Luận án chính sách đối với người cao tuổi ở việt nam hiện nay

183 1 0
Luận án chính sách đối với người cao tuổi ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nội dung BHYT Bảo hiểm y tế CCSK Chăm sóc sức khỏe HĐBT Hội đồng Bộ trưởng NCT TP Thành phố TW Trung ương WHO Người cao tuổi Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tiêu chí phân tích thực trạng sách người cao tuổi 78 Bảng 3.1 Mức trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi 101 Bảng 3.2 Hiểu biết người cao tuổi sách người cao tuổi 104 Bảng 3.3 Mức độ đáp ứng sách trợ cấp xã hội người cao tuổi 105 Bảng 3.4 Đánh giá sách chăm sóc sức khỏe ban đầu người cao tuổi 108 Bảng 3.5 Đánh giá khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế người cao tuổi 110 Bảng 3.6 Mức độ tiếp cận thông tin người cao tuổi 112 Bảng 3.7 Khảo sát an tồn tài thu nhập giành cho người cao tuổi 114 Bảng 3.8 Vấn đề chăm sóc người cao tuổi trung tâm chăm sóc người cao tuổi 115 Bảng 3.9 Khảo sát vấn đề chăm sóc sức khỏe nói chung giành cho người cao tuổi 116 Bảng 3.10 Khảo sát vấn đề di chuyển lại người cao tuổi 117 Bảng 3.11 Khảo sát vấn đề an toàn cho người cao tuổi 118 Bảng 3.12 Khảo sát hồ nhập đóng góp cho cộng đồng người cao tuổi 119 Bảng 3.13 Khảo sát khả tiếp cận dịch vụ chương trình hỗ trợ Chính phủ 119 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nay, sách người cao tuổi đóng vai trị quan trọng cấp thiết góp phần vào phát triển bền vững đất nước Tính cấp thiết đề tài, theo đó, thể thông qua thực trạng số lượng người cao tuổi ngày tăng lên Việt Nam; tình trạng kinh tế sức khỏe đối tượng thấp bất cập sách người cao tuổi nước ta, cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu sách người cao tuổi Việt Nam cần thiết số lượng người cao tuổi dân số Việt Nam ngày tăng làm tăng nhu cầu chăm sóc cách tồn diện Theo Cuộc tổng điều tra dân số năm 1979, Việt Nam có 7.07% dân số từ 60 tuổi trở lên, tương đương với 3.688.137 người (Phạm Bích San, 1985) Đến năm 1989, tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam tổng dân số tăng nhẹ chiếm 7,2% dân số; tăng khoảng 1.3% so với năm 1979; số tiếp tục tăng nhanh vào năm 2008 với 9.9% (Nguyễn Văn Trí, 2011) Như vịng 30 năm qua, qua kỳ tổng điều tra dân số (1979, 1989, 1999, 2009), số lượng tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam tăng trung bình 0,06% năm Nhưng vòng năm, từ 1/4/2009- 1/4/2010, tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên tăng từ 8,67% lên 9,4%, tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên tăng từ 6,4% lên 6,8% (Hà Anh, 2012) Năm 2012, tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10,2% tổng dân số nước; năm 2014, tỷ lệ tăng lên 10,5% (Ngân Anh, 2015) Con số cho thấy, năm, tỷ lệ người cao tuổi tăng gấp 10 lần so với giai đoạn trước cộng lại Mặt khác, theo kết dự báo, đến năm 2020, số lượng người cao tuổi Việt Nam chiếm 18%, 30% vào năm 2030 (Hồng Sơn, 2012) Khi đó, nhu cầu chăm sóc người cao tuổi tiếp tục tên lên 20 lần vào năm 2020, tới 30 lần vào năm 2030 Với số này, việc nghiên cứu sách người cao tuổi không đáp ứng nhu cầu mà cịn góp phần tích cực việc định hình sách người cao tuổi cho tương lai Xét theo nghĩa này, việc nghiên cứu sách người cao tuổi cần thiết không cho mà chuẩn bị cần thiết tương lai Thứ hai, tăng nhanh mặt số lượng, nhu cầu chăm sóc người cao tuổi gia tăng tình trạng kinh tế, sức khỏe đối tượng Việt Nam mức thấp Về tình trạng kinh tế, theo tổng điều tra Dân số năm 2009 cho thấy 72,5% người cao tuổi sống nông thơn Trong số người cao tuổi, có khoảng 16% - 17% hưởng lương hưu trợ cấp sức, 10% cụ hưởng trợ cấp người có cơng với nước (Nguyễn Đình Cừ, 2014) Như vậy, cịn 70% người cao tuổi sống lao động mình, nguồn hỗ trợ cháu gia đình Trong đó, nơng thơn ruộng đất ít, suất, thu nhập thấp, có tiết kiệm phịng bất trắc Thực trạng kinh tế cho thấy mức sống người cao tuổi không cao Đến lượt nó, tình trạng kinh tế người cao tuổi thấp dẫn đến khả hưởng thụ dịch vụ giáo dục, văn hoá, y tế, đời sống tinh thần khơng đảm bảo Về tình trạng sức khỏe, theo điều tra quốc gia người cao tuổi năm 2011 có tới 56% người cao tuổi có sức khỏe yếu yếu; trung bình người có 2,7 bệnh (Nguyễn Đình Cừ, 2014) Thứ ba, tính cấp thiết đề tài bắt nguồn từ bất cập sách người cao tuổi nước ta Tuy nhu cầu chăm sóc người cao tuổi tăng số lượng chất lượng chuẩn bị cho xã hội có dân số già dường cịn đơn sơ phương diện sách, luật pháp, sở vật chất, kỹ thuật tâm lý xã hội Mặc dù thời gian qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách người cao tuổi hoạt động Hội người cao tuổi thời kỳ cụ thể hóa, vào sống, khuyến khích quan tâm rộng rãi tổ chức, cá nhân cơng tác chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi (Chính phủ, 2015) Thế nhưng, cơng tác người cao tuổi cịn số hạn chế Khơng người cao tuổi chưa khám sức khỏe định kỳ, chưa lập sổ theo dõi sức khỏe thường xuyên, chưa ưu tiên khám chữa bệnh sở y tế, chưa giảm giá vé thăm quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa Một phận người cao tuổi nơng thôn, vùng núi, vùng cao biên giới, vùng xa xôi, hẻo lánh, vùng đồng bào dân tộc thiểu số khơng khó khăn đời sống mà cịn khả tiếp cận, thụ hưởng phúc lợi dành cho thân Do đó, thời gian tới, sách người cao tuổi cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để người cao tuổi chăm sóc tốt, khơng phát huy tối đa đóng góp họ mà cịn đảm bảo tính hiệu thực chất hệ thống an sinh xã hội phát triển ổn định, bền vững đất nước Thứ tư, mặt lý luận, phần lớn nghiên cứu sách người cao tuổi tập trung chủ yếu vào nội dung sách người cao tuổi Nói cách khác số vấn đề lý luận sách người cao tuổi chưa nghiên cứu trước đề cập cần tiếp tục nghiên cứu như: Lý thuyết yếu cấu thành sách người cao tuổi Trong có đề cập đến mục tiêu, nội dung, phương pháp công cụ thực sách Lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến sách người cao tuổi Trong có mơi trường trị, kinh tế-xã hội, lực hoạch định lực thực sách người cao tuổi Lý thuyết quy trình sách người cao tuổi bao gồm bước từ khâu hình thành sách người cao tuổi đến khâu cuối đánh giá điều chỉnh sách Từ phân tích số lượng, tình trạng kinh tế sức khỏe người cao tuổi, hạn chế sách đối tượng vấn đề lý luận sách người cao tuổi, cho thấy cần thiết phải có nghiên cứu sách người cao tuổi, để cho sách thực phát huy hiệu quả, thực đem lại lợi ích thiết thực cho người cao tuổi, phát huy sức mạnh tổng hợp chủ thể có liên quan (bao gồm nhà nước tư nhân) vào cơng tác chăm sóc người cao tuổi Nói cách khác, đề tài Chính sách người cao tuổi Việt Nam thật đề tài thiết thực bối cảnh tương lai đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên Mục đích nghiên cứu luận án tìm hiểu thực trạng sách người cao tuổi Việt Nam nay; từ đó, đưa giải pháp để hồn thiện sách người cao tuổi Để đạt mục đích nghiên cứu này, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến sách người cao tuổi ngồi nước Hệ thống hố sở lý luận liên quan đến sách người cao tuổi Phân tích thực trạng sách người cao tuổi Việt Nam Nghiên cứu đưa mục tiêu, quan điểm giải pháp hồn thiện sách người cao tuổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sách người cao tuổi Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu sách người cao tuổi hai nội dung chính: (1) Mức độ đáp ứng mong đợi sách người cao tuổi Việt Nam (2) thực trạng nội dung sách người cao tuổi Việt Nam - Giới hạn không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành số địa phương tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh, Cà Mau, Tiền Giang, Bình Định, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Ninh Bình Hà Nội - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu sách người cao tuổi giai đoạn từ sau năm 1945 đến khảo sát số liệu vào năm 2017 Phương pháp lý thuyết nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, nghĩa vật lịch sử, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm tồn diện, ngun lí phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin gắn với đối tượng nghiên cứu - sách người cao tuổi nước ta Để hồn thành luận án, tác giả cịn sử dụng số phương pháp cụ thể sau: Phương pháp vấn sâu Để tìm hiểu sâu đánh giá người cao tuổi sách giành cho họ, tác giả sử dụng phương pháp vấn sâu Đối tượng tham gia vấn sâu người cao tuổi thuộc diện nhận nhiều hỗ trợ theo quy định Luật người cao tuổi Tác giả luận án tiến hành lựa chọn tỉnh 05 người cao tuổi đại diện bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Cà Mau, Tiền Giang, Bình Định, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Ninh Bình, Hà Nội Như tổng cộng 40 người cao tuổi mời tham gia vấn, có 20 người cao tuổi nam giới ơng 20 người cao tuổi nữ giới Trong đó, 50% người cao tuổi sinh sống khu vực nông thôn 50% người cao tuổi sinh sống khu vực thị Mục đích sử dụng phương pháp nghiên cứu chứng minh phần cho Giả thuyết số Sau xác định đối tượng khảo sát, luận án tiến hành xây dựng câu hỏi vấn sâu, sau tiến hành vấn thử Trên sở vấn thử, tác giả điều chỉnh lại bảng câu hỏi khảo sát cho phù hợp Vì số lượng mẫu vấn có 40 người cao tuổi, nên tác giả xử lý phần mềm Mirosoft Excel Ở câu hỏi, tác giả liệt kê hết 20 câu trả lời chọn câu trả lời tiêu biểu, mang tính đại diện để đưa vào nội dung luận án để phân tích Phương pháp khảo sát bảng hỏi Phương pháp khảo sát bảng hỏi dùng để khảo sát hai nhóm đối tượng người cao tuổi cán bộ, công chức Sở Lao đông-Thương binh Xã hội Về đối tượng người cao tuổi, luận án khảo sát 500 người cao tuổi 08 tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh, Cà Mau, Tiền Giang, Bình Định, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Ninh Bình, Hà Nội Ở tỉnh, thành phố, tác giả lựa chọn 60 người cao tuổi để tham gia khảo sát, riêng Thành phố Hồ Chí Minh 80 người Bao gồm 50% người cao tuổi nam, 50% người cao tuổi nữ 50% người cao tuổi sống thành thị, 50% người cao tuổi sống nông thôn Tổng số phiếu phát 500 phiếu Số phiếu thu 490 phiếu Số phiếu hợp lệ 485 phiếu Việc khảo sát dùng để luận giải cho Giả thuyết Tác giả luận án tiến hành khảo sát đối tượng cán bộ, công chức công tác Sở Lao động-Thương binh Xã hội 08 tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh, Cà Mau, Tiền Giang, Bình Định, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Ninh Bình, Hà Nội Cụ thể cán bộ, công chức phụ trách mảng xã hội Mỗi sở tỉnh (Cà Mau, Tiền Giang, Bình Định, Quảng Ngãi, Ninh Bình), tác giả lựa chọn 03 thành viên Mỗi sở thành phố trực thuộc Trung ương (Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội), tác giả lựa chọn 05 thành viên Tổng số phiếu phát 30 phiếu Số phiếu thu 30 phiếu Số phiếu hợp lệ 30 phiếu Việc khảo sát dùng để luận giải cho Giả thuyết Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Ở phương pháp này, tác giả tập trung thu thập số liệu thứ cấp từ nghiên cứu có sẵn, văn quy phạm pháp luật Nhà nước báo cáo người cao tuổi nước giành cho Việt Nam Phương pháp tiếp cận đa ngành Trả lời câu hỏi tính liên ngành phát triển khoa học đại có nhiều cách giải nghĩa đại thể hiểu tích hợp, thâm nhập ngành (hoặc phương pháp) khoa học lĩnh vực khác nghiên cứu Vì chất thay đổi cách nhìn đối tượng từ chỗ xuất phát từ hệ quy chiếu sang hệ phức hợp Ở phương pháp này, tác giả tập trung vào ngành sách cơng, nhà nước, pháp luật, xã hội học văn hóa học 4.2 Câu hỏi nghiên cứu Nhận thức thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ngày tăng, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách bước đầu mang lại hiệu thiết thực Luật người cao tuổi có hiệu lực vào năm 2010 khơng tạo hành lang pháp lý mà thể tâm Đảng Nhà nước việc thực sách người cao tuổi Việt Nam Sau đó, Chính phủ ban hành Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi giai đoạn (2012 - 2020) Ngồi ra, cịn có hàng loạt chương trình như: Chương trình mắt sáng cho người cao tuổi; trợ cấp xã hội hàng tháng; chương trình rèn luyện sức khỏe dành cho người cao tuổi Mặt khác, Nhà nước xây dựng hành lang pháp lý để thu hút tham gia xã hội vào hoạt động chăm sóc người cao tuổi Nhiều trung tâm, mái ấm tự nguyện hình thành chia sẻ chăm sóc người cao tuổi với Nhà nước Tuy nhiên, kết đạt chưa mong đợi Số người cao tuổi lang thang nhỡ, bị bạo hành, bệnh tật khó khăn kinh tế nhiều Khả tiếp cận dịch vụ quan trọng y tế, văn hố cịn thấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế Có thể kể như: chế sách có chưa phản ánh nhu cầu chăm sóc người cao tuổi xã hội, cịn khó khăn cho việc tham gia cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe chủ thể thuộc khu vực tư nhân; ngân sách Nhà nước hạn hẹp; thay đổi văn hoá dẫn đến thay đổi cấu trúc gia đình làm giảm vai trị gia đình việc chăm sóc người cao tuổi, tăng sức ép cho xã hội Những nguyên nhân đặt thách thức cho sách người cao tuổi Theo đó, câu hỏi nghiên cứu chung đặt Cần có giải pháp để sách người cao tuổi đáp ứng nhu cầu người cao tuổi Việt Nam nay?” Trên sở câu hỏi nghiên cứu chung này, tác giả luận án đưa số câu hỏi nghiên cứu cụ thể, gồm: (1) Chính sách người cao tuổi đáp ứng mong đợi người cao tuổi hay chưa? (2) Chính sách người cao tuổi hoàn chỉnh mặt nội dung hay chưa? 4.3 Giả thuyết nghiên cứu Từ câu hỏi nghiên cứu trên, tác giả đưa giả thuyết nghiên cứu sau: Thời kỳ Năm Văn kiện Nội dung đơn Những năm 1980 Hiến pháp 1980, điều 59 1980 Bảo hiểm xã hội cho công nhân viên chức nhà nước xã viên hợp tác xã người lao động điều 64 Trách nhiệm cha mẹ việc giáo dục cái, trách nhiệm việc kính trọng chăm sóc cha mẹ 1983 Chỉ thị 134 – CT Khn khổ chăm sóc cho người già Tăng cường chăm sóc giúp 1985 Nghị định 236/HDBT đỡ người già Điều chỉnh chế độ bảo hiểm xã hội cứu trợ xã hội 1986 Luật nhân gia đình Quyền nghĩa vụ điều 2, điều 27 thành viên gia đình 1989 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, điều 41 Ưu Chương trình phát 167 tiên người cao tuổitrong khám chữa Thời kỳ Năm Văn kiện Nội dung bệnh Tạo điều kiện 1989 thuận lợi cho người cao tuổitrong thể dục thể thao, nghỉ ngơi giải trí Chương trình phát Radio dành cho người già Những năm 1992 Hiến pháp 1992 Trách nhiệm cha 90 điều 64 mẹ việc giáo dục cái, trách nhiệm việc kính trọng chăm sóc ơng bà cha mẹ điều 67 Nhà nước xã hội chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ côi 1994 Nghị định 05 – CP Điều chỉnh phúc lợi xã hội cho người cao tuổicô đơn không nơi nương tựa 1994 Luật lao động Định nghĩa người lao điều 123, 124, 145 động cao tuổi, xác định điều kiện lao động cho 168 Thời kỳ Năm Văn kiện Nội dung người cao tuổi, chế độ 1994 Pháp lệnh người có cơng với nghỉ hưu cách mạng Khn khổ luật pháp cho người có cơng với 1995 Nghị định 19/CP cách mạng Thành lập bảo hiểm xã hội quốc gia 1995 Nghị định 28 – CP 1995 Luật dân sự, điều 37 Chính sách ưu đãi xã hội Quyền hưởng chăm sóc thành viên gia đình 1995 Hình thành tổ chức 1995 Xuất Thành lập Hội người cao tuổi Việt Nam Phát hành tờ báo người cao tuổi Chỉ thị 117 – TTg Khn khổ sách cho người cao tuổivà 1996 Hội người cao tuổi Việt Nam 1996 Thông tư 06 – BYT/TT 1997 Luật hình (sửa đổi) Chăm sóc sức khỏe cho người già 169 Thời kỳ Năm Văn kiện Nội dung Tăng nặng hình phạt cho tội xâm phạm người già, giảm nhẹ hình phạt cho người cao 1997 Chương trình truyền hình tuổiphạm tội Chương trình truyền hình cao bóng 1998 Pháp lệnh người tàn tật dành cho người già Khuôn khổ luật pháp 1998 Nghị định 58/1998/NĐ -CP 2000 Pháp lệnh người cao tuổi cho người tàn tật Thành lập bảo hiểm y tế quốc gia Khuôn khổ pháp luật cho người già 2006 Quyết định số 772/QĐ-TTg Lấy ngày 6/6 hàng năm Ngày truyền thống người cao tuổi 2008 Trung ương Hội Người cao Tổ chức phát động tuổi Việt Nam Ủy ban quốc vận động Toàn dân gia Người cao tuổi phối chăm sóc phát huy hợp với Ủy ban Trung ương vai trò Người cao tuổi Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ Lao động -Thương binh xã hội Bộ liên 170 Thời kỳ Năm Văn kiện Nội dung ngành 2010 Luật người cao tuổi đời Tạo sở pháp lý cao liên quan đến vấn đề người cao tuổi 2011 Bộ Y tế ban hành Thông tư Hướng dẫn thực số 35/2011/TT-BYT chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 2011 Bộ Tài ban hành Thơng Quy định quản lý sử tư số 21/2011/TT-BTC dụng kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi nơi cư trú 2012 Thủ tướng Chính phủ ban Phê duyệt chương trình hành Quyết định số 1781/QĐ- hành động quốc gia TTg ngày 22/11/2012 người cao tuổi Việt Nam gia đoạn 2012 – 2020 2013 Quốc hội sửa đổi Hiến pháp Khoản 3, Điều 37 Người cao tuổi (2013) 171 Thời kỳ Năm 2014 Văn kiện Nội dung Thủ tướng Chính phủ ban Quy định hàng năm lấy hành Quyết định 544/QĐ-TTg tháng 10 tháng hành động NCT ngày 25/4/2014 2015 Thủ tướng Chính phủ ban Lấy tháng 10 hàng năm hành Quyết định số 544/QĐ- Tháng hành động TTg ngày 25/4/2015 Người cao tuổi Việt Nam 2017 Bộ Nội vụ ban hành Quyết Phê duyệt (sửa đổi, bổ định Số: 972/QĐ-BNV sung) điều lệ người cao tuổi 172 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho đối tượng khảo sát người cao tuổi) Kính thưa Ơng/bà, tơi thực đề tài Luận án tiến sĩ chun ngành Chính sách cơng với đề tài Chính sách người cao tuổi Việt Nam Để hoàn thành đề tài này, chúng tơi mong Ơng/bà giành thời gian giúp chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát Những thơng tin mà Ông/bà cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo ẩn danh Phần 1: Thơng tin chung Giới tính: Tuổi: Nơi ở: Ông/bà cho biết mức sống Ông/bà (nghèo, mức trung bình, trung bình, giả): Phần Câu hỏi khảo sát Nhóm câu hỏi lọc Câu hỏi Có Khơng Ơng/bà có nghe tới sách trợ cấp xã hội giành cho Ơng/bà khơng? Ơng/bà có biết đến sách chăm sóc sức khỏe nhà nước giành cho Ơng/bà? Ơng/bà có biết đến sách hỗ trợ Ơng/bà hoạt động văn hố, thể dục, thể thao, v,v Nhóm câu hỏi sách trợ cấp xã hội Rất Rất Không Đảm không đảm đảm bảo đảm bảo bảo bảo Câu hỏi 173 Rất Rất Không Đảm không đảm đảm bảo đảm bảo bảo bảo Câu hỏi Mức trợ cấp hàng tháng ông/bà nhận có đảm bảo chi tiêu hàng tháng ông/bà? Việc cung cấp tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường ngày mà nhà nước giành cho Ơng/bà có đảm bảo khơng? Dụng cụ, phương tiện hỗ trợ phục hồi chức mà Nhà nước hỗ trợ có đảm bảo cho Ơng/bà? Theo Ơng/bà hỗ trợ mai táng có đảm bảo khơng? Nhóm câu hỏi liên quan đến sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Ơng/bà vui lịng trả lời theo mức: mức đảm bảo, tốt; mức đảm bảo, tốt; mức không đảm bảo, không tốt; mức khơng đảm bảo, khơng tốt Câu hỏi (1) Nhóm chăm sóc sức khỏe ban đầu Trạm y tế xã, phường, thị trấn có đảm bảo trách nhiệm triển khai hình thức tuyên truyền, phổ biến kiến thức phổ thơng chăm sóc sức khỏe? Cơng tác hướng dẫn người cao tuổi kỹ phòng bệnh, chữa bệnh tự chăm sóc sức khỏe Trạm y tế? Cơng tác lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người cao tuổi; Công tác khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với chuyên môn cho người cao tuổi Trạm y tế; Trạm ý tế phối hợp với sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ cho người cao tuổi Vấn đề thụ hưởng hưởng dịch vụ tư vấn dinh dưỡng 174 (2) (3) (4) Câu hỏi (1) (2) (3) (4) Ông/bà địa phương Thẻ bảo hiểm y tế Ông/bà thấy việc khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế đảm bảo hay không? Khi dùng thẻ bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh, Ông/bà đối xử cơng Thủ tục tốn chi phí khám chữa bệnh theo thể bảo hiểm y tế? Nhóm câu hỏi liên quan đến sách chăm sóc người cao tuổi hoạt động văn hoá, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch, sử dụng cơng trình công cộng tham gia giao thông công cộng Câu hỏi Ơng/bà cho biết nguồn thơng tin phổ biến người cao tuổi nhận qua: ☐ Truyền hình ☐ Báo chí ☐ Truyền ☐ Internet ☐ Bạn bè ☐ Khác Câu hỏi Ơng/bà có tiếp cận hoạt động thể dục thể thao? ☐ Có ☐ Không Câu hỏi Địa điểm, sở vật chất để tổ chức sinh hoạt tinh thần cho người cao tuổi? ☐ Rất đẩy đủ ☐ Đầy đủ ☐ Thiếu ☐ Rất thiếu Câu hỏi Hoạt động tặng quà tiền mặt lễ tết, mừng thọ cho người cao tuổi diễn nhu nào? ☐ Rất thường xuyên ☐ Thường xuyên ☐ Không thường xuyên ☐ Rất không thường xuyên 175 Xin chân thành cảm ơn Ông/bà Chúc Ông/bà sức khỏe hạnh phúc PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho đối tượng khảo sát trưởng phòng Sở Lao động, Thương binh Xã hội cấp tỉnh) Kính thưa Ơng/bà, tơi thực đề tài Luận án tiến sĩ chun ngành Chính sách cơng với đề tài Chính sách người cao tuổi Việt Nam Để hồn thành đề tài này, chúng tơi mong Ơng/bà giành thời gian giúp chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát Những thơng tin mà Ơng/bà cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo ẩn danh Phần 1: Thơng tin chung Giới tính: Tuổi: Đơn vị công tác: Phần Câu hỏi khảo sát Chính sách người cao tuổi có phù hợp với mong đợi người cao tuổi hay không? Rất tốt (1) Sự hỗ trợ Nhà nước việc lập kế hoạch nhu cầu tài thu nhập Khía cạnh an tồn tài Tiêu chí khảo sát cho người cao tuổi (2) Hỗ trợ cho người cao tuổi họ định tiếp tục tham gia thị trường lao động họ hết độ tuổi lao động; 176 Tốt Không tốt Rất khơng tốt Rất Tiêu chí khảo sát tốt (3) Đảm bảo nguồn quỹ, tài ngân sách Nhà nước cách phù hợp để giúp đỡ người cao tuổi khó khăn đáp ứng nhu cầu Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (1) Đáp ứng nhu cầu chăm sóc người cao tuổi nơi phù hợp (2) Tăng mức cung dạng chăm sóc người cao tuổi Vấn đề chăm sóc người cao tuổi trung tâm họ mức cung mái ấm tình thương, dịch vụ chăm sóc từ cộng đồng (3) Giám sát cải thiện vấn đề cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nơi dài hạn cho người cao tuổi, làm cho người cao tuổi có an tồn hưởng dịch vụ có chất lượng Hỗ trợ cộng đồng cá nhân để đối tượng tham gia tích cực vào hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Hỗ trợ để người cao tuổi định kỳ hưởng dịch vụ y tế hiệu quả, có chất lượng phù hợp với nhu cầu họ 177 Tốt Không tốt Rất khơng tốt Rất Tiêu chí khảo sát tốt Tốt Khơng tốt Rất không tốt Phát triển cung lao động cho phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xã hội Chính sách người cao tuổi đầy đủ phù hợp chưa? Rất tốt Hỗ trợ người cao tuổi sử dụng phương tiện giao thơng cá nhân an tồn tuổi Phát triển loại hình giao thơng phù hợp, dễ tiếp cận giá hợp lý để người cao tuổi tham gia lưu thơng họ không muốn sử dụng phương tiện giao thơng cá nhân Duy trì khả độc lập người cao tuổi An toàn cho người Vấn đề di chuyển lại người cao Tiêu chí khảo sát cao tuổi việc định liên quan đến sống họ giúp người cao tuổi tránh ngược đãi 178 Tốt Không tốt Rất khơng tốt Rất Tiêu chí khảo sát tốt Nâng cao nhận thức cộng đồng người dân vấn đề ngược đãi ngược cao tuổi, bỏ rơi cách thức để tránh phản ứng trước điều Tăng cường lực cộng đồng để đáp ứng tình mà người cao tuổi bị ngược đãi Hỗ trợ trì tự chủ cá nhân người cao tuổi việc đưa định liên quan đến thân tài Hỗ trợ cho gia đình người chăm sóc người cao tuổi cộng đồng để giúp họ hiểu thay đổi thách thức việc chăm sóc người cao tuổi bối Xây dựng cộng đồng thân thiện với người cao tuổi đồng Tham gia sinh hoạt cộng cảnh có nhiều thay đổi Hỗ trợ người cao tuổi đóng góp cho cộng đồng khuyến khích cộng đồng thừa nhận đóng góp người cao tuổi 179 Tốt Không tốt Rất không tốt Rất Tiêu chí khảo sát tốt Tốt Khơng tốt Rất khơng tốt Nhà nước tăng cường làm việc, kết nối với khu vực phi lợi nhuận để cung cấp hỗ trợ người cao tuổi để họ tham gia đóng góp tích cực hơn, phù hợp với nhu cầu lợi ích cộng đồng mà họ Cần làm cho chương trình, dịch vụ hỗ trợ Nhà nước phù hợp với hội tiếp cận người cao tuổi họ cần Tìm cách làm cho chương trình, nhà nước chương trình hỗ trợ phủ, Tiếp cận với dịch vụ sống dịch vụ từ ngân sách nhà nước mong đợi người cao tuổi Tính thống Tính thống mặt quy định liên quan đến sách người cao tuổi trung ương địa phương, bộ, ngành có liên quan Xin chân thành cảm ơn Ơng/bà.Chúc Ơng/bà sức khỏe, thành công hạnh phúc 180 PHỤ LỤC 4: CÂU HỎI PHỎNG VẤN Kính thưa Ơng/bà, tơi thực đề tài Luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính sách cơng với đề tài Chính sách người cao tuổi Việt Nam Để hồn thành đề tài này, chúng tơi mong Ơng/bà giành thời gian giúp chúng tơi hồn thành câu hỏi vấn Những thông tin mà Ông/bà cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo ẩn danh Câu Việc cung cấp tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường ngày mà Nhà nước giành cho Ơng/bà có đảm bảo khơng? Câu Dụng cụ, phương tiện hỗ trợ phục hồi chức mà Nhà nước hỗ trợ có đảm bảo cho Ơng/bà khơng? Câu Theo Ơng/bà, cơng tác lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người cao tuổi nào? Câu Ơng/bà có khám sức khỏe định kỳ Trạm y tế địa phương tổ chức hay khơng? Câu Ơng/bà thấy việc khám, chữa bệnh thẻ y tế đảm bảo hay không? Câu Khi dùng thẻ bảo hiểm y tế để khám, chữa bệnh, Ơng/bà đối xử cơng hay khơng? Câu Thủ tục tốn chi phí khám, chữa bệnh theo thẻ bảo hiểm y tế sao? Câu Ơng/bà có tạo điều kiện tham gia hoạt động thể dục thể thao địa phương hay không? Cảm ơn Ông/bà Chúc Ông/bà sức khỏe hạnh phúc 181 ... nói sách người cao tuổi Người cao tuổi, phận cộng đồng sách người cao tuổi có tiếng nói q trình thực thi hoạch định sách người cao tuổi Việt Nam Việc nghiên cứu cộng đồng sách người cao tuổi. .. đến sách người cao tuổi nước Hệ thống hố sở lý luận liên quan đến sách người cao tuổi Phân tích thực trạng sách người cao tuổi Việt Nam Nghiên cứu đưa mục tiêu, quan điểm giải pháp hồn thiện sách. .. sóc người cao tuổi thường đào tạo họ thường đối xử người cao tuổi đối xử với trẻ em Chính điều trung tâm chăm sóc người cao tuổi viện dưỡng lão ảnh hưởng đến nhân phẩm người cao tuổi Tất đối

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan