II Nội dung Hiệp định TRIPS 1.Các nguyên tắc nghĩa vụ chung Hiệp định TRIPS Các nớc thành viên Hiệp định TRIPS bị ràng buộc quy định củ yếu Công ớc Paris, chí nớc cha phê chuẩn Công ớc Paris Hiệp định TRIPS đề cập cách chín xác nguyên tắc "Đối xử quốc gia" Điều Hiệp định TRIPS quy định nguyên tắc có lại quốc gia thành viên Mỗi quốc gia thành viên phải dành cho công dân quốc gia thành viên khác quyền sở hữu trí tuệ không thuận lợi so với đối xử dành cho công dân nớc Hiệp định TRIPS đà vợt qua khỏi nguyên tắc Công ớc Pari, lần đa nguyên tắc "Đối xử tối huệ quốc" (MFN) theo Điều Hiệp định TRIPS tất lợi ích u đÃi đặc ân, đặc lợi hay miễn trừ mà thành viên dành cho công dân quốc gia đợc áp dụng cho tất thành viên khác, không cần điều kiện Nhằm ngăn chặn hành vi giả hiệp định TRISP quy định luật nhÃn hiệu hàng hóa quốc gia nớc thành viên phải quy định số thủ tục thủ tục phải đợc công khai chủ sở hữu Trong chế hạn chế thủ tục dân sự, hình hành bao gồm biện pháp tạm thời, bồi thờng thiệt hại, tiêu hủy tăng vật vi phạm, hiệp định TRISP quy định cần thiết thủ tục kiểm soát hàng giả qua biên giới Với mục đích chống hàng giả nhÃn hiệu hàng hóa, Hiệp định TRIPS quy định nguyên tắc tổng quan thủ tục bảo hộ cách thỏa đáng hiệu sở hữu công nghiệp nớc thành viên Trong phần 3, phần hiệp định quy định nớc thành viên phải quy định pháp luật quốc gia thủ tục cho phép áp dụng biện pháp vô hiệu hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Các quốc gia thành viên phải quy định chế nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm quyền có nghĩa vụ phải áp dụng hai biện pháp nói để tránh rào cản gây cản trở cho thơng mại hợp pháp biện pháp an toàn rào cản gây cản trở ch thơng mại hợp pháp biện pháp an toàn việc lạm dụng quyền Hơn hiệp định quy định thủ tục hình thức việc bảo vệ bảo hộ quyền phải hợp lý công không đợc phức tạp tốn đến mức không cần thiết không đợc kéo dài cách hợp lý lý Từ Điều 2-5 Phần Hiệp định quy định biện pháp trừng phạt hình sự, dân hành Trờng hợp vi phạm nghiêm trọng, chủ sở hữu yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời nh đình lu thông hàng hãa Cã thĨ thÊy r»ng sù quy tơ gi÷a së hữu trí tuệ thơng mại có ý nghĩa toàn cầu sâu sắc Mối liên hệ chặt chẽ thơng mại sở hữu trí tuệ bắt buộc phải có thay đổi phong cách đánh giá sở hữu trí tuệ góc độ toàn cầu Xét bối cảnh quan hệ toàn cầu xem quyền sở hữu trí tuệ động lực thúc đẩy đầu t thơng mại việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chiến lợc đắn nhằm bảo đảm phát triển bền vững Các tiêu chuẩn tối thiểu bao gồm thời hạn bảo hộ quy định Hiệp định TRIPS tác phẩm đợc bảo hộ có quyền cho phép không cho ngời khác sử dụng tác phẩm họ, đặc quyền chủ sở hữu tác phẩm đợc bảo hộ Những việc làm nh: quyền chép, quyền biểu diễn, quyền ghi âm, quyền ghi phi, quyền phát truyền hình, quyền dịch sửa phải đợc cho phép chủ sở hữu quyền Bên cạnh yếu tố có tính kinh tế, luật quyền cò quy định quyền đạo đức tác giả 2.3 NhÃn hiệu: NhÃn hiệu hàng hóa nh nhÃn hiệu dịch vụ trờng hợp dịch vụ dấu hiệu để phân biệt hàng hóa xí nghiệp công nghiệp hay thơng mại với hàng hóa xí nghiệp khác NhÃn hiệu phục vụ hai mục đích, giúp chủ sở hữu bán phát triển sản phẩm cách nâng cao uy tín nhÃn hàng giúp ngời tiêu dïng qua viƯc gióp hä lùa chän s¶n phÈm phï hợp, qua khuyến khích chủ sở hữu nhÃn hiệu trì cải cách chất lợng sản phẩm bán mang nhÃn hiệu 2.3.1 Định nghĩa nhÃn hiệu Điều 15 Hiệp định TRIPS quy định nhÃn hiệu kết hợp dấu hiệu hàng hóa phân biệt hàng hóa dịch vụ cam kết khác đợc đăng ký lµ nh·n hiƯu hµng hãa Nh·n hiƯu nµy bao gåm tên, chữ, số, yếu tố chữ hình kết hợp màu sắc So với Công ớc Pari Hiệp định TRIPS bổ sung quy định có liên quan đến lĩnh vực Định nghĩa nhÃn hiệu, 13 đặc qun cđa chđ së h÷u nh·n hiƯu, cÊp giÊy phÐp chuyển nhợng nhÃn hiệu hủy nhÃn hiệu 2.3.2 Độc quyền yêu cầu đặc biệt Theo Điều 16 hiệp định quy định quyền chủ sở hữu nhÃn hiệu đà đợc đăng ký có đặc quyền cấm bến thứ dùng dấu hiệu hàng hóa trùng tơng tự với nhÃn hiệu đà đợc đăng ký Ngoài hiệp định quy định cấm yêu cầu bên đặc biệt đòi hỏi nớc không áp đặt yêu cầu đặc biệt cho việc sử dụng nhÃn hiệu, chẳng hạn yêu cầu gây hại đến khả "phân biệt hàng hóa dịch vụ cam kết hàng hóa dịch vụ cam kết khác" 2.3.3 Cấp phép, chuyển nhợng nhÃn hiệu hàng hóa Điều 21 hiệp định cho phép nớc thành viên tự xác định điều kiện cấp giấy phép chuyển nhợng nhÃn hiệu Tuy nhiên hiệp định quy định không buộc chủ sở hữu cấp phép sử dụng nhÃn hiệu chuyển nhợng nhÃn hiệu đồng thời với việc kinh doanh nhÃn hiệu Về việc hủ bỏ nhÃn hiệu hàng hóa hiệp định quy định cụ thể điều 19, đa hớng định mà quan đăng ký cần phải tuân theo, huỷ bỏ nhÃn hiệu không đợc sử dụng hiệp định quy định nhÃn hiệu đà đợc đăng ký bị hủy "chỉ sau thời gian năm liên tục không đợc sử dụng" 2.4 Kiểu dáng công nghiệp Kiểu dáng công nghiệp đợc bảo hộ chủ yếu vật 14 liệu dùng Kiểu dáng phải đủ tiêu chuẩn có tính sáng tạo nguyên gốc Ngời sở hữu kiểu dáng công nghiệp đợc độc quyền sử dụng kiểu dáng có quyền cấm hành vi sản xuất, bán nhập sản phẩm đợc thiết kế gần nh thiết kế đợc bảo hộ mà không đợc chủ sở hữu đồng ý 2.5 Các quyền sở hữu trí tuệ khác Hiệp định TRIPS quy định bảo hộ dẫn địa lý, không tiết lộ thông tin, thiết kế bố trÝ m¹ng vi m¹ch 2.5.1 ThiÕt kÕ bè trÝ m¹ng vi mạch Thiết kế bố trí mạng vi mạch đợc quy định cụ thể Điều 35 đến Điều 38 Hiệp định TRIPS Hiệp định yêu cầu nớc bảo hộ thiết kế bố trí mạng vi mạch theo hiệp định Washington sở hữu trí tuệ liên quan đến mạng vi mạch Hiệp định TRIPS quy định ngời có hàng mà hàng có mạng vi mạch chép bất hợp pháp không bị coi bất hợp pháp Tuy phải trả thù lao cho chủ sở hữu cách hợp lý 2.5.2 Thông tin không đợc tiết lộ Điều 39 hiệp định quy định bảo hộ thông tin không đợc tiết lộ Hiệp định có điều khoản công khai yêu cầu phải tiết lộ công khai thông tin - bí mật thơng mại bí công nghệ đợc bảo hộ đợc ¸p dơng víi th«ng tin bÝ mËt th«ng tin cã giá trị thơng mại 15 2.5.3 Chỉ dẫn địa lý Điều 22 điều 23 quy định cụ thể bảo hộ dẫn địa lý nhằm thông báo cho ngời tiêu dùng hàng hóa có chất lợng đặc tính khác mà nhờ xuất xứ địa lý hàng hóa ®ã Cã thĨ quy ®Þnh ®ã qua vÝ dơ sau "Rợu sâm panh" đợc sản xuất địa danh Pháp, thuật rợu sâm panh với rợu vang đợc sản xuất nơi khác với rợu sâm panh 2.6 Thời hạn bảo hộ Thời hạn bảo hộ vấn đề quan trọng quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ Trừ nhÃn hiệu, dẫn địa lý thông tin bí mật quyền sở hữu trí tuệ đợc giới hạn bảo hộ tối thiểu khác Hiệp định TRIPS đa thời hạn bảo hộ cho loại quyền sở hữu trí tuệ khác khác Điều 33 quy định văn sáng chế bảo hộ 20 năm kể từ ngày nhập hồ sơ đăng ký văn sáng chế - Bản quyền: tác phẩm điện ảnh, tranh ảnh 50 năm kể từ ngày đợc phổ biến suốt thời gian tác giả sống cộng thêm 50 năm - Tác phẩm tranh: 25 năm kể từ tác phẩm đời - NhÃn hiệu: năm kể từ đăng ký lần tham gia hạn nhiễm nhiên - Ngời biểu diễn sản xuất băng đĩa âm 50 năm kể từ kết thúc năm mà băng đĩa đợc ghi công chơng trình biểu diễn đợc thực - Việc phát truyền hình đợc thể hiện: 20 năm kể từ kết thúc năm mà việc phát truyền hình thực 16 - Kiểu dáng công nghiệp 10 năm - Thiết kế bố trí mạch tổ hợp 15 kể từ ngời đăng ký 10 năm kể từ ngày khai thác - Nh theo hiệp định chủ sở hữu quyền bảo hộ thời hạn chấm dứt Kể từ thời điểm công chúng có quyền khai thác sử dụng mà xin phép Các biện pháp hạn chế điều khoản thực thi So với Công ớc khác Đây coi điều khác biệt Hiệp định TRIPS TRIPS trọng tới việc thực thi tiêu chuẩn quy định sở hữu trí tuệ thành viên Hiệp định đa thể chế, thủ tục phơng pháp mà nớc phải áp dụng để tạo điều kiện cho bên trọng việc thực bảo hộ quyền liên quan đến khía cạnh thơng mại quyền sở hữu trí tuệ hiệp định đa biện pháp ngăn chặn bao gồm biện pháp dân sự, tố tụng hình sự, ngăn cản quan hải quan cho nhập hàng III ảnh hởng hiệp định TRIPS Việt Nam thơng mại quốc tế Vai trò hiệp định thơng mại quốc tế Hiệp định TRIPS có ý nghĩa to lớn hoạt động kinh tế nớc Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vai trò to lớn hiệp định, đáng kể nguyên nhân sau: - Sản xuất công nghiệp hầu hết nớc công nghiệp hóa ngày có nội dung nghiên cứu công nghệ Các sản 17 phẩm họ ngày có tính sáng tạo hàm lợng công nghệ cao đợc cấp văn sáng chế - Hiện nhiều nớc phát triển tháo bỏ hạn chế đầu t nớc nảy sinh nhiều hội cho ngành sản xuất sản phẩm đợc cấp văn sáng chế theo giấy phép khuôn khổ kinh doanh - Do công nghệ kỹ thuật đại mà nớc quan tâm để bảo hộ sản phẩm tránh bị bắt chớc xâm hại đến lợi ích ngời sản xuất Tuy nhiên khó khăn thực hiện, nhng Hiệp định TRIPS có tác động tích cực thúc đẩy phát triển, công nghệ tăng cờng thơng mại hàng hóa nh dịch vụ ảnh hởng Hiệp định TRIPS Việt Nam Hiệp định TRIPS quy định tiêu chuẩn tối thiểu pháp luật quốc gia lÜnh vùc cđa së h÷u trÝ t thùc chÊt hiƯp định nhằm nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quyền trí tuệ nớc phát triển phát triển lên cao với khuôn mẫu đà có nớc công nghiệp phát triển thơng mại quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nói riêng nớc phát triển, phát triển Thứ thời gian chuyển tiếp, hiệp định đà quy định u đÃi đặc biệt cho nớc phát triển phát triển cụ thể Thời gian chuyển tiếp nớc phát triển năm, nớc phát triển năm, nớc kinh tế chuyển đổi 11 năm Thứ hai nớc phát triển phát triển xây dựng áp dụng chế độ cấp giấy phép bắt buộc có hiệu để đảm bảo mức độ cạnh tranh phù hợp đảm 18 bảo có thuốc hàng hóa dịch vụ thiết yếu cho dân Thứ ba tranh thủ điều khoản quyền sử dụng có tính chất quốc tế trờng hợp đặc quyền ngoại lệ để chống lại tợng tËp trung qun lùc thÞ trêng tay mét nhãm kinh doanh thúc đẩy việc nghiên cứu kinh doanh phát triển nớc Thứ t số lĩnh vực cụ thể nớc đa biện pháp phù hợp với để tập trung nghiên cứu Hiệp định TRIPS mềm bán dẫn qua khả cạnh tranh khuyến khích sáng tạo Tuy nhiên TRIPS bộc lộ số điểm hạn chế mà Việt Nam nói riêng nớc phát triển, phát triển nói chung lo ngại Hiệp định cha giải đợc vấn đề xúc: - Một hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cha hiệu nên nớc phát triển lo ngại nớc công nghiệp dựa vào để đăng ký bảo hộ Hiệp định TRIPS nớc - Hai là, theo Điều 21 Điều 27 nớc có quyền bảo hộ sản phẩm dây chuyền sản xt Nh vËy ViƯt Nam khã cã thĨ cã c¬ hội tiếp nhận công nghệ từ nớc tiên tiến Những ảnh hởng Hiệp định TRIPS với Việt Nam đặc Việt Nam trớc vấn đề khó khăn cần giải vợt qua khó khăn cần phải hạn chế vững bớc hội nhập WTO chắn IV Những vấn đề đặt Việt Nam Là đất nớc trải qua nhiều năm chiÕn tranh ViÖt Nam 19 ...Mục lục Lời mở đầu Néi dung I Kh¸i quát hiệp định khía cạnh liên quan đến thơng mại quyền sở hữu trí tuệ... định khía cạnh liên quan đến thơng mại quyền sở hữu trÝ t TRIPS .5 2.Tỉng quan vỊ WTO II Néi dung cña Hiệp định TRIPS .7 1.Các nguyên tắc nghĩa vụ chung Hiệp định TRIPS C¸c tiêu... sáng chế Hiệp định quy định sáng chế đợc đăng ký dới hình thức văn sáng chÕ khi: - S¸ng chÕ cã néi dung míi - Sáng ché có tính sáng tạo - Sáng chế có khả để áp dụng công nghiệp Điều 27 hiệp định

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan