Tiểu luận môn chính trị học phát triển sự PHÁT TRIỂN của các PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRÊN THẾ GIỚI

42 3 0
Tiểu luận môn chính trị học phát triển  sự PHÁT TRIỂN của các PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRÊN THẾ GIỚI I MỞ ĐẦU Phong trào giải phóng dân tộc là phong trào đấu tranh đòi quyền độc lập dân tộc và bảo vệ độc l[.]

TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRÊN THẾ GIỚI I.MỞ ĐẦU Phong trào giải phóng dân tộc phong trào đấu tranh đòi quyền độc lập dân tộc bảo vệ độc lập dân tộc n ước thu ộc đ ịa th ế giới kỷ XX, chủ yếu từ sau Chiến tranh giới thứ hai năm 1945 Trước Thế Chiến II, đa số nước phát triển giới thuộc địa nước giàu có Các nước đế quốc sức bóc l ột tài nguyên, nhân lực vật lực nước thuộc địa, gây mâu thuẫn gay gắt người dân thuộc địa phủ nước quốc Xu ất hi ện phong trào đòi quyền độc lập dân tộc (trở thành nước độc lập, tự do, không bị nước khác áp đặt quyền cai trị), đa số bị dập tắt nguyên nhân khác Sau 1945, chủ nghĩa thực dân cũ bước đầu bị sụp đổ Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền tuyên ngôn quyền người Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 Palais de Chaillot Paris, Pháp, mang đến tiếng nói cho dân t ộc b ị áp Cách mạng giải phóng dân tộc thành cơng số nước tiên phong Việt Nam lan nước khác giới Phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu diễn sôi mạnh mẽ rộng lớn Đông Nam Á Đông Bắc Á Từ 1954 – 1960, hệ thống thuộc địa tan vỡ nhanh chóng, phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc, phong trào lan rộng sang Châu Phi, Mỹ La Tinh Ở đặc biệt phải tính tới vai trò Chủ nghĩa Cộng sản, tác động mặt tư tưởng nhân Đệ Tam Quốc tế, đứng đầu Liên Xô Các nước đế quốc cũ bị Thế chiến II làm kiệt quệ đành phải từ bỏ thuộc địa (như Pháp, Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha) Ấn Độ trường hợp điển hình, mà thực dân Anh đồng ý trao trả quyền độc lập năm 1947 Đồng thời phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế nước làm giảm lệ thuộc họ vào khai thác tài nguyên t ại thuộc địa Các phong trào quyền người quyền bình đẳng quốc gia (như phong trào bình đẳng giới, thiểu số, da đen ) làm thay đ ổi cấu trị quốc gia phát triển, nhiều đảng phái cấp tiến lên lãnh đạo, khiến họ chấp nhận quyền độc lập qu ốc gia thuộc địa Đồng thời tổn thất nặng nề chiến tranh nước thuộc địa buộc nước thực dân phải từ bỏ tham vọng Thất bại nặng nề Trận Điện Biên Phủ năm 1954 buộc Pháp phải rút quân Việt Nam Một loạt thuộc địa Anh Qu ốc đ ược đ ộc l ập lý tương tự người cộng sản, Chủ nghĩa thực dân dễ chấp nhận thay chủ nghĩa thực dân kiểu cũ II.NỘI DUNG CHÍNH Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười năm 1917 Nga thắng lợi, Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) kết thúc m m ột thời kỳ phát triển phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa nửa thuộc địa toàn giới I Cao trào giải phóng dân tộc từ 1918 đến 1923 Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười 1917 Nga thắng lợi, Chiến tranh giới thứ (1914-1918) kết thúc mở thời kỳ phát triển phong trào giải phóng dân tộc nước thu ộc đ ịa nửa thuộc địa Tiếng vang Cách mạng tháng Mười Nga vượt qua biên giới nó, tác động mạnh mẽ đến hầu khắp quốc gia – dân tộc hành tinh Trong đêm dài đen tối đầy bất công chế đ ộ: phong ki ến, tư thực dân, quan năm tháng khủng khiếp c Chi ến tranh giới thứ (1914-1918), nhân dân nước thuộc đ ịa n ửa thuộc địa, người phải chịu đựng nhiều tai họa c chi ến tranh tìm thấy Cách mạng tháng Mười niềm hi vọng to lớn, mình, thúc đẩy họ vùng dậy đấu tranh giành quyền sống, giành đ ộc l ập dân tộc Cao trào cách mạng giải phóng dân tộc châu Á Châu Á vùng đông dân cư nhất, bao gồm nước có lãnh thổ lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Từ cuối k ỷ XIX, nước châu Á trở thành nước thuộc địa, nửa thu ộc địa thị trường chủ yếu nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Nh ật B ản, Hà Lan… Sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc nước châu Á lên cao lan rộng so với châu Phi Mĩ la tinh Ở Trung Quốc, ngày 4-5-1919, phong trào cách mạng rộng lớn chống chủ nghĩa đế quốc bùng nổ, mở đầu cho cách mạng dân chủ tiếp diễn suốt 30 năm sau Phong trào Ngũ Tứ thúc đẩy phong trào công nhân Trung Quốc nhanh chóng kết hợp với chủ nghĩa Mác – Lênin dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921 Năm 1921, cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi Đến năm 1924, nước Cộng hịa nhân dân Mơng Cổ, nhà nước dân chủ nhân dân châu Á thành lập Với ủng hộ giúp đỡ giai cấp vơ sản Nga, nước Cộng hịa nhân dân Mơng Cổ đứng vững bước tiến lên đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong năm 1918 - 1922, nhân dânẤn Độđã tăng cường đấu tranh chống thực dân Anh Nhiều bãi công lớn công nhân với hàng chục vạn người tham gia, kéo dài hàng tháng, lan lộng khắp nước Đồng thời, phong trào dậy nông dân liên tiếp bùng nổ chống lại bọn địa chủ phong kiến đế quốc Anh Ở Thổ Nhĩ Kì, chiến tranh giải phóng dân tộc 1919 - 1922 (do giai cấp tư sản lãnh đạo) kết thúc thắng lợi Ngày 29-10-1923, chế độ cộng hòa thiết lập Thổ Nhĩ Kì có điều kiện để trở thành nước tư sản có chủ quyền bước vào thời kì phát triển Năm 1919, nhân dân Ápganixtan thu thắng lợi chi ến tranh giải phóng dân tộc, buộc đế quốc Anh phải công nhận quyền độc l ập trị Cũng vào năm 1919, nhân dân Triều Tiên n ổi dây khởi nghĩa chống đế quốc Nhật Bản Những năm sau Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi Mĩ la tinh có bước phát triển Phong trào cách mạng châu Phi Ở châu Phi, phong trào đấu tranh mạnh mẽ ởAiCập.Năm 1918, tiểu tổ xã hội chủ nghĩa xuất Cairơ, Alêchxanđri, Pcxait, hợp thành Đảng Xã hội từ năm 1921 mang tên Đ ảng Cộng sản Ai Cập Trong năm 1918 - 1923, diễn đấu tranh giành độc lập hồn tồn cho Ai Cập… đường hịa bình h ợp pháp'', giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng Bị thực dân Anh đàn áp, phong trào tiếp tục dâng cao chuyển biến thành khởi nghĩa vũ trang nhiều thành thị Công nhân xe điện, đường sắt Cairô, công nhân khuân vác Alêchxanđri, viên chức quan nhà nước bãi công Trong nhiều làng xã, tỉnh thành, ủy ban cách mạng (mang tên g ọi Xô viết) thành lập Nhân dân Ai Cập anh dũng đấu tranh nh ưng thiếu lãnh đao thống nên đến đầu tháng 4-1919, thực dân Anh đàn áp khởi nghĩa vũ trang Cuối năm 1921, khởi nghĩa lại bùng nổ Thực dân Anh buộc phải đến nhượng bề Tháng 2-1922, Chính phủ Anh phải tuyên bố hủy bỏ chế độ bảo hộ trao trả “độc lập” cho Ai Cập Xuntan Atmét Phuát đổi danh hiệu vua Phuát I; tháng 5-1923, hi ến pháp ban hành Tuy vậy, thực tế ảnh hưởng đế quốc Anh giữ nguyên Quân đội Anh đóng Ai Cập, thực dân Anh nắm quyền nội trị, ngoại giao đô hộ trực tiếp vùng Xuđăng Ở Tuynidi, phong trào diễn sôi năm 1920 – 1922 Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ Đồng thời giai c ấp t s ản dân tộc, đứng đầu Xaalibi, dấy lên phong trào địi h ỏi nh ững quy ền lợi đáng cho Tuynidi Thực dân Pháp bác bỏ u sách mà cịn đàn áp phong trào Lập tức sóng biểu tình phản đối bãi công sôi sục diễn khắp nước Phong trào đấu tranh trị lên tới đỉnh cao vào tháng 4-1922, đòi hỏi phải khẩn trương thực cải cách hiến pháp Tháng 6-1922, phủ Pháp buộc phải ban hành sắc lệnh cải cách hiến pháp Tuynidi Phong trào đấu tranh vũ trang bùng lên mạnh mẽ nhiều vùng Marốc (thuộc Pháp) đặc biệt Marốc thuộc Tây Ban Nha Giữa năm 1921, lạc Rớp (thuộc Tây Ban Nha), d ưới s ự lãnh đạo Ápđen Kêrim, đánh bại đạo quân tướng Xinvéttơr gồm 12.000 binh lính với 120 đại bác Ngày 19-9-1921, đại hội lạc, sư lãnh đạo Ápđen Kêrim, Cộng hòa Ríp độc l ập đời tồn đến năm 1926 Ở châu Phi nhiệt đới bùng nổ phong trào đấu tranh chống đ ế quốc Phong trào bãi công rộng lớn Nạm Phi (diễn năm 1918 - 1920, Đảng Cộng sản Nam Phi đời năm 1921, Đảng Đai h ội qu ốc dân Tây Phi thành lập năm 1920 Đại hội toàn Phi họp năm 1919 kiện quan trọng phong trào giải phóng dân tộc nhân dân châu Phi Đặc biệt, Đại hội toàn Phi lần thứ I họp năm 1919 Pari (có 17 Đ ại biểu tham dự) để nghị quyền người Phi đ ược tham gia cai quản đất nước, quan địa phương đến “nhiệm vụ quyền cấp cao để tương lai châu Phi ph ải người Phi cai quản” Phong trào cách mạng Mĩ latinh Ở Mĩ latinh, phong trào cách mạng lên cao nhiều nước Trong năm 1917 - 1921, Achentina xuất cao trào đấu tranh công nhân (riêng năm 1919 diễn 367 bãi công v ới 306.000 ng ười tham gia) Trong năm 1920 - 1921, số thành phố bang Mêhicô đời Xơ viết Ở Braxin, sóng bãi cơng tiếp diễn suốt năm 1920 buộc phủ phải có số nhượng (như th ực chế độ ngày làm nâng cao tiền lương cho công nhân số ngành; thi hành chế độ tiền lương cho công nhân, thi hành chế độ trợ cấp cho công nhân bị tai nạn lao động) Ở nước Mĩ latinh khác, đảng vơ sản tổ chức cơng đồn thành lập nhằm lãnh đạo phong trào công nhân nhân dân lao động chống đế quốc Mĩ lực lượng phản động nước Nhìn chung, cao trào cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ m ạnh mẽ khắp châu lục, tiến công vào chủ nghĩa đế quốc lực phản động nước, đồng thời góp phần bảo vệ cách mạng Nga nhà nước vô sản giới Đặc điểm cao trào cách mạng giai cấp vơ sản non trẻ tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc nhiều nước, họ đóng vai trị lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ Trong điều kiện đó, Đảng Cộng sản đ ược thành lập nhiều nước: Đảng Cộng sản Inđônêxia (1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Aicập (1921), Đảng Cộng sản Braxin (1922), Đảng Cộng sản Cuba (1925)… II Phong trào giải phóng dân tộc năm 1924-1929 Một đặc điểm bật phong trào cách mạng 1924 - 1929 phong trào công nhân nước tư chủ nghĩa xuống thấp phong trào giải phóng dân tộc tiếp diễn mạnh mẽ hầu khắp nước châu Á, châu Phi Mĩ latinh Ở châu Á, Phong trào phát triển đặc biệt mạnh mẽ Trung Quốc Những năm 1924 - 1927 thời kì bùng nổ đấu tranh quan trọng - nội chiến cách mang lần thứ Ở Ấn Độ, phong trào bãi công công nhân tiếp diễn suốt năm 1924 - 1927 Phong trào nông dân chống thuế, chống địa ch ủ tăng tô tức diễn mạnh mẽ vào năm 1927 Đảng Quốc đại, sau thời gian suy giảm lực lượng, bắt đầu tăng cường hoạt động mở rộng đội ngũ Ở nước Đông Nam Á, phong trào đấu tranh giành độc l ập dân tộc diễn sơi Đặc biệt Indơnêxia, Đảng Cộng sản tích cực lãnh đạo quần chúng đấu tranh đòi hỏi quyền lợi thiết thân Năm 1925, phong trào bãi công công nhân dâng cao Năm 1926, nhân dân Bativia (tức Giacacta ngày nay) khởi nghĩa vũ trang Năm 1927, khởi nghĩa vũ trang bùng nổ đảo Xumatơra Ở Việt Nam, năm 20 kỉ này, thông qua lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, người cộng sản Việt Nam đầu tiên, chủ nghĩa Mác Lênin đến với nhân dân ta Phong trào công nhân phát tri ển t t ự phát sang tự giác tiến tới việc thành lập Hội Việt Nam cách m ạng niên (tiền thân Đảng Cộng sản Đông Dương) Ở Trung Đông Bắc Phi, Phong trào giải phóng dân tộc diễn sơi sục, Xiri - Libăng Marốc bùng nổ đấu tranh vũ trang oanh li ệt D ưới s ự thống trị nặng nề thực dân Pháp, nhân dân Xiri năm 1920 đến 1924 sáu lần vùng dậy khởi nghĩa: Khauran (8-1920), Bắc Xiri (1921 - 1925), vùng Giơben Đruydơ (1922- 1923) vùng Bêcaa (1924) Tháng 7-1925, lại lần nhân dân Xiri vùng dậy đấu tranh vùng Giơben Đruydơ Cuộc khởi nghĩa Xuntan Atratxơ lãnh đạo nhanh chóng chuyển thành đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc Vào đầu tháng 8-1925, quân khởi nghĩa giáng cho quân Pháp đòn nặng nề Cuộc chiến tranh kéo dài đến năm 1927, thực dân Pháp huy động lực lượng đến đàn áp, nên khởi nghĩa không tránh khỏi thất bại Tại Marốc thuộc Pháp, năm 1924 - 1926 diễn đấu tranh chống thực dân Pháp liệt Nghĩa quân Ríp nhân dân Marốc ủng hộ tiến công quân Pháp thu đươc nhiều thắng lợi Quân đội Pháp quân đội Tây Ban Nha phải hợp sức công m ới chi ến th ắng quân đội Ríp vào năm 1926 Cộng hịa Ríp bị thủ tiêu, phong trào đ ấu tranh lạc Ríp thất bại Cuộc đấu tranh nhân dân Xiri năm 1925 - 1927 cu ộc đấu tranh vũ trang Cộng hịa Ríp (Marốc thuộc Pháp) nh ững năm 1925 – 1926, chống đế quốc Pháp nói lên tinh thần quy ết tâm chi ến đ ấu độc lập, tự dân tộc bị áp đóng góp nhi ều kinh nghi ệm quý báu cho phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Arập Ở Mĩ latinh, Trong thời gian phong trào dân tộc dân chủ di ễn Haiti, Vênêxuêla, Côlômbia, đăc biệt Braxin Nicaragoa Ở Braxin, sách phản động phủ Bécnađét gây nên bất bình sâu sắc lực lượng dân tộc dân chủ Tháng 7-1924, trại lính trung tâm cơng nghiệp Xan Paolô khởi nghĩa Đ ến mùa thu năm ấy, sóng khởi nghĩa lan rộng đến lực lượng hải quân Ở Tây – Nam Braxin, quân đội quyền huy đại úy Luít Cáclốt Pơretxtét khởi nghĩa Cuôc đấu tranh lan rộng khắp vùng Tây-Nam Nghĩa quân đ ề yêu sách: tự ngôn luận, tư báo chí, thả tù trị, thực bỏ phiếu kín, giải nạn thất nghiệp, chia ruộng đất cho nơng dân địi phủ Bécnađét phải thực yêu sách nói Tháng 10 – 1924, nghĩa quân Pơretxtét bắt liên lạc với nghĩa quân Xan Paolô Nhưng từ đây, phủ Bécnađét bắt đầu cơng lại nghĩa qn Trong thời gian năm (từ tháng l0-1924 đến tháng 2-1927), nghĩa quân vượt qua 26.000 km), đánh thắng nhiều trận Cuối cùng, bị hao tổn lực lượng, nghĩa quân buộc phải rút qua biên giới Bôlivia để củng cố lực lượng Cuộc khởi nghĩa mục tiêu dân tộc - dân chủ thức tỉnh ý thức cách mạng nhân dân bị áp Braxin Ở Nicaragoa, từ năm 1924 đế quốc Mĩ thiết lập quyền tay sai Chamơrơ tiến hành can thiệp vũ trang vào Nicaragoa nh ằm đàn áp phong trào giải phóng dân tộc nước uy hiếp phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc tay sai nhân dân Mĩ latinh nói chung Các tầng lóp nhân dân đơng đảo - nơng dân, công nhân nông nghiệp, lao động thành thị - Nicaragoa tham gia đấu tranh dân ch ủ ch ống phủ phản động Chamơrơ, tiếng đơn vị du kích lãnh đạo Angutxtô Xêxa Xanđinô bị ám sát Tháng 4-1927, nghĩa quân uy hiếp thủ đô Managoa Đế quốc Mĩ đưa qn đội vào đối phó tìm cách phá hoại lực lượng dân tộc từ bên Nh ững ng ười t s ản tự do bị mua chuộc thỏa hiệp với bọn đế quốc Chỉ có phân cách mạng kiên quyết, đứng đầu Xanđinô, tiếp tục đấu tranh vũ trang Cuối cùng, Xanđinô bị ám sát, phong trào dân tộc dân chủ Nicaragoa bị đàn áp Nhìn chung, cao trào giải phóng dân tộc năm 1924 – 1929 nhân tố quan trọng làm cho ổn định giới t tạm thời Phong trào cách mạng lên cao bị đàn áp đẫm máu, biểu ý chí tâm chiến đấu độc l ập, t ự do, dân ch ủ c dân tộc bị áp III Phong trào giải phóng dân tộc phong trào m ặt trận nhân dân chống phát xít năm 1929 - 1939 Những năm 1929 - 1939 thời kì khủng hoảng kinh tế sâu s ắc toàn diện giới tư Khủng hoảng kinh tế dẫn đến khủng ho ảng trị Chủ nghĩa phát xít xuất chuẩn bị gây chiến tranh giới 10 ... sau Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi Mĩ la tinh có bước phát triển Phong trào cách mạng châu Phi Ở châu Phi, phong trào đấu tranh mạnh mẽ ởAiCập.Năm 1918, tiểu. .. bảo vệ cách mạng Nga nhà nước vô sản giới Đặc điểm cao trào cách mạng giai cấp vơ sản non trẻ tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc nhiều nước, họ đóng vai trị lãnh đạo cách mạng dân... dứt vai trò lãnh đạo cách mạng giai cấp tư sản dân tộc, đồng thời cao trào cách mạng gi ải phóng dân tộc 1930- 1931, mà đỉnh cao phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh, mở thời kì cách mạng Việt Nam theo

Ngày đăng: 12/01/2023, 17:35

Tài liệu liên quan