Viên nghiên cứu quản lý trung ương
Báo cáo tổng hợpMở đầuBa mi nm qua năm qua là thời kỳ có nhiều diễn biến quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội nớc ta, thời kỳ tìm kiếm và đặt nền móng cho một quá trình chuyển đổi có tính cách mạng, thời kỳ đổi mới toàn diện của đất nớc làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.Để đáp ứng đòi hỏi sự nghiệp quản lý kinh tế của đất nớc, Trung ơng Đảng và Chính phủ thấy cần phải có một cơ quan chuyên nghiên cứu, nhận xét đánh giá một cách khách quan về quá trình xây dựng và phát triển kinh tế và kiến nghị các biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý nền kinh tế ngày một tốt hơn. Do đó, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng đợc thành lập trên cơ sở thừa hởng những kết quả và kinh nghiệm nghiên cứu của các tổ chức tiền thân để đáp ứng những yêu cầu trên.Ngày 30 tháng 12 năm 2008, Viện Nghiên cứu Kinh tế Trung ơng đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Viện (1978-2008) và đón nhận Huân chơng Độc lập Hạng Nhì ghi nhận sự phấn đấu, nỗ lực và những thành tích của tập thể Lãnh đạo và cán bộ Viện trong nghiên cứu, đề xuất các chính sách đổi mới cơ chế quản lý kinh tế phù hợp ở từng giai đoạn phát triển của đất nớc. Tới dự lễ Kỷ niệm có Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t Võ Hồng Phúc và các đồng chí đại diện Văn phòng chính phủ,Văn phòng Trung ơng Đảng, Văn phòng chủ tịch n-ớc, Bộ Kế hoạch - đầu t, và các thế hệ Lãnh đạo, cán bộ, viên chức của Viện.Trong suốt 30 năm xây dựng và phát triển, Viện luôn nhất quán t tởng đổi mới phát triền nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nớc. Các hoạt động của Viện luôn bám sát thực tiễn, giải quyết các vấn đề quản lý kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc trong từng giai đoạn lịch sử. Viện luộn chú trọng bám sát thực tiễn và tranh thủ hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nớc để học hỏi trao đổi kinh nghiệm, rút ra Đỗ Thị Ngọc Hà- KTPT B QN-K471 Báo cáo tổng hợpnhững bài học thành công và cha thành công của các nớc, trớc hết là các nớc có nền kinh tếĐỗ Thị Ngọc Hà- KTPT B QN-K472 Báo cáo tổng hợpChơng I Qúa trình hình thành và phát triểnI. Lịch sử hình thànhNgay sau khi miền Bắc đợc giải phóng, Đảng đã tập trung sức lãnh đạo khôi phục, cải tạo nền kinh tế và bắt đầu xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965). Thành tựu đạt đợc là rất to lớn, song từ cuối năm 1965 chiến tranh lan rộng ra Miền Bắc đã buộc chúng ta phải chuyển hớng vừa phát triển kinh tế vừa chiến đấu bảo vệ Miền Bắc XHCN, chi viện cho tiền tuyến lớn, giải phóng Miền Nam, thông nhất đất nớc. Mặc dù đạt đợc những thành tựu lớn, nhng ngay từ giữa năm 60 chúng ta đã nhận thấy những vớng mắc, trì trệ trong quản lý, đã bắt đầu phê phán phơng thức tổ chức quản lý hành chính - cung cấp và đề ra nhiều phong trào nh Ba xây, Ba chống, cải tiến quản lý HTX nông nghiệp vòng I, vòng II, . Năm 1972, Chính phủ đã mời các chuyên gia cố vấn của CHDC Đức sang giúp đỡ, nhằm khắc phục các vớng mắc, trì trệ trong quản lý, song do những điều kiện khách quan và chủ quan, công cuộc cải cách kinh tế đã không đạt đợc tiến bộ nh mong muốn.Sau khi Miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nớc, với khí thế phấn khởi chung của cả dân tộc, cả nớc bớc vào xây dựng CNXH với kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976-1980), nhng chỉ đợc một thời gian ngắn tình hình kinh tế lại lâm vào tình thế khó khăn, bế tắc. Do vậy nhiệm vụ nghiên cứu quản lý kinh tế đã đợc đặt ra. Đại hội Đảng lần thứ IV đề ra nhiệm vụ " . Tổ chức lại nền sản xuất xã hội trong phạm vi cả nớc, cải tiến phơng thức quản lý kinh tế, với trọng tâm là kế hoạch hoá, kiện toàn bộ máy quản lý kinh tế . ", " . thực hiện một sự chuyển biến sâu sắc trong tổ chức và quản lý kinh tế trong cả nớc . ".Đỗ Thị Ngọc Hà- KTPT B QN-K473 Báo cáo tổng hợp Thực hiện chủ trơng của Đại hội trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và phát triển kinh tế, Trung ơng Đảng và Chính phủ thấy cần phải có một cơ quan riêng, không bị cuốn hút vào công việc điều hành, chuyên nghiên cứu, nhận xét, đánh giá một cách khách quan về quá trình xây dựng và phát triển kinh tế cũng nh khuyến nghị các biện pháp, hữu hiệu nhằm quản lý nền kinh tế ngày một tốt hơn.Từ yêu cầu đó, Trung ơng Đảng và Chính phủ đã thành lập một số nhóm, tổ gồm những cán bộ biệt phái từ các Bộ, ngành và sau này là Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế trực thuộc Ban Bí th và Chính phủ. Nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng và Chính phủ đã trực tiếp phụ trách các tổ chức nghiên cứu đó nh : Nguyên cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng, Phó Thủ tớng Lê Thanh Nghị, Phó Thủ tớng Nguyễn Duy Trinh, . Do đòi hỏi ngày càng bức xúc của thực tiễn phải nghiên cứu có luận cứ về phơng thức quản lý kinh tế mới nên đã thúc đẩy việc chuyển Ban Nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế thành Viện. Ngày 14-7-1977, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng (khoá 4) ra Quyết định số 209-NQ-NS/TW thành lập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế của Trung ơng Đảng và Chính phủ và cử đồng chí Nguyễn Văn Trân làm Viện tr-ởng, Đ/c Đoàn Trọng Truyến làm Phó Viện trởng. Tiếp đó, ngày 10-11-1977, Ban Bí th ra Quyết định số 04/QĐ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và quy chế công tác của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng. Theo đề nghị của Hội đồng Chính phủ, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đã ban hành Quyết định số 215-NQ/QHK6, ngày 17-4-1978 phê chuẩn việc thành lập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, cơ quan ngang Bộ của Hội đồng Chính phủ. Căn cứ vào Quyết nghị của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 111-CP ngày 18-5-1978 quy định về nhiệm vụ, Đỗ Thị Ngọc Hà- KTPT B QN-K474 Báo cáo tổng hợpquyền hạn và tổ chức của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW. Theo đó Viện có quyền hạn và nhiệm vụ :1. Nghiên cứu hệ thống quản lý kinh tế XHCN trong cả nớc, nhằm vào những vấn đề chung và quan trọng nhất là : Tổ chức lạo nền sản xuất xã hội, cải tiến phơng thức quản lý kinh tế lấy kế hoạch làm chính; kiện toàn bộ máy quản lý kinh tế.Dự thảo các dề án về quản lý kinh tế có nội dung ttổng hợp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực để trình Hội đồng Chính phủ (HĐCP).Cộng tác với các Bộ, Tổng cục và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố theo một chơng trình phân công và có phối hợp chung.Phát biểu ý kiến với HĐCP về những đề án quản lý kinh tế do các Bộ, Tổng cục và địa phơng trình ra HĐCP.2. Tổng kết thực tiễn quản lý kinh tế ở nớc ta, nghiên cứu vận dụng các quy luật kinh tế vào công cuộc xây dựng và quản lý kinh tế trong quá trình phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN; nghiên cứu kinh nghiệm tổ chứcquản lý kinh tế của các nớc XHCN anh em và các nớc khác, xây dựng khoa học về quản lý kinh tế XHCN ở nớc ta.3. Tổ chức việc bồi dỡng cán bộ cao cấp của Nhà nớc về quản lý kinh tế; hớng dẫn các Viện, các trờng bồi dỡng cán bộ về quản lý kinh tế của các Bộ, các tỉnh và thành phố.4. Thực hiện việc hợp tác và trao đổi kinh nghiệm về công tác nghiên cứu quản lý kinh tế với các tổ chức hữu quan ở nớc ngoài, theo đúng đờng lối, chính sách đối ngoại của Đảng và những quy định của Nhà nớc.5. Hớng dẫn, giúp đỡ về nội dung và phơng pháp nghiên cứu đối với các tổ chức nghiên cứu quản lý kinh tế của các Bộ, Tổng cục và địa phơng.Đỗ Thị Ngọc Hà- KTPT B QN-K475 Báo cáo tổng hợp6. Quản lý tổ chức cán bộ, biên chế, kinh phí và tài sản của Viện theo chính sách và chế độ chung của Nhà nớc.Để thực hiện chức năng nhiệm vụ theo Nghị định số 111-CP, cơ cấu tổ chức của Viện gồm :- Ban Nghiên cứu Tổng hợp;- Ban Nghiên cứu quản lý công nghiệp (gồm cả XD-GTVT);- Ban Nghiên cứu quản lý nông nghiệp (gồm cả Lâm-Ng nghiệp và Thủy lợi);- Ban Nghiên cứu quản lý lu thông phân phối;- Ban Quản lý bồi dỡng cán bộ cao cấp;- Văn phòng.và Hội đồng khoa học có chức năng t vấn về khoa học quản lý kinh tế cho Viện trởng.Đến năm 1980, nhằm tạo thuận lợi cho việc thống nhất chỉ đạo, Ban Bí th TW khóa IV đã quyết định để Viện thôi trực thuộc Ban Bí th, chỉ còn trực thuộc Chính phủ, nhng chức năng nhiệm vụ của Viện vẫn giữ nguyên không thay đổi.Ngày 27-10-1992, Chính phủ ban hành Nghị định số 07-CP giao Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu t) phụ trách Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW. Căn cứ vào Nghị định số 75-CP ngày 1-11-1995 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Kế hoạch và Đầu t , Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t đã ban hành Quyết định số 17- BKH/TCCB, ngày 29-11-1995 quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Viện nghiện cứu quản lý kinh tế TW, Viện đợc coi là cơ quan tơng đ-ơng Tổng cục loại I và có tài khoản cấp I.Theo Quyết định này, chức năng nhiệm vụ của Viện đợc quy định :Đỗ Thị Ngọc Hà- KTPT B QN-K476 Báo cáo tổng hợp1- Dới sự chỉ đạo của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t, phối hợp với các đơn vị trong Bộ, các ngành, các địa phơng xây dựng các đề án chính sách kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế và kế hoạch hóa, các dự án luật, pháp lệnh và văn bản dới luật thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế do Nhà nớc giao, trên cơ sở tổng kết thực tiễn kinh tế và quản lý kinh tế trong nớc, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về quản lý kinh tế tầm vĩ mô và vi mô;2- Nghiên cứu lý luận và phơng pháp luận khoa học quản lý kinh tế, từng bớc góp phần xây dựng chơng trình cải cách kinh tế và phát triển khoa học quản lý kinh tế ở Việt Nam;3- Hợp tác nghiên cứu với các tổ chức và cơ quan trong nớc và ngoài nớc trên lĩnh vực quản lý kinh tế ; thch jiện công tác t vấn về quản lý kinh tế và bồi dỡng, đào tạo cán bộ (kể cả trên đại học khi có điều kiện);4- Tổ chức quản lý các hoạt động của Câu lạc bộ Giám đốc TW và thực hiện những nhiệm vụ khác theo sự phân công của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t.Cơ cấu tổ chức của Viện có 7 đầu mối gồm :1. Ban Nghiên cứu chính sách kinh tế Vĩ mô;2. Ban Nghiên cứu quản lý doanh nghiệp;3. Ban Nghiên cứu quản lý kinh tế nông thôn;4. Ban Nghiên cứu chính sách cơ cấu;5. Ban Nghiên cứu khoa học quản lý;6. Trung tâm t vấn quản lý và bồi dỡng cán bộ;7. Văn phòng Viện.Ngoài ra, Viện còn trực tiếp quản lý hoạt động của Câu lạc bộ Giám đốc Trung ơng.Đỗ Thị Ngọc Hà- KTPT B QN-K477 Báo cáo tổng hợpCăn cứ Nghị định số 61/CP/NĐ-CP ngày 5 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vu, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu t, theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t và Bộ tr-ởng Bộ Nội vụ. Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số 233/2003/QĐ-TTg ngày 13-11-2003 quy định chức năng, nhiệm vu, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW.1. Vị trí và chức năng:Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW là Viện cấp Quốc gia, trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t, có chức năng nghiên cứu và đề xuất về thể chế, chính sách, kế hoạch hoá, cơ chế quản lý kinh tế, môi trờng kinh doanh, cải cách kinh tế; tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế và tổ chức hoạt động t vấn theo quy định của pháp luật.Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng là đơn vị sự nghiệp khoa học, có t cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; hoạt động tự chủ theo quy định của pháp luật.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Viện:1. Tổ chức nghiên cứu xây dựng các đề án về thể chế kinh tế, đổi mới quản lý kinh tế, chính sách kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế, kế hoạch hoá môi trờng kinh doanh và những vấn đề khác thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế vĩ mô, liên ngành theo sự phân công của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t;2. Phối hợp với các đơn vị trong Bộ Kế hoạch và Đầu t nghiên cứu và xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật thuộc các lĩnh vực nghiên cứu của Viện theo sự phân công của Bộ trởng Bộ Kế hoạc và Đầu t;3. Tổng hợp và đề xuất cơ chế, chính sách kinh tế cần bổ sung, sửa đổi hoặc ban hành mới; tham gia nghiên cứu, thẩm định các cơ chế chính sách thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô, do các Bộ, ngành chủ trì soạn thảo;Đỗ Thị Ngọc Hà- KTPT B QN-K478 Báo cáo tổng hợp4. Tổ chức triển khai thực hiện các chơng trình nghiên cứu khoa học về lĩnh vực đợc giao và các lĩnh vc khoa học khác theo quy định của pháp luật;5. Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn quản lý kinh tế trong nớc, kinh nghiệm quốc tế; đề xuất việc thí điểm áp dụng những cơ chế, chính sách, mô hình tổ chức quản lý kinh tế mới theo yêu cầu thực tiễn kinh tế xã hội của Việt Nam;6. Nghiên cứu, tổng kết lý luận và phơng pháp luận về khoa học quản lý kinh tế và kế hoạch hoá; nghiên cứu thực tiễn, xây dựng và phát triển khoa học quản lý kinh tế ở Việt Nam7. Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quản lý kinh tế theo sự phân công của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t;8. Làm công tác thông tin, t liệu và xuất bản về quản lý kinh tế; tổ chức hoạt động t vấn về quản lý kinh tế; ký kết , thực hiện các hợp đồng nghiên cứu khoa học; tham ra bồi dỡng, đào tạo cán bộ quản lý kinh tế và cán bộ sau đại học theo quy định của pháp luật;9. Hỗ trợ nội dung và kỹ thuật cho các hoạt động của Câu lạc bộ giám đốc doanh nghiệp Trung ơng và phối hợp với câu lạc bộ giám đốc các địa ph-ơng;10. Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức, viên chức, lao đọng hợp đồng thuộc Viện và tài chính, tài sản kinh phí đợc giao theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t;11. Thực hiện những nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t giao;3. Tổ chức bộ máy của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơngLãnh đạo Viện:Đỗ Thị Ngọc Hà- KTPT B QN-K479 Báo cáo tổng hợpViện có Viện trởng và các Phó viện trởng. Viện trởng do Thủ tớng Chính phủ quyết định bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Kế hoach và Đầu t. Các Phó viện trởng do Bộ trởng bổ nhiệm theo đề nghị của Viện trởng.Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW do TS. Đinh Văn Ân làm Viện tr-ởng và là ngời chịu trách nhiệm chung, Ba Phó viện trởng giúp Viện trởng trong việc chỉ đạo chung và đợc Viện trởng ủy nhiệm chỉ đạo từng phần công việc của Viện. Dới Viện là các Ban và Trung tâm (tơng đơng nh một Vụ) đứng đầu Ban là Trởng Ban và có từ 1 đến 2 Phó ban và các cán bộ nghiên cứu làm việc theo chế độ chuyên viên.Từ khi thành lập đến nay, sau 3 lần thay đổi về cơ cấu tổ chức nhng chức năng và vai trò cơ bản của Viện không thay đổi, đó là xây dựng và phát triển khoa học quản lý kinh tế ở Việt Nam, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế phù hợp với yêu cầu thực tiễn kinh tế- xã hội trong từng giai đoạn phát triển của đất nớc. Tơng tự về cơ cấu tổ chức cũng không có gì thay đổi lớn, từ chỗ Viện có 6 đầu mối khi thành lập, 7 đầu mối khi cơ cấu lại năm 1993 và đến nay là 9 đầu mối.4. Công tác xây dựng Viện.a. Đội ngũ cán bộ của Viện.Từ chỗ chỉ có 22 cán bộ khi mới thành lập, sau 31 năm xây dựng và phát triển, đến nay Viện đã có một đội ngũ cán bộ gồm 95 ngời, trong đó có 2 phó giáo s, 15 tiến sĩ, 32 thạc sĩ và 36 cán bộ có trình độ đại học. Viện luôn quan tâm nâng cao trình độ cho cán bộ nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ của Viện tham gia các khóa đào tạo trong và ngoài n-ớc. Viện chủ trơng tìm các nguồn kinh phí từ quan hệ hợp tác quốc tế để cử cán Đỗ Thị Ngọc Hà- KTPT B QN-K4710 [...]... đồng nghiên cứu với các đơn vị khác : Vụ Văn xã ( Ban kế hoạch đầu t), Cà Mau, Lạng Sơn, Hoà Bình Chơng 3: Đánh giá thực trạng hoạt động và dự kiến công tác của Viện nghiên cứu quản lý trung ơng và Ban nghiên cứu thể chế: I Đánh giá thực trạng hoạt động 1 Về Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng 1.1 Mặt đợc: Hai mơi lăm năm từ khi thành lập đến nay, sự nghiệp của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung. .. Viện trởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng đã ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Viện Trong đó Ban nghiên cứu thể chế có nhiệm vụ sau: 1 Nghiên cứu về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc trong quản lý nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; 2 Nghiên cứu về bộ máy tổ chức quản lý nhà nớc về kinh tế, và phân công, phân cấp quản lý nhà nớc về... chủ trì nghiên cứu 9 đề tài cấp nhà nớc và một chơng trình trọng điểm cấp nhà nớc đó là chơng trình Nghiên cứu những vấn đề chủ yếu trong hệ thống quản lý kinh tế ở Việt Nam, mã số 98A Chơng trình 98A gồm một hệ thống 24 đề tài khác nhau, Viện trực tiếp làm chủ nhiệm chơng trình và thực hiện nghiên cứu 8 đề tài thuộc các lĩnh vực quản lý tiền tệ và tín dụng, sắp xếp lại sản xuất và đổi mới quản lý công... nghiệm, tham gia các hội thảo quốc tế nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu của Viện Nhiều cán bộ của Viện đã và đang phát huy tốt truyền thống của Viện, từng bớc xây dựng và phát triển Viện thành cơ quan nghiên cứu đầu ngành về đổi mới cơ chế, chính sách quản lý kinh tế b Cơ sở vật chất kỹ thuật thông tin phục vụ nghiên cứu: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW, có trụ sở tại 68 đờng Phan Đình Phùng Hà Nội... nay Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ và cấp cơ sở Viện đã chủ trì nghiên cứu gần 100 đề tài cấp bộ về lý luận và phơng pháp luận để xây dựng nền móng cho nghiên cứu lâu dài về các lĩnh vực khác nhau có tính đến các yếu tố hội nhập kinh tế Ngoài ra Viện còn tổ chức nghiên cứu đề tài cấp cơ sở, tạo điều kiện cho các cán bộ trẻ chủ trì thực hiện và qua đó từng bớc nâng cao năng lực nghiên cứu Đỗ Thị... nh: Pháp, Anh, Canada, Trung Quốc Bằng những quan hệ này, Viện đã tranh thủ đợc một số sách báo, tài liệu có giá trị ,đã bớc đầu phối hợp trong công tác nghiên cứu, tổ chức hội thảo, trao đổi thông tin, kinh nghiệm về kinh tế thị trờng và sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc trong kinh tế thị trờng, phục vụ công tác nghiên cứu 6 Họat động bồi dỡng, nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ trung, cao cấp và các... phân cấp quản lý nhà nớc về kinh tế; 3 Nghiên cứu cơ chế, chính sách phát triển vùng kinh tế và các khu kinh tế đặc biệt; 4 Nghiên cứu cơ chế, chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Đỗ Thị Ngọc Hà- KTPT B QN-K47 Báo cáo tổng hợp 13 5 Nghiên cứu đổi mới công tác kế hoạch hoá; 6 Nghiên cứu thể chế thị trờng lao động và các chính sách phát triển nguồn nhân lực; 7 Nghiên cứu các vấn đề khác liên quan đến thể... khai hoá các sản phẩm nghiên cứu, nhiều cán bộ nghiên cứu đã tham gia giảng dạy, báo cáo chuyên đề và viết bài đăng tải trên các tạp chí trong và ngoài nớc 1.2 Mặt hạn chế: Đỗ Thị Ngọc Hà- KTPT B QN-K47 Báo cáo tổng hợp 33 Cần nhìn thẳng vào thực tế là trong qua trình 25 năm hoạt động những đóng góp của Viện còn cha cân đối giữa nghiên cứu khoa học quản lý kinh tế và tham mu về quản lý kinh tế, còn thiên... nền kinh tế Ngoài ra, Viện còn có đóng góp chủ yếu vào sự nghiệp đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cao, trung cấp của Đảng và Nhà nớc; Viện đã thể hiện rõ vai trò của một cơ quan nghiên cứu đầu đàn trong việc phối hợp nghiên cứu các vấn đề liên ngành và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quản lý kinh tế Trong quá trình triển khai công việc, Viện luôn coi trọng và bám sát thực tiễn, cố gắng... công tác quản lý, cụ thể là : Đổi mới quản lý kinh tế theo hớng chuyển đổi từ lối hành chính bao cấp sang phơng thức quản lý kinh doanh XHCN", coi đổi mới kế hoạch hoá là khâu trung tâm, của tiến chính sách nhằm phát huy đúng mức các chức năng của quy luật giá trị, tuân thủ các quy luật kinh tế; kết hợp kế hoạch hóa với sử dụng quan hệ thị trờng, sử dụng các biện pháp kinh tế hành chính để quản lý, phát . gồm :1. Ban Nghiên cứu chính sách kinh tế Vĩ mô;2. Ban Nghiên cứu quản lý doanh nghiệp;3. Ban Nghiên cứu quản lý kinh tế nông thôn;4. Ban Nghiên cứu chính. và quản lý kinh tế trong nớc, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về quản lý kinh tế tầm vĩ mô và vi mô;2- Nghiên cứu lý luận và phơng pháp luận khoa học quản