1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm thpt tích hợp kiến thức liên môn vào dạy môn công nghệ bài 12 đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 476,8 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO DẠY BÀI 12 ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN[.]

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN VÀO DẠY BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG – CƠNG NGHỆ 10.” Lĩnh vực / Môn: Công nghệ 10 Cấp học: THPT Tên tác giả: Vũ Thị Nhàn Đơn vị công tác: THPT Lưu Hoàng Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2019 – 2020 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa –Hà Nội BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt Đọc CN10 Công nghệ 10 DHTH Dạy học tích hợp GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học THLM Tích hợp liên mơn NL Năng lực Phân HH Phân hố học 10 Phân HC Phân hữu 11 Phân VSV Phân vi sinh vật 12 KTSD Kĩ thuật sử dụng 13 SGK Sách giáo khoa 14 KĐ Keo đất 15 HĐ Hoạt động 16 BGD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo 17 BVMT Bảo vệ môi trường Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng - Ứng Hịa –Hà Nội MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………… 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi, thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở 1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Ưu điểm việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn 1.1.3 Xu giáo dục theo hướng tích hợp liên mơn 1.2 Cơ sở thực tiễn (thực trạng) 1.2.1 Sự cần thiết phải đưa THLM trường học nói chung mơn CN 10 nói riêng 1.2.2 Thực trạng vấn đề DHTH liên môn hệ thống giáo dục quốc dân II Nội dung nghiên cứu Mạch kiến thức 1.1 Một số loại phân bón thường dùng nơng, lâm nghiệp 1.2 Đặc điểm, tính chất số loại phân bón thường dùng nơng, lâm nghiệp 1.3 Kĩ thuật sử dụng Mô tả sáng kiến dạy học theo hướng tích hợp liên mơn bài……… ….6 2.1 Tên học: "Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng số loại phân bón thơng thường – cơng nghệ 10” ………… 2.2 Chủ đề sử dụng kiến thức sinh học liên môn với môn học…… 2.3 Mục tiêu học 2.3.1 Kiến thức 2.3.2 Kĩ 2.3.3 Thái độ 2.4 Năng lực vận dụng học sinh 2.5 Các lực chuyên biệt khác Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng - Ứng Hịa –Hà Nội 2.6 Thiết bị dạy học học liệu 2.6.1 Các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng dự án 2.6.2 Các ứng dụng CNTT dạy học chủ đề 2.6.3 Tiến trình tổ chức dạy học 2.7 Một số phương pháp dạy học tích hợp 12 2.8 Giáo án chủ đề (Đính kèm phụ lục) 12 2.9 Phương pháp đánh giá 12 III Kết nghiên cứu 12 3.1 Kết 12 3.2 Bài học kinh nghiệm rút 13 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 Kết luận 14 Điều kiện áp dụng 14 Kiến nghị 14 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng - Ứng Hịa –Hà Nội PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa bùng nổ thông tin kỉ XXI, giáo dục cần giải vấn đề sau: Mâu thuẫn việc lượng tri thức ngày tăng với thời gian đào tạo ghế nhà trường người có hạn Giáo dục cần đào tạo người đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động nghề nghiệp sống, có khả hòa nhập cạnh tranh quốc tế, đặc biệt lực hành động, tính sáng tạo, động, tính tự lực trách nhiệm, lực giải vấn đề phức hợp, khả học tập suốt đời Hiện nay, dạy học tích hợp (DHTH) quan điểm giáo dục quan tâm Thực tích hợp dạy học mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành phát triển lực cho học sinh DHTH hình thành sở quan niệm tích cực q trình học tập q trình dạy học, thực quan điểm tích hợp giáo dục góp phần phát triển tư tổng hợp, lực giải vấn đề cách sáng tạo Vì vậy, việc tích hợp liên mơn (THLM) dạy học nói chung cần thiết Tuy nhiên trình vận dụng THLM vào dạy cịn gặp nhiều lúng túng nên trình giảng dạy thường tập trung vào kiến thức đặc thù môn mà thiếu quan tâm, liên hệ với mơn khác Trong chương trình CN 10 có nhiều nội dung liên quan tới môn khác Đặc biệt phần Nông – Lâm – Ngư nghiệp đại cương có nhiều kiến thức thực tiễn có liên quan tới kiến thức môn học khác như: hóa học, sinh học kiến thức môi trường Để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học để HS hiểu sâu rộng kiến thức 12, mạnh dạn xây dựng đề tài "Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng số loại phân bón thơng thường.” Mục đích nghiên cứu - Đề xuất việc tích hợp kiến thức liên mơn hố học, sinh học mơi trường vào dạy CN 10, giúp HS hiểu sâu hiểu chất kiến thức môn học - Giúp nâng cao chất lượng hiệu q trình giảng dạy mơn CN 10 nhà trường - Giúp HS có cách nhìn tổng quan nội dung kiến thức góc nhìn đa chiều - liên mơn Từ góp phần hình thành phát triển lực cho HS Đối tượng khách thể nghiên cứu Trang 1/15 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa –Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu : Biện pháp rèn kĩ tìm hiểu kiến thức liên môn 12 – CN10 - Khách thể nghiên cứu: Dạy học CN 10 THLM trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở tích hợp kiến thức liên môn - Cơ sở lý thuyết cơng nghệ 12 - PPDH theo chủ đề tích hợp liên môn Phạm vi, thời gian nghiên cứu - Đề tài áp dụng học sinh lớp 10 học khóa - Thời gian: Từ tháng năm 2019 áp dụng thực nghiệm năm học 2019 – 2020 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng PP nghiên cứu lý thuyết, PP so sánh thực nghiệm – đối chứng, nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung chuyên đề bao gồm: sách giáo khoa, sách tham khảo, sách tập + PP nghiên cứu lý thuyết: Thu thập, nghiên cứu tài liệu có liên quan để làm sở lí luận cho đề tài; Xây dựng giáo án tích hợp kiến thức liên mơn có sử dụng biện pháp rèn kĩ học sinh - PP tìm hiểu thực trạng: Sử dụng phiếu điều tra trực tiếp cho HS làm - PP thực nghiệm sư phạm + Đối tượng: HS lớp 10 trường THPT nơi cơng tác + Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm lớp: 10A1; 10A8 Lớp đối chứng: 10A3: 10A5 – dạy theo truyền thống + Kiểm tra, đánh giá: Soạn số đề kiểm tra có đánh giá khả học tập vận dụng kiến thức liên môn HS Xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ học tập HS, từ đánh giá tiến HS kĩ giai đoạn Mục đích nghiên cứu - Mở rộng phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn - Khai thác sâu khai thác chất vấn đề nghiên cứu - Rèn kĩ hình thành lực cần thiết HS: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông… Trang 2/15 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa –Hà Nội PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm tích hợp Tích hợp Tiếng Anh có nghĩa Integration - có nguồn gốc từ tiếng La Tinh với nghĩa xác lập lại chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ DHTH liên môn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học "Tích hợp" nói đến PP mục tiêu hoạt động dạy học cịn "liên mơn" đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên mơn" ngược lại Chủ đề THLM chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, tự nhiên hay xã hội VD: Tích hợp liên mơn sinh học, hóa học môi trường 12- CN10.” DHTH quan niệm dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực HS, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Bởi, biết: Các vật, tượng tạo thành giới ln có mối quan hệ gắn bó với nhau, tồn tác động, chuyển hóa qua lại với Sự thay đổi vật tượng bắt nguồn từ vật, tượng khác Vì vậy, nhận thức vấn đề cần phải đặt chúng mối liên hệ với vấn đề, tượng khác (cả trực tiếp gián tiếp) để nhận thức đắn đầy đủ vấn đề cần giải 1.1.2 Ưu điểm việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn Đối với HS, trước hết, chủ đề THLM có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho HS Học chủ đề THLM, HS tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề THLM giúp cho HS học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Đối với GV ban đầu có chút khó khăn phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc mơn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng hai lý do: Một là, q trình dạy mơn mình, GV thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác Vì vậy, có am hiểu kiến thức liên mơn Trang 3/15 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng - Ứng Hịa –Hà Nội Hai là, với việc đổi PPDH nay, vai trò GV khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học HS ngồi lớp học Vì vậy, GV mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Như vậy, DHTH liên môn giảm tải cho GV mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho GV, góp phần phát triển đội ngũ GV có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp 1.1.3 Xu giáo dục theo hướng tích hợp liên mơn Giáo dục THLM giới nhiều quốc gia áp dụng Điểm bật hoạt động hướng vào người học dựa kiến thức tích hợp từ nhiều mơn khoa học liên ngành, giá trị nhân văn đặc biệt quan tâm Ở nội dung THLM quốc gia lại chọn lựa theo định hướng khác với hai xu thế: + Tích hợp mơn học gồm: Tích hợp đơn mơn, tích hợp đa mơn + Tích hợp nhiều môn học, nhiều lĩnh vực thành môn tổng hợp gồm có THLM tích hợp xun mơn Ở Việt Nam quan điểm DHTH áp dụng tất nhà trường nước Tuy nhiên DHTH chưa thành hệ thống Chính mà việc DHTH liên môn bỡ ngỡ GV từ khâu soạn bài, tổ chức thực dạy khâu kiểm tra đánh giá Tuy khó khăn cần phải nhìn nhận vai trị ý nghĩa quan trọng DHTH để có hướng phát huy Cụ thể: - DHTH giúp HS học tập cách chủ động vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp tiếp thu khối lượng tri thức toàn diện - Giúp HS tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức cao, tránh biểu cô lập, tách rời kiến thức - HS rèn luyện thói quen tư nhận thức vấn đề cách có hệ thống logic - HS vận dụng kiến thức để giải nhiều vấn đề khác trình học tập - Thực tế thông qua thực tiết DHTH theo chủ đề thấy soạn theo hướng tích hợp giúp GV tiếp cận tốt với chương trình – SGK, giảm tải Bài dạy linh hoạt, HS học nhiều, chủ động tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức vận dụng vào thực tế tốt Nắm bắt xu đó, tơi mạnh dạn tích hợp liên mơn vào giảng dạy môn CN 10 theo quan điểm đạo BGD&ĐT Trong trình thực Trang 4/15 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hịa –Hà Nội tơi đúc rút số kinh nghiệm chưa thực đầy đủ, hồn thiện phần đóng góp cho đồng nghiệp, HS có phương pháp giảng dạy, học tập tốt hiệu cao 1.2 Cơ sở thực tiễn (thực trạng) 1.2.1 Sự cần thiết phải đưa tích hợp liên mơn trường học nói chung mơn cơng nghệ nói riêng Hiện nay, tượng học lệch, phát triển thiếu toàn diện nhận thức, quan điểm, hành động vấn đề cấp thiết nhà trường nói riêng, xã hội nói chung Hơn thực tiễn cho thấy DHTH quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Mặt khác, cần đưa giáo dục theo quan điểm tích hợp vào hệ thống giáo dục quốc dân nước ta có số HS sinh viên chiếm gần 1/3 dân số đất nước Tác động đến nhóm đối tượng gần, dễ, nhanh Giáo dục tích hợp góp phần hồn thiện nhân cách, kỹ sống cho hệ trẻ để họ làm chủ sống mình, bảo vệ phát triển ngơi nhà chung Trong lĩnh vực dạy học môn CN 10, việc kết hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực khác nhau, lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn CN 10 cần thiết Tuy nhiên, với đặc điểm HS trường công tác – trường mà đa phần HS mức trung bình yếu việc học tập theo hướng THLM gặp khơng khó khăn Bởi vì, THLM vào học cụ thể yêu cầu HS phải có hiểu biết định, cần thiết có liên quan mơn học Chẳng hạn, học 12 – CN10, yêu cầu HS phải có kiến thức mơn hóa học, sinh học mơi trường có liên quan để hiểu chặt chẽ tường tận kiến thức Qua thực tế dạy học nhiều năm tơi thấy việc tích hợp kiến thức mơn học vào giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều khơng địi hỏi người GV giảng dạy môn phải nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức mơn giảng dạy mà cịn phải khơng ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức môn học khác để giúp HS giải tình huống, vấn đề đặt mơn học nhanh chóng hiệu 1.2.2 Thực trạng vấn đề DHTH liên môn hệ thống giáo dục quốc dân Ở Việt Nam, từ năm 2012 quan điểm DHTH liên môn triển khai, mở rộng tất trường học hệ thống giáo dục quốc dân coi Trang 5/15 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng - Ứng Hịa –Hà Nội nội dung bắt buộc thực trình dạy học GV HS Nhưng thực tế nay, việc đưa nội dung DHTH liên môn chưa thực sát chưa đem lại hiệu cao bởi: - Về phía GV: Đội ngũ GV phần lớn đào tạo theo chương trình sư phạm đơn môn, chưa trang bị sở lý luận dạy học liên mơn cách thống nên giảng dạy GV lúng túng việc xác định mục tiêu giáo dục tích hợp Đa số GV tập trung vào việc cung cấp kiến thức học, trọng mở rộng, lồng ghép tích hợp liên mơn vào dạy - Về phía HS: Chưa nhận thức rõ học tập, học lệch, học tủ, học với mục tiêu chủ yếu để đỗ vào trường cao đẳng, đại học, học theo xu thụ động, điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học việc hình thành lực cần có HS - Về chương trình SGK mơn CN 10 viết theo hướng đơn mơn, chương trình biên soạn nặng việc cung cấp kiến thức trọng tới việc bồi dưỡng NL cho HS Nội dung nhiều khơ khan thiên việc cung cấp kiến thức đơn mơn đề cập tới vấn đề khác Vì với chun đề này, tơi muốn đưa số nội dung bản, việc vận dụng kiến thức môn cụ thể để giải vấn đề nảy sinh trình dạy học II Nội dung nghiên cứu Mạch kiến thức 1.1 Một số loại phân bón thường dùng nơng, lâm nghiệp - Phân hố học: khái niệm, phân loại, ví dụ thực tiễn - Phân hữu cơ: khái niệm, phân loại, ví dụ thực tiễn -Phân vi sinh vật: khái niệm, phân loại, ví dụ thực tiễn 1.2 Đặc điểm, tính chất số loại phân bón thơng thường dùng nơng, lâm nghiệp - Đặc điểm, tính chất phân hố học - Đặc điểm, tính chất phân hữu - Đặc điểm, tính chất phân vi sinh vật 1.3 Kĩ thuật sử dụng - KTSD phân hoá học - KTSD phân hữu - KTSD phân vi sinh vật Mơ tả sáng kiến dạy học theo hướng tích hợp liên môn 2.1 Tên học Trang 6/15 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hịa –Hà Nội Kĩ thuật + Tại bón vơi để cải tạo đất chua? – Vì: CaO + H2O Ca(OH)2 sử dụng + H + OH H2O - KT sinh học: + Vì dùng phân đạm, kali bón lót phải bón với lượng nhỏ? Nếu bón lượng lớn sao? – Vì: đất cịn xảy q trình chuyển hố nitrat thành nitơ phân tử ( NO3- N2) VSV kị khí thực hiện, đất phải thống để ngăn chặn việc nitơ + Tại trước sử phân HC cần ủ hoai mục? – Vì: Ủ hoai mục làm thúc đẩy q trình khống hố, tiêu diệt cỏ dại, mầm mống bệnh hại… e Nội dung hoạt động dạy học Trước tiết dạy – ngày, GV chia lớp thành nhóm giao dự án cho nhóm Cụ thể sau: - Nhóm 1: Nghiên cứu phân HH (sản phẩm, đặc điểm, tính chất, KTSD) GV yêu cầu HS nghiên cứu kiến thức hóa học, sinh học BVMT có liên quan - Nhóm 2: Nghiên cứu phân HC (sản phẩm, đặc điểm, tính chất, KTSD) GV yêu cầu HS nghiên cứu kiến thức hóa học, sinh học BVMT có liên quan - Nhóm 3: Nghiên cứu phân VSV (sản phẩm, đặc điểm, tính chất, KTSD) GV yêu cầu HS nghiên cứu kiến thức hóa học, sinh học BVMT có liên quan Lưu ý nhóm ngồi việc phải chuẩn bị dự án giao phải nghiên cứu sơ dự án nhóm cịn lại Thứ tự Mơ tả HĐ GV Mơ tả HĐ HS hoạt động - GV giới thiệu nội dung mục I, đặt - HS lắng nghe dẫn dắt Mục I: tình kiến thức liên GV Một số - Học sinh lắng nghe nhóm loại phân quan - GV yêu cầu HS nhóm 1, 2, trình 1, 2, trình bày bón bày nội dung liên quan Các - Các nhóm trao đổi, bổ sung thường nhóm khác nghiên cứu SGK và hoàn thiện kiến thức dùng bổ sung - GV chốt lại kiến thức - GV giới thiệu nội dung mục II - HS lắng nghe dẫn dắt Mục II: Trang 11/15 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng - Ứng Hịa –Hà Nội u cầu HS nhóm 1,2,3 trình bày GV Đặc nội dung liên quan Các nhóm khác - Học sinh lắng nghe nhóm điểm, 1, 2, trình bày tính chất nghiên cứu SGK bổ sung - GV tổng hợp, chốt lại kiến thức - Các nhóm trao đổi, bổ sung hoàn thiện kiến thức Mục III: - GV giới thiệu nội dung mục III - HS lắng nghe dẫn dắt Kĩ thuật yêu cầu HS nhóm 1,2,3 trình bày GV nội dung liên quan Các nhóm khác - Học sinh lắng nghe nhóm sử dụng nghiên cứu SGK bổ sung 1, 2, trình bày - GV tổng hợp, chốt lại kiến thức - Các nhóm trao đổi, bổ sung hồn thiện kiến thức 2.7 Một số phương pháp dạy học tích hợp: Để nâng cao hiệu DHTH, đưa số phương pháp để dạy học tích hợp sau: - Dạy học theo dự án - Phương pháp vấn đáp - thuyết trình - Phương pháp thảo luận nhóm - phát kiến thức - Phương pháp điều tra lấy ý kiến - Phương pháp trực quan phát - Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề 2.8 Giáo án chủ đề (Đính kèm: Phụ lục 1) 2.9 Phương pháp đánh giá Sau thực dự án xong, tiến hành kiểm tra đánh giá kết HS hình thức: làm kiểm tra trắc nghiệm khách quan Hình thức kiểm tra đánh giá trắc nghiệm Đề kiểm tra gốc trộn đảo thành 04 mã đề Học sinh thực làm 15 câu trắc nghiệm khoảng thời gian quy định 15 phút Sau thu chấm theo thang điểm để đánh giá mức độ nhận thức học sinh Đề kiểm tra 15 phút: (Phụ lục 2) Như vậy, việc đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá nguời học chúng tơi đánh giá cách khách quan hơn, đánh giá từ nhiều góc độ dự án III Kết nghiên cứu 3.1 Kết - Ở phần thi trắc nghiệm: Sáng kiến áp dụng học kỳ I năm học 2019 – 2020 đối tượng HS lớp 10A1 học sinh giỏi, 10A3; 10A5; 10A8 HS trung bình, Trang 12/15 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng - Ứng Hịa –Hà Nội yếu Trong đó, lớp 10A1; 10A8 áp dụng thực nghiệm, cịn lớp 10A3; 10A5 dạy theo phương pháp truyền thống (đối chứng) Kết khảo sát cho HS thực kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết thể bảng sau: Lớp – sĩ Trung Xếp loại Giỏi Khá Yếu Kém số bình Số lượng 18 22 0 Thực 10A1(41) nghiệm Phần trăm 43,9% 53,7% 2,4% 0% 0% Số lượng 12 20 Thực 10A8(40) nghiệm Phần trăm 30% 50% 17,5% 2,5% 0% Số lượng 14 17 Đối 10A3(43) chứng Phần trăm 11,6% % 44,4% 13,3% 4,4% Số lượng 15 21 Đối 10A5(40) chứng Phần trăm 4,5% 34,1% 47,7% 9,1% 4,5% - Phiếu thăm dò ý kiến: 100% số học sinh lấy phiếu thăm dò (ở lớp thực nghiệm 10A1 10A8) thể cảm nhận Tiêu chí Số lượng Hiểu Trung bình Khơng hiểu 68 11 Hứng thú 71 Bình Không hứng thường Thú Qua số liệu nghiên cứu trên, nhận thấy áp dụng giải pháp DHTH HS hiểu kiến thức sâu sắc chất chất lượng học tập HS lớp 10A1; 10A8 cao hơn, tỉ lệ HS giỏi tăng, tỉ lệ HS trung bình yếu giảm rõ rệt HS vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề thực tế sống Còn lớp 10A3; 10A5 tỉ lệ HS yếu, nhiều Kết thực nghiệm chưa cao, song so với mặt chung trường học nơi công tác – phần lớn HS yếu kết đáng ghi nhận Đặc biệt hơn, nhận thấy dạy học theo hướng liên mơn ngồi việc giúp cho em hiểu vấn đề cách sâu sắc em dần lấy lại hứng thú với mơn học Theo tơi, kết lớn đề tài 3.2 Bài học kinh nghiệm rút Qua việc nghiên cứu giảng dạy rút học: - Trước tiên người GV cần hiểu rằng: Để trở thành GVgiỏi, HS yêu mến phải người có kiến thức Muốn có kiến thức sâu, rộng người GV cần phải yêu nghề, kiên trì, phải đọc, sưu tầm nhiều tài liệu tham khảo đa dạng lĩnh vực liên quan để làm giàu thêm vốn kiến thức Trang 13/15 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng - Ứng Hịa –Hà Nội - Phải biết học hỏi, biết lắng nghe, tìm hiểu trao đổi kiến thức với đồng nghiệp phương tiện thơng tin đại chúng - Có kiến thức tốt chưa hẳn dạy hay Mà dạy hay cần có phương pháp khoa học cách truyền đạt nội dung kiến thức - Cần có kế hoạch cụ thể môn học, tiết học, hoạt động thực tế để từ tác động mạnh mẽ đến nhận thức em PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vấn đề tích hợp liên môn vấn đề thiết với giáo dục Việt Nam tất quốc gia toàn cầu Bởi xã hội ngày phát triển đòi hỏi người phải đổi để bắt kịp với xu thời đại Một thời đại cần có người đổi mới, nhanh nhạy, tự tin, làm chủ thân, làm chủ xã hội Để giải khó khăn sống, bắt kịp với xu thời đại địi hỏi người phải có kiến thức nhiều lĩnh vực khác Vì vậy, giáo dục HS theo hướng tích hợp liên mơn quan trọng triển khai rộng rãi tất nhà trường phạm vi toàn quốc Nhận thức vai trị, tầm quan trọng việc tích hợp liên mơn, tơi tìm tịi tư liệu, hướng khai thác vấn đề cho có hiệu trình giảng dạy Đặc biệt giảng dạy CN 10, với nhiều nội dung có liên quan tới nhiều lĩnh vực hóa học, sinh học môi trường Khi DHTH, nhận thấy em nắm chất kiến thức, đồng thời em hiểu sâu mặt lí thuyết nắm kiến thức tổng quan lĩnh vực tốt Tuy nhiên, đề tài chắn nhiều thiếu sót mà tơi chưa phát Tơi mong nhận đóng góp quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè 2.Điều kiện áp dụng Sáng kiến áp dụng cho tất GV HS nước Để áp dụng sáng kiến thật hiệu vào thực tế giảng dạy mong: - Thứ nhất: Các đồng chí đọc kỹ sáng kiến tơi kết hợp với kinh nghiệm thân để tìm giải pháp phù hợp với thân đối tượng HS - Thứ hai: Các đồng chí sưu tầm, tìm hiểu, chủ động đưa vào dạy vấn đề liên quan tới môn học, vấn đề gần gũi với thực tiễn sống em 3.Kiến nghị Trang 14/15 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng - Ứng Hịa –Hà Nội Mơn CN 10 - mơn học có vai trị quan trọng việc cung cấp kiến thức giúp cho HS định hướng nghề nghiệp tương lai Vì tơi xin đưa vài đề nghị sau: - Với tổ chuyên môn, đồng nghiệp + Các đồng nghiệp cần mạnh dạn trao đổi, đóng góp ý kiến để rút kinh nghiệm + Cùng tập hợp, tích lũy tư liệu có liên quan để việc áp dụng kiến thức liên môn trở nên dễ dàng + Nên thường xuyên tổ chức nhiều chuyên đề vấn đề chuyên môn để giúp đồng nghiệp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giúp trưởng thành - Với nhà trường, tổ chức đoàn thể trường + Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho GV tài liệu, sách tham khảo + Tăng cường kiểm tra việc thực nội dung đổi môn CN10 môn học khác nhiều hình thức như: kiểm tra định kỳ… + Tổ chức số buổi dạy mẫu số khó, hay để GV trường học hỏi + Phổ biến sáng kiến, đề tài khoa học hay để giáo viên trao đổi kinh nghiệm học tập Trên đây, tơi trình bày sáng kiến "Tích hợp kiến thức hố học, sinh học giáo dục môi trường vào dạy 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng số loại phân bón thơng thường – Cơng nghệ 10.” Rất mong ủng hộ, đóng góp đồng nghiệp! Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA Tôi xin cam đoan SKKN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ viết, không chép nội dung người khác Tác giả Vũ Thị Nhàn Trang 15/15 Vũ Thị Nhàn – Trường THPT Lưu Hồng - Ứng Hịa –Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học tích cực – số phương pháp kỹ thuật dạy học Hà Nội – NXB Đại Học Sư Phạm, tác giả Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010) Nhiệm vụ, thách thức giáo viên, học sinh Việt Nam dạy học theo dự án Tạp chí khoa học trường ĐH Sư phạm TPHCM số (31) – Phan Đồng Châu Thủy (2011) Hoạt động học tập dạy học dự án kết thu Tạp chí khoa học trường ĐH Sư phạm Hà Nội số (6) – Đỗ Hương Trà, Phùng Việt Hải (2008) Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Trần Bá Hồnh (2007), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Bernd Meier- Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại- Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại Học Sư Phạm [Côvaliov A G (1971), Tâm lí học cá nhân, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.84-127] Rogiers X., Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996

Ngày đăng: 19/04/2023, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w