1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn hiệu quả kinh tế nuôi tôm của các hộ ở huyện tuy phước, tỉnh bình định

124 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong xu hội nhập kinh tế giới, đòi hỏi ngành, lĩnh vực, quốc gia không ngừng nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm phát huy lợi so sánh để tăng sức cạnh tranh khẳng định vị Ế thương trường Nước ta nước nông nghiệp với 70% dân số sinh sống U nghề nơng [40], cần phải xác định nông nghiệp mạnh cần ́H trọng đầu tư khai thác có hiệu Bên cạnh việc đầu tư cho phát triển TÊ kinh tế nhiều lĩnh vực ni trồng thuỷ sản, đặc biệt nuôi tôm phát triển mạnh mẽ, thu hút ý người sản xuất, H nhà đầu tư mà cịn lơi nhà nghiên cứu [10] Tôm mặt hàng xuất IN có giá trị dinh dưỡng lớn mang lại hiệu qua kinh tế cao thời gian qua Phát triển nghề nuôi tôm tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho nhiều K người dân vùng đầm phá ven biển, mở hướng làm ăn đầy triển vọng cho ̣C cơng xóa đói giảm nghèo nơng thơn, góp phần hồn thiện việc chuyển đổi O cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn theo hướng CNH, HĐH Vì thế, ni tơm ̣I H xem ngành kinh tế mũi nhọn nhiều địa phương nước, có tỉnh Bình Định Đ A Tuy Phước huyện trọng điểm nằm vùng ven biển tỉnh Bình Định, có tiềm lớn đánh bắt ni trồng thủy sản, có nhiều vùng đầm, bãi cát ven biển vùng đất nhiễm mặn thuận lợi cho việc phát triển thủy sản Trong năm gần đây, phong trào nuôi tôm huyện phát triển mạnh mẽ, với diện tích từ 1.000,60 năm 2007 tăng lên 1.030,60 năm 2009, nâng sản lượng tôm nuôi từ 580 năm 2007 lên đến 1.594,5 năm 2009 [1], góp phần quan trọng việc xóa độc canh lúa, khai thác sử dụng có hiệu tiềm đất đai, lao động, vốn địa phương, góp phần làm tăng khối lượng sản phẩm tôm cho tiêu dùng xuất khẩu, tạo việc làm tăng thêm thu nhập cho người lao động, bước cải thiện mặt nông thôn Tuy nhiên, ni tơm địa bàn phần lớn cịn mang tính tự phát, kết hiệu khai thác chưa tương xứng với tiềm địa phương Vì vậy, để nâng cao hiệu kinh tế nghề nuôi tôm huyện vấn đề cần quan tâm nghiên cứu giai đoạn Xuất phát từ tình hình thực tiễn vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Hiệu kinh tế nuôi tôm hộ huyện Tuy Ế Phước, tỉnh Bình Định” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ U CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ́H Nghiên cứu đề tài nhằm trả lời câu hỏi: (1) Tình hình ni tơm địa phương ? TÊ (2) Kết hiệu kinh tế nuôi tôm hộ ? (3) Hình thức ni tơm mang lại hiệu kinh tế cao ? H (4) Các yếu tố ảnh hưởng đến kết hiệu kinh tế ni tơm? IN (5) Cần có giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế nuôi tôm ? K MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu chung O ̣C Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình ni tơm hộ huyện Tuy ̣I H Phước, tỉnh Bình Định để từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế nuôi tôm địa phương năm tới Đ A 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hiệu ni tơm - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất, kết hiệu nuôi tôm hộ huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu kinh tế nuôi tôm hộ địa bàn - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu kinh tế nuôi tôm hộ huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định đến năm 2015 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn xác định cụ thể vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế nuôi tôm hộ huyện Tuy Phước; không sâu phân tích, nghiên cứu đối tượng thủy sản ni trồng khác ngồi tơm hình thức tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản khác hộ 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế nuôi tôm Ế hộ huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Căn vào kết phân tích để đề U xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế nuôi hộ địa bàn ́H huyện Tuy Phước TÊ - Về không gian: Địa bàn chọn điều tra để thu thập thông tin lấy số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài gồm xã: Phước Hòa, Phước Sơn, Phước Thuận H - Về thời gian: Số liệu phân tích nghiên cứu bao gồm số liệu thứ cấp từ năm IN 2007 đến năm 2009 số liệu sơ cấp điều tra tình hình ni tơm hộ năm 2010; Các giải pháp đề xuất áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 K HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ̣C Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá hiệu kinh tế nuôi tôm hộ, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế, thúc đẩy phát triển ni tơm nói O riêng NTTS huyện nói chung Tuy nhiên, kết nghiên cứu phân tích ̣I H dựa vào thơng tin 90 hộ nuôi tôm điều tra thuộc xã đại diện cho vùng nghiên cứu để suy rộng cho tồn huyện khó tránh khỏi hạn chế Bên Đ A cạnh đó, sản xuất có nhiều nhân tố thuộc điều kiện khách quan chủ quan có ảnh hưởng đến kết hiệu sử dụng yếu tố đầu vào trình nuôi tôm hộ Việc tiến hành phân tổ thống kê phân tích mơ hình sản xuất Cobb – Douglas xem xét số nhân tố ảnh hưởng đến suất, kết hiệu kinh tế nuôi tôm điểm hạn chế đề tài Với hạn chế nói trên, nhiều ảnh hưởng đến kết nghiên cứu phân tích q trình thực luận văn CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu luận văn có kết cấu gồm chương: Chương Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Chương Phân tích hiệu kinh tế nuôi tôm hộ huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Chương Định hướng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế nuôi tôm Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định đến năm 2015 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Trong kinh tế thị trường, hiệu kinh tế không mối quan tâm hàng đầu thân nhà sản xuất, doanh nghiệp mà cịn mối quan tâm Ế tồn xã hội Trong thời đại kinh tế hàng hóa ngày phát triển, hiệu kinh tế U xem phạm trù kinh tế, phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, thước ́H đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp Chính thế, TÊ doanh nghiệp muốn tồn phát triển yêu cầu đặt kinh doanh phải có hiệu kinh tế, có doanh nghiệp có điều kiện mở H rộng quy mô sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật quy trình cơng nghệ IN vào sản xuất Vì vậy, việc tối đa hóa lợi nhuận mục tiêu quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Theo GS.TS Ngơ Đình Giao: “Hiệu kinh tế tiêu chuẩn K cao lựa chọn kinh tế doanh nghiệp kinh tế thị ̣C trường có quản lý Nhà nước” [13,33] O 1.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế ̣I H 1.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế Từ trước đến có nhiều quan niệm khác phạm trù hiệu Đ A kinh tế Tác giả Hồ Vinh Đào cho rằng: “Hiệu kinh tế gọi lợi ích kinh tế” [29,817] Lợi ích kinh tế động lực thúc đẩy cá nhân tổ chức tham gia vào hoạt động kinh tế Do đó, sản xuất kinh doanh cá nhân tổ chức ln có mong muốn tạo lợi ích tối đa với chi phí tối thiểu Để tồn phát triển bắt buộc doanh nghiệp phải kinh doanh có hiệu Bởi có đảm bảo cho hoạt động sản xuất diễn cách ổn định, sở để mở rộng quy mô doanh nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất mặt Theo quan điểm kinh tế học vi mô, hiệu kinh tế đạt khi: - Mọi định sản xuất phải nằm đường giới hạn khả sản xuất, nguồn lực tận dụng tối đa; - Số lượng hàng hóa đạt đường giới hạn khả sản xuất lớn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả; - Sự thỏa mãn tối đa số lượng, chất lượng chủng loại hàng hóa theo nhu cầu thị trường nằm đường giới hạn khả sản xuất cho hiệu kinh tế cao Ở góc độ khác nhau, quan điểm có cách nhìn nhận hiệu kinh ́H Hệ thống quan điểm thứ U sau xem xét hai hệ thống quan điểm: Ế tế khác Hiện có nhiều quan điểm khác bàn hiệu kinh tế, TÊ Để hiểu phạm trù hiệu kinh tế, cần xem xét khái niệm phạm trù hiệu Theo nhà kinh tế học, hiệu việc đem so sánh tỷ lệ H kết đạt so với tất khoản chi phí tạo Và hoạt động sản xuất kinh doanh, người ta mong muốn tỷ lệ kết chi phí lớn nhất, IN có nghĩa mong muốn hiệu cao Chính mong muốn điều nên có K cấu lại sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất quản lý đại với mục đích tạo suất cao nhất, chất lượng cao chi phí lại thấp Hay sản xuất nơng ̣C nghiệp có sách lập quy hoạch, kế hoạch sản xuất, chuyển đổi cấu O trồng vật nuôi với mong muốn nâng cao lực sản xuất để nhằm nâng cao hiệu ̣I H sản xuất Ngày nay, xuất phát từ khái niệm phạm trù hiệu hình thành nên Đ A nhiều quan điểm khái niệm khác nhau: hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu kinh tế - xã hội - Hiệu kinh tế: phạm trù đề cập đến kết mà doanh nghiệp đạt toàn khoản chi phí phát sinh nội doanh nghiệp Khi mà tỷ lệ kết chi phí lớn, chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn đạt hiệu ngược lại Kết đo lường tiêu giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận,… cịn chi phí nguồn nhân lực, vật lực, vốn, công nghệ,… biện pháp để nâng cao hiệu kinh tế khơng khác nâng cao kết giảm chi phí hai - Hiệu xã hội: thể mối tương quan so sánh tồn lợi ích mà xã hội đạt với tồn chi chi phí mà xã hội bỏ Các kết đạt GDP, GNP, tạo nhiều việc làm, tạo thu nhập, bảo vệ mơi trường sinh thái, xóa đói giảm nghèo,… cịn chi phí mà xã hội bỏ là: nhiễm mơi trường sinh thái, nhân lực, tài lực, vật lực, hủy hoại tài nguyên thiên nhiên, an ninh trật tự,… - Hiệu kinh tế - xã hội: phạm trù thể mối tương quan so sánh chi phí bỏ kết thu mặt kinh tế xã hội Hay nói cách khác, mà xã hội nhận thực hoạt động sản xuất Phát triển kinh U Ế tế phát triển xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, mục tiêu phát triển ́H kinh tế để phát triển xã hội ngược lại Vì thế, hiệu kinh tế hiệu xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng tiền đề phạm trù TÊ thống Do đó, nói đến hiệu kinh tế, cần phải hiểu quan điểm hiệu kinh tế - xã hội H Trong trình sản xuất kinh doanh, sản phẩm sản xuất kết tổng IN hợp yếu tố đầu vào tác động môi trường Để đạt khối lượng sản phẩm người ta tiến hành nhiều cách khác Do tính K mâu thuẫn khả hữu hạn tài nguyên với nhu cầu tăng lên người ̣C nên cần phải xem xét đánh giá kết trình sản xuất kinh doanh, O cần đánh giá xem kết đạt cách nào, chi phí Chính ̣I H vậy, đánh giá kết hoạt động kinh doanh không dừng lại việc đánh giá số lượng sản phẩm đạt mà phải đánh giá chất lượng hoạt động Đánh Đ A giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh đánh giá hiệu kinh tế Trên phạm vi xã hội, chi phí bỏ để thu kết phí lao động xã hội Vì vậy, chất hiệu kinh tế - xã hội hiệu lao động xã hội xác định mối tương quan so sánh lượng kết thu với hao phí lao động xã hội, tiêu chuẩn hiệu tối đa hóa kết tối thiểu hóa chi phí điều kiện nguồn tài nguyên có hạn Tóm lại, chất hiệu kinh tế so sánh lợi ích đạt với chi phí bỏ ra, sản xuất người ta ln mong muốn tỷ lệ lợi ích chi phí lớn Hệ thống quan điểm thứ hai Khi đề cập đến hiệu sử dụng nguồn lực sản xuất nông nghiệp như: đất đai, lao động, vốn, giống, phân bón,… người ta thường hay nói đến hiệu kinh tế việc sử dụng nguồn lực Vậy hiệu kinh tế hiểu nào? Về hiệu sử dụng nguồn lực sản xuất nông nghiệp nhiều nhà kinh tế học bàn đến: Farrell (1957), Schultz (1964), Rizzo (1979) Ellis (1993) Các nhà kinh tế đến thống cần phân biệt ba khái niệm hiệu quả: hiệu kỹ Ế thuật (Technical Efficiency - TE), hiệu phân bổ (Allocative Efficiency - AE), hiệu U kinh tế (Economic Efficiency - EE ) [30] ́H - Hiệu kỹ thuật (TE): số lượng sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất điều kiện cụ thể TÊ kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào q trình sản xuất nơng nghiệp Hiệu kỹ thuật sử dụng phổ biến kinh tế vi mơ để xem xét tình hình sử dụng nguồn H lực cụ thể Hiệu thường phản ánh mối quan hệ qua hàm sản xuất IN Hiệu kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất sản xuất Nó rằng, K đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất tạo đơn vị sản phẩm Hiệu kỹ thuật việc áp dụng nguồn lực thể thông qua O ̣C mối quan hệ đầu vào đầu ra, đầu vào với loại sản ̣I H phẩm nông dân định sản xuất Hiệu kỹ thuật phụ thuộc vào chất kỹ thuật công nghệ áp dụng sản xuất nông nghiệp, kỹ người Đ A sản xuất môi trường kinh tế - xã hội khác mà kỹ thuật áp dụng Việc xác định hiệu kỹ thuật quan trọng hoạt động kinh tế - Hiệu phân bổ (AE): tiêu hiệu yếu tố giá sản phẩm giá đầu vào đưa vào tính tốn, để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đồng chi phí chi thêm đầu vào hay nguồn lực Thực chất hiệu phân bổ hiệu kỹ thuật có tính đến yếu tố giá đầu vào giá đầu Việc xác định hiệu phân bổ giống việc xác định điều kiện lý thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận, nghĩa doanh thu biên phí biên yếu tố đầu vào sử dụng sản xuất - Hiệu kinh tế (EE): phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Điều có nghĩa yếu tố vật chất giá trị tính đến xem xét việc sử dụng nguồn lực Chỉ việc sử dụng nguồn lực đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ sản xuất đạt hiệu kinh tế Hiệu kinh tế = Hiệu kỹ thuật x Hiệu phân bổ EE = TE x AE (Với 0≤TE, AE, EE≤1) [30] Ế Sự khác hiệu kinh tế doanh nghiệp, khác U hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ [31] David Colman Trevor ́H Young cho rằng: “Rõ ràng là, hiệu kỹ thuật liên quan đến đặc tính vật TÊ chất q trình sản xuất Do đó, coi mục đích phổ biến thích hợp với hệ thống kinh tế Mặt khác, hiệu phân bổ hiệu kinh tế toàn cho thấy mục đích nhà doanh nghiệp làm cho lợi nhuận đạt mức tối đa”[6,7] H 1.1.1.2 Bản chất hiệu kinh tế IN Kinh tế khoa học liên quan đến việc sử dụng nguồn lực có giới hạn để K tạo lợi ích cao Chính điều kiện nguồn lực có giới hạn tạo yêu cầu sản xuất phải đạt hiệu kinh tế Có thể nói chất hiệu kinh tế tương quan ̣C so sánh lợi ích thu chi phí bỏ theo cách tuyệt đối hay tương đối, O nhiên so sánh tuyệt đối giới hạn phạm vi định Hiệu kinh tế ̣I H mối quan hệ tổng hợp hai yếu tố vật chất giá trị việc sử dụng nguồn lực đầu vào cho sản xuất Nói cách khác, hiệu kinh tế kết đạt Đ A việc sử dụng hai yếu tố sản xuất kinh doanh Hai yếu tố là: yếu tố đầu vào (chi phí sản xuất, lao động sống, khấu hao tài sản cố định, thuế, ) yếu tố đầu (số lượng, giá trị sản phẩm, thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận,…) Việc xác định yếu tố đầu vào để đánh giá hiệu kinh tế gặp nhiều khó khăn có tư liệu sản xuất tham gia vào q trình sản xuất có yếu tố phi vật chất như: sách, thương hiệu, mơi trường,… mà đánh giá hiệu cần địi hỏi toàn diện Bản chất hiệu kinh tế mối tương quan tương đối tuyệt đối lượng kết thu với lượng chi phí bỏ Ở cần xác định rõ hai phạm trù: kết hiệu Kết đại lượng vật chất tạo có mục đích người Có nhiều tiêu, nội dung để so sánh kết quả, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể mà sử dụng hệ thống tiêu ấy, nội dung cho hợp lý Nhưng điều quan trọng đánh giá kết trình sản xuất, kinh doanh cần phải xem xét kết tạo chi phí Việc đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh không đơn dừng lại việc đánh giá kết đạt mà đánh giá chất lượng hoạt động Đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh đánh giá hiệu hoạt Ế động sản xuất kinh doanh U Trên bình diện tồn xã hội, chi phí bỏ để đạt kết ́H hao phí lao động xã hội, thước đo hiệu mức độ tối đa hóa TÊ đơn vị hao phí lao động xã hội tối thiểu Nói cách khác, hiệu tiết kiệm tối đa nguồn lực cần có Vì vậy, đánh giá hiệu kinh tế cần phải xem xét đến nguồn lực Chỉ việc sử dụng nguồn lực đạt tiêu H hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ sản xuất đạt hiệu kinh tế IN 1.1.2 Phương pháp xác định hiệu kinh tế K Hiệu kinh tế xác định việc so sánh kết đạt với tất chi phí bỏ để đạt kết Theo cách này, người ta sử dụng ba ̣C phương pháp xác định hiệu kinh tế sau đây: O - Phương pháp thứ nhất: Hiệu kinh tế tính tỷ lệ kết ̣I H thu với toàn chi phí bỏ EE = Q/C Trong đó: EE: Hiệu kinh tế Đ A Công thức: Q: Các kết thu C: Tồn chi phí bỏ Phương pháp có ưu điểm phản ánh rõ nét trình độ sử dụng nguồn lực, xem xét đơn vị nguồn lực sử dụng đem lại kết quả, đơn vị kết cần tiêu tốn đơn vị nguồn lực Bằng phương pháp này, người ta xem xét đánh giá hiệu kinh tế trình sản xuất kinh doanh đội sản xuất, phân xưởng, ngành, địa phương thời kỳ định [3] 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chi cục NTTS Bình Định (2010), Báo cáo tổng kết hội nghị ni tơm năm 2010, Bình Định Cục thống kê Bình Định (2010), Niên giám thống kê Bình Định 2009, NXB Thống Kê Nguyễn Văn Cường (2004), Thâm canh hiệu sản xuất lạc huyện Ế Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ khóa 2, Trường ĐHKT Huế U Đái Duy Ban, Đái Thị Hằng Nga (2002), Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất ́H khẩu, NXB Nông Nghiệp Hà Nội TÊ Vũ Tiến Dũng Don Griffiths (2009), “GAP BMP nuôi tôm Việt Nam: Chính sách, trạng phương hướng thực hiện”, Báo Vietnamnet H David Colman Trevor Young (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, IN NXB Nông nghiệp, Hà Nội ĐCSVN (1996) “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, NXB CTQG K Nguyễn Quang Đăng (2002), “Các vấn đề sản xuất thương mại tôm, ̣C nuôi tôn cát vấn đề đặt ra”, Bộ Thủy sản O Phùng Thị Hồng Hà (2008), Tiêu thụ thủy sản nuôi trồng Thừa Thiên ̣I H Huế, NXB Đại học Huế 10 Hồng Hữu Hịa (2001), Phân tích số liệu thống kê, Giáo trình dùng cho Đ A cao học, ĐH Kinh tế Huế 11 Phan Văn Hòa (Số 28/2005), “Một số nhân tố ảnh hưởng đến suất tôm nuôi hộ điều tra huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, ĐH Huế 12 Phan Văn Hịa (2009), Ni trồng thủy sản Thừa Thiên Huế bối cảnh tự hóa thương mại, luận án tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp, Trường ĐH Kinh Tế Huế 13 Ngơ Đình Giao (1995), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo Dục, Hà Nội 110 14 Phạm Văn Khơi (2008), Phân tích sách nơng nghiệp”, NXB ĐHKT Quốc Dân, Hà Nội 15 Lê Quang Minh (2004), Hiệu kinh tế nuôi tôm vùng Đầm Phá huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Kinh Tế Huế 16 Nguyễn Thị Kim Ngân, Trịnh Hoàng Tử (1981), Kỹ thuật nuôi tôm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ế 17 Phòng NN & PTNT huyện Tuy Phước (2009), “Báo cáo kết sản xuất U nông nghiệp năm 2009”, Tuy Phước ́H 18 Phòng thống kê huyện Tuy Phước (2010), Niên giám thống kê 2009, Tuy Phước tình hình đất đai năm 2009”, Tuy Phước TÊ 19 Phịng tài nguyên môi trường huyện Tuy Phước (2009), “Báo cáo 20 Sở NN & PTNT Bình Định (2010), Hội nghị tổng kết ni tơm nước lợ, H Bình Định IN 21 Thạch Thanh (2005), “Nghiên cứu ứng dụng nước biển nhân tạo K sản xuất giống tôm sú qua hệ thống lọc sinh học tuần hoàn”, Đề tài Khoa học cấp 2005, mã số: B2005 - 31 - 87, Cần Thơ O ̣C 22 Vũ Đình Thắng (2008), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp 1, NXB ĐHKT ̣I H Quốc Dân, Hà Nội 23 Bùi Dũng Thể (2009), Bài giảng kinh tế vi mô, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đ A ĐHKT Huế 24 Thông tin chuyên đề (2/2005), “Phát triển nuôi tôm bền vững”, Trung tâm tin học, Bộ Thủy Sản 25 Tổng Cục Thống kê Việt Nam (2009), Niên giám thống kê Việt Nam 2009, NXB Thống Kê, Hà Nội 26 Võ Thanh Thu (2002), Những giải pháp thị trường cho sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam, NXB Thống Kê 27 Phạm Văn Tình (2003), Kỹ thuật ni tơm sú thâm canh, NXB Nông nghiệp, TP.HCM 111 28 Mai Văn Xuân (2008), Bài giảng kinh tế nông hộ trang trại, Tài liệu lưu hành nội bộ, ĐHKT Huế 29 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), “Đại từ điển kinh tế thị trường”, Hà Nội Tiếng Anh 30 Tim Collei (2005), Guide to DEAP version 2.1.2005, Australia 31 Yotopolos, Pan and Lau Lawrence, 1973 a test for relative economic efficient: Ế some further results” The american economic riview vol No 1: 214 U Danh mục website ́H 32.www.vasep.com.vn 33.www.vietlinh.com.vn TÊ 34.www.vietfish.org.vn 37.www.vnep.org.vn IN 36.www.atpvietnam.com H 35.www.vifep.com.vn 39.www.fao.org.vn K 38.www.binhdinh.gov.vn Đ A ̣I H O ̣C 40.www.isponre.gov.vn 112 PHỤ LỤC Phụ lục (Vụ 1) Regression Variables Entered/Removedb Variables Removed Ln(Matdogiong), Ln(ThucanCN), Ln(Thucantuoi), Ln(Laodong), Ln(Kinhnghiem), Hinhthucnuoi, Kiemdich, a Xulyao Method Enter U Ế Variables Entered ́H Model TÊ a All requested variables entered b Dependent Variable: Ln(NS) R R Square 864 930a Adjusted R Square 851 IN Model H Model Summary Std Error of the Estimate 1417 K a Predictors: (Constant), Ln(Matdogiong), Ln(ThucanCN), Ln(Thucantuoi), Ln(Laodong), Ln(Kinhnghiem), Hinhthucnuoi, Kiemdich, Xulyao Sum of Squares 10.358 1.626 11.984 df 81 89 O Regression Residual Total ̣I H Model ̣C ANOVAb Mean Square 1.295 2.007E-02 F 64.495 Sig .000a a Predictors: (Constant), Ln(Matdogiong), Ln(ThucanCN), Ln(Thucantuoi), Ln(Laodong), Ln(Kinhnghiem), Hinhthucnuoi, Kiemdich, Xulyao Đ A b Dependent Variable: Ln(NS) Model (Constant) Ln(Matdogiong) Ln(ThucanCN) Ln(Thucantuoi) Ln(Laodong) Ln(Kinhnghiem) Hinhthucnuoi Kiemdich Xulyao Coefficientsa Unstandardized Coefficients B Std Error -.885 261 Standardized Coefficients Beta t -3.383 Sig .001 Collinearity Statistics Tolerance VIF 4.247E-02 125 -8.796E-02 020 032 023 099 213 -.209 2.074 3.844 -3.760 041 000 000 732 548 543 1.366 1.825 1.843 252 297 7.057E-02 042 096 039 300 178 097 5.992 3.099 1.826 000 003 072 670 505 598 1.493 1.980 1.673 9.850E-02 161 057 061 092 150 1.713 2.640 090 010 584 517 1.712 1.932 a Dependent Variable: Ln(NS) 113 Phụ lục (Vụ 2) Regression Variables Entered/Removedb Variables Entered Variables Removed Ln(Matdogiong), Ln(ThucanCN), Ln(Thucantuoi), Ln(Laodong), Ln(Kinhnghiem), Hinhthucnuoi, Kiemdich, a Xulyao Method Enter Ế U Model ́H a All requested variables entered TÊ b Dependent Variable: Ln(NS) Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate a 1433 IN H 921 848 833 a Predictors: (Constant), Ln(Matdogiong), Ln(ThucanCN), Ln(Thucantuoi), Ln(Laodong), Ln(Kinhnghiem), Hinhthucnuoi, Kiemdich, Xulyao Sum of Squares 9.277 1.663 10.940 df 81 89 ̣C Regression Residual Total O Model K ANOVA b Mean Square 1.160 2.054E-02 F 56.466 Sig .000 a ̣I H a Predictors: (Constant), Ln(Matdogiong), Ln(ThucanCN), Ln(Thucantuoi), Ln(Laodong), Ln(Kinhnghiem), Hinhthucnuoi, Kiemdich, Xulyao Đ A b Dependent Variable: Ln(NS) Model (Constant) Ln(Matdogiong) Ln(ThucanCN) Ln(Thucantuoi) Ln(Laodong) Ln(Kinhnghiem) Hinhthucnuoi Kiemdich Xulyao a Coefficients Unstandardized Coefficients B Std Error -.574 231 Standardized Coefficients Beta t -2.489 Sig .015 Collinearity Statistics Tolerance VIF 3.662E-02 118 -8.858E-02 021 033 024 099 210 -.220 1.768 3.569 -3.654 081 001 000 594 544 517 1.684 1.837 1.934 203 228 9.064E-02 040 079 040 271 166 130 5.104 2.887 2.290 000 005 025 665 566 585 1.503 1.768 1.708 104 163 060 058 085 159 1.729 2.821 088 006 776 592 1.288 1.689 a Dependent Variable: Ln(NS) 114 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Phiếu số ) Họ tên người vấn:………………………………………………… Đơn vị:…………………………………………………… Ngày vấn:…………………………………………………………………… Ế Địa điểm:…………………………………………………………………………… U I Thông tin chủ hộ ́H 1.1 Họ tên chủ hộ:………………………………………………………… TÊ 1.2 Địa chỉ:………………………………………………………………… 1.3 Tuổi: ………………………… 1.5 Dân tộc:  Kinh  Nữ H  Nam  Khác IN 1.4 Giới tính: 1.6 Trình độ học vấn:…………… K 1.7 Số năm kinh nghiệm:………… ̣C II Tình hình chung hộ O 2.1 Lao động, nhân ̣I H Chỉ tiêu ĐVT Tổng số Người + Nam Người + Nữ Người - Lao động Lao động Đ A - Nhân + Trong độ tuổi Lao động + Ngoài độ tuổi Lao động LĐ ni tơm 2.2 Diện tích đất đai mặt nước - Diện tích đất đai giao:……….m2, diện tích mặt nước:………m2 - Diện tích NTTS:………………… m2, diện tích ni tơm:……….m2 115 2.3 Tư liệu phục vụ sản xuất Số lượng Đơn giá Th.tiền (Cái/chiếc) (1.000đ) (1000.đ) Loại TLSX Thời gian sử dụng dự kiến Thời gian sử dụng Ao, hồ nuôi tôm Máy bơm nước Máy sục khí Ế Dàn đạp U Chòi canh ́H Dụng cụ ngư lưới TÊ Máy nổ Thuyền (ghe) Công cụ, dụng cụ khác IN H ………………………… 2.4 Vốn chủ hộ K 2.4.1 Vốn tự có:…………… (1.000đ) Tổng vốn vay Thời gian vay (1.000đ) (tháng) O Nguồn vay ̣C 2.4.2 Vốn vay:…………… (1.000đ) ̣I H + Vay ngân hàng Đ A + Vay tín dụng + Vay tư nhân + Vay mượn khác 2.4.3 Mục đích vay: - Vay để sản xuất nông nghiệp  - Vay để nuôi tôm  - Vay để đầu tư khác  116 Lãi suất vay (%/tháng) Thời gian đáo hạn III Tình hình nuôi tôm hộ năm 2010 3.1 Đối tượng tôm thả nuôi Tôm thẻ chân trắng  Tôm sú  Tơm khác  3.2 Hình thức ni thời gian ni 3.2.1 Hình thức quảng canh cải tiến (QCCT) - Diện tích:………… m2 - Thời gian thả tơm giống: U + Vụ 2: Từ ngày ……đến ngày …… Ế + Vụ 1: Từ ngày ……đến ngày …… ́H - Thời gian bán sản phẩm: + Vụ 1:……… TÊ + Vụ 2:……… - Diện tích:………… m2 IN - Thời gian thả tơm giống: H 3.2.2 Hình thức bán thâm canh (BTC) K + Vụ 1: Từ ngày ……đến ngày …… + Vụ 2: Từ ngày ……đến ngày …… O ̣C - Thời gian bán sản phẩm: ̣I H + Vụ 1:……… + Vụ 2:……… Đ A 3.2.3 Hình thức thâm canh (TC) - Diện tích:………… m2 - Thời gian thả tôm giống: + Vụ 1: Từ ngày ……đến ngày …… + Vụ 2: Từ ngày ……đến ngày …… - Thời gian bán sản phẩm: + Vụ 1:……… + Vụ 2:……… 117 3.3 Tình hình chi phí ni tơm tính bình quân 1ha năm 2010 Vụ Phân loại chi phí Vụ ĐVT - Thức ăn CN 1.000đ - Thức ăn tươi 1.000đ - Thức ăn khác 1.000đ Cải tạo, tu bổ ao hồ 1.000đ Xăng dầu 1.000đ Hóa chất gây màu 1.000đ Vơi xử lý 1.000đ Thuốc phòng trừ dịch bệnh 1.000đ Kiểm dịch CP khác 1.000đ TT U 1.000đ ĐG ́H Thức ăn SL TÊ 1.000đ TT IN H Giống ĐG Ế SL 1.000đ K Cộng chi phí trung gian (IC) 1.000đ - Khấu hao TSCĐ ̣C - Lãi vay 1.000đ 1.000đ Cộng chi phí sản xuất (C) 1.000đ ̣I H O - Lao động chăm sóc Đ A IV Tình hình thu hoạch giá tơm hộ năm 2010 4.1 Kết nuôi tôm phân theo hình thức Hình thức ni DT (ha) Vụ NS (kg/ha) Quảng canh cải tiến Bán thâm canh Thâm canh 118 SL (kg) DT (ha) Vụ NS (kg/ha) SL (kg) 4.2 Số lượng sản phẩm phân theo kích cỡ giá bán Vụ Loại sản phẩm phân theo kích cỡ (Con/kg) Vụ SL ĐG TT SL ĐG TT (Kg) (1.000đ) (1.000đ) (Kg) (1.000) (1.000đ) > 120 100 - 120 Ế 80 - 100 U 60 - 80 ́H < 60 TÊ V Tình hình tiêu thụ sản phẩm 5.1 Sau thu hoạch ông (bà) bán tôm đâu ? Lượng bán ? Đối tượng bán? Giá ? IN ̣C Giá bán (1.000 đ/kg) Địa Đối Phương điểm tượng thức bán bán O toán ̣I H > 120 Sản lượng (Kg) K Loại sản phẩm phân theo kích cỡ (Con/kg) H Phương thức toán? 100 - 120 Đ A 80 - 100 60 - 80 < 60 Ghi chú: - Địa điểm bán: Tại hồ (1); Tại chợ (2); Khác (3) - Đối tượng bán: Thu gom lớn (1); Thu gom nhỏ (2); Nhà máy chế biến (3) - Phương thức toán: Tiền mặt (1); Bù trừ tiền mua vật tư (2);Khác (3) 5.2 Giữa ông (bà) người thu mua sản phẩm có mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ hay ký kết hợp đồng khơng ? 119 Có  Khơng  Nếu có/khơng, xin nêu rõ ?………………………………………………… 5.3 Trước bán tơm ơng (bà) có nắm rõ thông tin liên quan đến giá bán sản phẩm, nơi tiêu thụ sản phẩm, chất lượng sản phẩm ? Có  Khơng  5.4 Trong đối tượng thu mua sản phẩm ông (bà) thường bán cho đối tượng ? Thu gom lớn  Thu gom nhỏ  Nhà máy chế biến   Khác Thuận lợi Khó khăn Ghi ́H Đất đai U Chỉ tiêu Ế VI Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ tôm TÊ Vốn Lao động H Giống IN Thức ăn Giá vật tư O Khí hậu, thời tiết ̣C Giá bán sản phẩm K Kỹ thuật ̣I H 10 Kinh nghiệm 11 Thủy lợi Đ A 12 Giao thông 13 Dịch bệnh 14 Yếu tố khác VII Một số ý kiến đề xuất chủ hộ nuôi tôm ? 7.1 Đề xuất ông (bà) nhằm nâng cao sản xuất tiêu thụ tôm thời gian tới ? - Đối với Nhà nước cấp tỉnh ?…………………………………………………… - Đối với quyền địa phương ?……………………………………………… 7.2 Một số ý kiến khác ? 120 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Phụ lục Hình ảnh: Một số ao, hồ nuôi tôm hộ huyện Tuy Phước 121 122 Đ A ̣C O ̣I H H IN K Ế U ́H TÊ Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Hình ảnh: Thu hoạch tôm hộ huyện Tuy Phước 123 124 Đ A ̣C O ̣I H H IN K Ế U ́H TÊ ... giá hiệu ̣I H kinh tế ni tơm thực địa phương Vì đề tài luận văn nghiên cứu hiệu kinh tế nuôi tôm hộ huyện Tuy Phước, tỉnh Đ A Bình Định 40 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM CỦA CÁC HỘ Ở. .. Kết hiệu kinh tế nuôi tôm hộ ? (3) Hình thức ni tôm mang lại hiệu kinh tế cao ? H (4) Các yếu tố ảnh hưởng đến kết hiệu kinh tế nuôi tôm? IN (5) Cần có giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế nuôi tôm. .. dung: Luận văn tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế nuôi tôm Ế hộ huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Căn vào kết phân tích để đề U xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế nuôi hộ địa bàn ́H huyện Tuy

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w