1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 237,76 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường, do có sự tác động của nhiều yếu tố kinh tế xã hội, nên trong quá trình sử dụng lao động đã xảy ra nhiều bất đồng về quyền lợi ích, dẫn đến tr.

MỞ ĐẦU Khi kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, có tác động nhiều yếu tố kinh tế - xã hội, nên trình sử dụng lao động xảy nhiều bất đồng quyền lợi ích, dẫn đến tranh chấp người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Chế định giải tranh chấp lao động công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động người sử dụng lao động, góp phần trì, ổn định quan hệ lao động, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Thực tế cho thấy, lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động vầ người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, lao động có vị trí quan trọng đời sống xã hội quan hệ pháp luật quốc gia Do đó, tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động vấn đề quan trọng NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Trong thực tiễn đời sống lao động, tranh chấp lao động lên tượng thường xuyên phổ biến Tranh chấp lao động xuất ý muốn chủ quan chủ thể dù cá nhân tổ chức mà tượng kinh tế - xã hội bình thường 1.1 Định nghĩa tranh chấp lao động Điều 179 Bộ luật Lao động 2019 có đề cập đến Tranh chấp lao động Trước năm 1985, khái niệm tranh chấp lao động khơng đề cập đến Sở dĩ có tình trạng vào thời kì đó, quan điểm xây dựng kinh tế theo hướng kế hoạch hóa tập trung, người lao động “cơng nhân, viên chức nhà nước”, sức lao động khơng coi hàng hóa Người lao động “được tuyển dụng” vào biên chế nhà nước họ phải thực nhiệm vụ (bất nhiệm vụ nào) quan, xí nghiệp nhà nước giao cho Khái niệm “tranh chấp lao động” thức đề cập đến Thơng tư liên ngành số 02/TT-LN Tịa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ tư pháp – Bộ lao động – Tổng cục dạy nghề việc hướng dẫn thực thẩm quyền xét xử tòa án nhân dân số việc tranh chấp lao động Tuy nhiên, Thơng tư liên ngành đó, khái niệm tranh chấp lao động không xác định nội hàm mà cụm từ có tính thơng báo Có quan điểm cho rằng, tranh chấp lao động “bất đồng ý kiến” chủ thể quan hệ lao động Quan điểm khác cho rằng, tranh chấp lao động xung đột bên quan hệ lao động Một định nghĩa khác thức ghi nhận quy định Bộ luật Lao động Việt Nam, cho “tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương điều kiện lao động khác, việc thực hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể q trình học nghề.” Tranh chấp lao động khơng tranh chấp lao động, làm việc, tức xung đột hành vi liên quan đến hoạt động chức người lao động Tranh chấp lao động loại tranh chấp vấn đề liên quan đến trình lao động, tức trình xác lập, trì, chấm dứt mối quan hệ lao động bên Khơng có vậy, tranh chấp lao động bao gồm xung đột liên quan đến việc làm, học nghề, quan hệ đại diện lao động v.v…, tức vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích bên gồm người lao động người sử dụng lao động Do đó, hiểu tranh chấp lao động khái niệm rộng, bao trùm, lẽ, quyền lợi ích cúa bên quan hệ lao động yếu tố phức tạp 1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động Do tính chất đặc biệt quan hệ lao động mà tranh chấp lao động có đặc điểm riêng giúp phân biệt với tranh chấp gần gũi khác, cụ thể bao gồm: - Tranh chấp lao động phát sinh tồn gắn liền với quan hệ lao động - Tranh chấp lao động không tranh chấp quyền, nghĩa vụ mà bao gồm tranh chấp quyền lợi ích cúa bên quan hệ lao động - Tính chất mức độ tranh chấp lao động phụ thuộc vào quy mô số lượng tham gia bên tranh chấp người lao động - Tranh chấp lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thân, gia đình người lao động, nhiều cịn tác động đến an ninh công cộng đời sống kinh tế, trị xã hội 1.2.1 Đặc điểm chủ thể: Tranh chấp lao động có hệ thống chủ thể riêng, bao gồm người lao động, người sử dụng lao động, tập thể lao động, đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động Quan niệm chủ thể tranh chấp lao động gồm đại diện bên thực chưa cơng nhận thức phổ biến Việt Nam Theo quan niệm thông thường, tranh chấp lao động xảy hai bên quan hệ lao động việc tham gia đại diện hai bên quan hệ lao động có ý nghĩa đại diện chủ thể tranh chấp Trong thực tiễn xảy tranh chấp cơng đồn doanh nghiệp với chủ doanh nghiệp việc kí kết thỏa ước lao động tập thể, tranh chấp việc đảm bảo điều kiện cho cơng đồn hoạt động… 1.2.2 Đặc điểm phạm vi tranh chấp: Tranh chấp lao động loại tranh chấp xuất hiện, tồn phạm vi trình lao động Nếu đề cập tới quan hệ lao động người lao động chủ sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động, với nội dung định chưa đủ phản ánh phần cúa khái niệm trình lao động Một ví dụ điển hình việc người lao động xung đột với người sử dụng lao động khoản tiền bồi thường bị tai nạn đường nhà sau rời nơi làm việc Xung đột phải xác định tranh chấp lao động Nếu người lao động đoạn đường cần thiết việc yêu cầu bồi thường Ngược lại, thật khơng phải tai nạn lao động khơng có sở nói tranh chấp khơng phải tranh chấp lao động 1.2.3 Đặc điểm nội dung tranh chấp: Tranh chấp lao động có nội dung đặc trưng, giá trị vật chất, tinh thần gắn liền với lao động, nói cách khác, quyền, tinh thần gắn liền với nghề nghiệp Những khoản tiền lương, phụ cấp, kí kết hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động, việc thành lập cơng đồn… vấn đề trình lao động, giúp ta bóc tách phân biệt với loại tranh chấp khác, phân biệt cách dễ dàng xung đột chủ thể quan hệ lao động xung quanh vấn đề không thuộc phạm bi lao động khoản tiền vay cá nhân hay xúc phạm danh dự khơng phải q trình lao động trình sinh hoạt 1.2.4 Đặc điểm ảnh hưởng xã hội: Tranh chấp lao động có ảnh hưởng lớn tới đời sống lao động đời sống kinh tế - xã hội, đời sống trị Tranh chấp lao động làm cho quan hệ lao động quan hệ xã hội khác trình lao động bị sứt mẻ, biến dạng, chí bị phá vỡ Nhiều vụ tranh chấp lao động dẫn bên tham gia quan hệ đến chỗ tìm cách cắt đứt quan hệ lao động thay nỗ lực hàn gắn lại Các tranh chấp lao động dẫn đến đình cơng người lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức Các tranh chấp lao động có quy mơ lớn, tranh chấp lao động dẫn đến đình cơng làm xáo động quan hệ kinh doanh – xã hội khác Có tranh chấp lao động gây ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống trị quốc gia chí vấn đề quốc tế có liên quan 1.3 Phân loại tranh chấp lao động 1.3.1 Căn vào quy mô tranh chấp: Theo quy định Khoản Điều 179 Bộ luật Lao động 2019, tranh chấp lao động bao gồm: - Tranh chấp lao động cá nhân (Điểm a Khoản Điều 179) Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp cá nhân người lao động với người sử dụng lao động quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác, thực hợp đồng lao động trình học nghề, xử lý kĩ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động - Tranh chấp lao động tập thể (Điểm b Khoản Điều 179) Tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác; thực thỏa ước lao động tập thể, quyền thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn 1.3.2 Căn vào tính chất tranh chấp: - Tranh chấp quyền (Khoản Điều 179) Là tranh chấp phát sinh việc thực quyền, nghĩa vụ quy định luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động - Tranh lợi ích (Khoản Điều 179) Là tranh chấp quyền lợi chưa pháp luật quy định để ngỏ, chưa bên ghi nhận thỏa ước tập thể thỏa thuận thỏa ước khơng cịn phù hợp yếu tố phát sinh vào thời điểm tranh chấp Ngoài hai cách phân loại chủ yếu trên, tranh chấp lao động cịn phân loại vào nội dung tranh chấp, tranh chấp tiền lương, thời gian làm việc, kỉ luật lao động quan hệ phát sinh tranh chấp (tranh chấp quan hệ lao động, quan hệ học nghề, quan hệ bảo hiểm xã hội) khu vực tranh chấp (tranh chấp khu vực kinh tế nhà nước, tư nhân, có vốn đầu tư nước ngồi.) 1.4 Ngun nhân phát sinh tranh chấp lao động 1.4.1 Về phía người lao động Tranh chấp lao động xảy thường yêu cầu đáng người lao động địi hỏi cơng với sức lao động mà họ bỏ chưa thỏa đáng, quyền lợi họ khơng đáp ứng Và phần trình độ văn hóa người lao động cịn hạn chế, rõ quyền lợi nghĩa vụ mình, từ dẫn đến tranh chấp lao động 1.4.2 Về phía người sử dụng lao động Vì mục đích thu nhiều lợi nhuận nên người sử dụng lao động tìm cách để tận dụng sức lao động người lao động vượt giới hạn mà lao động quy định, từ làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi lợi ích hợp pháp người lao động 1.4.3 Về phía cơng đồn Là tổ chức có vai trị quan trọng, họ đại diện cho người lao động bảo vệ quyền lợi cách trực tiếp cho lao động Với vai trò lớn họ chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ hoạt động cịn cịn số doanh nghiệp cịn chưa có tổ chức cơng đồn 1.4.4 Về phía quan nhà nước có thẩm quyền Do quan nhà nước có thẩm quyền khơng không kiểm tra giám sát cách thường xuyên mà họ cịn bng lỏng hoạt động, quản lý, không thực việc tra lao động cách sát thường xuyên nên không phát xử lý kịp thời vi phạm pháp luật 1.4.5 Nguyên nhân kinh tế Sự xung đột quyền lợi ích mà quyền lợi ích liên quan đến giá trị vật chất nguồn gốc dễ thấy tranh chấp lao động Nguyên nhân kinh tế nguyên nhân hàng đầu chất quan hệ lao động loại quan hệ mang tính kinh tế Các bên thiết lập quan hệ với mục tiêu kinh tế rõ ràng: bên người lao động cần bán sức lao động để có thu nhập (tiền lương) phục vụ cho nhu cầu ngày đời sống thân gia đình Cịn phía người sử dụng lao động cần mua sức lao động để thực trình sản xuất, kinh doanh giải công việc Sự trao đổi giá trị, lại giá trị vật chất đặc biệt, làm nảy sinh vấn đề mâu thuẫn cách đánh giá, nhìn nhận khơng thống phương thức trao đổi gây nên bất đồng cần phải giải 1.4.6 Nguyên nhân xã hội Sự khác biệt, xung đột địa vị, giai tầng xã hội, cách ứng xử, văn hóa…của bên quan hệ lao động nguyên nhân gây nên tranh chấp lao động Giữa bên quan hệ lao động ln có khác biệt địa vị, hoàn cảnh kinh tế, quan niệm sống, thói quen ngày… Sự khác thể nhu cầu mục tiêu hai bên: bên phải bán sức lao động để kiếm sống, bên kia, người sử dụng lao động có điều kiện kinh tế, người sở hữu, đối tượng sở hữu họ tiền bạc, tài sản sử dụng khơng cho sản xuất mà dễ dàng biến thành giá trị để phục vụ sinh hoạt Sự làm thuê việc sử dụng lao động làm thuê nói lên dị biệt tư cách xã hội Đẳng cấp lao động dần làm xuất tồn mặt giai tầng xã hội, sâu sắc đến mức hình thành hai giới, hai tầng lớp, hai giai cấp có quyền đối địch theo kiểu “mặt đối mặt” 1.5 Vấn đề đình cơng Đình cơng ln liên quan đến tranh chấp lao động, vừa biểu mặt hình thức tranh chấp lao động tập thể vừa hậu trình giải tranh chấp lao động khơng thành - Tịa án nhân dân có quyền định cuối đình cơng tranh chấp lao động cụ thể - Việc giải đình cơng vụ án lao động Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Để hạn chế tranh chấp lao động đình cơng Việt Nam, góp phần thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh, cần thực đồng nhiều giải pháp: Một là, cần kiện tồn tổ chức làm cơng tác trọng tài hòa giải nâng cao lực hoạt động tổ chức Trước mắt, cần nâng cao lực hoạt động tổ chức thông qua việc đào tạo huấn luyện cán làm công tác hòa giải, trọng tài Song song với giải pháp này, tổ chức hòa giải nên chủ động thiết lập mạng lưới cung cấp thông tin tranh chấp lao động với doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất chủ động liên hệ với doanh nghiệp để tiến hành hòa giải, tư vấn cho doanh nghiệp, mời tham gia trọng tài lao động hịa giải khơng thành Cần tạo chế khuyến khích cho việc thành lập tổ chức hòa giải, trọng tài độc lập số quốc gia khu vực giới thực Nên tập trung đầu tư trọng điểm vào công tác hịa giải hoạt động góp phần chấm dứt tranh chấp lao động từ phát sinh, qua giảm thiệt hại tối đa cho người lao động cho doanh nghiệp Hai là, cần tiếp tục hoàn thiện quy định tổ chức cơng đồn sở tăng cường hoạt động tổ chức này, cần xác định: Việc tham gia cơng đồn cơng nhân hồn tồn tự nguyện, người tham gia cơng đồn buộc phải đóng cơng đồn phí; Việc bầu Ban chấp hành cơng đồn sở phải dựa tín nhiệm thực cơng nhân, khuyến khích cơng nhân bầu người thực có uy tín nhiệt huyết để họ lựa chọn “thủ lĩnh” thật làm Chủ tịch cơng đồn sở Khơng kết nạp người giữ vị trí quản lý (cấp trưởng phịng trở lên) vào cơng đồn doanh nghiệp không thuộc sở hữu nhà nước thực chất, họ người đại diện cho giới chủ; Ban chấp hành cơng đồn sở, đặc biệt Chủ tịch cơng đồn cần cấp phí hoạt động cơng đồn theo nguồn trích từ cơng đồn phí cơng đồn viên để khuyến khích hoạt động họ Cơng đồn sở cần nâng cao trách nhiệm để giải kịp thời tranh chấp lao động Đồng thời, Cơng đồn cần phải phát huy công tác đàm phán, thương lượng để thường xuyên nắm bắt nguyện vọng tập thể lao động, nhằm hạn chế tối đa mâu thuẫn lợi ích bên Thứ ba, doanh nghiệp trước hết phải có biện pháp khắc phục giải nguyên nhân dẫn đến tranh chấp Quan hệ lao động nên xây dựng ổn định dựa tảng chia sẻ lợi ích hài hịa người lao động người sử dụng lao động Doanh nghiệp cần cam kết thực theo hợp đồng lai động đảm bảo đầy đủ quyền lợi ích cho người lao động Đồng thời, giao kết hợp đồng với doanh nghiệp, người lao động cần phải tìm hiểu quy định pháp luật có liên quan, đọc kĩ điều khoản hợp đồng lao động quy định quyền lợi hưởng nghĩa vụ, trách nhiệm cơng việc mình, tránh việc mơ hồ kí hợp đồng theo cảm tính Thứ tư, công tác quản lý nhà nước tranh chấp lao động cần tăng cường, tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động cho người lao động người sử dụng lao động; tăng cường công tác kiểm tra việc thực chế độ, sách người lao động doanh nghiệp 2.1 Về phía UBND cấp tỉnh, thành phố: Định kì đột xuất cần tổ chức hội thảo, buổi diễn đàn để tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động, việc làm, quy định chế độ, sách cho người lao động người sử dụng lao động Tạo điều kiện để tổ chức đối thoại trực tiếp với người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất để tiếp nhận giải kịp thời nguyện vọng đáng người lao động Thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành theo quy định pháp luật lao động, việc làm doanh nghiệp, tập trung vào nơi nhiều doanh nghiệp, khu công nghiệp, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động trước với nội dung tiền lương, quy định tăng ca, làm thêm giờ, chế độ phúc lợi, tiền ăn ca, đóng hưởng chế độ bảo hiểm…đây yếu tố “nhạy cảm” dễ gây nên đình cơng tranh chấp lao động nhất, kịp thời phát xử lý nghiêm trường hợp phạm pháp luật lao động Trường hợp đình cơng tranh chấp lao động xảy ra, cần tìm hiểu rõ nguyên nhân, chủ động hỗ trợ bên thương lượng, giải tranh chấp thỏa đáng, thuyết phục sớm để sớm ổn định tình hình, đồng thời đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên 2.2 Về phía Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam: Chịu trách nhiệm đạo Cơng đồn sở thường xun kịp thời nắm bắt tình hình đời sống, nguyện vọng người lao động; từ thương lượng, thỏa thuận, giải thỏa đáng Kiến nghị lên Bộ Lao động – Thương binh Xã hội yêu cầu, kiến nghị đáng liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp người lao động 2.3 Về phía người sử dụng lao động: Thành lập tổ chức Cơng đồn (nếu chưa có) doanh nghiệp Tổ chức đứng thương lượng tìm giải pháp thích hợp có đình cơng tranh chấp lao động Tổ chức buỗi diễn đàn đối thoại trực tiếp để lắng nghe nguyện vọng, mong muốn người lao động, phân tích giải kịp thời vấn đề xúc hay khúc mắt người lao động Tạo điều kiện cho người lao động thoải mái tinh thần, yên tâm vật chất công việc thông qua quy định tiền lương, sách, chế độ đãi ngộ, thưởng, đời sống, sinh hoạt… 2.4 Về phía người lao động Siêng làm việc để tăng suất Ln bình tĩnh, suy xét tồn diện tình trước định làm Chỉ thực đình cơng tranh chấp lao động chắn quyền lợi xâm phạm Kiến nghị, bày tỏ nguyện vọng đáng lên cấp để xem xét giải Tìm hiểu kiến thức Luật liên quan đến quyền lợi ích, nghĩa vụ người lao động, đảm bảo hiểu nắm rõ quy định để tự bảo vệ địi quyền lợi cho cần Đình công tranh chấp lao động điều không cá nhân hay tổ chức mong muốn xảy đến Bởi người lao động cần việc làm lương xứng đáng – người sử dụng lao động cần người làm việc hiệu suất cao Do đó, phát sinh mâu thuẫn hay thực xúc quyền lợi xâm phạm, người lao động định (hoặc bị kích động) đình cơng tranh chấp lao động Hy vọng thông tin giúp người lao động người sử dụng lao động “hòa hợp” quan hệ lao động, tránh xảy tranh chấp, gây nên hậu không mong muốn KẾT LUẬN Tranh cấp lao động tượng phổ biến phát sinh kinh tế thị trường, tranh chấp lao động mối quan hệ riêng tư người lao động người sử dụng lao động mà có liên quan đến lợi ích chung cho tồn xã hội, giải tốt tranh chấp lao động khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người người sử dụng lao động mà cịn góp phần bảo vệ quan hệ sản xuất, thúc đảy quan hệ sản xuất phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật lao động Đại học Luật Hà Nội Bộ Luật lao động 2019 Báo người lao động ngày 16/11/2019 ngăn ngừa tranh chấp lao động ... tranh chấp lao động cụ thể - Việc giải đình cơng vụ án lao động Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Để hạn chế tranh chấp lao. .. luật Lao động 2019, tranh chấp lao động bao gồm: - Tranh chấp lao động cá nhân (Điểm a Khoản Điều 179) Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp cá nhân người lao động với người sử dụng lao động. .. thiệt hại cho người sử dụng lao động - Tranh chấp lao động tập thể (Điểm b Khoản Điều 179) Tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động quyền lợi ích liên quan

Ngày đăng: 14/01/2023, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w