Luận án trang phục truyền thống hiện nay của người lô lô hoa ở huyện mèo cạc, tỉnh hà giang

207 12 0
Luận án trang phục truyền thống hiện nay của người lô lô hoa ở huyện mèo cạc, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lơ Lơ dân tộc có dân số 10 nghìn người 54 dân tộc Việt Nam, thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng-Miến với dân tộc Hà Nhì, Phù Lá, Cống, La Hủ, Si La Dân tộc Lơ Lơ thường chia thành ba nhóm địa phương: Lô Lô Đen, Lô Lô Hoa Lô Lô Trắng Tuy nhiên, phần lớn ý kiến lại chủ yếu chia thành hai nhóm: Lơ Lơ Đen Lơ Lơ Hoa Hiện nay, nhóm Lơ Lơ Hoa có khoảng 400 người, cư trú tỉnh Hà Giang Cịn người Lơ Lơ Đen có nghìn người chủ yếu sinh sống hai huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm (tỉnh Cao Bằng) số cư trú hai huyện Đồng Văn Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) Song, dù có chia thành nhóm địa phương nhà nghiên cứu đánh giá dân tộc Lô Lô có ý thức tự tơn dân tộc, có tính cộng đồng tinh thần đoàn kết cao, thể rõ nét việc gìn giữ đặc trưng văn hóa có trang phục truyền thống Hà Giang có nhóm Lơ Lơ Đen Lơ Lơ Hoa Lơ Lô Đen tập trung xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn xã Xín Cái, Thượng Phùng thuộc huyện Mèo Vạc, cịn nhóm Lơ Lơ Hoa cư trú tập trung thị trấn huyện Mèo Vạc số xã Lũng Táo, Sủng Là huyện Đồng Văn Hai nhóm có tiếng nói phong tục tập quán gần giống Nét khác biệt thể rõ nét trang phục nữ từ màu sắc đến hình dáng kỹ thuật trang trí Trang phục nói chung, trang phục truyền thống nói riêng thành tố văn hóa vật thể khơng thể thiếu đời sống tộc người Ngoài chức che đậy nhằm bảo vệ người mặt sinh học, trang phục truyền thống phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa, nếp sống tộc người, thể trình độ phát triển quan niệm thẩm mỹ tộc người đến đâu, Qua mà phân biệt sắc tập quán lối sống tộc người, chí phân biệt nhóm địa phương khác tộc người Thực tế cho thấy, cần thông qua trang phục truyền thống hiểu biết phần khác biệt nhóm Lơ Lơ Hoa nhóm Lô Lô Đen tộc người Lô Lô nước ta Song có vấn đề, đến tộc người Lơ Lơ có dân số ít, dân số nhóm Lơ Lơ Hoa hơn, khoảng 35 - 40% so với nhóm Lơ Lơ Đen, mà lại sống tập trung thị trấn Mèo Vạc - nơi chịu tác động mạnh mẽ thị hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa hội nhập với người Kinh, gần chịu tác động gia tăng phát triển dịch vụ phục vụ cho du lịch Công viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn Tình trạng làm cho nhiều đặc trưng văn hóa, có trang phục truyền thống người Lơ Lô Hoa bị mai biến đổi nhanh vòng 10 năm trở lại đây, với xu hướng tiếp tục biến đổi Trong so với nhóm Lơ Lơ Đen, trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa có nhiều đặc trưng trội phong phú hơn, bị mai biến đổi nhanh từ chất liệu, cách may khâu, chủng loại, đối tượng sử dụng, đến nhu cầu sử dụng Cịn nhóm Lơ Lơ Đen vừa có dân số đơng vừa chủ yếu cư trú nơi vùng sâu, nên họ gìn giữ sử dụng trang phục truyền thống tốt Nay có nhiều người Lô Lô Đen nam nữ huyện Đồng Văn, Bảo Lạc Bảo Lâm thường xuyên mặc trang phục truyền thống sinh hoạt hàng ngày Có thể nói, bối cảnh giao lưu hội nhập nay, việc bảo tồn phát huy trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa nước ta vấn đề cấp bách Ngoài việc sưu tầm để lưu giữ, cần phải tiến hành cơng trình nghiên cứu chun sâu có hệ thống Kết nghiên cứu khơng bảo tồn trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa dạng văn bản, mà luận khoa học để đưa giải pháp cụ thể cho việc bảo tồn nhiều hình thức, nâng cao hiệu tuyên truyền để đồng bào có ý thức tự bảo quản sử dụng dịp cần thiết Xuất phát từ lý với kết khảo sát sơ lược, định chọn vấn đề: Trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang làm đề tài luận án tiến sĩ Nhân học Theo đó, trang phục truyền thống hiểu trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa tồn tại người dân lưu giữ sử dụng dịp hệ trọng gia đình cộng đồng cư trú dịp lễ tết cổ truyền, Đến có khơng cơng trình nghiên cứu từ nhiều góc độ tộc người Lơ Lơ tỉnh Hà Giang nước, có quan tâm đến vấn đề trang phục truyền thống tộc người Đặc biệt, khơng cơng trình khẳng định, đời sống xã hội tín ngưỡng đồng bào Lơ Lơ nói chung người Lơ Lơ Hoa nói riêng, trang phục ln biểu mang đậm sắc riêng đồng bào Tuy nhiên, nhóm Lơ Lơ Hoa nhóm Lơ Lơ Đen, hầu hết nghiên cứu dừng lại việc phác thảo mang tính khái quát sắc văn hóa chung, chưa đề cập chuyên sâu trang phục truyền thống họ, trang phục nhóm Lơ Lơ Hoa Trong khi, người Lô Lô tỉnh Hà Giang lưu giữ nét đặc sắc trang phục truyền thống, mai biến đổi không tự làm vải, hầu hết sử dụng nguyên liệu công nghiệp để cắt may trang trí sắc màu, thay đổi mẫu mã hoa văn, Do đó, thực đề tài luận án khơng có đóng góp thêm tư liệu tộc người Lơ Lơ cho nhiều ngành khoa học, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, đặc biệt góp phần bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nghề thêu, ghép vải mang tính bật tộc người Lô Lô, khác biệt so với nhiều tộc người thiểu số nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện đặc trưng trang phục truyền thống tồn tại người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Trên sở đó, góp phần bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa bối cảnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề ra, đề tài luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Khảo sát, tìm hiểu trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, từ công đoạn làm y phục đồ trang sức, trang trí hoa văn, đến thành tố trang phục; - Làm rõ chức giá trị trang phục truyền thống đời sống người Lô Lô Hoa địa bàn trên; - Phân tích biến đổi trang phục truyền thống từ Đổi năm 1986 đến nguyên nhân dẫn đến biến đổi; - Đề xuất số kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang mà gìn giữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu đề tài luận án giới hạn việc làm rõ đặc trưng thể qua trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc (Hà Giang), từ việc tạo trang phục đến thành tố chức Luận án đề cập tới biến đổi trang phục truyền thống Lô Lô Hoa từ Đổi đến nay, từ phát triển du lịch Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn Bởi trang phục đồng bào chưa bảo quản gìn giữ tốt, tập quán người Lô Lô mặc trang phục truyền thống chôn theo - Về phạm vi không gian: Luận án chọn nơi sinh sống lâu đời tập trung người Lô Lô Hoa thị trấn huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang làm địa bàn nghiên cứu Theo đó, chúng tơi nhiều lần đến điền dã tại thị trấn Mèo Vạc huyện Mèo Vạc, hai xóm Sảng Pả A thuộc thị trấn Mèo Vạc - nơi tập trung phần lớn người Lơ Lơ Hoa Ở Hà Giang nhóm Lơ Lơ Đen phân bố rộng, Lô Lô Hoa tập trung đơng Mèo Vạc, qua tìm hiểu tốt trang phục, lối sống sắc họ Ngồi ra, cịn khảo sát thêm trang phục Lơ Lơ Đen số Lơ Lơ Hoa Xín Cái, Thượng Phùng huyện Mèo Vạc; xã Lũng Cú, Sủng Là huyện Đồng Văn (Hà Giang); xã Hồng Trị, Kim Cúc huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) Việc chọn điểm có đơng dân Lô Lô sinh sống nước ta Cụ thể, tại Hà Giang người Lô Lô Hoa tập trung đông xóm Sảng Pả A thị trấn Mèo Vạc; Lơ Lơ Đen sống lâu đời đơng xóm Lơ Lơ Chải xã Lũng Cú huyện Đồng Văn, cịn Cao Bằng họ phân bố chủ yếu xã Hồng Trị huyện Bảo Lạc với Nà Van, Bản Chang, Cốc Sả, Do đó, nghiên cứu tại địa điểm điều kiện cần đủ để nêu bật trội, phong phú đặc điểm hoa văn, màu sắc giá trị thẩm mỹ thể trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc nội dung nghiên cứu đề tài luận án - Phạm vi thời gian nghiên cứu luận án giới hạn từ Đổi đất nước năm 1986 Theo đó, yếu tố truyền thống trang phục Lô Lô Hoa đề cập từ năm 1986 trở trước đồng bào lưu giữ người già; biến đổi trang phục nghiên cứu từ Đổi (sau năm 1986) đến nay, đặc biệt từ phát triển du lịch huyện Mèo Vạc Từ 1986 đến nay, biến đổi trang phục dần xóa bỏ bao cấp đổi quản lý, tạo nên thuận lợi thách thức Thời điểm NCS cho hợp lý để tìm hiểu biến đổi trang phục lớp người già có hiểu biết tay nghề cịn tồn tại; lớp trẻ sinh có hội nhập phát triển mặt Hai hệ khác biệt cho nhìn khách quan biến đổi trang phục theo thời gian Có thể nói, nghiên cứu trang phục truyền thống biến đổi người Lô Lô Hoa theo giai đoạn từ 1986 đến cho phép dựng lại tranh trang phục từ truyền thống tới tại Nếu tính từ phát triển du lịch huyện Mèo Vạc trang phục biến đổi nhiều Bởi theo kết khảo sát, đến năm 2018 cộng đồng người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc giữ trang phục truyền thống nguyên sợi làm từ công cụ thủ công cách ngày khoảng 40 năm Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận - Khi thực đề tài luận án, tác giả luận án chủ yếu dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lê nin để xem xét trang phục truyền thống đặc trưng vận động biến đổi Quá trình biến đổi trang phục cần phân tích dựa sở lịch sử, so sánh đồng đại lịch đại, Vấn đề chúng tơi đặt q trình nghiên cứu biến đổi trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa mối quan hệ so sánh địa điểm nghiên cứu khác nhau, để thấy đặc điểm chung riêng - Tác giả dựa vào Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề dân tộc, văn hóa dân tộc, sách dân tộc, làm sở lý luận phân tích, đánh giá kết đạt nghiên cứu trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa, giá trị văn hóa việc bảo tồn trang phục bối cảnh Theo đó, khơng thể bỏ qua Nghị lần thứ (Khóa VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị lần thứ (Khóa XI) Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước - Khi thực hành nghiên cứu, tác giả chủ yếu tiếp cận từ góc nhìn Nhân học, đặc biệt Nhân học văn hóa Trang phục nói chung, trang phục truyền thống người Lơ Lơ Hoa nói riêng ln gắn với chủ thể tộc người Do vậy, trình thực đề tài luận án, tác giả quán triệt mối quan hệ thành tố đặc điểm văn hóa trang phục truyền thống tộc người Lô Lô tương quan với tộc người láng giềng tại địa bàn nghiên cứu Trên sở ấy, tác giả cịn sâu phân tích, xem xét tác động yếu tố có yếu tố chủ thể văn hóa đến biến đổi trang phục truyền thống Có thể nói, tiếp cận Nhân học giúp làm rõ vai trò yếu tố kinh tế, gia đình, tín ngưỡng, liên quan đến khía cạnh văn hóa trang phục truyền thống người Lơ Lô Hoa; lý giải tượng tập quán ứng xử xã hội qua sử dụng trang phục, khai thác tài nguyên tự nhiên quy trình sản xuất nguyên liệu hay ứng xử người Lô Lơ với trang phục truyền thống hồn cảnh cụ thể - Nghiên cứu cơng trình liên quan đến đề tài nhà khoa học trước để kế thừa thành lý luận, thuật ngữ khoa học, tiêu chí phân loại trang phục, Đó cơng trình nghiên cứu chun sâu trang phục tác giả Từ Chi, Lê Ngọc Thắng, Ngơ Đức Thịnh, Hồng Lương, Các cơng trình đưa nhận định, đánh giá văn hóa tộc người qua phân tích trang phục truyền thống đồng bào, tạo tiền đề sở cho việc tiếp cận nghiên cứu trang phục Chẳng hạn, cơng trình “Trang phục cổ truyền người Thái Tây Bắc Việt Nam” Lê Ngọc Thắng đưa tiêu chí để phân loại trang phục; nêu lên khái niệm chức trang phục tượng văn hóa vật chất, dùng bảo vệ thể người, mà cịn phản ánh nếp sống văn hóa tộc người Theo tác giả, trang phục khác hẳn so với công cụ sản xuất, nhà cửa số yếu tố văn hóa vật chất khác, trang phục có mối gắn kết mật thiết với người tách rời môi trường tự nhiên, bên cạnh chức sinh học chức xã hội chức thẩm mỹ 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong trình thực đề tài, tác giả luận án áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điền dã dân tộc học Phương pháp điền dã dân tộc học sử dụng chủ đạo, cụ thể tiến hành khảo sát thực địa nhằm khai thác trực tiếp tài liệu, thông tin từ người dân Lô Lô để hiểu cách chân thực đời sống trang phục truyền thống họ Từ thực luận án, tác giả điền dã vào thời điểm khác từ 2016 đến 2018 tại địa bàn người Lô Lô hai huyện Mèo Vạc, Đồng Văn (Hà Giang), huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) để thâm nhập vào sống người dân, tìm hiểu chu trình sinh hoạt, cách làm sử dụng trang phục đồng bào Trong đợt điền dã, tác giả dùng công cụ: + Phỏng vấn sâu người am hiểu trang phục tập quán liên quan công cụ thu thập liệu câu hỏi thăm dò câu hỏi đóng - mở Tác giả luận án vấn số già bản, trưởng bản, thầy cúng, đặc biệt phụ nữ có kỹ năng, tay nghề am hiểu công việc nhuộm, dệt, thêu, vá may trang phục, trang trí hoa văn trang phục, Cụ thể tiến hành 15 vấn tại xóm Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc; xã Thượng Phùng có người xóm Thèn Pả tham gia, xã Xín Cái có 12 người xóm Cờ Tảng; huyện Đồng Văn có: người thơn Đồn Kết xã Sủng Là, 10 người xóm Lơ Lơ Chải xã Lũng Cú Ở Bảo Lạc vấn 10 người Nà Van xã Hồng Trị 11 người Khuẩy Khon xã Kim Cúc Qua vấn, tác giả có nhìn từ tổng thể đến cụ thể chi tiết trang phục ý nghĩa đời sống tộc người Lơ Lơ + Tổ chức thảo luận nhóm cơng cụ quan trọng trình điền dã nghiên cứu tại thực địa phương tiện hữu ích để thu thập thơng tin, nhằm mơ tả, so sánh, giải thích sâu trang phục truyền thống người Lô Lơ, để đánh giá tính khách quan quan điểm người dân Lô Lô độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn yếu tố liên quan đến trang phục truyền thống quy trình sản xuất, thành tố, biến đổi nhu cầu lưu giữ, bảo tồn trang phục tộc người nói chung Vì vậy, tác giả luận án mời chị em phụ nữ người già, đàn ơng để thảo luận nhóm tại Sảng Pả A lần, xã Thượng Phùng lần xã Xín Cái lần, xã Lũng Cú lần Thảo luận huyện Bảo Lạc lần: xóm Nà Van xã Hồng Trị, lần Khuẩy Khon xã Kim Cúc + Quan sát tham dự nhằm bổ khuyết cho hạn chế việc vấn sâu thảo luận nhóm, cơng cụ thu thập thơng tin, bao gồm việc dùng thị giác ghi chép lại yếu tố liên quan đến trang phục truyền thống với yêu cầu quan sát xem xét thật kỹ lưỡng, đầy đủ, đúng đắn xác nhìn thấy để có thơng tin đáng tin cậy trang phục Tác giả tham gia trực tiếp vào sinh hoạt người dân Lô Lô, quan sát việc sử dụng trang phục người Lô Lô sinh hoạt hàng ngày nghi lễ tôn giáo, cộng đồng + Từ việc quan sát cách cắt, thêu thùa hoa văn táp vải màu, may khâu, tác giả có điều kiện sử dụng kỹ thuật đo, vẽ, chụp ảnh, quay phim để lưu lại xác kích thước, màu sắc, kiểu dáng chi tiết trang trí trang phục truyền thống người Lô Lô Nhờ quan sát tham dự với công cụ đo, vẽ , tác giả luận án phân tích phiên giải ý nghĩa biểu tượng số họa tiết hoa văn trang trí trang phục, ý nghĩa đời sống tộc người thông qua đặc điểm trang phục - Phương pháp phân loại Tác giả sử dụng phương pháp phân loại để xếp tài liệu, tư liệu thu thập trình thực địa thành hệ thống logic chặt chẽ theo loại, đơn vị kiến thức, vấn đề trang phục có chung dấu hiệu chất hướng biến đổi, Việc góp phần tìm hiểu trang phục người Lô Lô Hoa cách khoa học có hệ thống Nhằm làm sáng tỏ biến đổi trang phục người Lô Lô Hoa theo thời gian, tác động môi trường xung quanh người, tập quán, kinh tế, xã hội tương đồng khác biệt hai nhóm Lơ Lơ - Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh triển khai theo nhiều hướng Để thấy tiếp biến văn hóa trang phục thời gian khác việc tìm hiểu biến đổi Từ khơng gian sống khác để tìm thấy tương đồng khác biệt sắc văn hóa thơng qua trang phục người Lơ Lơ Mèo Vạc Đồng Văn tỉnh Hà Giang huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng, - Phương pháp chuyên gia Kết hợp với phương pháp phân tích tư liệu thu thập được, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia để trao đổi với số nhà quản lý, trí thức địa phương ý kiến chuyên gia nhà nghiên cứu nhằm bổ trợ, điều chỉnh hợp lý hướng tiếp cận đối tượng đề xuất kiến nghị bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa Mèo Vạc Ngồi ra, tác giả cịn dùng phương pháp ký họa, tốc ký để ghi chép nhanh hình vẽ họa tiết, hoa văn trang phục tại nơi nghiên 10 Ảnh 47, 48: Áo & tạp dề (mặt trước sau) truyền thống nữ Lô Lơ Đen xóm Lơ Lơ Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 Ảnh 49: Trang phục truyền thống nữ Lô Lô Đen xóm Lơ Lơ Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 193 Ảnh 50: Trang phục truyền thống năm 2001 nữ Lô Lô Đen xóm Lơ Lơ Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn Ảnh: Lý Hành Sơn, 2001 194 Ảnh 51, 52: Áo mặt trước sau nữ Lô Lô Đen huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 195 Ảnh 53, 54, 55: Trang phục truyền thống nữ Lô Lô Đen huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng sửa dụng Ảnh: Nguyễn Thị Hoa – Lê Anh Đức, 2018 196 Ảnh 56: Trang phục truyền thống nam Lô Lô Đen huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng sửa dụng Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 Ảnh 57, 58, 59, 60: Trang sức người Lô Lô Hoa Mèo Vạc Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 197 Ảnh 61: Bộ trang sức nữ Lô Lô Mèo Vạc năm 2001 Ảnh: Lý Hành Sơn, 2001 Ảnh 62, 63, 64, 65, 66: Trang sức người Lô Lô Đen huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 198 5.3 Một số dụng cụ sử dụng trình làm trang phục Ảnh 67, 68: Dụng cụ để tạo sợi suốt sợi Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 Ảnh 69, 70, 71: Khung dệt dệt vải, thoi để dệt vải khung dệt khơng dệt vải tháo cật nơi nhà Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 199 5.4 Một số hình ảnh biến đổi trang phục truyền thống Ảnh 72, 73, 74, 75, 76, 77: Một vài mẫu tổ chức Craft Link đặt bà làm theo yêu cầu Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 78: Bà Lơ Lơ xã Xín Cái nghe hướng dẫn thêu mẫu hoa văn Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 200 Ảnh 79, 80: Cụ bà (ở xã Xín Cái) mặc đồ truyền thống, lớp trẻ mặc theo mốt phổ thông Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 81, 82: Những nghệ nhân người bán thổ cẩm ngày thường tại huyện Mèo Vạc Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 201 Ảnh 83, 84, 85, 86: Tại nơi vùng sâu huyện Bảo Lạc, lớp trung niên Lô Lô ngày thường mặc theo mốt phổ thông Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 202 Ảnh 87, 88: Một kiểu dáng cách tân trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa (Nguồn: http://www.thoitrangap.com/2016/10/thoitrang-tho-cam-mot-phong-cach-mang-hoi-thoi-mien-nui.html) 203 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỌA TIẾT HOA VĂN TRANG TRÍ TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI LÔ LÔ Ảnh 1, 2: Hoa văn hình cá Ảnh 3: Hoa văn hình ngựa Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 4, 5: Hoa văn hình chân gà đơi Ảnh 6: Một phụ nữ thêu hình chân gà đơn hoa văn hình chân gà Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 204 Ảnh 7: Hoa văn hình hoa tam giác mạch Ảnh 8: Hoa văn hình Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 9: Tam giác mạch Ảnh 10: Hoa văn hình cánh Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 205 Ảnh 11: Hoa văn hình cưa Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 12: Hoa văn dây leo hoa Ảnh 13: Hoa văn hình Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 14: Hoa văn hình mũi tên Ảnh 15: Hoa văn hình hàng rào Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 206 Ảnh 16: Hoa văn hình chim Ảnh 17: Hoa văn hình tam giác mạch nhóm Lơ Lơ Đen nhóm Lơ Lơ Đen Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 207 ... vấn đề: Trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang làm đề tài luận án tiến sĩ Nhân học Theo đó, trang phục truyền thống hiểu trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa tồn... hiểu trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, từ công đoạn làm y phục đồ trang sức, trang trí hoa văn, đến thành tố trang phục; - Làm rõ chức giá trị trang phục truyền. .. hoá trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan