Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
7,98 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lãnh thổ Việt Nam trải dài từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau với dải đất liền hình chữ S có diện tích 33 vạn km 2, nằm trọn khu vực Đông Nam châu Á Việt Nam có 54 dân tộc anh em, cộng đồng dân tộc nhìn chung mang sắc văn hố riêng Trong đó, vốn tri thức dân gian kinh nghiệm sử dụng thuốc chữa bệnh đa dạng phong phú [31] Với vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm châu Á, đặc điểm địa hình khí hậu đa dạng tạo cho Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao công nhận 25 nước có độ đa dạng sinh học cao giới [10] Theo số liệu điều tra thống kê Phạm Hoàng Hộ, Việt Nam có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch [15] Trong số đó, có khoảng 3.800 lồi dùng làm thuốc, chiếm khoảng 36% số 10.500 loài biết Trên giới có khoảng 35.000 lồi thực vật làm thuốc (theo A P Van Seters, 1997) Việt Nam chiếm 11% theo thống kê Tổ chức Y tế giới, số 21.000 lồi Việt Nam chiếm khoảng 18% [33] Tuy số lượng có lớn, chưa thể khẳng định xác số lượng loài thực vật dùng làm thuốc tất dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ Việt Nam dân tộc có cách sử dụng thuốc riêng với loại khác Bằng kinh nghiệm dân gian người làm thuốc dân tộc, tri thứ thuốc truyền miệng lưu truyền cho cháu đời sau, hệ nối tiếp hệ Dần dần, thuốc có tính độc đáo trở nên thơng dụng phương tiện chăm sóc sức khỏe người dân cộng đồng dân tộc dân tộc xung quanh Chính vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu bảo tồn thuốc bảo tồn tri thức y học dân gian tiến hành mang lại kết quan trọng Tuy nhiên, vấn đề bảo tồn thuốc gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân khác như: chiến tranh, thị hóa, kinh tế thị trường… suy giảm nguồn tài nguyên thuốc điều tránh khỏi Mặt khác, tri thức dân gian dân tộc dùng để chữa bệnh ngày bị dần, ông lang, bà mế già đi, họ mang theo kiến thức thuốc Đồng thời, hệ trẻ người tiếp thu kiến thức mang tính dân tộc địa mà học theo mới, đại khiến cho thuốc quý, thuốc hay bị quên lãng Cho nên, cần phải có biện pháp kế hoạch hành động cụ thể nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc bảo tồn tri thức y học dân tộc Xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun xã miền núi, có diện tích rừng che phủ lớn, hệ động thực vật phong phú, hệ thực vật Tuy nhiên, diện tích rừng tự nhiên xã bị thu hẹp đáng kể, số lượng loài thuốc bị cạn kiệt dần đốt rừng làm nương rẫy, làm kinh tế Bên cạnh đó, nơi cịn có nhiều dân tộc anh em sinh sống, có dân tộc Dao đỏ chiếm số lượng lớn Từ xa xưa, người Dao đỏ Việt Nam nói chung người Dao đỏ HợpTiến nói riêng có vốn tri thức địa thực vật làm thuốc chữa bệnh độc đáo, nhiều người dân tin dùng Để góp phần vào cơng tác bảo tồn vốn tri thức dân gian nguồn tài nguyên thuốc xã Hợp Tiến, lựa chọn đề tài: “Điều tra thuốc sử dụng theo kinh nghiệm đồng bào dân tộc Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra kinh nghiệm việc sử dụng thuốc thuốc chữa bệnh đồng bào dân tộc Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Tiến hành thu mẫu thực địa, xác định tên khoa học xây dựng Danh lục thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu - Phân tích đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên phục vụ cho công tác bảo tồn - Điều tra, phát thuốc thuộc diện quý Việt Nam, có khu vực nghiên cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam Hơn 4000 năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam trải qua đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đấu tranh với thiên nhiên bệnh tật Trong q trình đó, tổ tiên ta sớm phát cỏ sử dụng làm thuốc, đồng thời sống lao động, đấu tranh với bệnh tật sáng tạo phương pháp chữa bệnh như: xoa bóp, châm cứu…[31] Nhân dân ta biết sử dụng cỏ đơn giản biến chúng thành vị thuốc, gia vị dùng nấu nướng thường ngày như: Gừng, Riềng Theo Long Y Bí thư Giao Chỉ đến kỷ thứ II TCN có hàng trăm vị thuốc phát như: Giun, Sắn dây, Sen, Quế, Thông, Thường sơn, Hương phụ… [13] Từ thời Hùng Vương, tổ tiên ta biết nấu rượu, biết dùng Thủy ngân để ướp xác có sử sách ghi chép lương y tên Thôi Vỹ biết chữa lao hạch thời An Dương Vương (257 – 207) [31] Thời nhà Lý (1010 – 1221) có tổ chức Ty Thái Y chăm lo bảo vệ sức khỏe cho nhà Vua, có nhiều thầy thuốc chuyên lo việc chữa bệnh cho nhân dân phương pháp chữa bệnh tâm lý liệu pháp phát triển Trong sử sách ghi lại năm 1136, vua Lý Thần Tơng bị điên lương y Nguyễn Chí Thành người Gia Viễn – Ninh Bình dùng tâm lý liệu pháp tắm nước Bồ chữa cho khỏi bệnh [31] Trong thời này, làng Đại Yên làng thuốc tiếng, chuyên trồng bán loại thuốc Nam phục vụ cho công tác chữa bệnh [35] Đến đời nhà Trần, y học phát triển, từ Ty Thái Y chuyển thành Viện Thái Y phụ trách việc chăm nom sức khỏe cho Vua quan triều Nổi bật thời Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh) – nhân dân tơn trọng, gọi “Ơng thánh thuốc Nam” Tuệ Tĩnh xây dựng 74 chùa làm nơi chữa bệnh cho nhân dân, ông thu thập thuốc dân gian, vị thuốc nam, viết sách truyền bá y học Đồng thời, ông xây dựng phong trào trồng sử dụng thuốc Nam nhân dân, chữa bệnh cho dân không lấy tiền [4] Tác phẩm mà Tuệ Tĩnh để lại gồm có: Bộ “Nam dược thần hiệu”; Bộ “Hồng Nghĩa Giác tư Y thư” Tuệ Tĩnh đặt móng cho y dược học Việt Nam với đầy đủ tính dân tộc, khoa học đại chúng [31] Thời nhà Hồ (1400 – 1406) có chủ trương mở rộng việc chữa bệnh cho nhân dân phương pháp châm cứu Cụ Nguyễn Đại Năng nhà châm cứu tiếng Ông biên soạn tập “Châm cứu tiệp hiệu diễn ca” thơ để phổ biến cho nhân dân [31] Thời kỳ nhà Lê (1428 – 1876) có chủ trương tiến việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, tổ chức Thái Y Viện, có lương y chăm lo việc chữa bệnh cho quân đội, hàng năm tổ chức đợt phòng chống dịch bệnh cho nhân dân Trong giai đoạn có làng thuốc thơn Nghĩa Trai, huyện Văn Lâm, tồn phát triển [31] Đặc biệt, Lê Hữu Trác hiệu Hải Thượng Lãn Ông (1720 – 1791) đại danh y Việt Nam Ông để lại sách thuốc có giá trị “Tân hoa Hải Thượng Lãn Ơng y tơng tâm lĩnh dương an tồn trạch” gọi tắt “Lãn Ông y nghiệp” hay “Lãn Ông y tập” gồm 66 [28] Suốt 30 năm đời mình, ơng xây dựng móng cho y học cổ truyền Việt Nam toàn diện lý luận, phương pháp điều trị dược liệu Thời kỳ từ 1802 – 1883, nhà Nguyễn tổ chức Thái Y Viện, tổ chức điều trị bệnh phong tập trung, mở trường dạy thuốc Huế (1850) [31] Nguyễn Quang Lượng, Nguyễn Kinh danh y tiếng thời này, góp phần phát triển y học với tác phẩm như: “Nam dược tập nghiệm quốc âm” chữ Nôm (của Nguyễn Quang Lượng)… Thời dân Pháp xâm lược, YHCT nước ta có số hoạt động như: thành lập hội y học Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ, mở lớp huấn luyện YHCT, mở phòng chữa bệnh, tổ chức triển lãm YHCT…[31] Đến đầu kỷ 20, cho xuất số sách Y học cổ truyền chữ quốc ngữ “Việt Nam dược học” Phó Đức Thành Ở thời kỳ này, có số nhà thực vật học người Pháp đến Việt Nam để nghiên cứu như: Crévót, Pétélot Pétélot cho xuất “Catalogue des produits de L’Indochine” (1928 – 1935), tập V (Produits medicinaux, 1928) mơ tả 368 thuốc vị thuốc loài thực vật có hoa Năm 1952, ơng cho bổ sung xây dựng thành “Les plantes de médicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam”, gồm tập thống kê 1.482 vị thuốc thảo mộc ba nước Đông Dương [17] Từ 1945 - 1954, khoảng thời gian thuận lợi cho nhà khoa học thực số nghiên cứu thực vật cỏ làm thuốc Việt Nam Tiêu biểu kể đến sách “Dược liệu học vị thuốc Việt Nam” gồm tập, Đỗ Tất Lợi biên soạn năm 1957 đến năm 1961, sách tái in thành tập Trong đó, ơng mơ tả chi tiết nêu cơng dụng 100 thuốc nam [24] Đỗ Tất Lợi tiếp tục dày công nghiên cứu năm từ 1962 – 1965, ông cho xuất “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” gồm tập, năm 1969 tái tập Cuốn sách ông đề cập đến 500 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc, động vật khống vật Ơng kiên trì nghiên cứu, bổ sung liên tục lồi thuốc cơng trình nghiên cứu sách tái nhiều lần vào năm 1970, 1977, 1981, 1986, 1995, 1999, 2001, 2003 Lần tái thứ (1995) số thuốc ông nghiên cứu lên tới 792 loài gần lần tái lần thứ 13 (2005) [17] Bộ sách ông mang lại giá trị khoa học giá trị thực tiễn sâu sắc, thể kết hợp khoa học dân gian với khoa học đại Được quan tâm Đảng Nhà nước, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu tài ngun thuốc Việt Nam Năm 1976, để phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu thuốc, dược sĩ Vũ Văn Chuyên cho đời “Tóm tắt đặc điểm họ thuốc” [17] Năm 1980, Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương giới thiệu “Sổ tay thuốc Việt Nam” giới thiệu 519 loài thuốc, có 150 lồi phát [17] Viện Dược liệu cho xuất “Dược điển Việt Nam” tập I, II tổng kết công trình nghiên cứu thuốc nhiều năm, “Danh lục thuốc miền Bắc Việt Nam”; “Danh lục thuốc Việt Nam”; “Atlas – Bản đồ thuốc”, thống kê công bố danh sách thuốc từ 1961 – 1972 miền Bắc 1.114 loài, từ 1977 – 1985 miền Nam 1.119 loài [17] Theo kết luận Viện Dược liệu, trình thu thập nghiên cứu thuốc cho thấy, thuốc Việt Nam biết đến chủ yếu sử dụng theo kinh nghiệm dân gian số 2.000 loài lồi thuốc có tới gần 90% thuốc mọc tự nhiên phân bố chủ yếu quần thể rừng với trữ lượng lớn, khoảng 10% thuốc đem trồng nhà [13] Võ Văn Chi nhà thực vật lớn Việt Nam, đóng góp nhiều q trình nghiên cứu lồi thực vật Việt Nam ông biên soạn “Từ điển thuốc Việt Nam”, ơng mơ tả tỷ mỷ sử dụng làm thuốc Việt Nam bao gồm 3.200 (1996) [12] Ngồi ra, “Cây cỏ có ích Việt Nam” tập I, II, đề cập đến nhiều cỏ có ích làm gỗ, làm lương thực, làm thuốc [12] Trong năm này, nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học xuất thành tập sách như: “Tài nguyên thuốc Việt Nam” (1993) Viện Dược liệu, với khoảng 300 loài thuốc [35]; Trần Đình Lý với “1900 lồi có ích” (1995), thống kê Việt Nam có khoảng 76 lồi cho nhựa thơm, 260 lồi cho dầu béo, 160 lồi có tinh dầu, 40 lồi tre nứa, 40 loài song mây [17] Ngoài ra, năm từ 2000 đến nay, có nhiều sách tài liệu thuốc xuất nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều người quan tâm tới thuốc khắp đất nước Việt Nam như: ‘577 thuốc dân gian gia truyền” Âu Anh Khâm [20]; “Thuốc Nam, thuốc Bắc phương thang chữa bệnh” (2001) [6] “Thuốc bệnh 24 chuyên khoa” (2006) [7] Tào Duy Cần; “Nghiên cứu thuốc từ thảo dược” (2006) [11]; “Cây có vị thuốc Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ nghiên cứu tập hợp; “Cây thuốc, thuốc biệt dược” Phạm Thiệp cộng (2000) đề cập tới 327 thuốc phổ biến [29]… Đồng thời, có nhiều cơng trình nghiên cứu thuốc nước cơng bố tạp chí thuốc Tạp chí thuốc quý, tạp chí Dược liệu, tạp chí Đơng y… Trong Hội thảo Tổng kết 12 năm thực dự án Bảo tồn nguồn thuốc cổ truyền huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế [48], Viện Dược liệu tổ chức tổng kết (10/04/2010) loài thuốc thuốc cộng đồng dân tộc nhiều nhiều vùng nước: người Dao (khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì): 579 loài 125 thuốc; người Mường (Cẩm Liên, Cẩm Thủy, Thanh Hóa): 136 lồi 102 thuốc; người H'mơng (Kỳ Sơn, Nghệ An): 206 lồi 32 thuốc; người Tày: (Vị Xuyên, Hà Giang): 292 loài; người Tày - Nùng (Tràng Định, Lạng Sơn): 126 loài 51 thuốc; Mường (xã Vĩnh Lạc, Lục Yên, Yên Bái): 40 loài 40 thuốc; 85 thuốc cộng đồng người Dao; 72 thuốc cộng đồng người H'mông; 16 thuốc cộng đồng người Thái Khơ Mú; 11 thuốc cộng đồng Bru - Vân Kiều Việc phát triển bảo tồn dược liệu mục tiêu phấn đấu ngành y tế nước ta Vì vậy, nhà nước triển khai thành cơng nhiều dự án Trong đó, hai dự án bảo tồn phát triển thuốc “Dự án bảo tồn thuốc Vườn Quốc gia Ba Vì”, Australia tài trợ, đa phần giúp cho cộng đồng địa phương bảo vệ, quản lý vững số loài dược thảo truyền thống Đã thống kê loài thuốc chữa bệnh theo truyền thống, xác định thuốc có tầm quan trọng địa phương tập quán sử dụng giá trị kinh tế “Bảo tồn nguồn gen thuốc Nam” xã Bình Dương (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) tiến hành năm 1999 Quỹ Mơi trường tồn cầu tài trợ, hoàn thành sau năm [47] Như vậy, việc điều tra thống kê loài thuốc để lại cơng trình mang tính khoa học, tính dân tộc sâu sắc, để lại cho cháu mai sau kho tàng tri thức dân gian quý báu 1.2 Tình hình nghiên cứu thuốc cộng đồng dân tộc Dao Dân tộc Dao Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc Có lẽ, di cư họ vào đất nước ta kỷ XIII năm 40 kỷ XX Họ phân bố rải rác khắp nơi chủ yếu vùng núi cao Người Dao cịn có tên gọi khác: Mán, Đơng, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v, dân tộc thiểu số 54 dân tộc Việt Nam Theo tổng điều tra dân số năm 2009, Việt Nam có 751.067 người Dao phân bố 61 tỉnh thành nước [51] Không biết từ bao đời nay, dù mùa đông hay mùa hè, theo truyền thống hệ cháu đồng bào dân tộc Dao sử dụng loài cỏ khác để đun nước tắm chữa bệnh, nhà tự nấu cho nồi nước tắm ngày Thuốc tắm trở thành phương tiện chăm sóc sức khỏe khơng thể thay gia đình có người ốm đau, mệt mỏi Khi người mẹ sinh con, người chồng lại lên rừng hái thuốc nấu nước tắm cho vợ Người Dao cho rằng, sau sinh ngày, cần người phụ nữ Dao tắm thuốc ngày lần ngày khỏe mạnh trở lại phịng chứng bệnh yếu mỏi già [47] Bất kỳ làm việc nhiều, thấy thể mỏi mệt, thời tiết thay đổi, nhức đầu, khản cổ, đường xa, đau chân, đau tay… tắm thuốc Đó truyền thống từ lâu đời dân tộc Dao Các thuốc tắm vào tiềm thức người dân tộc Dao từ người già đến trẻ Thuốc tắm giống nhà, hai thiếu sống người Dao Vì mà có người phụ nữ 80 tuổi đeo gùi lên núi hái thuốc Thuốc tắm văn hóa dân tộc sắc riêng gia đình, dòng họ cộng đồng dân tộc người Dao Bài thuốc tắm sử dụng nhiều loại thảo dược Thường lần tắm phải 10 loại, cịn nhiều phải 120 loại thảo dược Tùy loại thảo dược mà cách chế biến khác Có loại phơi khơ, có loại phải để tươi nguyên [47] Những thuốc tắm người dân tộc Dao, dân tộc Dao đỏ Sapa, du khách nước biết đến đặc sản dân tộc Chính vậy, để bảo tồn thuốc quý này, có tổ chức cá nhân tham gia nhằm bảo tồn nguồn gen quý thuốc quý Được quan tâm quỹ Mơi trường tồn cầu (UNDP), UBND huyện Sa Pa triển khai dự án “Khai thác, sử dụng tri thức truyền thống bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần phát triển du lịch Sa Pa”, trọng bảo tồn nguồn gen quý loài thảo dược, hướng dẫn kĩ thuật để bà trồng vườn nhà [52] Trong năm qua, Bộ Y tế Viện Dược liệu kết hợp thực cơng trình nghiên cứu, điều tra, nhằm đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống khắp đất nước Trong đó, có nghiên cứu thuốc dân tộc Dao như: “Điều tra nhóm có ích cộng đồng dân tộc Mường Dao Tiền xã Chiềng Yên (Mộc Châu- Sơn La)” nhóm tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thuỷ, Phạm Văn Thính, Trương Anh Thư, Bùi Văn Thanh, Hà Tuấn Anh (Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) [34], [43] Kết thu được: cộng đồng người Mường khai thác sử dụng 12 nhóm tài nguyên, nhóm thuốc 198 loài Người Dao khai thác sử dụng 12 nhóm tài nguyên, nhóm thuốc 165 loài Kết “Nghiên cứu bảo tồn thuốc y học dân tộc Dao, khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì” (Do mơn Thực vật, Trường Đại học Dược, Hà Nội đảm nhiệm) [34], thống kê 501 loài cây, thuộc 307 chi, 114 họ thực vật cộng đồng người Dao, Ba Vì dùng làm thuốc, có 50 lồi thường xun sử dụng có lồi ghi sách đỏ Việt Nam (Lá khơi, Củ dịm, Hồng đằng, Gió đất) “Nghiên cứu bảo tồn thuốc y học dân tộc Dao H’mơng, huyện Sapa, Lào Cai” (Phịng Thực vật dân tộc học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Trạm nghiên cứu thuốc Sapa, Viện Dược liệu chủ trì) [34] Kết thu được: 451 lồi thuộc 108 họ cộng đồng dùng làm thuốc, có nhiều lồi ghi sách Đỗ Tất Lợi Võ Văn Chi, nhiều loài thuộc loại quý hiếm, đặc hữu nước ta, nhiều loài bị khai thác cạn kiệt, có nguy tuyệt chủng “Điều tra, đánh giá, tài nguyên thuốc kinh nghiệm sử dụng loài thực vật làm thuốc số dân tộc (Dao, Tày, Hoa) Yên Tử - Quảng Ninh”, Nguyễn Thị Phương Thảo cộng (2001), kết thu 326 loài thực vật làm thuốc [1] Nghiên cứu “Cây thuốc truyền thống người Dao, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai” tác giả Lưu Đàm Cư (2005), kết xác định 312 lồi thuốc [1] Như vậy, cơng trình nghiên cứu nhằm bảo tồn nguồn thuốc, bảo tồn phát triển tri thức dân gian người dân tộc Dao đóng góp vào cơng tác bảo tồn nguồn dược liệu nước nhà, bảo tồn thuốc hay 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc dân tộc Thái Nguyên Từ xa xưa, đất Thái Nguyên ý giàu có sản vật dùng làm thuốc Trong sách Dư địa chí, Nguyễn Trãi viết: “Bạch Thơng có quế, nhung, sâm (Bạch Thơng thuộc Thái Nguyên) Theo sách Đại Nam thống chí Quốc sử triều Nguyễn Thái Nguyên cam vàng, qt đỏ huyện Tư Nơng (Phú Bình) ; hậu phác, sa nhân châu huyện Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Lương có ; nhung hươu, mật gấu, sáp ong, sơn phận huyện có” [49] Từ tháng năm 1958, Hội Đông y tỉnh Thái Nguyên Hội Đông y Bắc Cạn thức thành lập năm 1965, sát nhập thành Hội Đông y tỉnh Bắc Thái Nhiều ông lang, bà mế giỏi kết nạp vào hội Nhiều thuốc gia truyền dân tộc địa bàn Thái Nguyên sử dụng rộng rãi việc chăm lo bảo vệ sức khỏe nhân dân với phương thức Đơng - Tây y kết hợp [49] Ngồi Hội Đông y tỉnh Thái Nguyên thành lập năm 1958, cịn có Bệnh viện Y học cổ truyền (1994) chuyên lo việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân theo phương pháp cổ truyền Trường Đại học Y đổi thành Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên, nơi đào tạo bác sĩ, dược sĩ Trên khắp địa bàn tỉnh cịn có Phịng chẩn trị Y học cổ truyền với nhiều lương y giỏi, chữa khỏi nhiều bệnh cho nhân dân toàn tỉnh nhân dân tỉnh lân cận [49] Hơn nữa, nơi lại có nhiều dân tộc sinh sống, dân tộc lại có kinh nghiệm sử dụng loại cỏ để chữa bệnh, mang tính dân tộc riêng Để ghi lại kinh nghiệm quý báu dân tộc, nhiều cơng tình nghiên cứu đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc thuốc gia truyền tiến hành Các công trình kể đến: cơng trình nghiên cứu CREDEP đa dạng sinh vật, bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thuốc tri thức địa dân tộc thiểu số huyện Phú Lương (1997 – 1998), huyện Phổ Yên (2006) [17]; Cơng trình nghiên cứu “Điều tra đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Tày số xã huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” (2007) tác giả Lê Thị Thanh Hương [17], kết thống kê 307 lồi có khả làm thuốc chữa bệnh thuộc 244 chi, 102 họ ngành thực vật bậc cao có mạch đồng bào dân tộc Tày huyện Định Hóa sử dụng Cơng trình nghiên cứu “Điều tra thuốc sử dụng theo kinh nghiệm cộng đồng dân tộc Dao xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo phục vụ bảo tồn phát triển bền vững” (2009) tác giả Đinh Thị Bạch Yến (Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội) [37] Theo kết điều tra thống kê 130 loài thuốc, thuộc 109 chi, 62 họ ngành thực vật bậc cao có mạch 21 thuốc sử dụng theo kinh nghiệm cộng đồng dân tộc Dao xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.Và tài liệu nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc Dao Thái Ngun “Nghiên cứu đa dạng nhóm có ích Phú Lương (Thái Nguyên)” nhóm tác giả Lê Ngọc Công, Bùi Thị Dậu, Đinh Thị Phượng (2007), ghi nhận 296 loài thuộc 90 họ nằm bốn ngành thực vật bậc cao có mạch [17] Cơng trình nghiên cứu “Điều tra đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc xã Bình Thuận huyện Đại Từ (2007) Nguyễn Quỳnh Nga [17] Cơng trình nghiên cứu “Điều tra thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Cao Lan xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” tác giả Lê Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Thuận [18], kết thống kê 136 loài thuốc thuộc 122 chi, 63 họ ngành thực vật Xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên số xã miền núi tỉnh Nơi có tất dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Dao dân tộc có số lượng đơng tồn xã, chiếm 86,7% tổng dân số [23] Khi điều kiện kinh tế cịn khó khăn, trạm Y tế chưa thể đáp ứng nhu cầu chữa bệnh bà con, họ chủ yếu chữa bệnh thuốc vốn có nguồn gốc từ thiên nhiên, truyền từ hệ sang hệ khác Xã Hợp Tiến tổ chức phòng chẩn trị phối hợp với trạm y tế hàng năm khám bệnh, điều trị 3.000 lượt người bệnh chiếm tỷ lệ 50% tổng bệnh nhân địa bàn xã [49] Hiện nay, phòng chẩn trị tách làm tư nhân đảm bảo việc khám chữa bệnh cho bà xã bà dân tộc khác địa bàn lân cận Đáng tự hào hơn, nơi sinh người núi rừng, mà bà quen gọi “thần y” – Y sỹ Đặng Đăng Lý người đuổi "con ma rừng", 34 năm liền làm trạm trưởng trạm Y tế xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên [50] Ông Nhà nước phong tặng Anh hùng lao động thời kỳ đổi năm 2000 nhiều khen, giấy khen Đảng, Nhà nước cấp bộ, ngành [46] Trong trình điều tra thu thập, giúp đỡ ông lang, bà mế, nhận thấy vốn tri thức địa tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Dao nơi phong phú mang nhiều nét độc đáo Tuy nhiên, tri thức kinh nghệm sử dụng thuốc đến chưa có tài liệu ghi chép lại Vì vậy, việc tiến hành điều tra vốn tri thức địa dân tộc Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên mang ý nghĩa thực tiễn khoa học 10 phận (lá - thân, - hoa ) có lồi dùng phận, có lồi dùng kết hợp với thứ khác rễ ngâm rượu bóp, ăn với mật ong Trong thuốc đồng bào Dao để chữa bệnh khơng dùng phận loài mà phải kết hợp nhiều loài với để chữa trị Tuy nhiên, sử dụng phận để chữa bệnh chủ yếu, với 68 loài, chiếm 36,36%; sử dụng phận 67 loài, chiếm 35,38%; sử dụng để chữa bệnh 39 loài, chiếm 20,86%; sử dụng phận 10 loài, chiếm 5,35% thấp sử dụng từ đến phận thuốc để chữa bệnh với loài, chiếm 1,07% 4.4.2 Đa dạng cách chế biến thuốc người dân tộc Dao Tùy vào loại bệnh mà người dân tộc Dao Hợp Tiến – Đồng Hỷ - Thái Nguyên có cách chế biến thuốc khác cho có hiệu Để đánh giá tính đa dạng cách chế biến thuốc người Dao, chia ra: Dùng khơ (K): phận để nguyên với nhỏ băm nhỏ, phơi khô, vàng không đem nấu nước ngâm rượu uống hay xoa bóp ngồi da Dùng tươi (T): phận sau lấy về, cịn tươi ngun đem tắm, xơng hơi, giã bọc, vò nước uống Bảng 4.11 Đa dạng cách chế biến thuốc người Dao TT Cách dùng Tươi Khơ Số lồi 127 125 Tỷ lệ ( % ) so với tổng số loài 67,91 66,84 Dựa vào bảng số liệu ta thấy, việc chế biến thuốc chữa bệnh người dân tộc Dao có hai phương thức dùng tươi dùng khơ Tuy nhiên, với lồi thuốc họ lại có cách chế biến riêng Phần lớn loài dùng củ để chữa bệnh có cách chế biến dùng khơ chủ yếu, chúng vừa sử dụng để ngâm uống hay để xoa bóp ngồi da Những thường chữa bệnh ung thư con, bệnh xương khớp, bệnh thận… Còn dùng thân có cách chế biến tươi chủ yếu dùng theo phương thức tắm xông để chữa khỏi bệnh Trong điều tra, thấy cách chữa bệnh người dân tộc Dao khác hẳn với cách chữa bệnh người dân tộc khác Theo người Kinh, bị cảm cúm, ho, nhức đầu thường kiêng nước dùng thuốc đến khỏi dùng nồi nước để xơng cho hết mồ chứa chất độc Nhưng người Dao, bị bệnh trên, họ cần lấy thuốc đem đun nước tắm thường xuyên ngày Có người cần nồi khỏi ho, khỏi cảm cúm, 35 có người cần hai đến ba nồi khỏi (theo trả lời vấn bà Đặng Thị Tam, xóm Cao Phong, xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) 4.4.3 Sự đa dạng cơng dụng chữa bệnh lồi thuốc Qua kết điều tra, thu thập kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng người Dao xã Hợp Tiến, chúng tơi thấy đồng bào có vốn tri thức sử dụng thuốc phong phú Việc sử dụng thuốc để chữa bệnh người dân tộc Dao có nét độc đáo mang tính gia truyền Khi nhắc đến dân tộc Dao người biết đến thuốc tắm tiếng dân tộc Dao đỏ Sa Pa Dân tộc Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên có nguồn tri thức địa đặc sắc với thuốc tắm cổ truyền, truyền lại từ đời ông cha Trong điều tra vấn, nhận thấy, nhiều bệnh người Dao dùng thuốc tắm để chữa khỏi Có lẽ đặc biệt tác dụng mà người dân vùng lân cận tin tưởng đến bốc thuốc bà dân tộc Dao Bảng 4.12 Tỷ lệ số lồi có cơng dụng chữa nhóm bệnh cụ thể TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Nhóm bệnh chữa trị Số lồi Bệnh xương (đau xương, vơi cột sống, thối hóa cột sống ) 34 Bệnh thời tiết (cảm cúm, nhức đầu, xổ mũi, ốm, sốt ) 29 Bệnh da (nước ăn chân, dị ứng mụn, mụn nhọt…) 28 Bệnh thận (viêm cầu thận, sỏi thận, vàng da, đái buốt…) 27 Bệnh khớp (đau khớp, thấp khớp, viêm đa khớp…) 25 Bệnh phụ nữ (tắm đẻ, vô sinh, hậu sản, điều kinh…) 25 Bệnh trẻ em (rôm sảy, da vàng, mồ hôi trộm, cam sài…) 18 Bệnh đường hô hấp (viêm họng, sưng avidan, ho…) 14 Bệnh u bướu (ung thư, u nang, hạch…) 12 Bệnh thần kinh (đau dây thần kinh tọa, an thần, tê liệt…) 10 Bệnh tim mạch (suy tim, huyết áp thấp…) 10 Bổ (bổ thận, bổ máu, bổ gan, bổ sức khỏe…) 10 Bệnh gan (viêm gan, sơ gan cổ chướng ) 10 Bệnh tiêu hóa (tiêu chảy, táo bón, kiết lỵ…) Bệnh dày (đau dày, đại tràng…) Bệnh động vật Bệnh lợi (viêm lợi, nhiệt miệng, sâu ) Bệnh động vật cắn (rắn rết cắn, chó cắn ) Giải độc (giải độc chài, ngộ độc thức ăn , dị ứng thức ăn) Giải nhiệt Bệnh tai (viêm tai ) Bệnh mắt (đau mắt ) 36 Tỷ lệ (%) 18,18 15,51 14,97 14,44 13,37 13,37 9,63 7,49 6,42 5,35 5,35 5,35 5,35 4,28 2,67 2,67 2,67 2,14 1,60 1,07 0,53 0,53 Dân tộc Dao cộng đồng có nhiều kinh nghiệm sử dụng cỏ sẵn có để chữa bệnh Trong số 22 nhóm bệnh chữa trị thuốc, thấy nhiều thuốc tắm để chữa bệnh Không biết từ bao đời nay, dù mùa đông hay mùa hè, theo truyền thống hệ cháu đồng bào dân tộc Dao sử dụng loài cỏ khác để đun nước tắm chữa bệnh, nhà tự nấu cho nồi nước tắm ngày Dân tộc Dao Hợp Tiến vậy, thuốc tắm họ trở nên tiếng công dụng chữa bệnh Như thuốc tắm cho phụ nữ sau sinh, thuốc tắm để chữa ho, chữa cảm cúm, chữa liệt mà theo quan niệm người dân tộc Kinh số dân tộc khác khơng có họ thường kiêng nước gặp bệnh Ngoài ra, số bệnh nan y khó chữa người Dao nơi chữa khỏi cho nhiều người như: thối hóa cột sống, đau dây thần kinh tọa, bệnh gan Các nhóm bệnh chữa trị kết hợp từ nhiều loài thuốc khác Trong thuốc chữa bệnh đơn giản cần vài vị thuốc đủ bệnh khó chữa cần nhiều loại thuốc khác nhau, lên tới 120 vị thuốc 35 30 25 20 15 10 5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Biểu đồ 4.4 Phân bố số lượng lồi thuốc theo nhóm bệnh Dựa vào bảng 4.12 biểu đồ 4.4 ta thấy số lượng lồi thuốc chữa nhóm bệnh xương có số lượng nhiều (34 lồi tổng số 187 loài) chiếm tỷ lệ 18,18% Các bệnh xương thường bệnh khó chữa vơi cột sống, thối hóa cột sống, đau lưng, đau xương, đứt gân, Sau nhóm bệnh xương nhóm bệnh thời tiết với tỷ lệ 15,51% (gồm 29 loài tổng số 187 lồi thu được) Nhóm bệnh thận gồm 27 loài, loài phân bố chủ yếu họ: Thơng đất (Lycopodiaceae), họ Hịa thảo (Poaceae) với lồi, họ Bí (Cucurbitaceae) với lồi… Trong dân gian, theo cách chữa bệnh ông lang, bà mế người dân tộc Dao nơi truyền miệng thuốc 37 chữa bệnh phù sau: “Tam tầng, Bà bổng, Bồ bồ, cối xay” (Tam tầng – Vai trắng (Daphinyllum calycinum Benth.), Bà bổng – Chu đằng đẹp (Periploca calophylla (Wight) Falc.), Bồ bồ - Bồ bồ (Adenosma indiana (Lour.) Merr.), Cối xay – Đẻng mò hây (Abutilon indicum (L.) Sweet)) thế, dựa vào mà bốc thuốc cho người bệnh cần Trong nhóm bệnh phụ nữ, chúng tơi thu nhiều lồi dùng để tắm sau phụ nữ sinh đẻ Theo lời ông lang, bà mế, sau sinh xong, họ thường dùng nồi nước tắm với khoảng đến 10 vị thuốc, nồi tắm làm hai lần lần tắm khoảng 15 phút Theo kinh nghiệm truyền lại người phụ nữ sau sinh, dùng loại nước tắm vừa giúp thể khoan khối, hồi phục sức khỏe nhanh sau ngày họ lên nương làm việc gia đình Đây kinh nghiệm đúc kết từ xa xưa, cha ông để lại họ từ bao giờ, tất người sinh dùng chung nồi nước tắm Những thuốc hay họ dã truyền bá khắp nơi có nhiều người đến bốc thuốc gia đình có người sinh Một số loài sử dụng để tắm đẻ như: Đìa đụn – Đìa (Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum) thuộc họ Chẹo thui (Proteaceae), Liên đằng hoa nhỏ - Chù tảy huây (Illigera parviflora Dunn) Khâu tai (Illigera dunniana Levl.) thuộc họ Tung (Hernandiaceae),… Ngoài ra, nhóm bệnh trẻ em gồm 18 lồi, với tỷ lệ 9,63%, bệnh u bướu (ung thư, hạch, u nang,…) gồm 12 loài chiếm tỷ lệ 6,42% Bệnh u bướu thường bệnh khó chữa từ trước đến dân tộc Dao kinh nghiệm sử dụng số thuốc có khả chữa bệnh như: Xạ can – Đìa hiu (Belamcanda chinensis (L.) DC.) chữa u nang buồng trứng; Cốt khí củ - Hùng lìn địi (Reynoutria japonica Houtt.) chữa ung thư con… Nhóm bệnh gan chiếm 5,35% với 10 lồi tổng số loài thu chủ yếu chữa bệnh viêm gan, sơ gan cổ chướng, vàng da Những nhóm bệnh tai, miệng, mắt, giải độc, giải nhiệt, bệnh động vật bệnh động vật cắn nhóm bệnh có số lồi tham gia nhất, nhóm có đến vài lồi Qua trình điều tra thu thập kinh nghiệm chữa bệnh dân tộc Dao xã Hợp Tiến, nhận thấy đa dạng phương pháp chữa bệnh nhóm bệnh chữa trị Đây kinh nghiệm quý báu cần bảo vệ, nâng cao hiệu chữa bệnh để đáp ứng tốt nhu cầu chữa bệnh cho nhân dân, bệnh nan y 38 4.4.4 Kết điều tra thuốc người dân tộc Dao Trong thời gian thực đề tài, tiến hành điều tra vấn ông lang, bà mế người dân tộc Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Bao gồm: - Bà Đặng Thị Tam – 73 tuổi, xóm Cao Phong (Chữa bệnh xương khớp) - Bà Triệu Thị Báo – 73 tuổi, xóm Cao Phong (Chữa bệnh u bướu) - Bà Đặng Thị Liễu – 56 tuổi , xóm Bãi Bông (Chữa cam sài trẻ em, tắm đẻ) - Ơng Bàn Như Tiến – 51 tuổi, xóm Đồn Trình (Chữa bệnh gan) - Ông Triệu Sinh Tiến – 43 tuổi, xóm Bãi Bơng (Phịng khám Đơng y) Căn vào tài liệu Đỗ Tất Lợi, Võ Văn Chi bệnh người Dao chữa trị thuốc, thu thập 87 thuốc dân gian gia truyền, chữa trị cho 22 nhóm bệnh khác đây: Nhóm bệnh phụ nữ, sinh sản : có 10 Nhóm bệnh thời tiết : có Nhóm bệnh ngồi da : có Nhóm bệnh xương : có Nhóm bệnh thận : có Nhóm bệnh động vật cắn : có Nhóm bệnh khớp : có Giải độc : có Nhóm bệnh thần kinh : có Nhóm bệnh tim : có Nhóm bệnh u bướu : có Nhóm bệnh dày : có Nhóm bệnh trẻ em : có Giải nhiệt : có Thuốc bổ : có Nhóm bệnh gan : có Nhóm bệnh tiêu hóa : có Nhóm bệnh động vật : có Nhóm bệnh hơ hấp : có Nhóm bệnh tai : có Nhóm bệnh răng, lợi : có Nhóm bệnh mắt : có Chúng tơi xin trích dẫn số thuốc tiêu biểu người Dao Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên sau: Bài số 1: Chữa suy tim Sâm hành – Sâm đại hành (Eleutherine bulbosa (Mill.) Urban.) – phận dùng: thân hành (củ) Sâm nam – Sâm mùng tơi (Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn.) – phận dùng: rễ Sâm cau – Phất dủ bầu dục (Dracaena elliptica Thunb.) – phận dùng: thân, rễ Nhân trần – Nhân trần (Adenosma caeruleum R Br.) – phận dùng: (bỏ rễ) Càm chim huây – Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A C Smith) – phận dùng: rễ Tất băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc uống 39 Bà Triệu Thị Báo – xóm Cao Phong Bà Triệu Thị Báo – xóm Cao Phong Ơng Bàn Như Tiến – xóm Đồn Trình Bà Đặng Thị Tam – xóm Cao Phong Ơng Triệu Sinh Tiến – xóm Bãi Bơng Bà Đặng Thị Liễu – xóm Bãi Bơng Hình 4.4 Một số thầy thuốc người dân tộc Dao KVNC 40 Bài số 2: Bài thuốc tắm cho phụ nữ sau sinh giúp phục hồi sức khoẻ Đìa - Đìa đụn (Heliciopsis lobata (Merr ) Sleum.) – phận dùng: thân, gốc, rễ Tằng tồy hy – Phịng kỷ (Aristolochia tagala Chamiss ) – phận dùng: thân leo Sìn bầu đú – Thạch xương bồ (Acorus gramineus Soland.) – phận dùng: Puồng huây – Cúc bạc đầu nhỏ (Vernonia cumingiana Benth.) – phận dùng: thân, Chù tảy huây – Khâu tai (Illigera dunniana Levl.) – phận dùng: thân leo, Chù tảy huây – Liên đằng hoa nhỏ (Illigera parviflora Dunn ) – phận dùng: thân leo, Giàu đia mia – Chanh trường (Solanum spirale Roxb.) – phận dùng: Ngồng cầu im đẻng – Quan âm (Vitex trifolia L.) – phận dùng: Ị lùn đẻng – Vót đỏ (Viburnum erubescens Wall ex DC.) – phận dùng: thân, 10 Đìa sản – Thanh phong hoa nhỏ (Sabia parviflora Wall ex Roxb.) – phận dùng: thân, Tất dùng tươi phơi khô, đun nước tắm, không tắm lâu tác dụng Bài số 3: Chữa thấp khớp, bại liệt Đìa chọp ngau – Trung quân wallich (Ancistroclaus wallichii Planch.) – phận dùng: thân Sìn bầu đú – Thạch xương bồ (Acorus gramineus Soland.) – phận dùng: thân, rễ Đìa - Đìa đụn (Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum.) phận dùng: thân, gốc Trống phỗng nhỏ – Lốt (Piper sarmentosum Roxb.) – phận dùng: thân Trống phỗng to – Tiêu gai (Piper boehmeriaefolium Wall ex G DC Var tonkinense C DC.) – phận dùng: thân Xiều ton – Thiên niên kiện (Homalomena occulta (Lour.) Schott – phận dùng: thân Tồng lồng xi – Trọng đũa (Ardisia crenata Sims) – phận dùng: thân, gốc Sâm cau – Phất dụ bầu dục (Dracaena elliptica Thunb.) – phận dùng: thân, rễ Đìa sản – Thanh phong hoa nhỏ (Sabia parviflora Wall ex Roxb.) – phận dùng: rễ Tất băm nhỏ, phơi khô, sắc uống ngâm rượu uống dùng để xoa bóp Bài số 4: Chữa đau dây thần kinh tọa Xiều ton – Thiên niên kiện (Homalomena occulta (Lour.) Schott – phận dùng: thân Lầu xi – Dứa đuôi (Pandanus urophyllus Hance) – phận dùng: thân, gốc (bỏ vỏ ngoài) Tồng lồng xi – Trọng đũa (Ardisia crenata Sims) – phận dùng: thân, gốc Trống phỗng nhỏ – Lốt (Piper sarmentosum Roxb.) – phận dùng: thân, rễ Trống phỗng to – Tiêu gai (Piper boehmeriaefolium Wall ex G DC Var tonkinense C DC ) – phận dùng: thân Các cị bẻng – Bổ cốt tối (Drynaria fortunei (Kuntz ex Mett.) J Smith) – phận dùng: thân, rễ 41 Càm chim huây – Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A C Smith) – phận dùng: rễ Đìa sản – Thanh phong hoa nhỏ (Sabia parviflora Wall ex Roxb.) – phận dùng: rễ Tất băm nhỏ, phơi khơ, sắc uống ngâm rượu uống Trên số thuốc tiêu biểu mà thu thập q trình điều tra vấn ơng lang, bà mế khu vực nghiên cứu Hầu hết thuốc áp dụng chữa khỏi cho nhiều người 4.5 Những thuốc quý thuộc diện cần bảo tồn Khu vực nghiên cứu nơi có thảm thực vật phong phú, theo lồi làm thuốc đa dạng Trong đó, có nhiều loài thuốc quý trở nên khan Kết thúc đợt điều tra, theo tài liệu như: Sách đỏ Việt Nam Phần II Thực vật, Nghị định 32/2006/NĐ - CP Chính phủ Danh lục đỏ thuốc Việt Nam Cẩm nang Cây thuốc cần bảo vệ Việt Nam Nguyễn Tập (2007), thống kê 12 thuốc thuộc diện cần bảo vệ bảng sau: Bảng 4.13 Danh lục thuốc quý cần bảo vệ TT Tên phổ thông – Tên khoa học Cấp quy định SĐVN 32/NĐ-CP VU A1a,c,d Chưa đánh giá B1+2b,e DLĐCT Bổ béo đen – Goniothalamus vietnamensis Ban Tế hoa petelot - Asarum petelotii O C Schmidt Hoa tiên – Asarum glabrum Merr VU A1c,d Mã tiền láng - Strychnos nitida G.Don EN B1+2b Thiên kim đằng – Stephania japonica (Thunb.) Merr Chưa đánh giá Dây kí ninh - Tinospora crispa (L.) Miers K Dây đau xương – Tinospora sinensis (Lour.) Merr K Lá khôi - Ardisia gigantifolia Stapf VU A1a,c,d+2d VU A1c,d Cốt khí củ - Reytroutria japonica Houtt K Chưa đánh giá 10 Thiên niên kiện lớn – Homalomena gingantea Engl 11 Hoàng tinh cách – Disporopsis longifolia Craib VU A1c,d 12 Cốt toái bổ - Drynaria fortunei (Kuntz ex Mett.) J.Smith EN A1c,d Trong IIA II A II A EN A2c,d B2a,b Chưa đánh giá Chưa đánh giá Chưa đánh giá Chưa đánh giá Chưa đánh giá VU A1c,d1+2b,c SĐVN: Sách đỏ Việt Nam 32/NĐ-CP: Nghị định 32 Chính phủ DLĐCT: Danh lục đỏ thuốc 42 II A EN A2a,c,d EN A1c,d EN – Nguy cấp – Endangered VU – Sắp nguy cấp – Vulnerable K – Biết chưa xác – Insufficiently known Nhóm II A: Hạn chế khai thác sử dụng Mục cù lì xỉng (Disporopsis longifolia)1 Đìa sàng phản (Ardisia gigantifolia) Xiều ton (Homalomena gigantea) Hùng lìn địi (Reynoutria japonica) Trần mao huây (Tinospora crispa) Đèng tòn (Goniothalamus vietnamensis) 43 Mạ chìn hy (Strychnos nitida) Các cị bẻng (Drynaria fortunei) Đìa pỉn hỏa xi (Asarum petelotii) Đìa pỉn hỏa (Asarum glabrum) Trần mao hy (Tinospora sinensis)1 Kèng chìn địi (Stephania japonica) Hình 4.5 Những thuốc quý cần bảo vệ KVNC Nguồn internet 44 Ở khu vực nghiên cứu có 12 lồi thuốc q hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng Việt Nam, thuộc 11 chi, họ ngành thực vật bậc cao Cụ thể: ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có lồi thuộc chi, họ; ngành Mộc lan (Magnoliophyta) có 11 lồi thuộc chi, họ Trong đó: 10 lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007), lồi có tên Nghị định số 32/2006/NĐ-CP loài Danh lục đỏ thuốc Việt Nam Dựa vào bảng thống kê được: - Cấp EN – Đang nguy cấp: có lồi: + Cây Bổ cốt tối - Các cò bẻng (Drynaria fortunei (Kuntz ex Mett.) J Smith thuộc họ Dương xỉ, dùng để chữa đau dây thần kinh tọa, vơi cột sống; tìm thấy khu rừng tự nhiên thuộc xóm Cao Phong, xã Hợp Tiến + Cây Hồng tinh cách – Mục cù lì xỉng (Disporopsis longifolia Craib) dùng làm thuốc bổ có tác dụng bổ máu Cây Hoàng tinh hoa trắng đuợc bà Triệu Thị Báo mang từ rừng nhà trồng có củ to + Cây Mã tiền láng – Mã tiền (Strychnos nitida G.Don) thuộc họ Mã tiền, người dân nơi dùng để chữa bệnh đau đầu + Cây Đìa pỉn hỏa xi - Tế hoa petelot (Asarum petelotii O C Schmidt.) dùng để chữa bệnh xương vơi cột sống, thối hóa cột sống… - Cấp VU – Sắp nguy cấp: có lồi: + Cây Bổ béo đen – Đèng tòn (Goniothalamus vietnamensis Ban) thuộc họ Na Cây dùng làm thuốc bổ, kích thích tiêu hóa có mùi thơm nên dùng thuốc để có mùi vị thuốc nam đặc trưng, dùng rễ chữa vôi cột sống , + Cây Hoa tiên – Đìa pỉn hỏa (Asarum glabrum Merr.) thuộc họ Nam mộc hương, dùng để chữa vôi cột sống, ngâm rượu làm thuốc bổ, dùng để xoa bóp ngồi da bị đau lưng, đau xương khớp Cây Hoa tiên bà Đặng Thị Tam xóm Cao Phong - Hợp Tiến, đem từ rừng nhà trồng Cây thuốc gặp có nhiều người dân tiến hành khai thác để bán cho hiệu thuốc nam + Cây Tế hoa petelot – Đìa pỉn hỏa xi (Asarum petelotii O C Schmidt.) thuộc họ Nam mộc hương Cây rừng với số lượng không nhiều dùng để chữa số bệnh vơi cột sống, thối hóa cột sống + Cây Lá khơi - Đìa sàng phản (Ardisia gigantifolia Stapf.) thuộc họ Đơn nem Cây khôi thuốc quý, sử dụng nhiều thuốc chữa bệnh Theo kinh nghiệm dân tộc Dao, Lá khôi dùng để chữa bệnh bệnh gan, giúp hồi phục sức khỏe sau sinh, chữa bệnh tim, thiếu máu 45 - Cấp K – Biết chưa xác, có lồi là: Thiên kim dằng, Dây đau xương Cốt khí củ Trong đó, Cốt khí củ Dây đau xương mang từ rừng nhà trồng; Thiên kim đằng có Đồi Đèo Cái thuộc xóm Bãi Bơng, xã Hợp Tiến Trong q trình thực đề tài xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, nhận thấy nơi chứa đựng nguồn gen thuốc mọc tự nhiên phong phú Trong đó, đáng ý có tới 12 lồi thuốc thuộc diện bị đe dọa tuyệt chủng Việt Nam Chính vậy, cần phải nâng cao ý thức bảo vệ người để bảo tồn nguồn gen quý hiếm, phục vụ cho công tác chữa bệnh lâu dài người dân nơi 4.6 Tiêu mẫu khô Kết thúc trình điều tra thu thập mẫu, thu 200 mẫu thuốc tiến hành xác định tên khoa học 187 mẫu Sau đó, số mẫu trình bày giấy Duplex khổ 28 x 42 cm Hiện nay, tiêu mẫu khô thuốc dân tộc Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun lưu giữ phịng thí nghiệm Sinh học Khoa Khoa học Sự sống – trường Đại học Khoa học Hình 4.6 Tiêu mẫu khơ thuốc 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình điều tra nghiên cứu tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng hỷ, tỉnh Thái Nguyên, thu kết sau: Đã thu 187 loài thực vật loài thực vật bậc cao có mạch nấm lớn có cơng dụng làm thuốc, thuộc 156 chi, 81 họ Nhóm Nấm có họ, chi, lồi; Ngành Thơng đất có họ, chi, lồi; Ngành Dương xỉ có họ, chi, lồi; Ngành Mộc lan có 75 họ, 149 chi 180 lồi Số họ thực vật làm thuốc 81 họ Trong đó, có họ có nhiều lồi họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 13 loài, họ Đậu (Fabaceae) với loài; họ Cúc (Asteraceae) với loài; họ Cà phê (Rubiaceae) với lồi; họ Gừng (Zingiberaceae) có lồi; họ Đơn nem (Myrsinaceae) có lồi; họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) có lồi Trong 156 chi, có chi Ardisia (Myrsinaceae) có nhiều lồi sử dụng lồi Dạng thuốc người Dao sử dụng nhiều dạng thảo (Th) với 69 loài, bụi (Na) với 60 lồi, leo (Lp) có 36 lồi, gỗ nhỏ có 14 lồi, gỗ trung bình có lồi, kí sinh hay bán kí sinh có lồi Nơi sống thuốc chủ yếu đồi với 82 loài, vườn 74 loài, rừng 42 loài ven suối 14 loài Số loài thuốc đặc hữu Việt Nam khu vực nghiên cứu 16 loài Sử dụng phận để làm thuốc bao gồm: có 111 lồi, thân có 83 lồi, rễ có 37 lồi, có 39 lồi Sử dụng phận để làm thuốc có 68 lồi, phận có 67 lồi, có 39 lồi Chúng tơi thống kê 22 nhóm bệnh khác sử dụng chữa bệnh 87 thuốc có giá trị chữa bệnh cao Số lượng thuốc thuộc diện cần bảo tồn có 12 lồi, chiếm 6,42% tổng số lồi thuốc thu Trình bày 187 tiêu mẫu khơ lồi thuốc người Dao xã Hợp Tiến 47 Kiến nghị Cần tiếp tục mở rộng khu vực điều tra nghiên cứu tài nguyên thuốc để có kế hoạch bảo tồn phát triển cho tương lai Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tính hiệu loài thuốc thuốc mà đồng bào dân tộc Dao sử dụng Xây dựng vườn thuốc gia đình cho gia đình có người biết sử dụng thuốc để bảo vệ nguồn gen quý hướng dẫn cách trồng hái, chế biến cho phù hợp Với loài thuốc thuộc dạng quý cần hướng dẫn cho nhân dân nhận biết tiến hành bảo vệ rừng, hạn chế khai thác 48 49 ... vật bà dân tộc Dao sử dụng làm thuốc chữa bệnh; Các tiêu mẫu khô thuốc đồng bào dân tộc Dao thu được; Kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. .. Hợp Tiến, lựa chọn đề tài: ? ?Điều tra thuốc sử dụng theo kinh nghiệm đồng bào dân tộc Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra kinh nghiệm việc sử dụng thuốc. .. Vàng xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 2.2 Nội dung nghiên cứu - Tập hợp thông tin nguồn tài nguyên thuốc kinh nghiệm cổ truyền thuốc thuốc đồng bào dân tộc Dao Hợp Tiến - Đồng Hỷ - Thái