Luận văn đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội của chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn chưa nộp cho chương trình cấp cao học chương trình cấp khác Và cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Lăng Đình Giáp i LỜI CẢM ƠN Để nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân tơi cịn nhận giúp đỡ từ cá nhân, tổ chức từ trường Vậy qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy giáo Trường Đại Thủy Lợi, đặc biệt thầy cô thuộc khoa Kinh tế Quản lý dạy dỗ, dìu dắt tơi suốt thời gian học trường giúp có kiến thức chuyên sâu kinh tế quản lý Tôi xin cảm ơn cán nhân dân 03 xã thành phố Lạng Sơn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thu thập số liệu khảo sát thực tế địa phương Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, chăm sóc, động viên tơi q trình học tập, tích lũy kiến thức Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Hùng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực tập tơi cố gắng để hồn thành luận văn mình, nhiên khó tránh khỏi thiếu xót Vì mong nhận nhận xét, bổ sung thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lăng Đình Giáp ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ viii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn hiệu kinh tế - xã hội 1.2 Sự cần thiết xây dựng nơng thơn tồn quốc 10 1.2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn truyền thống .10 1.2.2 Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn 14 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế – xã hội chương trình xây dựng nông thôn 16 1.4 Nội dung đánh giá hiệu kinh tế – xã hội xây dựng nông thôn 19 1.5 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn nước 29 1.5.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn nước 29 1.5.2 Kinh nghiệm xây dựng nơng thơn nước ngồi 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 43 2.1 Giới thiệu khái quát thành phố Lạng Sơn 43 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 44 2.1.3 Thuận lợi 45 2.1.4 Khó khăn 45 2.2 Thực trạng tình hình triển khai thực chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn thành phố Lạng Sơn 46 2.2.1 Quan điểm chương trình xây dựng nơng thơn .46 2.2.2 Tư tưởng đạo tổ chức thực 49 2.2.3 Phương châm thực 53 2.2.4 Nguyên tắc thực .53 iii 2.2.5 Kết thực tiêu, tiêu chí tiêu chí quốc gia xây dựng NTM 54 2.2.6 Đánh giá tham gia người dân thực chương trình xây dựng nơng thơn thành phố Lạng Sơn 67 2.3 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2011 -2015 72 2.3.1 Những vấn đề đặt xây dựng nông thôn thành phố Lạng Sơn 72 2.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế xây dựng nông thôn thành phố Lạng Sơn 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NTM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 77 3.1 Định hướng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội t h n h p h ố L n g S n giai đoạn đến năn 2020 77 3.2 Kế hoạch triển khai chương trình xây dựng nơng thôn giai đoạn 2016 -2020 79 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế – xã hội chương trình xây dựng nơng thơn thành phố Lạng Sơn 80 3.3.1 Công tác đạo, điều hành 80 3.3.2 Công tác tuyên truyền vân động xây dựng nông thôn 81 3.3.3 Đa dạng hóa nguồn vốn huy động để thực Chương trình 81 3.3.4 Phát triển sản xuất đổi hình thức tổ chức sản xuất 82 3.3.5 Xây dựng sở hạ tầng 82 3.3.6 Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cho cán thực Chương trình xây dựng nơng thơn 83 3.3.7 Công tác thi đua, khen thưởng 83 3.4 Ứng dụng giải pháp thực chương trình xây dựng NTM thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2016 -2020 83 3.4.1 Quy hoạch, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội 83 iv 3.4.2 Phát triển sản xuất gắn với tái cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân .85 3.4.3 Giảm nghèo an sinh xã hội 85 3.4.4 Văn hóa - Xã hội - Môi trường 86 3.4.5 Hệ thống trị 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các bước xây dựng nông thôn 29 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình quy hoạch thực quy hoạch .55 Bảng 2.2 Tình hình thực tiêu chí giao thơng 56 Bảng 2.3 Tình hình thực tiêu chí thủy lợi 57 Bảng 2.4 Tình hình thực tiêu chí điện nơng thơn 57 Bảng 2.5 Tình hình thực tiêu chí sở vật chất văn hóa .58 Bảng 2.6 Tình hình thực tiêu chí Thơng tin Truyền thơng 59 Bảng 2.7 Tình hình thực tiêu chí nhà dân cư 60 Bảng 2.8 Tình hình thực tiêu chí giáo dục .62 Bảng 2.9 Tình hình thực tiêu chí y tế 63 Bảng 2.10 Tình hình thực tiêu chí mơi trường .64 Bảng 2.11 Tình hình thực tiêu chí hệ thống tổ chức trị - xã hội 65 Bảng 2.12 Tình hình thực tiêu chí Quốc phịng an ninh 66 Bảng 2.13 Tình hình doanh nghiệp hoạt động theo ngành kinh tế 73 Bảng 2.14 Tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn 74 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu CNH Cơng nghiệp hố CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐBSCL Đồng sơng Cữu Long KT-XH Kinh tế - xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia NTM Nông thôn XD Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nông thôn mục tiêu quan trọng chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam nông nghiệp, nông dân nông thôn, xác định Nghị số 26 - NQ/TƯ ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X Khơng thể có nước cơng nghiệp nơng nghiệp, nơng thơn lạc hậu, nơng dân có đời sống văn hóa vật chất thấp Việc xây dựng nơng thơn địi hỏi phải có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa Muốn thực nội dung trên, đòi hỏi kinh tế - xã hội phải phát triển bền vững Một kinh tế phát triển bền vững sở khoa học cho việc thực thành công xây dựng nông thôn Theo báo cáo đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2015 cho thấy, năm, nước huy động khoảng 851 nghìn 380 tỷ đồng đầu tư cho chương trình Đến hết năm 2015 nước có 1.526 xã đạt chuẩn (17,1%), đến tháng 3-2016 có 1.761 xã) đạt chuẩn 19,7% Mức thu nhập bình quân đầu người vùng nông thôn đạt 24,4 triệu đồng/năm (tăng gấp khoảng 1,9 lần so với năm 2010) Đến tháng 4-2016, nước có 23 đơn vị cấp huyện Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định cơng nhận đạt chuẩn nơng thơn Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế, vướng mắc việc triển khai chương trình, như: Có chênh lệch lớn kết thực xây dựng nông thôn vùng, miền Trong trình đạo, địa phương chủ yếu tập trung phát triển sở hạ tầng, chưa quan tâm xây dựng, nhân rộng mơ hình phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân Một số địa phương có biểu chạy theo thành tích, huy động sức dân nợ đọng xây dựng khơng có khả tốn… Để nâng cao hiệu thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020, cần tập trung hỗ trợ vùng khó khăn để giảm chênh lệch vùng, miền; phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân; huy động đa dạng sử dụng hiệu nguồn lực cho chương trình,… [6] Xác định Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn nội dung, nhiệm vụ quan trọng, với nội dung tổng hợp, tồn diện bao gồm: Kinh tế, xã hội, trị, an ninh quốc phòng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất, tinh thần gần 24% dân số sống nông thôn phải triển khai thực thường, xuyên liên tục Nhằm thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng tỉnh Lạng Sơn lần thứ XVI Nghị Đại hội Đảng thành phố Lạng Sơn lần thứ XXII; Chương trình hành động số 08 Ban Chấp hành Đảng thành phố thực Nghị số 20 Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XV xây dựng nơng thôn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2020 Trong năm qua quan tâm cấp, ngành với nỗ lực phấn đấu Đảng, Chính quyền nhân dân thành phố đạt thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, thu nhập người dân cải thiện, đời sống vật chất tinh thần không ngừng nâng cao, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước củng cố; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất chuyển dịch hướng, nông thôn ổn định, an ninh trật tự giữ vững Tuy nhiên qua trình năm thực bộc lộ nhiều hạn, chế yếu là: Việc tổ chức thực chủ trương, sách phát triển kinh tế, nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nơng thơn cịn chậm, cơng tác đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan tâm, trọng thực nhiên chưa đáp ứng yêu cầu; môi trường nơng thơn cịn nhiều bất cập; doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp cịn ít; kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác phát triển chậm, quy mô nhỏ, tăng trưởng thấp; đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn cải thiện mức thấp; khoảng cách thu nhập khu vực nông thôn thành thị ngày lớn Vì Đảng bộ, Chính quyền thành phố cần sâu vào phân tích, đánh giá hiệu kinh tế - xã hội Chương trình, để từ đề xuất nội dung, giải pháp với UBND tỉnh Thủ tướng đường trục thôn đạt 100% 100% đường ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa mưa cứng hóa 90% - Tiêu chí số thuỷ lợi: Tập trung ưu tiên đầu tư kiên cố hóa cơng trình thủy lợi đầu mối; bước hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng nâng cao lực tưới tiêu đáp ứng yêu cầu sản xuất, dân sinh phòng chống thiên tai Giai đoạn 2017-2020 tiếp tục đầu tư sửa chữa, nâng cấp, kiên cố hóa, xây khoảng 9,67km kênh mương 32 cơng trình thủy lợi loại - Tiêu chí số điện: Mạng lưới điện phân phối xã tiếp tục cải tạo phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu an toàn, độ tin cậy, môi trường thuận lợi - hiệu kinh tế cho người sử dụng - Tiêu chí số trường học: Cải tạo nâng cấp, xây dựng phòng học, phòng chức năng, xây dựng trường mầm non, trường tiểu học, trung học sở đảm bảo trì nâng cao chất lượng đạt chuẩn trường - Tiêu chí số Cơ sở vật chất văn hóa: Tiếp tục quan tâm đầu tư xây dựng phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở; Đầu tư hồn thiện hệ thống Trung tâm văn hóa - thể thao xã, Nhà văn hóa - Khu thể thao thơn, khu dân cư theo đề án duyệt - Tiêu chí số Cơ sở hạ tầng thương mại nơng thơn: Từng bước hồn thiện hệ thống chợ sở hạ tầng thương mại nông thôn theo quy hoạch, phù hợp điều kiện thực tế nhu cầu người dân - Tiêu chí số Thơng tin Truyền thông: Tăng cường sở vật chất cho hệ thống thông tin truyền thông sở, nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông đến sở, đảm bảo thông tin truyển tải đến người dân kịp thời, xác, nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành cấp xã - Tiêu chí số Nhà dân cư: Tuyên truyền, vận động nhân dân cải tạo, sửa chữa nhà đạt chuẩn; huy động nội lực nhân dân lồng ghép chương trình, sách nhà nhà nước tham gia gúp đỡ cho hộ khó khăn gia đình 84 sách Phấn đấu đến năm 2020, tồn thành phố có 95% nhà đạt chuẩn theo quy định xây dựng 3.4.2 Phát triển sản xuất gắn với tái cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân - Tiêu chí số 10 thu nhập: Chú trọng xây dựng triển khai thực dự án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân cách hiệu bền vững, mục tiêu cốt lõi Chương trình xây dựng NTM; tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn; ưu tiên hỗ trợ phát triển sản xuất theo hướng phát triển cây, mạnh chủ lực địa phương gắn với thực Chương trình tái cấu ngành nơng nghiệp Phấn đấu nâng mức thu nhập bình quân đầu người 03 xã lên 43,2 triệu/người/năm - Tiêu chí số 12 tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên: Thực tốt sách việc làm lao động độ tuổi, thu hút doanh nghiệp đầu tư địa bàn nông thôn để tạo việc làm cho lao động nông thôn Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tiếp tục quan tâm công tác tư vấn học nghề việc làm; đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực nông thôn để thực chuyển dịch cấu lao động có hiệu Đến hết năm 2020 tỷ lệ lao động khu vực nơng thơn có việc làm đạt 95% - Tiêu chí số 13 Hình thức tổ chức sản xuất: Tiếp tục đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp; tăng cường chức quản lý Nhà nước quyền cấp xã nông nghiệp, nông thôn; củng cố nâng cao hoạt động Hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã năm 2012; thành lập HTX, tổ hợp tác nơng nghiệp, nơng thơn khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho HTX, tổ hợp tác phát triển; hoàn thiện, phát triển nhân rộng mơ hình mẫu phát triển sản xuất, mơ hình liên kết sản xuất có hiệu địa bàn 3.4.3 Giảm nghèo an sinh xã hội - Tiêu chí số 11: Thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020; tiếp tục thực có hiệu Chương trình an sinh xã hội địa bàn nông thôn; đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động 85 nông thôn nhằm tăng nhanh lực lượng lao động qua đào tạo; giảm tỷ lệ hộ nghèo năm khoảng 0,03% theo chuẩn nghèo quốc gia 3.4.4 Văn hóa - Xã hội - Mơi trường - Tiêu chí số 14 Giáo dục Đào tạo: Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo; thực có hiệu chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; đổi mạnh mẽ công tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng gắn với đổi phương thức đào tạo, xây dựng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn trình độ; tích cực vận động phong trào xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài khu vực nông thôn Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực nông thôn đạt từ 48% trở lên - Tiêu chí số 15 Y tế: Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ khám chữa bệnh cho nhân dân; thực tốt sách bảo hiểm y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình; giảm thiểu tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi; tiếp tục quan tâm xây dựng Phát triển mạng lưới y tế sở; bước đáp ứng yêu cầu Bộ Tiêu chí quốc gia nơng thơn Phấn đấu đến hết năm 2020 tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 90% - Tiêu chí số 16 Văn hóa: Tiếp tục quan tâm phát triển, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở, tạo điều kiện để người dân nông thôn tham gia xây dựng đời sống văn hóa, thể thao, bước đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí người dân khu vực nơng thơn; nghiên cứu, nhân rộng mơ hình tốt phát huy sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp địa phương; tổ chức triển khai thực tốt vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phát động Phấn đấu đến năm 2020 có 80% thơn đạt danh hiệu “thơn văn hóa” - Tiêu chí số 17 Mơi trường an toàn thực phẩm: Tuyên truyền, vận động người dân giữ gìn vệ sinh mơi trường nơng thơn; xây dựng sử dụng nhà tắm, nhà tiêu, bể chứa nước hợp vệ sinh, thay đổi thói quen, tập tục lạc hậu gây ô nhiễm môi trường; xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung đảm bảo cấp nước nước hợp vệ sinh theo quy định; có biện pháp thu gom, xử lý chất thải, nước thải từ khu dân cư chưa có dịch vụ thu gom; xây dựng, quản lý nghĩa 86 trang nhân dân theo quy hoạch; sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đảm bảo quy định bảo vệ môi trường; sở chăn ni phải có chuồng trại hợp vệ sinh để xử lý chất thải chăn nuôi; sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải tuân thủ quy định đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Phấn đấu 100% hộ dân địa bàn 03 xã có nhà tiêu, chuồng trại hợp vệ sinh, đường làng ngõ xóm xanh, sạch, đẹp, chất thải, rác thải thu gom theo quy định 3.4.5 Hệ thống trị - Tiêu chí số 18 Hệ thống trị tiếp cận pháp luật: Tiếp tục nâng cao chất lượng, phát huy vai trò tổ chức Đảng, quyền, đồn thể trị - xã hội xây dựng nông thôn mới; trọng xây dựng Đảng tổ chức Đồn thể trị - xã hội sạch, vững mạnh; cải thiện nâng cao chất lượng dịch vụ hành cơng; bảo đảm tăng cường khả tiếp cận pháp luật cho người dân; thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán xã trì nâng cao chất lượng đạt chuẩn theo quy định - Tiêu chí số 19 Quốc phịng An ninh: Đẩy mạnh thực phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc” Xây dựng trận quốc phịng tồn dân kết hợp với trận an ninh nhân dân; Chủ động phịng ngừa đấu tranh có hiệu quả, kiềm chế gia tăng tội phạm, tai nạn, tệ nạn xã hội Tăng cường đầu tư swor vật chất, nâng cao lực lực lượng công an xã Nâng cao chất lượng xã đạt tiêu chí Quốc phịng An ninh Xây dựng lực lượng dân quân “Vững mạnh, rộng khắp” hoàn thành tiêu quốc phịng; đạt chuẩn an tồn an ninh, trật tự xã hội đảm bảo bình yên 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn vào kết thực tình hình thực tế thành phố Lạng Sơn xây dựng NTM nay, tác giả đề xuất thực bẩy nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xây dựng NTM như: Đẩy mạnh công tác đạo điều hành, huy động hệ thống trị tầng lớp nhân dân tham gia thực Chương trình; Tăng cường tuyên truyền xây dựng NTM, nội dung, ý nghĩa, cách thức, vai trò người dân ; Đa dạng hóa nguồn vốn huy động để thực chương trình, tăng cường huy động vốn từ cộng đồng dân cư; Phát triển sản xuất đổi hình thức tổ chức sản xuất, đẩy mạnh hình thức liên kết, tổ chức sản xuất kinh doanh, tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thơn ; Tiếp tục hồn thiện kết cấu hạ tầng đáp ứng nhu cầu phát triển khu vực nông thôn; Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cho cán thực Chương trình xây dựng nơng thơn mới; cuối làm tốt cơng tác thi đua khen thưởng nhằm kịp thời khích lệ động viên gương điển hình cơng tác xây dựng nơng thơn Từ nhóm giải pháp vận dụng để triển khai thực tiêu chí tiêu chí quốc gia nơng thơn nhằm tiếp tục nâng cao hiệu kinh tế - xã hội chương trình 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời nghiên cứu thực luận văn địa phương tác giả thấy thành phố Lạng Sơn triển khai liệt nhiệm vụ giải pháp để triển khai thực chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn Trong giai đoạn 2011 - 2015 đạt số kết khả quan công tác lập quy hoạch thực cách đồng xã thành phố tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc sử dụng đất Các đường trục xã, trục thôn đầu tư nâng cấp cải thiện với chất lượng tốt đảm bảo cho di chuyển, vận tải người dân địa phương, cơng trình thủy lợi đầu tư xây mới, nâng cấp đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp cho người dân, 100% hộ dân sử dụng điện thường xuyên an toàn, trường học, sở vật chất văn hóa quan tâm đầu tư, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất triển khai thực hiện, tạo điều kiện cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương; nơng dân có thêm việc làm, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo, đời sống nơng dân bước cải thiện Cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, khám chữa bệnh cho nhân dân ngày đáp ứng tốt Công tác vệ sinh môi trường thực thường xuyên, liên tục bước hình thành phịng trào vệ sinh đường làng ngõ xóm nhân dân Hệ thống trị củng cố, kiện toàn, dân chủ sở phát huy; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tiếp tục giữ vững, diện mạo nông thôn hình thành ngày rõ nét Đến xã tiếp tục giữ vững 19 tiêu chí đạt bước nâng cao chất lượng tiêu chí theo tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2017 - 2020 theo định Thủ tướng Chính phủ Kiến nghị Nhìn chung thành phố lạng sơn thực tốt công tác quản lý, triển khai thực chương trình xây dựng nơng thơn kết đạt khả quan 03/03 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, trình hồ sơ đề nghị cơng nhận thành phố Lạng Sơn hồn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn Tuy nhiên để kinh tế - xã hội thành phố Lạng Sơn ngày phát triển, sống người dân dần nâng cao 89 nữa, xã địa bàn tiếp tục trì đạt chuẩn nơng thơn bên cạnh phát huy mặt đạt cần khắc phục hạn chế như: Tiếp tục đẩy mạnh phát triển hình thức tổ chức sản xuất nơng thơn, phát triển kinh tế trang trại, đồi rừng, áp dụng biện pháp khoa học vào sản xuất, tạo mơ hình liên kết tiêu thụ sản phẩm với người nông dân doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phát triển Tăng cường huy động nguồn lực đóng góp cộng đồng dân cư, doanh nghiệp để thực chương trình tạo thành phong trào rộng khắp Chú trọng công tác tuyên truyền, tập huấn cho nhân dân, cán hiểu đúng, hiểu sâu nhiệm vụ xây dựng NTM Tập trung đạo thực tốt đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm thúc đẩy công tác chuyển dịch cấu lao động nông thôn 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các nguồn tài liệu in Các văn pháp quy [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26- NQ/TW, Về nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Hà Nội [2] Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 398/QĐ-TTg ngày 11/3/2016 việc ban hành kế hoạch triển khai Nghị số 100/2015/QH13 ngày 12/11/2015 Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 -2020, Hà Nội [3] Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội [4] Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia nơng thơn giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội [5] UBND thành phố Lạng Sơn (2013), Quyết định Số: 2060/QĐ-UBND, ngày 06/8/2013 UBND thành phố Lạng Sơn việc phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2011-2020 Giáo trình [6] Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội [7] Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [8] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Ngân hàng Thế giới (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 91 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo [11] UBND thành phố Lạng Sơn (2016), Tổng kết năm thực chương trình MTQG mục tiêu, giải pháp thực đến năm 2020 [12] Niên giám thống kê (2016), Chi Cục Thống kê thành phố Lạng Sơn [13] Đảng thành phố Lạng Sơn (2015), Nghị đại hội đại biểu Đảng thành phố Lạng Sơn lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2015 -2020 [14] UBND thành phố Lạng Sơn (2017), Kế hoạch thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn thành phố Lạng Sơn giai đoan 2017 – 2020 [15] Báo cáo sinh hoạt học thuật Vũ Đình Quyết, www.ntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/ /SHHT%20thang%2012_Thay%20Quyet.doc B Các nguồn tài liệu điện tử Trang Web [16] Tốc độ tăng trưởng lĩnh vực nông nghiệp Hàn Quốc (2012), http://laocai.gov.vn, ngày 25/07/2012 [17] Phát huy vai trò nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn (2013), http://thongtinhanquoc.com, ngày 9/2/2013 [18] Phong trào đổi nông thôn Hàn Quốc (2013), http://www.tap chicongsan.org.vn, ngày 11/3/2013 [19] Nâng cao thu nhập cho nông dân Hàn Quốc (2013), www.cmard2.edu.vn, ngày 23/9/2013 [20] Tiếp tục phát huy nội lực để xây dựng nơng thơn Ninh Bình (2013), http://www.nhandan.com.vn/, ngày 21/03/2013 92 [21] Nơng thơn Ninh Bình: Tăng tốc hiệu (2014), http://baocong thuong.com.vn/, ngày 14/05/2014 [22] Thực chương trình MTQG xây dựng NTM (2007), http://sonong nghiep.haiduong.gov.vn, ngày 3/6/2007 [23] Hải Dương thực phương châm Nhà nước nhân dân làm thực chương trình xây dựng NTM (2013), http://dang congsan.vn, ngày 17/6/2013 [24] Xây dựng NTM Vĩnh Phúc (2011), http://nnptntvinhphuc.gov.vn/, ngày 1/3/2011 [25] Lê Thế Cương (2013), Thực tiễn đại hóa nơng nghiệp đặc sắc Trung Quốc kinh nghiệm rút cho Việt Nam, http://www.tapchicongsan.org.vn/, Học viện Kinh tế trị, Trường Đại học Nhân dân Trung Quốc, ngày 11/3/2013 [26] http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/29304302-nang-cao-hieu-qua-chuongtrinh-muc-tieu-quoc-gia-xay-dung-nong-thon-moi.html [27] https://sachviet.edu.vn/threads/xay-dung-nong-thon-moi-trong-phat-trien-kinh-texa-hoi-o-tinh-bac-ninh.47298/ 93 PHIẾU ĐIỀU TRA Đánh giá tham gia người dân công tác xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Lạng Sơn, Tỉnh Lạng Sơn Phiếu số:…… Xin Ông/bà vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dâu (X) vào ô trống viết vào phần để trống có dấu chấm ( ) câu hỏi Xin trân trọng cảm ơn I: Thông tin hộ điều tra 1.1 Thông tin người vấn Giới tính:…………Tuổi:……… Địa chỉ: Thơn…………………….xã ………………… , thành phố Lạng Sơn Trình độ văn hóa: Cấp Trung cấp Cấp Cao đẳng Cấp Đại học Bổ túc văn hóa 1.2 Thơng tin hộ điều tra Số nhân hộ……Số lao động nơng nghiệp….nam…nữ Nghề nghiệp hộ Trồng trọt Nuôi trồng thủy sản Trồng lúa Tiểu thủ công nghiệp Chăn nuôi Nghề phi nông nghiệp Mức thu nhập bình quân/hộ từ hoạt động sản xuất kinh doanh? ……… triệu đồng/hộ II: Sự tham gia người dân vào việc lập kế hoạch thực xây dựng nơng thơn 7.Ơng bà tham gia vào việc lập kế hoạch phát phát triển thôn lần chưa? Đã tham gia Chưa 94 Nếu có ngun nhân ơng/bà tham gia lập kế hoạch là? Lãnh đạo thơn cử Vì mục tiêu cá nhân Người dân thơn cử Vì phát triển chung Tự nguyện tham gia Ngun nhân khác: Nếu khơng sao? Khơng quan tâm Khơng lựa chọn Khơng có thời gian Nguyên nhân khác: III: Sự tham gia người dân họp thôn Khoảng cách thời gian lần thôn tổ chức họp chương trình nơng thơn mới? ngày 21 ngày 14 ngày tháng Khoảng cách khác: Tỷ lệ tham gia hộ gia đình thơn khoảng… % 30% 80% 50% 90% 70% 100% Tỷ lệ khác: 10 Sự đồng tình chương trình nơng thơn hộ khoảng … % 30% 80% 50% 90% 70% 100% Tỷ lệ khác: IV: Sự tham gia người dân hoạt động phát triển thôn 11: Các buổi họp có đưa việc phát triển thơn bàn bạc, thảo luận cơng khai khơng? Có Khơng 95 12 Ơng/bà có gặp khó khăn việc tham gia xây dựng chương trình nơng thơn mới? Có Khơng Nếu có khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… 13 Gia đình đóng góp việc huy động nội lực thơn theo phương thức nào? Theo nhân Theo hộ gia đình Theo lao động Theo nghề ngiệp 14 Nguồn đóng góp gia đình cho chương trình từ đâu? Nguyên liệu sẵn có Cơng lao động gia đình Thu nhập gia đình Khác: 15 Vấn đề ơng/bà muốn giải tham gia vào mơ hình nơng thơn mới? Khó khăn sở hạ tầng Muốn Nhà nước trợ cấp Khó khăn kinh tế Muốn hợp sức Nhà nước V: Sự tham gia giám sát người dân 16 Ông/bà có tham gia giám sát hoạt động thơn khơng? Có Khơng Nếu có hình thức giám sát gì? ………………………………………………………………………………… Nếu khơng, sao? ………………………………………………………………………………… VI: Hiệu từ việc xây dựng mơ hình nơng thơn 17 Thu nhập gia đình có tăng sau chương trình nơng thơn khơng? Có Khơng Nếu có, từ nguồn nào? …………………………………………………………………………………… 96 18 Tác động xây dựng mơ hình nơng thơn đến thu nhập người dân? Sản xuất tăng Khơng có tác động Chăn nuôi tăng Thêm nghề 19 Tác động xây dựng mơ hình nơng thơn đến mơi trường? Tăng ô nhiễm Giảm ô nhiễm Không tác động 20 Gia đình chọn giống vào sản xuất lý gì? Tăng suất trồng Tăng thu nhập cho gia đình Tăng độ phì đất Do hỗ trợ Do nhiều người chọn 21 Lý gia đình tham gia làm đường bê tơng thơn, xóm? Tiện cho lại, vận chuyển Bảo vệ môi trường xung quanh Do u cầu thơn 22 Nguồn nước gia đình sử dụng? Nước mưa Nước lọc Giếng khơi Giếng khoan Nước máy công cộng Nguồn khác VII: Một số đánh giá chung 23 Việc thực kế hoạch có xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân? Có Khơng 24 Theo ơng/bà cần làm để triển khai hoạt động chương trình NTM tốt nhất? Do dân tự làm Thuê bên 97 Cần giúp đỡ ban ngành Kết hợp nguồn 25 Người dân có khả đáp ứng huy động nội lực khơng? Có Khơng 26 Cách thực kế hoạch có phù hợp với điều kiện địa phương, gia đình khơng? Có Khơng 27 Phương thức huy động vốn UBND xã gỉ? Nguyên liệu sẵn có Cơng lao động gia đình Tiền Khác: 28 Để chương trình nơng thơn phát triển cần làm gì? ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà 98 ... thực chương trình xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn chương đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục thực chương trình xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn. .. hiệu kinh tế - xã hội việc thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Thơng qua đề xuất số giải pháp tiếp tục trì nâng cao hiệu kinh tế chương. .. vấn đề sau: - Hệ thống hóa làm rõ số sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội chương trình xây dựng nông thôn