Luận án chính sách đối với người cao tuổi ở việt nam hiện na

184 0 0
Luận án chính sách đối với người cao tuổi ở việt nam hiện na

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 14 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sách người cao tuổi nước 14 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu sách người cao tuổi nước 18 1.3 Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 38 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 41 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò người cao tuổi 41 2.2 Lý thuyết sách người cao tuổi 47 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách người cao tuổi 70 2.4 Khung phân tích thực trạng sách người cao tuổi 73 Chương 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 82 3.1 Quá trình hình thành phát triển sách người cao tuổi Việt Nam 82 3.2 Khái quát nội dung sách người cao tuổi Việt Nam 96 3.4 Đánh giá thực trạng sách người cao tuổi Việt Nam 122 3.5 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 125 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 128 4.1 Phương hướng hồn thiện sách người cao tuổi Việt Nam 128 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện sách người cao tuổi 128 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 166 DANH MỤC VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nội dung BHYT Bảo hiểm y tế CCSK Chăm sóc sức khỏe HĐBT Hội đồng Bộ trưởng NCT TP Thành phố TW Trung ương WHO Người cao tuổi Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tiêu chí phân tích thực trạng sách người cao tuổi 78 Bảng 3.1 Mức trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi 101 Bảng 3.2 Hiểu biết người cao tuổi sách người cao tuổi 104 Bảng 3.3 Mức độ đáp ứng sách trợ cấp xã hội người cao tuổi 105 Bảng 3.4 Đánh giá sách chăm sóc sức khỏe ban đầu người cao tuổi 108 Bảng 3.5 Đánh giá khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế người cao tuổi 110 Bảng 3.6 Mức độ tiếp cận thông tin người cao tuổi 112 Bảng 3.7 Khảo sát an tồn tài thu nhập giành cho người cao tuổi 114 Bảng 3.8 Vấn đề chăm sóc người cao tuổi trung tâm chăm sóc người cao tuổi 115 Bảng 3.9 Khảo sát vấn đề chăm sóc sức khỏe nói chung giành cho người cao tuổi 116 Bảng 3.10 Khảo sát vấn đề di chuyển lại người cao tuổi 117 Bảng 3.11 Khảo sát vấn đề an toàn cho người cao tuổi 118 Bảng 3.12 Khảo sát hồ nhập đóng góp cho cộng đồng người cao tuổi 119 Bảng 3.13 Khảo sát khả tiếp cận dịch vụ chương trình hỗ trợ Chính phủ 119 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nay, sách người cao tuổi đóng vai trị quan trọng cấp thiết góp phần vào phát triển bền vững đất nước Tính cấp thiết đề tài, theo đó, thể thơng qua thực trạng số lượng người cao tuổi ngày tăng lên Việt Nam; tình trạng kinh tế sức khỏe đối tượng thấp bất cập sách người cao tuổi nước ta, cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu sách người cao tuổi Việt Nam cần thiết số lượng người cao tuổi dân số Việt Nam ngày tăng làm tăng nhu cầu chăm sóc cách toàn diện Theo Cuộc tổng điều tra dân số năm 1979, Việt Nam có 7.07% dân số từ 60 tuổi trở lên, tương đương với 3.688.137 người (Phạm Bích San, 1985) Đến năm 1989, tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam tổng dân số tăng nhẹ chiếm 7,2% dân số; tăng khoảng 1.3% so với năm 1979; số tiếp tục tăng nhanh vào năm 2008 với 9.9% (Nguyễn Văn Trí, 2011) Như vòng 30 năm qua, qua kỳ tổng điều tra dân số (1979, 1989, 1999, 2009), số lượng tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam tăng trung bình 0,06% năm Nhưng vịng năm, từ 1/4/2009- 1/4/2010, tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên tăng từ 8,67% lên 9,4%, tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên tăng từ 6,4% lên 6,8% (Hà Anh, 2012) Năm 2012, tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10,2% tổng dân số nước; năm 2014, tỷ lệ tăng lên 10,5% (Ngân Anh, 2015) Con số cho thấy, năm, tỷ lệ người cao tuổi tăng gấp 10 lần so với giai đoạn trước cộng lại Mặt khác, theo kết dự báo, đến năm 2020, số lượng người cao tuổi Việt Nam chiếm 18%, 30% vào năm 2030 (Hồng Sơn, 2012) Khi đó, nhu cầu chăm sóc người cao tuổi tiếp tục tên lên 20 lần vào năm 2020, tới 30 lần vào năm 2030 Với số này, việc nghiên cứu sách người cao tuổi không đáp ứng nhu cầu mà cịn góp phần tích cực việc định hình sách người cao tuổi cho tương lai Xét theo nghĩa này, việc nghiên cứu sách người cao tuổi cần thiết không cho mà chuẩn bị cần thiết tương lai Thứ hai, tăng nhanh mặt số lượng, nhu cầu chăm sóc người cao tuổi gia tăng tình trạng kinh tế, sức khỏe đối tượng Việt Nam mức thấp Về tình trạng kinh tế, theo tổng điều tra Dân số năm 2009 cho thấy 72,5% người cao tuổi sống nông thôn Trong số người cao tuổi, có khoảng 16% - 17% hưởng lương hưu trợ cấp sức, 10% cụ hưởng trợ cấp người có cơng với nước (Nguyễn Đình Cừ, 2014) Như vậy, 70% người cao tuổi sống lao động mình, nguồn hỗ trợ cháu gia đình Trong đó, nơng thơn ruộng đất ít, suất, thu nhập thấp, có tiết kiệm phịng bất trắc Thực trạng kinh tế cho thấy mức sống người cao tuổi khơng cao Đến lượt nó, tình trạng kinh tế người cao tuổi thấp dẫn đến khả hưởng thụ dịch vụ giáo dục, văn hoá, y tế, đời sống tinh thần không đảm bảo Về tình trạng sức khỏe, theo điều tra quốc gia người cao tuổi năm 2011 có tới 56% người cao tuổi có sức khỏe yếu yếu; trung bình người có 2,7 bệnh (Nguyễn Đình Cừ, 2014) Thứ ba, tính cấp thiết đề tài cịn bắt nguồn từ bất cập sách người cao tuổi nước ta Tuy nhu cầu chăm sóc người cao tuổi tăng số lượng chất lượng chuẩn bị cho xã hội có dân số già dường cịn đơn sơ phương diện sách, luật pháp, sở vật chất, kỹ thuật tâm lý xã hội Mặc dù thời gian qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách người cao tuổi hoạt động Hội người cao tuổi thời kỳ cụ thể hóa, vào sống, khuyến khích quan tâm rộng rãi tổ chức, cá nhân công tác chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi (Chính phủ, 2015) Thế nhưng, cơng tác người cao tuổi cịn số hạn chế Khơng người cao tuổi chưa khám sức khỏe định kỳ, chưa lập sổ theo dõi sức khỏe thường xuyên, chưa ưu tiên khám chữa bệnh sở y tế, chưa giảm giá vé thăm quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa Một phận người cao tuổi nông thôn, vùng núi, vùng cao biên giới, vùng xa xôi, hẻo lánh, vùng đồng bào dân tộc thiểu số khơng khó khăn đời sống mà khả tiếp cận, thụ hưởng phúc lợi dành cho thân Do đó, thời gian tới, sách người cao tuổi cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện để người cao tuổi chăm sóc tốt, khơng phát huy tối đa đóng góp họ mà cịn đảm bảo tính hiệu thực chất hệ thống an sinh xã hội phát triển ổn định, bền vững đất nước Thứ tư, mặt lý luận, phần lớn nghiên cứu sách người cao tuổi tập trung chủ yếu vào nội dung sách người cao tuổi Nói cách khác số vấn đề lý luận sách người cao tuổi chưa nghiên cứu trước đề cập cần tiếp tục nghiên cứu như: Lý thuyết yếu cấu thành sách người cao tuổi Trong có đề cập đến mục tiêu, nội dung, phương pháp cơng cụ thực sách Lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến sách người cao tuổi Trong có mơi trường trị, kinh tế-xã hội, lực hoạch định lực thực sách người cao tuổi Lý thuyết quy trình sách người cao tuổi bao gồm bước từ khâu hình thành sách người cao tuổi đến khâu cuối đánh giá điều chỉnh sách Từ phân tích số lượng, tình trạng kinh tế sức khỏe người cao tuổi, hạn chế sách đối tượng vấn đề lý luận sách người cao tuổi, cho thấy cần thiết phải có nghiên cứu sách người cao tuổi, để cho sách thực phát huy hiệu quả, thực đem lại lợi ích thiết thực cho người cao tuổi, phát huy sức mạnh tổng hợp chủ thể có liên quan (bao gồm nhà nước tư nhân) vào cơng tác chăm sóc người cao tuổi Nói cách khác, đề tài Chính sách người cao tuổi Việt Nam thật đề tài thiết thực bối cảnh tương lai đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên Mục đích nghiên cứu luận án tìm hiểu thực trạng sách người cao tuổi Việt Nam nay; từ đó, đưa giải pháp để hồn thiện sách người cao tuổi Để đạt mục đích nghiên cứu này, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến sách người cao tuổi ngồi nước Hệ thống hố sở lý luận liên quan đến sách người cao tuổi Phân tích thực trạng sách người cao tuổi Việt Nam Nghiên cứu đưa mục tiêu, quan điểm giải pháp hồn thiện sách người cao tuổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sách người cao tuổi Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu sách người cao tuổi hai nội dung chính: (1) Mức độ đáp ứng mong đợi sách người cao tuổi Việt Nam (2) thực trạng nội dung sách người cao tuổi Việt Nam - Giới hạn không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành số địa phương tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh, Cà Mau, Tiền Giang, Bình Định, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Ninh Bình Hà Nội - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu sách người cao tuổi giai đoạn từ sau năm 1945 đến khảo sát số liệu vào năm 2017 Phương pháp lý thuyết nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, nghĩa vật lịch sử, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm tồn diện, ngun lí phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin gắn với đối tượng nghiên cứu - sách người cao tuổi nước ta Để hoàn thành luận án, tác giả sử dụng số phương pháp cụ thể sau: Phương pháp vấn sâu Để tìm hiểu sâu đánh giá người cao tuổi sách giành cho họ, tác giả sử dụng phương pháp vấn sâu Đối tượng tham gia vấn sâu người cao tuổi thuộc diện nhận nhiều hỗ trợ theo quy định Luật người cao tuổi Tác giả luận án tiến hành lựa chọn tỉnh 05 người cao tuổi đại diện bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Cà Mau, Tiền Giang, Bình Định, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Ninh Bình, Hà Nội Như tổng cộng 40 người cao tuổi mời tham gia vấn, có 20 người cao tuổi nam giới ông 20 người cao tuổi nữ giới Trong đó, 50% người cao tuổi sinh sống khu vực nông thôn 50% người cao tuổi sinh sống khu vực thị Mục đích sử dụng phương pháp nghiên cứu chứng minh phần cho Giả thuyết số Sau xác định đối tượng khảo sát, luận án tiến hành xây dựng câu hỏi vấn sâu, sau tiến hành vấn thử Trên sở vấn thử, tác giả điều chỉnh lại bảng câu hỏi khảo sát cho phù hợp Vì số lượng mẫu vấn có 40 người cao tuổi, nên tác giả xử lý phần mềm Mirosoft Excel Ở câu hỏi, tác giả liệt kê hết 20 câu trả lời chọn câu trả lời tiêu biểu, mang tính đại diện để đưa vào nội dung luận án để phân tích Phương pháp khảo sát bảng hỏi Phương pháp khảo sát bảng hỏi dùng để khảo sát hai nhóm đối tượng người cao tuổi cán bộ, công chức Sở Lao đông-Thương binh Xã hội Về đối tượng người cao tuổi, luận án khảo sát 500 người cao tuổi 08 tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh, Cà Mau, Tiền Giang, Bình Định, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Ninh Bình, Hà Nội Ở tỉnh, thành phố, tác giả lựa chọn 60 người cao tuổi để tham gia khảo sát, riêng Thành phố Hồ Chí Minh 80 người Bao gồm 50% người cao tuổi nam, 50% người cao tuổi nữ 50% người cao tuổi sống thành thị, 50% người cao tuổi sống nông thôn Tổng số phiếu phát 500 phiếu Số phiếu thu 490 phiếu Số phiếu hợp lệ 485 phiếu Việc khảo sát dùng để luận giải cho Giả thuyết Tác giả luận án tiến hành khảo sát đối tượng cán bộ, công chức công tác Sở Lao động-Thương binh Xã hội 08 tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh, Cà Mau, Tiền Giang, Bình Định, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Ninh Bình, Hà Nội Cụ thể cán bộ, công chức phụ trách mảng xã hội Mỗi sở tỉnh (Cà Mau, Tiền Giang, Bình Định, Quảng Ngãi, Ninh Bình), tác giả lựa chọn 03 thành viên Mỗi sở thành phố trực thuộc Trung ương (Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội), tác giả lựa chọn 05 thành viên Tổng số phiếu phát 30 phiếu Số phiếu thu 30 phiếu Số phiếu hợp lệ 30 phiếu Việc khảo sát dùng để luận giải cho Giả thuyết Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Ở phương pháp này, tác giả tập trung thu thập số liệu thứ cấp từ nghiên cứu có sẵn, văn quy phạm pháp luật Nhà nước báo cáo người cao tuổi nước giành cho Việt Nam Phương pháp tiếp cận đa ngành Trả lời câu hỏi tính liên ngành phát triển khoa học đại có nhiều cách giải nghĩa đại thể hiểu tích hợp, thâm nhập ngành (hoặc phương pháp) khoa học lĩnh vực khác nghiên cứu Vì chất thay đổi cách nhìn đối tượng từ chỗ xuất phát từ hệ quy chiếu sang hệ phức hợp Ở phương pháp này, tác giả tập trung vào ngành sách cơng, nhà nước, pháp luật, xã hội học văn hóa học 4.2 Câu hỏi nghiên cứu Nhận thức thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ngày tăng, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách bước đầu mang lại hiệu thiết thực Luật người cao tuổi có hiệu lực vào năm 2010 tạo hành lang pháp lý mà thể tâm Đảng Nhà nước việc thực sách người cao tuổi Việt Nam Sau đó, Chính phủ ban hành Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi giai đoạn (2012 - 2020) Ngoài ra, cịn có hàng loạt chương trình như: Chương trình mắt sáng cho người cao tuổi; trợ cấp xã hội hàng tháng; chương trình rèn luyện sức khỏe dành cho người cao tuổi Mặt khác, Nhà nước xây dựng hành lang pháp lý để thu hút tham gia xã hội vào hoạt động chăm sóc người cao tuổi Nhiều trung tâm, mái ấm tự nguyện hình thành chia sẻ chăm sóc người cao tuổi với Nhà nước Tuy nhiên, kết đạt chưa mong đợi Số người cao tuổi lang thang nhỡ, bị bạo hành, bệnh tật khó khăn kinh tế nhiều Khả tiếp cận dịch vụ quan trọng y tế, văn hố cịn thấp Có nhiều ngun nhân dẫn đến hạn chế Có thể kể như: chế sách có chưa phản ánh nhu cầu chăm sóc người cao tuổi xã hội, cịn khó khăn cho việc tham gia cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe chủ thể thuộc khu vực tư nhân; ngân sách Nhà nước hạn hẹp; thay đổi văn hoá dẫn đến thay đổi cấu trúc gia đình làm giảm vai trị gia đình việc chăm sóc người cao tuổi, tăng sức ép cho xã hội Những nguyên nhân đặt thách thức cho sách người cao tuổi Theo đó, câu hỏi nghiên cứu chung đặt Cần có giải pháp để sách người cao tuổi đáp ứng nhu cầu người cao tuổi Việt Nam nay?” Trên sở câu hỏi nghiên cứu chung này, tác giả luận án đưa số câu hỏi nghiên cứu cụ thể, gồm: (1) Chính sách người cao tuổi đáp ứng mong đợi người cao tuổi hay chưa? (2) Chính sách người cao tuổi hoàn chỉnh mặt nội dung hay chưa? 4.3 Giả thuyết nghiên cứu Từ câu hỏi nghiên cứu trên, tác giả đưa giả thuyết nghiên cứu sau: Giả thuyết Chính sách người cao tuổi chưa đáp ứng mong đợi người cao tuổi Giải thuyết Chính sách người cao tuổi nhiều hạn chế nội dung 4.4 Lý thuyết nghiên cứu Để trả lời cho câu hỏi Làm để có sách người cao tuổi đáp ứng nhu cầu người cao tuổi xã hội?”, tác giả dựa vào hai lý thuyết quan trọng khoa học sách Đó lý thuyết cộng đồng sách lý thuyết sách dựa chứng 4.4.1 Lý thuyết cộng đồng sách Chính sách cơng cơng cụ quan trọng quản lý nhà nước Tuy nhiên có nhiều khái niệm khác sách cơng tuỳ theo cách tiếp cận Theo Ngơ Hồi Sơn [70, tr.11-16], có ba cách tiếp cận sách cơng Đó tiếp cận sách từ góc độ đối tượng tham gia vào quy trình sách; tiếp cận sách từ góc độ lựa chọn mục tiêu; tiếp cận sách từ quy trình sách Ba cách tiếp cận hữu ích nghiên cứu sách cơng Tuy nhiên, cách tiếp cận từ góc độ tham gia vào quy trình sách thường nhà nghiên cứu sách sử dụng Theo cách tiếp cận sách cơng phương tiện để xem xét trật tự hữu cách thức để tham gia, can thiệp vào trật tự hữu [70, tr.11] Nói cách khác, sách công dùng để huy động tham gia chủ thể vào sách để thay đổi thực cũ thực theo mong muốn chủ thể Kết cuối mà sách tạo thực thực kết trình tương tác chủ thể Các chủ thể tương tác với xoay quanh sách gọi cộng đồng sách [70, tr.44] Học giả Homeshaw cho cách tiếp cận sách, cách tiếp cận cộng đồng sách cơng cụ hữu ích để tìm hiểu chức sách khu vực cơng khu vực tư Bằng cách xác định người bị giới hạn việc tác động đến sách, biết vận chuyển cá nhân, nguồn lực ý tưởng cộng đồng sách [70 tr.44] Có nhiều cách phân loại cộng đồng sách Trong cách phân loại đơn giản phổ biến cách phân loại Sapru (135, pg.93-106) Theo cách phân loại này, cộng đồng sách gồm: cá nhân xã hội, giới truyền thông, nhóm lợi ích đảng trị Các cá nhân xã hội có quan tâm đến sách tham gia tương tác với sách trở thành phận cộng đồng sách Giới truyền thơng bao gồm truyền hình, đài phát thanh, báo chí, v.v Những chủ thể giữ vai trị điều phối dịng thơng tin suốt q trình sách Nhóm áp lực hay cịn gọi nhóm lợi ích sức mạnh tổ chức, tiềm lực tài đội ngũ chun gia tham gia vào sách để lồng ghép mục tiêu hoạt động nhóm vào sách Đảng trị tham gia với tư cách người đưa đường lối, chủ trương để dẫn dắt sách Ngồi ra, đảng trị tham gia tích cực vào q trình thực thi sách Nói tóm lại, lý thuyết cộng đồng sách dùng đề phân tích xem sách người cao tuổi có loại cộng đồng nào; cộng đồng tương tác với để hình thành nên sách người cao tuổi hiệu quả, chất lượng sách người cao tuổi Việt Nam Trong cộng đồng đó, cộng đồng có tiếng nói chi phối q trình hoạch định thực thi sách người cao tuổi Những cộng đồng yếu có tiếng nói sách người cao tuổi Người cao tuổi, phận cộng đồng sách người cao tuổi có tiếng nói trình thực thi hoạch định sách người cao tuổi Việt Nam Việc nghiên cứu cộng đồng sách người cao tuổi giúp hiểu rõ 10 chất trình hoạch định thi hành sách này, nhằm làm cho tốt Tác giả lý thuyết Homeshaw (1995), Pross (1992), Bell (1992), Wilks & Wright (2004), Atkinson & Coleman (1993) Sapru (2004) 4.4.2 Lý thuyết sách dựa chứng Chính sách cơng dựa chứng sách ban hành sở chứng có sẵn phân tích hợp lý Lý thuyết dựa chứng nhấn mạnh đến tầm quan trọng chứng hoạt động hoạch định ban hành sách cơng Bởi lẽ chứng chất lượng chứng giúp tạo sách tốt Tác giả ứng dụng lý thuyết vào sách người cao tuổi để xem xét xem liệu sách Việt Nam ban hành có dựa chứng hay khơng, có chất lượng chứng thể mức độ Nói cách khác, việc vận dụng lý thuyết nhằm tìm hiểu việc khảo sát, sử dụng số liệu thống kê Việt Nam phục vụ cho hoạt động ban hành thực thi sách người cao tuổi Để từ đưa khuyến nghị trực tiếp cho q trình hoạch định sách người cao tuổi Lý thuyết xuất lĩnh vực y khoa vào năm 1980, tác giả Archibald Cochrane đề cập tác phẩm Effectiveness and Efficiency: Random Reflections on Health Services” (Hiệu hiệu lực: Sự phản ánh ngẫu nhiên dịch vụ chăm sóc sức khỏe) Sau năm, Văn phịng đánh giá công nghệ Mỹ ủng hộ lý thuyết ứng dụng lý thuyết dựa vào chứng vào việc xem xét thơng qua sách Tiếp theo nghiên cứu Martinson (1980) lý thuyết sách dựa chứng Một số tác giả nghiên cứu lý thuyết dựa chứng bao gồm: Hovland, (2005); Bullock, 11 Mountfordvà Stanley (2001); Davies (2004); Ehrenberg (1999);Hornby Perera (2002) Đóng góp khoa học luận án Luận án có đóng góp mặt khoa học sau: Trước hết luận án mang lại nhìn tổng quan nghiên cứu sách người cao tuổi làm cho vấn đề người cao tuổi trở thành hệ thống, từ giúp nhìn lỗ hổng cần tiếp tục nghiên cứu Ngoài ra, luận án lần đưa tổng qt q trình lịch sử phát triển sách người cao tuổi từ năm 1945 đến nay, giúp nhận diện q trình phát triển sách Luận án cịn đóng góp vào việc hình thành lý thuyết sách người cao tuổi, đặc biệt khung lý thuyết phân tích thực trạng sách người cao tuổi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Việc nghiên cứu sách người cao tuổi nước ta có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Về mặt lý luận, luận án vận dụng lý thuyết sách cơng để áp dụng vào lĩnh vực sách cụ thể sách người cao tuổi Việt Nam giai đoạn Theo đó, lý thuyết sách cơng bổ sung nghiên cứu góc độ sách cụ thể, nói cách khác luận án này, mặt lý luận, góp phần làm phong phú thêm lý thuyết sách cơng vốn cịn non trẻ Việt Nam Về mặt thực tiễn, luận án góp phần đánh giá thực trạng sách người cao tuổi Việt Nam Từ giúp cho quan quản lý nhà nước, chủ thể hoạch định sách người cao tuổi nhận diện rõ nét thực trạng sách có điều chỉnh phủ hợp mặt sách Bên cạnh đó, khuyến nghị mà luận án đưa đóng góp có ý nghĩa mặt sách Ngồi ra, luận án cịn sử 12 dụng tài liệu tham khảo hữu ích cho việc giảng dạy chun ngành sách cơng, quản lý cơng bậc đại học thạc sĩ nhiều trường đại học nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án gồm chương Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận sách người cao tuổi Chương Thực trạng sách người cao tuổi Việt Nam giai đoạn Chương Một số giải pháp hồn thiện sách người cao tuổi Việt Nam 13 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sách người cao tuổi nước ngồi Chính sách người cao tuổi sách quan trọng hệ thống sách xã hội, chủ đề quan tâm nghiên cứu nhà khoa học giới Các nhà nghiên cứu giới tập trung vào việc nghiên cứu tìm hiểu để nâng cao hiệu sách người cao tuổi 1.1.1 Nhóm nghiên cứu sách người cao tuổi số nước Paul Sheila (2013) nghiên cứu sách người cao tuổi Tây Phi để làm rõ thực trạng sách khu vực này, từ có biện pháp nâng cao sách người cao tuổi nước Hai tác giả nhận định rằng, người cao tuổi khu vực nơng thơn chịu nhiều thiệt thịi hơn; số người cao tuổi, đa phần nữ giới; trình độ học vấn người cao tuổi thấp khơng có nguồn thu nhập đảm bảo cho sống Cho nên khuyến nghị sách cho nước khu vực đảm bảo mức thu nhập cho công dân từ 60 tuổi trở lên để đảm bảo họ có nguồn thu ổn định nhằm nâng cao chất lượng sống họ Cũng sách người cao tuổi tác giả Narknisorn Kusakabe (2013) lựa chọn Thái Lan làm không gian nghiên cứu Hai tác giả cho thấy sách người cao tuổi Thái Lan xây dựng theo quy trình từ xuống nên bỏ qua đặc thù gia đình, người cao tuổi nhu cầu người cao tuổi Chính vậy, tác giả cho cần thiết phải điều chỉnh lại quy trình ban hành sách để làm cho 14 sách phản ánh tốt hơn, thực nhu cầu thực tế người cao tuổi, cấu trúc gia đình khoảng cách hệ Ở số nước Châu Âu mà Phần Lan, Ireland điển hình, câu chuyện sách người cao tuổi lại xoay quanh vấn đề việc làm người cao tuổi (Ilmakunnas & Takala, 2005) Thực tế cho thấy, tỷ lệ việc làm người cao tuổi giảm chương trình phúc lợi cho người cao tuổi chương trình hưu sớm cạnh tranh từ nguồn lao động nhập cư Điều làm khó khăn cho sách người cao tuổi Phần Lan cố tìm cách nâng cao tỷ lệ việc làm người cao tuổi dân số nước ngày già Ireland quốc gia có sách phúc lợi dành cho người cao tuổi tốt đầy đủ Hệ thống phúc lợi quốc gia bao gồm cấp độ (Vaughan, 1998) Cấp độ phúc lợi xã hội bao gồm bảo hiểm xã hội hỗ trợ xã hội Cấp độ chế độ trợ cấp nghề nghiệp người sử dụng lao động đóng góp Cấp độ chương trình hỗ trợ, trợ cấp khác từ xã hội Ba cấp độ phúc lợi không tách rời mà tồn bổ sung cho Nghiên cứu cho rằng, ba cấp độ nên đề cao hoàn thiện cấp độ 1, lẽ nhà nước nên đóng vai trị chủ đạo bảo trợ xã hội người cao tuổi Ở Trung Quốc, tác giả Zhuqing (2012) tập trung nghiên cứu quyền lợi mong đợi người lớn tuổi Trung Quốc Cùng với tình trạng già hố dân số chất lượng sống người cao tuổi thấp Người cao tuổi Trung Quốc rơi vào tình trạng thiếu thức ăn, thiếu thốn dịch vụ y tế, giáo dục hội đời sống trị, xã hội Người cao tuổi thường thiếu thốn nơi sống phụ thuộc vào cháu Nói cách khác chất lượng sống cuối đời họ phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống chăm sóc gia đình Thực tế cho thấy Chính phủ Trung Quốc cần thực nhiều giải pháp 15 kịp thời hiệu Tác giả đưa số giải pháp quan trọng Thứ mở rộng độ bao phủ trợ cấp người cao tuổi đảm bảo tất người cao tuổi nhận mức trợ cấp tối thiểu Thứ hai, ban hành luật chống bạo hành người cao tuổi xâm phạm tài sản họ Thứ ba, tăng cường hệ thống bảo hiểm y tế dịch vụ chăm sóc y tế Thứ tư, tạo hội việc làm cho người cao tuổi người cịn có nhu cầu làm việc Thứ năm, phát huy vai trò người cao tuổi việc tham gia vào quy trình sách cấp, thơng qua việc phát huy vai trò hiệp hội người cao tuổi Thứ sáu, tiếp tục phát triển hình thức giáo dục suốt đời để giúp người cao tuổi có chất lượng đời sống tinh thần phong phú Thứ bảy, đa dạng hố kênh chăm sóc người cao tuổi Thứ tám, giảm tình trạng lạm dụng phân biệt đối xử với người cao tuổi để bảo vệ nhân phẩm cho họ Những biện pháp mà tác giả đưa tương đối toàn diện để đảm bảo chất lượng sống người cao tuổi nâng cao Những giải pháp kinh nghiệm quý báu cho việc nghiên cứu sách người cao tuổi Việt Nam Các nghiên cứu nước ngồi sách người cao tuổi phần lớn nhấn mạnh đến nội dung cụ thể sách mà khơng đề cập đến sách người cao tuổi góc độ quy trình sách người cao tuổi 1.1.2 Nhóm nghiên cứu khía cạnh tâm lý nhân cách người cao tuổi Không dừng lại việc Nhà nước nên không nên làm cho người cao tuổi, Agich (2010) tiếp cận người cao tuổi từ góc độ nhân phẩm Tác giả cho rằng, sách người cao tuổi cần phải quan tâm đến nhân phẩm đối tượng Qua nghiên cứu, tác giả cho thấy vấn đề đảm bảo nhân phẩm sách người cao tuổi không đảm bảo 16 chưa hiểu cách đắn, phù hợp Cách tiếp cận tác giả mang đậm tính nhân văn có nhiều điểm cần lưu ý tiếp thu nghiên cứu sách người cao tuổi Việt Nam Cùng chủ đề nghiên cứu Tadd vàBayer (2006) sau đưa khái niệm nhân phẩm, nghiên cứu vấn đề nhân phẩm người cao tuổi hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi số nước châu Âu Tác giả đưa thực tế thuật ngữ nhân phẩm xuất sách văn nhà nước thường không định nghĩa cách rõ ràng theo khảo sát, người cao tuổi số nước châu Âu cho vấn đề họ quan tâm quan trọng họ Đóng góp tác giả đưa gợi ý khía cạnh nhân phẩm nhằm giúp nhà hoạch định sách người cao tuổi hiểu đưa vào sách cho phù hợp với mong đợi người cao tuổi xã hội Theo đó, trung tâm chăm sóc người cao tuổi cần quan tâm nhiều tới vấn đề giao tiếp, riêng tư, khác biệt cá nhân cảm giác dễ bị tổn thương người cao tuổi Vấn đề nhân phẩm người cao tuổi cần chuyển hoá thành khoá đào tạo giành cho người hoạt động lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi Về lâu dài, sách người cao tuổi cần tập trung vào quyền người cao tuổi Stratton Tadd (2005) đề cập đến vấn đề nhân cách người cao tuổi không đưa gợi ý mặt sách mà tập trung tìm hiểu nhìn nhận hiểu biết xã hội vấn đề nhân cách người cao tuổi số nước Anh, Ireland, Tây Ban Nha, Pháp, Slovakia Thuỵ Sỹ Xã hội dần giá trị truyền thống nhìn nhận người cao tuổi Xã hội cho người cao tuổi khơng khác trẻ Họ nhóm người dư thừa làm liên luỵ người trẻ Và họ thường cho đối tượng dễ tổn thương nạn nhân hành vi xích xã hội Gia đình 17 lại có nhìn khác nhân phẩm người cao tuổi Việc chăm sóc người cao tuổi cơng việc khó khăn, dẫn đến căng thẳng, tạo nên áp lực kinh tế sức khỏe Những gánh nặng thường rơi vào vai người phụ nữ gia đình họ thường đối tượng chịu trách nhiệm chăm sóc người cao tuổi gia đình Về hệ thống chăm sóc sức khỏe, đối diện với tải yếu sở vật chất, người cao tuổi cịn thường cảm thấy lập nhà dưỡng lão Nhân viên trung tâm, nhà dưỡng lão chăm sóc người cao tuổi thường đào tạo họ thường đối xử người cao tuổi đối xử với trẻ em Chính điều trung tâm chăm sóc người cao tuổi viện dưỡng lão ảnh hưởng đến nhân phẩm người cao tuổi Tất đối tượng tham gia trả lời khảo sát thống người cao tuổi đối tượng dễ bị tổn thương họ dễ dàng tiền bạc, sức khỏe, lượng, nhan sắc hội Chính vậy, cần giúp cho họ trở thành phận thật sống động có ý nghĩa xã hội để họ hữu ích tơn trọng, đảm bảo mặt nhân phẩm Tóm lại, sách người cao tuổi chủ đề quan trọng nhận nhiều nghiên cứu tác giả giới Dựa yêu cầu, cách tiếp cận luận án đặt giới hạn định dung lượng, tác giả nhận thấy hai chủ đề hai chủ đề quan trọng để tổng thuật 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu sách người cao tuổi nước Xuất phát từ vai trò quan trọng người cao tuổi sách người cao tuổi, vấn đề chăm sóc người cao tuổi Việt Nam nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước 18 Có nhiều nghiên cứu người cao tuổi sách người cao tuổi nước Các nghiên cứu tập trung vào số nội dung quan trọng mô tả người cao tuổi, bao gồm: (1) khái niệm, phân loại đặc điểm người cao tuổi; (2) chất lượng sống nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi; (3) nghiên cứu người cao tuổi mối quan hệ với gia đình; (4) nghiên cứu chăm sóc người cao tuổi nghiên cứu sách người cao tuổi Trên thực tế, có nghiên cứu đề cập đến đồng thời nội dung vừa nêu, trọng tâm nghiêng nội dung Cho nên phân chia luận án trình tổng thuật tài liệu mang tính tương đối để vừa làm bật nội dung nghiên cứu có lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi vừa đảm bảo tính sát hợp với yêu, mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Nhóm nghiên cứu mang tính mơ tả người cao tuổi Đa phần nghiên cứu tập trung vào trình bày khái niệm, đặc điểm, giai đoạn phát triển vai trò người cao tuổi Một nội dung đề cập đến nhiều đặc điểm người cao tuổi Đặc điểm người cao tuổi tiếp cận hai khía cạnh: khía cạnh sinh học khía cạnh tâm lý Về khía cạnh sinh học, người cao tuổi có đặc điểm tuổi cao, sức khỏe yếu, sức lao động (Bế Quỳnh Nga, 2005) Những đặc điểm phản ánh số khía cạnh quan trọng mặt sinh học người cao tuổi, chung chung, chưa cụ thể, chưa giúp phân định với nhóm sức lao động sức khỏe yếu khác xã hội Cục bảo trợ xã hội (2012) đưa đặc điểm sinh học cách chi tiết Trước hết, người cao tuổi phải gắn với trình lão hố dẫn đến thay đổi diện mạo khả vận hành quan thể [22, tr.8-9] Về tình trạng sức khỏe, người cao tuổi thường có bệnh đặc thù 19 tuổi cao tim mạch, huyết áp, xương khớp, hơ hấp, miệng tiêu hố [22, tr 9-10] Đặc điểm sinh học Cục bảo trợ xã hội đưa đảm bảo mức độ chi tiết, hữu ích việc phân biệt đối tượng người cao tuổi với đối tượng thuộc nhóm tuổi khác xã hội Tài liệu đào tạo Cục bảo trợ xã hội [22, tr 9-10] trình bày cách vừa khái quát, vừa chi tiết hướng khứ, dễ chuyển từ trạng thái tích cực sang trạng thái tiêu cực, dễ rơi vào cảm giác cô đơn cần quan tâm chăm sóc nhiều hơn, dễ cảm thấy bất lực tủi thân, nói nhiều trầm cảm sợ phải đối mặt với chết Do thay đổi tâm lý mà người cao tuổi thường dễ thay đổi tính nết Ngồi ra, nghiên cứu Cục Bảo trợ xã hội nghiên cứu tập trung làm rõ giai đoạn chủ yếu người cao tuổi Cục Bảo trợ xã hội [22, tr 1214] cho người cao tuổi trải qua bốn giai đoạn sau: Giai đoạn đầu năm 60 tuổi đến 69 tuổi Giai đoạn từ 70 đến 79 tuổi Giai đoạn gần cuối từ 80 đến 90 tuổi giai đoạn cuối người cao tuổi 90 tuổi Ở giai đoạn, người cao tuổi có hạn chế mặt sức khỏe thay đổi mặt tâm lý Các phân chia đảm bảo mức độ chi tiết, nhiên có biểu manh mún chưa khoanh biệt đặc điểm giai đoạn Điều kiện y tế cải thiện, chất lượng sống người dân nâng cao, sức khỏe người cao tuổi cải thiện đáng kể, tình hình sinh lý tâm lý người cao tuổi khác trước khác rõ rệt Có nhóm 70 tuổi khỏe mạnh tham gia hoạt động lao động sản xuất Thế nhưng, có nhóm ngược lại Do đó, cách phân chia quan tâm đến tính học nhóm mà chưa quan tâm đến đặc điểm sức khỏe tâm lý nhóm Về vai trò người cao tuổi, nghiên cứu Cục Bảo trợ [22, tr.14-15] cho thấy người cao tuổi có vai trị tham gia hoạt động quản 20 lý nhà nước sở, tuyên truyền truyền thống tinh thần yêu nước đến hệ sau; tham gia xây dựng bảo tồn văn hoá, giá trị truyền thống địa phương; tham gia nghiên cứu phát triển giáo dục, khoa học công nghệ; chí tham gia phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo Theo cách tiếp cận này, người cao tuổi có đóng góp mặt đời sống trị, kinh tế xã hội Trên thực tế người cao tuổi nguồn lực xã hội Đây cách tiếp cận phù hợp với khuynh hướng người cao tuổi Cùng chủ đề tác giả Lê Văn Khảm (2014) trình bày thực trạng người cao tuổi Việt Nam để từ đề xuất giải pháp đảm bảo chất lượng sống nhóm đối tượng Tuổi thọ người Việt Nam ngày cao tỷ lệ dân số già tăng nhanh; điều phản ánh thành tựu phát triển kinh tế, xã hội, y tế công tác dân số Để đảm bảo chất lượng sống, phát huy tri thức, kinh nghiệm nguồn lực người cao tuổi, cần nhận diện thách thức cộng đồng người cao tuổi, làm sở cho việc đưa giải pháp thích hợp Thực tế cho thấy, phận người cao tuổi đối mặt với khó khăn thu nhập, thay đổi cấu trúc gia đình quan hệ xã hội, đặc biệt nguy bất lợi sức khỏe Thực tế địi hỏi gia đình, cộng đồng, Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ người cao tuổi kinh tế, xã hội, chăm sóc sức khỏe thực sách an sinh xã hội Đây nghiên cứu có chất lượng khái quát tình hình người cao tuổi Việt Nam, nhiên giải pháp kiến nghị dừng lại mức độ gợi ý, khái quát 1.2.2 Nhóm nghiên cứu chất lượng sống nhu cầu chăm sóc người cao tuổi Tiếp cận từ nhu cầu chăm sóc hàng ngày người cao tuổi có nghiên cứu Elderly care in daily living in rural Vietnam: Need and its socioeconomic determinants Lindholm cộng (2011) Trên sở xem xét nhu cầu yếu tố kinh tế tác động đến nhu cầu chăm sóc hàng 21 ngày người cao tuổi nông thôn Việt Nam, nhóm tác giả đưa nhiều khuyến nghị quan trọng sách Bài báo kết nghiên cứu vào năm 2007 người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên lựa chọn ngẫu nhiên để vấn Ngồi tác giả sử dụng phân tích đa biến để xác định yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến nhu cầu chăm sóc hàng ngày người cao tuổi Nhu cầu chăm sóc hàng ngày người cao tuổi chia thành ba mức độ: mức (mức 1) gồm: ăn, uống, tắm, sử dụng nhà vệ sinh, di chuyển lên giường từ giường tới ghế, mặc đồ; mức sinh hoạt (mức 2) bao gồm: mua sắm, nấu ăn, quét nhà; mức tư (mức 3) viết, đọc, xem ti vi nghe đài Kết khảo sát cho thấy nhu cầu chăm sóc hàng ngày người cao tuổi chủ yếu tập trung mức Người thực hoạt động hỗ trợ hàng ngày chủ yếu cháu, chắt vợ/chồng Có nhiều yếu tố kinh tế - xã hội tác động tỷ lệ nghịch đến nhu cầu chăm sóc hàng ngày người cao tuổi là: độ tuổi người cao tuổi, tình trạng học vấn, tình trạng nhân, sống mình, chủ hộ, sống vùng núi đồng Những yếu tố vừa nêu tốt, nhu cầu chăm sóc hàng ngày thấp, ngược lại Nghiên cứu cung cấp kết nghiên cứu chi tiết nhu cầu chăm sóc người cao tuổi nơng thơn Việt Nam, có ích cho việc đưa sách hỗ trợ phù hợp Thế nhưng, hạn chế nghiên cứu không bao gồm người cao tuổi khuyết tật Đồng thời, việc sử dụng phương pháp vấn sâu gây khó khăn việc thu thập thơng tin người cao tuổi hiểu khác câu hỏi Các khuyến nghị nghiên cứu chưa rõ ràng cụ thể để giúp cho sách người cao tuổi Việt Nam tốt Cùng hướng đến đối tượng người cao tuổi nông thôn, Ninh Thị Hà cộng (2014) tập trung vào người cao tuổi nông thôn bị huyết áp cao nghiên cứu “Quality of life among people living with 22 hypertension in a rural Vietnam community” Tác giả sử dụng phương pháp vấn trực tiếp để thu thập thông tin 275 người Đồng thời, tác giả sử dụng T-test Anova test để xem xét mối quan hệ biến nghiên cứu chất lượng sống người cao tuổi khu vực nông thôn Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng sống khía cạnh tâm lý người cao tuổi bị huyết áp khơng cao, có khác theo đặc điểm dân số xã hội Khuyến nghị mà sách đưa tăng cường hoạt động thể chất kết hợp với biện pháp điều trị huyết áp cao giúp cải thiện chất lượng sống người bị huyết áp, khía cạnh tâm lý Những biện pháp nên chủ yếu tập trung vào nhóm đối tượng phụ nữ, bệnh nhân có trình độ học thức thấp khơng có gia đình Đây nghiên cứu có tính định lượng cao, có ích cho việc đưa khuyến nghị sách để chăm sóc người cao tuổi có bệnh huyết áp giúp cải thiện chất lượng sống đối tượng Tuy nhiên, mẫu nghiên cứu nhỏ nên giá trị để khái qt khơng cao Nhu cầu chăm sóc người cao tuổi cao lại phụ thuộc vào khả chi trả nhóm đối tượng Theo đó, có nghiên cứu Willingness to use and pay for options of care for community-dwelling older people in rural Vietnam” Le Van Hoi cộng (2012) Nghiên cứu sử dụng sở liệu thứ cấp có sẵn phương pháp thảo luận nhóm để thu thập thơng tin nhận thức hộ gia đình có người cao tuổi người cao tuổi việc sử dụng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi mối tương quan với khả chi trả gia đình Kết cho thấy, đa số người hỏi có khuynh hướng sử dụng thường xuyên nhóm chăm sóc di động, người trả lời có ý định sử dụng trung tâm chăm sóc người cao tuổi Người nhà người cao tuổi có khuynh hướng thích sử dụng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi so với thân người cao tuổi Sự sẵn sàng tham gia dịch vụ chăm sóc người 23 cao tuổi tỷ lệ nghịch với mức phí dịch vụ Số người có mong muốn hưởng dịch vụ chăm sóc miễn phí cao 2/3 lần so với số người có khả trả phí Kết nghiên cứu cung cấp nhìn khái quát nhu cầu hưởng thụ dịch vụ chăm sóc người cao tuổi khả chi trả họ Nhờ đưa gợi ý mặt sách việc xây dựng mơ hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nơng thôn khả chi trả họ Tuy nhiên, khả chi trả bị chi phối nhiều yếu tố kinh tế-xã hội phức tạp nên việc dự báo nghiên cứu chưa xác Thêm nữa, nghiên cứu bỏ qua nhu cầu chăm sóc người cao tuổi bị khuyết tật làm khả dự báo mức độ sẵn sàng chi trả người cao tuổi nơng thơn chưa bao qt 1.2.3 Nhóm nghiên cứu người cao tuổi từ góc độ gia đình Trong nghiên cứu Chiến lược sống người cao tuổi trước biến đổi gia đình nơng thơn tác giả Bế Quỳnh Nga (2015), vấn đề người cao tuổi xem xét mối tương quan với biến đổi gia đình nơng thơn Khuynh hướng diễn gia đình nơng thơn tách hộ, khuyến khích tách hộ để riêng làm thay đổi quy mơ gia đình mối tương tác, gắn bó cha mẹ với người lập gia đình Do đó, người cao tuổi tìm đến thiết chế xã hội thay làng xóm láng giềng, câu lạc (câu lạc dưỡng sinh, cầu lơng, thơ, Hán Nơm, v.v.), đồn thể Mặt trận Tổ quốc, Hội nông dân, Hội người cao tuổi, Hội cựu chiến binh, v.v Ngoài ra, người cao tuổi cịn tích cực tham gia hội đồn tương trợ giúp kinh tế Nghiên cứu dừng lại việc mô tả khuynh hướng tách hộ gia đình nơng thơn tham gia người cao tuổi vào thiết chế xã hội mà chưa đưa nhận định đời sống, sách người cao tuổi 24 Cùng bàn chủ đề góc độ khác, học viên cao học Bùi Nghĩa đặc biệt quan tâm đến vai trị thành viên gia đình việc chăm sóc người cao tuổi xã hội chuyển đổi Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ xã hội học tác giả Bùi Nghĩa Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn “Vai trò gia đình việc chăm sóc người cao tuổi Thành phố Hồ Chí Minh” thực năm 2007 hướng đến nội dung Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính xã hội học, đặc biệt tiến hành vấn sâu 48 đối tượng phường Hiệp Bình Phước, phường Bình Thọ phường Trường Thọ, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, luận văn khảo sát, đánh giá, phân tích nhằm làm rõ vai trị thành viên gia đình việc chăm sóc người cao tuổi sức khỏe, tinh thần khía cạnh tình cảm biến chuyển cấu trúc vai trò người cao tuổi gia đình Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, luận văn yếu tố có tác động làm thay đổi quan niệm, suy nghĩ thành viên gia đình cách thức chăm sóc người cao tuổi Từ đây, tác giả mạnh dạn đưa số đề xuất, kiến nghị góp phần vào việc tìm kiếm giải pháp để nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc người cao tuổi gia đình gắn với vai trị gia đình; đồng thời, giúp nhà sách hoạch định vấn đề người cao tuổi sâu sát với thực tế Trong bối cảnh nay, tác động chế thị trường cơng nghiệp hóa, hội nhập hóa, việc người cao tuổi đâu, chăm sóc cho họ chăm sóc nào, gia đình họ nghĩ bổn phận chăm sóc người cao tuổi, chủ đề luận văn giải trọn vẹn 1.2.4 Nhóm nghiên cứu chăm sóc người cao tuổi sở chăm sóc người cao tuổi Vấn đề chăm sóc người cao tuổi sở chăm sóc người cao tuổi nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Những nghiên cứu đa 25 dạng, phong phú, tập trung vào nhiều khía cạnh, chẳng hạn vấn đề tâm lý, tinh thần người cao tuổi sở chăm sóc người cao tuổi; vấn đề hoạt động sở chăm sóc tương tác người cao tuổi chung sống sở chăm sóc người cao tuổi Đề tài “Tìm hiểu mức độ trầm cảm người cao tuổi sống trung tâm bảo trợ xã hội thành phố Đà Nẵng” Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Thị Sánh (2014) tập trung nghiên cứu mức độ trầm cảm yếu tố ảnh hưởng đến trầm cảm người cao tuổi sống Trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng Trầm cảm biểu tâm lý tiêu cực phổ biến người cao tuổi họ phải tách khỏi gia đình để đến sống môi trường xa lạ người, sinh hoạt, văn hố Tìm hiểu ngun nhân biểu trầm cảm giúp cho công tác chăm sóc người cao tuổi tốt Từ xuất phát điểm này, nhóm tác giả giành phần lớn nghiên cứu làm rõ nguyên nhân gây trầm cảm như: tiếp xúc với người thân, lối sinh hoạt thay đổi, cảm thấy lẻ loi thu lại, v.v Nghiên cứu có ưu điểm chạm tới lý giải sâu sắc nguyên nhân dẫn đến trầm cảm người cao tuổi Nói cách khác, vấn đề trầm cảm nghiên cứu mối quan hệ văn hố, xã hội gia đình liên quan đến người cao tuổi Thế nhưng, điểm hạn chế quan trọng đề tài khuyến nghị mang tính vi mơ, chưa gắn kết với khuyến nghị mặt sách Hơn nữa, phương pháp nghiên cứu, nhóm tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tình khảo sát trung tâm bảo trợ xã hội nên tính đại diện mẫu chưa cao Do đó, kết nghiên cứu chưa có giá trị để khái quát, mở rộng sở khác Một vấn đề có liên quan đến trầm cảm người cao tuổi nhu cầu quan hệ, bao gồm quan hệ xã hội quan hệ tình cảm; nhu cầu quan hệ cách thức để hạn chế trầm cảm nhóm dân số 26 Theo đó, có đề tài nghiên cứu khoa học Nhu cầu quan hệ người cao tuổi cô đơn, không nơi nương tựa trung tâm bảo trợ xã hội vai trị can thiệp nhân viên cơng tác xã hội” Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Đề tài đề cập đến người cao tuổi cô đơn, không nơi nương tựa Trung tâm bảo trợ xã hội IV, Ba Vì, Hà Nội thu nhận ni dưỡng, sống cách biệt địa lí với gia đình, người thân giới bên ngồi Do đó, người cao tuổi thường hạn chế mối quan hệ xã hội bên thiếu thốn nhu cầu quan hệ tình cảm sống mơi trường nuôi dưỡng trung tâm Đề tài nghiên cứu đưa thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp vấn đề hạn chế mối quan hệ người cao tuổi trung tâm bảo trợ xã hội vào đưa hướng giải Đề tài sâu vào nghiên cứu mối quan hệ người cao tuổi cô đơn, không nơi nương tựa với gia đình, người thân, bạn bè tổ chức xã hội, với mối quan hệ với cán bộ, nhân viên sở, người nuôi dưỡng môi trường sống trung tâm Bên cạnh đó, cịn nêu lên mối quan hệ khác giới người cao tuổi với trung tâm Nhóm nghiên cứu khai thác tất tất mối quan hệ người cao tuổi trung tâm, cho thấy nhiều mặt mối quan hệ để hiểu rõ thêm tâm lí người cao tuổi Đề tài cịn vào tìm hiểu nhu cầu quan hệ người cao tuổi cô đơn, đặc biệt nhu cầu quan hệ mặt tình cảm trở ngại khó khăn việc đáp ứng nhu cầu quan hệ người cao tuổi Từ đưa giải pháp can thiệp hỗ trợ cho nhân viên sở đội ngũ nhân viên công tác xã hội Ưu điểm nỗi bật nghiên cứu nhìn nhận cách thẳng thắn nhu cầu quan hệ có nhu cầu tình cảm người cao tuổi với phương pháp nghiên cứu phù hợp nghiên cứu tình huống, bảng câu hỏi khảo sát vấn sâu Tuy nhiên, nhược điểm nghiên cứu chưa giải 27 triệt để vấn đề nhu cầu quan hệ tình cảm người cao tuổi Giải pháp vấn đề bỏ ngỏ, chưa đề cập sâu sắc Đồng thời, nghiên cứu trung tâm nên tính đại diện khả khái quát kết nghiên cứu chưa cao Tuy có cách tiếp cận khác nhau, tác giả Nguyễn Phương Lan (2000) gián tiếp đề cập đến khía cạnh quan hệ xã hội người cao tuổi nghiên cứu “Tiếp cận văn hoá người cao tuổi” Theo tác giả này, người cao tuổi chuyển đổi từ mơi trường hoạt động tích cực sang mơi trường nghĩ ngơi hoàn toàn Cùng với thời gian rỗi nhiều sức khỏe ngày khiến cho họ rơi vào trạng thái tâm lí lập với giới xung quanh; địi hỏi cần có nhu cầu giao tiếp mãnh liệt Với tác giả, kinh nghiệm sống gắn với yếu tố văn hoá giai đoạn trước nên với họ giao tiếp không đơn giao tiếp xã hội Với cách tiếp cận này, tác giả đưa ba loại giao tiếp người cao tuổi: giao tiếp với tự nhiên, với giới xung quanh; giao tiếp với thần linh, lực lượng siêu nhiên; giao tiếp với người Trong ba loại giao tiếp này, cụ, nhu cầu giao tiếp với người quan trọng Khi tuổi cao, họ ln có xu hướng mặc cảm thân, chán nản, hay giận dỗi không kiềm nén cảm xúc thân… ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ người xung quanh Dựa đặc điểm này, tác giả đưa biện pháp can thiệp để cải thiện tình trạng giao chiều hướng tốt Nghiên cứu có ưu điểm đối tượng nghiên cứu rõ ràng cụ thể, định lượng mức độ giao tiếp người cao tuổi Thế nhưng, nhược điểm tác giả tiếp cận từ góc độ văn hố để tìm hiểu vấn đề giao tiếp lại khơng phù hợp Thực ra, giao tiếp không đơn liên quan đến yếu tố văn hố, mà cịn liên quan nhiều đến yếu tố tâm lý Với nghiên cứu này, tác giả nên rằng, người cao tuổi với đặc điểm văn hoá làm xuất đặc điểm tâm lý, đến lượt nó, đặc điểm 28 tâm lý làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp người cao tuổi Được vậy, nghiên cứu thuyết phục Không giới hạn vấn đề trầm cảm, nhu cầu quan hệ người cao tuổi, tác giả Ngô Ngọc Mị cộng (năm 2014) nghiên cứu nhu cầu tinh thần người cao tuổi với đề tài “Nhu cầu tinh thần người cao tuổi sở xã hội Thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài nêu lên nguyên nhân thực trạng vấn đề đời sống tinh thần người cao tuổi Việt Nam hai mái ấm chùa Lâm Quang nhà dưỡng lão Tân Thông Hội Nghiên cứu làm bật lên tâm lí, nhu cầu đáp ứng từ xã hội người cao tuổi Tuy nhiên, vấn đề tinh thần người cao tuổi thường khó định lượng Nên dù nhóm tác giả cố gắng định lượng để đánh giá nhu cầu tinh thần, cịn nhiều điều đáng bàn cãi Nhóm tác giả chưa vẽ lên cách sinh động nhu cầu tinh thần người cao tuổi mặt định lượng Hơn nữa, khung lý thuyết dùng để phân tích, đánh giá nhu cầu tinh thần chưa rõ ràng, chưa khía cạnh nhu cầu tinh thần Điều làm cho việc đánh giá nhu cầu tinh thần người cao tuổi chung chung, chưa tập trung Thêm nữa, tác giả có khuynh hướng tách biệt hoàn toàn yếu tố tinh thần yếu tố vật chất thu nhập, sức khỏe nên không thấy hết nguyên nhân vật chất yếu tố tinh thần Vì thực tế, sức khỏe yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tinh thần nhu cầu tinh thần người cao tuổi Ngoài ra, tương tự hạn chế nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Thị Hoa, phương pháp nghiên cứu, nhóm tác giả Ngơ Ngọc Mị chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tình khảo sát hai trung tâm bảo trợ xã hội, nên tính đại diện mẫu chưa cao Do đó, kết nghiên cứu chưa có giá trị để khái quát, mở rộng sở khác, Thành phố Hồ Chí Minh vốn sơi động đặc thù vấn đề chăm sóc người cao tuổi 29 Về sở chăm sóc người cao tuổi có nghiên cứu Xây dựng trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi” nhóm tác giả Lê Thị Hồng Phúc (2014) Bài nghiên cứu nói lên nhu cầu người cao tuổi sức khỏe, tâm lý, chỗ việc làm, thực trạng người cao tuổi trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn sâu vào phân tích nhu cầu người cao tuổi việc đáp ứng nhu cầu thân sống Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy quan tâm người xung quanh đến người cao tuổi trung tâm Tác giả đưa đề xuất xây dựng mơ hình tư vấn miễn phí cho người cao tuổi Hạn chế lớn nghiên cứu tập trung vào nhu cầu xây dựng trung tâm tư vấn miễn phí đề xuất mơ hình trung tâm tư vấn miễn phí Đề tài có lẽ phù hợp dạng đề án 1.2.5 Nhóm nghiên cứu sách người cao tuổi Việt Nam Cơng trình nghiên cứu Cơ sở thực tiễn lý luận xây dựng sách xã hội người già tác giả Nguyễn Hữu Dương (1999) Vụ Các vấn đề xã hội thuộc Văn phịng Quốc hội chủ trì Cơng trình cung cấp thực trạng người cao tuổi Việt Nam sách người cao tuổi trước giành độc lập từ sau giành độc lập đến Ngồi ra, nghiên cứu cịn cho thấy tình trạng kinh tế-xã hội, gia đình, nhà việc làm; tham gia hoạt động kinh tế hoạt động xã hội người cao tuổi Tuy nhiên, tiến hành từ năm 1999, số liệu tác giả cung cấp đến bị lạc hậu Hiện nay, với biến động mạnh mẽ kinh tế, xã hội, trị thiết chế gia đình, thực trạng nhu cầu chăm sóc người cao tuổi thay đổi; địi hỏi có tiếp cận phù hợp với bối cảnh Thêm nữa, sách người cao tuổi có đề cập sơ lược, khái quát, chưa thấy rõ nét nỗ lực mà 30 Nhà nước thực hiện, việc Nhà nước nên làm thời gian tới Cùng nhìn nhận vấn đề người cao tuổi góc độ sách, đặc biệt xem xét, đánh giá lại mức độ thành công ghi nhận người cao tuổi hiệu hệ thống sách người cao tuổi từ có luật đến nay, tác giả Nguyễn Văn Đồng có nghiên cứu sát với mục tiêu luận án: “Luật người cao tuổi: Thực tiễn triển khai sau năm ba hành” đăng Tạp chí Xã hội học, số (137), 2017 Luật người cao tuổi Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 23/11/2009, quy định rõ quyền nghĩa vụ người cao tuổi; trách nhiệm gia đình, Nhà nước xã hội việc chăm sóc, trợ giúp phát huy vai trị người cao tuổi Sự đời Luật người cao tuổi tạo tảng pháp lý thúc đẩy hoạt động trợ giúp người cao tuổi diễn thuận lợi hơn, thường xun sâu rộng Nhìn góc độ thực chứng, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Đồng kết bật, toàn diện, khía cạnh khái quát sâu sắc song hành với tồn tại, vướng mắc gặp phải suốt q trình 08 năm thực hiên sách người cao tuổi lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, đời sống vật chất, tinh thần; vai trò người cao tuổi đời sống; khả tiếp cận người cao tuổi sách liên quan đến họ; hay vai trò xã hội họ tiến trình thực thi sách người cao tuổi thời gian qua, Những tồn tại, bất cập mà tác giả Nguyễn Văn Đồng đưa vấn đề xoay quanh văn quy định triển khai luật (hình thức, tiến độ, tính thực tiễn, ), hạn chế kinh phí, người cao tuổi cịn khó khăn tiếp cận dịch vụ xã hội, mà cơng trình đạt gợi ý, báo cần thiết cho luận án tiếp tục nghiên cứu Ở góc độ hẹp hơn, chuyên sâu người cao tuổi nhìn nhận khía cạnh sách, tác giả Trịnh Duy Ln có báo nghiên cứu 31 Chính sách chăm sóc người cao tuổi Việt Nam nay” đăng Tạp chí tiếng Việt số 1(98)-2016 Nếu tác giả Nguyễn Văn Đồng đánh giá thành tựu, hạn chế sách người cao tuổi bình diện chung nhất, khả tiếp cận, thỏa mãn phúc lợi xã hội dành cho người cao tuổi kể từ Luật người cao tuổi có hiệu lực tác giả Trịnh Duy Luân tập trung đánh giá sách chăm sóc người cao tuổi Bài viết phân tích cách có hệ thống sách chăm sóc người cao tuổi Việt Nam (trên khía cạnh: tính hệ thống mức độ đầy đủ sách, đáp ứng quyền ghi Luật người cao tuổi, nhu cầu vật chất, tinh thần tối thiểu người cao tuổi, quan hệ xã hội mạng lưới xã hội người cao tuổi, hạn chế, hệ thống sách người cao tuổi) đưa khuyến nghị nhằm hồn thiện sách người cao tuổi Việt Nam thời gian tới Tuy bàn phạm vi hẹp với phân tích chun sâu mình, Trịnh Duy Luân không cho thấy trạng hệ thống sách chăm sóc người cao tuổi mà cịn nhấn mạnh để sách người cao tuổi nói chung lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi nói riêng, đáp ứng u cầu, nguyện vọng cho người thụ hưởng tất yếu cần coi trọng tính khả thi, hiệu quả, toàn diện, đầy đủ hệ thống sách hành Chăm sóc người cao tuổi sách lĩnh vực vốn quan tâm, trong hệ thống sách người cao tuổi Vì vậy, hai tác giả Trịnh Duy Luân Trần Thị Minh Thi sách “Chăm sóc người cao tuổi xã hội Việt Nam chuyển đổi: Những chiều cạnh sách cấu trúc” Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành 2017 quan tâm nghiên cứu chủ đề Đặt nhiệm vụ chăm sóc người cao tuổi bối cảnh mà Việt Nam có chuyển đổi nhanh chóng mặt đời sống xã hội, hai tác giả Trịnh Duy Luân Trần Thị Minh Thi tập 32 trung làm rõ vai trò chủ thể nhà nước, gia đình, cộng đồng thị trường chăm sóc người cao tuổi góc nhìn sách Đặc biệt, hai tác giả khẳng định, với việc suy giảm vai trò gia đình xã hội đại, phần trách nhiệm chăm sóc đối tượng dần chuyển sang cho khu vực công (nhà nước) thị trường dịch vụ Vai trò nhà nước người cung cấp phúc lợi trở nên đáng kể với nhiều kênh , công cụ khác mà trước hết phải kể đến vai trò hệ thống an sinh xã hội, bảo trợ xã hội sách chăm sóc/trợ giúp người cao tuổi Tuy vậy, bên cạnh tính đa dạng hệ thống sách người cao tuổi nước ta có vấn đề tính khả thi thực sách, dần xuất nhiều khoảng trống , bất cập cần xem xét mối tương quan với nhu cầu, đòi hỏi người cao tuổi Cùng với đó, hai tác giả cịn sâu nghiên cứu cách thức giúp người cao tuổi thích ứng tiếp cận cách dễ dàng với chủ thể đáp ứng nhu cầu chăm sóc cho họ khía cạnh cấu trúc xã hội Đặc biệt, kết nghiên cứu đặc điểm người cao tuổi nhân khẩu, sức khỏe, kinh tế - lao động - việc làm nơi bối cảnh chuyển đổi góp phần giúp luận án đưa hệ thống giải pháp, khuyến nghị sách hợp lí Cùng bàn vấn đề chăm sóc người cao tuổi, cịn có nghiên cứu Một số phát nghiên cứu đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam tác giả Đàm Viết Cường cộng (2007) Nhóm tác giả từ việc mơ tả trạng tình hình sức khỏe, mơ hình ốm đau người cao tuổi; tình hình sử dụng dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe người cao tuổi đến việc triển khai thực sách sức khỏe người cao tuổi Theo đó, tác giả nhấn mạnh đến việc triển khai Pháp lệnh người cao tuổi khó khăn, vướng mắc để làm sở cho kiến nghị quan liên quan Những gợi ý mặt sách nhóm 33 tác giả phần có đóng góp tích cực cho sách người cao tuổi Tuy nhiên, điểm hạn chế chủ yếu nghiên cứu đề cập đến khía cạnh chăm sóc sức khỏe Trên thực tế, người cao tuổi cần quan tâm mặt sức khỏe mà quan trọng mặt tinh thần Chính sách người cao tuổi phải hướng tới mặt vật chất, sinh học, tinh thần tâm hồn người cao tuổi Khác với tác giả Đàm Việt Cường cộng (2007), Hoàng Mộc Lan (2011) hội thảo Đời sống tinh thần người cao tuổi Việt Nam nay” nhấn mạnh đến khía cạnh đời sống tinh thần người cao tuổi Tuy nhiên, đời sống tinh thần người cao tuổi lại tiếp cận từ góc độ nhu cầu sức khỏe, nhu cầu chăm sóc sức khỏe quan tâm, tơn trọng Ngoài số liệu thu thập cho thấy, người cao tuổi cịn có nhu cầu tạo thu nhập Nói cách khác, nhu cầu có thu nhập yếu tố tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần họ Tuy cách tiếp cận từ góc độ tâm lý với tâm điểm nhu cầu cách cận mới, cách tiếp cận phản ánh vài khía cạnh đời sống tinh thần phong phú, đa dạng phức tạp người cao tuổi Đồng thời, nghiên cứu thiếu hẳn gợi ý mặt sách Cùng nghiên cứu vấn đề chăm sóc người cao tuổi, tác giả Nguyễn Xuân Thanh Lindholm (2012) nghiên cứu Has Vietnam health care funds for the poor policy favored the elderly poor? tập trung vào quỹ chăm sóc sức khỏe dành cho người cao tuổi Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm để so sánh hai nhóm nhóm đối chứng nhóm can thiệp để tìm tác động Quỹ chăm sóc sức khỏe đến hiệu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam qua năm 2001, 2003, 2005 2007 Tác giả nhận thấy Quỹ chăm sóc sức khỏe đạt số mục tiêu đặt ban đầu Số người cao tuổi thuộc hộ nghèo sử dụng 34 dịch vụ chăm sóc sức khỏe sở y tế tuyến xã tăng lên Thế nhưng, Nhà nước cần nhiều nỗ lực để giúp người cao tuổi thuộc hộ nghèo sử dụng nhiều dịch vụ chăm sóc sức khỏe tuyến huyện tỉnh, đồng thời giảm chi phí chăm sóc sức khỏe hộ gia đình có người cao tuổi Những kết luận mang tính định lượng nghiên cứu cho thấy tác động tích cực Quỹ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hộ nghèo Kết nghiên cứu đề tài có đóng góp tích cực cho sách người cao tuổi việc đưa gợi ý sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Cùng chủ đề này, Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em tiến hành triển khai đề tài “Nghiên cứu số đặc trưng người cao tuổi Việt Nam đánh giá mơ hình chăm sóc người cao tuổi áp dụng hai năm 2005 2006 Đề tài hướng tới mục tiêu đánh giá thực trạng người cao tuổi Việt Nam; tổng kết, đánh giá kinh nghiệm từ số mơ hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hành đề xuất số giải pháp chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Theo đó, đề tài trình bày cách sâu sắc đặc điểm người cao tuổi Việt Nam số khía cạnh: tuổi thọ trung bình, trình độ học vấn, điều kiện sống Tuổi thọ trung bình người cao tuổi Việt Nam cao mức trung bình giới phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung đồng khu thị Trình độ học vấn người cao tuổi có tăng cịn thấp, phần lớn mù chữ Điều kiện sống người cao tuổi nơng thơn tốt thành thị; tình trạng nhà người cao tuổi quan tâm; mức sống thấp Đời sống tinh thần người cao tuổi đơn điệu, chủ yếu xem tivi, hoạt động sinh hoạt cộng đồng chưa phong phú đa dạng Nội dung thứ hai mà đề tài nghiên cứu cơng tác chăm sóc người cao tuổi Cơng tác chăm sóc người cao tuổi chưa đảm bảo, chế độ bảo hiểm y tế cho đối tượng chưa thực tốt Một số mơ hình chăm sóc người cao tuổi 35 bước đầu phát huy hiệu Trung tâm ban ngày, sở chăm sóc nuôi dưỡng người cao tuổi tập trung Tuy nhiên hình thức chăm sóc sức khỏe chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc người cao tuổi Ưu điểm bật nghiên cứu cung cấp nhìn khái quát tình hình người cao tuổi nhiều khía cạnh từ tuổi thọ, trình độ học vấn mức sống Đồng thời xem xét mơ hình chăm sóc người cao tuổi Việt Nam Thế nhưng, đề tài số hạn chế Hạn chế thứ chưa thấy thực khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc người cao tuổi Việt Nam Lý giải đề tài thu nhập không cao nên khả tiếp cận mơ hình chăm sóc chưa tốt Thế thực tế, rào cản mặt văn hố ảnh hưởng lớn Tính sĩ diện đứa gửi cha mẹ đến nơi tủi thân người cao tuổi, họ biết nơi đó, họ chăm sóc tốt Thêm nữa, nội dung đánh giá mơ hình chăm sóc người cao tuổi hời hợt, chưa sâu sắc Đánh giá chưa thấy lực sở chăm sóc người cao tuổi tác động quy định Nhà nước đến phát triển mơ hình Nghiên cứu chưa xây dựng khung đánh giá mơ hình chăm sóc sức người cao tuổi nên nội dung đánh giá không tập trung khuyến nghị đưa mang tính chung chung, khái quát có phần trừu tượng, khơng mang lại giá trị thực tế Cùng bàn sách người cao tuổi cịn có nghiên cứu“Một số vấn để người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020” Lê Ngọc Lân (2010) Viện nghiên cứu Gia đình Giới - Viện Khoa học xã hội Việt Nam làm quan chủ quản Ngoài nội dung người cao tuổi khái niệm, cách tiếp cận nghiên cứu người cao tuổi, kinh nghiệm nghiên cứu người cao tuổi nước quan điểm Đảng người cao tuổi, đề tài số vấn đề đời sống người cao tuổi cơng tác chăm sóc người cao tuổi gia 36 đình, cộng đồng xã hội Trên sở đó, đề tài đề xuất khuyến nghị sách để phát huy vai trị cơng tác chăm sóc người cao tuổi giai đoạn 2011 - 2015 Nghiên cứu có cách tiếp cận phù hợp nghiên cứu công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi chỗ đặt cơng tác mối tương quan vai trị gia đình, cộng đồng xã hội Cách tiếp cận cho thấy để chăm sóc tốt cho người cao tuổi, cần có tham gia nhiều bên Tuy nhiên, phần khuyến nghị sách, tác giả lại bỏ sót khuyến nghị liên quan đến thiết chế gia đình; vốn thiết chế quan trọng cơng tác chăm sóc người cao tuổi Đồng thời, q trình phân tích thực trạng người cao tuổi cơng tác chăm sóc người cao tuổi, tác giả bỏ qua tác động biến đổi văn hoá đến người cao tuổi, gia đình cơng tác chăm sóc người cao tuổi Khơng vào sách người cao tuổi chung chung, tác giả Giang Thanh Long (2013) tập trung phân tích nội dung bảo trợ xã hội cho người cao tuổi Việt Nam nghiên cứu Social protection for older people in Vietnam: Role, challenges and reform options” Trước thực trạng tỷ lệ người cao tuổi dân số tăng nhanh, Việt Nam có bước phù hợp sách bảo trợ xã hội cho người cao tuổi với hai trọng tâm bảo trợ xã hội cho người hưu trợ cấp xã hội Hai sách đóng vai trị tích cực việc giúp giảm nghèo người cao tuổi, nhiều hạn chế hỗ trợ tài gây khó khăn cho người cao tuổi việc tiếp cận sách Về sách nghỉ hưu, có biểu khơng bền vững tài Về sách hỗ trợ tài chính, chế hỗ trợ phát sinh nhiều chi phí mức hỗ trợ thấp làm giảm hiệu sách Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa tích cực việc hồn thiện sách bảo trợ xã hội cho người cao tuổi Việt Nam Tuy nhiên, tập trung vào đối tượng người cao tuổi nông thôn nên tính khái qt 37 kết luận khơng cao 1.3 Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Vấn đề chăm sóc người cao tuổi sách người cao tuổi Việt Nam nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Các nghiên cứu có điểm nhấn khác tập trung làm rõ cầu chăm sóc, cách thức hỗ trợ chăm sóc với khuyến nghị mặt sách phân tích q trình tổng thuật Những nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo có giá trị để luận án tiếp thu Các nghiên cứu giúp cho tác giả luận án có nhìn đa chiều từ nhiều cách tiếp cận khác sách người cao tuổi Mặt khác, nghiên cứu cịn giúp cho tác giả luận án làm rõ sở lý thuyết nhu cầu người cao tuổi, góp phần hình thành khung lý thuyết luận án Tuy có ý nghĩa, giúp luận án kế thừa nhiều điểm có giá trị nghiên cứu có hạn chế khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu sau: Thứ nhất, nghiên cứu người cao tuổi sách người cao tuổi đa dạng vào phong phú chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý thuyết sách người cao tuổi nói chung Phần lớn nghiên cứu trình bày tập vào khía cạnh chăm sóc người cao tuổi mà chưa làm rõ vấn đề liên quan đến lý thuyết người cao tuổi như: khái niệm sách người cao tuổi, yếu tố cấu thành sách người cao tuổi, yếu tố ảnh hướng đến sách người cao tuổi quy trình sách người cao tuổi bao gồm ba giai đoạn: giai đoạn hình thành, thực đánh giá sách người cao tuổi 38 Thứ hai, nghiên cứu sách người cao tuổi phong phú chưa có nghiên cứu mơ tả lịch sử hình thành phát triển sách người cao tuổi Việt Nam từ trước đến nay(nhất từ sau năm 1945) Việc phân tích giúp nhìn nhận phát triển sách người cao tuổi Việt Nam, từ thấy phát triển tư tưởng khoa học sách Việt Nam lĩnh vực người cao tuổi Thứ ba, chưa có nghiên cứu nghiên cứu nội dung khái quát sách người cao tuổi Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu mục tiêu sách người cao tuổi nội dung chủ yếu sách người cao tuổi Việt Nam giai đoạn Đây nội dung quan trọng mà tác giả luận án bổ sung vào khoảng trống cơng trình nghiên cứu Thứ tư, khoảng trống lớn khác mà nghiên cứu tổng quan chưa đề cập tới thực trạng sách người cao tuổi Việt Nam Đây khoảng trống quan trọng cần tiếp tục nghiên cứu Theo tác giả luận án tiếp tục đánh giá thực trạng sách người cao tuổi dựa khung lý thuyết xây dựng chương 2, với ba khía cạnh quan trọng sách trợ cấp xã hội, sách chăm sóc sức khỏe, sách chăm lo đời sống mối tương quan với mức độ thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu sách theo quan điểm người cao tuổi Đồng thời tác giả cịn đánh giá mức độ hồn thiện sách Nói cách khác, sách người cao tuổi nhận quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, có nhiều vấn đề chưa khái thác hiệu quả; đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện 39 Kết luận chương Chương điểm lại cơng trình nghiên cứu cơng bố tác giả trước, kể nước lẫn nước ngồi sách chăm sóc người cao tuổi Việt Nam phương diện nội dung, cách tiếp cận phương pháp, từ rút số tồn tại, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung cho luận án Về mặt nội dung, chương tóm lược cách ngắn gọn thành tựu tác giả trước khía cạnh quan trọng vấn đề nghiên cứu Đó phương diện biểu nội dung cốt lõi chăm sóc người cao tuổi qua tiếp cận góc độ sinh lí, tâm lý nhân cách; mức độ an tồn tài khả tự chủ thu nhập, khả hòa nhập vào hoạt động xã hội; chất lượng sống, nhu cầu an tồn chăm sóc,… Việc điểm luận cho thấy, nhà nghiên cứu nghiên cứu vào nhiều khía cạnh khác vấn đề này, song khía cạnh chưa xâu chuỗi lại với quanh mặt tâm điểm để phản ánh trọn vẹn sách người cao tuổi giác độ chăm sóc đối tượng Về cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu, việc điểm luận từ trước đến nghiên cứu chủ đề nhà nghiên cứu trước sử dụng nhiều cách tiếp cận, phương pháp khác nhau, có thành tựu đáng kể Chẳng hạn, tác Agich, Tadd Bayer, Bế Quỳnh Nga, Đàm Viết Cường tiếp cận vấn đề góc độ tâm sinh lí; Paul Sheila, Lê Văn Khảm, Hoàng Mộc Lan tiếp cận đề tài giác độ phúc lợi sách, Nguyễn Phương Lan tiếp cận vấn đề chăm sóc người cao tuổi nhìn từ văn hóa,… 40 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò người cao tuổi 2.1.1 Khái niệm người cao tuổi Không giống với khái niệm khác khoa học xã hội vốn có nhiều góc độ tiếp cận bàn cãi, khái niệm người cao tuổi thường nhà khoa học hiểu thống nhất, dựa vào tiêu chí quan trọng để khoanh vùng nội hàm nó, tiêu chí tuổi thọ Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới, người cao tuổi phải từ 70 tuổi trở lên Khái niệm sử dụng tiêu chí mức tuổi để xếp vào nhóm người cao tuổi Nó phù hợp với đất nước phát triển có điều kiện kinh tế, xã hội, phúc lợi phát triển, tuổi thọ trung bình cao Tuy nhiên, điều lại không phù hợp với đất nước phát triển với nhiều hạn chế chăm sóc sức khỏe, chất lượng sống, mức sống tuổi thọ trung bình dân số cịn thấp Trong nghiên cứu mình, khơng trực tiếp đề cập đến khái niệm người cao tuổi, Zhuquing (2012) thông qua việc lựa chọn đối tượng tham gia khảo sát mặc định người cao tuổi người có độ tuổi từ 60 trở lên Tác giả Tadd Bayer (2006) cho người cao tuổi người có độ tuổi từ 60 trở lên Người cao tuổi theo quy định Pháp lệnh người cao tuổi cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 60 tuổi trở lên Luật người cao tuổi ban hành năm 2009 đưa quan niệm tương tự 41 Ngoại trừ quan niệm WHO, ba khái niệm lại thống xác định giới hạn độ tuổi từ 60 tuổi trở lên để tách bạch đối tượng người cao tuổi khỏi nhóm dân số khác Trong luận án này, xét bối cảnh đất nước phát triển Việt Nam, tuổi thọ trung bình người Việt Nam 73 năm có 64 năm sống khỏe nghiên cứu Đình Nam (2017) với mục đích dễ nhận diện khoanh vùng, tác giả chọn khái niệm người cao tuổi nhóm dân số có độ tuổi từ 60 trở lên có thay đổi ngoại hình, sức khỏe, tâm lý tinh thần 2.1.2 Đặc điểm người cao tuổi Không giống với khái niệm người cao tuổi vốn đơn giản cách tiếp cận, đặc điểm người cao tuổi lại phạm trù nhận nhiều bàn luận trái chiều Một số nghiên cứu tiếp cận đặc điểm người cao tuổi hai khía cạnh: sinh học tâm lý Về khía cạnh sinh học, người cao tuổi có đặc điểm tuổi cao, sức khỏe yếu, sức lao động (Bế Quỳnh Nga, 2005) Những đặc điểm phản ánh số khía cạnh quan trọng mặt sinh học người cao tuổi, chung chung, chưa cụ thể, chưa giúp phân định với nhóm sức lao động sức khỏe yếu khác xã hội Nhằm khắc phục hạn chế trên, Cục bảo trợ xã hội (2012) đưa đặc điểm sinh học cách chi tiết Trước hết, người cao tuổi phải gắn với q trình lão hố dẫn đến thay đổi diện mạo khả vận hành quan thể [22, tr 8-9] Về tình trạng sức khỏe, người cao tuổi thường có bệnh đặc thù tuổi cao tuổi tim mạch, huyết áp, xương khớp, hô hấp, miệng tiêu hoá [22,tr 9-10] Đặc điểm sinh học Cục bảo trợ xã hội đưa đảm bảo mức độ chi tiết, hữu ích việc phân biệt đối tượng người cao tuổi với đối tượng thuộc nhóm tuổi khác xã hội mặt sinh học 42 Về đặc điểm tâm lý, Cục bảo trợ xã hội [22, tr.9 - 10] trình bày cách vừa khái quát, vừa chi tiết hướng khứ, dễ chuyển từ trạng thái tích cực sang trạng thái tiêu cực, dễ rơi vào cảm giác cô đơn cần quan tâm chăm sóc nhiều hơn, dễ cảm thấy bất lực tủi thân, nói nhiều trầm cảm, sợ phải đối mặt với chết Do thay đổi tâm lý mà người cao tuổi thường dễ thay đổi tính nết Sự thay đổi tâm lý khác giai đoạn tuổi tác khác Cục Bảo trợ xã hội [22, tr 12-14] cho người cao tuổi trải qua bốn giai đoạn sau: Giai đoạn đầu năm 60 tuổi đến 69 tuổi Giai đoạn từ 70 đến 79 tuổi Giai đoạn gần cuối từ 80 đến 90 tuổi Giai đoạn cuối người cao tuổi 90 tuổi Ở giai đoạn, người cao tuổi có hạn chế mặt sức khỏe thay đổi mặt tâm lý 2.1.3 Vai trò người cao tuổi 2.1.3.1 Vai trò người cao tuổi gia đình Người cao tuổi giữ vai trị quan trọng gia đình Trước hết họ chủ thể cốt lỗi gần thiếu để kết nối giá trị truyền thống gia đình thuộc hệ trước tới hệ sau Vai trò người cao tuổi nhấn mạnh gia đình xem tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc…” xác định Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam đến năm 2020 Với xuất phát điểm quan trọng gia đình vậy, câu chuyện mà người cao tuổi nghe được, trải nghiệm thời mà họ trải qua sinh động, thú vị có giá trị giáo dục cao cho hệ cháu sau này, nhờ mà hệ sau có 43 cảm nghiệm thời khứ, để dòng chảy chuyển tiếp giá trị gia đình liên tục xuyên suốt Thứ hai, người cao tuổi bối cảnh Việt Nam cịn người lao động gia đình, góp phần tạo thu nhập tiết kiệm chi tiêu cho gia đình Họ trực tiếp tham gia hoạt động lao động thị trường lao động để mang lại thu nhập trực tiếp cho gia đình Nhiều người số họ tham gia tự sản xuất khu vườn để tăng thu nhập Nhiều người cao tuổi giúp trông cháu, nuôi chăm cháu nhằm tạo yên tâm cho làm tiết kiệm chi tiêu gia đình Dù hình thức nữa, người cao tuổi họ sức khỏe họ nhân tố tích cực động cải thiện thu nhập gia đình hồn tồn khơng phải gánh nặng nhiều người nghĩ 2.1.3.2 Vai trò kinh tế người cao tuổi Người cao tuổi đóng góp vào kinh tế cách tham gia vào thị trường lao động để tạo cải xã hội Về vấn đề này, Trí Ánh (2017) nhận định: khoảng gần chục triệu người cao tuổi nước ta có hàng triệu người cao tuổi có trình độ đại học, cao đẳng, nhiều giáo sư, tiến sĩ, nhiều nhà khoa học, nhiều cán chủ chốt Đảng, Nhà nước, ngành, cấp lao động miệt mài không ngừng nghỉ, ngày đêm say sưa nghiên cứu khoa học, sáng tạo,… tích cực tham gia vào hoạt động công tác xã hội, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm khoa học - công nghệ, ngành nghề truyền thống cho hệ trẻ Điển cố Giáo sư Trần Văn Khê tuổi 90 ngày đêm truyền thụ sắc văn hóa dân tộc, nhạc cụ dân tộc đến 50 nước giới, hướng dẫn nghiên cứu tinh hoa văn hóa dân tộc cho cán trẻ, cho học sinh, sinh viên; Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân, Anh hùng lao động Đặng Vũ Khiêu tuổi 103 lao động không ngừng nghỉ, thông thái chạy đua với thời gian để truyền thụ kiến thức, kinh 44 nghiệm quý giá cho cán trẻ, sinh viên… Khơng cựu Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố,… hưu làm Chủ tịch Hội người cao tuổi tỉnh, thành phố, chí làm Chủ tịch Hội người cao tuổi phường, cụm dân cư nhiệt huyết, nhiệt tình giúp phong trào Hội phát triển sôi động, mang lại nhiều lợi ích cho người cao tuổi nơi cư trú Trên đất nước ta có khơng người cao tuổi tuổi 70, 80 làm chủ doanh nghiệp, chủ trang trại,… điều hành sở sản xuất, kinh doanh, sở dịch vụ khơng tạo việc làm, thu nhập cho con, cháu gia đình, họ tộc mà cịn cho hàng nghìn lao động xã hội Nhiều người cao tuổi thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tuổi 80 không ngừng sáng tạo đèn lồng tinh xảo, có giá trị kinh tế cao Hay người cao tuổi Khiêu Khiêm người dân tộc Khơ-me Kiên Giang với 95 tuổi có 60 năm bảo vệ, giữ gìn cột mốc biên giới quốc gia, dày công tuyên truyền vận động, gây dựng mối quan hệ láng giềng hữu nghị dân tộc vùng biên giới Người cao tuổi Nguyễn Đức Thìn, Anh hùng lao động, nhà giáo Nhân dân - người khởi xướng phong trào thi đua nghìn việc tốt Liên đội Thiếu niên Tiền phong Trường Trung học sở Tam Sơn, tỉnh Bắc Ninh (năm 1963) năm 70 tuổi ngày miệt mài, say sưa có mặt khu Di tích lịch sử Đền Đơ để hướng dẫn cho khách đến thăm quan, nghiên cứu lịch sử triều đại Vua nhà Lý… Hiện nay, nước ta có 1.240.000 người cao tuổi tham gia hoạt động cơng tác xã hội sở, làm bí thư, phó bí thư chi bộ, trưởng thơn, trưởng bản, tổ dân phố, tổ hòa giải, tổ khuyến học, an ninh, tự quản,… có nhiều đóng góp quan trọng bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội sở Ngoài ra, vận động thực Chương trình khởi nghiệp quốc gia Chính phủ, xuất nhiều người cao tuổi, nhóm người cao tuổi 45 phối hợp khởi nghiệp với mục đích khơi phục ngành nghề, sản phẩm truyền thống cha ơng 2.1.3.3 Vai trị người cao tuổi nghiệp cách mạng Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm, người cao tuổi đồng hành thể vai trị khơng thể thiếu nghiệp cách mạng dân tộc Bác Hồ phát biểu vai trò người cao tuổi: Đối với người cao tuổi, sức khỏe khơng lúc cịn trẻ có mặt mạnh bản, là: Có lòng yêu nước nồng nàn, sâu sắc; tuổi cao chí cao; tích lũy vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ phong phú; có tín nhiệm cao Tháng 6/1941 Lời hiệu triệu đoàn kết tất bậc phụ lão , Bác Hồ rõ: Dẫu tóc bạc, mắt hoa, tay run, chân mỏi, lời nói phụ lão có ảnh hưởng đến hưng bang, hành động phụ lão có ảnh hưởng đến giết giặc Đối với gia đình, Tổ quốc, phụ lão có trọng trách bậc tơn trưởng, làng xóm, bà con, phụ lão có tín nhiệm lớn lao Phụ lão hô, nhân dân hưởng ứng; phụ lão làm, nhân dân làm theo Hô điều nên hô, làm việc nên làm Người có xuất của, người có sức dốc sức, góp gió thành bão, tụ thành mây Đồng bào nước ngẩng cao đầu mà trông chờ bậc phụ lão Trong kháng chiến, họ chiến sỹ du kích già với tay chống gậy, tay cầm dao giết giặc cứu nước ln đầu sẵn sàng hy sinh độc lập tự do, xứng đáng với danh hiệu: Tuổi cao chí khí cao; Múa gươm giết giặc ào gió thu; Sẵn sàng tiêu diệt quân thù; Tiếng thơm Việt Bắc ngàn thu lẫy lừng Trong kiến quốc, người cao tuổi chiến sỹ mặt trận diệt giặc dốt, giặc đói , cụ tham gia tích cực vào phong trào bình dân học vụ, động viên cháu hăng say lao động sản xuất, thực hũ gạo tiết 46 kiệm chống nạn đói, xây dựng đời sống mới, tích cực động viên cháu lên đường nhập ngũ tham gia kháng chiến bảo vệ Tổ quốc… Qua thể vai trị to lớn khơng thể thiếu nghiệp kháng chiến, kiến quốc: Càng già, dẻo, lại dai; Tinh thần gương mẫu chẳng nhường ai; Đôn đốc em làm nhiệm vụ; Vuốt râu mừng xã hội tương lai” Tóm lại, vai trị người cao tuổi, nghiên cứu Cục Bảo trợ [22, tr 14-15] cho thấy người cao tuổi có vai trị tham gia hoạt động quản lý nhà nước sở, tuyên truyền truyền thống tinh thần yêu nước đến hệ sau; tham gia xây dựng bảo tồn văn hoá, giá trị truyền thống địa phương; tham gia nghiên cứu phát triển giáo dục, khoa học cơng nghệ; chí tham gia phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo Theo cách tiếp cận người cao tuổi có đóng góp mặt đời sống trị, kinh tế xã hội Trên thực tế người cao tuổi nguồn lực xã hội Đây cách tiếp cận phù hợp với khuynh hướng người cao tuổi 2.2 Lý thuyết sách người cao tuổi 2.2.1 Khái niệm sách cơng sách người cao tuổi Trong q trình vận hành, để thực chức mình, Nhà nước ban hành hàng loạt sách cơng Tuy sách cơng có thực tiễn phong phú sinh động hoạt động quản lý nhà nước từ góc độ khoa học, nhà nghiên cứu lại có nhiều cách hiểu khác Thomas (1985) có quan niệm ngắn gọn sách cơng: sách cơng mà Chính phủ lựa chọn làm hay không làm Thomas cho hành động mà Chính phủ làm hay khơng làm gọi sách cơng Khái niệm có ưu điểm dễ hiểu đơn giản nội 47 hàm rộng đến mức khuyếch đại sách cơng trở thành thứ trình vận hành điều hành xã hội Với mục đích thu hẹp khái niệm Thomas vừa trình bày trên, số tác giả tập trung vào vế khái niệm Thomas vấn đề mà Chính phủ làm Chẳng hạn Peter Aucoin (dẫn theo Đặng Thị Ngọc Lợi, 2009) quan niệm: sách cơng bao gồm hoạt động thực tế Chính phủ tiến hành” Hoặc Peter [34, tr.61] đưa định nghĩa: sách cơng tồn hoạt động Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sống công dân” Hoặc Peter Aucoin (1971): “Chính sách cơng bao gồm hoạt động thực tế Chính phủ tiến hành” Ba khái niệm điều thừa nhận sách cơng hành động thực tế Chính phủ Tuy nhiên, vấn đề đặt tính hướng đích hành động Chính phủ Chính phủ hành động với mục đích hướng tới đối tượng, vấn đề xã hội Với logic cách tiếp cận này, số tác giả đưa khái niệm sách cơng với điểm nhấn tính thực tiễn - giải vấn đề thực tế sách cơng Chẳng hạn theo Đỗ Phú Hải (2017) “Chính sách cơng tập hợp định trị có liên quan Đảng Nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu giải pháp, cơng cụ sách nhằm giải vấn đề xã hội theo mục tiêu tổng thể xác định” Hoặc tác giả Lê Chi Mai (2008) đưa cách hiểu thuật ngữ sách cơng “là thuật ngữ dùng để chuỗi định hoạt động Nhà nước nhằm giải vấn đề chung đặt đời sống kinh tế - xã hội theo mục tiêu xác định” Với khái niệm này, sách cơng phải phục vụ cho xã hội, phải xuất phát từ hướng xã hội Thế nhưng, có số quan niệm cho sách cơng phản ánh mục đích quan tâm chủ thể ban hành Chủ thể ban hành 48 cảm nghiệm vấn đề lăng kính quyền lực, lợi ích quan tâm họ Chẳng hạn có quan điểm cho rằng“Chính sách q trình hành động có mục đích theo đuổi nhiều chủ thể việc giải vấn đề mà họ quan tâm” (James Anderson dẫn theo Đặng Ngọc Lợi, 2009) hay “Chính sách tâm định hướng Chính sách định hướng khơng bao gồm, chương trình chi tiết hành động” (Glen Milne, dẫn theo Đặng Ngọc Lợi, 2009), “Chính sách nguyên tắc quy trình mang tính định hướng, hướng dẫn” (American Heritage Dictionary, 1985, dẫn theo Đặng Ngọc Lợi, 2009) Tuy có nhiều cách tiếp cận khác trình bày trên, quan niệm khác sách cơng có điểm tương đồng Đó là: Chính sách cơng hành động quyền: Do Nhà nước ban hành thực thi sở quyền lực pháp lý, trị nguồn lực Nhà nước Một sách cơng đại diện hay quan phủ thực thi nhiều chủ thể thực thi Khi sách cơng ban hành trở thành định có tính hiệu lực thực thi Chính sách cơng xây dựng thực thi nhằm giải vấn đề công theo mục tiêu xác định: Là trình hành động nhằm giải vấn đề công hay đáp ứng nhu cầu thiết yếu cơng chúng Vấn đề công thường thể mâu thuẫn xã hội hay nhu cầu thay đổi trạng nảy sinh đời sống xã hội Điểm đáng lưu ý việc giải vấn đề công thực thơng qua q trình theo đuổi mục tiêu xác định mà quyền mong muốn đạt Chính sách công tập hợp định: Bao gồm nhiều định có liên quan đến nhau, định mang tính dự định định mang tính hành động (hành động thực tiễn) Các định có ý nghĩa rộng 49 bao gồm luật, định luật, chương trình dự án giải pháp cho vấn đề sách Từ định nghĩa trên, đưa khái niệm sách cơng sau: Chính sách cơng sản phẩm quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành hướng đến nhóm đối tượng thụ hưởng nhằm phục vụ cho lợi ích cơng, cho phát triển xã hội 2.2.2 Bản chất sách cơng Một là, sách cơng hướng tới giải vấn đề cơng cộng mục đích, lợi ích cơng cộng Theo cách xác định trên, sách cơng xây dựng thực thi tầng khác Các sách Chính phủ hay quyền địa phương, Bộ hay tổ chức, đoàn thể ban hành thực thi nhằm giải vấn đề công cộng sách cơng Hai là, sách cơng quan có thẩm quyền máy nhà nước ban hành nhằm giải vấn đề cơng cộng Do chủ thể ban hành sách cơng Nhà nước nên sách cơng sách Nhà nước Tuy nhiên, khơng phải sách quan hay cấp quyền máy nhà nước sách công Các quan máy nhà nước ban hành sách tư để điều tiết hoạt động giải vấn đề thuộc nội quan đó, khơng có hiệu lực thi hành hay tác động phạm vi quan Ba là, sách cơng có tính trị, thể chất nhà nước mối quan hệ Nhà nước với người dân Nhà nước chủ thể đại diện cho quyền lực nhân dân, sách cơng Nhà nước đề xuất, xây dựng, ban hành thực thi nhằm mưu cầu lợi ích cho xã hội phải thể thực ý chí, đáp ứng nguyện vọng người dân Có thể nói, sách 50 cơng thước đo phản ánh xác chất Nhà nước mối quan hệ người dân với Nhà nước mức độ mà nguyện vọng tầng lớp nhân dân thực qua ý chí Nhà nước hình thức mục tiêu sách Michael Carley cho rằng, hoạch định sách có tính trị, trị định nội dung sách, thúc đẩy giá trị, chọn lựa chọn thay với nỗ lực giải vấn đề cải thiện đời sống người Theo nghĩa đó, sách cơng kết trình khám phá tìm kiếm giải pháp sách phù hợp mà xác định dựa tiêu chí giá trị xã hội hệ thống trị cầm quyền chi phối Bốn là, sách cơng mang tính định hướng phát triển lâu dài, rộng khắp đến tồn xã hội Chính sách cơng công cụ Nhà nước sử dụng để định hướng quản lý hành vi, hoạt động chủ thể xã hội theo mục tiêu phát triển mà Nhà nước lựa chọn Sự định hướng quản lý sách cơng thể qua biện pháp nhà nước sử dụng nhằm thực khuyến khích hay hạn chế phát triển điều chỉnh kiểm soát hoạt chủ thể Sự ban hành thực thi sách cơng có ảnh hưởng đến thay đổi phát triển hệ thống Năm là, sách cơng lựa chọn hành động phù hợp để giải vấn đề thực tiễn nảy sinh điều kiện cụ thể để đạt mục tiêu hành động Đối với vấn đề thực tiễn nảy sinh, Nhà nước có nhiều lựa chọn biện pháp hay cách thức tác động đến mặt đời sống xã hội điều quan trọng vấn đề nảy sinh điều kiện khác cần lựa chọn giải pháp sách khác cho phù hợp với bối cảnh sách 51 Sáu là, sách cơng có tính bắt buộc thi hành Một sách cơng ban hành thừa nhận định hợp pháp có tính bắt buộc chung Dù hình thức hay hình thức khác, sách cơng buộc chủ thể phải làm điều không làm điều quy định buộc phận định làm điều cịn phận khác khơng Xuất phát từ khái niệm sách cơng vừa trình bày, rút khái niệm sách người cao tuổi Chính sách người cao tuổi sách cụ thể cấu thành nên hệ thống sách an sinh xã hội quốc gia giới với đối tượng thụ hưởng sách người cao tuổi Nói cách khác sách người người cao tuổi có nội hàm sau: Thứ nhất, sách người cao tuổi Nhà nước ban hành để giải vấn đề liên quan đến người cao tuổi vấn đề chăm sóc sức khỏe, đời sống tinh thần gia đình Thứ hai, sách người cao tuổi phận sách xã hội, phục vụ cho mục đích phúc lợi xã hội đất nước Chính sách xã hội hướng đến mối quan hệ xã hội hoạt động xã hội nhằm giải vấn đề xã hội đặt (Phan Huy Đường, 2015, tr.31); bối cảnh sách người cao tuổi vấn đề liên quan đến người cao tuổi Tóm lại, sách người cao tuổi sản phẩm quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hướng đến nhóm đối tượng người cao tuổi nhằm phục vụ lợi ích người cao tuổi lợi ích chung xã hội có từ thành tựu chăm sóc người cao tuổi 52 2.2.3 Các yếu tố cấu thành sách người cao tuổi 2.2.3.1 Mục tiêu sách người cao tuổi Mục tiêu sách kết mà nhà nước đặt mong muốn đạt thông qua sách giải pháp sách [36, tr 22] Mục tiêu sách thể nhiều cấp độ khác nhau: mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể Mục tiêu chung phát ngôn kết mong muốn đạt dài hạn có tính định hướng Trong mục tiêu cụ thể kết mong muốn thường ngắn hạn gắn với mốc thời gian định Mục tiêu cụ thể thường biểu đạt hình thức số, tiêu Tương tự vậy, sách người cao tuổi hướng đến kết mà Nhà nước mong muốn đạt - gọi mục tiêu chia thành mục tiêu chung mục tiêu cụ thể Về mặt lý thuyết, sách người cao tuổi hướng đến ba mục tiêu chung sách xã hội phúc lợi xã hội, cơng xã hội hoà nhập xã hội Thứ mục tiêu công xã hội Công hiểu tài sản, lợi ích hội thành viên xã hội phân phối cách phù hợp, khách quan không thiên vị [31, tr.39] Trong bối cảnh sách người cao tuổi, mục tiêu công hiểu người cao tuổi có hội điều kiện theo khả họ mà không bị thiên vị so với nhóm người khác Trong sách người cao tuổi, công thể theo chiều ngang rõ nét so với theo chiều dọc Công theo chiều ngang có nghĩa nhà nước tạo điều kiện, mở rộng khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, việc làm, nguồn vốn, mạng lưới an sinh cho người cao tuổi [31, tr.39] Lợi ích mà cơng mang lại 53 Phan Huy Đường [31, tr.41] tóm gọn lại, Việc thực thi hiệu vấn đề công tiếp cận hội, công gánh vác trách nhiệm chung, công hưởng quyền tự do, công dựa chủ nghĩa cộng đồng công hệ góp phần kiến tạo nên phát triển bền vững nhiều phương diện phạm vi toàn cầu Thứ hai mục tiêu phúc lợi xã hội Một mục tiêu mà sách người cao tuổi hướng tới đảm bảo phúc lợi xã hội cho đối tượng người cao tuổi Cụ thể đảm bảo năm khía cạnh phúc lợi theo quan điểm Rober [31, tr.41]: (1) thu nhập an sinh xã hội (2) dịch vụ y tế, dịch vụ xã hội cho cá nhân; (3) dịch vụ giáo dục: (4) việc làm; (5) cung cấp nhà Người cao tuổi cần đảm bảo phúc lợi năm khía cạnh vừa trình bày theo quan điểm Rober Nói cách khác, người cao tuổi cần quan tâm nhiều khía cạnh mục tiêu phúc lợi sách trả tiền hưu trí, loại bảo hiểm xã hội, hội học tập, dịch vụ y tế, nghỉ ngơi, an dưỡng, nhà đối xử xã hội Với mục tiêu này, sách người cao tuổi hướng tới việc làm tăng phúc lợi cho nhóm người cao tuổi, khắc phục thất bại khiếm khuyết kinh tế thị trường Thứ ba hoà nhập xã hội Hoà nhập xã hội Phan Huy Đường [31, tr.43] giải thích việc bước tạo hội đảm bảo bình đẳng cho người quyền lợi trị, kinh tế dịch vụ xã hội học tập, chữa bệnh, hưởng thụ văn hoá, đảm bảo tuổi cao Hoà nhập xã hội mục tiêu xâu xa quan trọng sách người cao tuổi giúp người cao tuổi không rơi vào trạng thái tách biệt xã hội - làm cho người rời xa hoạt động thường nhật, khép vào với Người cao tuổi cần tìm thấy họ sống sinh động, đầy màu sắc xã hội Họ thành phần tích cực, động, giàu kinh nghiệm có tương 54 tác với nhóm chủ thể khác xã hội để đảm bảo chất lượng đời sống xã hội người cao tuổi 2.2.3.2 Nội dung sách người cao tuổi Người cao tuổi nhóm đối tượng sách với nhiều đặc thù từ góc độ xã hội, gia đình, kinh tế, cá nhân Chính vậy, sách người cao tuổi cần phủ quát nhiều khía cạnh rộng rãi liên quan đến người cao tuổi Theo đó, nội dung sách người cao tuổi Mohini Giri cộng (2011) định vị sau: Vấn đề thứ mà sách người cao tuổi hướng tới bảo đảm thu nhập người cao tuổi Người cao tuổi hội việc làm sức khỏe nên nguồn thu bị giảm sút khơng có tài sản tiền bạc tiết kiệm trước Điều làm cho phận khơng nhỏ rơi vào tình trạng nghèo khổ lệ thuộc vào cháu gia đình vốn ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi Vấn đề đảm bảo thu nhập người cao tuổi bao gồm: (1) chế độ lương hưu; (2) hỗ trợ từ nhà nước; (3) tài vi mơ Vấn đề thứ hai chăm sóc sức khỏe Do đặc thù tuổi tác nên sức khỏe người cao tuổi bị giảm sút nghiêm trọng họ trở thành đối tượng có nhiều nguy bệnh tật xã hội Chính đặc điểm thực tế mà vấn đề trọng tâm sách người cao tuổi nhiều quốc gia giới chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi theo khung phân tích Tổ chức Y tế giới (WHO) bao gồm can thiệp tác động vào trình già hóa, nâng cao lực nội khả hoạt động nhằm mục tiêu già hóa khỏe mạnh chia thành ba nhóm, trải suốt vịng đời Cụ thể can thiệp dịch vụ y tế, bao gồm can thiệp cung cấp dịch vụ y tế dự phịng, chẩn đốn sớm 55 kiểm sốt bệnh mãn tính; thực can thiệp chăm sóc dài hạn để hỗ trợ người cao tuổi nâng cao lực, hành vi chăm sóc bảo đảm nhân phẩm cho người cao tuổi giai đoạn cuối vòng đời, lực bị suy giảm nặng nề; can thiệp vào mơi trường văn hóa, xã hội, bao gồm can thiệp nhằm nâng cao lực, đẩy mạnh lối sống, hành vi lành mạnh cho sức khỏe cách mạnh mẽ từ giai đoạn đầu vòng đời, hỗ trợ người cao tuổi loại bỏ rào cản tham gia hoạt động kinh tế - xã hội, bù đắp mát lực sống giai đoạn cuối Vấn đề thứ ba hỗ trợ người cao tuổi việc lại, di chuyển sống Nội dung giúp người cao tuổi có nhiều hội điều kiện thuận lợi việc tham gia sử dụng phương tiện giao thơng, có phương tiện giao thơng cơng cộng Vấn đề thứ tư vấn đề an toàn người cao tuổi An toàn xem nhu cầu quan trọng người cao tuổi, nhóm yếu xã hội vốn hạn chế khả tự bảo vệ cho thân Sinh hoạt hàng ngày người cao tuổi thường bị ảnh hưởng bệnh tật, suy yếu chức thể Khả nhìn, nghe kém, gân cốt suy nhược khiến bước không vững; phản ứng chậm, dễ bị ngã; trí nhớ khiến dễ uống nhầm thuốc nhầm liều lượng Nội dung hướng đến việc nâng cao ý thức chống bạo hành người cao tuổi; tôn trọng người cao tuổi; thấu hiểu cộng đồng gia đình chăm sóc sức khỏe an toàn, danh dự tự người cao tuổi 2.2.3.3 Giải pháp thực sách người cao tuổi Giải pháp phận cấu thành sách cơng Giải pháp sách cách thức giải vấn đề nhằm đạt mục tiêu sách [35, tr.23] Giải pháp sách đường để Nhà nước tới mục tiêu mà Nhà nước đặt Theo đó, giải pháp sách phải phù hợp với mục tiêu 56 phải hướng đến tính khả thi để mục tiêu tạo Cũng phải tương thích với mục tiêu nên giải pháp sách có giải pháp chung giải pháp riêng [35, tr.23] Ở sách người cao tuổi, giải pháp cách thức để đạt mục tiêu mà sách đặt chất lượng sống người cao tuổi Chính sách người cao tuổi thường tập trung vào số giải pháp chủ đạo, mang tính cốt lõi sau (Quyết định 1781): Giải pháp thứ bao gồm hoạt động phát huy vai trò người cao tuổi Đây giải pháp hướng tới phát huy vai trò người cao tuổi tất lĩnh vực từ hoạt động kinh tế, khoa học công nghệ, nghề nghiệp, giáo dục, tham gia ý kiến vào lĩnh vực quản lý nhà nước Giải pháp tập trung hoạt động hướng dẫn, tạo điều kiện cho người cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế Giải pháp thứ hai liên quan đến chăm sóc sức khỏe Giải pháp tập trung vào tư vấn, hướng dẫn, bồi dưỡng tập huấn kiến thức tự chăm sóc thân, nâng cao sức khỏe người cao tuổi gia đình người cao tuổi Đồng thời, giải pháp tập trung vào xây dựng phát triển mạng lưới chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức cho người cao tuổi dựa vào cộng đồng Giải pháp thứ ba liên quan đến chăm sóc đời sống văn hóa, tinh thần Giải pháp tập trung vào hoạt động xây dựng nếp sống, môi trường ứng xử văn hoá phù hợp người cao tuổi nơi công cộng Trong giải pháp này, cộng đồng xem nhân tố quan trọng Giải pháp thứ tư liên quan đến hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức vấn đề liên quan đến người cao tuổi Đẩy mạnh hoạt động phối hợp cộng đồng, nhà trường gia đình nhằm tuyên truyền 57 giáo dục truyền thống kính lão trọng thọ , biết ơn giúp đỡ người cao tuổi, chăm sóc người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa cộng đồng Giải pháp thứ năm liên quan đến nâng cao đời sống vật chất Khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân nhận phụng dưỡng, chăm sóc người cao tuổi đơn, đời sống khó khăn; phát triển nâng cao chất lượng hoạt động sở chăm sóc người cao tuổi; khuyến khích hỗ trợ hoạt động quan tâm, chăm sóc người cao tuổi gia đình, cộng đồng Giải pháp thứ sáu liên quan đến xây dựng nhân rộng mơ hình chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi dựa vào cộng đồng Rà sốt, đánh giá mơ hình chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi dựa vào cộng đồng Tổng kết mơ hình điểm triển khai Thí điểm nhân rộng mơ hình phù hợp việc chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi dựa vào cộng đồng Giải pháp thứ bảy liên quan đến phát triển sở chăm sóc nhà người cao tuổi Chuẩn hóa sở chăm sóc người cao tuổi Đầu tư xây dựng nhà xã hội cộng đồng cho người cao tuổi độc thân, người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa Hỗ trợ người cao tuổi xây sửa chữa nhà dột nát Giải pháp thứ tám liên quan đến đào tạo nâng cao lực cán bộ; giám sát, đánh giá nghiên cứu vấn đề liên quan người cao tuổi Kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác người cao tuổi cấp; xây dựng chương trình, nội dung phương pháp đào tạo; tổ chức đào tạo, tập huấn cán bộ, nhân viên trực tiếp làm công tác người cao tuổi Nghiên cứu vấn đề già hoá dân số tác động già hoá dân số đến phát triển kinh tế - xã hội Giải pháp thứ chín liên quan đến hoạt động chủ động chuẩn bị cho tuổi cao tuổi Tuyên truyền, vận động người dân chủ động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm y tế; tiết kiệm chi tiêu, tích luỹ cho tuổi 58 cao tuổi Giải pháp có hướng tới thành viên gia đình, giúp họ chủ động tìm hiểu tâm lý nguyện vọng đáng người cao tuổi; học hỏi kỹ chăm sóc người cao tuổi Hồn thiện chế, sách trợ cấp, ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe ban đầu bảo hiểm y tế 2.2.3.4 Cơng cụ sách người cao tuổi Nếu giải pháp sách người cao tuổi lựa chọn phương án hành động cơng cụ sách phương tiện vật chất để cụ thể hoá, đưa phương án lựa chọn vào thực tế Cơng cụ sách người cao tuổi bao gồm công cụ luật pháp, công cụ kinh tế công cụ thuyết phục [30, tr 202-216] Thứ công cụ luật pháp Luật pháp xem cơng cụ quan trọng việc thực sách, đưa phương án/giải pháp sách vào thực tế Cơng cụ luật pháp có tác dụng chuyển tải phần lớn sách để sách đảm bảo thực Theo tác giả Lê Vinh Danh, luật pháp vừa có tác động trực tiếp gián tiếp [30, tr.203] Luật pháp thường mang tính trực tiếp bắt buộc thi hành đến đối tượng quy định sách nhiều hình thức (1) thủ tục hành vi phải tuân theo; (2) điều khoản phạt tố tụng không chấp hành; (3) quyền lợi khen thưởng có chấp hành tốt Để thực sách người cao tuổi, công cụ quan trọng mà Nhà nước sử dụng ban hành văn quy phạm pháp người cao tuổi; xây dựng thực đề án chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi; đưa mục tiêu chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm thời kỳ cấp Thứ hai công cụ kinh tế Hiểu cách chung nhất, công cụ kinh tế việc sử dụng lợi ích kinh tế để khiến chủ thể liên quan đến sách người cao tuổi thực sách [30, tr.205] Cơng cụ kinh tế 59 sách người cao tuổi xếp thành ba nhóm: (1) cơng cụ thuế; cơng cụ tài tiền tệ hợp đồng với khu vực tư Trước hết công cụ thuế Nhà nước sử dụng thuế làm cơng cụ thực sách người cao tuổi xem công cụ trực tiếp hỗ trợ người cao tuổi hoạt động liên quan đến người cao tuổi Đây công vụ quan trọng nhằm tạo điều kiện cho cá nhân đóng thuế thu nhập có ni dưỡng người phụ thuộc người cao tuổi, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi Sự tiến công cụ thể thay đổi tư Nhà nước người cao tuổi Ở số nước giới, sách thuế gìành cho đối tượng người cao tuổi quan tâm để có hỗ trợ phù hợp Chẳng hạn Úc, trường hợp người cao tuổi làm, có thu nhập giảm thuế, có mức giảm 0% (Australian Taxation Office, 2016) Hoặc Mỹ, người cao tuổi giảm thuế nhà Công cụ tài tiền tệ Đối với người cao tuổi, nhu cầu chi tiêu cho thân người cao tuổi lớn so với lứa tuổi lại thu nhập chủ động Nếu khơng có khoản đầu tư, tích lũy từ trước, khơng có lương hưu, không nơi nương tựa hay nhận hỗ trợ từ sống người cao tuổi vất vả Chính mà Nhà nước sử dụng cơng cụ tài tiền tệ để giúp người cao tuổi vượt qua khó khăn tài Đó sách khuyến khích ngân hàng sáng tạo động chương trình gói tài cho người cao tuổi Ngồi ra, Nhà nước quy định quản lý quỹ giành cho người cao tuổi gọi Quỹ chăm sóc người cao tuổi Thứ ba công cụ hợp đồng khu vực công khu vực tư dịch vụ liên quan đến người cao tuổi Do hạn chế nguồn lực người, nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ giành cho người cao tuổi 60 thực vai trò người lái thuyền người chèo thuyền, khu vực cơng bắt đầu thực thiện th ngồi dịch vụ (outsourcing) Chính sách người cao tuổi, nhiều nước sử dụng hợp đồng khu vực công khu vực tư cơng cụ đắc lực chăm sóc cung ứng dịch vụ đến công dân lớn tuổi 2.2.4 Quy trình sách người cao tuổi Một phương thức phổ biến để quản lý thực thi sách cơng có hiệu chia tách quy trình sách thành giai đoạn tiểu giai đoạn kế tiếp, liên quan chặt chẽ với gọi quy trình sách Quy trình sách chuỗi giai đoạn có liên quan với từ lựa chọn vấn đề sách cơng đến kết sách cơng đánh giá Mơ hình sách cơng gồm có giai đoạn: Hoạch định sách; tổ chức thực sách cuối đánh giá sách Ở Việt Nam, giai đoạn hình thành sách định sách thống diễn khu vực Nhà nước, quan công quyền thực Vì vậy, hai giai đoạn ghép lại thành giai đoạn hoạch định sách Phân tích sách giai đoạn độc lập chu trình sách, mà hoạt động gắn kết với giai đoạn chu trình sách Đây hoạt động làm tảng định chủ thể hoạch định, thực thi đánh giá sách cơng (Thái Xn Sang, 2015) Quy trình sách nói chung quy trình sách người cao tuổi nói riêng tập hợp bước diễn tiến theo trình tự thời gian nhằm tạo sách với tác động thực tế để mang lại lợi ích cho nhóm người xã hội Quy trình sách người cao tuổi diễn theo trình tự giản tiện gồm bước bản: giai đoạn hình thành sách người cao tuổi; giai đoạn thực sách người 61 cao tuổi; giai đoạn đánh giá tổng kết; giai đoạn điều chỉnh sách người cao tuổi 2.2.4.1 Giai đoạn hình thành sách người cao tuổi Giai đoạn hình thành sách người cao tuổi giai đoạn tạo sách, thể thái độ hành xử Nhà nước đối vấn đề liên quan đến người cao tuổi Giai đoạn xác định mà Nhà nước mang đến cho đối tượng thụ hưởng sách người cao tuổi Trong giai đoạn này, Quốc hội, Chính phủ, Bộ Y tế Bộ ngành có liên quan giữ vai trị trọng tâm sách người cao tuổi Sản phẩm giai đoạn Luật (hoặc Pháp lệnh), Nghị định Thông tư người cao tuổi Thực tế cho thấy vấn đề chăm sóc người cao tuổi liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, sách người cao tuổi đa dạng phong phú, tập hợp tất văn bản, quy định ngành lĩnh vực có liên quan, đề cập đến người cao tuổi Chính điều mà việc tìm hiểu giai đoạn hình thành sách người cao tuổi liên quan đến nhiều quan, tổ chức, ngành quan Ở Việt Nam, sách người cao tuổi thể văn Đảng Cộng sản Việt Nam Về văn Đảng Cộng sản Việt Nam có đề cập nội dung người cao tuổi, kể như: Báo cáo trị Đại hội IX Đảng nêu: Đối với lão thành cách mạng, người có cơng với nước, cán nghỉ hưu, người cao tuổi thực sách đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc sức khỏe, nâng cao đời sống tinh thần vật chất điều kiện mới; đáp ứng nhu cầu thông tin, phát huy khả tham gia đời sống trị đất nước hoạt động xã hội; nêu gương tốt, giáo dục lý tưởng truyền thống cách mạng cho niên, thiếu niên… Báo cáo trị Đại hội X Đảng ghi rõ: Vận động toàn dân tham gia hoạt động đền ơn đáp 62 nghĩa, uống nước nhớ nguồn lão thành cách mạng, người có cơng với nước, người hưởng sách xã hội Chăm sóc đời sống vật chất tinh thần người già, người già cô đơn, không nơi nương tựa… Báo cáo trị Đại hội XII Đảng nêu rõ: Quan tâm chăm sóc sức khỏe, tạo điều kiện để người cao tuổi hưởng thụ văn hóa, tiếp cận thông tin, sống vui, sống khỏe, sống hạnh phúc Phát huy trí tuệ, kinh nghiệm sống, lao động, lao động học tập người cao tuổi xã hội gia đình Ơng bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền, vợ chồng hịa thuận, anh chị em đồn kết thương yêu ; giúp đỡ người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa Nghị Đại hội IV Hội Người cao tuổi Việt Nam (2011) nêu: Nâng cao hiệu hoạt động chăm sóc, góp phần nâng cao chất lượng sống người cao tuổi, giảm bớt khó khăn cho người cao tuổi nghèo, già yếu đơn, không để người cao tuổi phải sống lang thang nhỡ’ Nghị Đại hội V Hội Người cao tuổi Việt Nam (2016) rõ: Tăng cường xã hộ hóa hoạt động Hội, xây dựng nguồn lực sở vật chất tài để chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi Chính sách người cao tuổi đề cập Hiến pháp Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 1946, điều 14 quy định: Những công dân già tàn tật khơng làm việc giúp đỡ’ Hiến pháp năm 1959, điều 32 quy định: Người lao động có quyền giúp đỡ vật chất già yếu, bệnh tật, sức lao động Nhà nước mở rộng dần tổ chức bảo hiểm xã hội, cứu tế y tế để đảm bảo cho người lao động hưởng quyền Hiến pháp năm 1992, điều 64 quy định: …Cha mẹ có trách nhiệm ni dạy Con có trách nhiệm kính trọng chăm sóc ơng bà, cha mẹ… Điều 87 Hiến pháp năm 1992 ghi: Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa nhà nước xã hội giúp đỡ Hiến pháp năm 2013, khoản điều 37 quy 63 định: Người cao tuổi nhà nước, gia đình xã hội tơn trọng, chăm sóc phát huy vai trị nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiến pháp năm 2013 khoản 2, điều 59, ghi: Nhà nước tạo bình đẳng hội để cơng dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo người có hồn cảnh khó khăn khác Chính sách người cao tuổi thể luật Luật người cao tuổi năm 2009 dành toàn chương II quy định phụng dưỡng, chăm sóc người cao tuổi Luật nhân gia đình năm 2014, khoản điều 71 quy định: Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều phải chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ Luật bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân năm 1989, khoản 1, điều 41 quy định Người cao tuổi…được ưu tiên khám, chữa bệnh, tạo điều kiện thuận lợi để đóng góp cho xã hội phù hợp với sức khỏe Bộ luật hình năm 2015, điều 40, khoản quy định: Khơng áp dụng hình phạt tử hình người tử tù đủ 75 tuỏi trở lên phậm tội xét xử Chính sách người cao tuổi thể văn Chính phủ, Bộ, ban ngành nhiều lĩnh vực khác Năm 1996, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 117/CP chăm sóc người cao tuổi hỗ trợ hoạt động cho Hội người cao tuổi Việt Nam khẳng định: Kính lão đắc thọ truyền thống tốt đẹp nhân dân ta, Đảng Nhà nước ta coi việc quan tâm, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi đạo lý dân tộc, tình cảm trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân Về cơng tác bảo trợ xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, có Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật; Nghị định số 64 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội; Thông tư số 17/2011/TTBLĐTBXH ngày 19/5/2011 Bộ Lao động - Thương binh xã hội quy định hồ sơ, tủ tục trợ cấp xã hội hàng tháng, hỗ trợ chi phí mai táng tiếp nhận người cao tuổi vào sở bảo trợ xã hội; Thông tư số 26/2012/TTBLĐTBXH ngày 12/11/2012 Bộ Lao động - Thương binh xã hội hướng dẫn số điều Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết va hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật; Thơng tư số 21/2011/TT-BTC ngày 18/02/2011 Bộ Tài quy định quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi nơi cư trú, chúc thọ, mừng thọ biểu dương, khen thưởng người cao tuổi; Thông tư số 35/2011/TT-BYT ngày 15/10/2011 Bộ Y tế hướng dẫn thực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi; Nghị định số 13/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội; Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Về lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch có Thơng tư số 127/2011/TTBTC ngày 09/9/2011 Bộ Tài quy định mức thu phí thăm quan di tích văn hóa, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh người cao tuổi; Thông tư số 06/2012/TT-BVHTTDL ngày 14/5/2012 Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ hỗ trợ người cao tuổi tham gia hoạt động văn hóa, thể thao du lịch tổ chức mừng thọ người cao tuổi Về lĩnh vực giao thơng có Thơng tư số 71/2011/TT-BCTVT ngày 30/12/2011 Bộ Giao thông vận tải quy định hỗ trợ người cao tuổi tham gia giao thông công cộng; Công văn 3873/BGTVT-CP ngày 1/7/2011 Bộ Giao thông vận tải việc triển khai thực quy định giảm giá vé, giá dịch vụ cho người cao tuổi tham gia giao thông tàu thủy chở 65 khách, tàu hỏa chở khách, máy bay chở khách Về quỹ chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi có Nghị định số 30/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện; Thông tư số 02/2013/TT-BNV ngày 10/4/2013 Bộ Nội vụ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 30/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Chính phủ tổ chức, hoạt độn quỹ xã hội từ thiện; Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình hành động quốc gia người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012 2020; Quyết định 544/QĐ-TTg ngày 25/4/2014 Thủ tướng Chính phủ quy định hàng năm lấy tháng 10 tháng hành động người cao tuổi Xuất phát từ thực tiễn đề cập trên, quy trình xây dựng sách người cao tuổi hiểu quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật sau: Bước 1: Lạp chuong trình xây dựng pháp luạt người cao tuổi Chuong trình xây dựng van luạt người cao tuổi xuất phát từ nhu cầu chăm sóc người cao tuổi nhằm làm cho trình xây dựng luật người cao tuổi đảm bảo tiến độ Thông thuờng chuong trình xây dựng van luạt người cao tuổi gồm buớc sau: lạp chuong trình, thơng qua chuong trình, điều chỉnh chuong trình bảo đảm thực hiẹn chuong trình Bước 2: Xây dựng dự thảo van luạt người cao tuổi Truớc tiên, để xây dựng dự thảo cần phải thành lạp Ban soạn thảo Các công viẹc viẹc soạn thảo dự án luạt người cao tuổi, viẹc soạn thảo dự án luạt Ban soạn thảo tiến hành công viẹc sau: tổng kết tình hình thi hành pháp luạt người cao tuổi, đánh giá van quy phạm pháp luạt hiẹn hành có liên quan đến dự án luật người cao tuổi; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hẹ xã họi liên quan đến người cao tuổi; tổ chức nghiên cứu tu liẹu, thông tin liên có quan đến dự án; chuẩn bị đề cuong, biên soạn chỉnh lý dự án, dự thảo; 66 tổ chức lấy ý kiến co quan, tổ chức, cá nhân hữu quan đối tuợng chịu tác đọng trực tiếp van phạm vi với hình thức thích hợp tuỳ theo tính chất nọi dung dự án, dự thảo; Ban soạn thảo phải chuẩn bị tờ trình tài liẹu liên quan đến dự án, dự thảo van bản; Phối hợp với co quan, tổ chức hữu quan chuẩn bị dự thảo van quy định chi tiết, huớng dẫn thi hành Bước 3: Thẩm tra, thẩm định dự án luạt người cao tuổi Đây viẹc co quan có thẩm quyền Nhà nuớc xem xét tồn diẹn dự thảo truớc trình co quan có thẩm quyền ban hành van Bước 4: Thảo luạn thông qua van luạt kỳ họp Quốc họi Thông qua van luạt hoạt đọng co quan có thẩm quyền viẹc xem xét chấp nhạn toàn bọ dự thảo để ban hành van luạt Viẹc xem xét dự án luạt mọt hoạc nhiều kỳ họp Quốc họi Bước 5: Công bố van luạt người cao tuổi Viẹc công bố van luạt đuợc thông qua công khai hố, thức hố mạt Nhà nuớc van luạt đuợc ban hành để tạo điều kiẹn cho van phát sinh hiẹu lực để chủ thể có liên quan biết đuợc nọi dung quy định van mà thực hiẹn Mục đích viẹc công bố van luạt co chế hữu hiẹu bảo đảm tính cơng khai, minh bạch pháp luạt Van luạt Quốc họi đuợc Chủ tịch nuớc ban hành Lẹnh công bố 2.2.4.2 Giai đoạn thực sách người cao tuổi Là bước quy trình sách, thực sách nhiều nhà nghiên cứu quan tâm với nhiều cách hiểu khác Ferman (1990) quan niệm thực sách xảy mong đợi sách kết sách thu Đây cách hiểu sức đơn giản, chung chung mơ hồ Khoa học thực sách cần khái niệm cụ thể 67 rõ ràng Theo đó, Wheat (2010) ủng hộ quan niệm Mazmanian Sabatier (1983): thực sách việc cơng chức triển khai định sách thơng để thực quyền lực thống Nguyễn Hữu Hải Lê Văn Hòa [35, tr.127] đề xuất Tổ chức thực thi sách đưa tồn q trình hoạt động chủ thể theo cách thức khác nhằm thực hóa nội dung sách cơng cách hiệu Với cách tiếp cận này, tổ chức thực sách yêu cầu tất yếu khách quan để trì tồn sách với tư cách công cụ vĩ mô theo yêu cầu quản lý Nhà nước Trong sách người cao tuổi, thực sách người cao tuổi hiểu việc đưa quy định Nhà nước liên quan đến người cao tuổi thực tế để mang lại lợi ích, phúc lợi xã hội cho đối tượng thụ hưởng người cao tuổi Khái niệm nhấn mạnh đến giai đoạn thực hoá sách người cao tuổi với tham gia tồn hệ thống trị, khu vực tư cộng đồng Chẳng hạn vấn đề chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng, tăng cường sẵn có dịch vụ chăm sóc sức khỏe, tập trung quản lý bệnh mãn tính chăm sóc người cao tuổi cộng đồng, nâng cao vai trò bác sĩ gia đình, đẩy mạnh tuyên truyền, hỗ trợ thay đổi lối sống, thúc đẩy người cao tuổi khỏe mạnh động 2.2.4.3 Giai đoạn đánh giá điều chỉnh sách người cao tuổi Một cách chung nhất, đánh giá sách việc xem xét sách ổn hay chưa ổn, ổn hay chưa ổn Nói cách khác, đánh giá trình xác định giá trị ý nghĩa hoạt động, sách chương trình Đánh giá hoạt động mang tính hệ thống khách quan 68 có thể, nhằm thẩm định hoạt động can thiệp lên kế hoạch, thực kết thúc (Imas and Rist, tr.8-9) Đánh giá sách người cao tuổi hoạt động thường xuyên, xuyên suốt trình sách để xem xét mặt đạt điểm cịn hạn chế sách người cao tuổi để từ đưa điều chỉnh thiết thực làm cho sách tốt Như tác giả Đặng Ngọc Dinh (2015) nhận định: đánh giá tác động sách gồm: (i) đánh giá kết (tích cực tiêu cực) việc thực thi sách; (ii) tìm hiểu mức đọ mà sách đạt mục tiêu; nguyên nhân thành công thất bại thực sách Cả lý thuyết thực tiễn cho thấy, đánh giá sách người cao tuổi thực giai đoạn định Đánh giá sách người cao tuổi thực trình xây dựng pháp luật liên quan đến người cao tuổi quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Tiếp theo đó, q trình thực sách người cao tuổi, quan chức có liên quan thơng qua báo cáo tổng kết, hội nghị tổng kết giai đoạn Dựa kết tổng kết đó, quan nhà nước có liên quan tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng thụ hưởng người cao tuổi Việc đánh giá sách người cao tuổi thường dựa vào số tiêu chí quan trọng: Thứ tiêu chí hiệu sách người cao tuổi Tính hiệu sách đo lường mức độ hài lòng, thỏa mãn người cao tuổi mục tiêu chăm sóc họ quan xây dựng sách đặt Trong tiêu chí này, cần ý tiêu lợi ích bên liên quan đến sách người cao tuổi, tương thích nội dung sách, phù hợp với nhu cầu mong đợi người cao tuổi Kết 69 đánh giá tính hiệu sách cho biết sách người cao tuổi thực thực tế hay khơng Thứ hai tính khả thi Tính khả thi sách người cao tuổi phản ánh khả thực thực tế Để đánh giá tính khả thi sách, cần phải dựa vào tiêu cụ thể như: mức độ khả thi trị, khả thi kinh tế, hành khả thi xã hội Đánh giá tính khả thi trị địi hỏi q trình đánh giá phải dự báo mức độ ủng hộ nhà định đề xuất sách liên quan đến người cao tuổi Về kinh tế, cần đánh giá đầy đủ khả ngân sách, nguồn lực người để triển khai sách đảm bảo lợi ích vượt qua chi phí sách người cao tuổi Đánh giá tính khả thi xã hội đo lường, dự báo mức độ công chúng chấp nhận, ủng hộ đề xuất sách liên quan đến người cao tuổi Ngoài ra, cần phải đánh giá mức độ thống với sách ban hành, phù hợp với sách quan có thẩm quyền cấp cam kết quốc tế nội dung sách thành phần phải hài hồ phù hợp với cục diện chung sách người cao tuổi Q trình đánh giá sách người cao tuổi thực năm giai đoạn năm năm Chẳng hạn, năm 2014, Bộ Lao động, Thương bình Xã hội tổ chức đánh giá kết năm năm thực Luật người cao tuổi 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách người cao tuổi Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sách người cao tuổi, yếu tố tạo nên thành cơng sách 2.3.1 Mơi trường sách Mơi trường sách yếu tố ảnh hưởng đến q trình hoạch định thực thi sách: Mơi trường sách bao gồm số mơi 70 tường mơi trường trị, mơi trường kinh tế - xã hội, mơi trường văn hóa, mơi trường quốc tế, cụ thể như: 2.3.1.1 Mơi trường trị Yếu tố trị trước hết thể tư trị giai đoạn Đảng Cộng sản Việt Nam Sự thay đổi tư Đảng lãnh đạo ảnh hưởng lớn đến sách người cao tuổi Điều thể xuyên suốt trình hình thành phát triển sách người cao tuổi Việt Nam Chính Đảng quan tâm đến đối tượng người cao tuổi, nhận vai trị khơng thể thiếu họ đấu tranh bảo vệ dân tộc, xây dựng đất nước gia đình nên ngày từ năm 1945 nhà nước Việt Nam nhìn nhận rõ ràng vai trị người cao tuổi từ thường xun đưa sách giai đoạn cho phù hợp Tư tưởng Đảng sách cịn thể cách gọi đối tượng từ già thành người cao tuổi 2.3.1.2 Môi trường kinh tế - xã hội Môi trường kinh tế - xã hội định đến nội hàm sách người cao tuổi Đều thể mức độ ngày hồn thiện nội dung sách Đồng thời mơi trường kinh tế - xã hội cịn tác động đến mức độ nội dung sách Chẳng hạn mức độ trợ cấp xã hội, mức độ chương trình chăm sóc sức khỏe giành cho người cao tuổi Sở dĩ môi trường kinh tế-xã hội tác động lớn định tiềm lực kinh tế, khả huy động lực lượng xã hội vào sách 2.3.1.3 Mơi trường văn hố Việt Nam có truyền thống hiếu thảo, tôn trọng người cao tuổi Đồng thời Việt Nam hình thành giá trị văn hố liên quan đến gia đình chuyển dần từ văn hố gia đình đại đồng đường sang văn hố gia đình hạt 71 nhân Điều ảnh hưởng lớn đến cầu cần quan tâm người cao tuổi, ảnh hưởng nhiều đến sách người cao tuổi 2.3.1.3 Môi trường quốc tế Môi trường quốc tế ảnh hưởng đến sách người cao tuổi Có thể kể q trình hội nhập Nhà nước ảnh hưởng đến trình hội nhập sách người cao tuổi Chính sách người cao tuổi hồn thiện tiếp thu học tập sách từ nước ngồi Các tổ chức quốc tế tham gia tích cực vào hoạch định thực thi sách người cao tuổi 2.3.2 Yếu tố chủ thể sách Có thể nói yếu tố giữ vai trò định sách người cao tuổi 2.3.2.1 Năng lực đội ngũ hoạch định sách người cao tuổi Năng lực đội ngũ hoạch định yếu tố đầu vào quan trọng để tạo chất lượng sách người cao tuổi Đó khả xác định vấn đề sách cách đắn quan trọng Đó cịn khả tìm kiếm giải pháp tối ưu điều kiện kinh tế-xã hội có hạn 2.3.2.2 Năng lực thực sách người cao tuổi Chất lượng, hiệu thực sách phụ thuộc nhiều vào lực chủ thể thực sách Nói cách khác, lực thực sách người cao tuổi đội ngũ cán bộ, công chức tham gia thực sách định chất lượng, hiệu việc thực sách Do đó, muốn nâng cao hiệu quả, chất lượng thực sách cơng cần phải có giải pháp đồng nâng cao lực thực sách đội ngũ tham gia thực sách 72 Năng lực thực sách người cao tuổi lực thực thi sách cơng, bao gồm số yếu tố cấu thành: (1) lực xây dựng kế hoạch triển khai thực sách; (2) lực phổ biến, tuyên truyền sách; (3) lực phân cơng, phối hợp thực sách; (4) lực trì sách; (5) lực điều chỉnh sách 2.3.2.3 Năng lực đánh giá sách người cao tuổi Đánh giá sách người cao tuổi hoạt động quan trọng giúp cho sách gần với thực tiễn hiệu hơn, tạo tác động mong muốn chủ thể ban hành Năng lực sách người cao tuổi tập hợp bao gồm yếu tố cần thiết giúp chủ thể đánh giá có hoạt động đánh giá hiệu Thứ lực xác định vấn đề cần đánh giá liên quan đến sách người cao tuổi Thứ hai lực lựa chọn sử dụng phương pháp đánh giá Thứ ba lực thu thập xử lý thông tin 2.3.3 Yếu tố liên quan đến đối tượng chịu tác động sách người cao tuổi Đây đối tượng hướng tới sách chủ thể tác động đến sách Chủ thể tác động đến sách người cao tuổi thông qua số khía cạnh như cầu người cao tuổi sách người cao tuổi, đặc điểm người cao tuổi cần lưu tâm việc ban hành thực sách người cao tuổi Đó cịn điều kiện gia đình, kinh tế người cao tuổi Đó cịn tiếng nói tương tác người cao tuổi quy trình sách người cao tuổi 2.4 Khung phân tích thực trạng sách người cao tuổi Thơng qua việc trình bày vấn đề lý thuyết sách người cao tuổi trên, phần này, tác giả trình bày khung lý thuyết phân tích sách người cao tuổi cách chi tiết cụ thể Khung 73 lý thuyết phân tích sách người cao tuổi sử dụng để đánh giá, phân tích thực trạng sách người cao tuổi Khung phân tích thực trạng sách hướng đến trả lời hai câu hỏi quan trọng: Chính sách người cao tuổi phù hợp với người cao tuổi chưa? Chính sách người cao tuổi đầy đủ chưa? Theo phân tích sách người cao tuổi tập trung vào mười vấn đề chính: Câu hỏi thứ sách người cao tuổi phù hợp, đáp ứng mong đợi người cao tuổi chưa? Để trả lời câu hỏi này, đồng thời cách đo lường phù hợp trình tồn tại, vận hành, phát huy hiệu thực tiễn sách người cao tuổi thực tế mong mỏi, kỳ vọng thân người cao tuổi, tác giả tiến hành khảo sát đối tượng thông qua 03 tiêu chí với nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, mức độ đáp ứng sách trợ cấp xã hội nhu cầu người cao tuổi Nói cách khác, tiêu chí nhằm đo lường hài lòng người cao tuổi hệ thống sách trợ cấp xã hội, sách trợ cấp dành cho đối tượng người cao tuổi - nhóm yếu xã hội Thứ hai, mức độ đáp ứng sách chăm sóc sức khoẻ dành cho người cao tuổi thông qua việc nhận thức đánh giá số phương diện từ người cao tuổi tham gia khảo sát Thứ ba, khả đáp ứng đời sống vật chất, tinh thần sách người cao tuổi dành cho đối tượng Nói cách khác, đo lường mức độ hài lòng người cao tuổi hệ thống sách chăm lo đời sống vật chất tinh thần lực lượng xã hội Câu hỏi thứ hai sách người cao tuổi đầy đủ phù hợp chưa? Với nội dung này, có tám (08) tiêu chí quan trọng sau: 74 Thứ nhất, an tồn tài thu nhập người cao tuổi Điểm then chốt vấn đề khả tiếp cận nguồn lực tài phù hợp để phục vụ nhu cầu sống người cao tuổi Với số nội dung như: (1) hỗ trợ nhà nước việc lập kế hoạch nhu cầu tài cho người cao tuổi; (2) hỗ trợ thoả đáng cho người cao tuổi họ định tiếp tục tham gia thị trường lao động họ hết độ tuổi lao động; (3) đảm bảo nguồn quỹ, tài ngân sách Nhà nước cách phù hợp để giúp đỡ người cao tuổi khó khăn để giúp họ đáp ứng nhu cầu họ Thứ hai, vấn đề chăm sóc người cao tuổi trung tâm chăm sóc người cao tuổi Vấn đề hướng đến nội dung then chốt đáp ứng nhu cầu chăm sóc người cao tuổi nơi phù hợp Tăng mức cung dạng mức cung mái ấm tình thương, dịch vụ chăm sóc từ cộng đồng Giám sát cải thiện vấn đề cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nơi dài hạn cho người cao tuổi, làm cho người cao tuổi thụ hưởng an tồn dịch vụ có chất lượng Thứ ba, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Nội dung sách bao gồm vấn đề hỗ trợ cộng đồng cá nhân để đối tượng tham gia tích cực vào hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Đồng thời, hỗ trợ để người cao tuổi định kỳ hưởng dịch vụ y tế hiệu quả, có chất lượng phù hợp với nhu cầu họ Một vấn đề khác đề cập nội dung thứ tư việc phát triển cung lao động cho phù hợp với nhu cầu thị trường chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xã hội Thứ tư, vấn đề di chuyển lại người cao tuổi Trước hết cần hỗ trợ người cao tuổi sử dụng phương tiện giao thơng cá nhân an tồn Bên cạnh cần phát triển loại hình giao thơng phù hợp, dễ tiếp cận 75 giá hợp lý để người cao tuổi tham gia lưu thơng họ không muốn sử dụng phương tiện giao thơng cá nhân Thứ năm, an tồn cho người cao tuổi Nội dung hướng đến việc trì khả độc lập người cao tuổi việc định liên quan đến sống họ giúp người cao tuổi tránh ngược đãi Vấn đề bao gồm nâng cao nhận thức cộng đồng người dân vấn đề ngược đãi ngược cao tuổi, bỏ rơi cách thức để tránh phản ứng trước điều Tiếp theo tăng cường lực cộng đồng để đáp ứng tình mà người cao tuổi bị ngược đãi Mặt khác, cần thiết phải cải thiện kỹ lập kế hoạch tài định cá nhân Đồng thời, hỗ trợ trì tự chủ cá nhân người cao tuổi việc đưa định liên quan đến thân tài Cuối hỗ trợ cho gia đình người chăm sóc người cao tuổi cộng đồng để giúp họ hiểu thay đổi thách thức việc chăm sóc người cao tuổi bối cảnh có nhiều thay đổi Thứ sáu, tham gia sinh hoạt cộng đồng người cao tuổi Nội dung nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người cao tuổi tham gia vào cộng đồng mà họ sống nhằm nâng cao chất lượng đời sống tinh thần họ Về vấn đề này, trước hết phải hướng đến việc xây dựng cộng đồng thân thiện với người cao tuổi Hỗ trợ người cao tuổi đóng góp cho cộng đồng khuyến khích cộng đồng thừa nhận đóng góp người cao tuổi Nhà nước tăng cường làm việc, kết nối với khu vực phi lợi nhuận để cung cấp hỗ trợ người cao tuổi để họ tham gia đóng góp tích cực hơn, phù hợp với nhu cầu lợi ích cộng đồng mà họ sống Thứ bảy, tiếp cận với dịch vụ chương trình hỗ trợ Nhà nước Nội dung tập trung vào việc làm cho chương trình, sách, hỗ trợ Nhà nước dễ dàng đến với người cao tuổi, người cao tuổi dễ 76 dàng tiếp cận chương trình, sách hỗ trợ Nhà nước Trước hết cần làm cho chương trình, dịch vụ hỗ trợ Nhà nước phù hợp với hội tiếp cận người cao tuổi họ cần Đồng thời tìm cách làm cho chương trình, dịch vụ từ ngân sách nhà nước mong đợi người cao tuổi Thứ tám, tính thống sách người cao tuổi quan nhà nước Tám vấn đề sách hướng đến nội dung sách - nội dung sách người cao tuổi phải đảm bảo tám vấn đề cốt lõi Ngoài cách tiếp cận nội dung sách, đề cập mục 3.3.3.khi bàn đánh giá sách người cao tuổi, có đề cập đến tiêu chí hiệu khả thi Trong hai tiêu chí lớn này, cịn có nhiều tiêu chí nhỏ cơng bằng, ủng hộ trị, tính thống sách Thực tiễn cho thấy, sách người cao tuổi thể cách rộng rãi văn quy phạm pháp luật nhiều lĩnh vực, mà tính thống phù hợp lẫn phận cần phải nhấn mạnh Có thể tóm tắt tiêu chí phân tích thực trạng sách người cao tuổi luận án thành Bảng 2.1 đây: Bảng 2.1 Tiêu chí phân tích thực trạng sách người cao tuổi Số tiêu chí Tiêu chí phân tích thực trạng Nội dung Câu hỏi thứ nhất: Chính sách người cao tuổi có phù hợp với mong đợi người cao tuổi hay khơng? Thực trạng đáp ứng sách trợ cấp xã hội Thực trạng đáp ứng sách chăm sóc sức 77 Số tiêu chí Tiêu chí phân tích thực trạng Nội dung khoẻ dành cho người cao tuổi Thực trạng đáp ứng sách chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người cao tuổi Câu hỏi thứ hai: Chính sách người cao tuổi đầy đủ chưa? (1) Sự hỗ trợ nhà nước việc lập kế hoạch nhu cầu tài cho người cao tuổi; (2) Hỗ trợ thoả đáng cho người cao tuổi họ định An tồn tài thu tiếp tục tham gia thị trường lao nhập động họ hết độ tuổi lao động; (3) Đảm bảo nguồn quỹ, tài ngân sách nhà nước cách phù hợp để giúp đỡ người cao tuổi khó khăn để giúp họ đáp ứng nhu cầu họ (1) Đáp ứng nhu cầu chăm sóc người cao tuổi nơi phù hợp (2) Tăng mức cung dạng mức cung mái ấm tình Vấn đề chăm sóc người cao thương, dịch vụ chăm sóc từ tuổi trung tâm cộng đồng chăm sóc người cao tuổi (3) Giám sát cải thiện vấn đề cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nơi dài hạn cho người cao tuổi, làm cho người cao tuổi thụ hưởng an tồn dịch vụ có chất lượng 78 Số tiêu chí Tiêu chí phân tích thực trạng Nội dung (1) Hỗ trợ cộng đồng cá nhân để đối tượng tham gia tích cực vào hoạt động chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi (2) Hỗ trợ để người cao tuổi định Chăm sóc sức khoẻ kỳ hưởng dịch vụ y tế người cao tuổi hiệu quả, có chất lượng phù hợp với nhu cầu họ (3) Phát triển cung lao động cho phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi xã hội (1) Hỗ trợ người cao tuổi sử dụng phương tiện giao thơng cá nhân an tồn Vấn đề di chuyển lại (2) Phát triển loại hình giao thơng phù hợp, dễ tiếp cận giá người cao tuổi hợp lý để người cao tuổi tham gia lưu thơng họ không muốn sử dụng phương tiện giao thơng cá nhân (1) Duy trì khả độc lập người cao tuổi việc định liên quan đến sống họ giúp người cao tuổi tránh ngược đãi An toàn cho người cao tuổi (2) Nâng cao nhận thức cộng đồng người dân vấn đề ngược đãi ngược cao tuổi, bỏ rơi cách thức để tránh phản ứng trước điều (3) Tăng cường lực cộng đồng để đáp ứng tình mà người cao tuổi bị ngược 79 Số tiêu chí Tiêu chí Nội dung phân tích thực trạng đãi (4) Cải thiện kỹ lập kế hoạch tài định cá nhân (5) Hỗ trợ trì tự chủ cá nhân người cao tuổi việc đưa định liên quan đến thân tài (6) Hỗ trợ cho gia đình người chăm sóc người cao tuổi cộng đồng để giúp họ hiểu thay đổi thách thức việc chăm sóc người cao tuổi bối cảnh có nhiều thay đổi (1) Xây dựng cộng đồng thân thiện với người cao tuổi (2) Hỗ trợ người cao tuổi đóng góp cho cộng đồng khuyến khích cộng đồng thừa nhận đóng góp Tham gia sinh hoạt cộng người cao tuổi đồng (3) Chính phủ, nhà nước tăng cường làm việc, kết nối với khu vực phi lợi nhuận để cung cấp hỗ trợ người cao tuổi để họ tham gia đóng góp tích cực hơn, phù hợp với nhu cầu lợi ích cộng đồng mà họ sống (4) Cần làm cho chương trình, Tiếp cận với dịch dịch vụ hỗ trợ nhà nước phù vụ chương trình hỗ trợ hợp với hội tiếp cận người cao tuổi họ cần phủ, nhà nước (5) Tìm cách làm cho chương trình, dịch vụ từ ngân sách nhà nước mong đợi người 80 Số tiêu chí Tiêu chí Nội dung phân tích thực trạng cao tuổi Tính thống mặt quy định liên quan đến sách người cao tuổi trung ương địa phương, bộ, ngành có liên quan Tính thống (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Kết luận chương Chính sách người cao tuổi đề cập Luận án hiểu sản phẩm quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hướng đến nhóm đối tượng người cao tuổi nhằm phục vụ lợi ích người cao tuổi lợi ích chung xã hội có từ thành tựu chăm sóc người cao tuổi Chính sách người cao tuổi có nội hàm rộng lớn liên quan đến nhiều chiều cạnh đối tượng thụ hưởng người cao tuổi Có thể kể vấn đề bảo đảm thu nhập người cao tuổi; chăm sóc sức khỏe; vấn đề nhà giành cho người cao tuổi; hỗ trợ người cao tuổi việc lại, di chuyển sống; vấn đề an toàn người cao tuổi Luân án đưa nội dung quan trọng làm sở lý thuyết để nghiên cứu thực trạng sách người cao tuổi: khung lý thuyết phân tích sách Khung lý thuyết phân tích sách hướng đến tìm câu trả lời cho hai câu hỏi Câu hỏi thứ sách người cao tuổi phù hợp chưa ? Câu hỏi thứ hai sách người cao tuổi đầy đủ chưa ? Từ hai câu hỏi này, tác giả luận án đưa khung đánh giá sách người cao tuổi 81 Chương THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Q trình hình thành phát triển sách người cao tuổi Việt Nam Trong năm qua, đôi với phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước ta có sách ưu đãi người cao tuổi, đặc biệt sách vật chất, tinh thần như: sách bảo trợ xã hội, giảm giá vé, giá dịch vụ sử dụng số dịch vụ sách chúc thọ mừng thọ ln đảm bảo 3.1.1 Chính sách người cao tuổi từ năm 1945 đến năm 1986 Trong thư gửi vị phụ lão ngày 21-9-1945 (sau 19 ngày Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: Đây lấy danh nghĩa người cao tuổi mà nói chuyện với cụ Tục ngữ có câu: Lão lai tài tận , nghĩa tuổi già tài hết, khơng làm Mà thường cụ phụ lão ta tin Gặp việc cụ nói: Lão giả an chi (người cao tuổi nên n) Thơi tuổi hạc ngày cao, khơng bay nhảy Việc đời cháu bày trẻ làm Chúng ta gần đất xa trời rồi, không cần hoạt động Tôi khơng tán thành ý kiến Xưa người u nước khơng tuổi già mà ngồi khơng Nước ta có người Lý Thường Kiệt, già quắc thước, già anh hùng Người lại nói: Chúng ta bậc phụ lão, cần phải tinh thành đoàn kết trước để làm gương cho cháu ta Vậy mong vị phụ lão Hà thành xung phong tổ chức Phụ lão cứu quốc Hội phụ lão nước bắt chước để hùn sức giữ gìn độc lập nước nhà 82 Chính sách người người cao tuổi Việt Nam giai đoạn chưa định hình rõ nét Nhà nước có thừa nhận vai trò người cao tuổi xã hội thật chưa có hành động mang tính chiến lược, thường xuyên, liên tục vừa khái qt, vừa cụ thể để gọi sách người cao tuổi 3.1.2 Chính sách người cao tuổi từ năm 1986 đến 2000 Từ năm 1986 trở đi, với trình chuyển đất nước, sách người cao tuổi bắt đầu định hình rõ nét phù hợp với thông lệ quốc tế Trong thời gian này, sách người cao tuổi Việt Nam ngày hoàn thiện Trên cục diện quốc tế, năm 1982, lần Liên Hợp quốc tiến hành Đại hội Thế giới người cao tuổi nước Cộng hòa Áo Hơn 3.000 đại biểu hầu giới tham dự Nhằm thể quan tâm Nhà nước Việt Nam người cao tuổi phạm vi quốc tế, Chính phủ Việt Nam cử đại biểu Việt Nam Giáo sư Phạm Khuê, Viện trưởng Viện Lão khoa Việt Nam tham gia Hội nghị thơng qua Chương trình Hành động Quốc tế người cao tuổi khuyến nghị Chính phủ nhân dân nước quan tâm giải bước vấn đề người cao tuổi vào hoàn cảnh cụ thể nước mình, tập trung vào lĩnh vực chủ yếu: sức khỏe ăn uống; nhà mơi trường; gia đình; dịch vụ bảo trợ xã hội; việc làm; nâng cao hiểu biết người cao tuổi (Ngô Thị Mến, 2015) Tiếp đó, sau nhận thơng báo Liên hợp quốc, ngày 01-101991, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (nay Chủ tịch nước) Võ Chí Cơng lời kêu gọi đồng bào nước hưởng ứng định Đại hội đồng Liên hợp quốc khẳng định Chăm sóc người cao tuổi sách quan trọng Đảng, Nhà nước ta Ngày 17-9-1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) Chỉ thị số 332 việc tổ 83 chức Ngày Quốc tế người cao tuổi, việc ngành, cấp, quan đoàn thể phải làm dịp Ngày Quốc tế người cao tuổi (ngày tháng 10) hàng năm, xác định Ngày Quốc tế người cao tuổi cần tổ chức tốt, có đạo quan Nhà nước, đoàn thể nhân dân, đạo cấp uỷ Đảng Kế thừa Hội phụ lão cứu quốc, Hội bảo thọ, Hội người cao tuổi Việt Nam thành lập ngày vào ngày 10/5/1995 tinh thần, ý nghĩa nhớ cơng lao Bác Hồ, đề nghị Chính phủ lấy ngày 6/6/1941 làm ngày truyền thống cho lớp người cao tuổi nước ta Sau Hội người cao tuổi Việt Nam thành lập (10/5/1995), Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 59/CT-TW Về chăm sóc người cao tuổi , ghi: Việc chăm sóc đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi trách nhiệm Đảng, nhà nước toàn xã hội Hội người cao tuổi Việt Nam thành lập, cần nhanh chóng ổn định tổ chức mở rộng hoạt động sở” Bên cạnh đó, Báo cáo trị Đại hội IX Đảng nêu: Đối với lão thành cách mạng, người có cơng với nước, cán nghỉ hưu, người cao tuổi thực sách đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc sức khỏe, nâng cao đời sống tinh thần vật chất điều kiện mới; đáp ứng nhu cầu thông tin, phát huy khả tham gia đời sống trị đất nước hoạt động xã hội; nêu gương tốt, giáo dục lí tưởng truyền thống cách mạng cho niên, thiếu niên Năm 1996, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 117/CP chăm sóc người cao tuổi hỗ trợ hoạt động cho Hội người cao tuổi Việt Nam Chỉ thị khẳng định: Kính lão đắc thọ truyền thống tốt đẹp nhân dân ta, Đảng Nhà nước ta coi việc quan tâm, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi đạo lý dân tộc, tình cảm trách nhiệm tồn 84 Đảng, tồn dân Các cấp quyền đề nhiều sách thể quan tâm Để phát huy truyền thống dân tộc, thực chủ trương sách Đảng hỗ trợ hoạt động Hội người cao tuổi, Thủ tướng thị Uỷ ban nhân dân cấp đạo quan chức năng, đơn vị thuộc quyền thường xuyên quan tâm làm tốt cơng tác chăm sóc người cao tuổi Cơng tác cần thể kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội ngắn hạn dài hạn địa phương Trong tiêu xây dựng gia đình văn hoá, xây dựng sống khu dân cư: đạo quan văn hố, thơng tin, giáo dục đào tạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân, hệ trẻ ý thức, thái độ nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ kính trọng người cao tuổi Chính sách người cao tuổi thời gian có bước tiến so với giai đoạn trước Một mặt vai trò quan trọng người cao tuổi tiếp tục khẳng định, mặt Nhà nước có hành động cụ thể mặt sách giành cho người cao tuổi chăm sóc giúp đỡ người cao tuổi, phát huy vai trò người cao tuổi đẩy mạnh hoạt động người cao tuổi Thế nhưng, sách người cao tuổi thời gian chưa đề cập văn mang tính quy phạm pháp luật chuyên ngành 3.1.3 Chính sách người cao tuổi từ năm 2000 đến Từ năm 2000 đến nay, sách người cao tuổi tiếp nối thành tựu tảng sách giai đoạn trước, trở nên hoàn thiện, vững hơn, quan tâm toàn Đảng, Nhà nước hệ thống trị đến sách người cao tuổi Báo cáo trị Đại hội X Đảng ghi rõ: Vận động toàn dân tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn lão thành cách mạng, người có cơng với nước, người hưởng sách xã hội Chăm sóc đời sống vật chất tinh thần người già, 85 người cao tuổi cô đơn, không nơi nương tựa Báo cáo khẳng định vai trò trách nhiệm xã hội người cao tuổi Năm 2000, Pháp lệnh Người cao tuổi Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Đây bước thích hợp để chăm sóc người cao tuổi Pháp lệnh người cao tuổi đề cập trách nhiệm gia đình, Nhà nước, tổ chức, cá nhân việc phụng dưỡng chăm sóc người cao tuổi sách sức khỏe quan tâm toàn diện Đây xem bước tiến đột phá sách người cao tuổi Pháp lệnh người cao tuổi trở thành tảng pháp lý quan trọng cho hàng loạt văn luật ban hành Tiếp theo đó, Nghị định số 30/CP Chính phủ ban hành năm 2002 Quy định hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh người cao tuổi Điều nêu rõ, người cao tuổi chăm sóc sức khỏe theo quy định Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989; người cao tuổi hưởng dịch vụ ưu tiên khám chữa bệnh sở y tế theo Nghị định số 23/ HĐBT Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ngày 24/01/1991 Điều lệ khám, chữa bệnh phục hồi chức năng; Người cao tuổi từ 100 tuổi trở lên cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế Tiếp theo Nghị định số120/CP Chính phủ việc sửa đổi điều Nghị định số 30/CP năm 2002 Những quy định sách người cao tuổi trở nên thiết thực, cụ thể ngày phù hợp với thực tế Bên cạnh sách hướng đến đối tượng thụ hưởng người cao tuổi, vấn đề khác cần quan tâm hoàn thiện nhân quan có liên quan đến người cao tuổi, Hội người cao tuổi Nhận thấy vai trò quan trọng Hội người cao tuổi, Chính phủ ban hành sách, chế độ cho người đứng đầu hội Chủ tịch Hội người cao tuổi cơ sở để góp phần xây dựng Hội vững mạnh, trở thành địa điểm sinh hoạt lành 86 mạnh hiệu cho người cao tuổi Cụ thể năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 121/CP quy định chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn , có ghi rõ chế độ Chủ tịch Hội người cao tuổi cấp xã Xét thấy việc chăm sóc sức khỏe trọng tâm sách người cao tuổi, thời gian này, Nhà nước giành nhiều quan tâm sâu sắc xứng tầm hoạt động Năm 2004, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 02/2004/TT-BYT hướng dẫn thực công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi quy định: người cao tuổi chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh ốm đau, bệnh tật; chăm sóc sức khỏe ban đầu, ưu tiên khám, chữa bệnh sở y tế; Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm đảm bảo chế độ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi địa phương Ngành y tế chịu trách nhiệm chuyên môn, kỹ thuật chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Thơng tư cịn quy định mạng lưới tình nguyện chăm sóc sức khỏe nhà với phương châm huy động tham gia cộng đồng vào chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Thế sách nhấn mạnh đến tầm chủ chốt đơn vị y tế địa phương Cụ thể trạm y tế xã, phường, thị trấn có trách nhiệm quản lý sức khỏe thực chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi địa phương Trường hợp người cao tuổi bị tàn tật, cô đơn không nơi nương tựa bị ốm đau không đến khám, chữa bệnh nơi quy định trưởng trạm y tế cấp xã cử cán y tế đến khám, chữa bệnh nơi người cao tuổi báo cáo Uỷ ban nhân dân địa phương tổ chức đưa người bệnh đến sở khám, chữa bệnh…thực việc ưu tiên khám trước cho người bệnh cao tuổi (sau trường hợp cấp cứu), phát triển phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc tuyến y tế sở người bệnh cao tuổi 87 Có thể nói, Thơng tư số 02/2004 Bộ Y tế tiến bước dài việc thể chế hố sách y tế cho người cao tuổi Việt Nam, tạo tiền đề quan trọng cho việc xây dựng sách y tế cho người cao tuổi Luật người cao tuổi Quốc hội thông qua Một điểm tiến triển khác sách người cao tuổi bảo hiểm y tế Người cao tuổi từ 90 tuổi trở lên hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định Thông tư số 24/2003 ngày 06/11/2003 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành Nghị định số 120/2003/NĐ-CP ngày 20/10/2003 Chính phủ Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước ngoài, gia đình người cao tuổi mua thẻ bảo hiểm y tế cho người cao tuổi Có thể thấy, sách người cao tuổi Việt Nam có nhiều tiến vượt bật qua giai đoạn Nhưng có lẽ đột phá từ năm 2004 Từ giai đoạn trở đi, với trình cải thiện kinh tế-xã hội, sách tư sách người cao tuổi Việt Nam vượt lên hẳn so với giai đoạn trước Năm 2004 năm có nhiều bước tiến sách người cao tuổi Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 141, năm 2004 Về việc thành lập Uỷ ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam Những năm tiếp theo, sách người cao tuổi năm 2006 với Quyết định số 47 Bộ trưởng Bộ Tài Về việc ban hành quy chế quản lí sử dụng Quỹ chăm sóc người cao tuổi Năm 2007, Nghị định 67/CP Chính phủ ban hành Về sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội , có đối tượng người từ 85 tuổi trở lên khơng có lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội, hưởng 120.000 đ/tháng Sự kiện thành lập Uỷ ban quốc gia người cao tuổi xem bước tiến tư hành động Chính phủ sách người cao tuổi Đó khơng đơn 88 nhìn nhận lại vai trị người cao tuổi mà quan trọng thay đổi mặt tư thành lập quan chuyên phụ trách tư vấn vấn đề liên quan đến người cao tuổi cho Chính phủ Ngày 26/3/2006, Thủ tướng Chính phủ định số 772/QĐ-TTg lấy ngày 6/6 hàng năm Ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam nhằm giáo dục truyền thống tốt đẹp hệ trước, làm gương cho lớp trẻ sau tiếp tục đóng góp cơng sức, trí tuệ để xây dựng bảo vệ Tổ quốc giàu đẹp, văn minh, dân chủ bền vững, vận động tồn dân tham gia phong trào chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi, kêu gọi đóng góp cộng đồng chăm sóc người cao tuổi, tạo điều kiện để người cao tuổi sống vui, sống khỏe, sống có ích nghĩa tình Tiếp tục phát huy giá trị tinh thần cao đẹp đó, ngày 05/6/2008, Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam Ủy ban quốc gia người cao tuổi phối hợp với Ủy ban Trung ương Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ Lao động -Thương binh xã hội Bộ liên ngành tổ chức phát động vận động Tồn dân chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi Trung ương Hội phát động tổ chức thành lập quỹ chăm sóc người cao tuổi cấp nhằm đẩy mạnh nghiệp chăm sóc người cao tuổi, vừa thể truyền thống tốt đẹp kính lão trọng thọ vừa nâng cao ý thức trách nhiệm uống nước nhớ nguồn đền ơn đáp nghĩa toàn xã hội Đặc biệt, năm 2010, Luật người cao tuổi Quốc hội ban hành có hiệu lực từ tháng 7/2010 làm nên tảng vững cho việc xây dựng tổ chức Hội người cao tuổi Việt Nam, chăm lo phát huy vai trò người cao tuổi lãnh đạo Đảng, thực sách chế độ Nhà nước bên cạnh hỗ trợ đoàn thể Trên sở điều Luật người cao tuổi, ngày 15/10/2011, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 35/2011/TT-BYT hướng dẫn thực chăm sóc 89 sức khỏe người cao tuổi Đồng thời, để tạo điều kiện cho hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi cộng đồng, Bộ Tài ban thành thơng tư số 21/2011/TT-BTC ngày 18/02/2011 quy định quản lý sử dụng kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi nơi cư trú Có thể nêu vắn tắt sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi theo tinh thần nội dung luật thông tư sau: Tại sở khám, chữa bệnh: Người cao tuổi (>80 tuổi) ưu tiên khám trước người khác (trừ bệnh nhân cấp cứu, trẻ em tuổi người khuyết tật nặng); bố trí giường nằm phù hợp điều trị nội trú; bệnh viện (trừ bệnh viện Nhi khoa) có trách nhiệm tổ chức khoa lão khoa dành số giường để điều trị người bệnh người cao tuổi Tại nơi cư trú, trạm y tế xã có trách nhiệm lập hồ sơ quản lý sức khỏe người cao tuổi, lập sổ theo dõi bệnh mạn tính; tuyên truyền phổ biến kiến thức chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi; tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ, khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với chuyên môn cho người cao tuổi; cử cán y tế đến khám bệnh, chữa bệnh nơi cư trú người cao tuổi cô đơn bị bệnh nặng đến sở khám bệnh Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm hỗ trợ kinh phí, phương tiện đưa người cao tuổi cô đơn, bệnh nặng tới sở khám bệnh, chữa bệnh theo đề nghị trạm y tế xã, phường, thị trấn Người nhà, người thân người cao tuổi phải có trách nhiệm chủ động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Đồng thời, người cao tuổi phải có trách nhiệm tự chăm sóc sức khỏe cho thân Từ chủ trương sách nêu trên, thời gian qua ngành y địa phương nghiêm túc tổ chức triển khai hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi từ tỉnh đến sở Đến năm 2012, nhận thức cần thiết việc thực sách người cao tuổi đời sống xã hội, Thủ tướng Chính phủ ban 90 hành văn mang tính chất đạo quan trọng định phạm vi nước, Chương trình hành động cho người cao tuổi Ở Chương trình hành động này, Chính phủ đề cập cách cụ thể chi tiết nội dung mục tiêu, giải pháp, cơng cụ thực Theo đó, tất địa phương, ngành tiến hành xây dựng kế hoạch thực Chương trình hành động người cao tuổi mà Chính phủ đề Đến năm 2013, khoản 3, điều 37 Hiếp pháp sửa đổi năm 2013 khẳng định: Người cao tuổi Nhà nước, gia đình xã hội tơn trọng, chăm sóc phát huy vai trò nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhấn mạnh lần văn cao vai trò trách nhiệm xã hội người cao tuổi Cũng giai đoạn này, công tác tổ chức xây dựng Hội người cao tuổi Nhà nước quan tâm làm cho Hội trở thành cánh tay đắc lực thực sách người cao tuổi Từ nhiều năm qua, Hội người cao tuổi cấp ln tích cực hưởng ứng thực phong trào thi đua yêu nước tuổi cao - gương sáng Trung ương Hội phát động kết hợp với vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư đem lại nhiều kết to lớn xây dựng, củng cố tổ chức hội, chăm lo đời sống vật chất - tinh thần cho người cao tuổi phát huy vai trị người cao tuổi tồn xã hội Đến năm 2017, Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 972/QĐ-BNV Điều lệ với Hội Người cao tuổi Việt Nam Hội người cao tuổi Việt Nam (sau gọi tắt Hội) tập hợp, đoàn kết rộng rãi người cao tuổi Việt Nam vào tổ chức Hội, nhằm tạo điều kiện cho người cao tuổi sống vui, sống khỏe, sống hạnh phúc, sống có ích cho thân, gia đình xã hội, tham gia xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ trật tự an tồn xã hội, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế mục 91 tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Hội người cao tuổi Việt Nam tổ chức xã hội, hoạt động phạm vi nước, lĩnh vực người cao tuổi theo quy định pháp luật Hội chịu quản lý nhà nước Bộ Nội vụ; quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực hoạt động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ, ngành có liên quan đến lĩnh vực hoạt động Hội theo quy định pháp luật Sự đời điều lệ Hội, đánh dấu chuyển biến tích cực mặt tổ chức, quy củ tính hoạt động vận hành Hội, giúp Hội có điều kiện hoạt động vững mạnh hơn, tham gia tích cực vào sách người cao tuổi (xem thêm Phụ lục 1) 3.1.4 Nhận định trình hình thành phát triển sách người cao tuổi Việt Nam Qua bảng thống kê trình hình thành phát triển sách người cao tuổi nói thấy kể từ lập nước, Đảng Nhà nước ta có quan tâm đặc biệt người cao tuổi Sự quan tâm thể cụ thể văn pháp luật cao Hiến pháp Qua thời gian, từ thành lập nước đến nay, sách người cao tuổi ngày hoàn thiện thiết thực, bước vào sống Nó thể chăm lo quyền phận người yếu xã hội nói chung người cao tuổi nói riêng Sự quan tâm sách người cao tuổi thể trước tiên cách nhận thức vai trò người cao tuổi người đứng đầu Nhà nước Người có tầm nhìn tư tưởng trước thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong thâm tâm Bác Hồ người cao tuổi có vai trò to lớn lịch sử dân tộc, vai trị khơng thể thay chiến giải phóng đất nước Người cao tuổi vừa gương sáng, đại thụ vừa lực lượng khơng thể thiếu khối đại đồn kết tồn dân tộc Người cao tuổi chăm lo từ buổi đầu 92 lập nước sách người cao tuổi ngày hoàn thiện qua thời gian thiết thực người cao tuổi Việt Nam nước khối ASEAN sớm ban hành Luật người cao tuổi, điều thể quan tâm sâu sắc Đảng, Nhà nước xã hội người cao tuổi Tại mục 2, chương II, điều 12 13 Luật Người cao tuổi quy định rõ khám bệnh, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ban đầu nơi cư trú Qua việc phân tích q trình hình thành sách người cao tuổi Việt Nam, nhận số vấn đề sau đây: - Thứ nhất, mặt nội dung, sách người cao tuổi ngày hoàn chỉnh Nếu trước năm 2000 trở trước, phần lớn sách tập trung đề cao vai trò người cao tuổi xã hội, sau, sách người cao tuổi hồn thiện rõ ràng với chế độ chăm sóc sức khỏe, y tế, đời sống tinh thần hỗ trợ tài Nói cách khác, ngày sách Đảng Nhà nước người cao tuổi hoàn thiện, thiết chế chăm lo cho người cao tuổi hình thành hoàn thiện từ Trung ương tới sở Người cao tuổi 80 tuổi trở lên Nhà nước trả lương (trợ cấp người cao tuổi hàng tháng) chưa nhiều (270.000 đồng/tháng) nỗ lực lớn Đảng Nhà nước ta bối cảnh kinh tế đất nước cịn nhiều khó khăn Hệ thống an sinh xã hội, đền ơn đáp nghĩa tạo thành hệ thống sách hồn chỉnh nhằm chăm lo cách tốt cho người cao tuổi điều kiện cho phép kinh tế đất nước - Thứ hai, sách người cao tuổi Việt Nam nhận quan tâm tồn hệ thống trị, từ Ban Chấp hành trung ương Đảng đến Quốc hội Thủ tướng Chính phủ Chính mà sách người cao tuổi đề cập cách sâu sát kịp thời văn kiện 93 Đảng, hiến pháp luật Đây văn cao Việt Nam Trên sở văn này, ngành cấp đề có văn riêng người cao tuổi - Thứ ba, tính thống sách người cao tuổi đảm bảo Từ Luật người cao tuổi Quốc hội thông qua vào năm 2009 có hiệu lực từ tháng 7/2010, loạt sách luật triển khai tạo tính hệ thống theo chiều dọc chiều ngang hệ thống quản lý Tại địa phương, cấp tỉnh, nhiều đề án, mơ hình chăm sóc người cao tuổi xây dựng triển khai Các Ban công tác người cao tuổi cấp tỉnh/thành thành lập theo Thông tư 08/2009 Bộ Nội vụ Thế nhưng, bên cạnh đó, sách người cao tuổi Việt Nam cịn có số hạn chế sau: Thứ nhất, quy định tập trung vào số chế độ trợ cấp xã hội thường xuyên cho người cao tuổi có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; số ưu đãi khác cho người cao tuổi bao gồm ưu tiên khám chữa bệnh, lại phương tiện giao thơng cơng cộng; giảm phí tham quan, hay q chúc thọ chi phí mai táng Một số văn sách có nội dung can thiệp nghèo nàn phân tán Thông tư số quan có thẩm quyền có nội dung liên quan đến chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Thơng tư 35/2011 Bộ Y tế; Thông tư 71/2011 Bộ Giao thông Vận tải; Thông tư 17/2011 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Điển hình Thơng tư Bộ Tài gói gọn quy định: Mức thu phí thăm quan di tích văn hố, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh người cao tuổi 50% mức thu phí hành Thứ hai, tính khả thi nội dung sách người cao tuổi cịn thấp Mặc dù Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Chính phủ giao trách nhiệm chủ trì phối hợp lĩnh vực này, hầu 94 có thơng tư liên số sách người cao tuổi Trên thực tế, thường ban hành thông tư cách độc lập, nhiều hoạt động lại cần phối hợp liên ngành (Trịnh Duy Luân, 2016) Điều khiến cho địa phương, sở gặp khơng khó khăn q trình thực Các quy định nhiều ràng buộc để giới hạn lẫn Chẳng hạn quy định Thông tư 71/2011 Bộ Giao thông Vận tải giảm giá vé, giá dịch vụ cho người cao tuổi sử dụng phương tiện giao thong Thông tư 127/2011 Bộ Tài quy định giảm 50% mức phí thăm quan di tích văn hố, lịch sử người cao tuổi Đây quy định cụ thể áp dụng vào thực tế lại bị vướng quy định kèm theo: Mức giảm giá vé cụ thể Thủ trưởng tổ chức kinh doanh vận tải vào điều kiện thực tế thời điểm cụ thể xây dựng, công bố thực Do đó, dẫn đến tình trạng thực khơng đồng nơi Hoặc quy định hỗ trợ cán y tế xã đến khám chữa bệnh nhà cho người cao tuổi cô đơn, bị bệnh nặng tối đa 3.000 đồng/km vùng miền núi, vùng sâu, hải đảo; tối đa 2.000 đồng/đkm vùng lại , để toán số tiền hỗ trợ lại cần có nhiều chứng thủ tục phức tạp (Điều 3, Thơng tư 21/2011 Bộ Tài chính) Thứ ba, nhìn chung hệ thống sách người cao tuổi, việc thực quyền người cao tuổi ghi Luật người cao tuổi dừng mức đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho nhóm người cao tuổi gặp khó khăn, hay việc tham gia hội người cao tuổi, số dịch vụ công cộng hạn chế Trong tương lai, hỗ trợ cần mở rộng (Trịnh Duy Luân, 2016) 95 3.2 Khái quát nội dung sách người cao tuổi Việt Nam 3.2.1 Mục tiêu sách người cao tuổi Về mặt thực tế, mặt hành động, mục tiêu sách người cao tuổi ghi nhận Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020 Những mục tiêu sách người cao tuổi phân giải từ ba mục tiêu chung sách xã hội nói chung Theo định này, sách người cao tuổi có mục tiêu chung mục tiêu cụ thể sau (Quyết định 1781): Mục tiêu tổng quát: Phát huy vai trò người cao tuổi; nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi; đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi phù hợp với tiềm trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mục tiêu cụ thể: Phát huy vai trò, kinh nghiệm, tạo điều kiện để người cao tuổi tham gia có hiệu vào hoạt động văn hóa, xã hội, giáo dục, kinh tế, trị phù hợp với nguyện vọng, nhu cầu, khả năng; thực đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ người cao tuổi Tăng cường sức khỏe thể chất tinh thần người cao tuổi; nâng cao chất lượng mạng lưới y tế chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh, khám, chữa bệnh quản lý bệnh mãn tính cho người cao tuổi; xây dựng môi trường thuận lợi để người cao tuổi tham gia hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, vui chơi, giải trí Nâng cao chất lượng đời sống vật chất người cao tuổi; hồn thiện sách trợ giúp bảo trợ xã hội hướng tới đảm bảo mức sống tối thiểu 96 cho người cao tuổi; phát triển, nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ sở chăm sóc người cao tuổi, trọng người cao tuổi khuyết tật, người cao tuổi thuộc diện nghèo khơng có người phụng dưỡng, người cao tuổi dân tộc thiểu số Mục tiêu cụ thể sách người cao tuổi thể thông qua số chi tiết sau: Khoảng 50% người cao tuổi trực tiếp sản xuất, kinh doanh tăng thu nhập, giảm nghèo có nhu cầu hỗ trợ hướng dẫn sản xuất kinh doanh, hỗ trợ phương tiện sản xuất, chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm, vay vốn phát triển sản xuất; Trên 80% tổng số xã, phường, thị trấn hỗ trợ cho việc thành lập hoạt động Quỹ chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi địa bàn; 100% người cao tuổi ốm đau khám, chữa bệnh hưởng chăm sóc gia đình, cộng đồng; 90% tổng số bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa (trừ bệnh viện chuyên khoa Nhi, bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng), bệnh viện y học cổ truyền có quy mô từ 50 giường bệnh kế hoạch trở lên tổ chức buồng khám bệnh riêng cho người cao tuổi khoa khám bệnh, bố trí giường bệnh điều trị nội trú cho người cao tuổi 100% bệnh viện đa khoa, chuyên khoa cấp tỉnh có khoa lão khoa; 100% quan phát thanh, truyền hình cấp Trung ương địa phương có chuyên mục người cao tuổi tối thiểu 01 lần/01 tuần; Trên 02 triệu người cao tuổi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng nuôi dưỡng tập trung sở chăm sóc người cao tuổi; 80% người cao tuổi khơng có người có quyền nghĩa vụ phụng dưỡng nhận ni dưỡng chăm sóc cộng đồng ni dưỡng 97 sở chăm sóc người cao tuổi, 20% người cao tuổi chăm sóc thơng qua mơ hình nhận ni dưỡng chăm sóc cộng đồng; Ít 50% số xã, phường, thị trấn có câu lạc liên hệ tự giúp mơ hình khác nhằm chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi, 70% người cao tuổi địa bàn tham gia hưởng lợi 3.2.2 Nội dung sách người cao tuổi Thứ sách trợ cấp xã hội Chính sách bảo trợ xã hội quy định điều 17, Luật người cao tuổi có khác biệt hai nhóm đối tượng Ở nhóm đối tượng thứ bao gồm người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng, khơng có điều kiện sống cộng đồng, có nguyện vọng tiếp nhận vào sở bảo trợ xã hội hưởng chế độ sau đây: (1) trợ cấp xã hội tháng; (2) cấp tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường ngày; (3) hưởng bảo hiểm y tế; (4) cấp thuốc chữa bệnh thông thường; (5) cấp dụng cụ, phương tiện hỗ trợ phục hồi chức năng; (6) mai táng chết Tuy nhiên để đảm bảo tính thống mặt nội dung, luận án chuyển hình thức thứ (3) thứ (4) hưởng bảo hiểm y tế cấp thuốc chữa bệnh thơng thường thơng qua sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Ở nhóm thứ hai, người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng người hưởng chế độ trợ cấp xã hội tháng; người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc trường hợp mà khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng, trợ cấp xã hội tháng hưởng (1) bảo hiểm y tế, (2) hưởng trợ cấp xã hội tháng (3) hỗ trợ chi phí mai táng chết Tuy nhiên, để đảm bảo tính thống 98 mặt nội dung, luận án chuyển hình thức (1) bảo hiểm y tế sang nhóm sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Nội dung trợ cấp xã hội tháng đối tượng người cao tuổi thuộc nhóm đối tượng bảo trợ xã hội thể Bảng đây: Bảng 3.1 Mức trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi Đối tượng Hệ số Mức chuẩn 1,5 270,000 đ Đối với người cao tuổi người thuộc hộ nghèo khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng có người có nghĩa vụ quyền phục dưỡng người hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng từ đủ 60 tuổi đến 80 tuổi Đối với người cao tuổi người thuộc hộ nghèo khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng có người có nghĩa vụ quyền phục dưỡng người hưởng chế độ trợ 2,0 cấp xã hội hàng tháng từ đủ 60 tuổi đến 80 tuổi đủ 80 tuổi trở lên Người từ đủ 80 tuổi trở lên khơng thuộc diện vừa nêu mà khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã 1,0 hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng Người cao tuổi thuộc hộ nghèo khơng có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng, khơng có điều kiện sống cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào sở bảo 3,0 trợ xã hội, nhà xã hội có người nhận chăm sóc cộng đồng (Nguồn: Nghị định số 136/2013/NĐ-CP) 99 Chế độ trợ giúp xã hội giành cho đối tượng người cao tuổi từ đủ 60 tuổi trở lên người bão dưỡng, thuộc hộ nghèo, khơng nơi nương tựa Những đối tượng hồn tồn khơng có nguồn thu nhập Những khoản chi gọi chi bảo trợ xã hội So với Nghị định số 06/2011/NĐ-CP, ngày 14/01/2011 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật người cao tuổi, chế độ trợ giúp xã hội Nghị định số 136/2013/NĐ-CP cao 90.000đ mức chuẩn (tương ứng với mức chuẩn 180.000 đ 270.000 đ) Về nội dung mai táng chết hỗ trợ mai táng chết, theo quy định khoản điều Nghị định 136/2013/NĐ-CP, người cao tuổi thuộc hộ nghèo khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng người hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng; người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện quy định vừa nêu mà khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng, chết hưởng hỗ trợ chi phí mai táng với mức 20 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội (270 000 đ) Ngoài ra, điều 22, Luật người cao tuổi quy định: Khi người cao tuổi chết, người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng người cao tuổi có trách nhiệm việc tổ chức tang lễ mai táng cho người cao tuổi theo nghi thức trang trọng, tiết kiệm, bảo đảm nếp sống văn hoá, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; trường hợp người cao tuổi khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng người khơng có điều kiện tổ chức tang lễ mai táng Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn sở bảo trợ xã hội nơi người cao tuổi cư trú chủ trì phối hợp với Hội người cao tuổi tổ chức đoàn thể địa phương tổ chức tang lễ mai táng Khi người cao tuổi chết, quan, tổ chức nơi người cao tuổi làm việc quan, tổ chức nơi làm việc cuối người cao tuổi, Hội người cao tuổi, Uỷ ban nhân dân xã, 100 phường, thị trấn tổ chức đoàn thể địa phương có trách nhiệm phối hợp với gia đình người cao tuổi tổ chức tang lễ mai táng Thứ hai sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Được xem trọng tâm sách người cao tuổi, sách chăm sóc người cao tuổi hình thành ngày hoàn thiện Những người cao tuổi thuộc đối tượng ưu tiên hoạt động khám chữa bệnh Người từ đủ 80 tuổi trở lên ưu tiên khám trước người bệnh khác trừ bệnh nhân cấp cứu, trẻ em tuổi, người khuyết tật nặng Không vậy, người cao tuổi bố trí giường nằm phù hợp điều trị nội trú Ngoài Luật người cao tuổi quy định bệnh viện, trừ bệnh viện chuyên khoa nhi, có trách nhiệm sau đây: (1) tổ chức khoa lão khoa dành số giường để điều trị người bệnh người cao tuổi; (2) phục hồi sức khỏe cho người bệnh người cao tuổi sau đợt điều trị cấp tính bệnh viện hướng dẫn tiếp tục điều trị, chăm sóc gia đình; (3) kết hợp phương pháp điều trị y học cổ truyền với y học đại, hướng dẫn phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc tuyến y tế sở người bệnh người cao tuổi; (3) nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân khám bệnh, chữa bệnh miễn phí cho người cao tuổi Khâu chăm sóc sức khỏe ban đầu nơi cư trú quy định Luật người cao tuổi với trách nhiệm chủ thể liên quan Trạm y tế xã, phường, thị trấn có trách nhiệm triển khai hình thức tuyên truyền, phổ biến kiến thức phổ thơng chăm sóc sức khỏe; hướng dẫn người cao tuổi kỹ phòng bệnh, chữa bệnh tự chăm sóc sức khỏe; lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người cao tuổi; khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với chuyên môn cho người cao tuổi; phối hợp với sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ cho người cao tuổi Không vậy, trạm y tế xã, phường, thị trấn cử cán y tế đến khám bệnh, chữa 101 bệnh nơi cư trú người cao tuổi cô đơn bị bệnh nặng đến khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm hỗ trợ việc đưa người bệnh quy định khoản tới sở khám bệnh, chữa bệnh theo đề nghị trạm y tế xã, phường, thị trấn Chính sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi thể Đề án chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017-2025 ban hành vào ngày 30/12/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế Theo đó, Bộ Y tế đặt mục tiêu đến năm 2025 đạt 100% người cao tuổi người thân trực tiếp chăm sóc người cao tuổi biết thơng tin già hóa dân số, quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi kiến thức chăm sóc sức khỏe người cao tuổi; 80% người cao tuổi có khả tự chăm sóc, cung cấp kiến thức, kỹ tự chăm sóc sức khỏe; 80% người cao tuổi khám sức khỏe định kỳ lần/năm lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe; 90% người cao tuổi bị bệnh tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe; 100% bệnh viện tuyến Trung ương tuyến tỉnh (trừ bệnh viện chuyên khoa Nhi) có tổ chức Khoa Lão dành số giường để điều trị người bệnh người cao tuổi; khuyến khích thành lập Bệnh viện Lão khoa thành phố trực thuộc trung ương Đặc biệt, 100% người cao tuổi phải có thẻ bảo hiểm y tế Chế độ bảo hiểm y tế giành cho người cao tuổi quy định rõ sách người cao tuổi, cụ thể ghi nhận Luật bảo hiểm y tế Quỹ bảo hiểm y tế toán 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội Luật người cao tuổi quy định việc ưu tiêu khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi, bao gồm: (1) người từ đủ 80 tuổi trở lên ưu tiên khám trước người bệnh khác trừ bệnh nhân cấp cứu, trẻ em tuổi, người khuyết tật nặng; (2) bố trí giường nằm phù hợp điều trị nội trú 102 Thứ ba, sách chăm sóc người cao tuổi hoạt động văn hoá, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch, sử dụng cơng trình cơng cộng tham gia giao thơng cơng cộng Ở sách này, Nhà nước đầu tư khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sở văn hóa, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần rèn luyện sức khỏe người cao tuổi Nhà nước xã hội tạo điều kiện thuận lợi để người cao tuổi học tập, nghiên cứu tham gia hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch thông qua biện pháp nhiều biện pháp Thứ cung cấp thông tin, tài liệu, người hướng dẫn để người cao tuổi tham gia học tập, nghiên cứu Thứ hai hỗ trợ, hướng dẫn người cao tuổi tham gia hoạt động văn hóa, giải trí du lịch, luyện tập dưỡng sinh hoạt động thể dục, thể thao khác phù hợp với sức khỏe tâm lý Thứ ba hỗ trợ địa điểm, dụng cụ, phương tiện sở vật chất khác phù hợp với hoạt động người cao tuổi Thứ tư khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hoá phù hợp với nhu cầu người cao tuổi Ngoài ra, việc xây dựng cải tạo khu chung cư, cơng trình cơng cộng khác phải phù hợp với đặc điểm, nhu cầu sử dụng người cao tuổi Mặt khác, tham gia giao thông công cộng, người cao tuổi giúp đỡ, xếp chỗ ngồi thuận tiện Người cao tuổi giảm giá vé, giá dịch vụ sử dụng số dịch vụ theo quy định 3.3 Chính sách người cao tuổi Việt Nam 3.3.1 Mức độ đáp ứng mong đợi sách người cao tuổi Việt Nam người cao tuổi 3.3.1.1 Thực trạng đáp ứng sách trợ cấp xã hội người cao tuổi 103 Ở phần nội dung đầu phiếu khảo sát, tác giả đặt số câu hỏi để đánh giá nhận thức người cao tuổi sách người cao tuổi Kết thu thể Bảng (Đơn vị tính: %): Bảng 3.2 Hiểu biết người cao tuổi sách người cao tuổi Có Câu hỏi Số lượng Ơng/bà có nghe tới sách trợ cấp xã hội giành cho Ơng/bà khơng? Ơng/bà có biết đến sách chăm sóc sức khỏe mà nhà nước giành cho Ơng/bà? Ơng/bà có biết đến sách hỗ trợ Ông/bà hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao, v,v Không % Số lượng % 485 100 0 444 91,5 41 8,5 362 74,6 123 25,3 (Nguồn: Kết khảo sát đề tài, năm 2017) Từ bảng số liệu trên, thấy người cao tuổi có nghe đến sách cụ thể sách người cao tuổi mức độ tốt Có tới 100% số người hỏi có nghe tới sách trợ cấp xã hội Có tới 91,5% số người hỏi trả lời có biết đến sách chăm sóc sức khỏe dành cho người cao tuổi Số người trả lời có nghe đến sách hỗ trợ hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao có thấp so với hai nội dung trước chiếm đa số với 74,6% Như nói, cơng tác tun truyền sách người cao tuổi Nhà nước làm tốt; người cao tuổi nghe đến, biết đến sách giành cho họ Tiếp theo, tác giả đánh giá mức độ đáp ứng sách trợ cấp xã hội người cao tuổi, kết khảo sát thể Bảng sau (Đơn vị tính: %): 104 Bảng 3.3 Mức độ đáp ứng sách trợ cấp xã hội người cao tuổi - khảo sát người cao tuổi Rất Không Đảm không đảm bảo đảm bảo bảo Câu hỏi Rất đảm bảo (1) Mức trợ cấp hàng tháng ơng/bà nhận có đảm bảo chi tiêu hàng tháng ông/bà? 34 16 22,5 27,5 (2) Việc cung cấp tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường ngày mà nhà nước giành cho Ơng/bà có đảm bảo khơng? 10 35 47 (3) Dụng cụ, phương tiện hỗ trợ phục hồi chức mà nhà nước hỗ trợ có đảm bảo cho Ông/bà? 11,2 13,4 50,1 25,3 (4) Theo Ông/bà hỗ trợ mai táng có đảm bảo không? 62 12 15 11 (Nguồn: Kết khảo sát đề tài, năm 2017) Chính sách trợ cấp xã hội người cao tuổi thể 04 nội dung (1) mức độ trợ cấp hàng tháng; (2) cung vấp tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày; (3) dụng cụ, phương tiện hỗ trợ phục hồi chức năng; (4) hỗ trợ mai táng Đây bốn nội dung ghi nhận Luật người cao tuổi Ở nội dung số (1), có 50% (một nửa) người cao tuổi hỏi trả lời mức trợ cấp đảm bảo đảm bảo Và có tới 74% cho mức hỗ trợ mai táng đảm bảo đảm bảo Ở hai nội dung này, sách người cao tuổi đáp ứng tốt mong đợi người cao tuổi, có tích cực sống họ Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu người cao tuổi Hà Nội thu thập tác giả Mai Tuyết Hạnh (2017) Nguồn trợ cấp hỗ trợ Nhà nước quyền địa phương đáp ứng chưa 1/2 số lượng người cao tuổi Khoảng 1/3 số người cao tuổi cho mức trợ cấp đầy đủ, 1/3 đánh giá tương đối đủ, gần 105 1/3 đánh giá khơng đầy đủ Sự hài lịng mức trợ cấp có quan hệ với độ tuổi, người cao tuổi độ tuổi 60-69 cho mức trợ cấp đầy đủ so với hai nhóm tuổi cịn lại nhóm người cao tuổi từ 80+ cho mức trợ cấp không đủ chiếm tỷ lệ cao [39, tr.17] Trong bốn nội dung xuất bảng có nội dung thứ (2) thứ (3) phù hợp với số đối tượng có điều kiện khơng có người chăm sóc hoăc có người chăm sóc người chăm sóc hưởng trợ cấp xã hội; bị bệnh cần hỗ trợ phục hồi chức Cho nên tỷ lệ trả lời mức đạt đạt hai nhóm nội dung hỗ trợ thấp có lý Chính vậy, để làm rõ thực chất mức độ đáp ứng hai nội dung này, tác giả tiến hành vấn sâu với số người cao tuổi thuộc hai nhóm đối tượng “Việc cung cấp tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường ngày mà Nhà nước giành cho tơi có đâu? Mà anh hỏi Nhà nước sao? Tơi biết hồn cảnh tơi neo đơn nên tơi có nhận hỗ trợ bên phụ nữ đồ, uỷ ban có phát gạo, có người tặng quạt Đó tơi nhận Tơi thấy vui rồi, anh em quan tâm thấy vui Quý (Cụ bà, 64 tuổi, Hà Nội) “Tôi anh tặng cho xe lăn Từ ngày có nó, tơi lại dễ chịu Cịn khác tui khơng biết Lúc tập chức tơi phải đến bệnh viện phục hồi chức để tập Họ hướng dẫn tận tình (Cụ ơng, 71 tuổi, Tiền Giang) “Cũng khơng mong Nhà nước cho nhiều Già có cần nhiều đâu Nhưng mà những tơi nhận có ý nghĩa Xe lăn, 106 cho gạo Có đồn niên đó, cịn huy động mua cho tơi tivi” (Cụ ông, 68 tuổi, TP Hồ Chí Minh) Qua kết vấn sâu ba người cao tuổi thuộc diện nhận hỗ trợ tư trang, vật dụng phương tiện hỗ trợ phục hồi chức Nhà nước ta làm tốt Khơng vậy, đồn thể tham gia tích cực vào hai nội dung Nhìn lại kết khảo sát bảng trên, mức đánh giá mục (2) (3) thấp, có lẽ nhiều người khảo sát khơng thuộc nhóm đối tượng hưởng hai chế độ nên họ khơng biết khơng đánh giá tích cực hai nội dung 3.3.1.2 Thực trạng đáp ứng sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nội dung sách người cao tuổi Kết đánh giá sách chăm sóc sức khỏe ban đầu người cao tuổi có từ khảo sát đối tượng người cao tuổi thể bảng với mức từ đến với mức mức không tốt, mức mức tốt 107 Bảng 3.4 Đánh giá sách chăm sóc sức khỏe ban đầu người cao tuổi - khảo sát từ người cao tuổi Mức độ Câu hỏi Trạm y tế xã, phường, thị trấn có đảm bảo trách nhiệm triển khai hình thức tuyên truyền, phổ biến kiến thức phổ thơng chăm sóc sức khỏe? 62 14 10 14 Cơng tác hướng dẫn người cao tuổi kỹ phịng bệnh, chữa bệnh tự chăm sóc sức khỏe Trạm y tế? 43 24 13 20 Công tác lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người cao tuổi; 16 49 25 10 Công tác khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với chuyên môn cho người cao tuổi Trạm y tế; 69 21 7.5 2.5 Trạm ý tế phối hợp với sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ cho người cao tuổi 54 Vấn đề thụ hưởng dịch vụ tư vấn dinh dưỡng Ông/bà địa phương 78,5 23,7 10,2 12,1 10,5 10 (Nguồn: Kết khảo sát đề tài, năm 2017) Kết khảo sát cho thấy mặt sách, sách chăm sóc sức khỏe ban đầu dành cho người cao tuổi thể tương đối đầy đủ với vai trò quan trọng Trạm y tế cấp xã Thế thực tế việc thực sách cịn hạn chế Theo đánh giá người cao tuổi, dịch vụ liệt kê bảng chưa đánh giá cao Ở tất khía cạnh mức độ tốt tốt thấp Chỉ có khía cạnh cơng tác lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người cao tuổi đạt cao so với tiêu chí khác với 35% cho tất hai mức tốt tốt Tơi khơng có biết họ lập hồ sơ Chỉ thấy họ hỏi Hình để thống kê số lượng người cao tuổi hay (Cụ ơng, 73 tuồi, Bình Định) 108 “Chuyện chuyện nội họ, họ tơi khơng có biết nên khơng đánh giá sách được, thơi cho tốt đại cho rồi” (Cụ bà, 69 tuổi, Quảng Ngãi) Như vậy, tiêu chí cơng tác lập hồ sơ theo dõi quản lý sức khỏe người cao tuổi đánh giá cao so với tiêu chí khác nhiều người tham gia khảo sát khơng hiểu, không nắm công việc mà họ cho mang tính nội nên họ đánh giá đại tốt tốt Những công tác tuyên truyền, phổ biến cho người cao tuổi kiến thức phổ thơng chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng chưa thực tốt khâu chăm sóc sức khỏe ban đầu Mặt khác, lực trình độ cán Trạm Y tế cấp xã, phường hạn chế chưa đảm đương cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho đối tượng người cao tuổi Bên cạnh đó, nhiều người cao tuổi vấn trả lời họ chưa khám sức khỏe định kỳ Trạm y tế cấp xã lần khám bệnh cho người cao tuổi địa phương tổ chức Từ hồi tơi khơng có khám sức khỏe định kì Bệnh tới đâu khám tới (Cụ ơng, 80 tuổi, Cà Mau) Thiệt tình tơi chưa bước chân vào trạm y tế Anh hỏi nhiều người đi, xem có người biết trạm y tế nằm đâu (Cụ bà, 77 tuồi, Đà Nẵng) “Có chuyện chúng tơi thẳng xuống bệnh viện huyện, lên bệnh viện tỉnh Trạm y tế chưa khám sức khỏe định kì cho tơi lần nào” (Cụ bà, 82 tuồi, Ninh Bình) 109 Có thể thấy rằng, sách chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi chưa đáp ứng mong đợi người cao tuổi Điều xuất phát từ hai phía Đối với phía trạm y tế lực họ hạn chế Đối với phía người cao tuổi họ khơng có thói quen đến trạm y tế, chí ốm đau hay khám bệnh đầu họ nghĩ đến bệnh viện Vai trò hỗ trợ người cao tuổi chăm sóc sức khỏe họ cộng đồng nhiều yếu bị người cao tuổi đánh giá thấp Vấn đề thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh theo thẻ bảo hiểm y tế, kết khảo sát thể bảng đây: Bảng Đánh giá khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế người cao tuổi - khảo sát người cao tuổi (Đơn vị tính: %) Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Rất Không không tốt tốt Rất tốt Tốt Ông/bà thấy việc khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế đảm bảo hay không? 76 21 Khi dùng thẻ bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh, Ơng/bà đối xử cơng 56 23 10 Thủ tục tốn chi phí khám chữa bệnh theo thể bảo hiểm y tế? 35 43 12 10 (Nguồn: Kết khảo sát đề tài, năm 2017) Kết khảo sát cho thấy 100% người cao tuổi tiếp cận với thẻ bảo hiểm y tế Đây kết tích cực thành tựu quan trọng sách người cao tuổi Về khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế, số người tham gia trả lời đánh giá tốt khía cạnh Với thay đổi nhận thức xã hội, hoạt động khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế khơng cịn bị phân biệt đối xử, thủ tục toán đơn giản, thuận lợi 110 Tất 03 khía cạnh này, nhận đánh giá cao từ phía người cao tuổi Trong đó, 96% số người tham gia khảo sát cho việc khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế đảm mức tốt tốt; 89% cho họ đối xử công khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế 78% cho thủ tục toán khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế tốt tốt Đỡ nhiều Khơng có thẻ bảo hiểm y tế tiền đâu mà chịu cho nỗi Vừa đó, tiền viện phí triệu, nhờ có bảo hiểm y tế, tơi trả có 200 ngàn thôi” (Cụ bà, 63 tuổi, Tiền Giang) Giờ khác trước nhiều lắm, anh em bác sĩ y tá bệnh viện họ làm tốt Họ khơng có khăn trước Tui cảm thấy thoải mái (Cụ bà, 84 tuổi, TP Hồ Chí Minh ) Có khó khăn đâu Mình trình thẻ bảo hiểm y tế Rồi xuất viện họ nói cho biết số tiền phải trả sau trừ bảo hiểm Vậy Đơn giản (Cụ ông, 79 tuổi, Hà Nội) Kết vấn tình hình khám chữa bệnh sử dụng thẻ bảo hiểm người cao tuổi nhận định khả quan tích cực 3.3.1.3 Thực trạng đáp ứng sách chăm lo đời sống văn hố, tinh thần thể chất người cao tuổi Kết khảo sát kênh tiếp cận thông tin người cao tuổi thể bảng sau: 111 Bảng 3.6 Mức độ tiếp cận thông tin người cao tuổi - khảo sát người cao tuổi (Đơn vị tính: %) Lượt trả lời % Truyền hình 435 89,5 Báo chí 128 28,5 Truyền 87 17,9 Internet 67 13,8 Bạn bè 420 86,6 Khác 123 25,4 Hình thức thơng tin (Nguồn: Kết khảo sát đề tài, năm 2017) Tiếp cận thông tin nội dung quan trọng giúp cho đời sống tinh thần người cao tuổi trở nên phong phú đa dạng Trong kênh tiếp cận thơng tin, truyền hình kênh thơng tin quan trọng phổ biến (chiếm 89,5%) mà người cao tuổi tiếp cận được, nghe nhìn thuận lợi cho người cao tuổi Bạn bè kênh thông tin quan trọng người cao tuổi chiếm tới 86,6% Về hoạt động thể dục thể thao, kết khảo sát cho thấy có 35% người trả lời họ có khả tiếp cận với hoạt động thể dục thể thao Phần lớn người trả lời có tập trung khu vực thị, khu vực nông thôn gần không Thể dục đâu Khơng có câu lạc hết Anh em người cao tuổi khu vực này, có người thích sáng sáng Cịn lại dậy sớm quanh quẩn với trồng Vậy đó.” (Cụ ông, 83 tuổi, Quảng Ngãi) 112 Tương tự vậy, kết khảo sát mức độ đầy đủ địa điểm, sở vật chất để tổ chức sinh hoạt tinh thần cho người cao tuổi cịn q thiếu Có tới 82% trả lời thiếu, 10% trả lời thiếu, lại trả lời đất đầy đủ đầy đủ Về hoạt động tặng quà tiền mặt lễ tết, mừng thọ cho người cao tuổi đánh giá tốt Có tới 79% trả lời thường xuyên thường xuyên 3.3.2 Đánh giá mức độ hồn thiện nội dung sách người cao tuổi Việt Nam Ở nội dung này, tác giả luận án tiến hành khảo sát đối tượng cán bộ, công chức công tác Sở Lao động-Thương binh Xã hội 08 tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh, Cà Mau, Tiền Giang, Bình Định, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Ninh Bình, Hà Nội Cụ thể cán bộ, công chức phụ trách mảng xã hội Mỗi Sở tỉnh (Cà Mau, Tiền Giang, Bình Định, Quảng Ngãi, Ninh Bình), tác giả lựa chọn 03 thành viên Mỗi Sở thành phố trực thuộc Trung ương (Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội), tác giả lựa chọn 05 thành viên Tổng số phiếu phát 30 phiếu Số phiếu thu 30 phiếu Số phiếu hợp lệ 30 phiếu Theo khung phân tích xây dựng mục 2.3 Chương 2, tác giả luận án đánh giá mức độ hồn thiện sách người cao tuổi số khía cạnh sau: Trước hết khía cạnh an tồn tài thu nhập giành cho người cao tuổi sách người cao tuổi Kết thể bảng đây: 113 Bảng Khảo sát an tồn tài thu nhập dành cho người cao tuổi - khảo sát cán bộ, cơng chức (Đơn vị tính:%) Tiêu chí Rất tốt Tốt Không tốt Rất không tốt Sự hỗ trợ nhà nước việc lập kế hoạch nhu cầu tài cho người cao tuổi 12 11 35 52 Hỗ trợ cho người cao tuổi họ định tiếp tục tham gia thị trường lao động họ hết độ tuổi lao động; 0 44 56 Đảm bảo nguồn quỹ, tài ngân sách nhà nước cách phù hợp để giúp đỡ người cao tuổi khó khăn đáp ứng nhu cầu họ 24 12 34 29 (Nguồn: Kết khảo sát đề tài, năm 2017) Kết khảo sát cho thấy, Nhà nước khơng có hỗ trợ người cao tuổi việc lập kế hoạch nhu cầu tài họ, với 23% số người khảo sát cho Nhà nước có quan tâm Người cao tuổi Việt Nam nói riêng người Việt Nam nói chung thường quan tâm tới việc lập kế hoạch nhu cầu tài Người cao tuổi quan tâm đến điều Đối với người nghỉ hưu, làm có khoản tiền tích luỹ họ ý thức kế hoạch chi tiêu, với người cao tuổi thuộc khu vực phi thức, nơng thơn họ khơng gặp khó khăn nguồn tài hạn hẹp mà cịn khơng nghĩ tới kế hoạch tài thân Sự hỗ trợ Nhà nước liên quan đến vấn đề hạn chế Đối với người tham gia vào thị trường sức lao động hết tuổi lao không nhận hỗ trợ từ Nhà nước Những cán bộ, cơng chức phụ trách chế độ, sách người cao tuổi cho họ chưa làm gì, khơng có quy định chế độ, hỗ trợ 114 nhóm đối tượng Kết khảo sát cho thấy 0% mức tốt tốt Những người hết tuổi lao động, tham gia thị trường lao động nhận hỗ trợ từ Nhà nước đối tượng người cao tuổi khác, chí thấp Chẳng hạn họ không nhận trợ cấp xã hội hàng tháng họ có nguồn thu Mặt khác, trường hợp thu nhập họ vượt chuẩn nghèo, họ lại không thuộc hộ nghèo không hưởng sách, chế độ hộ nghèo Mặc dù thời gian qua, ngân sách giành cho phúc lợi xã hội, có phúc lợi giành cho người cao tuổi, nói đảm bảo chưa câu trả lời nhận từ khảo sát có 36% cho đảm bảo mức tốt tốt Thứ hai, khía cạnh chăm sóc người cao tuổi trung tâm chăm sóc người cao tuổi, kết khảo sát thể bảng đây: Bảng 3.8 Vấn đề chăm sóc người cao tuổi trung tâm chăm sóc người cao tuổi - khảo sát cán bộ, cơng chức (Đơn vị tính: %) Tiêu chí đánh giá Đáp ứng nhu cầu chăm sóc người cao tuổi Tăng mức cung đa dạng mức cung mái ấm tình thương, dịch vụ chăm sóc từ cộng đồng Giám sát cải thiện vấn đề cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nơi dài hạn cho người cao tuổi, làm cho người cao tuổi có an tồn hưởng dịch vụ có chất lượng Rất tốt Tốt Không tốt Tốt 23 12 34 31 45 34 10 11 32 17 37 14 (Nguồn: Kết khảo sát đề tài, năm 2017) 115 Khảo sát mức độ đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, có khoảng 35% trả lời đảm bảo tốt tốt Mức đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe thấp Tương tự hoạt động giám sát cải thiện vấn đề cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nơi dài hạn cho người cao tuổi, làm cho người cao tuổi có an tồn hưởng dịch vụ có chất lượng thực chưa tốt Kết khảo sát cho thấy có 49% đánh giá tốt tốt Tuy nhiên, tiêu chí tăng mức cung đa dạng mức cung mái ấm tình thương, dịch vụ chăm sóc từ cộng đồng lại đánh giá cao với 79% trả lời tốt tốt Thứ ba, vấn đề chăm sóc sức khỏe nói chung giành cho người cao tuổi Kết khảo sát thể bảng đây: Bảng 3.9 Khảo sát vấn đề chăm sóc sức khỏe nói chung giành cho người cao tuổi - khảo sát cán bộ, công chức (Đơn vị tính: %) Rất Tiêu chí đánh giá tốt Tốt Khơng tốt Rất không tốt Hỗ trợ cộng đồng cá nhân để đối tượng tham gia tích cực vào hoạt 12 23 41.5 23,5 25 16 26 33 0.4 14.3 56 29.3 động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Hỗ trợ để người cao tuổi định kỳ hưởng dịch vụ y tế hiệu quả, có chất lượng phù hợp với nhu cầu họ Phát triển cung lao động cho phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xã hội (Nguồn: Kết khảo sát đề tài, năm 2017) 116 Hoạt động hỗ trợ cộng đồng cá nhân để đối tượng tham gia tích cực vào hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi không đánh giá cao, có 35% đối tượng tham gia khảo sát đánh giá tốt tốt Cịn lại có tới 75% (gấp hai lần) cho không tốt không tốt Công tác hỗ trợ để người cao tuổi định kỳ hưởng dịch vụ y tế hiệu quả, có chất lượng phù hợp với nhu cầu họ có đánh giá cao tiêu chí vừa trình bày với 41% đánh giá tốt tốt Riêng tiêu chí phát triển cung lao động cho phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xã hội có 18,3% đánh giá tốt tốt Theo đánh giá cán bộ, công chức tham gia khảo sát, nhà nước chưa tập trung vào phát triển thị trường lao động lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Thứ tư, vấn đề di chuyển lại người cao tuổi Vấn đề di chuyển lại người cao tuổi thể bảng kết khảo sát đây: Bảng 3.10 Khảo sát vấn đề di chuyển lại người cao tuổi – khảo sát cán bộ, cơng chức (Đơn vị tính: %) Tiêu chí đánh giá Rất tốt Hỗ trợ người cao tuổi sử dụng phương tiện giao thông cá nhân an tồn Tốt Khơng tốt Rất khơng tốt 15 6,4 42 36,6 10 23 12 55 Phát triển loại hình giao thơng phù hợp, dễ tiếp cận giá hợp lý để người cao tuổi tham gia lưu thông họ không muốn sử dụng phương tiện giao thông cá nhân (Nguồn: Kết khảo sát đề tài, năm 2017) 117 Với tiêu chí hỗ trợ người cao tuổi sử dụng phương tiện giao thơng cá nhân an tồn, kết khảo sát cho thấy có 21,4% đánh giá tốt tốt Ở tiêu chí phát triển loại hình giao thơng phù hợp, dễ tiếp cận giá hợp lý để người cao tuổi tham gia lưu thông họ không muốn sử dụng phương tiện giao thông cá nhân đánh giá cao so với tiêu chí hỗ trợ sử dụng phương tiện cá nhân, với 33% đánh giá tốt tốt Sở dĩ tiêu chí khơng đánh giá cao thực tế, Nhà nước phát triển xe buýt người cao tuổi ưu đãi giá vé, thực chất việc phát triển xe buýt phục vụ cho nhu cầu lại chung người dân theo nhu cầu riêng người cao tuổi Thứ năm, vấn đề an toàn cho người cao tuổi, kết khảo sát thể Bảng sau: Bảng 3.11 Khảo sát vấn đề an toàn cho người cao tuổi – khảo sát cán bộ, cơng chức (Đơn vị tính: %) Tiêu chí đánh giá Rất tốt Tốt Khơng tốt Rất không tốt Nâng cao nhận thức cộng đồng người dân vấn đề ngược đãi ngược cao tuổi, bỏ rơi cách thức để tránh phản ứng trước điều 34 42 10 14 35,6 23 20 21,4 Hỗ trợ trì tự chủ cá nhân người cao tuổi việc đưa định liên quan đến thân tài 2,5 1,5 25 72 Hỗ trợ cho gia đình người chăm sóc người cao tuổi cộng đồng để giúp họ hiểu thay đổi thách thức việc chăm sóc người cao tuổi bối cảnh có nhiều thay đổi 12 34 30 24 Tăng cường lực cộng đồng để đáp ứng tình mà người cao tuổi bị ngược đãi (Nguồn: Kết khảo sát đề tài, năm 2017) 118 Trong bốn khía cạnh liệt kê bảng trên, khía cạnh hỗ trợ trì tự chủ cá nhân người cao tuổi việc đưa định liên quan đến thân tài nhận đánh giá thấp nhất, với 4% Việc tự chủ tài cá nhân người cao tuổi thường cán bộ, công chức xem việc cá nhân người cao tuổi gia đình người cao tuổi Vấn đề nâng cao nhận thức cộng đồng người dân vấn đề ngược đãi ngược cao tuổi, bỏ rơi cách thức để tránh phản ứng trước điều đánh giá tương đối tốt với 76% cho tốt tốt Tiêu chí tăng cường lực cộng đồng để đáp ứng tình mà người cao tuổi bị ngược đãi có tới 58,6% đánh giá tốt tốt Vấn đề hỗ trợ cho gia đình người chăm sóc người cao tuổi cộng đồng để giúp họ hiểu thay đổi thách thức việc chăm sóc người cao tuổi bối cảnh có nhiều thay đổi nhận chưa tới 50% đánh giá tốt tốt Thứ sáu, tham gia hồ nhập đóng góp cho cộng đồng người cao tuổi, kết khảo sát thể Bảng sau: Bảng 3.12 Khảo sát hồ nhập đóng góp cho cộng đồng người cao tuổi - khảo sát cán bộ, công chức (Đơn vị tính: %) Tiêu chí đánh giá Xây dựng cộng đồng thân thiện với người cao tuổi Hỗ trợ người cao tuổi đóng góp cho cộng đồng khuyến khích cộng đồng thừa nhận đóng góp người cao tuổi Nhà nước tăng cường làm việc, kết nối với khu vực phi lợi nhuận để cung cấp hỗ trợ người cao tuổi để họ tham gia đóng góp tích cực hơn, phù hợp với nhu cầu lợi ích cộng đồng mà họ sống Rất không tốt Rất tốt Tốt Không tốt 23 45 10,4 56 23 10 11 61 21 15 21,6 (Nguồn: Kết khảo sát đề tài, năm 2017) 119 Ở tiêu chí tham gia hồ nhập đóng góp cho cộng đồng, thành viên tham gia trả lời khảo sát đánh giá cao hoạt động, sách mà Nhà nước đề để hỗ trợ cho người cao tuổi Có tới 68% cho rằng, Nhà nước hướng tới xây dựng cộng đồng thân thiện với người cao tuổi mức tốt tốt Vấn đề hỗ trợ người cao tuổi đóng góp cho cộng đồng khuyến khích cộng đồng thừa nhận đóng góp người cao tuổi nhận 79% đánh giá tốt tốt Có tới 82% cho rằng, Nhà nước đả làm tốt tốt việc tăng cường làm việc, kết nối với khu vực phi lợi nhuận để cung cấp hỗ trợ người cao tuổi để họ tham gia đóng góp tích cực hơn, phù hợp với nhu cầu lợi ích cộng đồng mà họ sống Thứ bảy khả tiếp cận với dịch vụ chương trình hỗ trợ Nhà nước người cao tuổi Kết khảo sát thể Bảng đây: Bảng 3.13 Khảo sát khả tiếp cận dịch vụ chương trình hỗ trợ Nhà nước - khảo sát người cao tuổi (Đơn vị tính: %) Tiêu chí đánh giá Rất Tốt tốt Khơng Rất tốt khơng tốt Ơng/bà có nhiều hội tiếp cận chương trình, dịch 22 25 30,4 22,6 19 12 15 vụ hỗ trợ nhà nước Các chương trình, dịch vụ sử dụng ngân sách nhà 54 nước đáp ứng mong đợi Ông/bà (Nguồn: Kết khảo sát đề tài, năm 2017) Nhìn chung, người cao tuổi trả lời họ dễ dàng có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp cận với dịch vụ chương trình hỗ trợ Nhà 120 nước Có tới 73% số người tham gia khảo sát cho chương trình, dịch vụ từ ngân sách nhà nước đáp ứng mong đợi họ mức tốt tốt Trong có 47% cho đánh giá hội tiếp cận cách chương trình dịch vụ hỗ trợ nhà nước mức tốt tốt Họ cho hội tiếp cận họ cách chương trình, dịch vụ hỗ trợ nhà nước không đảm bảo mong đợi có hội tiếp cận, họ đánh giá hài lòng với dịch vụ hỗ trợ, chương trình Thứ tám, tính thống sách người cao tuổi Tính thống mặt quy định liên quan đến sách người cao tuổi trung ương địa phương, bộ, ngành có liên quan Các sách chăm sóc người cao tuổi tạo thành hệ thống tương đối hoàn chỉnh từ Văn kiện Đảng đến luật văn luật Bộ, ngành có liên quan Tuy nhiên, thực tế sách người cao tuổi chưa mang tính thống Những trợ giúp tập trung vào số chế độ trợ cấp xã hội thường xuyue6n cho người cao tuổi có hồn cảnh đặc biệt, khó khăn Một số ưu đãi khác cho người cao tuổi phương tiện giao thơng cơng cộng; giảm phí tham quan, hay q chúc thọ phí mai táng Các văn luật người cao tuổi chưa thống mặt sách giành cho đối tượng Nhiều Bộ, ngành có sách người cao tuổi quy định khơng rõ ràng thống Ngồi ra, cịn có bất Luật người cao tuổi với văn hướng dẫn trình thực Luật người cao tuổi văn hướng dẫn quy định người cao tuổi giảm giá vé tham quan du lịch (ít 20%), giá dịch vụ giao thơng (ít 15%), phần lớn nơi này, người cao tuổi phải trả tiền người trẻ tuổi chưa thấy nơi bị kiểm tra, xử phạt vi phạm Với người cao tuổi, sức khỏe mối quan tâm hàng đầu, Luật người cao tuổi quy định rõ ràng, người cao tuổi 121 khám, chữa bệnh định kỳ, theo dõi, quản lý y tế, ưu tiên khám, chữa bệnh sở y tế, khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nhiều người cao tuổi chưa khám sức khỏe định kỳ Luật người cao tuổi có hiệu lực 08 năm, quy định kể chưa thực thi đầy đủ Đáng nói hơn, hành vi vi phạm Luật người cao tuổi khơng có chế tài răn đe, phịng ngừa 3.4 Đánh giá thực trạng sách người cao tuổi Việt Nam 3.4.1 Những kế đạt sách người cao tuổi Qua phân tích, đánh giá trên, nhận thấy số ưu điểm sách người cao tuổi sau: Người cao tuổi có hiểu biết định sách giành cho họ Đây thành công mặt tuyên tuyền tới đối tượng thụ hưởng sách Có tới 100% số người cao tuổi hỏi có nghe tới sách trợ cấp xã hội Có tới 91,5% số người cao tuổi hỏi trả lời có biết đến sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Và có tới 74,6% số người trả lời có nghe đến sách hỗ trợ hoạt động văn hố, thể dục, thể thao Chính sách trợ cấp xã hội người cao tuổi thể đầy đủ 04 nội dung (1) mức độ trợ cấp hàng tháng; (2) cung vấp tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày; (3) dụng cụ, phương tiện hỗ trợ phục hồi chức năng; (4) hỗ trợ mai táng ghi nhận Luật người cao tuổi Theo đánh giá người cao tuổi, mức hỗ trợ mai táng đảm bảo đảm bảo Thực tế người cao tuổi tiếp cận với thẻ bảo hiểm y tế tốt, 100% trả lời có thẻ bảo hiểm y tế Không việc khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế; vấn đề đối xử công khám chữa bệnh thẻ bảo 122 hiểm y tế; thủ tục toán khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế đề thực tốt Kênh tiếp cận thông tin phong phú đa dạng Trong kênh tiếp cận thơng tin, truyền hình kênh thông tin quan trọng phổ biến (chiếm 89,5%) Kênh phổ biến thứ hai thông qua bạn bè (chiếm tới 86,6%) Hoạt động tặng quà tiền mặt lễ tết, mừng thọ cho người cao tuổi đánh giá tốt với 79% trả lời thường xuyên thường xuyên Nội dung liên quan đến mức cung đa dạng mức cung mái ấm tình thương, dịch vụ chăm sóc từ cộng đồng lại đánh giá cao Vấn đề nâng cao nhận thức cộng đồng người dân vấn đề ngược đãi ngược cao tuổi, bỏ rơi cách thức để tránh phản ứng trước điều tiêu chí tăng cường lực cộng đồng để đáp ứng tình mà người cao tuổi bị ngược đãi đánh giá tốt Nhà nước có quan tâm tới hoạt động, sách hỗ trợ cho người cao tuổi giúp họ hoà nhập cống hiến cộng đồng Nhà nước hướng tới xây dựng cộng đồng thân thiện với người cao tuổi hỗ trợ người cao tuổi đóng góp cho cộng đồng khuyến khích cộng đồng thừa nhận đóng góp người cao tuổi Mặt khác, Nhà nước làm tốt tốt việc tăng cường làm việc, kết nối với khu vực phi lợi nhuận để cung cấp hỗ trợ người cao tuổi để họ tham gia đóng góp tích cực hơn, phù hợp với nhu cầu lợi ích cộng đồng mà họ sống 3.4.2 Những hạn chế, bất cập sách người cao tuổi Thế bên cạnh mặt nêu trên, nhiều hạn chế cần tiếp tục cải thiện Mức trợ cấp đáp ứng có 50% (một nửa) người cao tuổi Chính sách chăm sóc sức khỏe ban đầu cịn hạn chế Cơng tác tuyên truyền, phổ biến cho người cao tuổi kiến thức phổ thơng chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng chưa thực tốt khâu chăm sóc sức khỏe ban 123 đầu; lực trình độ cán Trạm Y tế cấp xã, phường hạn chế chưa đảm đương cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho đối tượng người cao tuổi Hoạt động khám sức khỏe định kì cho người cao tuổi chưa thực tốt phạm vi trách nhiệm Trạm y tế Về hoạt động thể dục thể thao, người cao tuổi khó khơng có khả tiếp cận với hoạt động thể dục thể thao, khu vực nông thôn Mặt khác, địa điểm, sở vật chất để tổ chức sinh hoạt tinh thần cho người cao tuổi thiếu Nhà nước thiếu hẳn nội dung hỗ trợ người cao tuổi việc lập kế hoạch nhu cầu tài họ Nhà nước khơng có hỗ trợ giành cho người cao tuổi tham gia vào thị trường sức lao động hết tuổi lao động Ngân sách giành cho phúc lợi xã hội, có phúc lợi giành cho người cao tuổi có tăng hàng năm chưa đảm bảo Nhà nước chưa đáp ứng mức độ đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Ngồi ra, hoạt động giám sát cải thiện vấn đề cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nơi dài hạn cho người cao tuổi, làm cho người cao tuổi có an tồn hưởng dịch vụ có chất lượng thực chưa tốt Hoạt động hỗ trợ cộng đồng cá nhân để đối tượng tham gia tích cực vào hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi không đánh giá cao Công tác hỗ trợ để người cao tuổi định kỳ hưởng dịch vụ y tế hiệu quả, có chất lượng phù hợp với nhu cầu họ việc phát triển cung lao động cho phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xã hội chưa Nhà nước quan tâm thoả đáng 124 Nhà nước quan tâm tới việc phát triển loại hình giao thơng phù hợp, dễ tiếp cận giá hợp lý để người cao tuổi tham gia lưu thông họ không muốn sử dụng phương tiện giao thông cá nhân Vấn đề hỗ trợ trì tự chủ cá nhân người cao tuổi việc đưa định liên quan đến thân tài gần bị nhà nước bỏ qua xem công việc nội người cao tuổi Vấn đề hỗ trợ cho gia đình người chăm sóc người cao tuổi cộng đồng để giúp họ hiểu thay đổi thách thức việc chăm sóc người cao tuổi bối cảnh có nhiều thay đổi chưa nhà nước quan tâm thoả đáng 3.5 Nguyên nhân hạn chế, bất cập Có thể kể số nguyên nhân hạn chế vừa nêu sau: Mặc dù sách người cao tuổi hình thành phát triển thường xuyên qua giai đoạn trở thành luật nội dung sách cịn thiếu chưa bao quát nhiều nội dung nội dung tăng cường lực tự chủ tài cho người cao tuổi, vấn đề nhà giành cho người cao tuổi, vấn đề liên quan đến bạo hành, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho người cao tuổi, hỗ trợ mặt sách giành cho nhóm đối tượng người cao tuổi tham gia vào thị trường lao động Chính lỗ hổng mặt sách mà nhiều vấn đề thiết thực liên quan đến người cao tuổi chưa đảm bảo thiếu hành lang pháp lý Ngân sách nhà nước giành cho phúc lợi xã hội nói chung giành cho đối tượng người cao tuổi nói riêng cịn hạn chế Trong việc xã hội hố hoạt động chăm sóc người cao tuổi tiến hành năm gần nhiều hạn chế Các thiết bị gia đình có người cao tuổi chưa quan tâm thiết kế phù hợp với nhu cầu sử dụng đối tượng Trong kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nước địa phương, nhu cầu nguyện vọng người cao tuổi không quan 125 tâm thoả đáng nên thiếu hẳn nội dung giành cho người cao tuổi Những cơng trình sở hạ tầng phục vụ cho người cao tuổi Việt Nam quan tâm sở hạ tầng liên quan đến khám chữa bệnh, lại, mua sắm, khám chữa bệnh Vai trò cộng đồng chưa thể rõ nét sách người cao tuổi Chính sách người cao tuổi người cao tuổi cần nhận được nhiều quan tâm, chăm sóc xã hội, cần nhiều quan tâm giúp đỡ cộng đồng ngày hồn thiện cơng trình phúc lợi xã hội hệ thống y tế lão khoa, hệ thống nhà dưỡng lão để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày cao người cao tuổi Bên cạnh đó, cần làm cho cộng đồng hiểu để sẳn sàng cho giải pháp thích ứng với vấn đề "già hóa dân số" hệ thống sách phát huy vai trò người cao tuổi, nhờ kinh nghiệm vốn có người cao tuổi…tạo mơi trường thân thiện với người cao tuổi nhằm khuyến khích họ mang kiến thức, kinh nghiệm quý báu truyền cho hệ cháu gia đình cộng đồng Hệ thống y tế sở hạn chế lực không nhận thức đầy đủ trách nhiệm họ hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Chất lượng loại dịch vụ y tế, khám chữa bệnh có thẻ bảo hiểm y tế, vấn đề y đức, tiêu cực ngành y tế,… có tác động tiêu cực đến thực quyền đảm bảo chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xem lực lượng yếu xã hội Tỉ lệ người cao tuổi đến khám, chữa bệnh lập hồ sơ quản lý sức khỏe định kỳ tuyến sở thấp, nhiều bệnh viên tuyến huyện chưa thành lập khoa lão khoa, cơng tác cải cách thủ tục hành ngành y tế chậm (Nguyễn Thị Mỹ Dung, Bùi Nghĩa, 2017) Theo mọt khảo sát, có tới 95% người cao tuổi có nhu cầu chữa bẹnh, nhung chua hồn toàn đuợc đáp ứng (Lê Văn Khảm, 2014) Điều tra Bẹnh viẹn Lão khoa Trung uong nam 2009 Hà Nọi, Thừa Thiên - Huế Bà Rịa-Vũng Tàu có 75,8% người cao tuổi cho rằng, họ cần 126 đuợc khám chữa bẹnh tốt hon so với hiẹn Lý khiến họ không đuợc khám chữa bẹnh không đủ khả nang kinh tế (chiếm 45,3%), điều kiẹn lại khó khan (chiếm 17,3%) điều kiẹn y tế địa phuong không đáp ứng đuợc (chiếm 16,5%) Theo VNAS (2011), tỷ lẹ người cao tuổi bị đau ốm vòng 12 tháng qua cần đuợc điều trị, nhung không đuợc điều trị gần 54,9% ngun nhân khơng đủ tiền để chi trả 52,% ngun nhân khơng có nguời đua bẹnh viẹn 11,5% (Lê Văn Khảm, 2014) Kết luận chương Quá trình hình thành phát triển sách từ trước đến chia thành 03 giai đoạn: giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1986, giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2000, giai đoạn từ năm 2000 đến Qua giai đoạn sách người cao tuổi mang màu sắc mức độ khác Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1986, sách người cao tuổi Việt Nam hạn chế, chủ yếu nhận mạnh đến vai trò đối tượng trình cách mạng xây dựng đất nước Bắt đấu từ giai đoạn 1986, với thay đổi tư quản lý kinh tế nhà nước, sách người cao tuổi có chuyển biến mạnh mẽ theo hướng tiếp cận gần tới vấn đề người cao tuổi phạm vi quốc tế Trong giai đoạn từ 1986 đến nay, vấn đề người cao tuổi xuất ngày đầy đủ quy củ văn quan trọng Hiến pháp, Luật, Nghị Quyết, Nghị định Chương trình hành động Chính phủ địa phương Đến nay, sách người cao tuổi Việt Nam phủ quát tất khía cạnh liên quan đến người cao tuổi Nhờ vậy, Việt Nam đánh giá quốc gia có nhiều tiến sách an sinh xã hội nói chung sách người cao tuổi nói riêng Thế bên cạnh mặt được, sách người cao tuổi Việt Nam có số hạn chế cần khắc phục 127 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Phương hướng hồn thiện sách người cao tuổi Việt Nam Để hồn thiện sách người cao tuổi Việt Nam nay, cần quan tâm đến phương hướng sau: Cần hình thành tư sách người cao tuổi tư việc thực sách người cao tuổi phù hợp với tư giới để làm cho sách người cao tuổi Việt Nam tiệm cận với nước phát triển Trong sách người cao tuổi, vấn đề huy động nguồn lực cộng đồng phát huy vai trò cộng đồng vào thực sách người cao tuổi, chăm sóc, hồ nhập giúp người cao tuổi có năm tháng cuối đời chất lượng đóng vai trị quan trọng Cần huy động tham gia ngành, cấp vào sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam 4.2 Một số giải pháp hồn thiện sách người cao tuổi 4.2.1 Giải pháp liên quan đến nhận thức ngành, cấp 4.2.1.1 Mục tiêu giải pháp Như phân tích Chương 3, sách người cao tuổi chưa đề cập cách đầy đủ khía cạnh liên quan đến thể chất đời sống tinh thần người cao tuổi gây khó khăn cho việc thực sách Theo đó, giải pháp đưa nhằm: Theo lý thuyết thực sách, để đưa sách vào thực tế sống, cần giai đoạn quan trọng thực sách Trong 128 giai đoạn này, nhận thức ngành, cấp, quyền địa phương giữ vai trị định Nó rào cản làm chậm q trình thực hiện, ủng hộ làm cho sách diễn nhanh mạnh thực tế Theo logic này, thấy số mục tiêu mà giải pháp hướng tới sau: Mục tiêu giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ q trình thực sách người cao tuổi địa phương, làm cho sách thật mang lại hiệu cho đối tượng thụ hưởng người cao tuổi Thực tế cho thấy, muốn thay đổi sách cần phải nâng cao nhận thức nhà hoạch định sách tồn xã hội vấn đề Thứ hai việc thay đổi nhận thức ngành, cấp làm cho sách người cao tuổi vào đời sống cộng đồng, làm cộng đồng quan tâm nhiều vào sách người cao tuổi Khi đó, người cao tuổi thật phận hữu ích cộng đồng 4.2.1.2 Mô tả giải pháp Nâng cao nhận thức nhà quản lý, hoạch định sách toàn cộng đồng thách thức già hóa dân số đời sống người cao tuổi Cơ quan nhà nước cấp cần thay đổi nhận thức họ về: Thực tế già hoá dân số Việt Nam Hiện nay, Việt Nam 10 quốc gia có tỷ lệ già hóa dân số nhanh giới Tỷ lệ người cao tuổi tăng nhanh liên tục từ 7,1% (năm 1989) lên 8,7% (năm 2009) 10,2% (năm 2014) Chỉ số già hoá dân số tăng nhanh, từ 18,2% (năm 1989) lên 44,6% năm 2014 tiếp tục tăng giai đoạn tới Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011, nhanh 06 năm so với dự báo khoảng 20 năm để chuyển từ giai đoạn già hóa dân số sang giai đoạn cấu trúc dân số già Tỷ lệ dân số cao tuổi lớn, gánh nặng bệnh tật tử vong, với bệnh không lây nhiễm lớn, đặt 129 vấn đề cần phải giải để bảo đảm an sinh xã hội cho người cao tuổi nước ta giai đoạn Q trình già hố dân số nhanh chóng Việt Nam mang theo thách thức lớn hệ thống an sinh xã hội, kinh tế Việt Nam Khi nhận thức thách thức này, quan nhà nước nhận thức rõ nhu cầu mặt sách giành cho người cao tuổi, từ họ tổ chức thực sách chăm sóc người cao tuổi hiệu Vai trò người cao tuổi xã hội Vai trò người cao tuổi khẳng định văn Đảng Nhà nước, thực tế, nhiều nơi có tình trạng xem nhẹ vai trò người cao tuổi Nhiều nơi xem người cao tuổi gánh nặng xã hội gia đình Cho nên việc thực hoạt động phúc lợi xã hội cho người cao tuổi thường bị số nơi cho hoạt động mang tính từ thiện Nhận thức cần phải thay đổi ảnh hưởng đến q trình triển khai, thực sách người cao tuổi Vai trò cộng đồng hoạt động chăm lo đời sống người cao tuổi Người cao tuổi Việt Nam thường sinh sống gia đình, gắn bó chặt chẽ với cộng đồng Nhưng thực tế, vai trị cộng đồng chăm sóc người cao tuổi chưa quan nhà nước đánh giá nên q trình thực sách người cao tuổi, hoạt động giành cho cộng đồng không nhiều chí bị quan nhà nước bỏ qua 4.2.1.3 Công cụ giải pháp Để thực giải pháp trên, cần áp dụng số công cụ sau: Thứ công cụ luật pháp Nhà nước cần đưa quy định liên quan đến vai trò trách nhiệm quan nhà nước, quyền địa phương để có sở pháp lý ràng buộc chủ thể thực Công cụ luật pháp thường xem hành lang pháp lý mang tính bắt buộc 130 hành động, làm tảng cho việc thay đổi tư quan nhà nước việc thực sách người cao tuổi Thứ hai đợt tập huấn khoá đào tạo, bồi dưỡng Nhà nước cần tổ chức thường xuyên liên tục đợt tập huấn khoá đào tạo, bồi dưỡng sách người cao tuổi người cao tuổi để nâng cao hiểu biết quan nhà nước, có quyền địa phương người cao tuổi sách người cao tuổi Các đợt tập huấn cần tổ chức thường xuyên liên tục với đợt sát hạch nghiêm túc có cấp chứng nhận hiểu biết người cao tuổi sách người cao tuổi cách phù hợp Thứ ba cơng cụ tài Nhà nước cần giành nhiều hỗ trợ tài cho cán bộ, cơng chức trực tiếp phụ trách lĩnh vực phúc lợi xã hội giành cho người cao tuổi Những hỗ trợ tài động lực giúp cán bộ, cơng chức có nhiệt huyết, động lực mạnh mẽ việc tìm hiểu thực tốt sách người cao tuổi Đây mức hỗ trợ lương 4.2.1.4 Tính khả thi giải pháp Giải pháp hồn tồn có tính khả thi cao Trên thực tế, q trình thực sách người cao tuổi, Nhà nước ta tổ chức nhiều hội thảo, tập huấn chuyên đề, khố đào tạo người cao tuổi sách người cao tuổi, nên việc đẩy mạnh khố đào tạo, tập huấn hồn tồn phù hợp Vấn đề cịn lại làm cho chất lượng đảm bảo Mặt khác, hành lang pháp lý người cao tuổi ngày hoàn thiện ghi nhận văn cao luật, việc bổ sung thêm quy định có tính bắt buộc trách nhiệm quan 131 nhà nước việc thực sách người cao tuổi hồn toàn phù hợp khả thi 4.2.2 Giải pháp liên quan đến hồn thiện sách chăm sóc đời sống thể chất tinh thần cho người cao tuổi 4.2.1.1 Mục tiêu giải pháp Như phân tích mục nguyên nhân, sách người cao tuổi chưa đề cập cách đầy đủ khía cạnh liên quan đến thể chất đời sống tinh thần người cao tuổi gây khó khăn cho việc thực sách Theo đó, giải pháp đưa nhằm: Hoàn thiện mặt nội dung sách phát triển thể chất cải thiện đời sống tinh thần người cao tuổi Tạo tảng cho hoạt động thực sách chăm sóc cải thiện đời sống tinh thần vật chất giành cho người cao tuổi Trung ương địa phương Thể quan tâm sâu sắc Nhà nước đời sống tinh thần thể chất người cao tuổi 4.2.1.2 Mô tả giải pháp Chính sách chăm lo đời sống tinh thần thể chất người cao tuổi vào thực tế đạt mục tiêu mà Nhà nước ta đề mà sách tồn diện, đề cập hết khía cạnh liên quan đến người cao tuổi để đảm bảo cho người cao tuổi chăm sóc phát huy vai trị họ đời sống xã hội Trước hết, Nhà nước cần hoàn thiện tiêu chuẩn sở vật chất cho sinh hoạt văn hoá, tinh thần thể dục, thể thao địa phương tuỳ theo 132 tình hình số lượng người cao tuổi địa phương Tiêu chuẩn cần chi tiết đến mức nhất, quy định theo diện tích/người cao tuổi Thêm vào đó, Nhà nước cần đưa quy định, chế tạo điều kiện cho địa phương liên kết, phối hợp với công ty, tổ chức địa bàn việc tham gia cung ứng sở hạ tầng thể thao, sinh hoạt văn hố gìành cho người cao tuổi Mặt khác, cần bổ sung quy định quy chế hoạt động mẫu câu lạc người cao tuổi Khuyến khích tham gia cộng đồng vào việc tổ chức vận hành câu lạc làm cho câu lạc trở nên thiết thực, phù hợp với mong đợi người cao tuổi 4.2.1.3 Công cụ giải pháp Để thực giải pháp này, cần thiết áp dụng số cơng cụ sách sau: Thứ công cụ quy chế Nhà nước cần đưa mẫu quy chế chung hoạt động câu lạc địa phương giành cho người cao tuổi Quy chế mẫu khuôn khổ để giúp cho câu lạc hoạt động có quy củ Thứ hai chế phối hợp công tư Nhà nước cần tạo nhiều chế linh hoạt cho phối hợp quan nhà nước địa phương với tổ chức thuộc khu vực tư nhân để họ có điều kiện thuận lợi mặt thủ tục chế để tham gia hỗ trợ địa phương cung cấp sở vật chất cho hoạt động thể dục, thể thao sinh hoạt tinh thần cho người cao tuổi Thứ ba tạo thơng thống sách để thu hút tham gia cộng đồng vào xây dựng sở sở giành cho sinh hoạt tinh thần thể dục thể chất người cao tuổi 133 Thứ tư, thực nghiêm túc quy định Chính phủ bộ, ngành việc tạo môi trường sống thân thiện cho người cao tuổi (như xây dựng nhà cao tầng phải có thang máy đường cho xe lăn người bị tàn tật già yếu…) 4.2.1.4 Tính khả thi giải pháp Giải pháp có khả thi cao Trước hết, nay, nhiều đơn vị, tổ chức thuộc khu vực tư có mong muốn đóng góp cơng sức họ vào hỗ trợ xây dựng địa điểm luyện tập thể dục thể thao sinh hoạt tinh thần giành cho người cao tuổi Cái mà họ thiếu chế phù hợp để họ tham gia Cho nên giải pháp hoàn toàn phù hợp với thực tế nguyện vọng nhiều tổ chức, doanh nghiệp khu vực tư Hơn nữa, ý thức cộng đồng ngày cao, nhiều tổ chức phi phủ tham gia vào hoạt động hỗ trợ cộng đồng nên tạo nhiều thuận lợi cho việc thực giải pháp thu hút tham gia khu vực tư vào phát triển địa điểm sinh hoạt tinh thần thể dục, thể chất cho đối tượng người cao tuổi Những thay đổi mặt thể chế, quy định văn quy phạm pháp luật khơng mang tính thay đổi cục bộ, đề cập khái quát luật nên việc chi tiết làm cho quy định liên quan đầy đủ điều hồn tồn có khả thi không tốn nhiều thời gian, công sức thảo luận 4.2.3 Giải pháp liên quan đến sách đảm bảo an sinh xã hội cho người cao tuổi 4.2.3.1 Mục tiêu giải pháp Bảo đảm an sinh xã hội nhằm đảm bảo cải thiện thu nhập người cao tuổi có từ lao động hưu trí Thực trạng già trước giàu thách thức rõ rệt việc đáp ứng nguồn lực giải dân số 134 già hóa Cho nên sách an sinh xã hội đảm bảo điều kiện thuận lợi giúp cho người cao tuổi sống tốt sống khỏe Theo giải pháp hướng tới số mục tiêu sau: Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội giành cho người cao tuổi Việt Nam để hệ thống an sinh xã hội đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe vật chất tinh thần người cao tuổi Giải pháp hướng tới việc huy động tham gia toàn lực lượng xã hội vào việc đảm bảo anh sinh xã hội cho người cao tuổi 4.2.3.2 Mô tả giải pháp Trước hết, cần thay đổi, cải cách hệ thống hưu trí Trước hết, cần thay đổi, cải cách hệ thống hưu trí Như phân tích phần thực trạng, mức trợ cấp đáp ứng có 50% nhu cầu người cao tuổi lương hưu trở thành nguồn thu nhập ổn định Nguồn thu nhập ổn định người cao tuổi tiền lương hưu hưởng từ mà họ đóng góp suốt thời gian làm việc Do đó, cần phải cải cách hệ thống hưu trí theo lộ trình định nhằm đảm bảo công bằng, ổn định, phát triển quỹ phù hợp với tình hình phát triển thị trường tài Việt Nam Ngồi việc đảm bảo mối quan hệ đóng - hưởng sát thực việc chuyển đổi chế hoạt động hệ thống hưu trí cải thiện cân quỹ hưu trí cách đáng kể, đặc biệt việc đầu tư quỹ hưu trí trọng có hiệu Đồng thời thực tốt sách bảo hiểm xã hội nhằm tăng cường khả tiếp cận nhóm dân số, đặc biệt trọng đến mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội với thiết kế linh hoạt, phù hợp với khả đóng góp chi trả đối tượng Người cao tuổi hết tuổi lao động nhiều người họ có đầy đủ sức khỏe giàu kinh nghiệm để tiếp tục cống hiến cho xã hội tạo 135 thu nhập cho thân Nhiều người số họ chuyên gia nhiều lĩnh vực Cho nên cần thúc đẩy người cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế, đặc biệt người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, góp phần nâng cao đời sống trì hoạt động người cao tuổi Đặc biệt, với ngành mà đào tạo thông qua thực hành chủ yếu việc người cao tuổi truyền đạt kinh nghiệm, kỹ cho hệ trẻ tiết kiệm nguồn lực lớn cho đào tạo Trợ cấp xã hội cho nhóm người cao tuổi dễ tổn thương theo hướng mở rộng tiến tới hệ thống phổ cập cho người cao tuổi - hệ thống nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu Bên cạnh đó, mức hưởng cách thức trợ cấp cần xem xét cho phù hợp với điều kiện sống sức khỏe người cao tuổi Việc xác định đối tượng cần phải cải cách để tránh sai sót việc chấp nhận loại trừ đối tượng 4.2.3.3 Công cụ giải pháp Để thực giải pháp đưa vào thực tế, cần sử dụng số cơng cụ sách sau: Tăng cường tham gia địa phương việc giúp người cao tuổi tiếp cận với hệ thống bảo hiểm xã hội giành cho người cao tuổi Cần điều chỉnh quy định Nhà nước lương hưu, cách quản lý lương hưu Cần điều chỉnh quy định nhà nước trợ cấp xã hội mức trợ cấp xã hội nguồn thu, quản lý quỹ trợ cấp xã hội Thiết kế thực hệ thống trợ cấp tiền mặt với ưu tiên cho người cao tuổi nơng thơn, phụ nữ có tác động giảm nghèo cao nhóm dân số cao tuổi dễ tổn thương với đói nghèo 136 4.2.3.4 Tính khả thi giải pháp Trên thực tế, giải pháp có mức độ khả thi cao số nội dung, lại khó khăn áp dụng vào thực tế số nội dung Việc thay đổi hệ thống lương hưu tương đối khó khăn áp dụng vào thực tế điều kiện ngân sách nhà nước gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên thay vào đó, phát triển hình thức bảo hiểm xã hội tư nhân giành cho người cao tuổi Phối hợp với ngân hàng, tư nhân để phát triển hình thức quỹ hưu trí tư nhân nhiều nước phát triển thực Việc điều chỉnh mức trợ cấp xã hội không nhiều khó khăn ngân sách giành cho phúc lợi xã hội ngày tăng Đồng thời tận dụng nguồn thu địa phương Công tác tuyên truyền địa phương thực cần cải thiện mặt chất lượng nên khơng gặp nhiều khó khăn thực tế Nói cách khác khả thi 4.2.4 Giải pháp liên quan đến sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 4.2.4.1 Mục tiêu giải pháp Nghiên cứu cho thấy, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu, truyền thơng sức khỏe, dinh dưỡng, hay việc thăm khám định kỳ cho người cao tuổi, số tồn định Do đó, mục tiêu giải pháp tập trung đề xuất giải pháp cải thiện sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, làm cho sách hiệu đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Bởi xem nội dung (chính sách) quan trọng sách người cao tuổi Giải pháp quan trọng Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 với tốc độ già hóa cao với nhiều đặc điểm đặc 137 trưng cho người cao tuổi Việt Nam sức khỏe yếu, thu nhập thấp không ổn định, phần đông sống nông thôn, đời sống vật chất nghèo, sống dựa vào cháu; đời sống tinh thần đơn điệu, buồn tẻ, đồng thời chưa chuẩn bị tâm sống xa gia đình trung tâm chăm sóc người cao tuổi…, đó, thời gian chuẩn bị thích ứng khơng cịn nhiều nên cần phải hoạch định chiến lược, sách thực tế, xác đáng để bảo đảm an sinh xã hội cho người cao tuổi giai đoạn 4.2.4.2 Mô tả giải pháp Trước hết, cần đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao nhận thức, ý thức sức khỏe cho lứa tuổi để chuẩn bị cho tuổi già khỏe mạnh, tránh bệnh tật, thương tật tàn tật Chú trọng việc quản lý kiểm sốt bệnh mãn tính (đặc biệt tim mạch, tăng huyết áp, thoái khớp, tiểu đường, ung thư…) với việc ứng dụng kỹ thuật chẩn đoán điều trị sớm, điều trị lâu dài bệnh mãn tính Thứ hai, cần phải có chương trình mục tiêu quốc gia tồn diện chăm sóc người cao tuổi mà cần xác định số mục tiêu lượng hố có tính đặc trưng giới để cải thiện tình trạng sức khỏe người cao tuổi, giảm bệnh mạn tính, tàn tật tử vong bước vào tuổi cao Thứ ba xây dựng củng cố mạng lưới y tế chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, đặc biệt mạng lưới kiểm sốt bệnh mãn tính Phát triển mạnh mẽ mạng lưới bác sĩ gia đình Mạng lưới y tế cần đảm bảo tiếp cận thuận lợi cho nhóm người cao tuổi thiệt thịi bất lợi người cao tuổi nông thôn, phụ nữ cao tuổi người cao tuổi dân tộc người Đặc biệt, khó khăn tài nhóm bất lợi cần giải thơng qua khám, chữa bệnh miễn phí hỗ trợ tồn phần thẻ bảo hiểm y tế 138 Nhà nước cần đầu tư mạnh mẽ vào phát triển hệ thống trung tâm bảo trợ xã hội trung tâm chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi, người cao tuổi có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người cao tuổi người có công với đất nước, đồng thời đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cụ thể cho trung tâm bảo trợ xã hội trung tâm chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi tư nhân cung cấp Tạo điều kiện tốt để tăng cường xã hội hóa cơng tác chăm sóc phát huy người cao tuổi xu già hóa với tốc độ phi mã nước ta Hỗ trợ thông qua giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, định hướng phát triển nguồn nhân lực… việc làm thiết thực để tạo điều kiện cho tổ chức xây dựng, củng cố phát triển điều kiện nhu cầu chăm sóc người cao tuổi ngày cao Kết hợp hình thức với việc khuyến khích chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng bước nâng cao mở rộng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi nhà Đây hoạt động xã hội hóa chăm sóc người cao tuổi cần quan tâm Về dài hạn, với nguồn nhân lực dồi có chất lượng, Việt Nam cung cấp nhân lực điều dưỡng lão khoa cho khu vực quốc tế Xây dựng hệ thống bệnh viện tổ chức nghiên cứu lão khoa phạm vi nước Trước mắt, cần hoàn thiện hệ thống khoa lão khoa bệnh viện đa khoa, phát triển hệ thống bệnh viện chuyên khoa lão khoa Trung ương tuyến cấp tỉnh; củng cố hoàn thiện phận khám, chữa bệnh lão khoa bệnh viện tuyến cấp huyện đưa nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi vào chức năng, nhiệm vụ trạm y tế sở Đổi chương trình đào tạo bác sỹ đa khoa với chuẩn đầu có chất lượng khám, chữa bệnh lão khoa Từng bước xây dựng phát triển chương trình đào tạo điều dưỡng lão khoa phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế địa phương Các nội dung nguyên tắc, cách tiếp cận chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cần phải đưa vào chương trình đào tạo y khoa chương trình tập huấn cho nhân viên dịch vụ dân số, y tế, xã hội truyền 139 thơng Các chương trình đào tạo người chăm sóc khơng thức thành viên gia đình, bạn bè đồng niên… người cao tuổi cần xây dựng phát triển từ cộng đồng Tăng cường vai trị tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp việc xây dựng, vận động thực sách cho già hóa dân số người cao tuổi Các tổ chức này, đặc biệt Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Hội Người cao tuổi Việt Nam, cần chủ động, tích cực việc tham gia xây dựng, góp ý sách kinh tế, xã hội, y tế… cho bộ, ngành chun mơn để xây dựng sách quán, thiết thực việc chuẩn bị giải vấn đề dân số già hóa, cải thiện đời sống người cao tuổi mặt Các hoạt động vận động gia đình, cộng đồng tồn xã hội tham gia chăm sóc người cao tuổi cần thúc đẩy nhân rộng Cần kết hợp với quan chuyên môn nghiên cứu đề xuất việc đa dạng hóa cách thức, mơ hình tổ chức sống cho người cao tuổi sống cháu, sống nhà dưỡng lão sở chăm sóc người cao tuổi cộng đồng… Tổ chức hoạt động cộng đồng cho người cao tuổi cách thường xuyên nhằm nâng cao hiểu biết đóng góp ý kiến người cao tuổi với sách Nhà nước đời sống cộng đồng Xây dựng sở liệu có tính đại diện quốc gia thực nghiên cứu toàn diện dân số cao tuổi Khơng có thơng tin xác, cập nhật già hóa dân số người cao tuổi khơng thể có đánh giá xác đáng vấn đề kinh tế, xã hội sức khỏe người cao tuổi Đây đầu vào quan trọng cho việc đề xuất sách, chương trình can thiệp thiết thực, có trọng tâm hiệu Sự kết nối lỏng lẻo nghiên cứu sách điểm yếu bàn đến già hóa dân số dân số cao tuổi Việt Nam Cho đến nay, số lượng nghiên cứu dân số cao tuổi cịn so với nhu cầu cần nghiên cứu để phục vụ cho mục đích phân tích 140 hoạch định sách Đây nguyên nhân khiến cho việc bàn luận sách người cao tuổi cịn hạn chế hầu hết người cao tuổi xem gánh nặng cần phải giải thay coi họ người có đóng góp lớn cho kinh tế gia đình thơng qua hoạt động kinh tế xã hội Hơn nữa, việc chưa có điều tra có tính đại diện quốc gia người cao tuổi gây khó khăn khơng nhỏ cho việc khai thác, nghiên cứu chuyên sâu người cao tuổi Khơng có nghiên cứu chun sâu có chất lượng khó có sách can thiệp tốt nhằm đáp ứng nhu cầu người cao tuổi xu hướng già hóa dân số ngày nhanh Già hóa dân số thành tựu xã hội to lớn loài người quốc gia Già hóa dân số khơng phải gánh nặng mà làm cho gánh nặng kinh tế xã hội trở nên nghiêm trọng khơng có bước chuẩn bị thực chiến lược, sách thích ứng Tăng cường chăm sóc sức khỏe, xây dựng mở rộng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi với tham gia tích cực, chủ động thành phần xã hội nâng cao lực quốc gia chăm sóc người cao tuổi 4.2.4.3 Công cụ thực giải pháp Để thực giải pháp này, cần tiếp hành phát huy số công cụ sau: Thứ công cụ tuyên tuyền Tuyền truyền cho cộng đồng gia đình cơng tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Cần phải làm cho người dân, cộng đồng nhìn thấy sức khỏe người cao tuổi chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trình từ người cao tuổi cịn trẻ đến già Nói cách khác, vấn đề chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cần phải thực đồng với chiến lược lâu dài Mở rộng mơ hình chăm sóc sức khỏe cơng-tư, tiếp tục đẩy mạnh xã hội hố hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Phát huy nhiều mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi cách phù hợp 141 Phát huy mô hình chăm sóc sức khỏe cộng đồng với vai trị chủ đạo Trạm y tế địa phương Cần xây dựng chiến lược chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi giai đoạn cho phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 4.2.4.4 Tính khả thi giải pháp Giải pháp phức tạp hồn tồn khả thi phù hợp với định hướng Đảng Nhà nước người cao tuổi, phù hợp với Đề án chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017 - 2025 Mặt khác, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình phối hợp với Tổ chức Y tế giới tổ chức hội thảo Tập huấn hướng dẫn triển khai Đề án chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017- 2025 Cho nên tính khả thi giải pháp cao Mặt khác, Việt Nam bước đầu xây dựng hệ thống khám chữa bệnh cho người cao tuổi từ Trung ương tới địa phương Hệ thống sở chăm sóc sức khỏe cao tuổi bước đầu hình thành phát triển từ Trung ương địa phương Nhiều mơ hình chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng nhân rộng Hiện, nước có 49/63 bệnh viện tỉnh, thành phố có khoa Lão, sở đào tạo môn Lão khoa Khoa Lão vừa điều trị bệnh, vừa điều trị phục hồi chức cho người cao tuổi nên không cần thuốc men, trang thiết bị y tế mà chế độ dinh dưỡng, luyện tập phải lưu ý Cho nên việc tiếp tục thực giải pháp để hoàn thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi khả thi 4.2.5 Giải pháp lồng ghép kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nước địa phương với nhu cầu nguyện vọng người cao tuổi 4.2.5.1 Mục tiêu giải pháp Thông qua nghiên cứu, luận án phát Nhà nước thiếu hẳn sách hỗ trợ người cao tuổi quản trị tài chính, tham gia thị trường lao 142 động hay tiếp cận số loại hình dịch vụ, Do vậy, để khắc phục vấn đề giải pháp lồng ghép chúng vào mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế - xã hội cần thiết, đồng thời, cần hướng đến số mục tiêu: Đưa gợi ý giải pháp liên quan đến tích hợp sách người cao tuổi định hướng phát triển kinh tế-xã hội cách hiệu Giải pháp hướng đến giải nguyên nhân thứ ba đề cập Mục 3.5 4.2.5.2 Mơ tả giải pháp Để tương thích với tình trạng dân số già, Việt Nam cần có chuẩn bị nhiều mặt cần quan tâm đến khả tích hợp chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Sự tích hợp thực mức độ vĩ mô quy mô nhỏ môi trường sống riêng biệt Có thể quan tâm đến số hướng tích hợp sau: Tích hợp khả tiếp cận giao thơng cơng cộng dịch vụ Đó tích hợp phương tiên giao thơng có quan tâm đến người cao tuổi tuyến xe buýt, tàu điện ngầm xe lửa Đối với dịch vụ bán lẻ, trợ cấp, cứu trợ cần thiết kế tổ chức cho người cao tuổi tiếp cận cách dễ dàng thuận tiện Để hỗ trợ cho hoạt động tích hợp cần quan tâm đến gợi ý Liên Hiệp Quốc Đo độ thân thiện với lứa tuổi thành phố – Hướng dẫn sử dụng số cốt lõi , gồm mục (1) lập kế hoạch sử dụng đất; (2) thiết kế công cộng không gian công cộng; (3) thiết kế nhà tùy chọn chi phí; (4) thiết kế giao thông Trong số yếu tố này, khả tiếp cận giao thông, hay không gian cơng cộng, tịa nhà, khả cung cấp nhà an ninh cần xem xét tất mục ảnh hưởng đến sức khỏe người cao tuổi 143 4.2.5.3 Công cụ thực Công cụ quy hoạch khu vực mở rộng khơng gian cơng trình Quy hoạch khơng gian tích hợp cho người cao tuổi Theo đó, quy hoạch cần quan tâm đến số khía cạnh như: khơng gian công cộng phải dễ chịu; cung cấp chỗ ngồi an toàn bảo quản tốt khu vực xanh; vỉa hè lát đá, chướng ngại vật, dành riêng cho người bộ; sàn chống trượt đủ rộng cho xe lăn Lề đường thiết kế thích nghi để tiếp cận; đường dành cho người an toàn phù hợp với nhu cầu khác nhau, có vạch chống trượt, tín hiệu giao tiếp âm thanh, hình ảnh thời gian qua phù hợp; người phải ưu tiên đoạn giao cắt; đường dành cho xe đạp ngăn cách với khu vực dành cho người bộ; chiếu sáng tốt, cần giám sát giáo dục cộng đồng; dịch vụ nên đặt gần dễ dàng sử dụng; bảng hiệu rõ ràng bên bên tòa nhà, với đủ chỗ ngồi phòng tắm, thang máy, dốc cầu thang tiếp cận; đủ nhà vệ sinh công cộng khu vực bên ngồi bên trong, điều kiện tốt 4.2.5.4 Tính khả thi giải pháp Việc lồng ghép tính tiện lợi cho người cao tuổi vào quy hoạch sở hạ tầng nói riêng kết hoạch phát triển kinh tế-xã hội nói chung xu hướng chung giới Việt Nam, nên việc lồng ghép khơng gặp khó khăn thực tế Kết luận chương Hiện vấn đề đặt sách người cao tuổi đối tượng thụ hưởng sách quan tâm cách thoả đáng hợp lý hơn, cải thiện chất lượng sống vật chất tinh thần họ Để làm điều đó, cần hướng tới số giải pháp quan trọng Thứ giải pháp liên quan đến sách người cao tuổi Thứ 144 hai, giải pháp liên quan đến hồn thiện sách chăm sóc đời sống người cao tuổi Thứ ba, giải pháp liên quan đến sách đảm bảo an sinh xã hội giành cho người cao tuổi Thứ tư giải phảp liên quan đến sách chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi Thứ năm, giải pháp lồng ghép kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nước địa phương với nhu cầu nguyện vọng người cao tuổi Ở giải pháp, Luận án tập trung phân tích bốn khía cạnh mục tiêu giải phải, mô tả giải pháp, công cụ giải pháp tính khả thi giải pháp 145 KẾT LUẬN Để đánh giá sách người cao tuổi phù hợp với người cao tuổi chưa? Chính sách người cao tuổi đầy đủ chưa? Trên sở đó, tác giả luận án tiến hành đánh giá thực trạng sách người cao tuổi Có thể thấy, sách người cao tuổi Việt Nam thời gian qua có nhiều ưu điểm đáng quan tâm Một điều cần nhìn nhận người cao tuổi Việt Nam có hiểu biết định sách người cao tuổi Họ có nghe tới sách giành cho họ họ ý thức điều Bên cạnh đó, thời gian qua, sách trợ cấp xã hội người cao tuổi thể đầy đủ nhiều khía cạnh từ mức độ trợ cấp hàng tháng; cung vấp tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày; dụng cụ, phương tiện hỗ trợ phục hồi chức năng; hỗ trợ mai táng ghi nhận Luật người cao tuổi Trên thực tế, việc thực nội dung đánh giá đảm bảo Nhà nước ta thực tốt việc tạo điều kiện cho người cao tuổi để họ tiếp cận với thẻ bảo hiểm y tế dịch vụ liên quan đến bảo hiểm y tế Kết đánh giá tốt Người cao tuổi cảm thấy đối xử công bằng, quan tâm sở khám, chữa bệnh họ sử dụng thẻ bảo hiểm y tế Người cao tuổi Việt Nam có nhiều kênh để tiếp cận thông tin giúp cải thiện đời sống tinh thần người dân Trong đó, truyền hình bạn bè hai kênh thơng tin chính, quan trọng Ngoài ra, Nhà nước quan tâm đến hoạt động tặng quà tiền mặt lễ tết, mừng thọ cho người cao tuổi Mặt khác, Nhà nước thường xuyên quan tâm đếnn việc phát triển mơ hình mái ấm tình thương, dịch vụ chăm sóc từ cộng đồng để cải hoạt động chăm lo đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi 146 Về phía cộng đồng, nhận thức cộng đồng người dân vấn đề ngược đãi ngược cao tuổi, bỏ rơi cách thức để tránh phản ứng trước điều lực cộng đồng để đáp ứng tình mà người cao tuổi bị ngược đãi đảm bảo có nhiều tiến Một ưu điểm khác Nhà nước có quan tâm tới nững hoạt động, sách hỗ trợ cho người cao tuổi, giúp họ hoà nhập cống hiến cộng đồng Nhà nước quan tâm việc xây dựng cộng đồng thân thiện với người cao tuổi để giúp người cao tuổi cảm thấy hạnh phúc họ xem phận cộng đồng Đồng thời, người cao tuổi cịn Nhà nước thơng qua nhiều chế để động viên khuyến khích họ tham gia đóng góp cho xã hội Khu vực phi lợi nhuận khuyến khích để tham gia cung cấp hỗ trợ người cao tuổi để họ tham gia đóng góp tích cực hơn, phù hợp với nhu cầu lợi ích cộng đồng mà họ sống Thế nhưng, bên cạnh cịn nhiều hạn chế cần tiếp tục cải thiện Thứ nhất, mức trợ cấp đáp ứng nhu cầu người cao tuổi Thứ hai, sách chăm sóc sức khỏe ban đầu cịn hạn chế Cơng tác tun truyền, phổ biến cho người cao tuổi kiến thức phổ thơng chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng chưa thực tốt; lực trình độ cán Trạm Y tế cấp phường hạn chế Thứ ba, hoạt động khám sức khỏe định kì cho người cao tuổi chưa thực tốt Thứ tư, người cao tuổi khó khơng có khả tiếp cận với hoạt động thể dục thể thao, khu vực nông thôn, thiếu thốn địa điểm, sở vật chất để tổ chức sinh hoạt tinh thần cho người cao tuổi Thứ năm, Nhà nước thiếu hẳn nội dung hỗ trợ người cao tuổi việc lập kế hoạch nhu cầu tài họ Thứ sáu, thiếu hẳn hỗ trợ giành cho người cao tuổi tham gia vào thị trường sức lao động hết tuổi lao động Thứ bảy, ngân sách giành cho phúc lợi xã hội, có tăng hàng năm chưa đảm bảo Thứ tám, mức độ đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi chưa đảm bảo Hoạt 147 động giám sát cải thiện vấn đề cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe chưa làm tốt Thứ chín, hoạt động hỗ trợ cộng đồng cá nhân để đối tượng tham gia tích cực vào hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi không đánh giá cao Thứ mười, việc phát triển loại hình giao thơng phù hợp, dễ tiếp cận giá hợp lý để người cao tuổi hạn chế Thứ mười một, vấn đề hỗ trợ trì tự chủ cá nhân người cao tuổi việc đưa định liên quan đến thân tài gần bị nhà nước bỏ qua Thứ mười hai, Nhà nước thiếu hẳn hoạt động hỗ trợ cho gia đình người chăm sóc người cao tuổi cộng đồng để giúp họ hiểu thay đổi thách thức việc chăm sóc người cao tuổi bối cảnh có nhiều thay đổi chưa Nhà nước quan tâm thoả đáng Những hạn chế xuất phát từ số nguyên nhân Thứ nhất, nội dung sách cịn thiếu chưa bao qt nhiều Thứ hai, ngân sách nhà nước giành cho phúc lợi xã hội nói chung giành cho đối tượng người cao tuổi nói riêng cịn hạn chế Thứ ba, nhu cầu nguyện vọng người cao tuổi không quan tâm thoả đáng nên thiếu hẳn nội dung giành cho người cao tuổi Thứ tư, hạn chế lực không nhận thức đầy đủ trách nhiệm sở y tế hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Nghĩa (2016), Nghiên cứu ứng xử gia đình người cao tuổi: kinh nghiệm quốc tế sở thực tiễn Việt Nam , Tạp chí Khoa học, ISSN 1859 - 3453, số 01(46), 2016, tr 88 - 94 Bùi Nghĩa (2017), Chính sách người cao tuổi ổ Việt Nam Vấn đề kiến nghị , Tạp chí Khoa học Chính trị, ISSN 1859-0187, số 3/2017, tr.65 - 69 Bùi Nghĩa (2017), Vai trò người cao tuổi xã hội Việt Nam – Một số vấn đề cần quan tâm , Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, ISSN 0866 - 7802, số 18 (6/2017), tr.94 - 103 Bùi Nghĩa Nguyễn Thị Mỹ Dung (2017), Chính sách người cao tuổi: Tiếp cận từ quyền công dân Hiến pháp Việt Nam , Tạp chí Bảo hiểm xã hội, ISSN 1859 - 2562, Kỳ 02, tháng 12/2017 (336), tr.18 - 20 Bùi Nghĩa (2018), Chính sách người cao tuổi - Tiếp cận từ quyền công dân Hiến pháp 2013 Việt Nam , Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, ISSN 0866 - 7802, số 21 (3/2018), tr.77- 85 Bùi Nghĩa Nguyễn Hữu Hồng (2018), Chính sách phát huy vai trò người cao tuổi Việt Nam: Góc nhìn lịch sử pháp lý , Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, ISSN 0866 - 7802, số 22 (06/2018), tr.109- 120 Bùi Nghĩa Nguyễn Hữu Hồng (2018), Chính sách phát huy vai trị người cao tuổi Việt Nam: Từ góc nhìn lịch sử pháp lý , Tạp chí Lao động Xã hội, ISSN 0866 - 7643, số 577 từ 16 - 30/6/2018, tr.5 - 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần 1: Tài liệu tiếng Việt Lan Anh (2016), Giải toán tài cho người cao tuổi, dantri.com, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/giai-bai-toan-tai-chinh-cho-nguoi-caotuoi-20161219175110959.htm, ngày cập nhật: 20/12/2016 Ngân Anh (2015), Già hoá dân số hội cho doanh nghiệp, Báo nhân dân điện tử nhandan.com.vn, http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/28385002-gia-hoa-danso-va-nhung-co-hoi-cho-doanh-nghiep.html,ngày cập nhật: xem ngày 30/3/2015 Hà Anh (2012), Ứng phó với thực trạng già hố dân số: Việt Nam “già” nhanh,http://dansohcm.gov.vn,http://dansohcm.gov.vn/tin- tuc/tin-tuc-chuyen-nghanh/1275/ứng-pho-với-thực-trạng-gia-hoa-dan-sốviệt-nam-dang-gia-rất-nhanh/,ngày cập nhập: 20/3/2017 Hồng Anh (2012), Năm 2020: 18% dân số Việt Nam người cao tuổi, giadinhnet.vn,http://giadinh.net.vn/tin-tuc-su-kien/du-bao-den-nam2020-18-dan-so-viet-nam-se-la-nguoi-cao-tuoi20110829113253437.htm,ngày cập nhập: 29/8/2011 Trí Ánh (2017), Già hố dân số cơng tác chăm sóc người cao tuổi, http://tinhuyquangtri.vn, http://tinhuyquangtri.vn/gia-hoa-dan-so-va- cong-tac-cham-soc-nguoi-cao-tuoi,ngày cập nhập: 04/10/2017 Bộ Thông tin Truyền thông (2014), Kế hoạch số 1187/KHBTTTT việc thông tin tuyên truyền, pháp luật, chínhsách cơng tác người cao tuổi năm 2014 Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, Viện Nghiên cứu Giađình Giới, Tổng cục Thống kê, Unicef(2008), Kết quảđiều tra gia đình Việt Nam năm 2006 150 Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch (2013), Đề án Hỗ trợ, chămsóc đời sống văn hóa tinh thần người cao tuổi thựchiện Chương trình hành động quốc gia người cao tuổigiai đoạn 2012 - 2020 (Ban hành theo Quyết định số438/QĐ-BVHTTDL ngày 28 tháng 01 năm 2013 Bộtrưởng Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch) Bộ Y tế, Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình,UNFPA(2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sócngười cao tuổithích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam 10 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2002), Thông tư 36/2005/TTBLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 30/2002/NĐ-CP 11 Bộ Giao thông vận (2005), Thông tư 30/2005/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 30/2002/NĐ-CP Thông tư 71/2011/TT-BGTVT quy định hỗ trợ người cao tuổi tham gia giao thơng cơng cộng 12 Bộ Văn hóa, Thể thao Du Lịch (2012), Thông tư 06/2012/TTBVHTTDL hướng dẫn Nghị định 06/2011/NĐ-CP hỗ trợ người cao tuổi tham gia hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch tổ chức mừng thọ người cao tuổi 13 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2011), Thông tư 17/2011/TTBLĐTBXH quy định hồ sơ, thủ tục thực trợ cấp xã hội tháng, hỗ trợ chi phí mai táng tiếp nhận người cao tuổi vào sở bảo trợ xã hội 14 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội UNFPA (2016), Báo cáo đánh giá năm thực Luật Người cao tuổi 2010 - 2014, Hà Nội 15 Bùi Thế Cường (2005), Trong miền an sinh xã hội nghiên cứu vềtuổi già Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia HàNội 16 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1995), Chỉ thị 59/CT-TW BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chăm sóc người cao tuổi 151 17 Chính phủ (2012),Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam đến năm 2020 18 Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 19 Chính phủ (2015),Báo http://www.caobang.gov.vn, cáo Chính phủ năm 2015, http://www.caobang.gov.vn/content/đẩy- mạnh-chương-trình-chăm-sóc-sức-khỏe-người-cao-tuổi, ngày cập nhật: 24/3/2016 20 Chính phủ (2011), Nghị định 06/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật người cao tuổi 21 Chính phủ (2013), Nghị định 136/2013/NĐ-CP quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 22 Cục bảo trợ xã hội (2012), Công tác xã hội với người cao tuổi, Đề án 32 23 Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi ViệtNam giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội, 2012 24 Đàm Viết Cương cộng (2007), Một số phát nghiên cứu đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách y tế 25 Triệu Việt Cường (2016), Phân tích bên liên quan quy trình sách,NXB Lao động, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Cử (2009), Xu hướng già hóa giớivà đặc trưng người cao tuổi Việt Nam, Hộithảo Thách thức già hóa dân số Việt Nam, Hà Nội: Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y tế 27 Nguyễn Đình Cử(2014), Nhu cầu chuyển hướng sách dân số: từ dân số - kế hoạch hóa gia đình sang sách dân số phát triển, http://www.tapchicongsan.org.vn,http://www.tapchicongsan.org.vn/Hom 152 e/PrintStory.aspx?distribution=31178&print=true, ngày cập nhật: 31/12/2014 28 Lê Vinh Danh (2001), Chính sách cơng Hoa Kỳ giai đoạn 19352001, NXB Thống kê, Hà Nội 29 Đặng Ngọc Dinh (2015), Nghiên cứu đánh giá sách, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, tập 31, Số 1(2015), tr 57-62 30 Nguyễn Hữu Dương (1999), Cơ sở thực tiễn lý luận xây dựng sách xã hội người già, Đề tài nghiên cứu khoa học Mã số 96-9804/VĐXH, Vụ Các vấn đề Xã hội 31 Phan Huy Đường (2015), Chính sách xã hội: Các vấn đề lựa chọn theo hướng phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Giang Thanh Long (2010), Già hóa dân số Việt Nam:Thách thức nước thu nhậptrung bình, Trình bàytại Hội thảo VDF Vượt qua bẫy thu nhập trung bình: Cơhội thách thức Việt Nam , 3/2010 33 Giang Thanh Long Wade donald Pfau (2007), Tổngquan dân số cao tuổi Việt nam giai đoạn chuyển đổikinh tế, Trong Các vấn đề xã hội trình chuyểnđổi hội nhập kinh tế Việt Nam, Chủ biên: GiangThanh Long - Dương Kim Hồng, Hà Nội: Nxb Lao độngxã hội 34 Giang Thanh Long (2013), Tổng quan mơ hình chămsóc cộng đồng cho NCT Việt Nam, Bài trình bày tạiHội thảo Thích ứng với già hóa dân số nhanh: Trao đổikinh nghiệm quốc tế sách hành động 35 Nguyễn Hữu Hải Lê Văn Hồ (2013), Đại cương sách cơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng - Những vấn đề bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 153 37 Đỗ Phú Hải (2017), Tổng quan sách cơng, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 38 Lê Văn Hòa (2016), Giám sát đánh giá sách cơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Mai Tuyết Hạnh (2016), Dịch vụ xã hội trợ giúp nggười cao tuổi Hà Nội nay, Luận án tiến sĩ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 40 Khoa Xã hội học (2014), Nhu cầu quan hệ người cao tuổicô đơn, không nơi nương tựa trung tâm bảo trợ xã hội vai trò can thiệp nhân viên công tác xã hội, Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội 41 Lê Văn Khảm (2014), Vấn đề người cao tuổi Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(80)-2014, tr.77-87 42 Nguyễn Thị Hoa & Nguyễn Thị Sánh (2014), Tìm hiểu mức độ trầm cảm người cao tuổisống trung tâm bảo trợ xã hội thành phố Đà Nẵng”, Đề tài Khoa học cấp trường, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 43 Lê Ngọc Lân (2010), Một số vấn để người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Đề tài nghiên cứu Viện nghiên cứu Gia đình giới - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 44 Nguyễn Phương Lan (2000), Tiếp cận văn hố người cao tuổi, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 45 Lê Ngọc Lân, Trần Quý Long (2009), Báo cáo phân tích sốliệu điều tra gia đình 2006: Quan hệ người cao tuổivà hệ gia đình, Viện Nghiên cứu Gia đìnhvà Giới, Hà Nội 46 Lê Ngọc Lân (2010), Một số vấn đề người cao tuổiViệt Nam giai đoạn 2010 - 2020, Viện Nghiên cứu Giađình Giới, Hà Nội 154 47 Lê Ngọc Lân (2012), Mối quan hệ người cao tuổi concháu gia đìnhViệt Nam - Những vấn đề cần quantâm, Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, Hà Nội 48 Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Người cao tuổi mơhình chăm sóc người cao tuổiở Việt Nam, NXBDân trí 49 Trịnh Duy Luân (2016), Chính sách chăm sóc người cao tuổi Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, trích đề tài mã số I3.3 - 2013.10 50 Đặng Thị Ngọc Lợi (2009), Chính sách cơng Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12, 2009 51 Hồ Chí Minh (1941), Lời hiệu triệu đoàn kết tất bậc phụ lão, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách,NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 53 Ngơ Thị Mến (2015), Kỷniệm 25 năm Ngày Quốc tế Người cao tuổi (1/10/1991 - 1/10/2015) triển khai Tháng hành động người cao tuổinăm 2015: Ý nghĩa kép tháng 10 NCT Việt Nam,http://hoinguoicaotuoi.vn,http://hoinguoicaotuoi.vn/c/ki-niem-25nam-ngay-quoc-te-nct-1101991-1102015-va-trien-khai-thang-hanhdong-vi-nct-nam-2015-y-nghia-kep-cua-thang-10-doi-voi-nct-viet-nam3371.htm, ngày cập nhật: 18/9/2015 54 Nguyễn Hữu Minh, Lê Ngọc Lân, Trần Quý Long (2010),Quan hệ người cao tuổi hệ gia đình - Quaphân tích số liệu điều tra gia đình Việt Nam 2006, ViệnNghiên cứu Gia đình Giới, Hà Nội 55 Đình Nam (2007), Phát huy vai trị người cao tuổi chăm sóc tốt nhất, http://baochinhphu.vn,http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Phat-huyvai-tro-nguoi-cao-tuoi-la-su-cham-soc-tot-nhat/317615.vgp, ngày cập nhật: 25/9/2017 155 56 Ngô Ngọc Mị vàcộng (2014), Nhu cầu tinh thần người cao tuổi sở xã hội TP.Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 57 Bế Quỳnh Nga (2005), Chiến lược sống người cao tuổi trước biến đổi gia đình nơng thơn nay, Tạp chí Xã hội học, vol.1, no 89, tr 65-72 58 Nghị định số 108/2016/NĐ-CP ngày 25/10/2016 Chính phủ bổ sung quy định: Dịch vụ chăm sóc người cao tuổi thuộc đối tượng khơng chịu thuế giá trị gia tăng 59 Lê Thị Hồng Phúc (2014), Xây dựng trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 60 Quốc hội, Hiến pháp năm 1946 61 Quốc hội, Hiến pháp năm 1959 62 Quốc hội, Hiến pháp năm 1980 63 Quốc hội, Hiến pháp năm 1992 64 Quốc hội, Hiến pháp năm 2013 65 Quốc hội, Luật Người cao tuổi năm 2009 66 Quốc hội, Luật số 106/2016/QH13 Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật quản lý thuế sửa đổi 2016 67 Quyết định số 1782/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình hành động quốc giavề người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020 68 Quyết định số 47/2006 /QĐ -BTC ngày 13/9/2006 việc ban hành quy chế quản lý sử dụng tài quỹ chăm sóc người cao tuổi 69 Thái Xuân Sang (2016), Một số vấn đề lý luận thực tiễn sách cơng 156 Việt Nam,http://truongchinhtrina.gov.vn,http://truongchinhtrina.gov.vn/Articl eDetail.aspx?_Article_ID=538 70 Ngơ Hồi Sơn (2016), Đại cương sách cơng, NXB Lao động, Hà Nội 71 Phạm Bích San (1985), Tình hình dân số Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, Số.4 (1985) 72 Nguyễn Xuân Thanh vàLindholm(2012),Has Vietnam health care funds for the poor policy favored the elderly poor?,BMC Health Services Research, No.12:333 73 Lê Như Thanh, Lê Văn Hòa (2016), Hoạch định thực thi sách cơng,NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 74 Nguyễn Thắng Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), Chính sáchchăm sóc người cao tuổi thích ứng với thay đổi cấutuổi Việt Nam Trong Hội thảo Thách thức già hóa dân số Việt Nam, Hà Nội: Bộ Y tế Tổng cục Dân số -Kế hoạch hóa gia đình 75 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2011), Triển khai“Mơ hình tư vấn, chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng” Khung đề án cho giai đoạn 2011- 2015, Hà Nội 76 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 772/QĐ-TTg năm 2006 ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam 77 Nguyễn Văn Trí (2011), Lão khoa người cao tuổi,http://www.hoilaokhoatphcm.com,http://hoilaokhoatphcm.com/detai l.php?idproduct=20&t=L%C3%83O%20KHOA%20V%C3%80%20NG %C6%AF%E1%BB%9CI%20CAO%20TU%E1%BB%94I&idcategory =1 157 78 Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em (2007), Nghiên cứu số đặc trưng người cao tuổi Việt Nam đánh giá mơ hình chăm sóc người cao tuổi áp dụng, Tạp chí Dân số & Phát triển, số 5/2006 79 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 80 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh người cao tuổi năm 2000 81 Văn phịng Chính phủ (2008), Thơng báo số 57/TB-VPCP việc ý kiến kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Ủy ban quốc gia người cao tuổi Việt Nam phiên họp ngày 21 tháng năm 2008 82 VNAS (2011), Điều tra quốc gia người cao tuổi ViệtNam năm 2011: Các kết chủ yếu, Hà Nội 83 Viện Lão khoa (2012), Thực trạng già hóa dân số, mơhình bệnh tật chăm sóc người cao tuổi Việt Nam,Tham luận Hội thảo Đại biểu dân cử với sáchpháp luật dân số, Ủy ban Các vấn đề xã hội, tháng10/2012 thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 84 Viện Nghiên cứu Gia đình giới (2009), Một số vấn đềcơ sách xã hội người cao tuổi (Nghiên cứukhu vực đồng Bắc Bộ), Báo cáo kết đề tài cấpBộ Phần 2: Tài liệu tiếng Anh 85 Abel, E.K 1991, Who cares for the elderly? Public policyand the experience of adult daughters, Philadelphia:Temple University Press 86 Agich, G J 2010 Reflections on the function of dignity in the context of caring for old people, Journal International De Bioéthique, 21(4), 123-34, 165 Retrieved http://search.proquest.com/docview/864580069?accountid=135225 158 from 87 Australian Taxation Office (2016), Senior Australians, https://www.ato.gov.au/Individuals/Income-and-deductions/Offsets-andrebates/Senior-Australians/ 88 Bengtson, V L., and Roberts, R E L 1991, Intergenerational solidarity in aging families: Anexample of formal theory construction Journal ofMarriage and the Family, 53, 856-870 89 Bengtson, V L., Giarrusso, R., Silverstein, M., & Wang,H 2000, Families and intergenerational relationships inageing societies , Hallym International Journal ofAgeing, 2: 3-10 90 Bengtson, V L., Giarrusso, R., Silverstein, M., and Wang,H 2000, Families and intergenerational relationships inaging societies Hallym International Journal of Aging, 2(1), 3-10 91 Bloom, David E et al 2011, Social protection of OldPeople Working paper Series The Program on the GlobalDemography of Aging Havard Initiative for GlobalHealth 92 Bettmann, Joan na E 2006, Using attachment theory tounder stand the treatment of adult depression , ClinicalSocial Work Journal 93 Boaz, R.F., Hu, J., Ye, Y 1999, The Transfer ofResources from Middle-aged Children to 46 FunctionallyLimited Elderly Parents: Providing Time, Giving Money, Sharing Space , The Gerontologist, 39(6), 648-657 94 Bonoli, Giuliano 2005, The Politics of the New SocialPolicies: Providing Coverage against New Social Risks inMature Welfare States , Policy &Politics, 33(3): 431-449 95 Bonsang, Eric 2008, Does Informal Care from Childrento Their Elderly ParentsSubstitute for Formal Care inEurope? , Journal of Health Economics 159 96 Bui The Cuong 2010, Aging in Vietnam: Health,economic situation and family life of the elderly 97 Carreiro, Stefanie 2012, Gender Differences andPerspectives on Elderly Care in China, NationalConference on Undergraduate Research (NCUR) 2012Presenter 98 Casper, Lynne M and Suzanne M Bianchi 2002,Continuity and Change in the American Family,Thousand Oaks, California: Sage Publications 99 Choi, N.G 2003, Coresidence between Unmarried AgingParents and their Adult Children: Who Moved in withWhom and Why? , Research on Aging, 25(4), 384-404 100 Chow,N 2006, The practice of filial piety and its impacton long-term care policies for elderly people in AsianChinese communities , Asian Journal of Gerontology & Geriatrics, 1(1),31-35 101 Colombo, Francesca and Murakami, Yuki 2013, A GoodLife in Old Age? Monitoring and Improving QualityinLong-Term Care, OECD Publishing, 2013 102 Cutchin, Malcolm P 2003, The process of mediatedaging-in-place: A theoretically and empiricallybasedmodel , Journal of Social Sciences &Medicine, 57:1077–9 103 Daatland, S O And Herlofson, K Eds Ageing,intergenerational relations,care systems and quality oflife, Norwegian Social Research NOVA Rapport 14.2001 104 Daatland, S.O 1997, Family solidarity, public opinionand the elderly , Ageing International, 1, 51-62 105 Daatland, S.O 2001, Ageing, families and welfaresystems: Comparative perspectives, Zeitschrift fürGerontologie und Geriatrie, 34, 1, pp 16-20 160 106 Daatland, S.O and K Herlofson 2001, Service systemsand family care - substitution or complementarity? , InAgeing, Intergenerational Relations, Care Systems andQuality of Life - An Introduction to the OASIS project,S.O Daatland, and K Herlofson, eds., Oslo: NOVA,report No 14, pp 53-61 107 Daatland, S.O and K Herlofson 2003, Families andwelfare state: Substitution or complementarity , InOASIS Old Age and Autonomy: The Role of ServiceSystems and Intergenerational Family Solidarity, Finalreport, A Lowenstein, and J Ogg, eds., Haifa: Universityof Haifa, pp 281-305 108 Davey, Judith, Virginia de Joux, Ganesh Nana &MathewArcus 2004, Accommodation options for olderpeople inAotearoa/New Zealand Wellington, New Zealand: NZInstitute for Research on Ageing/Business&EconomicResearch Ltd, for Centre for Housing ResearchAotearoa/New Zealand 109 Fukushima, Nanna et al., The long-term care system forthe elderly in sweden, Enepri Research Report No 89,European Network of Economic Policy ResearchInstitutes 110 Giang Thanh Long 2010, Toward an Aging Population:Mapping the Reform Process in the Public Delivery ofSocial Protection Services in Vietnam, Background paper for the 2010 Vietnam Human Development report(VNHTS), Hanoi: VASS and UNDP 111 Giang Thanh Long and Plau, Wade, Determinants ofElderly Poverty in Vietnam, Vietnam DevelopmentForum, 2008 112 Gierveld, J J., Dykstra, P A., Schenk, N 2011, Livingarrangements, intergenerational support types and olderadult loneliness in Eastern and Western Europe 161 113 Gillen, M & Mills T and Jump Jenny 2003 FamilyRelationships in an Aging Society, University of Florida,First published: May 2003 Revised: November 2012,http://edis.ifas.ufl.edu/pdffiles/FY/FY62500.pdf 114 Gillies, Val, Family and Intimate Relationships: A Reviewof the Sociological Research, Published by South BankUniversity, 2003 115 Golant, Stephen M 2011, The changing residentialenvironments of older people , In: Robert H Binstock&Linda K George (eds.), Handbook of aging and thesocial sciences, Burlington MA: Elseiver AcademicPress,pp 207 116 Grundy, E and J C Henretta 2004, Intergenerationalexchanges in families with three Generations: acomparative analysis, Paper presented at the annualmeeting of the Gerontological Society of America,Washington, D.C., 19-23 November 117 Homeshaw, J (1995), The transition of Australian Science Policy 19651990 118 Ilmakunnas, S., &Takala, M (2005) Promoting employment among ageing workers: Lessons from successful policy changes in finland Geneva Papers on Risk &Insurance, 30(4), 674-692 doi:http://dx.doi.org/10.1057/palgrave.gpp.251004 119 Iecovich, Esther 2014, Aging in place: From theory topractice, Anthropological Notebooks 20 (1): 21–33.ISSN1408-032X Slovene Anthropological Society 2014 120 Kadoya, Yoshihiko and Khan, Mostafa 2015, The Roleof Gender in Long-Term Care for Older Parents:Evidence from India, Economic research center graduateschool of Economics Nagoya University 121 Kaufman, G and Uhlenberg, P Effect of Life CourseTransition on the quality of relationship Between AdultChildren and Their Parents , 162 Journal of Marriage and theFamily, 60 1998 Fanshel, D (1975) Parental visiting ofchildren in foster care: Key to discharge? Social ServiceReview, 49, 493-514 122 Knodel, J., Chayovan N 2008, Population Ageing andthe Well-Being of Older Persons in Thailand: Past trends,current situation and future challenges, Bangkok:UNFPA Thailand and Asia and the Pacific RegionalOffice 123 Knodel, John and Chayovan, Napaporn, 2011,Intergenerational Family Care for and by Older People inThailand, Population Studies Center Research Report 11-732 2011 124 Knodel.,J, Friedman, T Anh, B Cuong, Intergenerationalexchanges in Vietnam: Family size, sex composition, andthe location of children, Population Studies, 2000 125 Lindholm, L & Le Văn Hội & Phạm Thắng 2011, Elderly care in daily living in rural Vietnam: Need and its socioeconomic determinants, BMC Geriatric, No.11, Vol.81, pp 2-11, http:/www.biomedcentral.com/14712318/11/81 126 Litwin, Howard &Claudine Attias-Donfut 2009, Theinter-relationship between formal and informal care:Astudy in France and Israel , Ageing and Society 29(1):71–91 127 Leathers, S 2002, Parental visiting and familyreunification: could inclusive practice make adifference? , Child Welfare, 81(4), 595-616 128 Lowenstein, Ariela and Ogg, Jim, 2003, Old Age andAutonomy: The Role of Service Systems andIntergenerational Family Solidarity, Center for Researchand Study of Aging The University of Haifa, Israel 129 Manning, Wendy D., and Susan L Brown, 2011, TheDemography of Unions Among older Americans, 1980-Present: A Family Change Approach , Pp 193-210 inRichard A 163 130 McGarry, J 2008, Defining roles, relationships,boundaries and participation between older people andnurses within the home: an ethnographic study , Healthand Social Care in the Community, 17 (1), 83-91 131 Min Bo Huang, 2014, Filial Piety and Its Role in FamilySupport for Elderly Model Nanyang TechnologicalUniversity Available at:http://works.bepress.com/huangbm/6/ 132 Narknisorn, B., &Kusakabe, K (2013) Issues challenging future thai elder care by women and family The International Journal of Sociology and Social Policy, 33(1), 21-32 doi:http://dx.doi.org/10.1108/01443331311295154 133 Ninh Thi Ha, et al 2014, Quality of life among people living with hypertension in a rural Vietnam community, BMC Public Health, No.14:833 134 Paul, A I., &Neysmith, S (2013) Policy implications of population ageing in west africa The International Journal of Sociology and Social Policy, 33(3), 186-202 doi:http://dx.doi.org/10.1108/01443331311308230 135 Sapru, R.K 2004, Public policy: formulation, implementation and evaluation, Sterling Publishers Pvt Ltd., New Delhi 136 Stratton, D., &Tadd, W (2005) Dignity and older people: The voice of society.Quality in Ageing, 6(1), 37-45 Retrieved from http://search.proquest.com/docview/213090693?accountid=135225 137 Tadd, W., &Bayer, A (2006) Dignity in health and social care for older europeans: Implications of a european project.Aging Health, 2(5), 771779 doi:http://dx.doi.org/10.2217/1745509X.2.5.771 138 Thomas, D (1985), Understanding public policy, 5th edition, Prentice Hall 164 139 UNFPA, 2011, Factsheet: Aging and Elderly people inViet Nam 140 Vaughan, A (1998) Implications for public policy.Journal of the Statistical and Social Inquiry Society of Ireland, Xxvii, 129 Retrieved from http://search.proquest.com/docview/911977058?accountid=135225 141 WHO /EMR (2003),Technical paper: Health care of the elderly in the Eastern Mediterranean Region: Challenges and Perspectives, 2003 142 Yan Shunqin, Review of Effects of “Attachment” of theElderly on Physical and Mental Health of Old ChronicPatients, Studies in Asian Social Science Vol 2, No 2;2015 143 Zhuquing, W (2012) A study of the rights and interests of the older persons in china.Ageing International, doi:http://dx.doi.org/10.1007/s12126-011-9141-0 165 37(4), 386-413 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Tóm tắt sách người cao tuổi chủ yếu Việt Nam từ năm 1946 đến Thời kỳ Năm Từ thành 1946 lập nước đến cuối năm 70 Văn kiện Hiến pháp 1946 Điều 14 Nội dung Giúp đỡ người cao tuổivà người tàn tật 1947 Sắc lệnh 27/SL Chế độ hưu trí tuất 1950 Sắc lệnh 76/SL 77/SL Chế độ hưu trí cho cơng chức cơng nhân 1959 Hiến pháp 1959 điều 32 Giúp đỡ người già, người đau yếu tàn tật Mở rộng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm sức khỏe cứu trợ xã hội 1961 Nghị định 218/CP Thiết lập chế độ bảo hiểm xã hội cho khu vực nhà nước Chăm sóc giúp đỡ 1966 Thông tư 202/CP- TT người cao tuổicô đơn khơng nơi nương tựa Khn khổ sách 1966 Chỉ thị 176/BBT cho phúc lợi xã hội phân phối lương thực cho người cao tuổicô 166 Thời kỳ Năm Văn kiện Nội dung đơn Những năm 1980 Hiến pháp 1980, điều 59 1980 Bảo hiểm xã hội cho công nhân viên chức nhà nước xã viên hợp tác xã người lao động điều 64 Trách nhiệm cha mẹ việc giáo dục cái, trách nhiệm việc kính trọng chăm sóc cha mẹ 1983 Chỉ thị 134 – CT Khuôn khổ chăm sóc cho người già Tăng cường chăm sóc giúp 1985 Nghị định 236/HDBT đỡ người già Điều chỉnh chế độ bảo hiểm xã hội cứu trợ xã hội 1986 Luật nhân gia đình Quyền nghĩa vụ điều 2, điều 27 thành viên gia đình 1989 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, điều 41 Ưu Chương trình phát 167 tiên người cao tuổitrong khám chữa Thời kỳ Năm Văn kiện Nội dung bệnh Tạo điều kiện 1989 thuận lợi cho người cao tuổitrong thể dục thể thao, nghỉ ngơi giải trí Chương trình phát Radio dành cho người già Những năm 1992 Hiến pháp 1992 Trách nhiệm cha 90 điều 64 mẹ việc giáo dục cái, trách nhiệm việc kính trọng chăm sóc ơng bà cha mẹ điều 67 Nhà nước xã hội chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ côi 1994 Nghị định 05 – CP Điều chỉnh phúc lợi xã hội cho người cao tuổicô đơn không nơi nương tựa 1994 Luật lao động Định nghĩa người lao điều 123, 124, 145 động cao tuổi, xác định điều kiện lao động cho 168 Thời kỳ Năm Văn kiện Nội dung người cao tuổi, chế độ 1994 Pháp lệnh người có cơng với nghỉ hưu cách mạng Khn khổ luật pháp cho người có cơng với 1995 Nghị định 19/CP cách mạng Thành lập bảo hiểm xã hội quốc gia 1995 Nghị định 28 – CP 1995 Luật dân sự, điều 37 Chính sách ưu đãi xã hội Quyền hưởng chăm sóc thành viên gia đình 1995 Hình thành tổ chức 1995 Xuất Thành lập Hội người cao tuổi Việt Nam Phát hành tờ báo người cao tuổi Chỉ thị 117 – TTg Khuôn khổ sách cho người cao tuổivà 1996 Hội người cao tuổi Việt Nam 1996 Thông tư 06 – BYT/TT 1997 Luật hình (sửa đổi) Chăm sóc sức khỏe cho người già 169 Thời kỳ Năm Văn kiện Nội dung Tăng nặng hình phạt cho tội xâm phạm người già, giảm nhẹ hình phạt cho người cao 1997 Chương trình truyền hình tuổiphạm tội Chương trình truyền hình cao bóng 1998 Pháp lệnh người tàn tật dành cho người già Khuôn khổ luật pháp 1998 Nghị định 58/1998/NĐ -CP 2000 Pháp lệnh người cao tuổi cho người tàn tật Thành lập bảo hiểm y tế quốc gia Khuôn khổ pháp luật cho người già 2006 Quyết định số 772/QĐ-TTg Lấy ngày 6/6 hàng năm Ngày truyền thống người cao tuổi 2008 Trung ương Hội Người cao Tổ chức phát động tuổi Việt Nam Ủy ban quốc vận động Toàn dân gia Người cao tuổi phối chăm sóc phát huy hợp với Ủy ban Trung ương vai trò Người cao tuổi Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ Lao động -Thương binh xã hội Bộ liên 170 Thời kỳ Năm Văn kiện Nội dung ngành 2010 Luật người cao tuổi đời Tạo sở pháp lý cao liên quan đến vấn đề người cao tuổi 2011 Bộ Y tế ban hành Thông tư Hướng dẫn thực số 35/2011/TT-BYT chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 2011 Bộ Tài ban hành Thông Quy định quản lý sử tư số 21/2011/TT-BTC dụng kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi nơi cư trú 2012 Thủ tướng Chính phủ ban Phê duyệt chương trình hành Quyết định số 1781/QĐ- hành động quốc gia TTg ngày 22/11/2012 người cao tuổi Việt Nam gia đoạn 2012 – 2020 2013 Quốc hội sửa đổi Hiến pháp Khoản 3, Điều 37 Người cao tuổi (2013) 171 Thời kỳ Năm 2014 Văn kiện Nội dung Thủ tướng Chính phủ ban Quy định hàng năm lấy hành Quyết định 544/QĐ-TTg tháng 10 tháng hành động NCT ngày 25/4/2014 2015 Thủ tướng Chính phủ ban Lấy tháng 10 hàng năm hành Quyết định số 544/QĐ- Tháng hành động TTg ngày 25/4/2015 Người cao tuổi Việt Nam 2017 Bộ Nội vụ ban hành Quyết Phê duyệt (sửa đổi, bổ định Số: 972/QĐ-BNV sung) điều lệ người cao tuổi 172 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho đối tượng khảo sát người cao tuổi) Kính thưa Ơng/bà, thực đề tài Luận án tiến sĩ chun ngành Chính sách cơng với đề tài Chính sách người cao tuổi Việt Nam Để hồn thành đề tài này, chúng tơi mong Ơng/bà giành thời gian giúp chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát Những thơng tin mà Ơng/bà cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo ẩn danh Phần 1: Thơng tin chung Giới tính: Tuổi: Nơi ở: Ông/bà cho biết mức sống Ơng/bà (nghèo, mức trung bình, trung bình, giả): Phần Câu hỏi khảo sát Nhóm câu hỏi lọc Câu hỏi Có Khơng Ơng/bà có nghe tới sách trợ cấp xã hội giành cho Ơng/bà khơng? Ơng/bà có biết đến sách chăm sóc sức khỏe nhà nước giành cho Ơng/bà? Ơng/bà có biết đến sách hỗ trợ Ơng/bà hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao, v,v Nhóm câu hỏi sách trợ cấp xã hội Rất Rất Không Đảm không đảm đảm bảo đảm bảo bảo bảo Câu hỏi 173 Rất Rất Không Đảm không đảm đảm bảo đảm bảo bảo bảo Câu hỏi Mức trợ cấp hàng tháng ông/bà nhận có đảm bảo chi tiêu hàng tháng ơng/bà? Việc cung cấp tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường ngày mà nhà nước giành cho Ông/bà có đảm bảo khơng? Dụng cụ, phương tiện hỗ trợ phục hồi chức mà Nhà nước hỗ trợ có đảm bảo cho Ông/bà? Theo Ông/bà hỗ trợ mai táng có đảm bảo khơng? Nhóm câu hỏi liên quan đến sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Ơng/bà vui lịng trả lời theo mức: mức đảm bảo, tốt; mức đảm bảo, tốt; mức không đảm bảo, không tốt; mức không đảm bảo, khơng tốt Câu hỏi (1) Nhóm chăm sóc sức khỏe ban đầu Trạm y tế xã, phường, thị trấn có đảm bảo trách nhiệm triển khai hình thức tuyên truyền, phổ biến kiến thức phổ thông chăm sóc sức khỏe? Cơng tác hướng dẫn người cao tuổi kỹ phịng bệnh, chữa bệnh tự chăm sóc sức khỏe Trạm y tế? Công tác lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người cao tuổi; Công tác khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với chuyên môn cho người cao tuổi Trạm y tế; Trạm ý tế phối hợp với sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ cho người cao tuổi Vấn đề thụ hưởng hưởng dịch vụ tư vấn dinh dưỡng 174 (2) (3) (4) Câu hỏi (1) (2) (3) (4) Ông/bà địa phương Thẻ bảo hiểm y tế Ông/bà thấy việc khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế đảm bảo hay không? Khi dùng thẻ bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh, Ơng/bà đối xử cơng Thủ tục tốn chi phí khám chữa bệnh theo thể bảo hiểm y tế? Nhóm câu hỏi liên quan đến sách chăm sóc người cao tuổi hoạt động văn hoá, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch, sử dụng cơng trình cơng cộng tham gia giao thơng cơng cộng Câu hỏi Ơng/bà cho biết nguồn thông tin phổ biến người cao tuổi nhận qua: ☐ Truyền hình ☐ Báo chí ☐ Truyền ☐ Internet ☐ Bạn bè ☐ Khác Câu hỏi Ơng/bà có tiếp cận hoạt động thể dục thể thao? ☐ Có ☐ Khơng Câu hỏi Địa điểm, sở vật chất để tổ chức sinh hoạt tinh thần cho người cao tuổi? ☐ Rất đẩy đủ ☐ Đầy đủ ☐ Thiếu ☐ Rất thiếu Câu hỏi Hoạt động tặng quà tiền mặt lễ tết, mừng thọ cho người cao tuổi diễn nhu nào? ☐ Rất thường xuyên ☐ Thường xuyên ☐ Không thường xuyên ☐ Rất không thường xuyên 175 Xin chân thành cảm ơn Ông/bà Chúc Ông/bà sức khỏe hạnh phúc PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho đối tượng khảo sát trưởng phòng Sở Lao động, Thương binh Xã hội cấp tỉnh) Kính thưa Ơng/bà, tơi thực đề tài Luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính sách cơng với đề tài Chính sách người cao tuổi Việt Nam Để hồn thành đề tài này, chúng tơi mong Ơng/bà giành thời gian giúp chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát Những thơng tin mà Ơng/bà cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo ẩn danh Phần 1: Thông tin chung Giới tính: Tuổi: Đơn vị công tác: Phần Câu hỏi khảo sát Chính sách người cao tuổi có phù hợp với mong đợi người cao tuổi hay không? Rất tốt (1) Sự hỗ trợ Nhà nước việc lập kế hoạch nhu cầu tài thu nhập Khía cạnh an tồn tài Tiêu chí khảo sát cho người cao tuổi (2) Hỗ trợ cho người cao tuổi họ định tiếp tục tham gia thị trường lao động họ hết độ tuổi lao động; 176 Tốt Không tốt Rất không tốt Rất Tiêu chí khảo sát tốt (3) Đảm bảo nguồn quỹ, tài ngân sách Nhà nước cách phù hợp để giúp đỡ người cao tuổi khó khăn đáp ứng nhu cầu Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (1) Đáp ứng nhu cầu chăm sóc người cao tuổi nơi phù hợp (2) Tăng mức cung dạng chăm sóc người cao tuổi Vấn đề chăm sóc người cao tuổi trung tâm họ mức cung mái ấm tình thương, dịch vụ chăm sóc từ cộng đồng (3) Giám sát cải thiện vấn đề cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nơi dài hạn cho người cao tuổi, làm cho người cao tuổi có an tồn hưởng dịch vụ có chất lượng Hỗ trợ cộng đồng cá nhân để đối tượng tham gia tích cực vào hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Hỗ trợ để người cao tuổi định kỳ hưởng dịch vụ y tế hiệu quả, có chất lượng phù hợp với nhu cầu họ 177 Tốt Không tốt Rất không tốt Rất Tiêu chí khảo sát tốt Tốt Khơng tốt Rất khơng tốt Phát triển cung lao động cho phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xã hội Chính sách người cao tuổi đầy đủ phù hợp chưa? Rất tốt Hỗ trợ người cao tuổi sử dụng phương tiện giao thơng cá nhân an tồn tuổi Phát triển loại hình giao thơng phù hợp, dễ tiếp cận giá hợp lý để người cao tuổi tham gia lưu thông họ không muốn sử dụng phương tiện giao thông cá nhân Duy trì khả độc lập người cao tuổi An toàn cho người Vấn đề di chuyển lại người cao Tiêu chí khảo sát cao tuổi việc định liên quan đến sống họ giúp người cao tuổi tránh ngược đãi 178 Tốt Không tốt Rất không tốt Rất Tiêu chí khảo sát tốt Nâng cao nhận thức cộng đồng người dân vấn đề ngược đãi ngược cao tuổi, bỏ rơi cách thức để tránh phản ứng trước điều Tăng cường lực cộng đồng để đáp ứng tình mà người cao tuổi bị ngược đãi Hỗ trợ trì tự chủ cá nhân người cao tuổi việc đưa định liên quan đến thân tài Hỗ trợ cho gia đình người chăm sóc người cao tuổi cộng đồng để giúp họ hiểu thay đổi thách thức việc chăm sóc người cao tuổi bối Xây dựng cộng đồng thân thiện với người cao tuổi đồng Tham gia sinh hoạt cộng cảnh có nhiều thay đổi Hỗ trợ người cao tuổi đóng góp cho cộng đồng khuyến khích cộng đồng thừa nhận đóng góp người cao tuổi 179 Tốt Khơng tốt Rất khơng tốt Rất Tiêu chí khảo sát tốt Tốt Không tốt Rất không tốt Nhà nước tăng cường làm việc, kết nối với khu vực phi lợi nhuận để cung cấp hỗ trợ người cao tuổi để họ tham gia đóng góp tích cực hơn, phù hợp với nhu cầu lợi ích cộng đồng mà họ Cần làm cho chương trình, dịch vụ hỗ trợ Nhà nước phù hợp với hội tiếp cận người cao tuổi họ cần Tìm cách làm cho chương trình, nhà nước chương trình hỗ trợ phủ, Tiếp cận với dịch vụ sống dịch vụ từ ngân sách nhà nước mong đợi người cao tuổi Tính thống Tính thống mặt quy định liên quan đến sách người cao tuổi trung ương địa phương, bộ, ngành có liên quan Xin chân thành cảm ơn Ông/bà.Chúc Ông/bà sức khỏe, thành công hạnh phúc 180 PHỤ LỤC 4: CÂU HỎI PHỎNG VẤN Kính thưa Ơng/bà, tơi thực đề tài Luận án tiến sĩ chun ngành Chính sách cơng với đề tài Chính sách người cao tuổi Việt Nam Để hoàn thành đề tài này, chúng tơi mong Ơng/bà giành thời gian giúp chúng tơi hồn thành câu hỏi vấn Những thơng tin mà Ơng/bà cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo ẩn danh Câu Việc cung cấp tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường ngày mà Nhà nước giành cho Ơng/bà có đảm bảo không? Câu Dụng cụ, phương tiện hỗ trợ phục hồi chức mà Nhà nước hỗ trợ có đảm bảo cho Ơng/bà khơng? Câu Theo Ơng/bà, cơng tác lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người cao tuổi nào? Câu Ông/bà có khám sức khỏe định kỳ Trạm y tế địa phương tổ chức hay không? Câu Ông/bà thấy việc khám, chữa bệnh thẻ y tế đảm bảo hay không? Câu Khi dùng thẻ bảo hiểm y tế để khám, chữa bệnh, Ông/bà đối xử công hay không? Câu Thủ tục tốn chi phí khám, chữa bệnh theo thẻ bảo hiểm y tế sao? Câu Ơng/bà có tạo điều kiện tham gia hoạt động thể dục thể thao địa phương hay khơng? Cảm ơn Ơng/bà Chúc Ông/bà sức khỏe hạnh phúc 181 ... tiếng nói sách người cao tuổi Người cao tuổi, phận cộng đồng sách người cao tuổi có tiếng nói trình thực thi hoạch định sách người cao tuổi Việt Nam Việc nghiên cứu cộng đồng sách người cao tuổi giúp... nghiên cứu: Luận án nghiên cứu sách người cao tuổi hai nội dung chính: (1) Mức độ đáp ứng mong đợi sách người cao tuổi Việt Nam (2) thực trạng nội dung sách người cao tuổi Việt Nam - Giới hạn không... sóc người cao tuổi thường đào tạo họ thường đối xử người cao tuổi đối xử với trẻ em Chính điều trung tâm chăm sóc người cao tuổi viện dưỡng lão ảnh hưởng đến nhân phẩm người cao tuổi Tất đối

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan