Luận án hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư, phát triển việt nam

209 2 0
Luận án hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư, phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các ngân hàng thương mại Việt Nam ban đầu chủ yếu có quy mơ nhỏ, lực tài yếu, trọng vào cung cấp số dịch vụ sản phẩm chuyên biệt ngân hàng cho thị trường nội địa Sau hội nhập, mở cửa thương mại dẫn đến gia tăng cạnh tranh ngân hàng nội địa ngân hàng nước Từ năm 2007, ngân hàng nước phép mở chi nhánh để huy động tiền gửi Việt Nam dẫn đến cạnh tranh ngày mạnh mẽ trình chạy đua huy động vốn ngành ngân hàng Dòng vốn quốc tế vào Việt Nam ngày gia tăng; kết hợp với xuất nhiều chi nhánh ngân hàng nước ngồi có lợi kinh nghiệm quản lý, trình độ chun mơn cao, khoa học cơng nghệ phát triển, tiềm lực vốn lớn mạnh… dẫn đến cạnh tranh cao sức ép lớn thị trường ngân hàng nội địa Quá trình phát triển nhanh kéo theo hệ lụy cho hệ thống ngân hàng Việt Nam, như: hệ số nợ xấu cao, sở hữu chéo ngân hàng lớn, số lượng ngân hàng nước ngày tăng lên mạnh mẽ chất lượng ngân hàng nội địa lại có xu hướng giảm sút Từ đây, để tăng lợi nhuận, số ngân hàng Việt Nam lựa chọn cách nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng Hai chiến lược ngân hàng Việt Nam lựa chọn sáp nhập, hội nhập mua bán lại đa dạng hóa nâng cao lực tài Là NHTM hàng đầu Việt Nam quy mô, đa dạng số lượng chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng, Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam đầu, bắt kịp với xu thị trường Tuy nhiên, để cạnh tranh với ngân hàng nước ngoài, đạt mục tiêu hướng nước khu vực giới, Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam cần không ngừng nâng cao khả tài chính, nâng cao hiệu kinh doanh Từ năm 2007-2018, BIDV trải qua ba biến cố lớn: khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008; thực cổ phần hóa gia tăng vốn năm 2012, thực sáp nhập NHTMCP Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long - MHB năm 2015 Những mốc lịch sử tác động mạnh tới hiệu kinh doanh BIDV Là tứ trụ NHTM Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư Phát triển Việt Nam cần phải đưa giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh, từ gia tăng khả cạnh tranh, vị thế, đáp ứng tiêu chuẩn khu vực giới trình hoạt động Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả lựa chọn: “Hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Tổng quan nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nước liên quan tới hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại 2.1.1 Nghiên cứu hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại - Luận án “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam nay” Phạm Thị Bích Lương [15] thực nghiên cứu giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động NHTM Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2000-2005 sử dụng phương pháp so sánh, phân tích điều tra chọn mẫu Tác giả nhóm tiêu để làm đánh giá hiệu hoạt động NHTM Nhà nước Việt Nam lợi nhuận, ROE, ROA, lãi suất, thu nhập chi phí, khả tốn Tác giả bàn đến thành tích hạn chế hoạt động NHTM Nhà nước Việt Nam giai đoạn này, từ đưa số giải pháp để góp phần nâng cao hiệu hoạt động NHTM - Luận án “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” Nguyễn Việt Hùng [10] thực nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM VN thông qua cách tiếp cận tham số (SFA) phi tham số (DEA) Tác giả đưa số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM theo nhóm hoạt động, như: nhóm tiêu phản ánh thu nhập chi phí (bao gồm tổng chi phí hoạt động/tổng thu từ hoạt động, suất lao động, tổng huy động/tổng tài sản, ); nhóm tiêu phản ánh rủi ro tài (tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ cho vay, tỷ lệ tài sản nhạy cảm với lãi suất,…); nhóm tiêu khác (tổng dư nợ vốn huy động, ) Tác giả tiến hành phân tích dựa số liệu thống kê đầu vào, đầu giá tư Sau trình chạy biến, kết đưa hiệu hoạt động NHTM Việt Nam có ảnh hưởng chiều với quy mô ngân hàng, sở hữu ngân hàng, thị phần ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản Các nhân tố lại, như: tỷ lệ tiền gửi/cho vay, tỷ lệ cho vay/tổng tài sản, tỷ lệ thu lãi/thu hoạt động,… có ảnh hưởng ngược chiều đến hiệu kinh doanh NHTM nghiên cứu, - Luận án “Ảnh hưởng nhân tố lực cạnh tranh đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Văn Thụy [42] Bằng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng sơ nghiên cứu thức, tác giả đánh giá ảnh hưởng nhân tố lực cạnh tranh (khả quản trị, khả marketing, khả tài chính, khả đổi sản phẩm dịch vụ, khả tổ chức phục vụ, khả quản trị rủi ro) đến kết hoạt động kinh doanh NHTM Tác giả xác định thang đo cho nhân tố ảnh hưởng cho kết hoạt động kinh doanh NHTM Kết đạt sau sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho nhân tố kiểm định mơ hình SEM là: (1) ba nhân tố khả tài chính, khả marketing, khả quản trị rủi ro có tác động chiều với mức độ lớn đến kết hoạt động kinh doanh NHTM (lần lượt mức 0,304; 0,307; 0,310); (2) hai nhân tố lại khả tài khả đổi sản phẩm, dịch vụ có tác động chiều đến kết hoạt động kinh doanh NHTM mức độ thấp (0,164 0,078; 0,081) Hạn chế luận án dừng lại việc phân tích yếu tố cấu thành lực cạnh tranh NHTM, dừng lại việc phân tích mang tính chủ quan - Luận án “Nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam” Trương Thị Hồi Linh [14] đưa có lý luận hiệu ngân hàng, bao gồm hiệu kinh tế - xã hội hiệu tài chính, từ đưa hệ thống tiêu hiệu kinh tế - xã hội hiệu tài để đánh giá hoạt động ngân hàng phát triển qua dự án Tác giả thực phân tích, đánh giá hoạt động ngân hàng Phát Triển Việt Nam qua hoạt động ngân hàng (như hoạt động huy động, hoạt động cấp tín dụng, bảo lãnh,…) cho giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 Từ thực trạng đó, tác giả đưa thành cơng, hạn chế phân tích ngun nhân dẫn đến hạn chế, làm sở đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng cho giai đoạn sau - Luận án “Tác động rủi ro tín dụng đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam” Nguyễn Quốc Anh [1] cho kết hiệu kinh doanh NHTM bị ảnh hưởng rủi ro tín dụng, quy mơ ngân hàng, tỷ lệ địn bẩy, quản lý chi phí, tỷ giá hối đối, tăng trưởng kinh tế Cụ thể: rủi ro tín dụng tăng lên làm cho hiệu kinh doanh NHTM giảm; Quy mô ngân hàng lớn dẫn đến gia tăng hiệu kinh doanh; tỷ lệ đòn bẩy cao, hiệu kinh doanh có xu hướng giảm NHTM khơng có cân đối nguồn huy động với phương án cho vay; Tỷ giá hối đối có mối quan hệ ngược chiều với hiệu kinh doanh, thể hiệu kinh doanh NHTM giảm tỷ giá tăng lên; Và tăng trưởng kinh tế có tác động chiều với hiệu kinh doanh - Luận án “Nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam” Tạ Thị Kim Dung [7] áp dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích thống kê, phân tích hệ thống, phương pháp chuyên gia, phương pháp khảo sát, phương pháp dự báo, phương pháp diễn giải quy nạp Tác giả thực phân tích, đánh giá hiệu kinh doanh NHTMCP Kỹ thương Việt Nam, đối chiếu so sánh với ngân hàng đối thủ khu vực, làm bật mặt hạn chế, rõ nguyên nhân dẫn đến hạn chế 2.1.2 Nghiên cứu hiệu kinh doanh số nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng thương mại - Luận án “Nâng cao hiệu hoạt động đầu tư ngân hàng thương mại Việt Nam” Lê Thị Hương [11] với phương pháp vật biện chứng, tiếp cận hệ thống, phương pháp khảo nghiệm tổng kết thực tiễn, điều tra - phân tích - tổng hợp thống kê thực phân tích hiệu hoạt động đầu tư NHTMQD Việt Nam trước giai đoạn 2002 Tác giả rõ hoạt động đầu tư NHTM bao gồm chủ yếu hoạt động đầu tư tài chính, đồng thời nêu tiêu phản ánh hiệu đầu tư NHTM thông qua ba giác độ xã hội (giải việc làm, tập trung nguồn vốn nhàn rỗi đầu tư vào lĩnh vực cần thiết,…), ngân hàng (lợi nhuận, an toàn, mức độ chiếm lĩnh thị trường, ) khách hàng (kỳ hạn nợ, việc cung cấp vốn,…) Cũng từ đây, tác giả có đánh giá hoạt động đầu tư NHTM, làm rõ thay đổi hiệu đầu tư NHTM Việt Nam sau trình đổi đưa số giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư NHTM Việt Nam - Luận án “Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu đầu tư theo dự án ngân hàng Công Thương Việt Nam” Trương Quốc Cường [4] Luận án đưa hệ thống tiêu sử dụng để đánh giá hiệu tài dự án đầu tư (như: tiêu thu nhập thuần, tiêu giá trị ròng, tỷ suất sinh lời vốn đầu tư, khả trả nợ, điểm hòa vốn,…), hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án đầu tư (giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần, tạo công ăn việc làm,…) Thơng qua phân tích hoạt động ngân hàng Cơng Thương Việt Nam, như: tình hình huy động vốn trung dài hạn, hoạt động tín dụng, đầu tư theo dự án ngân hàng, tác giả điểm thành công hạn chế ngân hàng hoạt động đầu tư theo dự án, từ đưa giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư theo dự án ngân hàng Công Thương - Luận án“Nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân hàng thương mại địa bàn Hà Nội tiến trình hội nhập kinh tế” Đàm Hồng Phương [32] bàn nâng cao hiệu sử dụng vốn NHTM địa bàn Hà Nội tiến trình hội nhập quốc tế, cụ thể cho NHTMCP Tác giả có đề cập đến phân tích số liệu tình hình hoạt động nói chung, hiệu sử dụng vốn NHTMCP nói riêng để từ có kết luận thành tích nguyên nhân dẫn đến mặt cịn hạn chế (ví dụ như: vốn điều lệ thấp so với yêu cầu; cấu vốn huy động chưa hợp lý nguồn vốn huy động chủ yếu đến từ nguồn vốn ngắn hạn; hạ tầng kỹ thuật NHTMCP hạn chế thể qua việc NHTM chưa sử dụng phần mềm công nghệ cao khơng tương thích; cơng tác quản trị điều hành NHTMCP gặp nhiều trở ngại, thấp so với NHTM nước ngồi; chất lượng cơng tác quản trị không tăng tương ứng với gia tăng qui mơ hoạt động; đặc biệt NHTM cịn yếu việc thiết lập cảnh báo rủi ro hoạt động nên họ phải đối mặt với tỷ lệ rủi ro cao; khoản nợ khó đòi tăng cao theo thời gian vấn đề NHTM cần phải tìm giải pháp để xử lý; đồng thời nguồn nhân lực NHTM chưa ổn định, giai đoạn cạnh tranh ngày mạnh mẽ lực, trình độ, khả người lao động nhân tố giúp NHTM tồn được) Từ đây, tác giả đưa số giải pháp để góp phần nâng cao hiệu huy động vốn NHTMCP địa bàn thành phố Hà Nội - Bài viết “Nghiên cứu thực nghiệm hiệu ngân hàng thương mại Nhà nước thành phố Hồ Chí Minh” Trương Quang Thông [41] thực nghiên cứu tác động số nhân tố đến hiệu hoạt động NHTMNN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (ROA) thơng qua mơ hình nghiên cứu SCP Kết đạt số tiêu đạt kỳ vọng tác giả (như thị phần huy động vốn, tài sản nợ ngoại tệ/tổng nguồn vốn, dự trữ khoản/tổng tài sản,…), nhóm tiêu không đạt kỳ vọng (bao gồm thị phần cho vay, tổng tài sản, thị phần tài sản,…) Tác giả nhận thấy giai đoạn nghiên cứu NHTMNN (từ năm 1999-2009) tiêu dự trữ khoản/tổng tài sản, tiền gửi không kỳ hạn/tiền gửi có kỳ hạn, cho vay/huy động, cho vay ngoại tệ/tổng cho vay, tài sản nợ ngoại tệ/tổng nguồn vốn có xu hướng giảm dần Như thấy, việc giảm tiêu (tỷ lệ dự trữ khoản/tổng tài sản, cho vay/huy động, cho vay ngoại tệ/tổng cho vay, tài sản nợ ngoại tệ/tổng nguồn vốn) giúp gia tăng ROA NHTMNN Tuy nhiên, có mối quan hệ chiều với ROA, việc giảm tiêu tiền gửi khơng kỳ hạn/tiền gửi có kỳ hạn NHTMNN làm giảm ROA Từ đây, NHTMNN cần có sách để giúp gia tăng tiêu trình hoạt động - Bài viết “Hiệu hoạt động NH nước Đông Nam Á học kinh nghiệm cho Việt Nam” Nguyễn Công Tâm Nguyễn Minh Hà [39] Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu cho NHTM nước khu vực Đông Nam Á (lựa chọn NHTM cho quốc gia); áp dụng phương pháp phân tích hồi quy bảng, tiếp cận ảnh hưởng cố định (fixed effects) ảnh hưởng ngẫu nhiên (random effects) với yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ngân hàng đến từ bên bên (qui mơ, mức độ an tồn vốn, chất lượng tài sản, mức độ đa dạng hóa thu nhập, chất lượng quản trị chi phí, khoản, tăng trưởng kinh tế, lạm phát lãi suất thị trường) Kết đạt hiệu NHTM khu vực Đông Nam Á chủ yếu chịu ảnh hưởng nhân tố bên (như mức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản, khoản, chất lượng quản trị chi phí) nhân tố bên lãi suất thị trường Các nhân tố bên ngồi khơng có ý nghĩa thống kê đến hiệu hoạt động NHTM khu vực (tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế,…) Đồng thời, qui mô ngân hàng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM, nói cách khác hiệu NHTM khơng tương thích với tốc độ gia tăng qui mơ - Bài viết “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam” Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang [47] thông qua mơ hình hồi quy Tobit với số liệu 312 NHTM Việt Nam (giai đoạn năm 2005-2012) để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Các tác giả sử dụng biến ROE ROA làm biến phụ thuộc thể cho hiệu hoạt động NHTM, song song với biến độc lập (như: chi phí hoạt động /doanh thu, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, tỷ lệ cho vay/tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu,…) đưa kết rằng: (1) nhân tố có ảnh hưởng chiều đến ROA ROE biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, tỷ lệ cho vay/tổng tài sản; (2) nhân tố có ảnh hưởng ngược chiều với ROA ROE chi phí hoạt động/doanh thu, tỷ lệ nợ xấu, ) - Bài viết “Hiệu hoạt động NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên” Nguyễn Thị Thu Hương [12] tiến hành đánh giá hiệu hoạt động NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 Tác giả sử dụng phương pháp DEA mơ hình Tobit rằng: hiệu kỹ thuật NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên chịu ảnh hưởng chủ yếu tiến cơng nghệ Ngồi nhân tố có ảnh hưởng tới hiệu kỹ thuật NHTM giai đoạn kể đến là: lợi nhuận/tổng tài sản; nợ xấu/tổng dư nợ tín dụng; tổng tài sản 2.2 Nghiên cứu nước nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại - Allan N.Berger cộng (1997) thực đo hiệu 760 chi nhánh ngân hàng thương mại lớn Mỹ nhiều chi nhánh đạt tối thiểu hóa chi phí, số lượng chi nhánh nhiều tạo điều kiện thuận lợi cung cấp dịch vụ cho khách hàng, từ làm gia tăng lợi nhuận [60] Tuy nhiên tính phi hiệu X lớn, 20% chi phí hoạt động Các tác giả hai nhân tố có ảnh hưởng lớn đến kết hiệu ngân hàng M&As mạng lưới chi nhánh - Geogios E Chortareas cộng với viết “Banking sector performance in Latin America: Market power versus Efficiency” [79] nghiên cứu kết hoạt động khu vực ngân hàng Mỹ La Tinh qua sức mạnh thị trường tính hiệu Các tác giả thực nghiên cứu thông qua thử nghiệm sức mạnh thị trường (với hai mơ hình SCP RMP) học thuyết cấu trúc hiệu (hiệu X hiệu theo quy mô) cho 2500 ngân hàng nước Mỹ La Tinh giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2005 Các tác giả sử dụng phương pháp DEA để đo hiệu ngân hàng Biến đầu chứng khoán tổng cho vay; đầu vào tiền gửi, lao động vốn Kết nghiên cứu đạt là: tính tập trung hiệu ngân hàng có mối quan hệ ngược chiều; thị phần cao làm giảm lợi nhuận ngân hàng; kết hoạt động ngân hàng Mỹ La Tinh giải thích thơng qua biến như: mức độ vốn hóa, tỷ lệ giữ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản quy mô tài sản ngân hàng, vốn tăng lợi nhuận ngân hàng lớn, ngân hàng lớn có hiệu quy mơ cao hơn; yếu tố tỷ giá hối đoái, tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất thị trường có ảnh hưởng mạnh với tỷ số lợi nhuận ROA, hiệu ngân hàng thể hướng khác (có thể chiều ngược chiều); rủi ro khoản rõ với hiệu ngân hàng - Bài viết Yong Tan “The impacts of risk and competition on bank profitability in China” [117] thử nghiệm ảnh hưởng rủi ro tính cạnh tranh đến lợi nhuận khu vực ngân hàng Trung Quốc (bao gồm ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng thương mại tư nhân) giai đoạn từ năm 2003 đến 2011 Tác giả sau sử dụng hệ thống ước tính GMM đưa kết luận lợi nhuận ngân hàng Trung Quốc chịu ảnh hưởng rủi ro tính cạnh tranh, mà chịu chi phối chủ yếu thuế, chi phí, suất lao động lạm phát - Yun Luo cộng với viết “Financial openness, risk and bank efficiency: Cross-country evidence” [118] thực nghiên cứu ảnh hưởng việc mở cửa tài đến hiệu hoạt động rủi ro ngân hàng Các tác giả tiến hành thực nghiệm 2007 ngân hàng thương mại 140 nước giai đoạn 1999-2011 cho thấy kết rằng, việc mở cửa tài trực tiếp làm giảm hiệu lợi nhuận NHTM - Phan Thị Mỹ Hạnh cộng với viết “Bank efficiency in emerging Asian countries” [104] phân tích mối quan hệ tập trung thị trường, cạnh tranh ngân hàng hiệu X quốc gia Châu Á phát triển (bao gồm Bangladesh, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Phillipines Việt Nam) thời gian từ năm 2005 đến năm 2012 Các tác giả đưa kết luận mức độ tập trung thị trường, quy mô ngân hàng, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội có mối quan hệ chiều với hiệu X, cạnh tranh, rủi ro khoản lại có mối quan hệ ngược chiều Rủi ro tín dụng khơng ảnh hưởng tới hiệu X tính ổn định thị trường (thể qua lạm phát) có ảnh hưởng khơng rõ đến hiệu ngân hàng - Bài viết “The impact of Bancassurance on Efficiency and Profitability of Banks: Evidence from the Banking Industry in Taiwan” Jin-Lung Peng cộng [89] tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng phân phối bảo hiểm qua ngân hàng (Bancassurance) tới hiệu lợi nhuận ngân hàng, với dẫn chứng ngành ngân hàng Đài Loan giai đoạn 2004-2012 Các tác giả tiến hành phân tích định lượng hiệu chi phí (CE), hiệu kỹ thuật (TE) hiệu phân phối (AE) đưa kết luận hiệu lợi nhuận ngân hàng Đài Loan giai đoạn nghiên cứu chịu ảnh hưởng Bancassurance Bên cạnh đó, Bancassurance cịn làm gia tăng giá trị cổ đông ngân hàng 10 2.3 Tổng hợp vấn đề nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu cho luận án 2.3.1 Các vấn đề nghiên cứu Qua tổng kết nghiên cứu nước hiệu kinh doanh NHTM cho thấy: Đầu tiên, nghiên cứu nước hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại: Các nghiên cứu rõ vấn đề ngân hàng thương mại, như: đặc điểm, hoạt động NHTM, hiệu kinh doanh NHTM, tiêu đánh giá hiệu hoạt động NHTM góc độ (ROA, ROE, lợi nhuận sau thuế) Bên cạnh đó, số nghiên cứu nước đưa nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh doanh NHTM phân tích tác động nhân tố đến hiệu kinh doanh NHTM qua mơ hình định lượng (mặc dù số lượng hạn chế) Từ đây, nghiên cứu sinh kế thừa nội dung mặt sở lý luận nghiên cứu trước, kế thừa nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM đề cập tới trước Mặt khác, nghiên cứu nước ngoài: Các nghiên cứu rõ tác động nhân tố ảnh hưởng tới hiệu NHTM, đồng thời nhiều mô hình đưa đánh giá tới khía cạnh khác NHTM Các nghiên cứu đưa kết luận quốc gia khác nhau, thời điểm khác phụ thuộc vào quy mô NHTM, nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động NHTM khác nhau, ảnh hưởng chiều ngược chiều 2.3.2 Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, phần lớn nghiên cứu nước ngồi mang tính định lượng, nghiên cứu nước mang tính định tính chủ yếu Một số nghiên cứu định lượng nước thực gần nhiên hạn chế phạm vi, nhân tố ảnh hưởng Thứ hai, cơng trình nghiên cứu đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh NHTM, đánh giá cụ thể cho hoạt động NHTM Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đưa đánh giá toàn diện cho hiệu hoạt động NHTM khía cạnh định tính định lượng 88 Jennifer Robison (2007), “Turning a crisis into an opportunity”, Business Journal 89 Jin-Lung Peng cộng (2017), “The impact of Bancassurance on Efficiency and Profitability of Banks: Evidence from the Banking Industry in Taiwan”, Journal of Banking and Finance, (23) 90 Llewellyn, D (2005), ‘Competition and Profitability in European Banking: Why are British Banks So Profitable?’, Economics Notes by Banca Monte dei Paschi di Siena SpA, 34(3): 279-311 91 Lloyd-Williams, D.M., Molyneux, P (1992), “Market Structure and Performance in Spanish Banking”, Journal of Banking and Finance, (18), pp.433-443 92 Ludwin, W.G., Guthrie, T.L (1989), Assessing Productivity with data envelopment analysis, Public Productivity Review 12(4), trang 361-372 93 Margarida Abreu, Victor Mendes (2001), “Commercial bank interest margins and profitability: Evidence for some EU countries”, Pan- European Conference Jointly Organised by the IEFS- UK and University of Macedonia Economic and Social Sciences May, 2001, Thesaloniki, Greece, pp.7-20 94 Martin, F., Sassenou, M (1992), “Cost Structure in French Banking: A Reexamination Based on a Regular CES-quadratic Form”, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, (3(3/4), pp.137-169 95 McCall, A., Peterson, M (1980), “A Critical Level of Commercial Bank Concentration, An Application of Switching Regressions”, Journal of Banking and Finance, (4), pp.353-369 96 Molyneux, P (1993), “Market Structure and Profitability in European Banking” 97 Molyneux, P., Altunba, Y., Gardener, E.P.M, Moore, B (2001), “Efficiency In European Banking”, European Economic Review, (45(10), pp.1931-1955 98 Molyneux, P., Forbes, W (1995), “Market Structure and Performance in European Banking”, School of Accounting, Banking and Economics, University of Wales and Department of Accounting and Finance, University of Manchester, (27), pp.155-159 99 Molyneux, P., Lloyd-Williams, D.M., Thornton, J (1992), “Competitive Conditions in European Banking”, Journal of Banking and Finance, (18), pp.445-459 100 Molyneux, P., Teppet, J.L (1993), “Structure-conduct-performance in EFTA banking markets”, Bank-en Financiewezen, (3), pp.133-137 101 Novshek, W (1980), “Cournot Equilibrium with Free Entry”, Review of Economics Studies, (52), pp.85-98 102 Osborne, D.K., Wendel, J (1982), A Critical Review of Empirical Research in Banking Competition, 1964-1979, Oklahoma State University 103 Peltzman, S (1977), “The Gains and Losses From Industrial Concentration”, Journal of Law and Economics, (20), pp.229-263 104 Phan Thị Mỹ Hạnh cộng (2016), “Bank efficiency in emerging Asian countries”, Research in International Business and Finance, (8), pp.517530 105 Rhoades, S (1982), “Welfare Loss, Redistribution Effect, and Retriction of Output Due To Monopoly”, Journal of Monetary Economics, (9), pp.375-387 106 Rhoades, S.A (1985), “Market Share as a Source of Market Power: Implications and Some Evidence”, Journal of Economics and Business, (37), pp.343-363 107 Rose, P.S., Fraser, D.R (1976), “The Relationship Between Stability and Change in Market Structure: An Analysis of Bank Prices”, Journal of Industrial Economics, (24), pp.251-266 108 Ruthenberg, D (19994), “Structure-Performance and Economics of Scale in Banking in a Unified Europe”, Banking Review 4, Bank of Israel, pp.95-114 109 Salop, S (1976), “Information and Monopolistic Competition”, American Economics Review, pp.66-241 110 Saving, T.R (1970), “Concentration Ratios and The Degree of Monopoly”, International Economic Review, (11), pp.139-146 111 Shaffer, S (1994), “Bank Competition in Concentrated Markets”, Business Review, pp.3-15 112 Smirlock, M (1985), “Evidence on the (Non) Relationship Between Concentration and Profitability in Banking”, Journal of Money, Credit, and Banking, (17(1), pp.69-83 113 Smirlock, M., Gilligan, T., Marshall, W (1984), “Tobin's q and The Structure-Performance Relationship”, The American Economics Review, (74(5), pp.1051-1060 114 Smirlock, M., Marshall, W (1983), “Monopoly Power and ExpensePreference Behavior: Theory and Evidence to the Contrary”, Bell Journal of Economics, (14), pp.166-178 115 Spellman, L.J (1981), “Commercial Banks and The Profits of Savings and Loan Markets”, Journal of Bank Research, (12), pp.32-36 116 Vernon, J.R (1971), “Separation of ownership and control and profit rates: The evidence from banking: Comment”, Journal of Financial and Quantitative Analysis, (6), pp.615-625 117 Yong Tan (2015), “The impacts of risk and competition on bank profitability in China”, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, (25), pp.85-110 118 Yun Luo cộng (2016), “Financial openness, risk and bank efficiency: Cross-country evidence”, Journal of Financial Stability, (12) PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: CHỈ TIÊU ĐỊNH TÍNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV - Phụ lục 2: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG BẰNG DEA - - Phụ lục 3: TỔNG QUAN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG - Phụ lục 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH TOBIT PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA BIDV VÀ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - 10 Phụ lục 5: SỐ LƯỢNG CHI NHÁNH, PHÒNG GIAO DỊCH CỦA BIDV TẠI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ CỦA VIỆT NAM - 11 - Phụ lục CHỈ TIÊU ĐỊNH TÍNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV DANH SÁCH GIẢI THƯỞNG THƯƠNG HIỆU CỦA BIDV Tên giải thưởng Top 100 ngân hàng Châu Á (thứ 93), top Việt Nam giá trị tổng tài sản Đơn vị trao tặng Tạp chí Finance Asia Năm 2007, 2018 Sao vàng đất Việt Trung ương Hội Doanh nghiệp trẻ Việt Nam Giải thương hiệu tiếng 2008 VCCI Giải thương hiệu mạnh Bộ Công Thương, Thời báo kinh tế Việt Nam 2005,2006, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Thương hiệu kinh tế đối ngoại uy tín Ủy Ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế 2009 2005, 2006, 2007 2008 Top 14 doanh nghiệp lớn Việt Nam 2009 Cúp Ngọn Hải Đăng Hiệp hội doanh nghiệp N&V Việt Nam 2006 Top doanh nghiệp lớn Việt Nam UNDP 2007 Top 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam Vietnam Report Báo điện tử VietnamNet 2007, 2008 2009, 2010, 2011, 2012 Thương hiệu tiếng Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 2008 Thương hiệu quốc gia Bộ Công Thương 2008,2010, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Top 20 nhãn hiệu nỏi tiếng Việt Nam Cục sở hữu trí tuệ 2011 Ngôi quốc tế chất lượng Ngân hàng năm Tổ chức Định hướng sáng kiến doanh nghiệp (BID) Tạp chí Asia Risk 2011 2012, 2018 -1- Top Doanh nghiệp nộp thuế lớn 2012 nước Ngân hàng bán lẻ tốt Việt Nam Tạp chí Asian Banker Huân chương lao động hạng Nhất Nhà 2017 nước Việt Nam Top 10 Thương hiệu giá trị Việt Nam Forbes Việt Nam Thương hiệu chứng khoán uy tín Hiệp hội kinh doanh chứng khốn Việt Nam Top 2000 công ty lớn quyền lực giới Top 500 ngân hàng có giá trị thương hiệu lớn giới 2015, 2016, 2017 2018 2017 Forbes 1008, 2009, 2010 2017, 2018 Brand Finance 2017 Huân chương độc lập hạng Nhà 2017 nước CHDCND Lào Ngân hàng năm (House of the Year) AsiaRisk Ngân hàng đối tác hàng đầu Việt Nam ADB 2017 2017, 2018 Tạp chí Global Banking and Finance Ngân hàng SME tốt Việt Nam Review; Tạp chí Alpha Southeast Asia; Tạp 2018 chí Asian Banking Finance Nhà tư vấn phát hành trái phiếu tốt Việt nam Global Banking and Finance Review -2- 2018 Giải đồng, Hạng mục “Contact Center tốt nhất” danh cho Contact Center quy mô từ Hiệp hội Contact Center Singapore (CCAS) 2018 20-100 bàn tư vấn Đối tác hàng đầu tài trợ thương mại Commerze Bank 2018 Ngân hàng Wells Fargo 2018 Ngân hàng giao dịch tốt Việt Nam The Asian Banker 2018 Đối tác đào tạo đạt chuẩn Viện kế tốn cơng chứng Anh xứ Wales 2018 Top 10 doanh nghiệp lớn Việt Nam Vietnam Report Ngân hàng tác nghiệp xuất sắc ngân hàng kinh doanh xuất sắc 2017, 2018 Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV năm [22] -3- GIẢI THƯỞNG VỀ CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA BIDV Tên giải thưởng Đơn vị trao tặng Năm Ngân hàng nội địa cung ứng dịch vụ FX tốt năm Tạp chí AsiaMoney Doanh nghiệp lớn ứng dụng CNTT hiệu Bộ Thông tin Truyền thông 2010 Diễn đàn kinh tế Việt Nam (VEF) 2010 Ngân hàng có dịch vụ huy động vốn tốt nhất; ngân hàng có dịch vụ tín dụng doanh nghiệp tốt Ngân hàng hàng đầu mức độ sẵn sàng cho ứng dụng công nghệ thông tin khối ngân hàng thương mại Giải thưởng khuê Ngân hàng nội địa cung cấp sản phẩm tài trợ thương mại tốt Việt Nam Hội tin học Việt Nam Hiệp hội phần mềm dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) Tạp chí Euromoney 2007, 2008, 2009 2007, 2008, 2009 2011, 2016, 2018 2012 Top 100 giải thưởng tin dùng CNTT 2012 Top 10 sản phẩm vàng 2012 Ngân hàng Việt Nam tốt công nghệ vận hành 2016 Tạp chí Asian Banking and Finance Huân chương lao động hạng cho trung tâm CNTT Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu 2016, 2017 2016 Hiệp hội ngân hàng Việt Nam tập đoàn liệu quốc tế (IDG) -4- 2016, 2017, 2018 Hạng số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT Bộ TT&TT Hội tin học Việt Nam 2017 Ngân hàng có tỷ lệ tốn thẳng cao (STP) Standard Charterd Banking 2017 Dịch vụ toán thẻ ATM/POS tốt Việt Nam International Finance Magazine (IFM) 2017 Global Finance 2017 Euromoney 2017 International Finance Magazine 2018 Asian Banking Finance 2018 Asian Banking and Finance 2018 truyền thông Việt Nam năm liên tiếp Ngân hàng nội địa cung cấp sản phẩm kinh doanh ngoại hối tốt Việt Nam Ngân hàng nội địa cung cấp sản phẩm tài trợ thương mại tốt Việt Nam Thẻ tín dụng tốt Việt Nam Giải pháp Sản phẩm dịch vụ khách hàng doanh nghiệp sáng tạo Việt Nam Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối tốt Việt Nam Ngân hàng có tỷ lệ toán thẳng cao- STP Ngân hàng JP Morgan Chase; The Bank of New York Mellon; Standard Chartered 2018 Ngân hàng cung cấp dịch vụ toán tốt Việt nam The Asian Banker 2018 Sản phẩm dịch vụ sáng tạo tiêu biểu BIDV Pay+ VNBA IDG 2018 Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV năm [22] -5- Phụ lục KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG BẰNG DEA TE CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2018 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 BIDV 1 VCB 1 CTG 1 0.898613 1 1 0.915051 0.880805 0.941288 0.651889 0.88732 0.766344 0.715372 0.526564 0.939902 0.946536 0.807952 0.861431 1 0.890664 0.792811 0.778276 0.830881 1 2018 0.927539 0.921136 1 0.953957 1 ACB 0.723414 1 1 0.78885 TCB 0.987146 1 0.929876 1 1 STB 0.912883 0.592632 0.773049 0.89927 1 1 0.598159 0.726093 0.814254 0.634501 SHB 0.686657 0.881526 0.94078 0.921935 0.450094 0.541239 0.547488 SCB 1 0.429192 0.783776 0.697085 0.894873 NCB 0.327372 0.595637 0.783425 HDB 0.444736 0.746408 EIB 0.860539 0.816195 1 MB 1 0.920099 2017 0.797 0.784327 0.852568 0.886059 0.839132 1 1 0.603923 0.630354 1 1 0.841759 1 1 0.775322 1 0.925027 0.535073 0.893079 0.883062 1 1 0.79285 0.987644 0.683938 -6- 0.70432 0.619531 0.724343 0.691201 0.587259 0.521973 PTE CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2018 2007 2008 BIDV VCB 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 1 0.777349 0.720575 0.564207 1 1 1 1 1 0.912863 0.929731 0.947167 1 1 CTG 1 1 1 1 1 0.973243 0.674193 MB 1 1 1 1 0.931871 ACB 0.734559 1 1 0.810841 TCB 1 0.944945 1 0.97738 0.643221 0.811883 0.900977 1 STB 2009 2010 SHB 1 SCB 1 0.786706 4.385517 NCB 1 1 HDB 1 0.999514 0.852873 EIB 1 0.513075 0.598476 1 0.816507 0.805896 0.875833 0.892513 0.865018 1 1 0.607614 0.939844 0.644698 0.769515 0.761969 0.619204 0.793625 1 1 0.871056 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0.762793 0.722746 0.785219 -7- 0.698173 0.856644 SE CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2018 2007 2008 2009 2010 2011 BIDV 1 0.88732 0.985842 0.99278 VCB 1 0.975681 CTG 1 0.898613 1 2012 2016 2017 2018 0.933282 0.939902 0.946536 0.807952 0.861431 0.927539 0.792811 0.837098 0.877227 1 1 0.915051 0.880805 0.967167 0.966918 1 2013 MB 0.921136 1 0.953957 ACB 0.984827 1 1 0.972879 TCB 0.987146 1 0.984053 1 STB 0.934011 0.92135 0.952168 0.998106 1 SHB 0.686657 0.881526 SCB 1 1 1 0.987368 1 0.97611 0.973236 0.973437 0.992768 0.970075 1 1 0.984439 0.772568 0.814254 0.984183 0.545556 0.178719 0.878355 0.894873 1 1 0.966366 0.683938 1 1 0.775322 1 0.3456 0.812539 0.664748 HDB 0.444736 0.746408 0.79285 0.987644 0.88418 0.877249 0.904361 0.327372 0.595637 0.783425 0.860958 0.956995 2015 0.94078 0.921935 NCB EIB 2014 0.78481 1 0.925027 0.535073 0.893079 0.883062 1 0.923343 0.887361 0.845559 -8- 0.82727 -9Phụ lục TỔNG QUAN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Tên biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị Giá trị nhỏ lớn ROA 108 1.103 0.652 0.02 3.13 LNAS 108 318410 285931.1 12367 1313038 COSTINC 108 80.338 8.368 63.68 99.28 LTDR 108 86.145 17.674 54.24 149.16 LAR 108 57.006 1.0939 33.08 75.3 INTAS 108 8.829 2.415 17.14 ETA 108 7.481 2.403 3.26 17.61 NPL 108 2.080 1.801 0.08 11.4 - 10 Phụ lục KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH TOBIT PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA BIDV VÀ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM BIDV Tên biến P>t LNAS 0.358 COSTINC 0.275 LTDR 0.187 LAR 0.295 ROAA 0.548 INTAS 0.033 ETA 0.734 NPL 0.144 _CONS 0.092 TE Hệ số -0.4364 -0.02424 -0.01668 -0.03179 -0.57169 0.104979 -0.0498 -0.34009 13.22785 P>t 0.019 0.008 0.334 0.015 0.085 0.002 0.056 0.03 0.127 12 NHTM SE Hệ số 0.587444 -0.04246 0.003462 -0.03519 0.655363 0.064831 0.093135 0.239954 -3.59518 TE P>t 0.017 0.242 0.416 0.01 0.115 0.001 0.072 0.047 Hệ số 0.0606001 -0.0028731 -0.0012019 -0.006872 0.0395136 0.0352627 -0.0146713 -0.0487395 0.8262545 P>t 0.855 0.263 0.032 0.036 0.001 0.062 0.001 0.137 SE Hệ số 0.065305 -0.00031 -0.00113 -0.00393 0.048452 0.024532 -0.01023 -0.02747 0.422677 - 11 Phụ lục SỐ LƯỢNG CHI NHÁNH, PHÒNG GIAO DỊCH CỦA BIDV TẠI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ CỦA VIỆT NAM Thành phố Hà Nội Quảng Ninh Hải Dương Bà Rịa- Vũng Tàu Thanh Hóa Đăk Lăk TP Hải Phịng Phú Thọ Quảng Bình Long An Thái Ngun An Giang Nam Định Sóc Trăng Cà Mau Tiền Giang Vĩnh Long Hà Tĩnh Trà Vinh Thừa Thiên Huế Hưng Yên Quảng Ngãi Hà Nam Bắc Giang Đak Nông Quảng Trị Ninh Thuận Hà Giang Bình Phước Số chi nhánh, phịng giao dịch 198 34 25 22 20 19 18 17 15 14 14 13 12 11 10 10 10 9 8 7 6 4 Thành phố TP Hồ Chí Minh Nghệ An Đồng Nai Bắc Ninh Bình Dương Gia Lai Bình Định Lâm Đồng Kiên Giang TP Đà Nẵng Đồng Tháp Khánh Hòa TP Cần Thơ Vĩnh Phúc Lào Cai Lạng Sơn Yên Bái Ninh Bình Sơn La Bến Tre Quảng Nam Bạc Liêu Tun Quang Hịa Bình Tây Ninh Cao Bằng Bắc Kạn Lai Châu Bình Thuận Số chi nhánh, phịng giao dịch 133 30 22 21 20 18 18 17 14 14 13 12 12 11 10 10 10 9 8 6 ... thương mại hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng thương. .. thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 15 CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng. .. NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn nghiên cứu? 12 + Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam đạt hiệu kinh doanh tối ưu chưa? + Hiệu kỹ thuật ngân hàng thương mại cổ phần Đầu

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan