Trang Phục Truyền Thống Hiện Nay Của Người Lô Lô Hoa Ở Huyện Mèo Vạc, Tỉnh Hà Giang.pdf

112 9 0
Trang Phục Truyền Thống Hiện Nay Của Người Lô Lô Hoa Ở Huyện Mèo Vạc, Tỉnh Hà Giang.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH ĐỨC TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY CỦA NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội 2019 VIỆN[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH ĐỨC TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY CỦA NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH ĐỨC TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY CỦA NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lý Hành Sơn PGS.TS Phạm Văn Dương Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu trích dẫn luận án xác trung thực Những kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Anh Đức i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Lý Hành Sơn PGS.TS Phạm Văn Dương hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cám ơn Khoa Dân tộc học Nhân học, Học viện Khoa học xã hội, giảng viên Khoa quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thiện luận án Tơi xin chân thành cảm ơn đến quyền địa phương huyện Mèo Vạc huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang, huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng người dân Lô Lô nơi quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp tài liệu, thông tin trang phục truyền thống người Lô Lô, làm sở quan trọng cho nghiên cứu hồn thành luận án Tơi gửi lời cám ơn trân trọng tới quan nơi công tác Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận án Cuối cùng, xin chân thành cám ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, cổ vũ, động viên, tiếp thêm nghị lực cho tơi suốt q trình nghiên cứu, hoàn thiện luận án Tác giả luận án Lê Anh Đức ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC 13 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu người Lô Lô Việt Nam trang phục 13 1.2 Cơ sở lý thuyết 23 Chương QUY TRÌNH LÀM RA TRANG PHỤC 45 2.1 Nguồn nguyên liệu để sản xuất vải 45 2.2 Chế biến sợi dệt vải 50 2.3 Trồng chàm, chế biến cao chàm nhuộm vải, sợi 55 2.4 Kỹ thuật cắt may y phục trang trí 58 2.5 Kỹ thuật chế tác đồ trang sức 61 Chương CÁC THÀNH TỐ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRANG PHỤC 67 3.1 Các thành tố trang phục truyền thống 67 3.2 Hoa văn, màu sắc trang phục truyền thống ý nghĩa 87 3.3 So sánh trang phục truyền thống hai nhóm Lơ Lơ Hoa Lơ Lơ Đen 95 3.4 Chức trang phục truyền thống 104 Chương GIÁ TRỊ CỦA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG, SỰ BIẾN ĐỔI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 117 4.1 Giá trị trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa 117 4.2 Sự biến đổi trang phục truyền thống 126 4.3 Vấn đề đặt số kiến nghị góp phần bảo tồn, phát huy giá trị trang phục truyền thống người Lô Lô 141 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 MỤC LỤC PHỤ LỤC 163 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa tiếng Việt NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PBT Phó bí thư PCT Phó chủ tịch PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ PL Phụ lục PV Phỏng vấn TS Tiến sĩ Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lơ Lơ dân tộc có dân số 10 nghìn người 54 dân tộc Việt Nam, thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng-Miến với dân tộc Hà Nhì, Phù Lá, Cống, La Hủ, Si La Dân tộc Lơ Lơ thường chia thành ba nhóm địa phương: Lô Lô Đen, Lô Lô Hoa Lô Lô Trắng Tuy nhiên, phần lớn ý kiến lại chủ yếu chia thành hai nhóm: Lơ Lơ Đen Lơ Lơ Hoa Hiện nay, nhóm Lơ Lơ Hoa có khoảng 400 người, cư trú tỉnh Hà Giang Cịn người Lơ Lơ Đen có nghìn người chủ yếu sinh sống hai huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm (tỉnh Cao Bằng) số cư trú hai huyện Đồng Văn Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) Song, dù có chia thành nhóm địa phương nhà nghiên cứu đánh giá dân tộc Lô Lô ln có ý thức tự tơn dân tộc, có tính cộng đồng tinh thần đoàn kết cao, thể rõ nét việc gìn giữ đặc trưng văn hóa có trang phục truyền thống Hà Giang có nhóm Lơ Lơ Đen Lơ Lơ Hoa Lô Lô Đen tập trung xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn xã Xín Cái, Thượng Phùng thuộc huyện Mèo Vạc, cịn nhóm Lơ Lơ Hoa cư trú tập trung thị trấn huyện Mèo Vạc số xã Lũng Táo, Sủng Là huyện Đồng Văn Hai nhóm có tiếng nói phong tục tập quán gần giống Nét khác biệt thể rõ nét trang phục nữ từ màu sắc đến hình dáng kỹ thuật trang trí Trang phục nói chung, trang phục truyền thống nói riêng thành tố văn hóa vật thể thiếu đời sống tộc người Ngoài chức che đậy nhằm bảo vệ người mặt sinh học, trang phục truyền thống phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa, nếp sống tộc người, thể trình độ phát triển quan niệm thẩm mỹ tộc người đến đâu, Qua mà phân biệt sắc tập quán lối sống tộc người, chí phân biệt nhóm địa phương khác tộc người Thực tế cho thấy, cần thông qua trang phục truyền thống hiểu biết phần khác biệt nhóm Lơ Lơ Hoa nhóm Lơ Lơ Đen tộc người Lơ Lơ nước ta Song có vấn đề, đến tộc người Lơ Lơ có dân số ít, dân số nhóm Lơ Lơ Hoa hơn, khoảng 35 - 40% so với nhóm Lơ Lơ Đen, mà lại sống tập trung thị trấn Mèo Vạc - nơi chịu tác động mạnh mẽ thị hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa hội nhập với người Kinh, gần chịu tác động gia tăng phát triển dịch vụ phục vụ cho du lịch Công viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn Tình trạng làm cho nhiều đặc trưng văn hóa, có trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa bị mai biến đổi nhanh vòng 10 năm trở lại đây, với xu hướng tiếp tục biến đổi Trong so với nhóm Lơ Lơ Đen, trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa có nhiều đặc trưng trội phong phú hơn, bị mai biến đổi nhanh từ chất liệu, cách may khâu, chủng loại, đối tượng sử dụng, đến nhu cầu sử dụng Cịn nhóm Lơ Lơ Đen vừa có dân số đơng vừa chủ yếu cư trú nơi vùng sâu, nên họ gìn giữ sử dụng trang phục truyền thống tốt Nay có nhiều người Lô Lô Đen nam nữ huyện Đồng Văn, Bảo Lạc Bảo Lâm thường xuyên mặc trang phục truyền thống sinh hoạt hàng ngày Có thể nói, bối cảnh giao lưu hội nhập nay, việc bảo tồn phát huy trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa nước ta vấn đề cấp bách Ngoài việc sưu tầm để lưu giữ, cần phải tiến hành cơng trình nghiên cứu chun sâu có hệ thống Kết nghiên cứu khơng bảo tồn trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa dạng văn bản, mà cịn luận khoa học để đưa giải pháp cụ thể cho việc bảo tồn nhiều hình thức, nâng cao hiệu tuyên truyền để đồng bào có ý thức tự bảo quản sử dụng dịp cần thiết Xuất phát từ lý với kết khảo sát sơ lược, định chọn vấn đề: Trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang làm đề tài luận án tiến sĩ Nhân học Theo đó, trang phục truyền thống hiểu trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa tồn tại người dân lưu giữ sử dụng dịp hệ trọng gia đình cộng đồng cư trú dịp lễ tết cổ truyền, Đến có khơng cơng trình nghiên cứu từ nhiều góc độ tộc người Lơ Lô tỉnh Hà Giang nước, có quan tâm đến vấn đề trang phục truyền thống tộc người Đặc biệt, khơng cơng trình khẳng định, đời sống xã hội tín ngưỡng đồng bào Lơ Lơ nói chung người Lơ Lơ Hoa nói riêng, trang phục ln biểu mang đậm sắc riêng đồng bào Tuy nhiên, nhóm Lơ Lơ Hoa nhóm Lơ Lơ Đen, hầu hết nghiên cứu dừng lại việc phác thảo mang tính khái qt sắc văn hóa chung, chưa đề cập chuyên sâu trang phục truyền thống họ, trang phục nhóm Lơ Lô Hoa Trong khi, người Lô Lô tỉnh Hà Giang lưu giữ nét đặc sắc trang phục truyền thống, mai biến đổi không tự làm vải, hầu hết sử dụng nguyên liệu công nghiệp để cắt may trang trí sắc màu, thay đổi mẫu mã hoa văn, Do đó, thực đề tài luận án khơng có đóng góp thêm tư liệu tộc người Lô Lô cho nhiều ngành khoa học, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, đặc biệt góp phần bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nghề thêu, ghép vải mang tính bật tộc người Lô Lô, khác biệt so với nhiều tộc người thiểu số nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện đặc trưng trang phục truyền thống tồn tại người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Trên sở đó, góp phần bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa bối cảnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề ra, đề tài luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Khảo sát, tìm hiểu trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, từ công đoạn làm y phục đồ trang sức, trang trí hoa văn, đến thành tố trang phục; - Làm rõ chức giá trị trang phục truyền thống đời sống người Lô Lô Hoa địa bàn trên; - Phân tích biến đổi trang phục truyền thống từ Đổi năm 1986 đến nguyên nhân dẫn đến biến đổi; - Đề xuất số kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang mà gìn giữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu đề tài luận án giới hạn việc làm rõ đặc trưng thể qua trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc (Hà Giang), từ việc tạo trang phục đến thành tố chức Luận án đề cập tới biến đổi Liền kề hình vng lớn bao gồm nhiều hình tam giác đối xứng tạo thành hình vng lớn, nhìn vào hình thành tưởng tượng núi đồi trùng điệp cao nguyên đá ẩn hiện, hay lớp sóng cuồn cuộn dâng trào mà hồn người cố gà đưa qua để đến với giới tổ tiên Xen kẽ ô vuông lớn đường thêu đầy màu sắc sông uốn lượn bao quanh chỉnh thể mảng hoa văn lớn Những hình tượng nét độc đáo mà họa tiết màu sắc hoa văn trang trí trang phục Lô Lô Hoa muốn thể mặt tâm lý tâm linh Như đề cập, người Lô Lô Hoa quan niệm người chết có phần nhẹ nhàng so với nhiều tộc người cận cư Theo họ, người thân vui vẻ tiễn đưa người chết với tổ tiên để người chết bắt đầu sống phía bên giới - giới tổ tiên Vì lẽ mà có điểm lạ nhiều người Lơ Lơ đám tang họ nhảy múa phải có tiếng trống đồng Trống đồng khơng tài sản quý dòng họ cộng đồng mà vật thiêng mang sử dụng nghi thức tín ngưỡng Trống phải đủ gồm trống đực trống cái, tiếng kêu trống đồng tiếng gọi linh hồn người chết nơi cực lạc với tổ tiên Thường ngày trống đồng giao cho người có uy tín dịng họ cất giữ cách chơn xuống đất Khi nhà có lễ tang cơng việc lớn phải làm lễ gà luộc đĩa xôi để mượn trống, lúc xong việc đem trả lại phải làm lễ Điều cịn cho thấy, gà đời sống văn hóa tâm linh người Lơ Lơ nói chung người Lơ Lơ Hoa nói riêng quan trọng Vì thế, hoa văn biểu tượng chân gà trang phục truyền thống đồng bào nét tiêu biểu vừa thể yếu tố tâm linh, đồng thời phản ánh tâm lý trọng đồng bào vật nuôi tiêu biểu nhà Điều thú vị hầu hết nghi thức văn hóa mang tính nghi lễ từ cưới hỏi, ma chay , hoạt động sinh hoạt thường ngày đồng bào 92 Lô Lô nói chung có đủ đơi, có cặp đối xứng nhau, như: hai cặp ông bà mối, trống đồng có đực cái, trai gái để tang cha mẹ, đối lập việc cưới hỏi thổi kèn hát, đám tang nhảy múa, Điều lặp lại việc trang trí trang phục, thể có đơi họa tiết hoa văn hình tam giác đối xứng khác màu đối lập hoàn toàn: màu nóng với màu lạnh, đường thẳng song song với hình vng, góc cạnh mảng hoa văn thường cặp đường thẳng vng góc tạo thành, Phải quan niệm âm dương trời đất người Lơ Lơ Theo đó, vật phải có đơi đối lập hình thức màu sắc, khác kiểu dáng, nhìn tổng thể lớn lại hài hòa tạo nên chỉnh thể gần hoàn hảo Sự cân đối có đơi bố cục hoa văn trang trí trang phục thể qua thành tố y phục từ khăn đội đầu quần tạp dề đối xứng mảng màu sắc khác biệt cách xếp bố trí họa tiết hoa văn trang trí Đặc điểm tạo nên riêng biệt trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa chỗ: đầy màu sắc khơng q lịe loet, đơn giản khơng đơn điệu , khiến cho người mặc tôn lên nét đẹp thân thể cách trọn vẹn, đeo đầu đủ đồ trang sức 3.2.2.2 Ý nghĩa xã hội tộc người Lô Lô Trước hết ý nghĩa giáo dục, người sinh tờ giấy trắng, nhờ dạy bảo cha mẹ tác động môi trường sống lên ý thức hệ mà hình thành thói quen định Ngay từ bé trước dạy cách đọc viết, có nét vẽ ngơ nghê nguệch ngoạc vơ ý thức, phản xạ tự nhiên khám phá vật với bàn tay chưa quen với bút Cũng hội họa, học nét vẽ thẳng 93 hình khối vng, tam giác, hình chữ nhật, trịn Những nét vẽ phác họa nên tác phẩm nét thẳng đường kỳ hà, đường thẳng song song, vng góc cắt tâm điểm Trong trang trí màu sắc ngành Mỹ thuật, học bắt đầu cỏ cây, hoa lá, động vật , sau đến người Trong khi, học trang trí màu sắc tập hình vng với họa tiết hoa đối xứng theo cặp đơi bốn với cách trang trí đường diềm xung quanh, tương tự với hình trịn hay tam giác với hịa sắc nóng lạnh đan xen nhau, màu nóng phải có hịa sắc lạnh ngược lại, có chủ thể phụ, cho bố cục cân đối tổng thể màu sắc phải hài hịa nhau, tức nhìn vào phải thu hút vẻ đẹp Với đặc điểm thấy rằng, không học qua trường lớp quy người Lơ Lơ có Lô Lô Hoa từ xa xưa kinh nghiệm thân trau dồi qua thời gian, từ đời sang đời khác để tìm chất vật Bằng chứng họ khai thác vật, tượng thiên nhiên tiêu biểu thông qua giới quan dân gian để trở thành mô típ trang trí, hình tượng nghệ thuật mang đậm đà sắc truyền thống riêng dân tộc Q trình giúp họ đúc kết kinh nghiệm quý báu cách ứng biến sáng tạo cách thức chuyển hình dạng hoa văn màu sắc cách điệu hoa lá, chim mng cách tài tình ứng dụng để trang trí lên sản phẩm trang phục dân tộc Hơn nữa, điều kiện sinh sống tập quán canh tác nơi môi trường khắc nghiệt tạo cho họ kỹ sinh tồn dạng thích ứng hịa nhập với thiên nhiên cách sáng tạo Bộ trang phục truyền thống người Lơ Lơ Hoa với việc trang trí hoa văn cách khâu táp mảnh vài nhiều màu sắc không mang ý nghĩa bảo vệ giữ ấm cho thể trước tác động môi trường khắc 94 nghiệt vùng núi đá cao Đối với nam giới người Lơ Lơ Hoa điều kiện khơng khỏe mạnh cịn phải thạo việc săn bắt, đánh bắt cá chài lưới Cách trang trí theo nhịp điệu tạo hình với lớp lan nhằm tạo cảm giác mở rộng mảng phối vô tận sâu rộng Trong đó, kiểu dáng bố cục có tầng lớp đặt cạnh xen kẽ sử dụng đường zích zắc, với khối hình vng lớn, bên hình tam giác, có mục đích mong muốn làm cho phong phú thêm nhiều chiều, nhiều hướng lớp hoa văn trang trí Hình ảnh khơng thể tình cảm hồn nhiên người Lơ Lơ với mơi trường thiên nhiên, mà cịn thể vẻ đẹp sống họ, tạo ý thức tự giác tộc người gắn bó đồn kết cộng đồng người Lơ Lơ Có thể nói, nghệ thuật màu sắc, hoa văn trang trí trang phục truyền thống đồng bào Lơ Lơ Hoa có nét riêng vừa đẹp, vừa độc đáo, không phản ánh rõ ràng môi trường sinh sống lâu đời họ mà thể sâu đậm đặc điểm xã hội tộc người Lơ Lơ mơi trường Bởi họa tiết màu sắc mang tính biểu tượng hoa văn trang trí trang phục đồng bào chủ yếu khai thác từ vẻ đẹp thiên nhiên người, cảnh vật, động vật, hoa lá, gần gũi xung quanh họ, kể yếu tố tín ngưỡng tơn giáo, sống lao động sản xuất sinh hoạt cộng đồng cư trú đồng bào 3.3 So sánh trang phục truyền thống hai nhóm Lơ Lơ Hoa Lô Lô Đen 3.3.1 So sánh màu sắc Về màu sắc, kết vấn số người già Lô Lô thị trấn huyện Mèo Vạc cho thấy, lễ tế trời đất người Lô Lô Hoa nơi thường quy ước màu sắc mà tiền thân cho việc người phụ nữ nhóm Lơ Lơ thể cách trang trang phục “Đến 95 ngày tế, người ta định hướng để treo màu cờ: phía Nam treo cờ màu đỏ, phía Bắc treo cờ màu đen, phía Đơng treo cờ màu xanh, phía Tây treo cờ màu trắng với màu vàng” [56, tr.211] Còn hội họa, với ba màu bản: đỏ, lục, lam có hịa sắc đủ cho tất màu sinh từ ánh sáng trắng, nghĩa với ba màu cộng thêm màu sắc trắng với độ đa giảm khác cho màu theo y muốn Với năm màu sắc người Lơ Lơ Hoa dễ dàng tạo hòa sắc với nhiều sắc độ đậm nhạt khác Ví dụ, cần màu xanh đem xanh lam cộng với màu vàng thêm chút màu trắng, hòa quyện vào cho màu xanh cây, sắc độ đậm nhạt xanh tùy ý người thực hiện, tức thêm trắng thêm vàng hài lịng Cũng với màu da cam, lấy màu đỏ cộng thêm màu vàng theo tỷ lệ màu vàng có màu da cam theo mong muốn Nhìn chung, trang phục truyền thống gồm áo, quần, tạp dề, thắt lưng hay khăn đội đầu phụ nữ Lô Lô Hoa bật chỉnh thể màu đỏ rực rỡ, lẫn sắc vàng xanh tràm, trắng, đen xen kẽ sợi muôn màu sắc đôi bàn tay khéo léo tô điểm xuyên suốt trang phục, chẳng khác muôn ngàn hoa khoe sắc đại ngàn đá cỏ cao nguyên đá đầy nắng gió khắc nghiệt Mỗi trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa nơi cộng với sắc màu tộc người Hmông, Dao, Giáy, hịa ca sắc nóng giúp xóa tan lạnh giá buốt sương muối đá tai mèo cao nguyên đá Có thể nói, màu sắc đặc trưng trội màu sắc trang phục truyền thống người Lơ Lơ Hoa nhìn tổng thể gam màu nóng làm chủ đạo Gam màu nóng, tức tất màu khác ngả màu đỏ thêm vào Điều trái ngược hẳn so với màu sắc chủ đạo trang trí trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Đen 96 nói chung lại gam màu thiên lạnh, làm cho gam màu lạnh trội tất màu khác ngả màu xanh thêm vào Người Lô Lô Hoa dùng gam màu nóng chính, nên quan sát kỹ từ khăn đội đầu áo, tạp dề hay ống quần, chủ đạo màu sắc nóng Cái tài tình vào khéo léo nghệ thuật ghép vải đặc trung người phụ nữ Lơ Lơ Giữa hịa sắc nóng, họ ln biết giảm sắc độ cách ghép vải màu đối nghịch với gam nóng gam lạnh Chẳng hạn, dải hoa văn hoa đào khăn đội đầu màu trung tính vải bơng xanh chàm tiếp nối hai hàng thêu màu đỏ vàng, ẩn chìm dải thêu xanh lam nhẹ nhàng ẩn hiện, xen kẽ nhỏ ngũ sắc, có ba sắc với đủ gam nóng lạnh hịa quyện Có lẽ nhờ khéo léo người phụ nữ theo dân gian trống đồng tộc người Lô Lô nói chung có phân định trống to (trống cái) gọi dảnh mo, trống bé (trống đực) dảnh pố nói lên triết học âm dương ngũ hành giao hịa văn hóa nhân văn, cụ thể nói đến bố trời - tượng trưng cho hình trịn, cịn mẹ đất - hình vng Đó đối lập hịa sắc màu nóng đối chọi với màu lạnh, trịn vng, đàn ông với đàn bà, điều thể rõ cách hịa sắc ghép vải người Lơ Lô Hoa Lô Lô Đen trang phục truyền thống Với nhóm Lơ Lơ Hoa, cách ghép vải thêu màu quán, dải hoa văn màu nóng cạnh gam màu lạnh Như trình bày, hình vng thêu xung quanh gam màu nóng lẫn lạnh, hình vng hình tam giác đối xứng bên nóng bên màu lạnh lặp lặp lại xuyên suốt trình hình thành lên trang phục, âm có dương ngược lại Sự khéo chỗ, thêu ghép vải đăng đối toàn trang phục, gam màu lạnh lựa chọn phù hợp để làm tơn lên màu nóng không làm giảm bớt độ rực rỡ 97 Chính mà nhìn vào tồn trang phục người ta thấy sắc đỏ gam màu nóng chủ đạo, khơng phải sắc xanh nhóm Lơ Lơ Đen Hà Giang nói chung, huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng nói riêng Cụ thể trình bày, trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Đen, gam màu lạnh chiếm ví trí chủ đạo, nghĩa màu xanh, đặc biệt xanh chàm cịn tông màu khác từ đậm tới nhạt Họ biết cách tiết chế màu nóng cho vừa đủ độ tông thứ cấp bậc ba (cam vàng, cam đỏ, tím lam, tím đỏ, lục lam, lục vàng), tức màu để làm tôn lên gam lạnh màu xanh, màu chàm làm chủ đạo Phụ nữ Lô Lô Đen Lũng Cú huyện Đồng Văn xã Hồng Trị huyện Bảo Lạc dùng nhiều màu chàm, trắng, nâu, vàng nhạt, đỏ đậm, tím để hịa sắc, gam nóng sắc độ yếu, không mạnh màu nên để cạnh gam màu lạnh bị lu mờ yếu Do đó, nhìn vào có cảm giác toàn trang phục gần gam màu lạnh chính, thực có đủ hai gam màu nóng, lạnh cân đối xứng (PL5, ảnh 38, 39, 40, 41, 42, 46,47, 48, 50, 51, 52) Do dùng màu nóng nên trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa, dải hoa văn hình tám cánh sử dụng nhiều với hoa văn dây hình núi, đặc biệt hoa văn hoa nhiều phong phú so với nhóm Lơ Lơ Đen Hoa văn trang phục truyền thống người Lô Lơ Hoa có hình chân gà, nhóm Lơ Lơ Đen lại có hoa văn hình chim gọi Ngó Bá (PL6, ảnh 16) mà người Lơ Lơ Hoa lại khơng có Đây khác biệt để người nhận biết thơng qua trang phục truyền thống hai nhóm Lơ Lơ này, họ sinh sống đâu Tuy nhiên, qua nghiên cứu số tác giả, không riêng nhóm Lơ Lơ Hoa có hình hoa văn chân gà, mà trang phục truyền thống người Hmơng, cạp váy Mường có hoa văn tương tự [76], [82] 98 3.3.2 So sánh giữa thành tố trang phục 3.3.2.1 So sánh khăn - Khăn phụ nữ Một điểm nhận biết phụ nữ người Lô Lô Đen (cụ thể xã Xín Cái huyện Mèo Vạc) đội hai lượt khăn, trắng bên chàm bên ngồi Cịn nữ Lơ Lơ Hoa có cách trang trí khăn đội đầu thường hai chiếc: đơn sắc quấn có màu chàm, cố định chặt lúc dùng tiếp khăn thứ hai đầy màu sắc với họa tiết hoa in vẽ sáp ong, thêu thùa kết hợp táp vải màu gắn sợi màu kết tua rua hình bơng trịn đều, sợi bơng thả tự nhiên hai đầu khăn kéo dài 20cm, mà trình bày Trái với màu sắc rực rỡ khăn người Lô Lô Hoa thị trấn Mèo Vạc, khăn nhóm Lơ Lơ Đen Xín Cái cách 24km Lơ Lơ Đen xã Lũng Cú huyện Đồng Văn lại có cách trang trí đơn giản (PL5, ảnh 38, 46) Khăn họ có hai dải hoa văn lớn hai đầu, đầu khăn có dải hoa văn hình vng tạo thành hai hình tam giác ghép lại, sử dụng phương pháp thêu không ghép vải Lô Lô Hoa Họ lấy giải hoa văn hình vng làm trung tâm để phát triển hai phía theo chiều đối xứng giải hoa văn hình hoa, hình dây leo, xen kẽ với dải màu đôi viền mép chạy tua rua đầu đính cườm thả tự dài 30cm Song, có đơn giản trang trí dải hoa văn dây hai hàng hai hàng dưới, biểu tượng cách điệu chim Ngó Bá, cuối dải khăn hai đầu dải tua rua với màu đỏ, trắng, xanh, vàng Điều khác biệt nhóm Lơ Lơ Đen khơng sử dụng hình thức in vẽ sáp ong khơng có khâu ghép vải đó, hàng chạy dọc hai bên mép khăn không thấy có mà đọn màu đính hạt cườm làm tua rua cuối mép khăn mà thơi 99 Trong khi, khăn nhóm Lơ Lơ Đen Bảo Lạc (xóm Nà Văn xã Hồng Trị xóm Khuẩy Khon xã Kim Cúc) lại cịn khác xa nhiều so với Lô Lô Hà Giang nói chung Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc nói riêng Chiếc khăn đội đầu phụ nữ Lô Lô Đen Bảo Lạc đơn giản dải khăn màu chàm, cuối hai đầu khăn có thêu thêm vài lượt màu xanh hay đỏ gấp mép với mép khăn khơng có trang trí hay tua rua, điều thực khăn nam giới nữ (PL5, ảnh 54, 55, 56) Có lẽ thay đổi biến thiên theo thời gian, thích nghi tương đồng tới mức tối giản với người Tày chăng? Chúng thấy điều không sai trình lâu dài định cư không gian Bảo Lạc bên cạnh cộng đồng lớn chắn nhiều có thay đổi vay mượn văn hóa lẽ dĩ nhiên Chúng ta thấy thơng qua hoa văn ngơi tám cánh, khơng có người Hmơng, người Tày, người Thái mà người Lơ Lơ có họa tiết hoa văn - Khăn đàn ơng Nhìn chung, nam giới hai nhóm Lơ Lơ Hoa Lơ Lơ Đen, khăn đội đầu đơn giản Cụ thể, hầu hết loại khăn truyền thống họ làm vải bơng nhuộm màu chàm, có viền mép hai đầu khăn, tức thêu màu, lại tất màu chàm Riêng khăn nam giới Lô Lơ Đen xã Xín Cái có tua rua đơn giản màu chàm thêm vài sợi màu Cịn nam giới Lơ Lơ Hoa, kiện hệ trọng dùng khăn đội đầu giống nữ giới, ngày thường họ dùng khăn màu chàm khơng có hoa văn khơng đội khăn Khăn Lô Lô Đen Bảo Lạc quấn quanh đầu theo chiều kim đồng hồ dắt mối phía sau gáy, khăn khơng trang trí hoa văn tua rua 3.3.2.2 So sánh áo - Áo nữ 100 Như đề cập, áo phụ nữ Lơ Lơ Hoa thường cổ trịn may kiểu xẻ ngực, tay dài, gấu áo vừa chạm cạp quần tạo cảm giác khỏe khoắn; việc trang trí thường hai hàng hoa văn hình vng chạy dọc trước ngực xuống mép áo vòng theo mép lượn đằng sau hơng, Phía trước ngực áo thường ba hàng rưỡi hoa văn, tức có ba khối trang trí đáp vải hình vng lớn, hình vng lớn lại có bốn hình vng nhỏ ghép vải màu hoa văn chân gà tạo thành, Đặc biệt, tay áo gồm bốn đoạn dài may nối lại đoạn sử dụng nghệ thuật ghép vải tương tự thân áo, với đường kẻ song song, xen ô vuông hình tam giác Trong áo phụ nữ nhóm Lơ Lơ Đen xã Xín Cái (Mèo Vạc) hay xã Lũng Cú (Đồng Văn) xã Hồng Trị (Bảo Lạc) khơng có họa tiết hoa văn chân gà Hai bên tay áo bốn dải hoa văn chủ đạo thường đặt vải màu hồng màu chàm xen kẽ ghép nối từ bốn đoạn vải sắc màu Bốn dải hoa văn lớn bên tay áo hình vng chạy vòng quanh ống tay, tất lại lặp lại mơ típ tạo thành hình tam giác nhỏ bên Bên cạnh trang trí thêu nhiều màu sắc mở rộng dần hai bên dải thêu màu sóng đơi, Ở hai xã Xín Cái Cái, Thượng Phùng (huyện Mèo Vạc) xã Lũng Cú (huyện Đồng Văn), trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Đen thiên màu nâu, màu chàm tông màu xanh Mơ típ hoa văn thường hoa dải màu dạng dây, hình chim với dải hình tam giác nhỏ trang trí nối tiếp đường diềm Trong khi, nhóm Lơ Lơ Đen Bảo Lạc lại thiên màu đen, màu xanh, vàng, hồng Áo kiểu thân ngắn, sẻ nách rộng Điển nhấn chủ đạo thân áo trước thêu dải hoa văn hình dây từ cổ áo chạy dọc hàng cúc trước ngực chạy vòng bao hết mép vải viền xung quanh sau Phía sau lưng áo mơ típ ba hình vng lớn, xen kẽ hình giải hoa 101 văn zích zắc hình cưa, bao quanh mảng hoa văn lớn đường màu thêu đan xen tạo thành viền dải dây hoa văn trang nhã tối giản (PL5, ảnh 51, 52) Bên hình vng bốn hình tam giác nhỏ ghép thành đối xứng, vế cịn lại hình hoa văn chân gà đối xứng Nhưng họa tiết hoa văn chân gà có thay đổi khác so với hoa văn chân gà áo nữ Lơ Lơ Hoa Mèo Vạc Điều lý giải trình sinh sống phát triển, cộng đồng Lô Lô Đen nơi có biến đổi theo thời gian mà có khác biệt so với ban đầu hay khơng? Điều chúng tơi cần phải có nhiều thời gian tìm hiểu kỹ gợi mở cho nhà khoa học tiếp tục phát triển lý giải sau - Áo đàn ơng Như trình bày, áo nam giới Lơ Lơ Hoa cổ trịn xẻ ngực, với hàng cúc đồng vải tết lại Hai hàng thêu sử dụng từ cổ áo thẳng xuống hết vạt áo, với hai đầu ống tay xếp làm hai hàng Trong khi, nhóm Lơ Lơ Đen huyện Bảo Lạc lại mặc áo kiểu năm thân, xẻ tà hai bên cài cúc bên nách, đầu quấn khăn màu chàm, dắt mối phía sau gáy, khăn khơng trang trí hoa văn (PL5, ảnh 56) Cịn áo nhóm Lơ Lơ Đen Lũng Cú huyện Đồng Văn áo người Hmơng láng giềng (PL5, ảnh 21, 22) 3.3.2.3 So sánh quần - Quần nữ Như trình bày, quần phụ nữ Lơ lơ Hoa trang trí hoa văn chạy dọc quanh trục ống quần gần gấu tương tự vạt áo Khi nhìn thẳng hai khối hoa văn hai ống quần vng góc với chữ T Riêng tạp dề (du thúa) có tạo dáng hình chữ nhật nằm ngang, dài khoảng 70cm, rộng 1,2m trang trí hoa văn ghép vải hình vng, tam giác, thảo thêu màu đính cườm bơng đầy màu 102 sắc Thắt lưng vải bơng có trang trí hoa văn mép hai đầu thắt lưng có đính thêm tua màu hạt cườm, thắt để tả tự nhiên hai đầu thắt lưng phía trước so le vào đầu thắt lưng tạo thành góc hình thoi Cịn phụ nữ Lơ Lơ Đen hai xã Xín Cái, Thượng Phùng đến trang trí quần truyền thống giống với cách trang trí quần cổ truyền nữ Lô Lô Hoa thị trấn Mèo Vạc; song, họ sử dụng loại hoa văn dải dây nhiều màu sắc thiên chủ yếu màu xanh, nâu Trong đó, quần truyền thống phụ nữ Lô Lô Đen huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng hồn tồn khác hẳn, quần họ màu chàm đồng nhất, không trang trí hoa văn (PL5, ảnh 41) Đặc biệt, phụ nữ Lô Lô Đen Lũng Cú huyện Đồng Văn lại mặc váy, mặc quần quần họ giống quần Lô Lô Đen Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng [60, tr.10&13] - Quần nam Quần truyền thống nam Lô Lô Hoa quần truyền thống nữ giới (PL5, ảnh 9, 10) Song, họ mặc vào ngày thường, có dịp quan trọng sử dụng, ngày thường họ mặc loại quần màu chàm khơng có hoa văn, ngày thường ăn mặc mốt phổ thơng Đàn ơng nhóm Lơ Lơ Đen xã Xín Cái xã Lũng Cú huyện Đồng Văn mặc quần màu chàm khơng có hoa văn Riêng đàn ơng nhóm Lơ Lơ Đen huyện Bảo Lạc mặc quần ống loe màu đen chàm, khơng có trang trí hoa văn (PL5, ảnh 56) Rõ ràng, qua so sánh chi tiết thấy, trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa phong phú loại hoa văn màu sắc trang trí trang phục so với nhóm Lơ Lơ Đen tỉnh Hà Giang tỉnh Cao Bằng Tuy nhiên, so với nhóm Lơ Lơ Đen, nhóm Lơ Lơ Hoa lại sinh sống chủ yếu tập trung thị trấn Mèo Vạc nơi vừa bị ảnh hưởng trình thị hóa diễn nhanh chóng, vừa chịu tác động mạnh mẽ 103 dịch vụ du lịch giao lưu tiếp biến văn hóa Vì vậy, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người, có trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa vấn đề cấp bách đặt cho cấp ngành từ Trung ương đến địa phương Tải FULL (213 trang): https://bit.ly/3OEtBNt Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 3.4 Chức trang phục truyền thống 3.4.1 Chức che đậy bảo vệ người Trang phục chức che đậy bảo vệ người cịn giúp cho người hịa hợp với mơi trường tự nhiên Cụ thể trang phục giúp tô điểm cho người thêm đẹp hơn, đặc biệt giúp người tự tin thêm yêu thân Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ thân thể trước khắc nghiệt môi trường tự nhiên, muông thú côn trùng mà người ta từ xa xưa biết tìm cách giữ ấm cho thể số loại vỏ cây, cây, đến việc dùng da thú mà trình sinh tồn họ có được, nhiều hình thức khác Theo đó, nói rằng, trang phục bao gồm tất thứ mà người mang thể mình, cụ thể bao gồm đại loại sau: (1) Khăn quấn đầu, nón, mũ; (2) Khăn qng cổ, vịng cổ, hoa tai; (3) Áo trong, áo ngoài; (4) Quần ngắn, quần dài; (5) Thắt lưng, xà tích, túi xách; (6) Giầy, dép, tất, Tuy nhiên, tất thứ vừa đề cập làm chế tác dạng đơn giản hay cầu kỳ, có chức che đậy, bảo vệ thể người, giữ cho thể ấm áp thời tiết thay đổi từ mùa nóng sang mùa lạnh, Mỗi nói cách trang phục, tùy tộc người cịn có thêm phụ kiện khác biệt kèm, chẳng hạn túi nhỏ đựng đồ lặt vạt, kính mắt, bút viết, ví, số loại trang sức quý, Tuy nhiên, tất tộc người nói chung, có tộc người Lơ Lơ nhóm Lơ Lơ Hoa, thành tố trang phục coi hết quần 104 áo Đây hai thứ trọng cả, chúng ln chiếm diện tích lớn tồn thể người, đồng thời có số lượng lớn thành tố trang phục vật dụng khác trang sức Quần áo với chức che đậy bảo vệ thể người cịn tùy thuộc vào thời tiết, trời nóng người ta cần mặc áo quần mỏng, trời rét mặc nhiều áo quần vải dầy để giữ ấm cho thể Tải FULL (213 trang): https://bit.ly/3OEtBNt Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Các nhà khảo cổ phát họa cổ liên quan tới trang phục người trước kia, cụ thể đồ che thân thể phát vách hang đá núi Pyrênê thuộc biên giới hai nước Pháp Tây Ban Nha Niên đại họa nhà khảo cổ học xác định có từ 20.000 năm trước đây, tức thời kỳ băng hà Điều chứng tỏ rằng, từ lâu đời người phải sử dụng đồ mặc để che đậy thể nhằm bảo vệ thể trước khắc nghiệt môi trường tự nhiên, biến đổi thời tiết, thú dữ, côn trùng, Nhà tâm lý học người Mỹ Abraham Maslow giới biết đến qua mơ hình tiếng “Tháp nhu cầu” (xem sơ đồ 3.1), ơng coi cha đẻ chuyên ngành Tâm lý học nhân văn (Humanistic psychology) Ông cho rằng, nhu cầu người ăn, giữ ấm cho thể Đây điều nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định Theo đó, nhu cầu để người tồn tại phải có khơng khí để thở, có lương thực để ăn, nước uống, ngủ giữ ấm thể Đó nhu cầu phải đáp ứng trước tiên sớm nhất, chúng cấp bách cần ngay, nhu cầu vật chất Vì vậy, nhu cầu ăn uống, tiếp đến mặc đặt lên tiêu chí hàng đầu Con người biết đến mặc cho ấm, mặc cho đẹp, 105 Sơ đồ 3.1: Tháp nhu cầu Abraham Maslow Nguồn: http://chienluocsong.com/thang-bac-nhu-cau-cua-maslow/ Xuất phát từ nhu cầu thực tế người cần ăn uống, đến mặc cho ấm, sau mặc cho đẹp Từ đó, muốn khẳng định thân với cộng đồng xung quanh buộc phải có riêng, đặc sắc cho mà người xung quanh khơng có Theo lơgic này, tộc người nhóm tộc người phân tách khu vực tùy vào môi trường sống tự nhiên nơi cư trú điều kiện tự nhiên, khí hậu, nguồn nước, tập tính, mà sinh quy ước, quan niệm riêng đẹp Trên sở này, trang phục độc đáo với quan niệm vũ trụ trời, đất, sông nước, cối, hình thành gửi gắm niềm tin qua mơ típ họa tiết hoa văn phối hợp với màu sắc theo sở thích để trang trí trang phục cộng đồng, tạo thành nét chấm phá riêng tộc người Chẳng hạn trang phục giới nữ người Lô Lơ Hoa gồm có khăn quấn đầu, mặc áo cổ tròn xẻ ngực, trước hai vạt áo hàng dọc mảng chắp 106 6249741 ... hiểu trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, từ công đoạn làm y phục đồ trang sức, trang trí hoa văn, đến thành tố trang phục; - Làm rõ chức giá trị trang phục truyền. .. thể qua trang phục truyền thống nhóm Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc (Hà Giang), từ việc tạo trang phục đến thành tố chức Luận án đề cập tới biến đổi trang phục truyền thống Lô Lô Hoa từ Đổi đến nay, ... hoá trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan