1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án hoạt động kinh tế hiện nay của người hoa ở huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

206 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người Hoa thành viên đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam Trong nhiều thời điểm lịch sử khác nhau, người Hoa có biến đổi mạnh mẽ tên gọi, địa bàn cư trú, tập quán sinh sống, đặc điểm sinh kế Nghiên cứu người Hoa góp phần quan trọng cho việc làm rõ đặc điểm tộc người thiểu số sinh sống đất nước ta Qua góp phần cung cấp tư liệu có độ tin cậy làm luận khoa học cho việc hoạch định cụ thể hóa sách dân tộc Đảng Nhà nước, phục vụ công phát triển bền vững tộc người, có cộng đồng người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Người Hoa vốn có hoạt động kinh doanh phát triển tạo nên mạng lưới kinh doanh không phạm vi Việt Nam mà cịn xun biên giới/xun quốc gia Khơng giống dân tộc thiểu số khác, người Hoa có truyền thống tổ chức phường, hội, nghiệp đoàn kinh doanh từ đặt chân lên đất nước Việt Nam Hình thức cho vay tín dụng, phân chia thị trường kinh doanh, tổ chức học nghề đào tạo nghề, kinh doanh theo hình thức tập đồn gia đình, quy tắc kinh doanh phân công lao động tổ chức kinh doanh chặt chẽ, gắn bó mật thiết với thiết chế gia đình… đặc điểm rõ nét hoạt động kinh tế đem lại khác biệt người Hoa so với dân tộc khác Sau diễn biến lịch sử quan trọng quan hệ Việt – Trung, đặc biệt chiến tranh biên giới năm 1979, đại phận người Hoa phía Bắc Việt Nam di tản nhiều nơi sinh sống lập nghiệp, tạo thành luồng di dân mang quy mơ quốc gia Trong bối cảnh có phận người Hoa quay trở Trung Quốc, trở thành cơng dân nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa; nhiều người Hoa di cư vào tỉnh miền Trung miền Nam Việt Nam; phận khác di cư sang nước thứ ba; có khơng phận người Hoa định lại miền Bắc, có tỉnh Bắc Giang nhiều lý khác Để tiếp tục sinh sống, nhóm người Hoa lại phía Bắc Việt Nam buộc phải thay đổi, phận thay đổi tộc danh, tìm kiếm nguồn sinh kế thích ứng với hồn cảnh Qúa trình biến đổi tạo khác biệt quan trọng người Hoa phía Bắc người Hoa miền Trung, miền Nam Việt Nam Trong năm gần đây, vấn đề người Hoa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến, đặc biệt người Hoa sinh sống tỉnh phía Nam Có nhiều đặc điểm lịch sử di cư, tộc danh, văn hóa gia đình, tín ngưỡng, trang phục, ẩm thực, luật tục, quan hệ gia đình, dịng họ, văn hóa Hoa thương… nhà nghiên cứu làm rõ Tuy nhiên, nghiên cứu sinh kế người Hoa sinh sống phía Bắc Việt Nam, có tỉnh Bắc Giang bối cảnh kinh tế - xã hội nhiều nội dung chưa đề cập đến Quan hệ cộng đồng, văn hóa, xã hội nhóm người Hoa Lục Ngạn có đặc điểm riêng biệt, tạo nên hoạt động kinh tế khác biệt so với người Hoa khu vực phía Nam cần nghiên cứu làm rõ Theo kết điều tra dân số nhà Tổng cục Thống kê ngày 01/9/2009, tỉnh Bắc Giang có 18.444 người Hoa Trong năm gần đây, dân số người Hoa Bắc Giang liên tục tăng, so với năm 1999 tăng 1.069 người (sau 10 năm dân số người Hoa tăng bình quân 6,15%, so với bình quân tỉnh 4,2 %, so với dân tộc thiểu số 8,5%) Cho đến hết năm 2016, số thức lên tới 21.318 nghìn người, chiếm 9,56% tổng dân số tỉnh Bắc Giang [9, tr 3] Phần lớn họ tham gia vào hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp không thường xuyên Do chất động sản xuất kinh doanh, thích ứng nhanh với chế thị trường, nên việc làm ăn kinh tế người Hoa Bắc Giang có hiệu quả, thu nhập bình quân đầu người thường cao 1,1 -1,3 lần so với dân tộc thiểu số khác, tỷ lệ hộ nghèo người Hoa thấp bình quân chung dân tộc khác địa bàn [8, tr.3] Để làm rõ vấn đề bỏ ngỏ, nghiên cứu sinh thực luận án đề tài Hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang với mong muốn làm sáng tỏ phần hoạt động kinh tế người Hoa tỉnh Bắc Giang mà cịn chưa đề cập đến cơng trình nghiên cứu trước Việc nghiên cứu hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn góp phần bổ sung thêm chứng khoa học lý luận thực tiễn, giúp hiểu rõ người Hoa khu vực phía Bắc Việt Nam Đồng thời có ý nghĩa việc phân tích sách, giúp cho nhà quản lý địa phương trung ương thấu hiểu tộc người có tốc độ thoát nghèo nhanh tộc người thiểu số khác năm qua địa phương cụ thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh tế diễn ra, giá trị văn hóa, quan hệ cộng đồng người Hoa huyện Lục Ngạn có biến đổi để phát huy nguồn lực nhằm mục tiêu phát triển kinh tế thời điểm Trên sở đó, luận án đề xuất số khuyến nghị, giải pháp nhằm hướng tới phát triển hoạt động kinh tế bền vững cho cộng đồng người Hoa huyện Lục Ngạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án đặt nhiệm vụ cụ thể sau: - Trình bày làm rõ sở lý thuyết nghiên cứu hoạt động kinh tế cộng đồng người Hoa sinh sống huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu hoạt động kinh tế nông nghiệp, kinh tế phi nông nghiệp người Hoa, xem xét phương diện: lịch sử tộc người, quan hệ thân tộc, quan hệ đồng tộc, phong tục tập quán đặc biệt phương thức kinh doanh, hình thức hỗ trợ phát triển kinh tế, thói quen chi tiêu hộ gia đình - Nghiên cứu làm rõ hoạt động kinh tế người Hoa đóng góp với phát triển kinh tế địa phương vấn đề tồn - Đề xuất số giải pháp với quan quản lý địa phương nhà hoạch định sách nhằm phát triển kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang “Người Hoa” định danh giấy tờ tùy thân như: chứng minh thư nhân dân, giấy khai sinh, hộ khẩu, hộ tịch, giấy phép lái xe, học bạ Các hoạt động kinh tế bao gồm hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp diễn Lục Ngạn, người Hoa tham gia trực tiếp gián tiếp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian nghiên cứu: Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động kinh tế người Hoa từ thời điểm năm 1990 Đây thời điểm người Hoa huyện Lục Ngạn có biến đổi hoạt động kinh tế so với năm trước đó, đặc biệt hoạt động nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Bắt đầu từ năm 1990, cộng đồng người Hoa nhiều cộng đồng dân tộc khác sinh sống Lục Ngạn đưa vải Thiều vào trồng đất đồi thấp Đây thời điểm đánh dấu bước phát triển quan trọng hoạt động kinh tế gắn với vải cộng đồng người Hoa Trong q trình nghiên cứu, luận án có khảo cứu truy hồi nghiên cứu lịch sử tộc người Hoa gắn với lịch sử phát triển vùng đất Lục Ngạn để làm rõ luận điểm vấn đề nghiên cứu Luận án tiến hành đối sánh với hoạt động kinh tế diễn trước thời điểm năm 1990 nhằm rõ biến đổi hoạt động kinh tế hiệu đời sống người Hoa - Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn, tập trung vào xã Tân Lập xã Đồng Cốc Đây hai xã có tỷ lệ người Hoa sinh sống tập trung đông đảo địa bàn huyện Lục Ngạn Tại đây, người Hoa có hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp tương đối tiêu biểu cho hoạt động kinh tế chung người Hoa huyện Lục Ngạn - Nội dung nghiên cứu: Hoạt động kinh tế lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp người Hoa đối tượng nghiên cứu luận án Từ góc độ Nhân học kinh tế, người Hoa xem xét phương diện: lịch sử tộc người, quan hệ thân tộc, quan hệ đồng tộc, phong tục tập quán đặc biệt phương thức kinh doanh, hình thức hỗ trợ phát triển kinh tế, thói quen chi tiêu hộ gia đình Khác với cách nghiên cứu Kinh tế học Văn hóa học, luận án tổng hòa yếu tố đa dạng thống quan điểm hoạt động kinh tế nhằm phục vụ cho đời sống xã hội người Hoa Trên địa bàn nghiên cứu, có nhiều vấn đề tương đối phức tạp liên quan đến tộc danh, tộc người nhóm Hoa Tuy nhiên, tác giả luận án không hướng tới làm rõ hay giải vấn đề đó, mà tập trung tìm hiểu hoạt động kinh tế họ, tìm kiếm mức độ ảnh hưởng hoạt động kinh tế đến đời sống người Hoa tỉnh Bắc Giang Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Tác giả luận án xem xét vận dụng quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin vật chất ý thức; tư tưởng Hồ Chí Minh sách dân tộc, tinh thần đại đoàn kết dân tộc; quan điểm Đảng Nhà nước sách dân tộc, phát triển bền vững vùng kinh tế gắn với giữ gìn sắc tộc người Các hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang nghiên cứu quan hệ biện chứng cá nhân tập thể, yếu tố bên bên ngồi, thiệt hại lợi ích kinh tế mức độ ảnh hưởng hoạt động kinh tế đến đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, mơi trường địa phương Ngồi ra, luận án có sử dụng lý thuyết mạng lưới xã hội, lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa để giải thích vấn đề quan hệ tộc người Hoa Lục Ngạn tộc người khác sinh sống địa bàn nhóm đồng tộc địa phương khác bên biên giới Bằng góc nhìn này, nhóm người Hoa sinh sống Lục Ngạn hiểu thực thể không tách rời khỏi cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng thời có nét độc đáo lịch sử tộc người, quan hệ đồng tộc xuyên biên giới dựa vào lợi ích từ kinh tế 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu điền dã dân tộc học/ nhân học Tác giả luận án sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học với kỹ thuật phương pháp suốt trình nghiên cứu thực địa Trong đó, kỹ thuật quan sát trực tiếp, quan sát tham dự, vấn nhanh, vấn sâu, vấn cấu trúc, vấn bán cấu trúc thường xuyên sử dụng linh hoạt hoạt động nghiên cứu cụ thể luận án Trong q trình thu thập thơng tin, tác giả luận án tham gia vào đời sống người Hoa xã Tân Lập xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn nhằm mục đích thấu hiểu sống, văn hóa nắm rõ hoạt động kinh tế họ Để thu thập đầy đủ thơng tin cần có cho việc viết luận án, nghiên cứu sinh thực nhiều đợt nghiên cứu điền dã từ năm 2015 đến năm 2018 Các đợt nghiên cứu tập trung diễn vào tháng 10/2015, tháng 5-6 năm 2016, 2017, 2018 Đợt 1, diễn người Hoa tham gia vào hoạt động phi nơng nghiệp, có làm thuê xuyên biên giới Đợt đợt tiến hành vào tháng tháng năm 2016, 2017, 2018, mà người dân thu hoạch vải, bán cho thương lái Trung Quốc xã Tân Lập xã Đồng Cốc Nghiên cứu sinh thực 40 vấn sâu với 15 người Hoa sinh sống xã Tân Lập xã Đồng Cốc suốt q trình nghiên cứu Có nhiều trường hợp nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp vấn theo “lịch sử đời”, có trường hợp lại sử dụng phương pháp vấn lặp lại năm tiến hành nghiên cứu Đối tượng vấn sâu chọn ưu tiên người có hoạt động kinh tế tiêu biểu (diện tích trồng cấy cao nhất, diện tích trồng cấy thấp nhất, thu nhập cao nhất, thu nhập thấp nhất, có điều kiện kinh tế cao hộ khác, hộ diện nghèo cận nghèo, người trưởng dòng họ, người di cư làm ăn xa số tỉnh Trung Quốc ) Trong suốt trình thực nghiên cứu này, nghiên cứu sinh gặp phải khơng khó khăn khai thác thơng tin người vấn, đặc biệt vấn đề liên quan đến thu nhập hoạt động lao động làm thuê xuyên biên giới Tuy nhiên, sau nhiều lần thay đổi cách tiếp cận kiên trì thu thập thơng tin, nghiên cứu sinh có tranh tương đối đầy đủ hoạt động kinh tế người Hoa năm gần xã Tân Lập xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn Từ giúp nghiên cứu sinh phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến hiệu kinh tế từ hoạt động nông nghiệp, phi nông nghiệp người Hoa địa bàn nghiên cứu Cộng đồng người Hoa sinh sống xã Tân Lập xã Đồng Cốc xã khác huyện Lục Ngạn sử dụng tiếng phổ thơng thành thạo Tuy nhiên, để tìm hiểu rõ đầy đủ quan hệ làm ăn, buôn bán họ thương lái Trung Quốc vào vụ thu hoạch vải hay họ chủ lao động tỉnh Vân Nam Trung Quốc nghiên cứu sinh phải nhờ đến hỗ trợ người Hoa sinh sống Việt Nam có sử dụng chung ngơn ngữ với người Trung Quốc tỉnh Vân Nam Giải tốn ngơn ngữ, nghiên cứu cứu tìm hiểu rõ lịch sử di cư, đặc trưng văn hóa nhóm người Hoa sinh sống huyện Lục Ngạn Từ nhận biết đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế cụ thể họ địa phương 4.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học Trong trình thực luận án, nghiên cứu sinh có sử dụng phương pháp điều tra định lượng nghiên cứu xã hội học để đánh giá số liên quan đến tăng trưởng kinh tế hộ gia đình người Hoa địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu sinh sử dụng bảng hỏi để vấn ngẫu nhiên 250 hộ gia đình người Hoa sinh sống xã Tân Lập xã Đồng Cốc nhằm mục đích thống kê định lượng tiêu liên quan đến đánh giá hiệu kinh tế hộ gia đình 250 hộ gia đình vấn điều tra nằm số 1000 hộ dân có chủ hộ người Hoa sinh sống xã Tân Lập xã Đồng Cốc đạt tỷ lệ 1/5 tổng cỡ mẫu địa bàn nghiên cứu Các hộ gia đình chọn theo phương pháp ngẫu nhiên Một số hộ chọn nghiên cứu có quan hệ họ hàng để phục vụ yêu cầu nghiên cứu mức độ hỗ trợ sản xuất người dòng họ cộng đồng người Hoa hai xã Qúa trình điều tra xã hội học hộ gia đình sinh sống xã Tân Lập xã Đồng Cốc tiến hành qua bước sau: - Xây dựng số: nghiên cứu sinh xây dựng số với 31 tiêu dành cho hộ gia đình người Hoa có tham gia hoạt động nơng nghiệp hoạt động phi nông nghiệp nhằm thu thập tối đa thông tin hoạt động kinh tế họ Các số thể bảng hỏi điều tra hộ gia đình luận án bao gồm thơng tin liên quan đến nhân hộ gia đình, đánh giá nhanh tài sản gia đình, ngành nghề sản xuất, thu nhập, mức độ vay nợ, nguồn gốc khoản vay, chi tiêu hộ, khó khăn gặp phải hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp… Sau nghiên cứu sinh thực vấn chủ hộ gia đình để điền thơng tin bảng hỏi vào thời điểm tháng 6/2016 có bổ sung thông tin vào đợt điền dã tháng 5/2018 - Chọn mẫu điều tra: Nghiên cứu sinh lập danh sách hộ người Hoa sinh sống xã Tân Lập xã Đồng Cốc, sau tiến hành chọn ngẫu nhiên 250 hộ để vấn phân theo tỷ lệ nam/nữ độ tuổi Qua nghiên cứu sinh có bảng thống kê mẫu nghiên cứu với tỷ lệ giới tính độ tuổi sau: Bảng 1: Mẫu nghiên cứu định lƣợng dựa theo tiêu giới tính độ tuổi chủ hộ ngƣời Hoa huyện Lục Ngạn Giới tính người trả lời Nam Nữ Thấp Cao Trung bình Thấp Cao Trung bình Tuổi 22 84 44 20 84 41 (Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả luận án năm 2016 2018) - Bố cục bảng hỏi định lượng bao gồm ba phần: 1) Thông tin cá nhân người trả lời đánh giá sơ tình hình tài có hộ gia đình 2) Khái quát chung tài sản, thu nhập phương tiện sinh hoạt: đánh giá nhanh tài sản hộ vấn, đánh giá phân loại nguồn thu hộ gia đình đánh giá nhanh phương tiện sinh hoạt hộ gia đình 3) Qúa trình hoạt động kinh tế hộ gia đình: khảo sát hoạt động kinh tế nông nghiệp kinh tế phi nơng nghiệp hộ gia đình diễn thời điểm khảo sát Sau cùng, nghiên cứu sinh nhập số liệu phần mềm SPSS 22.0 thực lệnh thống kê mơ tả, tần suất, tính tương quan, tính hồi quy tuyến tính để biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thu nhập chi tiêu 250 hộ gia đình 4.2.3 Phương pháp thu thập, tổng hợp kế thừa tài liệu sẵn có Nghiên cứu sinh tiến hành thu thập, khai thác cơng trình nghiên cứu trước cơng bố dạng sách, báo cáo khoa học, luận án, tạp chí, báo, hình ảnh… có liên quan đến hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn nhiều địa bàn nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh tìm cách tiếp cận thơng tin tổng hợp từ phía địa phương hoạt động kinh tế hoạt động khác liên quan đến người Hoa sinh sống huyện Lục Ngạn Trong có báo cáo cơng bố từ nhiều phòng, đơn vị khác UBND huyện Lục Ngạn báo cáo Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang gửi Ủy ban Dân tộc để tổng kết chương trình phát triển liên quan đến cộng đồng người Hoa sinh sống nước 4.2.4 Phương pháp chuyên gia Nghiên cứu sinh tiến hành tham vấn ý kiến chuyên gia, đặc biệt chuyên gia nghiên cứu sinh kế tộc người nghiên cứu người Hoa Việt Nam Qua đó, nghiên cứu sinh nhận lời khuyên, tư vấn học thuật bổ ích để có thêm nhìn tổng thể, tồn diện đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sinh kế thừa nguồn tài liệu phong phú, đa dạng từ tác giả thực nghiên cứu người Hoa địa bàn huyện Lục Ngạn, điều cần thiết để hiểu rõ hoạt động kinh tế người Hoa bối cảnh thời gian cụ thể Đóng góp khoa học luận án Việc nghiên cứu người Hoa Việt Nam chủ yếu tập trung vào nhóm người Hoa sinh sống miền Nam Việt Nam hoạt động kinh tế người Hoa trước chiến tranh biên giới (năm 1979) Người Hoa thường nghiên cứu nhiều hoạt động kinh tế thương mại, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ mà đề cập đến lĩnh vực kinh tế nông nghiệp Do vậy, kết nghiên cứu phát luận án góp phần bổ sung thêm liệu khoa học nhóm người Hoa sinh sống miền Bắc, với dân số sinh sống tập trung tham gia chủ yếu vào hoạt động nông nghiệp địa phương Kết nghiên cứu luận án cung cấp đến nhà khoa học, nhà hoạch định sách giải pháp cụ thể nhằm góp phần phát triển bền vững tộc người có nhiều nét văn hóa đặc thù Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án có đóng góp định lĩnh vực khoa học xã hội nói chung ngành Dân tộc học/Nhân học nói riêng, bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo khoa học xã hội Hướng tiếp cận từ Nhân học mà đặc biệt Nhân học kinh tế, sử dụng phương pháp nghiên cứu Dân 10 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƢỜI HOA Ở HUYỆN LỤC NGẠN Ảnh Cửa gia đình người Hoa xã Đồng Cốc Nghiên cứu sinh chụp năm 2018 Ảnh Ống hương thờ thần canh cửa gia đình người Hoa xã Đồng Cốc Nghiên cứu sinh chụp năm 2018 192 Ảnh Gia đình ơng L.H.T, trưởng họ Lại lớn thôn Khả Lã, xã Tân Lập Nghiên cứu sinh chụp năm 2016 Ảnh 4: Gia đình ơng L.H.T nhận giấy khen UBND xã Tân Lập Nghiên cứu sinh chụp năm 2016 193 Ảnh Sổ chép tay ghi họ đệm Chi họ Lại thôn Khả Lã, xã Tân Lập, ảnh chụp nhà ông L.H.T Nghiên cứu sinh chụp năm 2016 Ảnh Biên ghi họp Chi họ Lại Khả Lã, xã Tân Lập, ảnh chụp nhà ông L.H.T Nghiên cứu sinh chụp năm 2016 194 Ảnh Phụ nữ gia đình ơng L.V.S làm bánh Chưng bánh Tét theo đơn đặt hàng, ảnh chụp Nghiên cứu sinh Nghiên cứu sinh chụp năm 2018 Ảnh Lị sấy vải gia đình người Hoa xã Đồng Cốc Nghiên cứu sinh chụp năm 2018 195 Ảnh Vải U Trứng, ảnh chụp vườn nhà ông D.H.V Nghiên cứu sinh chụp năm 2018 Ảnh 10 Vải U Hồng, ảnh chụp vườn nhà ông D.H.V Nghiên cứu sinh chụp năm 2018 196 Ảnh 11 Kỹ thuật “khoanh kích quả” người Hoa, ảnh chụp vườn nhà hộ dân người Hoa xã Tân Lập Nghiên cứu sinh chụp năm 2018 Ảnh 12 Kỹ thuật “khoanh kích quả” người Hoa, ảnh chụp vườn nhà hộ dân người Hoa xã Tân Lập Nghiên cứu sinh chụp năm 2018 197 Ảnh 13 Người Hoa vượt biên qua cửa Chi Ma Ảnh sưu tầm nghiên cứu sinh năm 2016 Ảnh 14 Người Hoa vượt biên qua cửa Ảnh sưu tầm nghiên cứu sinh năm 2016 198 Ảnh 14 + 15 Người chặt mía Quảng Đơng Ảnh cá nhân người lao động xã Đồng Cốc cung cấp, năm 2017 199 Ảnh 16 Người nông dân mang vải điểm cân Nghiên cứu sinh chụp thị trấn Chũ, năm 2018 Ảnh 17 Vận chuyển vải lên xe thu mua hàng thương lái Trung Quốc Ảnh cá nhân người lao động xã Đồng Cốc cung cấp, năm 2018 200 Ảnh 18 Thương lái Trung Quốc (mặc áo phông đen) cân vải Nghiên cứu sinh chụp thị trấn Chũ, năm 2018 Ảnh 19: Cắt cuống chùm vải họ gia đình người Hoa trước đem chợ bán Nghiên cứu sinh chụp xã Tân Lập năm 2018 201 Ảnh 20 Phụ nữ người Hoa xếp vải thuê vào thùng Nghiên cứu sinh chụp năm 2017 Ảnh 21: Lao động nam giới xếp vải thuê vào thùng Nghiên cứu sinh chụp năm 2017 202 Ảnh 22:Lao động nam giới xếp vải thuê vào thùng Nghiên cứu sinh chụp năm 2017 Ảnh 23: Đóng thùng vải tươi chuẩn bị vận chuyển Nghiên cứu sinh chụp năm 2017 203 Ảnh 24: Phụ nữ người Hoa xếp vải thuê vào thùng Nghiên cứu sinh chụp năm 2017 Ảnh 25: Đá để ướp vải Nghiên cứu sinh chụp năm 2017 204 Ảnh 26: Thương nhân người Trung Quốc đến huyện Lục Ngạn mua vải Nghiên cứu sinh chụp năm 2018 Ảnh 27: Thương nhân người Trung Quốc đến huyện Lục Ngạn mua vải (người ngồi sau xe) Nghiên cứu sinh chụp năm 2018 205 Ảnh 28: Hải quan kiểm tra vải trước xuất sang Trung Quốc Ảnh hộ dân người Hoa cung cấp chụp năm 2017 Ảnh 29: Hải quan kiểm tra vải trước xuất sang Trung Quốc Ảnh hộ dân người Hoa cung cấp chụp năm 2017 206 ... triển kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. .. cứu hoạt động kinh tế tộc người, hoạt động kinh tế người Hoa giới học giả nước - Nghiên cứu hoạt động kinh tế tộc người Hoạt động mưu sinh/phương thức sinh kế /hoạt động kiếm sống mô tả hoạt động. .. giả luận án lý giải biến đổi văn hóa truyền thống người Hoa, có hoạt động kinh tế, kinh doanh 1.2.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Các hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang bao gồm kinh

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w