1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển nền nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ đổi mới là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước Trong đó vấn đề lớn được đặt ra là phát triển nông ngh[.]
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ đổi chủ trương lớn Đảng Nhà nước Trong vấn đề lớn đặt là: phát triển nông nghiệp nào, phát triển theo hướng để đem lại hiệu cao bền vững Để phát triển bền vững đem lại hiệu cao, nhà nước cần có định Ế hướng, sách phù hợp với đặc điểm nông nghiệp nông thôn nước ta U xu chung kinh tế giới Những năm gần cao su loại trồng ́H cho giá trị kinh tế cao, mang lại thu nhập lớn cho người dân, nguồn thu ngoại tệ vấn đề quan trọng quan tâm TÊ cho nước ta Phát triển bền vững cao su, đem lại hiệu kinh tế H Cao su cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, sản phẩm IN mủ cao su – nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp, ngành vận tải Do tính chất đặc biệt cao su tự nhiên mà cao su nhân tạo thay để K sản xuất số sản phẩm kỹ thuật có giá trị kinh tế cao Hết chu kỳ kinh doanh, ̣C lý cao su cho khối lượng gỗ lớn, nguồn nguyên liệu ổn định O để sản xuất sản phẩm ưa chuộng thị trường nước ̣I H giới Việt Nam nước nằm khu vực khí hậu nhiệt đới, có diện tích đất đỏ Đ A bazan rộng lớn, đất xám, có điều kiện thuận lợi để phát triển cơng nghiệp dài ngày, có cao su Hiện cao su giữ vị trí quan trọng nhóm cơng nghiệp dài ngày mang lại lợi ích kinh tế cao, hướng chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp địa phương Nước ta có lượng cao su thiên nhiên xuất đứng thứ giới, đặc biệt vài năm trở lại diện tích cao su Việt Nam tăng mạnh, mơ hình cao su tiểu điền khuyến khích đầu tư Từ sau năm 1986 đến nay, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường sản xuất cao su dần cải thiện vị trí đạt thành định Do giá trị kinh tế to lớn mà cao su đem lại cho kinh tế đất nước, bên cạnh phát triển nơng trường quốc doanh giới Việt Nam cao su phát triển mạnh mẽ quy mô nông hộ Đặc biệt, việc tổ chức sản xuất có nhiều đổi mới, triển khai phát triển mơ hình cao su tiểu điền Mơ hình cao su tiểu điền hình thức trồng cao su hộ nơng dân Do góp phần vào việc huy động sử dụng cách có hiệu nguồn lực nhân dân Góp phần to lớn công phát triển nông thôn, đồng thời tạo sống ổn định cho người dân địa bàn Ế Đồng Nai nằm vùng chuyển tiếp cao nguyên Di Linh đồng U sông Cửu Long Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam, gồm dạng chủ yếu: địa hình ́H đồi núi thấp độ cao 200 – 800m, chiếm 8% diện tích tự nhiên; địa hình đồng lượn sóng có độ cao 20 – 200m, chiếm 80% diện tích tự nhiên, địa hình bãi bồi ven sơng có TÊ độ cao 20m, chiếm 12% diện tích tự nhiên Nhìn chung địa hình Đồng Nai tương đối phẳng, thuận lợi cho việc phát triển cơng nghiệp, cao su H xác định trồng chính, kinh tế mũi nhọn tỉnh, phát triển cao su tiểu IN điền giải pháp quan trọng nhằm giúp cho hộ nơng dân nghèo có K điều kiện ổn định sản xuất, phát triển kinh tế gia đình theo mơ hình kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa, góp phần thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, làm động lực O ̣C phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững khu vực nông thôn tỉnh ̣I H Tuy nhiên, việc phát triển mơ hình cao su tiểu điền huyện Trảng Bom có hiệu tính bền vững chưa cao, đa số hộ nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn, Đ A phần lớn cịn mang tính chất sản xuất nhỏ lẻ, nơng hộ cịn lúng túng việc tổ chức sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật hạn chế Do đó, sản lượng chất lượng mủ cao su thấp, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, sản xuất gặp nhiều rủi ro Thị trường tiêu thụ thị trường cấp thấp, chất lượng, giá tiêu thụ cịn bấp bênh phụ thuộc hồn tồn vào thương lái, thu nhập người dân trồng cao su chưa cao, chưa thực nguồn thu vững Để góp phần vào việc nghiên cứu đánh giá đắn hiệu kinh tế mơ hình cao su tiểu điền huyện Trảng Bom, từ đề xuất giải pháp phù hợp thiết thực cho phát triển mơ hình cao su tiểu điền huyện thời gian tới, chọn đề tài: “Hiệu kinh tế mô hình cao su tiểu điền huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống hóa vấn đề lý luận hiệu kinh tế mơ hình cao su tiểu điền - Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình cao su tiểu điền mang lại - Đánh giá, phân tích hiệu kinh tế, tiềm năng, yếu tố thuận lợi, khó Ế khăn để phát triển mơ hình cao su tiểu điền huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai ́H mơ hình cao su tiểu điền địa ban huyện Trảng Bom U - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÊ 3.1 Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu Nguồn số liệu thứ cấp H Để đánh giá tổng quát tình hình sản xuất tiêu thụ cao su, tham IN khảo nguồn số liệu từ: Các tạp chí, báo cáo tổng kết kết nghiên cứu K nước, báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất tiêu thụ cao su tỉnh Đồng Nai huyện Trảng Bom, niên giám thống kê năm 2013 tỉnh, O ̣C huyện Trảng Bom, nguồn Internet ̣I H Nguồn số liệu sơ cấp Nguồn số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra hộ trồng cao su tiểu Đ A điền, với cách chọn điểm xác định mẫu điều tra sau: Chọn điểm điều tra Hiện hộ trồng cao su huyện Trảng Bom sử dụng mơ hình cao su tiểu điền chủ yếu, xuất phát từ thực tế đó, tổng số 17 đơn vị hành huyện, chúng tơi chọn 03 xã có diện tích sản lượng cao su tiểu điền lớn làm điểm điều tra xã Đồi 61, xã An Viễn, xã Quảng Tiến Chọn mẫu điều tra Căn vào tình hình thực tế tổng số hộ trồng cao su xã, phương pháp chọn ngẫu nhiên không lặp, theo tỷ lệ khoảng cách xác định trước danh sách hộ trồng cao su xã, chọn 90 hộ huyện Trảng Bom để tiến hành điều tra Để đánh giá đầy đủ thơng tin cần thiết cho việc tính tốn hiệu kinh tế việc sản xuất tiêu thụ cao su phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế, nội dung điều tra gồm thông tin sau: Một số thông tin mẫu điều tra như: Tuổi, giới tính, trình độ văn hóa chủ hộ, số nhân khẩu, lao động hộ, diện tích trồng cao su, tổng diện tích Ế đất canh tác, diện tích đất có khả chuyển sang trồng cao su, tài sản vốn U tiền phục vụ cho hoạt động trồng cao su ́H Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su hộ gồm: thông tin tất yếu tố đầu vào gồm số lượng giá trị đầu tư cho hoạt động trồng cao su, thông tin TÊ kết sản xuất hộ gồm vật giá trị thu tiền hộ năm 2014 từ hoạt động sản xuất tiêu thụ cao su H Thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm từ hoạt động sản xuất cao su IN hộ, vấn đề khó khăn hộ vốn, dịch vụ giống, tình hình dịch bệnh, chế sách nhà nước… K Sau chuẩn bị bảng hỏi điều tra, tiến hành vấn thử số hộ, ̣C sau chúng tơi điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế cuối O điều tra vấn toàn số mẫu chọn ̣I H 3.2 Phương pháp tổng hợp phân tích + Phương pháp phân tổ thống kê: Dựa số tương đối, tuyệt đối Đ A số bình quân để đưa đánh giá, phân tích biến động yếu tố nghiên cứu + Phương pháp thống kê so sánh: Dựa tiêu hệ thống hóa tổng hợp, đề tài so sánh tiều tương ứng hộ xã, từ thấy khác nhau, ưu nhược điểm lợi so sánh để đưa đề xuất giải pháp phát triển hiệu + Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Trong q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi tiến hành tham khảo ý kiến quan chức sở NN&PTNT, Trung tâm khuyến nông huyện Trảng Bom, Phòng kinh tế, Phòng thống kê + Phương pháp phân tích chi phí lợi ích: Dùng phương pháp hạch tốn kinh tế phân tích dịng tiền theo thời gian để đánh giá hiệu đầu tư cao su thông qua tiêu: NPV (giá trị rịng), BCR (tỷ lệ lợi ích - chi phí) IRR (tỷ suất hồn vốn nội bộ) + Phương pháp phân tích hồi quy: Đề tài sử dụng hàm Cobb-douglas xử lý phần mềm SPSS để phân tích nhân tố ảnh đến suất hộ trồng cao su tiểu điền Ế Hàm sản xuất Cobb – Douglas sử dụng để ước lượng hệ số hồi quy U biểu thị ảnh hưởng số yếu tố đầu vào đến kết sản xuất hộ Để ́H trình tính tốn xác đồng đơn vị tính dễ dàng so sánh tăng lên suất yếu tố đầu tư, quy đơn vị tính suất yếu TÊ tố đầu tư giá trị Mơ hình hàm sản xuất Cobb – Douglas códạng sau: Mơ hình có dạng tổng quát: IN H Y AX 1 X 2 X 3 X 4 X 5 X 6 e u K Với: Y: Năng suất mủ cao su tính bình qn (kg/ha) ̣C X1: Tuổi chủ hộ O X2: Tuổi vườn ̣I H X3: Trình độ học vấn chủ hộ X4: Lượng phân NPK (kg/ha) Đ A X5: Lượng thuốc bảo vệ thực vật (lít/ha) X6: Cơng chăm sóc (cơng/ha) Ui: Sai số ngẫu nhiên i : hệ số co dãn giá trị sản lượng hộ điều tra theo biến độc lập Xi Lấy logarit số e hai vế ta có: LnY = LnA + α1lnX1 + α2 lnX2+ α3 lnX3+ α4 lnX4 +α5 lnX5 + α6 lnX6 + ui i : hệ số ảnh hưởng biến độc lập Xi đến giá trị sản xuất hộ điều tra ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội bao gồm yếu tố sản xuất chủ yếu, kết hiệu sản xuất mơ hình cao su tiểu điền huyện Trảng Bom, tác động yếu tố sản xuất đến giá trị gia tăng mơ hình cao su tiểu điền - Phạm vi nghiên cứu: Ế + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu thông tin liệu thứ cấp tất U xã thuộc huyện Trảng Bom có trồng cao su nghiên cứu chuyên sâu xã ́H chọn lựa xã chọn để nghiên cứu chuyên sâu xã có sản lượng diện tích cao su tiểu điền lớn huyện TÊ + Thời gian: Nguồn số liệu thứ cấp xem xét giới hạn thời gian từ năm 2010 đến 2014; Nguồn số liệu sơ cấp điều tra từ hộ trồng cao su tiểu H điền thực từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2015 IN BỐ CỤC LUẬN VĂN K Ngoài phần đặt vấn đề kết luận, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế mơ hình cao su tiểu điền O ̣C Chương 2: Hiệu kinh tế mơ hình cao su tiểu điền huyện Trảng ̣I H Bom, tỉnh Đồng Nai Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu mơ hình cao su Đ A tiểu điền huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH CAO SU TIỂU ĐIỀN 1.1 Khái niệm cao su tiểu điền điều kiện hình thành mơ hình cao su tiểu điền 1.1.1 Khái niệm Cao su tiểu điền vườn cao su có quy mơ diện tích nhỏ từ đến vài chục Ế ha, trồng không tập trung, chủ yếu nằm rải rác quanh địa bàn sinh sống khu U dân cư, người nông dân giao quyền sử dụng đất tiến hành trồng cao su ́H diện tích Cao su tiểu điền vườn cao su thuộc sở hữu người nông dân, nông dân tự bỏ vốn tự có đầu tư tổ chức cho nông dân vay vốn để để TÊ đầu tư thâm canh trồng cao su diện tích đất Hộ cao su tiểu điền loại hình kinh tế hộ, sản xuất nơng nghiệp chủ yếu H trồng cao su với quy mơ diện tích nhỏ K nguyên liệu chưa qua chế biến IN Chủ hộ người trực tiếp sản xuất kinh doanh sản phẩm chủ yếu mủ 1.1.2 Điều kiện hình thành phát triển cao su tiểu điền ̣C Cây cao su cơng nghiệp dài ngày có thời kỳ kiến thiết lâu dài O từ đến năm Do vậy, vốn đầu tư thời kỳ kiến thiết lớn trải dài qua ̣I H nhiều năm, chu kỳ kinh doanh dài từ 30 – 35 năm Lao động chủ yếu lao động gia đình, lao động th ngồi chiếm tỷ trọng Đ A nhỏ Quá trình khai thác sản phẩm mủ cao su dài phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác Sản phẩm sản xuất hộ cao su tiểu điền sản phẩm hàng hóa quy mơ tương đối, nên yếu tố thị trường quan trọng sản xuất kinh doanh hộ gia đình Từ đặc điểm để hình thành phát triển mơ hình cao su tiểu điền cần có điều kiện sau đây: Có kinh tế thị trường Nhà nước có sách khuyến khích phát triển cao su tiểu điền thông qua dự án 327, dự án 135… Có cán khuyến nơng tập huấn đạo cung cấp giống, chuyển giao kỹ thuật trồng Các cơng ty, nơng trường sản xuất cao su đóng vai trò chủ đạo thu mua sản phẩm 1.1.3.Vai trò mơ hình cao su tiểu điền Hiện nay, cao su mặt hàng nông sản xuất lớn thứ ba Việt Nam, sau gạo cà phê Và Việt Nam nước đứng thứ tư xuất cao su thiên Ế nhiên giới (sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia) Cây cao su từ trở thành U hàng hố, cơng dụng ngày mở rộng Hiện mủ cao su trở thành ́H bốn ngun liệu ngành cơng nghiệp giới Nó đứng sau gang thép, than đá dầu mỏ Sản phẩm cần dùng đến cao su kể đến loại sau: TÊ lốp tô chiếm 70,00% sản lượng cao su giới, cao su dùng để làm ống cụ gia đình dụng cụ thể thao H băng truyền, đệm giảm xóc, vật liệu chống mài mịn, thiết bị hàng không, dụng IN - Tạo việc làm tăng thu nhập Trong điều kiện phát triển cao su tiểu điền giải pháp hữu hiệu để K giải việc làm, mang lại thu nhập cao ổn định cho người lao động nông ̣C thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo cách bền vững Ở vùng nông thôn, O dân số lao động tăng nhanh, diện tích đất canh tác bình quân đầu người thấp ̣I H ngày bị thu hẹp, việc canh tác số trồng ngắn ngày (như sắn) không kỹ thuật đất dốc, làm đất bạc màu bị xói mịn, Đ A suất trồng giảm, thu nhập người lao động thấp, thời gian nông nhàn hay tỷ lệ thất nghiệp cao Cao su công nghiệp lâu năm, đồng thời loại rừng, canh tác cao su kỹ thuật góp phần cải tạo đất, cải tạo mơi trường sinh thái, giải việc làm mang lại thu nhập cao, bền vững cho hộ cao su tiểu điền - Phát triển cao su tiểu điền góp phần làm tăng lượng cao su cho tiêu dùng xuất Phát triển cao su tiểu điền giải pháp quan trọng nhằm huy động tối đa nguồn lực sẵn có vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa đất đai, lao động… nhằm tạo khối lượng sản phẩm cao su nguyên liệu ngày nhiều cho sản xuất nước cho xuất Trước năm 1975 cao su tiểu điền chiếm tỷ lệ nhỏ 4% so với tổng số diện tích cao su, nhiên từ năm 1986 sau có sách đất đai, khuyến khích kinh tế hộ phát triển cao su tiểu điền phát triển nhanh chóng, đến năm 2007 chiếm gần 46,1% so với tổng diện tích cho 33,8% sản lượng - Phát triển cao su tiểu điền làm dịch chuyển cấu kinh tế nông thôn theo Ế hướng công nghiệp hóa, đại hóa U Phát triển cao su tiểu điền có vai trị quan trọng q trình dịch chuyển ́H cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời cao su tiểu điền đóng vai trị tích cực việc thay đổi tập quán từ TÊ sản xuất nhỏ, độc canh, mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa Phát triển cao su tiểu điền tiền đề quan trọng để hình thành phát triển trang trại H cao su, bước trung gian từ sản xuất mang tính nơng sang sản xuất hàng IN hóa, thực phân công lao động chỗ, nơi sản xuất nguyên liệu tập K trung ổn định giúp cho ngành công nghiệp chế biến nông thôn phát triển Sau năm 1986, có sách nhà nước chủ trương giao đất, O ̣C giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cơng nhận khuyến khích kinh ̣I H tế hộ phát triển Do hộ nơng dân có điều kiện đất đai mạnh dạn vay vốn đầu tư để trồng cao su Ưu điểm mơ hình tạo điều kiện cho chủ Đ A hộ trồng cao su tận dụng sử dụng có hiệu đất đai, lao động nguồn vốn có Từ giảm chi phí quản lý, giảm chi phí xây dựng sở hạ tầng, tạo nhiều việc làm thu nhập ổn định cho người dân, đặc biệt địa bàn vùng sâu, vùng xa, trung du miền núi Như giai đoạn nay, phát triển cao su tiểu điền phù hợp với xu phát triển kinh tế, phù hợp với sách chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp, đặc biệt trung du miền núi Việt Nam có diện tích đất tự nhiên 32.925,1 nghìn ha, nước có quy mơ trung bình xếp thứ 59 tổng số 203 nước giới Nhưng nước ta lại nước đông dân vào hàng thứ 13 nên bình qn diện tích theo đầu người thấp (0,45 ha/người), 1/6 mức bình quân giới Hiện nay, Việt Nam thời kỳ điều chỉnh mạnh cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ với yêu cầu phát triển kinh tế mức độ cao gây áp lực mạnh mẽ đến việc khai thác sử dụng đất Ngoài vùng đất đồng thuận lợi cho việc phất triển lương thực quanh năm, cịn phần lớn diện tích đất gò đồi vùng núi cần phải khai thác phát huy lợi so sánh Từ u cầu thiết trên, mơ hình cao su tiểu điền mơ hình xem Ế giải pháp tốt cho tốn hóc búa Mơ hình cao su tiểu điền đời góp U phần việc sử dụng quỹ đất vùng gị đồi vùng núi cách có hiệu quả, ́H làm tăng thêm thu nhập cho người dân nơng thơn Do đặc tính sản phẩm cao su nên yêu cầu sở thu mua chế biến mủ phải gần với nơi cung cấp TÊ mủ Vì hình thành nên vùng nông thôn nhà xưởng, nhà máy chế biến tạo tiền đề quan trọng nơi tạo kết hợp công nghiệp nông nghiệp H cách có hiệu IN - Cao su công nghiệp lâu năm, đồng thời loại rừng, K canh tác cao su kỹ thuật góp phần cải tạo đất, cải tạo mơi trường sinh thái Trên đất bạc màu, đất đồi dốc, đất trống, đồi trọc, cao su trồng O ̣C với diện tích lớn cịn tác dụng phủ xanh đất trống, đồi trọc, chống xói mịn, bảo vệ ̣I H môi trường tốt nhờ vào tán cao su rậm che phủ toàn mặt đất Ngoài ra, chu kỳ sống cao su dài 30 đến 40 năm nên việc bảo vệ vùng sinh thái Đ A bền vững thời gian dài Như vậy, việc phát triển mơ hình cao su tiểu điền vùng đất phù hợp vùng nông thơn có ý nghĩa to lớn việc phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta 1.1.4 Những rủi ro thường gặp sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền Các nhà kinh tế cho rủi ro xem không may mắn, tổn thất mát, nguy hiểm Nó xem điều không lành, điều không tốt, bất ngờ xảy đến Đó tổn thất tài sản giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến Rủi ro hiểu bất trắc ý muốn xảy 10 ... hình cao su tiểu điền O ̣C Chương 2: Hiệu kinh tế mơ hình cao su tiểu điền huyện Trảng ̣I H Bom, tỉnh Đồng Nai Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu mơ hình cao su Đ A tiểu điền huyện. .. mơ hình cao su tiểu điền huyện thời gian tới, chọn đề tài: ? ?Hiệu kinh tế mơ hình cao su tiểu điền huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống hóa vấn đề lý luận hiệu. .. điền huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH CAO SU TIỂU ĐIỀN 1.1 Khái niệm cao su tiểu điền điều kiện hình thành