Luận án tổ chức bản của người nùng phàn slình ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

205 3 0
Luận án tổ chức bản của người nùng phàn slình ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổ chức (làng) đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa - xã hội tộc người thiểu số trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Đó nơi mà người sinh ra, lớn lên hòa nhập cộng đồng; nơi họ bao bọc, chở che, nuôi dưỡng gắn bó qua bao năm tháng đời Bản thể tính cộng đồng tính tự quản, hàm chứa giá trị nhân văn sâu sắc, góp phần gìn giữ nét văn hóa truyền thống đặc trưng tộc người thơng qua việc trì phong tục tập quán, hương ước, quy ước quy định bất thành văn Bản có vai trị gắn kết thành viên cộng đồng lại với thành khối thống nhất, bền chặt trình hình thành, tồn phát triển; không gian văn hóa chứa đựng tinh thần cộng cảm, cộng mệnh người với Nhà nối tiếp nhà, nối tiếp tạo thành tổng thể không gian hài hòa thiên nhiên - đất trời - người Trải qua q trình lịch sử văn hóa lâu dài, tổ chức tộc người thiểu số nhìn chung trải qua nhiều thay đổi, đặc biệt kỷ XX thời đại cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, kỷ XXI - thời đại toàn cầu hóa, hội nhập phát triển Trong bối cảnh giao lưu, giao thoa, tiếp biến văn hóa đẩy mạnh, với tác động chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, tổ chức ngày chuyển dịch theo hướng đại, từ tên gọi, quy mô, cấu trúc quan hệ xã hội, phong tục tập quán xoay quanh Những thay đổi phần phù hợp với vận động tất yếu lịch sử, với yêu cầu công Đổi mới; mặt khác tiềm ẩn nhiều vấn đề cần phải suy nghĩ quản trị xã hội cơng tác văn hóa Tỉnh Thái Nguyên có nhiều nhóm Nùng có nguồn gốc từ tỉnh lân cận Lạng Sơn, Cao Bằng, Tun Quang Riêng nhóm Nùng Phàn Slình chủ yếu có nguồn gốc từ vùng Bình Gia, Văn Quan, Cao Lộc (Lạng Sơn), cư trú Võ Nhai, Đồng Hỷ Đại Từ [105, tr.527 - 528] Theo Kết sơ Tổng điều tra dân số nhà tháng 7/2019, dân số toàn tỉnh Thái Nguyên 1.286.751 người, dân tộc khác 384.379 người Dân số toàn huyện Đồng Hỷ 90.709 người, dân tộc Nùng có 17.178 người chiếm 18,93% dân số Trước thuận lợi khó khăn thời cuộc, người Nùng Phàn Slình Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên có vấn đề cần phải xem xét xu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đất nước Bản truyền thống không đơn chứa yếu tố cũ, lạc hậu, mà cịn có yếu tố văn hóa tích cực góp phần quan trọng vào việc xây dựng nông thôn địa phương Làm để đời sống kinh tế - xã hội đồng bào phát triển lên mà giữ nét văn hóa mang đậm sắc văn hóa riêng vốn có dân tộc điều cấp thiết thời điểm Chính vậy, nghiên cứu người Nùng, cụ thể người Nùng Phàn Slình huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Bên cạnh đó, tính thời điểm này, vấn đề người Nùng Phàn Slình Đồng Hỷ, Thái Nguyên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu nào, cơng trình nghiên cứu người Nùng trước chủ yếu lĩnh vực: nhà cửa, trang phục, ẩm thực, tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội… Việc sâu tìm hiểu tổ chức người Nùng Phàn Slình góp phần bổ sung khoảng trống học thuật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Từ nguồn tài liệu điền dã Dân tộc học - Nhân học, luận án rõ đặc điểm vai trò người Nùng Phàn Slình truyền thống biến đổi - Phân tích vai trị, vị trí xây dựng nông thôn phát triển kinh tế địa phương - Chỉ yếu tố tác động đến biến đổi tổ chức truyền thống người Nùng Phàn Slình huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu tác giả ngồi nước nước làng/bản; vận dụng số lý thuyết khái niệm liên quan đến nội dung luận án - Chỉ rõ nguồn gốc tộc người, lịch sử cư trú người Nùng Phàn Slình, đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội khái quát địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu hình thức cư trú, cấu trúc mối quan hệ xã hội truyền thống biến đổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án tổ chức người Nùng Phàn Slình, bao gồm nội dung: đặc điểm cư trú, cấu trúc mối quan hệ xã hội truyền thống biến đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: luận án tập trung nghiên cứu sâu xã Hịa Bình, Tân Long, Văn Hán Văn Lăng, địa phương có nhiều người Nùng Phàn Slình sinh sống địa bàn huyện Đồng Hỷ Sau di cư đến Thái Nguyên, họ định cư ổn định nơi này, khơng có nhiều dịch chuyển dân cư đáng ý Phạm vi thời gian: Trước năm 1945 từ sau năm 1945 đến (2019) NCS chọn mốc thời điểm để xem xét biến đổi người Nùng Phàn Slình Bởi sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (sau Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) xóa bỏ hệ thống quản lý hành Nhà nước phong kiến Việt Nam quyền thực dân Pháp, bước thay hệ thống quản lý hành dân cư mới, đồng thời đặt tổ chức theo cách nửa thức - quản lý hệ thống với tên gọi phương thức tự quản Thực tổ chức chứng kiến thay đổi lớn qua số mốc lịch sử đất nước Nhìn chung, thời điểm năm 1945 tổ chức chịu chi phối lớn tổ chức trị - xã hội Đảng, quyền, mặt trận Bản trở nên mờ nhạt thời kỳ tổ chức hợp tác xã bậc cao mở rộng hợp tác xã phạm vi nước (1960 - 1986) Từ Đổi đến nay, đặc biệt từ năm 1995, tính tự quản lại đề cao với lên vai trị trưởng xóm thay cho chủ nhiệm hợp tác xã Hơn nữa, tài liệu lịch sử dân tộc học, người Nùng (và thiết chế làng tộc người Việt Nam nói chung) thường mơ tả góc nhìn truyền thống Điều nhiều tạo thuận tiện cho NCS liên hệ so sánh truyền thống với đại Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án trình bày biện giải theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin khảo tả, phân tích vấn đề cấu trúc bản, tổ chức xã hội Bên cạnh đó, Luận án cịn dựa quan điểm Đảng Nhà nước thể qua việc xây dựng thiết chế mới, sở kế thừa giá trị thời kì cách mạng xây dựng nơng thơn Ngồi ra, luận án cịn kế thừa thành tựu nghiên cứu nhà dân tộc học giới Việt Nam nghiên cứu làng, dân tộc thiểu số nói chung người Nùng nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, NCS vận dụng số phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như: phương pháp điền dã Dân tộc học, phương pháp so sánh, phương pháp biểu đồ, phương pháp thu thập, tổng hợp khai thác tài liệu thứ cấp Trong đó, phương pháp điền dã Dân tộc học chủ yếu với hình thức sau: - Quan sát, quan sát tham dự: NCS quan sát trực tiếp nguồn tài nguyên, nguồn nước, khu vực sản xuất, nơi chăn thả gia súc, nghĩa địa, rừng ma Đồng thời tham gia vào hoạt động người dân địa bàn nghiên cứu như: lễ tết, hội hè, đám cưới, sinh nhật, tang ma, họp bản, họp phường… - Phỏng vấn sâu: NCS thực vấn sâu đối tượng cán cấp xã, thầy cúng, già làng, trưởng bản, nghệ nhân, cán hưu trí người dân mối quan hệ gia đình, gia tộc liên Tuỳ đối tượng mà NCS vấn chủ đề liên quan đến luận án Với người già, cán hưu trí, NCS vấn sâu nguồn gốc q trình di cư dịng họ đến mảnh đất sinh sống; quy ước bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, an ninh trật tự; sử dụng nước bảo vệ rừng đầu nguồn; tên bản, cách đặt tên cho bản, ranh giới bản, liên bản; Những vấn đề nảy sinh sau người Nùng Phàn Slình đến lập nghiệp Ngồi ra, nguồn gốc ruộng đất, sở hữu ruộng đất số vấn đề khác NCS tham khảo ý kiến đối tượng Để tìm hiểu Chương trình, Dự án thực địa bàn nghiên cứu, NCS vấn cán cấp người dân địa phương với nhiều câu hỏi mở Trong đó, Chương trình xây dựng nông thôn NCS tập trung hỏi kỹ hơn, sách có tác động trực tiếp đến đời sống người dân, làm cho hoàn toàn thay đổi so với truyền thống Mỗi vấn sâu thường kéo dài khoảng - Thảo luận nhóm: q trình điền dã số buổi thảo luận nhóm NCS thực Để có thơng tin đa chiều, NCS chia đối tượng vấn thành nhóm khác nhau: nhóm nam giới; nhóm phụ nữ; nhóm hỗn hợp nam, nữ; nhóm cán cấp, nhóm có từ đến người Nội dung thảo luận nhóm hướng vào chủ đề cụ thể liên quan đến lịch sử cư trú, hình thức quản lý bản, quy ước bản, tổ chức hàng phường, biến đổi vấn đề đặt Mỗi thảo luận nhóm thường kéo dài khoảng hai Qua trao đổi, nhiều ý kiến người dân gợi mở để NCS đưa đánh giá, đề xuất biện pháp nhằm phát huy yếu tố tích cực hạn chế yếu tố tiêu cực tổ chức người Nùng Phàn Slình huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Phương pháp biểu đồ: NCS sử dụng biểu đồ dạng hình cột nhằm biểu thị tỉ lệ để thấy khác dòng họ điểm nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp khai thác tài liệu thứ cấp: NCS thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp UBND xã, UBND huyện Đồng Hỷ, Trung tâm lưu trữ, Sở Văn hố - Thể thao Du lịch, Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Tỉnh uỷ, tỉnh Thái Nguyên Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên… Nhờ nguồn tài liệu này, NCS có nhìn nhận đánh giá tranh đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội qua năm, thời kì lịch sử Bên cạnh đó, tác giả có tham khảo ý kiến chuyên gia ngành Nhân học nhằm bổ sung, hoàn thiện kiến thức cịn thiếu q trình hồn thiện luận án Đóng góp khoa học luận án Luận án có đóng góp chủ yếu sau: - Trên sở nghiên cứu người Nùng Phàn Slình, luận án trình bày cách toàn diện tổ chức truyền thống đại huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên bối cảnh xây dựng nông thôn - Góp phần làm rõ cấu trúc, vai trị chức tổ chức cộng đồng người Nùng Phàn Slình mối quan hệ họ với số dân tộc khác sống địa bàn cư trú - Chỉ số yếu tố tác động xu hướng biến đổi tổ chức người Nùng Phàn Slình, huyện Đồng Hỷ, góp phần gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình xây dựng nơng thơn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận án phân tích tổ chức - loại hình thiết chế xã hội vùng trung du miền núi Việt Nam từ truyền thống đến biến đổi - Xác định Lý thuyết Không gian xã hội, Lý thuyết Biến đổi xã hội để làm bật luận điểm nghiên cứu tổ chức người Nùng Phàn Slình huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái nguyên 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết luận án, góp phần bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cho q trình xây dựng nơng thơn mới, đồng thời nâng cao đời sống văn hóa người Nùng Phàn Slình bối cảnh cơng nghiệp hóa, tồn cầu hóa - Cung cấp luận khoa học làm sở cho việc hoạch định chủ trương, sách Đảng Nhà nước, góp phần bảo tồn phát huy yếu tố văn hóa tích cực q trình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần nội dung Luận án trình bày chương: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết tộc ngƣời nghiên cứu Chƣơng 2: Đặc điểm, cấu trúc ngƣời Nùng Phàn Slình Chƣơng 3: Các thiết chế quan hệ xã hội Chương 4: Những yếu tố tác động, xu hướng biến đổi số vấn đề đặt Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỘC NGƢỜI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước Nghiên cứu làng/bản vấn đề quan tâm giới khoa học từ sớm, có tham gia nhà khoa học Dân tộc học/Nhân học, Xã hội học, Chính trị học, Sử học… Từ kỷ XVII, XVIII đề tài làng Việt Nam học giả nước quan tâm nghiên cứu, kho tư liệu công ty Đơng Ấn, Anh, Hà Lan, Pháp cịn lưu giữ nhiều tư liệu làng Việt Nam thương nhân phương Tây biên soạn Mô tả vương quốc Đàng S.Baron [85], Lịch sử Đàng ngồi Richard [41], Vương quốc Đàng ngồi, hành trình truyền giáo A.de Rhodes [1], Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ Pierre Gourou [73] Nhìn chung, sách tập trung ghi chép số vấn đề làng xã Việt Nam Với chủ đề làng/bản có nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi Katherine D Blair có Four Villages: Architecture in Nepal (Kiến trúc Nepal, nghiên cứu đời sống làng) với 67 trang, tác giả giới thiệu địa lí, khí hậu, hình thức định cư, đa dạng dân tộc chủ đề liên quan [128] Tìm hiểu đời sống người dân làng có cơng trình Studies of Okinawan Village Life (Nghiên cứu đời sống làng Okinawan) Clarence J Glacken Trong đó, tác giả mơ tả, phân tích sâu làng Okinawa với nhiều tư liệu sinh động giúp cho người đọc có thơng tin hữu ích đời sống người dân địa phương Clarence giới thiệu ba loại hình cư trú đại diện cho làng Okinawan là: cư trú theo cụm, mật tập cư trú rải rác Hàng loạt chủ đề tác giả giới thiệu: cơng nghệ, hệ thống gia đình, ảnh hưởng thời chiến tranh, hoạt động trợ cấp, vịng đời tơn giáo [131] Cũng hướng nghiên cứu trên, năm 1973, Lemoine Jacques xuất Một làng Hmông Xanh Thượng Lào Tác phẩm mô tả chi tiết cụ thể tổ chức xã hội người Hmơng Xanh Theo đó, nhà coi tế bào kinh tế, việc trao đổi buôn bán, tích lũy vốn phân hóa xã hội, cho vay nợ nần thơng qua đồng Kíp - đồng tiền Lào hành phân tích rõ ràng, cụ thể Vai trò xã hội thành viên gia đình, dịng họ nghiên cứu cách sâu sắc [42] Về không gian làng/bản, Không gian xã hội vùng Đông Nam Á, năm 1997, Georges Condominas mô tả chi tiết nhỏ làng Sar Luk, từ sản xuất sinh hoạt tín ngưỡng mơ tả chu kì khép kín, Nghiên cứu ông mang chiều cạnh không gian thời gian Tuỳ thuộc vào đặc điểm lịch sử, đặc điểm kinh tế xã hội mà có biên độ khác [32] Nghiên cứu xu hướng phát triển làng có Developing village India: Studies in village problems (Làng phát triển Ấn Độ: Nghiên cứu vấn đề làng xã) Mohinder Singh Randhawa Theo tác giả, hai lĩnh vực kinh tế văn hóa có tác động hỗ trợ trình phát triển làng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng, mang tính khái quát, không sâu cụ thể làng riêng biệt [133] Ngồi ra, cịn có The Village Concept in the Transformation of Rural Southeast Asia (Khái niệm làng trình chuyển đổi vùng nông thôn Đông Nam Á) Christer Gunnarsson Mason C Hoadley đồng tác giả trình bày phát triển nhanh chóng làng nước Indonesia, Malaysia Thái Lan, gồm phần: Phần một, tác giả cho rằng, làng sáng tạo nhà nước thuộc địa Phần hai, nguyên nhân làm suy yếu làng giải pháp khắc phục Phần ba, tập trung nghiên cứu làng Thái Lan phần cuối đề cập sách nhà nước tác động tới đời sống người dân sống làng [129] Nhìn chung, cơng trình kể nghiên cứu làng với cách tiếp cận Sử học, Dân tộc học/Nhân học Nét bật đa dạng hình thức tổ chức, khơng gian xã hội phát triển làng phụ thuộc vào điều kiện địa lý, hồn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội đất nước Qua đó, thấy đặc trưng văn hóa riêng dân tộc quốc gia Điều góp phần định hướng cho NCS tìm hiểu tổ chức người Nùng Phàn Slình huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu làng người Việt làng/ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Nghiên cứu làng Việt xuất từ sau chiến tranh giới thứ nhất, cơng trình Phan Kế Bính với Việt Nam phong tục [14]; Ngô Tất Tố với Việc làng [106]; báo Hoàng Đạo đăng tập Bùn lầy nước đọng tạp chí Phong hóa [25] Trong khoảng vài chục năm trở lại đây, hàng loạt tác phẩm học giả Việt Nam nghiên cứu tổng quan làng xã công bố, tiêu biểu sách: Xã thôn Việt Nam Nguyễn Hồng Phon[74], Nông thôn Việt Nam lịch sử (1977, 1978) [121], Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại Viện Sử học biên soạn (1990, 1991) [122], Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ Trần Từ [110], nhiều sách, bài, tạp chí theo chuyên đề, Hương ước quản lý làng xã Bùi Xuân Đính [28], Làng Việt Nam, số vấn đề kinh tế, xã hội văn hoá Phan Đại Dỗn (1992, 2000) [20], Một số làng bn đồng Bắc Bộ kỉ XVII – XIX Nguyễn Quang Ngọc, [64], Hành trình làng Việt cổ [29], Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai truyền thống biến đổi Bùi Xuân Đính [30]; Phan Đại Doãn, Làng Việt Nam đa nguyên chặt [21]; Diệp Đình Hoa, Nguyễn Văn Bàng, Nguyễn Quang Nghị, Nguyễn Cao Sơn, Làng Nguyễn: Tìm hiểu làng Việt [35]; Nguyễn Quang Ngọc, Một số vấn đề làng xã Việt Nam [65] Nghiên cứu dân tộc thiểu số, đề cập tới số cơng trình sau đây: Năm 1993, Cầm Trọng Nguyễn Ngọc Thanh giới thiệu Làng dân tộc thiểu số miền núi miền Bắc Việt Nam Tạp chí Dân tộc học số Các tác giả cho rằng, làng khái niệm biểu thị nhận thức người Việt Nam đất nước người Đồng thời đưa cách phân loại làng theo vùng địa lí cư dân loại hình kinh tế - xã hội truyền thống [94] Bàn hình thành điều kiện thành lập có Báo cáo điền dã dân tộc học Bản Tày Phương Bằng Trong nghiên cứu này, tác giả đưa điều kiện cần 10 Nguồn: Trung tâm Công nghệ thông tin - Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên Pl.27 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƢỜI NÙNG Hình 10.1 Góc Làng Mới, xã Tân Long Ảnh: Nghiên cứu sinh Hình 10.2 Ao cá cạnh nhà sàn Tân Đơ, xã Hồ Bình Ảnh: Nghiên cứu sinh Pl.28 Hình 10.3 Tết Thanh minh Làng Mới, xã Tân Long Ảnh: Nghiên cứu sinh Hình 10.4 Cơ dâu rể người Nùng Phàn Slình La Đùm, xã Văn Hán Nguồn: sưu tầm Pl.29 Hình 10.5 Đồn dâng lễ hội c Pị, Tân Đơ, xã Hồ Bình Nguồn: Sưu tầm Hình 10.6 Đồn phụ nữ tham gia lễ hội c Pị Tân Đơ,xã Hồ Bình Nguồn: sưu tầm Pl.30 Hình 10 Cánh đồng Làng Mới, xã Tân Long Ảnh: Nghiên cứu sinh Hình 10.8 Cổng chào Đồng Vung, xã Hồ Bình Ảnh: Nghiên cứu sinh Pl.31 Hình 10.9 Đường bê tơng vào Làng Mới, xã Tân Long Ảnh: Nghiên cứu sinh Hình 10.10 Đường bê tông vào Cầu Mai, xã Văn Hán Nguồn: Sưu tầm Pl.32 Hình 10.11 Nhà sàn người Nùng Phàn Slình Làng Mới, xã Tân Long Ảnh: Nghiên cứu sinh Hình 10.12 Họp tổng kết hàng phường Ba Đình, xã Tân Long Ảnh: Nghiên cứu sinh Pl.33 Hình 10.13 Đội nữ văn nghệ La Đùm, xã Văn Hán Nguồn: Sưu tầm Hình 10.14 Chợ Hích, xã Hồ Bình Ảnh: Nghiên cứu sinh Pl.34 Hình 10.15 Tổ chức ăn uống nhà sàn La Đùm, xã Văn Hán Nguồn: Sưu tầm Hình 10.16 Hội Làng Mới, xã Tân Long Nguồn: Sưu tầm Pl.35 Hình 10.17 Làm đường bê tông vào La Đùm, xã Văn Hán Nguồn: Sưu tầm Hình 10.18 Đoạn đường bê tơng nối Tân Đơ với Đồng Cẩu,xã Hồ Bình Nguồn: Sưu tầm Pl.36 Hình 10.19 Xã Văn Hán đón công nhận đạt chuẩn nông thôn Nguồn: Sưu tầm Hình 10.20 Nhà văn hố Tân Đơ, xã Hồ Bình Nguồn: Sưu tầm Pl.37 PHỤ LỤC 11 SƠ ĐỒ MỘT SỐ LOẠI HÌNH CƢ TRƯ CỦA BẢN NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Sơ đồ 11 1: Kiểu cƣ trú dọc theo đƣờng bê tông đƣờng dân sinh BẢN TÂN ĐƠ (XÃ HỒ BÌNH) Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ thông tin - Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên Pl.38 Sơ đồ 11.2: Kiểu cƣ trú dọc theo đƣờng bê tông đƣờng dân sinh BẢN LÀNG MỚI (XÃ TÂN LONG) Nguồn: Trung tâm Công nghệ thông tin - Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên Pl.39 Sơ đồ 11.3: Kiểu cƣ trú ven sƣờn đồi, núi BẢN LA ĐÙM (XÃ VĂN HÁN) Nguồn: Trung tâm Công nghệ thông tin - Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên Pl.40 Sơ đồ 11.4: Kiểu cƣ trú ven sƣờn đồi, núi BẢN KHE MONG (XÃ VĂN LĂNG) Nguồn: Trung tâm Công nghệ thông tin - Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên Pl.41 ... cứu người Nùng Phàn Slình Thái Ngun Đến nay, chưa có nghiên cứu tổ chức người Nùng Phàn Slình địa phương cụ thể Do vậy, NCS lựa 15 chọn chủ đề tổ chức người Nùng Phàn Slình Đồng Hỷ, tỉnh Thái. .. thiện luận án Đóng góp khoa học luận án Luận án có đóng góp chủ yếu sau: - Trên sở nghiên cứu người Nùng Phàn Slình, luận án trình bày cách tồn diện tổ chức truyền thống đại huyện miền núi tỉnh Thái. .. trò chức tổ chức cộng đồng người Nùng Phàn Slình mối quan hệ họ với số dân tộc khác sống địa bàn cư trú - Chỉ số yếu tố tác động xu hướng biến đổi tổ chức người Nùng Phàn Slình, huyện Đồng Hỷ,

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan