1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp tại viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương

27 521 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 194 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu 1 A. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương. 2 I. Bối cảnh thành lập và hoàn thiện về tổ chức. 2 II. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức. 3 B. Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo. 7 I. Một số khái niêm về tư vấn quản lý và đào tạo. 7 II.Lịch sử hình thành. 10 III. Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm. 10 IV.Tổ chức bộ máy của Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo. 11 1. Lãnh đạo Trung tâm. 11 2.Cơ cấu tổ chức Trung tâm. 11 V.Quy chế phối hợp tổ chức hoạt động bồi dưỡng, đào tạo và tư vấn của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương. 12 1.Những quy định chung. 12 2. Bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức của cán bộ quản lý kinh tế, doanh nhân thuộc các thành phần kinh tế khác. 13 3.Hoạt động tư vấn. 14 4.Hoạt động đào tạo tiến sỹ. 14 5.Cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng. 15 6.Về tài chính. 15 7. Tổ chức thực hiện. 17 VI. Đánh giá kết quả hoạt động của Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo. 17 1. Một số hoạt động nổi bật trong những năm gần đây. 17 2. Đánh giá kết quả hoạt động của Trung tâm tư vấn quản lý và Đào tạo năm 2005. 19 2.1. Kết quả hoạt động chuyên môn năm 2005. 19 2.2. Học tập chính trị, nâng cao trình độ chuyên môn, 21 2.3. Quan hệ công tác, ý thức tổ chức kỷ luật. 21 3. Phương hướng công tác năm 2006. 22 3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu. 22 3.2. Nhiệm vụ đào tạo. 22 3.3. Nhiệm vụ tư vấn quản lý. 22 VII. Những khó khăn trong quá trình hoạt động. 22 1. Về nghiệp vụ Tư vấn. 22 2. Những khó khăn chung. 23 C. Định hướng đề tài chuyên đề thực tập. 25 Kết luận. 26

Trang 1

Lời mở đầu

Năm 1978, Trung ương Đảng khoá IV, chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốchội khoá VI đã quyết định thành lập Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trungương cơ quan ngang Bộ của Hội đồng Chính phủ với chức năng nghiên cứukhoa học để tham mưu cho Đảng và nhà nước về quản lý kinh tế

Trong quá trình hoạt động với tư cách là một cơ quan nghiên cứu quản lýkinh tế tầm quốc gia, có sự chỉ đạo sâu sắc, trực tiếp của các đồng chí lãnhđạo Đảng và Chính phủ( từ năm 1993 là của chủ nhiệm Uỷ ban Kế hoạch nhànước, nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tếTrung ương đã có những cố gắng, nỗ lực trong việc thực hiện nhiệm vụ Đảng

và Nhà nước giao, và đã có đóng góp nhất định cho sự nghiệp đổi mới quản lýkinh tế ở nước ta

Sau 5 tuần thực tập tổng hợp tại Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trungương, được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ Trung tâm Tư vấn quản lý vàĐào tạo và sự giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Ngọc Sơn, tôi đã hoàn thành bảnbáo cáo tổng hợp này Báo cáo này là tổng hợp những vấn đề chung nhất vềViện, về Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo- đơn vị thực tập Do thời gianthực tập có hạn vì vậy báo cáo chỉ là tài liệu định hướng cho chuyên đề thựctập của tôi Trong quá trình hoàn thành báo cáo còn nhiều hạn chế và thiếusót, vì vậy tôi rất mong được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ Trung tâm vàthầy giáo để tôi có thể hoàn thành nhiệm vụ Cuối cùng tôi xin chân thànhcảm ơn sự giúp đỡ của Trung tâm và thầy giáo Nguyễn Ngọc Sơn đã giúp đỡtôi hoàn thành báo cáo này!

Trang 2

A Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương( CIEM) hiện nay là cơ quanhành chính sự nghiệp trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư Qua hơn 25 nămhoạt động, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương đã có những đónggóp tích cực vào sự nghiệp đổi mới nước ta Tập thể cán bộ trong Viện cốgắng bám sát tình hình thực tế của đất nước, nghiên cứu lý luận và kinhnghiệm quốc tế, suy nghĩ để góp phần xây dựng và vận dụng đúng đắn đườnglối, chủ trương của Đảng, Nhà nước, do vậy đã có những kiến nghị phù hợpvới thực tế, được Đảng, Nhà nước và xã hội chấp nhận Để có một cái nhìntổng quan nhất về Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương dưới đây làquá trình thành lập, chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Viện

I Bối cảnh thành lập và hoàn thiện về tổ chức.

Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, trước yêu cầu mới xây dựng vàhoàn thiện kế hoạch 5 năm và phát triển kinh tế xã hội lần thứ hai trong phạm

vi cả nước thống nhất(1976- 1980), Trung ương Đảng và Chính phủ đã quyếtđịnh thành lập một cơ quan chuyên môn chuyên nghiên cứu để có đánh giákhách quan về quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội đất nước vàkiến nghị các cơ chế, biện pháp quản lý kinh tế

Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế trực thuộc Ban Bí thư và ChínhPhủ- tiền thân của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương- được thànhlập, gồm một số cán bộ biệt phái từ các Bộ, các ngành Trung ương Do đòihỏi ngày càng bức xúc của thực tiễn quản lý và phát triển kinh tế đất nước,ngày 14/7/1977 Trung ương Đảng đã ra Quyết định số 209 NQ- NS/TW thànhlập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương( Viện Nghiên cứu QLKTTW)trên cơ sở Ban nghiên cứu cải tiến kinh tế Tiếp đó, căn cứ Quyết nghị số 215NQ/QHK 6 Ngày 17/4/1978 của Uỷ ban Thường Vụ Quốc Hội, Hội đồngChính Phủ đã ban hành Nghị định số 111- CP ngày 18/5/1978 quy định nhiệm

vụ quyền hạn và tổ chức của Viện Nghiên cứu QLKTTW

Trang 3

Ngày 20/10/1992, Chính phủ ban hành Nghị định số 07- CP giao cho Uỷban Kế hoạch Nhà nước( nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phụ trách ViệnNghiên cứu QLKTTW, trên cơ sở đó, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đãban hành Quyết định số 17- BKH/TCCB ngày 29/11/1995 quy định chứcnăng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Viện Nghiên cứu QLKTTW, theo đóViện là cơ quan tương đương Tổng cục loại I và có tài khoản cấp I.

Ngày 13/1/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 233/2003QĐ- TTg quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức củaViện Nghiên cứu QLKTTW Theo Quyết định này Viện Nghiên cứuQLKTTW là Viện cấp Quốc gia, trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư

II Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức.

Từ khi thành lập đến nay, tuy có thay đổi về tính chất trực thuộc nhưngchức năng nhiệm vụ cơ bản của Viện Nghiên cứu QLKTTW không thay đổi,

đó là nghiên cứu và phát triển khoa học quản lý kinh tế ở Việt Nam, đổi mới

cơ chế quản lý kinh tế phù hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế xã hộiđất nước trong từng giai đoạn Về cơ cấu tổ chức, từ chỗ có 6 đầu mối( kể cảVăn phòng) khi mới thành lập, 7 đầu mối khi cơ cấu lại năm 1993, đến nayViện có 9 ban, trung tâm và văn phòng

Theo Quyết định số 233/2003/QĐ- TTg ngày 13/11/2003 của Thủ tướngChính phủ, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của ViệnNghiên cứu QLKTTW như sau:

Vị trí và chức năng của Viện:

Viện Nghiên cứu QLKTTW là Viện cấp Quốc gia, trực thuộc Bộ Kếhoạch và Đầu tư, có chức năng nghiên cứu và đề xuất về thể chế, chính sách,

kế hoạch hoá, cơ chế quản lý kinh tế, môi trường kinh doanh, cải cách kinh tế,

tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế và tổchức hoạt động tư vấn theo quy định của pháp luật

Trang 4

Viện Nghiên cứu QLKTTW là đơn vị sự nghiệp khoa học có tư cách phápnhân, có con dấu và tài khoản riêng, hoạt động tự chủ theo quy định của phápluật.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Viện:

1 Tổ chức nghiên cứu xây dựng các đề án về thể chế kinh tế, đổi mớiquản lý kinh tế, chính sách kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế, kế hoạch hoá, môitrường kinh doanh, và những vấn đề khác thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế vĩ

mô, liên ngành theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2.Phối hợp các đơn vị trong Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nghiên cứu và xâydựng các văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực nghiên cứu của Việntheo sự phân công của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư

3.Tổng hợp và đề xuất cơ chế, chính sách kinh tế cần bổ sung, sửa đổihoặc ban hành mới; tham gia nghiên cứu, thẩm định các cơ chế chính sáchthuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô, do các Bộ, ngành chủ trì soạn thảo

4.Tổ chức triển khai thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa học vềlĩnh vực được giao và các lĩnh vực khoa học khác theo quy định của phápluật

5.Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn quản lý kinh tế trong nước, kinh nghiệmquốc tế; đề xuất việc thí điểm áp dụng những cơ chế, chính sách, mô hình tổchức quản lý kinh tế mới theo yêu cầu thực tiễn kinh tế xã hội của Việt Nam 6.Nghiên cứu, tổng kết lý luận và phương pháp luận về khoa học quản lýkinh tế và kế hoạch hoá; nghiên cứu thực tiễn xây dựng và phát triển khoa họcquản lý kinh tế ở Việt Nam

7.Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quản lý kinh tế theo

sự phân công của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư

8.Làm công tác thông tin, tư liệu và xuất bản về quản lý kinh tế; tổ chứchoạt động tư vấn về quản lý kinh tế; ký kết, thực hiện các hợp đồng nghiêncứu khoa học; tham gia bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý kinh tế và cán bộsau đại học theo quy đinh của pháp luật

Trang 5

9.Hỗ trợ nội dung và kỹ thuật cho các hoạt động của Câu lạc bộ giámđốc doanh nghiệp Trung ương và phối hợp với Câu lạc bộ giám đốc các địaphương.

10.Tổ chức quản lý bộ máy, cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợpđồng thuộc Viện và tài chính, tài sản và kinh phí được giao theo quy định củapháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư

11.Thực hiện những nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu

Cơ cấu tổ chức của Viện:

1.Ban nghiên cứu thể chế kinh tế

2.Ban nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô

3.Ban nghiên cứu cải cách và phát triển doanh nghiệp

4.Ban nghiên cứu chính sách phát triển kinh tế nông thôn

5.Ban nghiên cứu khoa học quản lý kinh tế

6.Ban nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế

7.Trung tâm tư vấn quản lý và đào tạo

8 Trung tâm thông tin tư liệu

9.Văn phòng

Viện có Hội đồng khoa học Viện, tuy không nằm trong cơ cấu tổ chức củaViện không được chính thức phê chuẩn, nhưng Hội đồng khoa học mà thànhviên gồm ban Lãnh đạo Viện và các nhà khoa học là Tiến sĩ, Giáo sư, P.Giáo

sư của Viện, đã có những đóng góp to lớn vào công việc chung của Viện, nhất

Trang 6

là trong công tác nghiên cứu khoa học, giải quyết các vấn đề lý luận và thựctiễn đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Tuy có những thay đổi về tổ chức và cơ cấu nhưng về cơ bản các chứcnăng, nhiệm vụ cơ bản của Viện không thay đổi và ngày càng được xác định

rõ hơn, cụ thể hơn với mục tiêu cơ bản là nghiên cứu cơ chế, chính sách quản

lý kinh tế phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước

Trang 7

B Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo.

I Một số khái niêm về tư vấn quản lý và đào tạo.

Trên thế giới hiện nay, việc sử dụng tư vấn trong tất cả các lĩnh vực kinh tế,

xã hội đã trở nên rất phổ biến, vai trò của các nhà Tư vấn trong quá trình thúcđẩy, phát triển đã hoàn toàn được khẳng định Trong giới kinh doanh, người

ta đã thừa nhận sự tồn tại tất yếu và tăng trưởng mạnh mẽ của dịch vụ tư vấn

Tư vấn là một dịch vụ trí tuệ, một lượng chất xám, cung cấp cho khách hàng

những lời khuyên đúng đắn về chiến lược, sách lược, biện pháp hành động vàgiúp đỡ, hướng dẫn khách hàng thực hiện những lời khuyên đó, kể cả tiếnhành những nghiên cứu soạn thảo dự án và giám sát quá trình thực thi dự ánđạt hiệu quả của yêu cầu

Nhiệm vụ cụ thể của Tư vấn là:

Đưa ra những lời khuyên đúng đắn và thích hợp với một hoàn cảnh cụthể, một con người cụ thể, một thời gian cụ thể

Hướng dẫn thực hiện lời khuyên

Thực hiện điều tra, kiểm sát, nghiên cứu soạn thảo các văn kiện và dự

án, quy hoạch thiết kế và quản lý các dự án xây dựng cho khách hàng

Tư vấn quản lý: Tư vấn quản lý là loại hình tư vấn rất phổ biến hiện nay

trên thế giới, thường chiếm tỷ trọng lớn nhất, Nhà Tư vấn quản lý là ngườinhạy cảm, tinh tế, có hiểu biết sâu về lĩnh vực mình tư vấn, có tầm nhìn tổnghợp về kinh tế, khoa học công nghệ, giàu kinh nghiệm thực tiễn, phân tíchphát hiện ra những khâu yếu kém, trì trệ ách tắc trong bộ máy tổ chức

Đặc tính của Tư vấn quản lý:

Giúp đỡ nghề nghiệp cho các cán bộ quản lý: để có thể tư vấn được, mỗinhà tư vấn phải có những kỹ năng cần thiết phục vụ cho việc giải quyết cácvấn đề mà khách hàng yêu cầu

Dịch vụ cố vấn: Tư vấn về bản chất là dịch vụ cố vấn, có nghĩa là người

ta không sử dụng nhà tư vấn để trực tiếp điều hành tổ chức hoặc đại diện chocác cán bộ quản lý trong việc thực hiện các quy định của tổ chức Cố vấn

Trang 8

không chỉ đưa ra những lời khuyên đúng đắn mà còn phải đúng cách, đúngngười, đúng thời điểm.

Dịch vụ độc lập: Tư vấn là một dịch vụ độc lập, nhà Tư vấn phải có khảnăng đưa ra những đánh giá độc lập của riêng mình về một tình huống, nóithật vấn đề và kiến nghị một cách thẳng thắn và khách quan cho khách hàng

về việc cần phải làm gì và không cần để ý gì đến việc điều đó sẽ ảnh hưởngnhư thế nào đến lợi ích của chính mình

Sự cần thiết phải có đội ngũ tư vấn quản lý.

Giúp đỡ về kiến thức và kỹ năng đặc biệt: Trên thực tế không phải mọi

tổ chức đều có đầy đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết mà nhờ đó có thể giảiquyết tất cả các vấn đề về quản lý, hơn nữa tốc độ thay đổi của môi trườngxung quanh và của công nghệ quản lý là hết sức nhanh và nhu cầu của tổ chứclại hết sức đa dạng, cho nên ngay cả những tổ chức lớn mạnh cũng có thểthiếu những nguồn lực nội tại để giải quyết một số vấn đề mới và nắm bắtđược những cơ hội mới Vì thế cần kiến thức, kỹ năng đặc biệt của nhà Tưvấn

Giúp đỡ chuyên môn trong những thời điểm cần thiết: Trong quá trìnhhoạt động của tổ chức, có những vấn đề hoặc những dự án đòi hỏi phải có sựchuyên môn và kiên trì, trong khi việc điều hành công việc hàng ngày của tổchức đã chiếm hết phần lớn thời gian của các cán bộ quản lý, nên đối với họviệc giải quyết đồng thời cả hai vấn đề trước mắt và lâu dài là điều không dễdàng Vì vậy cần sự giúp đỡ của nhà Tư vấn,

Giúp đỡ khách quan từ bên ngoài: Vì không bị chi phối bởi yếu tố tổchức, hành chính, và kinh tế, nhà Tư vấn có thể đưa ra được những quan điểmmới hoàn toàn khách quan về các giải pháp mà không thể thành viên nàotrong tổ chức có thể đưa ra được

Bảo vệ các quyết định quản lý: Các cán bộ quản lý có thể hiệu chỉnh cácquyết định của mình nhờ tham khảo những khuyến nghị của nhà tư vấn

Trang 9

Cán bộ quản lý được học tập thông qua công tác tư vấn: Việc chuyểngiao kiến thức, kỹ xảo, kỹ thuật, và kinh nghiệm tác nghiệp của nhà tư vấncho các cán bộ, nhân viên của tổ chức khách hàng trong quá trình thực hiệnhợp đồng tư vấn, kể cả những cuộc thuyết trình, lên lớp hoặc hướng dẫn, lànhững sản phẩm trí tuệ vô giá của dịch vụ Tư vấn.

Nhu cầu sử dụng các nhà tư vấn: Hiện nay các công ty lớn và công ty thành

công nhất cũng thừa nhận việc sử dụng nhà Tư vấn là hữu ích Nhu cầu vềdịch vụ tư vấn quản lý đã đến từ tất cả các lĩnh vực của hoạt động con người

và tử tất cả các loại hình tổ chức, vì tất cả đều phải chịu đòi thay đổi ngàycàng tăng và xã hội buộc phải cải tiến công tác quản lý để đạt hiệu quả caohơn Vai trò của nhà Tư vấn quản lý rất quan trọng, sự can thiệp của họ giúpxây dựng tương lai cho các tổ chức tư cũng như công, ảnh hưởng của họ đốivới vấn đề kinh doanh và xã hội là đáng kể mặc dù không bao giờ thể hiệntrên những con số

Mối quan hệ Tư vấn và đào tạo:

Tư vấn không thể tách rời đào tạo: khách hàng học hỏi từ các nhà Tư vấn

và nhà Tư vấn học hỏi ở khách hàng, điều đó giúp nhà Tư vấn điều chỉnhphương pháp của mình ngay trong quá trình tư vấn và tích luỹ được kinhnghiệm cho các vụ việc tư vấn trong tương lai

Ngoài ra, nhà Tư vấn thường sử dụng đào tạo như là một kỹ thuật hỗ trợcho sự thay đổi và giúp mọi người thích nghi với những thay đổi được kiếnnghị trong vụ việc tư vấn Hoạt động đào tạo đó có thể là ở dạng hội thảo, toạđàm hay khoá học ngắn hạn theo chuyên đề Ngưởi tổ chức tư vấn đã vượt xahơn nữa trong việc cung cấp dịch vụ đào tạo cho khách hàng Những kinhnghiệm tích luỹ được thông qua các vụ tư vấn cho các khách hàng khác nhau

là rất bổ ích cho việc xây dựng chương trình đào tạo quản lý sát với thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, cùng với chức năng nhiệm vụ của ViệnNghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm Tư vấn quản lý và Đàotạo ra đời Dưới đây là lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Trung tâm

Trang 10

II.Lịch sử hình thành.

Căn cứ vào Quyết Nghị của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, hội đồng Chínhphủ đã ban hành Nghị định số 111- CP ngày 18/5/1978 quy định nhiệm vụquyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trungương Theo Quyết định này thì cơ cấu tổ chức của Viện không có Trung tâm

Tư vấn quản lý và Đào tạo mà có Ban quản lý bồi dưỡng cán bộ cao cấp Ngày 29/11/1995 căn cứ vào Nghị định số 75- CP ngày 1/11/1995 củaChính phủ về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Kếhoạch và Đầu tư, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Quyết định

số 17- BKH/TCCB quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của ViệnNghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, theo Quyết định này, cơ cấu tổ chứccủa Viện có Trung tâm Tư vấn quản lý và bồi dưỡng cán bộ

Ngày 13/11/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 233/2003/QĐ- TTg quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củaViện Nghiên cứu QLKTTW, theo Quyết định này cơ cấu tổ chức của Viện cóTrung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo

III Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm.

Căn cứ Quyết định số 397/QĐ- BKH ngày 22/4/2004 của Bộ trưởng Bộ Kếhoạch và Đầu tư về chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Tưvấn quản lý và Đào tạo

Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh

tế Trung ương thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, có chức năng đào tạo sau đạihọc và tư vấn về quản lý kinh tế

Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo là đơn vị sự nghiệp, có con dấu và tàikhoản riêng; kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nước cấp được tổng hợptrong dự toán ngân sách của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; trụ

sở đặt tại thành phố Hà Nội

Chức năng và nhiệm vụ:

Trang 11

Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý kinh tế và đào tạo sau đại học

về lĩnh vực quản lý kinh tế theo quy định của pháp luật

Tổ chức thực hiện hoạt động tư vấn về quản lý kinh tế theo yêu cầu củacác đơn vị tổ chức trong và ngoài nước

Nghiên cứu các vấn đề thực tiễn phục vụ cho công tác tư vấn và đào tạo

về quản lý kinh tế

Tham gia các đề xuất thí điểm áp dụng và theo dõi việc thực hiện những

cơ chế chính sách, mô hình tổ chức quản lý kinh tế mới

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lýkinh tế Trung ương giao

IV.Tổ chức bộ máy của Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo.

1 Lãnh đạo Trung tâm.

Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo có Giám đốc và các Phó Giám đốc Giám đốc và các Phó Giám đốc do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư bổnhiệm miễn nhiệm theo để nghị của Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lýkinh tế Trung ương

Giám đốc chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lýkinh tế Trung ương về lãnh đạo và quản lý toàn bộ hoạt động của Trung tâm,các Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực công tácđược phân công

2.Cơ cấu tổ chức Trung tâm.

Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo bao gồm

1.Phòng Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ

2.Phòng tư vấn quản lý

3.Phòng nghiên cứu ứng dụng cơ chế chính sách kinh tế

Giám đốc Trung tâm xây dựng nhiệm vụ, biên chế hoạt động của các đơn vịthuộc Trung tâm trình Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trungương quyết định

Trang 12

V.Quy chế phối hợp tổ chức hoạt động bồi dưỡng, đào tạo và tư vấn của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.

(Quy chế này được ban hành kèm theo Quyết định số 319/2004/ QĐ- TV&ĐT ngày 8/6/2004)

Để thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ được giao, Trung tâm Tư vấn quản

lý và Đào tạo đã tiến hành lập dự thảo “ Quy chế phối hợp tổ chức hoạt độngbồi dưỡng, đào tạo và tư vấn của Viện Nghiên cứu QLKTTW” nhằm phốihợp hoạt động của các phòng ban trong Viện với Trung tâm Đến nay bản dựthảo đã ban hành và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2004 Dưới đây là nhữngnội dung chính

1.Những quy định chung.

Các hoạt động đào tạo tiến sỹ, bồi dưỡng kiến thức, phổ biến, tuyên truyền

cơ chế chính sách và hoạt động tư vấn thuộc nhiệm vụ của Viện Nghiên cứuquản lý kinh tế Trung ương( CIEM) do Trung tâm Tư vấn quản lý và Đàotạo(TTTV) làm đầu mối chủ trì tổ chức và thực hiện

TTTV làm đầu mối thay mặt lãnh đạo Viện ký kết và tổ chức thực hiện cáchợp đồng, dự án đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và tư vấn theo đơnđặt hàng của các dự án, các tổ chức trong nước, nước ngoài với CIEM hoặcvới ban, trung tâm( gọi tắt là các đơn vị) của CIEM

TTTV có nhiệm vụ chủ động xây dựng các chương trình đào tạo, bồi dưỡngphối hợp với các đơn vị và văn phòng CIEM nghiên cứu xây dựng và tổ chứcthực hiện các chương trình đào tạo tiến sỹ, bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế,cán bộ quản lý doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo kế hoạch hàngnăm( nội dung bồi dưỡng, thời gian và địa điểm thực hiện, ) bố trí giảngviên, báo cáo viên, biên soạn giáo trình, tài liệu, trang thiết bị giảng dạy đápứng yêu cầu khoá học

Đối với các khoá đào tạo, bồi dưỡng kiến thức trong chương trình nhiệm

vụ của các đơn vị có tính chuyên môn đặc thù, đơn vị có chương trình đàotạo, bồi dưỡng đó sẽ cử ít nhất 1 cán bộ phối hợp chặt chẽ với TTTV thiết kế

Trang 13

chương trình cụ thể và cùng triển khai thực hiện đáp ứng yêu cầu của khoáhọc.

TTTV hình thành bộ máy thực hiện công tác tổ chức và quản lý các khoáđào tạo, bồi dưỡng kiến thức, hình thành đội ngũ cộng tác viên thường xuyên

và không thường xuyên phục vụ công tác giảng dạy, tư vấn, ký hợp đồng laođộng theo quy định của Bộ luật lao động đối với một số chức danh, vị trí hoạtđộng trong lĩnh vực đào tạo và tư vấn, sau khi được Lãnh đạo Viện chấpthuận

Ưu tiên trước hết sử dụng các chuyên gia, các nghiên cứu viên đang côngtác tại CIEM làm giảng viên, báo cáo viên, chuyên gia trong các khoá đào tạo,bồi dưỡng, hoạt động tư vấn

2 Bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức của cán bộ quản lý kinh tế, doanh nhân thuộc các thành phần kinh tế khác.

Hàng năm TTTV xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tếcho cán bộ ngành kế hoạch và đầu tư trình Lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư,Lãnh đạo CIEM phê duyệt

Kế hoạch bồi dưỡng sau khi được phê duyệt phải được công bố công khaitrên các phương tiện thông tin đại chúng, thông báo đến các cơ quan, tổ chứckinh tế có nhu cầu bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý

Ngoài các khoá bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý kinh tế đã được phêduyệt hàng năm, TTTV có kế hoạch chủ động xúc tiến, khai thác và ký kếtthực hiện các hợp đồng với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có nhucầu bồi dưỡng, đào tạo, tư vấn

Hàng năm, TTTV phối hợp với các đơn vị thuộc CIEM lập kế hoạch, xâydựng các chương trình đào tao, bồi dưỡng kiến thức theo chức năng, chuyênmôn chính được giao và cùng triển khai thực hiện TTTV được sử dụng cácchương trình, nội dung của các đơn vị thuộc CIEM nghiên cứu để chào hàng,khai thác thị trường và tổ chức thực hiện đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng,

Ngày đăng: 10/09/2015, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w