Microsoft Word Bùi Hữu Hiếu 22 1 2021 ( BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI HỮU HIẾU THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM – TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN T[.]
Kháiquátvềphápluậtvàthựchiệnphápluậtvềquyềntrẻem
Kháiniệmquyềntrẻem
Từ xưa đến nay, trẻ em luôn được coi là một thành phần quan trọngkhông thể thiếu trong mỗi gia đình, là biểu tượng của tương lai, là “mầm non”,“tiềm năng” của xã hội Trẻ em là một thuật ngữ nhằm chỉ một nhóm xã hộithuộc vềmộtđột u ổ i n h ấ t đ ị n h t r o n g g i a i đ o ạ n đ ầ u c ủ a s ự p h á t t r i ể n c o n người.Trẻ em không phải người lớn thu nhỏ,c h ú n g v ậ n đ ộ n g v à p h á t t r i ể n theo những quy luậtkhác với người lớn,có cáchn h ì n , s ự c ả m n h ậ n v à s u y nghĩriêngbiệt.Trẻemlàngườipháttriểnchưađầyđủvềthểchất,tinhthần,trí tuệ, đạo đức và xã hội Chính vì vậy, trẻ em chư có khả năng tự chăm sóc,bảo vệ mình nên đòi hỏi phải có sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt từ phía ngườilớn.
Về mặt sinh học, trẻ em là con người ở giữa giai đoạn từ khi sinh ra vàtuổi dậy thì Trẻ em cũng có thể được hiểu trong mối quan hệ gia đình với bốmẹ (như con trai và con gái ở bất kỳ độ tuổi nào) hoặc thành viên nhóm trongmộtg i a t ộ c , b ộ l ạ c haytông i á o, n ó c ó t h ể bịảnhh ư ở n g m ạ n h m ẽ b ở i t h ờ i gian, địa điểm, hoàn cảnh cụ thể.ThờiT r u n g c ổ , t r ẻ e m đ ư ợ c m ô t ả t r o n g nghệ thuật như người lớn thu nhỏ không có đặc điểm trẻ con Việc công nhậnthời thơ ấu là một trang thái khác nhau từ bắt đầu tuổi trưởng thành xuất hiệntrongcácthếkỷXVIvàXVII.VàothếkỷXVI,hìnhảnhcủatrẻembắtđầucó sự khác biệt về yếu tố con trẻ Từ cuối thế kỷ XVII trở đi, trẻ em đã đượchiểnthịq u a c ác trò chơiv à đồchơi,v ă n h ọ c c h o t r ẻ c o n c ũ n g b ắ t đầupháttriển vàothời điểmnày.
Khái niệm trẻ em được Liên hiệp quốc định nghĩa là “mọi con ngườidưới 18 tuổi trừ khi theo luật có thể áp dụng cho trẻ em” tế sử dụng tương đốithống nhất và đã được đề cập trong nhiều văn kiện quốc tế, từ Tuyên ngônGionevo về quyền trẻ em năm 1924 cho đến Công ước của Liên hợp quốc vềquyền trẻ em năm 1989 đề định nghĩa trẻ em là những người dưới 18 tuổi ỞViệt Nam, khái niệm trẻ em chính thức được đề cập trong Pháp lệnh Bảo vệ,chămsóc,giáodụctrẻ emnăm1979:“Trẻemnóitrong Pháplệnhnàygồmcác em từ mới sinh đến 15 tuổi” (Điều 1) Sau khi phê chuẩn Công ước củaLiênhợ pquốc,Q u ố c h ộ i đã thôngqua L u ậ t Bả o vệ,c h ă m sóc,gi áo d ục trẻ em năm1991,trong đóquyđịnhtrẻ emlàcôngdânViệtNamdưới16tuổi.So với Pháp lệnh năm 1979, độ tuổi của trẻ em được nâng từ 15 lên 16 tuổi vàkhông xác định trẻ em chỉ được tính từ khi mới sinh ra mà được xác định sớmhơn.LuậtBảo vệ,chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2004 tiếpt ụ c x á c đ ị n h t r ẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi Theo quy định này, những trẻ em dưới16 tuổi và là công dân Việt Nam mới được hưởng đầy đủ các quyền và bổnphận củatrẻem.
Từ những phân tích trên, có thể quan niệm:T r ẻ e m l à c ô n g d â n V i ệ t Nam dưới 18 tuổi, khả năng nhận thức và điều khiển hành vi còn yếu, có đầyđủ các quyền của con người về dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội,đồngthờitrẻemcũngcónhữngđặcthù theolứatuổi củamình.
Quyềnđượcnhắcđếnmộtcáchrộngrãikhixãhộidânchủđượcthiếtlập với cuộc Cách mạng dân chủ Tư sản ở châu Âu, từ đây khái niệm quyềnđược tiến hànhnghiêncứuvà trở nên cóý nghĩa hơntrongm ọ i l ĩ n h v ự c ThuậtngữquyềntrongtiếngAnhđượcgọilà“Right”,tronghệngữẤn– Âucónghĩalàviệcmiêutảsựdichuyểntheomộtđườngthẳng.Điềunàycũngcót h ể h i ể u q u y ề n l à n h ữ n g c h u ẩ n m ự c k h ô n g t h ể t h a y t h ế đ ư ợ c D o v ậ y , quyền có thể được hiểu là những đòi hỏi cơ bản và chính đáng của một conngườiđángđượchưởnghoặccóthểđược làm.
Xã hội trước đó đều đơn giản coi trẻ em là tài sản riêng của các bậc chamẹ, cha mẹ có toàn quyền đối với con cái mình, kể cả các hình thức ngược đãivà đối xử tàn nhẫn Đó là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đề xuất bảo vệ quyềntrẻ em trên phạm vi quốc tế Việc xây dựng quyền cho trẻ em và bảo vệ quyềntrẻ em được hợp thức hóa trong Tuyên ngôn về quyền trẻ em của Liên Hiệpquốc, khái niệm quyền trẻ em được mở rộng, nội dung đầy đủ và tiến bộ hơn.Trongđ ó , t r ẻ e m đ ư ợ c k h ẳ n g đ ị n h l à đ ứ a t r ẻ k h ô n g c ó q u y ề n t ự c h ủ h a y quyền tự đưa ra quyết định về chính mình theo bất kỳ một hệ thống pháp lýtừng biết trên thế giới Thay vào đó, những người lớn giám hộ gồm cha mẹ,nhân viên xã hội, giáo viên và những người khác được trao quyền đó,t ù y thuộctheotừnghoàncảnh.
Trong Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền, Liên hợp quốc đã công bốrằng trẻ em cần được chăm sóc và giúp đỡ đặc biệt Trong Tuyên ngôn nhânquyềnvàdânquyềnn ă m 1 7 8 9 c ủ a P h á p c ũ n g c h ư a đ ư a r a k h á i n i ệ m q u y ề n trẻe m m à c h ỉ m ớ i d ừ n g l ạ i ở v i ệ c đ ề c ậ p đ ế n q u y ề n c o n n g ư ờ i n ó i c h u n g Vấn đề trẻ em chỉ mới dừng lại ở việc đề cập đến quyền con người nói chung.Vấn đề trẻ em chỉ thực sự được quan tâm từ sau Chiến tranh Thế giới thứ I(1914-1918) với các việc tổ chức cứu trợ trẻ em của Anh và Thụy Điển ra đờivào năm 1919 Năm 1923, Hiến chương vềquyềnt r ẻ e m đ ư ợ c t h ô n g q u a Ngày 26/9/1924, Hội Liên quốc (tiền thân của Liên Hợp quốc) đã thông quaTuyên ngôn Gionevo 1924 về quyền trẻ em doH i ệ p h ộ i q u ố c t ế c á c q u ỹ c ứ u trợtrẻ em khởi tạo dựatrêncơ sởH i ế n c h ư ơ n g v ề q u y ề n t r ẻ e m n ă m 1 9 2 3 Kể từ đây, quyền trẻ em đã trở thành một khái niệm được khẳng định và thừanhận, quyền trẻ em có quan hệ chặt chẽ với quyền con người, là một bộ phậncủaquyềnconngườibởitrẻemlàmộtthànhviêncủaxãhội,mộtcôngdân đặc biệt của quốc gia Vì vậy, có thể khẳng định rằng:Quyền trẻ em là quyềncon người của trẻ em, trẻ em được hưởng các quyền con người”.Do vị trí vàtính chất đặcbiệtcủa trẻ em, việc bảo vệquyềnt r ẻ e m đ ã t r ở t h à n h t r á c h nhiệmcaocả củatừngquốc giavà cộngđồngquốc tế.
Từ sự phân tích trên có thể đưa ra định nghĩa về quyền trẻ em làtất cảnhững gì cần có để trẻ em được sống và phát triển một cách toàn diện, lànhmạnhvà an toàn.Về mặt bản chất quyềntrẻ em là quyềnc o n n g ư ờ i v à đ ư ợ c cụ thể hóa cho phù hợp với nhu cầu, đặc trưng phát triểnv à t í n h c á c h c u ộ c sốngcủatrẻem.Quyềntrẻemnhằmđảmbảochotrẻemkhôngchỉlàngườitiếpnhận sự yêu thương và chăm sóc của người lớn, mà các em còn là thành viênthamgiatíchcựcvàoquátrìnhpháttriểncủabảnthân,giađìnhvàxãhội.
Kháiniệmphápluậtvềquyềntrẻem
Theo quan điểm của học thuyết Mác – Lênin, pháp luật là hệ thống cácquy tắc ứng xử chung do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ýchí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.P h á p l u ậ t v ớ i t ư c á c h l à n h â n t ố điều chỉnh các quan hệ xã hội, nó luôntác động và ảnh hưởngm ạ n h m ẽ t ớ i cácquanhệxãhộinóichung,cũngnhưtớicácyếutốcủathượngtầngchínhtrị- pháp lýnói riêng Sựt á c đ ộ n g v à ả n h h ư ở n g c ủ a p h á p l u ậ t t h ể h i ệ n ở nhiềum ứ c đ ộ k h á c n h a u t ù y t h u ộ c v à o t ừ n g l o ạ i đ ố i t ư ợ n g v à t ừ n g l o ạ i q u a n hệ cụ thể có sự điều chỉnh của pháp luật. Những biểu hiện cụ thể của sự tácđộng đó bao giờ cũng phải ánh trong khuôn mẫu của các hành vi ứng xử đượcxácđịnhmàcác chủthểphápluậtphảituân thủ,chấphànhhoặc lấyđólàmcơ sở để sử dụng hoặc áp dụng chúng cho phù hợp với những điều kiện tươngứngtrong hoạtđộngthực tiễn.
Trẻ em là công dân đặc biệt được gia đình và toàn xã hội bảo vệ, chămsóc,giáo dục ngay từ khi còn là bào thai Trẻ em không tự mình thực hiện đầyđủcácquyềnmàphảidựavàongườilớn.Cácquyềnnàyđượcghinhậntrong các văn kiện pháp lý chung về quyền con người Trong hệ thống công cụ vềbảovệquyềntrẻemthìphápluậtlàmộthợpphầnkhôngthểthiếu,đólàcơsở, là điều kiện bắt buộc để thực hiện các hoạt động về quyền trẻ em trên mọilĩnh vực của đời sống xã hội, bảo đảm trước hết trẻ em có được môi trườngsốngantoàn,lànhmạnh,đồngthờiphòngngừa,đấutranhvàxửlýcáchànhvi vi phạm quyền trẻ em và giúp đỡ những trẻ em hòa nhập cộng đồng khi bịngượcđãi,xâmhạihaybạo hành.
Trênthựctế, hiệ nna y chưacókhái n i ệ m thốngn hất v ề sựđi ềuc hỉ n hcủa pháp luật về quyền trẻ em Tuy nhiên, từ những khái niệm chung về phápluậtvàsựphântíchmốiliênhệgiữaphápluậtvàvấnđềquyềntrẻem,chúngtac óthể hiểukhái niệm pháp luật về quyềntrẻem như sau:Phápluậtv ề quyền trẻ em là tổng thể các quy phạm pháp luật trên các lĩnh vực khác nhaudo Nhà nước ban hành điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm bảo đảm trẻ emđượcsốngtrongmôitrườngantoàn,lànhmạnh.
Như vậy, pháp luật về quyền trẻ em được đặt ra yêu cầu phải bảo đảmmôitrườngsốngantoàn,lànhmạnhchotrẻem.Trongtrườnghợptrẻembịvi phạm quyền của mình phải được kịp thời trợ giúp trẻ em và xử lý nghiêmminh cáchànhvivi phạmđó.
Trong thực tế, pháp luật về quyền trẻ em có khả năng điều chỉnh, tácđộng, làm cho hành vi, xử sự của mộtchủ thể thao tác, vận hành theom ộ t chiều hướngnhấtđịnh.P h á p l u ậ t t á c đ ộ n g l ê n ý c h í c ủ a c o n n g ư ờ i đ ư a r a hànhvi,cáchxửsựđitheochiềuhướngphápluậtđãhạnđịnhvềquyềntrẻem.
Pháp luật về quyền trẻ em có khả năng điều chỉnh quan hệ xã hội theochiều phù hợp nhằm thực hiện và bảo vệ quyền trẻ em, góp phần thúc đẩy sựphát triển của xã hội Khi đó, sự điều chỉnh của pháp luật về quyền trẻ em cóvaitròtíchcực,cóýnghĩatiếnbộ,hiệuquả sẽrấttolớn. Điều chỉnh pháp luật về quyền trẻ em là việc Nhà nước dùng pháp luậttác động lên các quan hệ xã hội nhằm thiết lập một trật tự xã hội nhất địnhtrongviệcthựchiệnphápluậtvềquyềntrẻem. Điều chỉnh pháp luật về quyền trẻ em có thể phân thành bốn nhóm gồm:Thứnhất,điềuchỉnhphápluậtvềquyềnsống.
Quyền sống là mộtquyền tự nhiên, cơ bản, tốic a o c ủ a c o n n g ư ờ i x é t theo các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế hiện hành Quyền này được ghi nhậntrong những văn kiện cốt lõi của luật nhân quyền quốc tế, quyền sống ràngbuộc nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm thực thi của các quốc gia Trẻ emcóquyềnđượcbảovệ tínhmạ ng, đượcbảođả m tốtnhất cácđiềukiệnsốngvà phát triển Trong đó các em được quyền sinh ra, được quyền khai sinh vàquốctịch. Điều chỉnh pháp luật về quyền sống của trẻ em là việc Nhà nước dùngpháp luật tác động lên các quan hệ xã hội nhằm thiếtlậpm ộ t t r ậ t t ự x ã h ộ i nhât định.
Hệ thống pháp luật về quyềntrẻ em được xây dựngc ó k h ả n ă n g điều chỉnh,tác động,làm cho hành vi,xử sựcủam ộ t c h ủ t h ể t h a o t á c , v ậ n hành theo hướng nhất định và sự quy định của pháp luật thường được điềuchỉnh theo chiều phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội, góp phần thúc đẩytoàn xãhộithamgiavàoviệcthực hiệnquyềnsốngcủatrẻem.[26]
Quyền được phát triển của trẻ em là quyền được hưởng những điều kiệntốt nhất để phát triển toàn diện Mọi trẻ em đều có quyền có cuộc sống đầy đủ,quyền được học tập, nghỉ ngơi, giải trí Việc điều chỉnh thực hiện quyền đượcphát triển của trẻ em sẽ tạo điều kiện cho mọi trẻ em có mức sống đủ để pháttriển về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức và xã hội Theo đó, Nhà nước cótráchnhiệm bảo đảm và giúpđỡ chamẹ,n g ư ờ i c ó t r á c h n h i ệ m n u ô i d ư ỡ n g thựchiệnquyềnnày.Trongtrườnghợpcầnthiếtcầnphảicósựcanthiệt,điều chỉnh kịp thời về vật chất,t i n h t h ầ n v à p h á p l u ậ t đ ể đ ả m b ả o c á c e m đ ư ợ c đảm bảo quyền này Ngoài ra, điều chỉnh pháp luật về quyền được phát triểncủa trẻ em bao gồm việc các em có quyền được học tập Khuyến khích trẻ emtham gia học tập dưới mọi hình thức khác nhau, khuyến khích các em đều đặnđến trường và giảm tỷ lệ bỏ học Thực tế, công ước quốc tế xác định mục tiêugiáo dục nhằm phát triển nhân cách, tài năng của trẻ em: phát triển tối đa nhâncách, tài năng, khả năng về trí tuệ và thể chất của trẻ em;p h á t t r i ể n s ự t ô n trọng quyền con người và các quyền tự do cơ bản của công dân; sự tôn trọngđối với cha mẹ của trẻ em, tôn trọng bản sắc văn hóa, ngôn ngữ và giá trị củađất nước và của chính bảnt h â n t r ẻ e m , t ô n t r ọ n g c á c n ề n v ă n m i n h k h á c v à tôn trọng môi trường tự nhiên; chuẩn bị cho các em sống có trách nhiệm theotình thần hiểu biết, hòa binh, khoan dung, bình đẳng nam nữ và hữu nghị giữatấtcảcácdântộc,tôngiáovànhữngngười bảnđịa.[26]
Thứba,điềuchỉnhphápluậtvềquyềnđượcbảovệ. Điều chỉnh pháp luậtvề quyềnđược bảo vệ củatrẻ em làh o ạ t đ ộ n g mangt í n h t ổ c h ứ c , t h ự c h i ệ n q u y ề n l ự c n h à n ư ớ c , đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h ô n g q u a các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc các tổ chức đượcNhà nước trao quyềnnhằm cábiệth ó a c á c q u y p h ạ m p h á p l u ậ t v à o c á c trườnghợpcụthể đốivớicánhân,tổchức. Để tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện các quy định của phápluật về quyền được bảo vệ của trẻ em, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thựchiệncáchoạtđộngtrong phạmvinhiệmvụ, quyềnhạncủamình.
Việcđ i ề u c h ỉ n h p h á p l u ậ t v ề q u y ề n đ ư ợ c b ả o v ệ c ủ a t r ẻ e m đ ể x ử l ý hành vi vi phạm pháp luật trên cơ sở các quy định cụ thể về trình tự, thủ tục,thời gian cảu pháp luật tố tụng hình sự, tố tụng dân sự và tố tụng hành chínhđềugắnvớitòaán,chỉcóởhìnhthứcápdụngphápluậtvềquyềnđượcbảovệc ủatrẻemlàcómộtcơquanhànhchínhđãthiếtlậpcơchếraquyếtđịnh xử lý vụ việc vi phạm pháp luật về quyền được bảo vệ của trẻ em trên cơ sởtranhtụngđồngthờitheodõi việcthi hànhcác quyếtđịnhnày. Điều chỉnh pháp luật về quyền được bảo vệ của trẻ em cần bảo đảm cácyêu cầu trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòanhập cộng đồng: bảo đảm trẻ em được đối xử công bằng, bình đẳng, tôn trọng,phù hợp với độ tuổi và mức độ trưởng thành của trẻ em Ưu tiên giải quyếtnhanh chóngc á c v ụ v i ệ c l i ê n q u a n đ ế n t r ẻ e m đ ể g i ả m t h i ể u t ổ n h ạ i đ ế n t h ể chấtvàtinhthầncủatrẻem.Trongquá trình tốtụng, xửl ý v i p h ạ m h à n h chính,cha,mẹ,người giám hộ,ngườiđ ạ i d i ệ n h ợ p p h á p c ủ a t r ẻ e m p h ả i đượcb ả o đ ả m sự h ỗ t r ợ c ầ n t h i ế t đ ể b ả o vệq uy ền v à lợií c h hợ pp h á p c ủ a t rẻem.[26]
Thứtư,điềuchỉnhphápluậtvềquyềnđượcthamgia. Điều chỉnh pháp luật về quyền được tham gia của trẻ em về quyền đượcnêu ý kiến; quyền tự do ngônluận; quyền tự do hiệp hội vàquyềnđ ư ợ c t i ế p cậncácthôngtinthíchhợpcầntổchứccáchoạtđộngđadạnghướngtớitrẻe m có huy động sự tham giarộng rãi của cộng đồngx ã h ộ i B ê n c ạ n h đ ó c ầ n có cách thức để tạo điều kiện cho trẻ em được tham dự vào những vấn đề cóliênq u a n t r ự c t i ế p đ ế n c á c e m M ặ t k h á c , c ầ n n â n g c a o n ă n g l ự c c h o t r ẻ nhưcung cấp thôngt i n c h o t r ẻ , n â n g c a o n h ậ n t h ứ c c ủ a c á c e m , đ ồ n g t h ờ i tăng cườngkỹ năng quaq u á t r ì n h t i ế p c ậ n , s i n h h o ạ t v à h u ấ n l u y ệ n c h o t r ẻ để giúpcácem tựtinhơnv à c h ủ đ ộ n g g i ả i q u y ế t n h ữ n g v ấ n đ ề c ó l i ê n quanđếncácem.
Kháiniệmthựchiệnphápluậtvềquyềntrẻem
Thực hiện pháp luật làmộtt r o n g n h ữ n g k h á i n i ệ m c ơ b ả n t r o n g k h o a họcl ý l u ậ n v ề p h á p l u ậ t v à đ ư ợ c đ ề c ậ p ở n h i ề u t à i l i ệ u , g i á o t r ì n h C ó nhiều cácht i ế p c ậ n k h á c n h a u v ề t h ự c h i ệ n p h á p l u ậ t t r o n g k h o a h ọ c p h á p lýhiệnnay.
Có tài liệu cho rằng thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằmthựchi ện hóa c á c q uy địnhcủa phápluật,l àm choc h ú n g đi và o cu ộc s ố n g , trởthànhnhữnghành vithực tếhợpphápcủacácchủthể pháp luật.
Hoặc, thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động manh tính ý thức,có chủ định của con người để làm cho các quy phạm pháp luật đi vào cuộcsống,trởthànhnhữnghoạtđộngthực tếcủacácchủthểphápluật.
Cóthểnói,phápluậtlàcôngcụsắcbénđểquảnlýxãhộinhưngnóchỉcóthểpháthu yđượcvaitròcủamìnhtrongviệcduytrìvàtạođiềukiệnchoxã hộiphát triển khimànó đượctôntrọngv à t h ự c h i ệ n t r o n g c u ộ c s ố n g Trong công tác thực hiện pháp luật về quyền trẻ em, nhà nước đã ký kết cácđiều ước, hiệp ước quốc tế hay ban hành cácv ă n b ả n q u y p h ạ m p h á p l u ậ t nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tác động vào các quá trình kinh tế, xã hội;hành vi của con người nhằm mục đích bảo đảm cho quyền trẻ em được thựchiện, cho trẻ em mộtmôitrường sống an toàn,hạnh phúc, lànhm ạ n h ; đ ồ n g thời, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi xâm hại, bạo lực,ngược đãi, bó lột trẻ em; tạo cho các em có điều kiện được hòa nhập và pháttriển bìnhthường.
Kháiniệmvềthựchiệnphápluậtvềquyềntrẻemcũngdựatrênnhữnglý luận cơ bản về thực hiện pháp luật nói chung Đồng thời, căn cứ vào nhữngvấn đề mang tính chất lý luận và thực tiễn về quyền trẻ em để hình thành nênkháiniệmthựchiệnphápluậtvềquyềntrẻemnhưsau:Thựchiệnpháplu ậtvề quyền trẻ em là quá trình hoạt động có mục đích để những quy định củapháp luật về quyền trẻ em đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tếhợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, gia đình bảo đảm trẻ em đượcsống trong môi trường an toàn,lành mạnh; phòng ngừa, ngăn chặn và xử lýcác hành vi xâm hại trẻ em; trợ giúp trẻ em nhanh chóng hòa nhập với cộngđồngvà xã hội.
Đặcđiểm củathựchiệnphápluậtvềquyềntrẻem
Một là, thực hiện pháp luật về quyền trẻ em có tính tương thích giữacác chuẩnmựcquốctếvà quốcgiavềquyềnconngườicủatrẻem
Bảovệtrẻemlàmốiquantâmvàtráchnhiệm củatấtcả cácquốcgiatrên thế giới, và đã thực sự trở thành nghĩa vụ và trách nhiệm chung của cảcộng đồng quốc tế Trong những năm qua, cộng đồng quốc tế đã thông quanhiềuvănkiệnpháplýquyđịnhvềquyềntrẻem.TừđầuthếkỷXXđếnnayđã có hơn 90 văn kiện quốc tế liên quan đến quyền trẻ em được ban hành.Những văn kiện quốc tế đều thừa nhận mọi trẻ em đều được hưởng nhữngquyền con người cơ bản, thể hiện sự tôn trọng và sự quan tâm của cộng đồngquốc tế đối với trẻ em Các văn kiện quốc tế đã tập hợp các quyền trẻ em trêntất cả các lĩnh vực nhằm bảo đảm cho trẻ em được bảo vệ, chăm sóc một cáchcóhiệuquả ; được p h á t tr iể nt oà n diệnc ả về thể ch ất, t i n h t h ầ n , t r í t uệ, t ì n h cảm,đạođứcxãhội.
ViệtN a m làq uốc gia đ ầ u t i ê n t ạ i kh uv ự c v à thứh a i t r ê n t h ế giớik ý phê chuẩn Công ước Liên hiệp quốc về trẻ em mà không bảo lưu điều khoảnnào, từ đó đến nay, Việt Nam đã gia nhập và phê chuẩn hầu hết các văn kiệnpháp lý quốc tế về quyền trẻ em Đồng thời, Việt Nam cũng đã phê chuẩn 2nghị định thư bổ sung Công ước của Liên hiệp quốc về trẻ em: Nghị định thưkhông bắt buộc về buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em và văn hóa phẩm khiêudâmtrẻem;Nghịđịnhthưkhôngbắtbuộcvềsửdụngtrẻemtrongxungđộtvũ trang.
Ngay sau khi phê chuẩn Công ước của Liên hiệp quốc về trẻ em, ViệtNamđãthểchếhóanhiềuvănbảnquyphạmphápluậtliênquanđếnquyềntrẻ em,đ ặ c b i ệ t c ó l u ậ t c h u y ê n n g à n h v ề t r ẻ e m n ă m 2 0 1 6
T r o n g q u á t r ì n h thực hiện pháp luật về quyền trẻe m V i ệ t N a m l u ô n x e m x é t k h ả n ă n g t h ự c hiệncácquyđịnhtiếnbộcủaphápluậtquốctếápdụngtronghệthốngpháp luật về quyềntrẻ em.Đây cũng làm ộ t p h ầ n t r o n g t r á c h n h i ệ m c ủ a q u ố c g i a khi gia nhập và phê chuẩn các văn kiện quốc tế Bên cạnh đó, chúng ta cũngdựa trên truyền thống văn hóa và hoàn cảnh đặc thù của Việt Nam để điềuchỉnh cho phù hợp Chính vì thế, thực hiện pháp luật về quyền trẻ em ở ViệtNam đãthểhiệnđượctínhtươngthíchvớipháp luật quốctế,t h ể h i ệ n t ư tưởngtiến bộ,cótínhthuyếtphục những vẫnp h ù h ợ p v ớ i đ i ề u k i ệ n t r o n g nước vàmangýnghĩa nhânvănsâusắc.
Hai là,thực hiện phápluậtvề quyền trẻemdựa trên các quyđ ị n h pháp luật về bảo vệ quyền con người, công dân của trẻ em và các quy địnhtrựctiếp vềquyền trẻem
Quyền con người và pháp luật là hai yếu tố không thể tách rời mà có tácđộng qua lại lẫn nhau một cách biện chứng Mặc dù quyền con người có tính“tự nhiên” nhưng nó không thể chứng thức tồn tạim à k h ô n g c ó p h á p l u ậ t Pháp luật đã ghi nhận,xác lập và củngcố, hoànt h i ệ n q u y ề n c o n n g ư ờ i Thông qua pháp luật, quyền con người được bảo vệ và thực hiện có khoa họcmang lại hiệu quả cao hơn Để bảo đảm quyền con người được thực hiện mộtcách có khoa học, mang hiệu quả cao, pháp luật đưa ra những điều cấm vànhững hành vi bắt buộc phải làm nhằm ngăn ngừa và chống lại các hành vi viphạm quyền con người Quyền con người được pháp luật xác lập là thiêngliêng, không thể tùy tiệnxâm phạm và được nhà nước,t o à n x ã h ộ i b ả o v ệ bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục hoặc cưỡng chế Quyền con ngườiđược xác lập mang tính tối cao, ổn định không dễ dàng thay đổi và thể hiện ởcác quyền côngdân.
Trẻe m v ớ i t ư c á c h l à n h ữ n g c ô n g d â n n h ỏ t u ổ i c ủ a đ ấ t n ư ớ c c ũ n g được pháp luậtghi nhậnvà bảovệ.Trẻ em cũngcó nhữngq u y ề n c ủ a m ộ t côngd â n , đ ư ợ c t h ừ a n h ậ n v à t h a m gian h i ề u v à o h o ạ t đ ộ n g t r o n g đ ờ i s ố n g xãhộ i M ỗ i qu ốcg ia đều cóc á c quyđịnhr i ê n g đ ể x ử l ý c á c vấ nđề trẻe m vàquyề ntrẻem.
Trong thời gian qua, Việt Nam đã từng bước xây dựng và hoàn thiện hệthốngp háp l u ậ t về t r ẻ e m nhằmđảmbảot í n h đ ồ n g bộ, t h ố n g n h ấ t, k ị p t h ờ i điề u chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh, đồng thời từng bước bảo đảm tínhtương thích với pháp luật quốc tế, phù hợp với tình hình trong nước cũng nhưthếgiới.Hiếnphápnăm 2013quy định:“Nghiêm cấm xâm hại,hànhh ạ , ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác viphạmquyềntrẻem”.
[13]Nhiềuvănbảnphápluậtquantrọngkhácvềquyềntrẻ em đã được ban hành như: Bộ Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Lao động,Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Giáo dục, Luật Thanh niên, Luật Nuôi connuôi vàđặcbiệtlà LuậtTrẻemnăm2016.
Luật Trẻ em năm 2016 gồm 7c h ư ơ n g v ớ i 1 0 6 đ i ề u , t r o n g đ ó q u y đ ị n h 25quyềnc ủ a trẻem như:quyềns ố n g ; đư ợc kháiinhvà cóq u ố c tịch;ch ă m sóc sức khỏe; chăm sóc, nuôi dưỡng; giáo dục, học tập và phát triển năngkhiếu;q u y ề n v u i ch ơ i , g i ả i t r í ; g i ữ g ì n , p h á t h u y bảnsắc; t ự d o t í n n gư ỡn g, tôn giáo; quyền về tài sản; bí mật đời sống riêng tư; sống chung với cha mẹ;đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha mẹ; chăm sóc thay thế và nhận làm connuôi; bảo vệ để không bị xâm hại tình dục; bảo vệ để không bị bóc lột sức laođộng;bảovệđể khôngbịbạolực, b ỏ r ơ i , b ỏ m ặ c ; b ả o vệ đ ể khôngb ị m u a bán, bắt cóc, đánh trái, chiếm đoạt; bảo vệ khỏi chất ma túy, bảo vệ trong tốtụng và xử lý vi phạm hành chính; bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễmmôi trường, xung đột vũ trang; bảo đảm an sinh xã hội; tiếp cận thông tin vàtham gia hoạt động xã hội; bày tỏ ý kiến và hội họp; quyền của trẻ em khuyếttật; quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn Luật có mộtchươngriêng(chươngIV)quyđịnhvề bảovệtrẻemgồm27điều.
Balà, thựchiện pháp luậtvề quyền trẻ emlà hànhv i h ợ p p h á p c ủ a cácchủthể phápluật
Hành vi là toàn bộ những phản ứng, cách ứng xử biểu hiện ra ngoài củachủthểtrongthựchiệnphápluậtvềquyềntrẻemtronghoàncảnhcụthể.
Hành vi hợp pháp là những hành vi mang tính chất pháp lý phù hợp vớicác quy định của pháp luật về quyền trẻ em, cũng có thể hiểu là hành vi làmđúngtheonhững gìmàphápluậtquyđịnhvềquyềntrẻem.
Như vậy, một chủ thể thực hiện pháp luật về quyền trẻ em phải bằnghành vi hợp pháp, có thể là hành vi hành động hoặc không hành động nhưngphải làm đúng, làm đủ, không trái với những quy định của pháp luật về quyềntrẻ em.
Thứ nhất, thực hiện pháp luật về quyền trẻ em là hoạt động đưa các quyđịnhphápluật vềquyền trẻemđược thựchiệntrênthựctế.
Hoạt động thực hiện pháp luậtvề quyền trẻ em đưa kếtq u ả c ủ a h o ạ t động xây dựng pháp luật là các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực thihành vào cuộc sống nghĩa là các quy phạm pháp luật về quyền trẻ em sẽ đượccácchủ thể khác nhauthực hiện mộtcáchhợppháptrongv i ệ c t h ự c h i ệ n quyềntrẻemởthực tếđờisốnghàngngày.
Như vậy,c á c q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t v ề q u y ề n t r ẻ e m t r ê n h ì n h t h ứ c giấy tờ sẽ được hiện thực hóa trong đời sống thông qua hành vi hợp pháp củacác chủthể.
Thứ hai,thực hiện phápluậtv ề q u y ề n t r ẻ e m d o n h i ề u c h ủ t h ể k h á c nhauthựchiệnvớitrìnhtự,thủ tụckhác nhau.
Pháp luật về quyền trẻ em có phạm vi điều chỉnh rất rộng, liên quan đếnnhiềul ĩ n h v ự c , n h i ề u c ấ p , n h i ề u n g à n h t r o n g x ã h ộ i H ệ t h ố n g c á c v ă n b ả n quy phạm pháp luật về quyền trẻ em được quy định ở nhiều văn bản pháp luậtkhácnhau.Do đó,th ực hiệnpháplu ật về quyềntrẻemlàthựchiệncácquy định của pháp luật trong từng lĩnh vực khác nhau với mục đích là đưa nhữngquy định đó vào cuộc sống nhằm bảo đảm trẻ em được sống trong môi trườngan toàn, lành mạnh Đó là trách nhiệm của nhiều chủ thể khác nhau trong xãhội,của các cơ quan nhà nước, tổchức, cán h â n , g i a đ ì n h v à c h í n h b ả n t h â n trẻ em. Chính vì vậy, muốn thực hiện hiệu quả pháp luật về quyền trẻ em đòihỏiphảicósựkếthợpchặtchẽgiữacácchủthểphápluật.
Tại Luật Trẻ em năm 2016 đã quy định cụ thể trách nhiệm của các cơquan, tổ chức, gia đình, cộng đồng và các cá nhân trong việc thực hiện phápluậtvề quyềnt r ẻ em, cũn gn h ư x ử lýc á c v ụ v i ệ c li ên qua n đ ế n xâm hạivà bạ o lực trẻ em Thực hiện pháp luật về quyền trẻ em phải thực hiện theo hệthốngvàtheocáccấpđộkhácnhau.Hiệnnaycóbacấpđộnhưsau:Cấpđộthứ nhất là phòng ngừa; Cấp độ thứ hai là hỗ trợ; Cấp độ thứ ba là can thiệp.Như vậy, có thể nói, chủ thể pháp luật thực hiệnp h á p l u ậ t v ề q u y ề n t r ẻ e m bao gồm tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức, cộng đồng, gia đình và các cánhân trong xã hội có liên quan đến trẻ em Các chủ thể này tham gia bảo vệquyềntrẻ em phụ thuộc vàotừng cấp độcụthể và đượcp h á p l u ậ t q u y đ ị n h chặt chẽ về trình tự, thủ tục ở mỗi cấp độ, đặc biệt là các cơ quan nhà nước,chínhquyền địaphương cấpcơsở.
Nộidung,vaitròcủathựchiệnphápluậtvềquyềntrẻem
Nộidungthựchiệnphápluậtvềquyềntrẻem
Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằm thực hiện hóa cácquy địnhcủa phápluật,làm chochúng đi vàocuộc sống,trởt h à n h n h ữ n g hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật Thực hiện pháp luật vềquyềntrẻ em là hành vixác định hay xửs ự t h ự c t ế c ủ a c o n n g ư ờ i , p h ả i l à hành vi hợp pháp phù hợp vớiyêucầu, đòi hỏic ủ a p h á p l u ậ t v à p h ả i đ ư ợ c thựchiệnbởicác chủthểcónănglựchànhviphápluật.
Căn cứ vào yêu cầu của các quy phạm pháp luật, hình thức thực hiệnphápluậtvềquyềntrẻemlàcáchthứchoạtđộngcóýthức,cóchủđịnhcủacác chủ thể pháp luật để đưa các quy định của pháp luật về quyền trẻ em vàothực tiễn cuộc sống trở thành những hoạt động thực tế của các chủ thể phápluật.Theo lý luận về nhà nước và pháp luật Việt Nam,c ă n c ứ v à o n ộ i d u n g các quy định pháp luật có thể chia thành bốn hình thức thực hiện pháp luật:tuân thủ pháp luật; chấp hành pháp luật; sử dụng pháp luật và áp dụng phápluật Căn cứ vào lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật nói chung, thực hiệnphápluậtvề quyềntrẻemnóiriêngbaogồmcácnộidungsau:
Từ xưa đến nay, con người đã có ý thức về trẻ em và luôn có tinh thần,trách nhiệm che chở, bảo vệ trẻ em khỏi sự xâm hại, bóc lột hay bạo lực Tuynhiên, những việc làm đó đều xuất phát tự bản năng mà chưa xuất phát từ gócđộbảovệquyềntrẻ em.C h ỉ tớinăm1924,TuyênbốGionevovềQuyềntrẻ em ra đờim ớ i đ ị n h n g h ĩ a r õ t r ẻ e m p h ả i đ ư ợ c p h á t t r i ể n m ộ t c á c h b i n f h t hườngcả về thểchất vàtinh thần;trẻ em phải có quyềnđ ư ợ c k i ế m s ố n g v à phảiđượcbảovệchốnglạimọihìnhthứcbóc lột;…
Từ đó cộng đồng quốc tế với sự tham gia của nhiều quốc gia đã lần lượtcho ra đời hệ thống văn bản pháp luật, dưới luật về quyền trẻ em được hưởng,sự bảo vệ, chăm sóc và giáo dục mà trẻ em cần có: Tuyên ngôn thế giới vềquyền con người, Tuyên ngôn thế giới về quyền trẻ em, Luật Trẻ em của từngquốc gia cũng lần lượt được ra đời Đặc biệt, lần đầu tiên trong lịch sử loàingười, một văn kiện quốc tế đề cập toàn diện về quyền trẻ em theo hướng tiếnbộ,bìnhđẳng,toàndiệnvàmangtínhpháplýcaovàlàcơsởchoviệc thúcđẩy bảovệ các quyềntrẻ em trênthựct ế T ừ đ â y , h à n g l o ạ t q u y ề n t r ẻ e m đượchưởngđãđượccôngnhận,bảođảmchotrẻemđượcbảovệ,chămsóc một cách hiệu quả; được phát triển toàn diện về cả thể chất, trí tuệ, tình cảm,đạo đứcvà nhậnthức xãhội.
Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực và thứ hai trênthế giớit h a m gia công nhận Công ước Quốc tế về quyền trẻ em năm 1990 Cũng từ đây,Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyềntrẻ me, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Đưa pháp luật về quyền trẻ emvào thựctiễncuộc sống.
Hằng năm,với sựt h a m m ư u c ủ a B ộ L Đ T B & X H , C h í n h p h ủ đ ã b a n hành nhiều văn bản, chính sách nhằm thực hiện quyền trẻ em một cách hiệuquả nhất, tạo cho trẻ em toàn quốc không phân biệt vùng miền, giàu nghèo,nambắccómộtmôitrườngsống antoàn,lànhmạnh.
Việc tổchức thực hiện pháp luật về quyềnsống còn củat r ẻ e m , t r o n g đó,các chủthểphápluậtkiềmchế,khôngtiếnhànhcáchoạtđộngm àphápluật về quyềntrẻem cấm.Tại Khoản1 Điều 37,H i ế n p h á p n ă m 2 0 1 3 q u y định:“Nghiêmcấmxâmhại,hànhhạ, ngượcđãi,bỏmặc,lạmdụng,bóclột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” Cụ thể hóa Hiếnpháp, pháp luật về quyền sống còn của trẻ em quy định các hành vi nghiêmcấm: tước đoạt quyền sống của trẻ em; bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánhtráo, chiếm đoạt trẻ em Đối với các cá nhân, tổ chức cấm thực hiện nhữnghànhviviphạmquyềnsốngcòncủatrẻemđượcphápluậtghinhậnvàbảovệ. Đối với cơ quan quản lý nhà nước không được thực hiện những hành vimanh tính lạm quyềntrong thực hiệnc á c q u y đ ị n h p h á p l u ậ t v ề q u y ề n s ố n g còn củatrẻem.
Quyền được phát triển của trẻ em gồm những điều kiện để trẻ em có thểphát triển đầy đủ nhất về cả tinh thần và đạo đức, bao gồm việc học tập, vuichơi, tham giacáchoạtđộngvănhóa,tiếpnhậnthôngtin,tựdotínngưỡngvà tôn giáo Trẻ em cần có sự yêu thương và cảm thông của cha mẹ để có thểpháttriểnhàihòa.
Thực hiện pháp luật về quyềnđược phát triểncủa trẻ em làm ộ t h ì n h thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện trách nhiệm,nghĩavụpháplýcủamìnhbằngcáchàngđộngtíchcực.Thựchiệnphápluậtvề quyềnđược phát triển của trẻ em đốiv ớ i n h ữ n g đ i ề u l u ậ t q u y đ ị n h v ề nguyêntắc vàtráchnhiệmthựchiệnquyềnđượcpháttriểncủatrẻem.
Chủ thể pháp luậtphảic h ấ p h à n h t h ự c h i ệ n c á c n g u y ê n t ắ c c ủ a p h á p luật.Đốivới chủthể cá nhân, tổ chức thực hiện tíchcực nguyênt ắ c q u y ề n được phát triển trẻ em và phải tuân theo các quy định của pháp luật về quyềnđược phát triển của trẻem.Ngoài chấp hànhc á c n g u y ê n t ắ c , h ì n h t h ứ c t h ự c hiệnp h á p luậtv ề quyềnđ ư ợ c pháttr iể ncủatrẻe m thể hi ện t r o n g v iệc thự chiện tích cực các nghĩa vụ pháp lý của mình nư: trách nhiệm cung cấp, xử lýthôngt i n , t h ô n g b á o , t ố g i á c h à n h v i x â m h ạ i t r ẻ e m ; c ơ q u a n , t ổ c h ứ c l i ê n qu an có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục và bảo vệ trẻ em khi tham gia môitrường mạng dướim ọ i h ì n h t h ứ c ; c h a , m ẹ , g i á o v i ê n v à n g ư ờ i c h ă m s ó c t r ẻ em cótráchnhiệm giáo dục kiến thức,h ư ớ n g d ẫ n k ỹ n ă n g đ ể t r ẻ e m b i ế t t ự bảo vệ mình khi tham gia môi trường mạng; cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý,cung cấp sản phẩm, dịch vụ thông tin, truyền thông và tổ chức các hoạt độngtrên môi trường mạng phải thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn và bí mậtđờisốngriêngtưchotrẻemtheo quyđịnhcủa phápluật.
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác trẻ em; ban hànhtheo thẩm quyền và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật, chương trình vềquyền trẻ em; bảo đảm cơ chế và biện pháp phối hợp giữa các bộ, cơ quanngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,đ ị a p h ư ơ n g t r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n p h á p luậtvềquyềntrẻem.
Bộ LĐTB&XH chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhànước về quyền được phát triển của trẻ em Các cơ bộ, cơ quan ngang bộ,UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyềnhạnc ủ a m ì n h c ó t r á c h n h i ệ m p h ố i h ợ p v ớ i B ộ L Đ T B & X H t h ự c h i ệ n q u ả n lýnhànướcvềquyềntrẻemnóichungvàquyềnđượcpháttriểncủatrẻemnó iriêng.
Các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế hỗ trợ, tham gia xây dựng thực hiệnchính sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch, dịch vụ đáp ứng quyền đượcphát triển của trẻ em, phòng ngừa hành vi vi phạm quyền được phát triển củatrẻ em.
Quyềnđược bảo vệ của trẻ em baogồm nhữngq u y đ ị n h n h ư t r ẻ e m được bảo vệchốngtất cảcác hình thức bócl ộ t l a o đ ộ n g , b ó c l ộ t v à x â m h ạ i tình dục, lạm dụng ma túy, cao nhãng và bị bỏ rơi, bị bắt cóc và buôn bán Trẻemcònđượcbảo vệkhỏisựcanthiệpvôcớ vào thưtínvàsựtiêngtư.
Thực hiện pháp luật về quyền được bảo vệ của trẻ em là một hình thứcthựchiệnphápluật màt h e o đócơquancóthẩmquyềntổchứ c chocácchủthể pháp luật thực hiện các quy định của pháp luật về quyền được bảo vệ củatrẻ em hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật để tạo ra các quyếtđịnh làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luậtcụ thể trong lĩnh vực quyền được bảo vệ của trẻ em trẻ em theo những thủ tục,trìnhtựluậtđịnh.
Vaitròcủathựchiệnphápluậtvềquyềntrẻem
1.2.2.1 Thực hiện pháp luật về quyền trẻ em góp phần bảo đảm trẻ emđượcsốngtrongmôitrườngantoàn,lànhmạnh
Trẻ em có quyền được phát triển đầy đủ và toàn diện trong môi trườnggia đình và xã hội; gia đình phải là tổ ấm giúp các em được nuôi dưỡng và lớnlên bình an. Việt Nam đã tham gia vào Công ước Liên hiệp quốc về trẻ em,theo Công ước này,trẻencóquyềnđượcsốngtrongm ô i t r ư ờ n g a n t o à n , được bảo vệ khỏi bị thương tích và bạo lực Trong Tuyên bố Một thế giới phùhợp trẻ em năm 2002 đã nêu rõ yêu cầu các quốc gia thực hiện chăm sóc chomọi trẻ em, nuôi dạy trẻ trong một môi trường an toàn, tạo điều hiện cho cácemcócuộc sốngthểchấtkhỏemạnh,tinhthầnsảngkhoái.
Trên thực tế, vẫn còntồn tạir ấ t n h i ề u n h ữ n g q u a n đ i ể m s a i l ầ m v ề quyềnc ủ a t r ẻ e m , n h ữ n g n h ậ n t h ứ c v ề s ự n g u y h ạ i n h i ề u m ặ t v à h ậ u q u ả đ ể lạilâudài,nghiêmtrọngcủacáchànhvibạolựcđốivớitrẻem.Việcngược đãi,xâmhại,đánhđập,bóclộttrẻemvẫnchưađượcgiađình,cộngđồngchúýthíchđáng. Thực tế vẫn cònnhiều vụ việc thươngtâm,đ ể l ạ i h ậ u q u ả nghiêm trọng xảy ra mà không có sự chủ động phát hiện sớm và báo cáo chocáccơ quan chức năng xử lý, can thiệp kịpthời.V ì v ậ y , t h ự c h i ệ n p h á p l u ậ t về quyền trẻ em góp phần bảo vệ trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được sốngtrongmôitrườngantoànvàlànhmạnh.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã từng bước xây dựng vàhoànthiệnhệthốngphápluậtvềtrẻemđểđảmbảotínhthốngnhất,đồngbộvà hài hòa với pháp luật quốc tế, sự ứng phó kịpthời cới nhữngm ố i q u a n h ệ xã hội mới, cũng như hội nhập mộtc á c h v ữ n g c h ắ c v ớ i c á c t i ê u c h u ẩ n p h á p luật quốc tế về quyền trẻ em Do đó, hệ thống pháp luật về quyền trẻ em ngàycàng được hoàn thiện và thực hiện có hiệu lực được coi là nền tảng cho côngtác bảo vệ quyền trẻ em, tạo điều kiện cho các em được phát triển toàn diện,đảmbảotươnglai,vậnmệnhcủađấtnước.
1.2.2.2 Thực hiện pháp luật về quyền trẻ em góp phần đưa chủ trương,chínhsáchcủaĐảng,Nhà nướcvềquyềntrẻem vàođờisống thựctiễn Đây là biện pháp cơ bản, có hiệu lực, hiệu quả nhất để đường lối, chínhsách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, nhất là pháp luật về quyền trẻ emtronghoạt động quản lý nhà nước, các hoạt độngx ã h ộ i k h á c đ i v à o c u ộ c sống Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Sự lãnh đạođó được thể hiện bằng việc đề ra các đường lối, chủ trương, chính sách Nhànước thể chế hóa chủ trương, chính sách, đường lối đó thành pháp luật Phápluật có thể nói là công cụ để thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng, bảođảm cho sự lãnh đạo của Đảng được thực hiện có hiệu quả trong xã hội Đồngthời, pháp luật cũng là phương tiện đểNhà nước thực hiện vai trò quản lý mọimặt của đời sống xã hội và cũng là phương tiệ để nhân dân phát huy dânc h ủ vàquyềnlàmchủ,thựchiệnquyềnvànghĩavụcủamình.
Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn coi nhiệm vụ bảo vệ,chăm sóc, giáo dục trẻ em là nội dung cơ bản của chiến lược phát triển conngười, góp phần tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước. Công tác bảo vệ quyền trẻ em đã ở nước ta đã có nhiều chuyểnbiến tích cực và đạt được nhiều kết quả quan trọng Hệ thống pháp luật vềquyềnt r ẻ e m đã t ừ n g b ư ớ c đ ư ợ c h o à n t h i ệ n , c ô n g t á c q u ả n l ý n h à n ư ớ c v ề th ực hiện quyền trẻ em được tăng cường Công tác bảo vệ và xây dựng môitrường sống an toàn, lành mạnh cho trẻ em được chú trọng; đời sống văn hóa,tinh thần, vui chơi, giải trí, phúc lợi xã hội và các quyền dành cho trẻ em ngàycàng được bảođảm.
Trong điều kiện Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa ở đó mọi hoạt động của bộ máy nhà nước đều vì mục tiêu chung là conngười, hạnh phúc của con người Pháp luật được xác định có vai trò tối caotrong đời sống xã hội và Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật Đểphát huy hiệu lực, hiệuquả trong điều chỉnhcác quan hệ xã hộivề quyềnt r ẻ em ngoài việc xây dựng hệ thống pháp luật về quyền trẻ em với đầy đủ cácthuộctínhhiệnđạicònphảinângcaotrìnhđộphápluậtcủacánbộvànhândân, phải xác lập được cơ chế thực hiện pháp luật về quyền trẻ em có hiệu quả.Việc tuân thủ và thực hiện các quy định của pháp luật về quyền trẻ em cũngchính là thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tácthựchiệnquyềntrẻ emtrongthựctiễncuộc sống.
1.2.2.3 Thực hiện pháp luật về quyền trẻ em góp phần phòng ngừa,ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm hại trẻ em, tăng cường pháp chế xã hộichủ nghĩa
Thực hiện pháp luật về quyền trẻ em giúp các chủ thể nhận thức đượcgiới hạn hành vi bị nghiêm cấm, nhờ đó, mỗi chủ thể sẽ tự giác và chủ độngthựct h i q u y ề n , n g h ĩ a v ụ ; k h ô n g v i p h ạ m q u y ề n l ợ i í c h h ợ p p h á p c ủ a
N h à nước và các chủ thế khác Khi phát hiện chủ thể thực hiện hành vi vi phạmpháp luật về quyền trẻ em tùy theo tính chất, mức độ vi phạm để xử lý kỷ luật,xửlýhànhchínhhoặctruycứutráchnhiệmhìnhsự.
Thực hiện pháp luật về quyền trẻ em không chỉ tạo dựngm ô i t r ư ờ n g sống an toàn cho trẻ em mà còn phòng ngừa, ngăn chặn khỏi các hình thức bịphân biệt đối xử, bóc lột, lạm dụng về thể xác và tinh thần, bị sao nhãng, lơ làhoặc bị bỏ rơi.Trong các tình huống khẩncấp, đặc biệt như mấtm ô i t r ư ờ n g gia đình, trong hoàn cảnh chiến tranh hoặc thiên tai; tạo dựng những điều kiệnchămsócđầyđủhoặcphụchồichotrẻemtrongnhữngtrườnghợpcầnthiết.
Công tác phòng ngừa như tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhậnthức, kiến thức, trách nhiệm của toàn xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em,giảm nghèo đói và bất bình đẳng trong xã hội, tằng cường tiếp cận y tế, giáodục,v u i c h ơ i g i ả i t r í ,
… đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h ô n g q u a c á c c h ư ơ n g t r ì n h , d ự á n riêng hoặc được lồng ghép trongc á c c h ư ơ n g t r ì n h p h á t t r i ể n k i n h t ế - x ã h ộ i củacáccấp,cácngành.
Việc phát hiện, can thiệp giảm thiểu các nguy cơ gây tổn hại cho trẻ emvà nguy cơ dẫn đến trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt đã được quan tâm trướcnhững tác độngt i ê u c ự c t r o n g q u á t r ì n h p h á t t r i ể n k i n h t ế - x ã h ộ i N h i ề u chính sách, chương trình đã hỗ trợ cho những gia đình nghèo và trẻ em dễ bịtổn thương đã được thực hiện và điều này góp phần ngăn ngừa, phòng chốngcác hànhviviphạm quyềntrẻ em trong thờigianqua.
1.2.2.4 Thựchiện phápluậtvề quyềntrẻem gópphầnb ả o đ ả m t r ợ giúp trẻemvề vậtchấtvàtinhthần
Con người là trung tâm của phát triển bền vững Việc phát huy tối đanhântốconngườivớivaitròlàchủthể,nguồnlựcchủyếuvàlàmụctiêucủa phát triển bền vững Trong đó, trẻ em là tương lai của gia đình, dòng tộc, đấtnước và xã hội loài người.V i ệ c đ á p ứ n g n g à y c à n g đ ầ y đ ủ h ơ n n h u c ầ u v ậ t chất và tinh thần của trẻ em chính là góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh,xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ vàchủđ ộ n g h ộ i n h ậ p q u ố c t ế đ ể p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g đ ấ t n ư ớ c Do v ậ y , m u ố n n ềnk i n h t ế x ã h ộ i c ủ a đ ấ t n ư ớ c p h á t t r i ể n m ỗ i q u ố c g i a p h ả i t ậ p t r u n g đ ầ u tưv à o “ m ầ m n o n ” t ư ơ n g l a i c ủ a q u ố c g i a m ì n h V à c ầ n c ó n h ữ n g d ự b á o , giải pháp đối với những vấn đề sẽ làm hạn chế hoặc làm mất đi các quyền củatrẻ em.
Nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế một mặt thúc đẩy cáccam kết, chuẩn mực chung về quyền con người và quyền trẻ em thông qua cáchiệpđịnht h ư ơ n g m ạ i t ự do M ặ t k há c , đadạngh ó a các thànhphầnkinht ế , n ới lỏng di cư, xuất nhập cảnh, đăng ký hộ tịch, quốc tịch, thúc đẩy du lịch làm gia tăng các nguy cơ sử dụng lao động trẻ em, mua bán trẻ em, xâm hại,bóc lột trẻ em, trẻ em lánh nạn, tị nạn không có người lớn đi cùng Đặc biệt,làm gia tăng bất bình đẳng về cơ hội phát triển đối với trẻ em miền núi, thiểusố, vùngnghèo.
Trẻ em làđối tượng ảnhhưởngđầu tiên và dai dẳngc ủ a b i ế n đ ổ i k h í hậu, thiên tai, môi trường khắc nghiệt, suy giảm nguồn tài nguyên; bị mất vàhạn chế việc bảo đảm các quyềnt ừ n h i ề u g ó c đ ộ v ề c h ă m s ó c , g i á o d ụ c , b ả o vệ Hay đô thị hóa và di cư dẫn đến tình trạng trẻ em nông thôn thiếu sự chămsóc, bảo vệ của cha mẹ Trẻ em cùng cha mẹ đến đô thị, khu công nghiệp khótiếp cận dịch vụ cơ bản có chất lượng; giáo dục, đặc biệt giáo dục mầm nonthiếu và không đảm bảo tiêu chuẩn; khôngđ ư ợ c k h a i s i n h ; k h ô n g t i ế p c ậ n được bảo hiểm y tế; gia tăng tai nạn thương tích do thiếu giám sát của giađình Trong khi đó, trẻ em ở đô thị cũng chịu áp lực do thiếu hạ tầng dịch vụgiáodục,y tế,v u i ch ơi g i ả i trí;m ô i t r ư ờ n g s ố n g t h i ế u ant oà n( t a i nạngi ao thông, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường…) Cách mạng công nghiệp 4.0 vàphát triển Internet,m ạ n g x ã h ộ i m ộ t m ặ t t ạ o m ô i t r ư ờ n g đ ể t r ẻ e m p h á t t r i ể n trítuệ,giaotiếpxãhộin han h hơnthìcũngđồngthờilàmgiatăngcácngu ycơb ị ả n h h ư ở n g b ở i t h ô n g t i n x ấ u , đ ộ c , t h i ế u c h u ẩ n m ự c ; b ị b ạ o l ự c , x â m hạitrên vàthôngquam ô i t r ư ờ n g m ạ n g V i ệ c t h ự c h i ệ n p h á p l u ậ t v ề q u y ề n trẻ em sẽ góp phần nâng cao nhận thức xã hội về quyền trẻ em, giúp trẻ emđược sốngtrongmôitrường lànhmạnh, antoàn.
Cácyếutốảnhhưởngtớithựchiệnphápluậtvềquyềntrẻem
Yếutốphápluật
Bản thân pháp luật sinh ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội, là cơ sở đểcác chủ thể thực hiện pháp luật Tuy nhiên, trong quá trình ban hành và thựchiện chính các khía cạnh, các vấn đề khác nhau của chuẩn mực pháp luật lạigây ảnh hưởng nhất định đến hoạt động thực hiện pháp luật Người dân thựchiện pháp luật tốt hơn với một hệ thống pháp luật toàn diện, đồng bộ và phùhợp Vì vậy, yếu tố pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng mang tính quyếtđịnh đếnviệcthựchiệnphápluậtvềquyềntrẻem.
Yếu tố pháp luật ảnh hưởng đến quá trình thực hiện quyền trẻ em ở cácnội dung cụ thể như: chất lượng của pháp luật thực định, hiệu quả áp dụng đốivới quyền trẻ em; nhận thức và hiểu biết pháp luật của xã hội và của cơ quannhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, gia đình và cá nhân Chất lượng củapháp luật thực định, hiệu quả áp dụng đối với quyền trẻ em là yếu tố đảm bảođầutiên đểthực hiệnpháp luật, vì pháp luậtcóchấtlượngt h ấ p s ẽ r ấ t k h ó khăn để đưa pháp luật vào cuộc sống,hoặc hiệu quả đem lại không cao, tínhthực thi sẽkhông đượcđảm bảo.Muốnthựchiệnp h á p l u ậ t t ố t , đ i ề u q u a n trọng nhất là phải có hệ thống pháp luật có chất lượng, nếu không sẽ rất khótrongquátrìnhtổchứcthựchiện.Nhậnthứcvàhiểubiếtphápluậtvềquyềntrẻe mtrongtấtcảcáclĩnhvựccủaxãhội,củacơquannhànước,cáctổchức kinh tế - xã hội, gia đình và cá nhân là nhân tố bảo đảm quan trọng trong thựchiệnpháp luậtvềquyền trẻem.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đòi hỏi pháp luật vềquyền trẻ em trong mọi lĩnh vực phải được các chủ thể, đặc biệt là cơ quan,công chức và viên chức liên quan thực hiện nghiêm chỉnh, thống nhất Nhậnthức pháp luật bao gồm hiểu biết kiến thức cơ bản về pháp luật về quyền trẻem;các nguyêntắc mang tínhm ệ n h l ệ n h , n g h i ê m c ấ m h o ặ c k h u y ế n k h í c h đượclàmcủaphápluật.Việchìnhthànhkiếnthứccơbảnvềphápluậtgi úpcho các chủ thể có sự hiểu biết nhất định, có lòng tin đối với pháp luật, tự giácđiềuc h ỉ n h h à n h v i , x ử s ự s ắ c b é n t r ự c t i ế p b ả o v ệ q u y ề n l ợ i c ủ a h ọ H ì n h thành các thiết chế thực hiện pháp luật về quyềnt r ẻ e m , h ỗ t r ợ c á c c h ủ t h ể thực hiện pháp luật là bảo đảm về tổ chức thực hiện pháp luật về quyền trẻ emtrongmọilĩnh vực.
Yếutốnhậnthức
Việc thực hiện quyền trẻ em tại Việt Nam hiện nay vẫn còn gặp nhiềukhó khăn và tình trạng vi phạm quyền trẻ em là một trong những thách thứcchínhvềpháttriểnđốivớiViệtNam Những địnhkiếntrọngnamkhingnữ,tư tưởngnặngnềviệcsinhcongái,contraitronggiađình;coiconcáilàtàisản riêng tư có toàn quyền quyết định cuộc sống của trẻ; được quyền sử dụngbạol ự c t r o n g q u á t r ì n h d ạ y dỗt r ẻ ; h a y hônn h â n đ ỗ v ỡ đ ể m ặ c c o n t r ẻ c h o ôn g bà nuôi Nhìn chung, nhận thức về quyền trẻ em của một bộ phận khôngnhỏ người dân còn hạn chế Trong nhiều trường hợp, những quan niệm về trẻem được khái quát hóa và trở thànhchuẩnmựcxã hội,d ù đ i ề u k i ệ n k i n h t ế thay đổi nhanh chóng nhưng các chuẩn mực, giá trị văn hóa liên quan đếnquyềntrẻ em thay đổi rất chậm chạp.Dovậy,c u ộ c c h i ế n c h ố n g l ạ i n h ữ n g quanniệm saivềquyềncủatrẻemđòihỏinỗ lực nhiềuhơn.
Yếutốchínhtrị
Bảovệ,chămsócvàgiáodụctrẻemlàmộttrong nhữngtruyềnthốngtốt đẹp của dân tộc Việt Nam luôn được giữ gìn, tôn trọng và phát huy Sinhthời, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình cảm và sự quan tâm được biệt chonhững chủ nhân tương lai của đất nước, vì theo
Người “Ngày nay các cháu lànhiđồng,ngàysaucáccháulàngườichủcủanướcnhà,củathếgiới.”[8]
Yếut ố c h í n h t r ị l à m ộ t t r o n g n h ữ n g y ế u t ố t á c đ ộ n g q u a n t r ọ n g v i ệ c t hực hiện pháp luật về quyền trẻ em.Mỗi quốc gia đều xây dựngmộtđ ư ờ n g lối chính trị riêng phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của đất nước nhằm xâydựng và bảo vệ lãnh thổ, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nền kinh tế pháttriển, phát huy nền dân chủ thực sự. Đường lối chính trị này được thể chế hóatrongHiếnphápvà pháp luật, hiến pháp quy địnhchế độchính trị,t ổ c h ứ c hoạt động của các cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội, quyền và nghĩa vụ cơbảncủacôngdân.Đâychínhlàcơsởpháplýđểxâydựngmộtxãhộicócơcấut ổ c h ứ c v à c h ế đ ộ c h í n h t r ị h ư ớ n g t ớ i s ự t ô n t r ọ n g , b ả o v ệ q u y ề n c o n người, quyềntrẻem.
Một đất nước có môi trường chính trị ổn định là điều kiện thuận lợi đốivới hoạt động thực hiện pháp luật nói chung, pháp luật về quyền trẻ em nóiriêng vì điều này sẽ góp phần củng cố niềm tin của người dân vào sự lãnh đạocủaĐảngvàNhànướcđểlàmtheo.
Yếutốkinhtế,vănhóa,xã hội
Quá trình thực hiện pháp luật nói chung và thực hiện pháp luật về bìnhđẳng giới nói riêng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của sự phát triển về kinh tế, vănhóa,xãhội.N ư ớ c ta là m ộ t n ư ớ c đangp h á p t r i ể n , trình đ ộ k i n h tế x ã hộ iởmỗi vùng miền khác nhau, do đó có ảnh hưởng nhất định đến việc thực hiệnpháp luật về quyền trẻ em Kinh tế phát triển, đời sống vật chất được nâng caothìphápluậtmớicóđiềukiệnvàkhảnăngđượcthựchiện.Tuynhiên,muốn phát triển kinh tế buộc đường lối, chính sách của Đảng, cơ chế thực hiện phảiđượccụthểhóatrongphápluật.P há pluậttoàndiện,thốngnhất,hoà nthiện sẽ tạoramôi trường pháplý thuận lợicho hoạtđộngs ả n x u ấ t k i n h d o a n h , dịch vụ phát huy được mọi tiềm năng, hạn chế các mặt tiêu cực, từ đó tạo điềukiệnvữngchắcchoviệc thựchiệnpháp luậtvề quyềntrẻem. Để thực hiện pháp luật về quyềntrẻ em ởcảb a c ấ p đ ộ c h ú n g t a c ầ n thực hiện nhiều hoạt động để cung cấp các thông tin và phổ biến các quy địnhcủa pháp luật về quyền trẻ em.Việc thực hiện phápluậtv ề q u y ề n t r ẻ e m s ẽ đạthiệuquảcaokhiđiềukiệnkinhtếpháttriển,cácchủthểthựchiệnphápluật về quyền trẻ em có đủ nguồn lực vật chất bảo đảm thực hiện, cũng là điềukiệnđểnângcaoýthứcchấphànhphápluậtvềquyềntrẻem.
Thựchiệnphá pluậtv ề q u y ề n t r ẻ emcònchị u sựtác độngc ủ a y ế u t ố văn hóa, xã hội Trình độ nhận thức, ý thức của pháp luật về quyền trẻ em cótầm ảnh hưởngl ớ n đ ế n v i ệ c t h ự c h i ệ n q u y ề n t r ẻ e m t r o n g đ ờ i s ố n g x ã h ộ i Phát triểnvăn hóa,nângcaodântrícũngphảiđượct h ể c h ế h ó a t r o n g h ệ thống phápluật, bảo đảm choc o n n g ư ờ i đ ư ợ c p h á t t r i ể n t ự d o v à t o à n d i ệ n , tạo điều kiện cho mọi người độc lập, nghiên cứu nâng cao nhận thức về mọimặt,từđóbảođảmthựchiệnphápluậtvềquyềntrẻem.
Có thể nói, kinh tế, văn hóa, xã hội chính là nguồn lực vật chất và tinhthầnkhôngthểthiếutrongquátrìnhthựchiệnphápluậtvềquyềntrẻem.
Yếutốvềtổchức
Thực hiện pháp luật về quyền trẻ em cần có một hệ thống tổ chức từtrungươngđếncơsởcóhiệuquả.Vềquảnlýnhànước,phápluậtvềquyềntrẻemđ ãquyđịnhchặtchẽvà baoquátcácyêucầuvềtổchứcthựchiện.
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về trẻ em; ban hành theo thẩmquyền và tổ chức thực hiện pháp luật, chính sách, chương trình về trẻ em;bảođảmcơc h ế và b i ệ n phápphốih ợp g i ữ a cácb ộ , cơ q uan ng an gb ộ, c ơ qua n
40 thuộc Chínhphủ,địa phương trongv i ệ c t h ự c h i ệ n q u y ề n t r ẻ e m , g i ả i q u y ế t các vấnđề vềtrẻem.
Hiện nay, việc bảo đảm thực hiện quyền trẻ em do nhiều cơ quan thựchiện nhưngđầum ố i c h ị u t r á c h n h i ệ m t r ư ớ c C h í n h p h ủ l à B ộ L Đ T B & X H Đây là cơ quan điều phối việc thực hiện quyền trẻ em; lồng ghép các mục tiêu,chỉ tiêu về trẻ em khi xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộiquốc gia, ngành, địa phương; chủ trì, phối hợp tổ chức đại diện tiếng nói,nguyệnvọng của trẻ em để giúpChính phủc h u ẩ n b ị b á o c á o Q u ố c h ộ i , b á o cáotoànquốcviệcthựchiệnCôngướcQuốctếvềtrẻem;xâydựng,hướngdẫ n và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về quyền trẻ em và sự tham giacủa trẻ em vào các vấn đề về trẻ em; hướng dẫn và tổ chức thực hiện việcphòng,chốngtainạn,thươngtíchtrẻemvàviệcchămsócnuôidưỡngtrẻemcó hoàn cảnh khókhăn;…
Ngoài ra, các bộ phận ngành trung ương khác theo khả năng, nhiệm vụmình cótrách nhiệm tham gia tổchức thựchiệnphápl u ậ t v ề q u y ề n t r ẻ e m bảo đảm lợi íchtốt nhấtdành cho trẻ em.Cơquan tưp h á p b ả o đ ả m v i ệ c quyềntrẻ em trongq u á t r ì n h x ử l ý v i p h ạ m h à n h c h í n h ; h ư ớ n g d ẫ n v ề n u ô i connuôi;đ ă n g k ý k h a i sinh,g i ả i q uyế t c á c vấ n đề về q u ố c t ị c h của t r ẻ e m, xác định cha,m ẹ c h o t r ẻ e m ; q u ả n l ý , h ư ớ n g d ẫ n t h ự c h i ệ n t r ợ g i ú p p h á p l ý cho trẻ em và cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em Các cơ quan y tế bảo đảm trẻem đượctiếpcậncácdịch vụchăm sóc sứckhỏetại cácc ơ s ở k h á m b ệ n h , chữa bệnh Các cơ quan giáo dục – đào tạo bảo đảm việc thực hiện quyền vàbổn phận của trẻ em trong nhà trường Các cơ quan văn hóa, truyền thông bảođảm trẻ em được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thểthao, du lịch; bảo vệ hình ảnh, thông tin;… Các cơ quan công an và cơ quanbảo vệ pháp luật hướng dẫn và tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa,ngănchặnhànhvibạolực,bóclột,xâmhạitìnhdục,muabántrẻemvàtội
41 phạm liên quan đến trẻ em;các quyềnc ủ a t r ẻ e m t r o n g q u á t r ì n h t ố t ụ n g , x ử lý vi phạm hành chính đối với trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em là người bị hạivà người làmchứng;…
UBNDcáccấptổchứcthựchiệnchínhsáchphápluật,k ế h o ạ c h , chươngt r ì n h m ụ c t i ê u , c h ỉ t i ê u về trẻem N g ư ờ i l àm côngt á c v ề quyền t r ẻ em cấp xã có trách nhiệm thực hiện đầy đủ quy trình, trình tự hỗ trợ, can thiệptheoquyđịnhcủa phápluật.
Cùng vớiyếutốtổ chức,xây dựng đội ngũc á n b ộ l à m c ô n g t á c v ề quyền trẻ em có ý nghĩa quan trọng trong bảo đảm thực hiện quyền trẻ em.Thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật về quyền trẻ em trong những năm quacho thấy,bên cạnh kết quả đạt được, tổ chức bộ máy thực hiện pháp luật vềquyềntrẻemcònnhiềuhạnchếcầnđượckhắcphụctrongthờigiantới.
Kinhn g h i ệ m thực h i ệ n pháplu ật vềq u y ề n t r ẻ emcủa mộts ố q u ố c giat rênthếgiới
Kinhnghiệmthựchiệnphápluậtvềquyềntrẻemtrênthếgiới
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa trên tất cả mọi lĩnh vực của đờisốngx á h ộ i , c á c q u ố c g i a n gày càngx íc hlạ ig ần nha u h ơ n H i ệ n na yđãcó19
2 quốc gia tham gia vào Công ước Quốc tế về trẻ em, vấn đề trẻ em đượccộng đồng quốc tếchungtay phốihợpg i ả i q u y ế t Đ i ề u đ ó đ ã đ e m l ạ i n h i ề u kết quả tích cực, tác độngmạnhmẽđ ế n t ừ n g c o n n g ư ờ i g i a đ ì n h v à t ừ n g t r ẻ em một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Trước hết, xu thế toàn cầu hóa và hộinhập quốc tế đangmanglạichot r ẻ e m t r ê n t o à n t h ế g i ớ i n h ữ n g đ i ề u k i ệ n chăm sóc và cơ hội pháp triển tốt hơn Bên cạnh đó, xu thế này cũng đặt ranhữngnguycơ,rủirovàhiểmhọachotrẻem.
Vấn đề thực hiện quyền trẻ em ở bất cứ quốc gia nào cũng đều được coitrọng.Các quốc gia đều hướng tới việc xây dựng hệ thống cơ chế, chính sáchvàphápluậtđểpháthuycaonhấtnhữngảnhhưởngtíchcựccủaxuthếtoàn cầuhóađếntrẻemnhưtạomôitrườngsốngantoàn,lànhmạnhchotrẻ.Bêncạnhđ ó,chủđộngphòngngừa,ngănchặnhợplývàhạnchếcáctiêucựcđốivớitrẻemnhằ mmụcđíchthựchiệntốtnhấtcácquyềnmàtrẻemđượchưởng. TạiMỹ,tôntrọng quyềnc o n n g ư ờ i , q u y ề n t ự d o c á n h â n t r o n g k h u ô n khổ pháp luật là một trang những nét đặc trưng của xã hội Mỹ.
Trẻ em là nhântốq u a n t r ọ n g n h ấ t t r o n g c á c t h à n h p h ầ n x ã h ộ i n ê n q u y địnhp h á p l u ậ t l i ê n quan đến quyền của những công dân đặc biệt này càng chặt chẽ hơn Ví như,trẻe m c ó q u y ề n r i ê n g t ư v ề t h à n h t í c h h ọ c t ậ p v à n h à t r ư ờ n g , p h ụ h u y n h không được công khai thành tích học tập của trẻ Theo đó, các giáo viên chủnhiệm tại Mỹ sẽ phải sắp xếp thời gian để trao đổi riêng với phụ huynh về cácvấn đề của conmình.C h o d ù t h à n h t í c h h ọ c t ậ p đ ó t ố t h a y x ấ u , t ấ t c ả đ ề u thuộc quyền riêng tư, các trường học của Mỹ và gia đình đều có nghĩa vụ bảovệ quyền này Ngoài ra, trẻ em tại Mỹ còn có các quyền khác như quyền riêngtưvềhìnhảnhcánhân,quyềnriêngtưvềthânthể,…ỞMỹ,cơquanbảovệtrẻ em (Child Protective Services – CPS) là một cơ quan Chính phủ chịu tráchnhiệm cung cấp dịch vụb ả o v ệ t r ẻ e m C ơ q u a n n à y đ ư ợ c p h á p l u ậ t t r a o quyềnc h o n h i ệ m v ụ g i á m s á t v à b ả o đ ả m t r ẻ e m c ó c u ộ c s ố n g a n t o à n v à khỏe mạnh Công việc của cơ quan này thường là xác minh làm rõ đơn tố cáovề hành vi lạm dụng và bỏmặc trẻ em.Pháp luật quy địnhr ấ t c h ặ t c h ẽ v ề trìnhtự,quy định,thủtụcbảo vệtrẻem trongtrườnghợpkhẩncấpt r ê n nguyêntắcmọiưutiêndànhcho trẻem.[9] Ở một số nước châu Âu như: Nga, Úc, Anh, Đức, Thụy Điển, Ireland…đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng khung pháp lý thân thiện với trẻ em; hệthống phúc lợixã hộic h o t r ẻ e m v à p h á t t r i ể n m ạ n g l ư ớ i t r u n g t â m c ô n g t á c xã hội, văn phòng tư vấn, điểm công tác xã hội và đội ngũ cán bộ xã hội mangtínhchuyênnghiệphoạtđộngtạicácđiểmdâncư.Thôngthườngcứ2.000–
30.0 – 50.000 dân có một trung tâm công tác xã hội Việc bảo vệ quyền trẻem được thực hiện chủy ế u b ở i c á c t r u n g t â m c ô n g t á c x ã h ộ i , c á c c ơ s ở t r ợ giúp trẻ em và các cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em và một phần ủy quyềncho các tổ chức Phi Chính phủ (NGO) Trong đó, pháp luật quy định rõ tráchnhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện quyền trẻ em,trong đó vai trò của nhân viên công tácxãhội được đề cao;m ọ i v ấ n đ ề l i ê n quan đến trẻ em đều phải có tiếng nói của nhân viên công tác xã hội; trongtrường hợptáchconra khỏi cha,mẹ,ngườichăm sóchoặc xửlýt r ẻ e m v i phạmphápluậtthìnhânviêncôngtácxãhộithườnggiữvaitròquyếtđịnh.[6] Tại Ireland, theo Đạo luật Chăm sóc trẻ em năm 1991, Đạo luật Trẻ em2001 và Công ước Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em, Chính phủ Ireland banhành nhiều chính sách về việc đảm bảo quyền lợi, phúc lợi đặc biệt cho tất cảtrẻ em, cũng như tạo mọi điều kiện tốt nhất cho việc thực hiện Công ước củaLiên hiệp quốc về quyền trẻ em và các đạo luật khác Cơ quan Trẻ em và Giađình Ireland )Tusla là cơ quan chịu trách nhiệm bảo vệ quyền lợi trẻ em Cơquan này bao gồm tổ chức dịch vụ gia đình và trẻ em; hỗ trợ gia đình và banphúc lợi giáo dục quốc gia với các nhiệm vụ cung cấp các phúc lợi giáo dục,dịch vụ tâm lý cho trẻ em; bảo vệ quyền lợi hợp pháp của trẻ em; hỗ trợ cộngđồng, gia đình và địa phương thực hiện đầy đủ các quyền trẻ em; tìm kiếmphươngá n c h ă m sócthaythếcho trẻe mtrongtr ườ ng hợ p cầnt h i ế t ; b ả o vệt rẻem trướccáchànhvibạo lực gia đình,b ạ o h à n h , x â m p h ạ m t ì n h d ụ c v à giới tính…
Các nước châu Á trong khu vực như Trung Quốc,H ồ n g
K o n g , T h á i Lan,S i n g a p o r e , M a y l a y s i a , P h i l i p i n e s … t ù y t h e o h o à n c ả n h k i n h t ế x ã h ộ i của mỗinước mà việct h ự c h i ệ n q u y ề n t r ẻ e m t h e o n h ữ n g m ô h ì n h ư u t i ê n khác nhau Hầu hết các quốc gia này đều hướng tới việc xây dựng “hệ thốngphápluậtbảovệquyềntrẻem”cótínhđồngbộ;đàotạođộingũcánbộxãhội làm việc với trẻ em; duy trì các cơ sở trợ giúp trẻ em và mô hình gia đình thaythếchotrẻemcóhoàn cảnhđặcbiệt. Ở Malaysia, Singapore là hai quốc gia thuộc khối ASEAN đã có nhữngbướcđisớm hơnV i ệ t N a m trongcôn gt ác t h ự c hiệnphá pl uậ tvề qu yề nt rẻ em Luật Trẻ em và người trẻ tuổi của Singapore năm 1993 (Children andYoungPersonsActChapter38)cónộidungchủyếuđềcậpđếnvấnđềbảovệ trẻ em quy định trẻ em là người dưới 14 tuổi, với 9 nhóm đối tượng cần sựbảovệđặcbiệt,gồm:(i)trẻkhôngcóbốmẹhoặcngườibảohộ;(ii)trẻembịbỏ rơi; (iii) cha, mẹ, người bảo hộ không phù hợp, không có khả năngc h ă m sóc,saonhãnglàmchotrẻemrơivàotìnhtrạngcónhữngmốiquanhệx ấu,đedoạđếnđạođứchoặckhôngthểchếngựđược;(iv)trẻđãbịhoặccónguycơcao bịđối xửtồitệ; (v) trẻem cần đượckhám,đ i ề u t r ị đ ể b ả o đ ả m s ứ c khoẻ hoặc sự phát triển nhưng cha, mẹ hoặc người bảo hộ sao nhãng hoặc từchối làm những công việc đó; (vi) trẻ có hành vi và nhân cách gây nguy hiểmcho bản thân người khác mà cha,mẹ,n g ư ờ i b ả o h ộ k h ô n g t h ể h o ặ c k h ô n g muốn hoặc thất bại trong việc hỗt r ợ t r ẻ ; ( v i i ) t r ẻ b ị ả n h h ư ở n g n g h i ê m t r ọ n g bởinhữngmâuthuẫn dai dẳng giữa trẻvàcha,m ẹ , n g ư ờ i b ả o h ộ h o ặ c g i ữ a cha,mẹh o ặ c n g ư ờ i b ả o h ộ h o ặ c n h ữ n g m â u t h u ẫ n , đ ổ v ỡ t r o n g g i a đ ì n h d ẫ n đến thương tổn về tình cảm; (viii) trẻ sống trong môi trường hoặc có liên quan,bị ảnh hưởng bởi người phạm tội hoặc những hành vi phạm tội; (ix) trẻ sốnglangthangkhôngn ơ i ở , k h ô n g n g u ồ n s ố n g , t r ẻ x i n ă n , h á t r o n g , b á n x ổ s ố , bánhàngrong,đánhbạc, sửdụngcácthuốc kíchthích.
Luật Trẻ em của Malaysia (Act 611 Child Act 2011) không định nghĩatrẻ em nhưng lại quy định cụ thể độ tuổi của trẻ em khi gửi đến các dịch vụ,trungtâm,trường học.Thídụ: trẻ em dưới1 0 t u ổ i t h ì k h ô n g đ ư ợ c đ ư a v à o các trường giáo dưỡng; trẻ em dưới 14 tuổi thì không được đưa vào trườngcáchlyhoặcgiamgiữtrẻemviphạmphápluật.
Luật của Malaysia phân loại các nhóm trẻ em cần được bảo vệ theo cácnhóm mức độ gây tổn hại cho trẻ, gồm: (i) Nhóm có nguy cơ cần được chămsócbảovệ,gồmtrẻcónguycơbịtổnhạivềthểchất,tinhthần,tìnhcảm;trẻbị sao nhãng, không được chăm sóc đầy đủ; trẻ không nơi nương tựa; trẻ mâuthuẫn với cha mẹ, người bảo hộ và gia đình; trẻ sống trong môi trường phạmtội,môi trường mại dâm;t r ẻ x i n ă n , h á t r o n g , b á n x ổ s ố ; ( i i ) N h ó m t r ẻ c ầ n đượcbảo vệv à p h ụ c h ồ i : t r ẻ t h a m g i a v à o c á c h o ạ t đ ộ n g t ì n h d ụ c ; t r ẻ l i ê n quan hoặc sống trong các nhà chứa, trong đócón h ó m t r ẻ c ầ n đ ư ợ c b ả o v ệ khẩn cấp là những trẻ bị xâm hại tình dục, trẻ mang thai, sinh con hoang đãđượcthôngbáo và xác nhận;(iii) Nhóm trẻvượt quát ầ m k h ố n g c h ế : t r ẻ c ó các hành vi vượt quá tầm khống chế của cha mẹ, người bảo hộ; (iv) Nhóm trẻembị buônbán, bắt cóc.[7]
Kinhnghiệmthựchiệnphápluậtvềquyềntrẻemtạimộtsốđịaphươngtrongnư ớc 45 1.4.3 MộtsốkinhnghiệmápdụngchotỉnhQuảngTrị
Tỉnh Phú Thọ đã ban hành văn bản số 1643/UBND-KGVX về việc tăngcường công tác bảo vệ trẻ em, thực hiện các giải pháp phòng, chống xâm hại,bạo lực trẻem.Đẩy mạnhthực hiện các quyềntrẻ em,giảm thiểu trẻe m b ị xâm hại,bạo lực về thểchấtvàt i n h t h ầ n , đ ả m b ả o m ọ i t r ẻ e m đ ư ợ c s ố n g trongmôitrườngantoàn, lànhmạnhvàpháttriển toàndiện. Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu các sở, ban, ngành, các cơ quan, đoàn thểtỉnh và các huyện, thành, thị tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động thông tin, tuyêntruyềnvề bảo vệ, chăm sóc trẻ em,t h ự c h i ệ n q u y ề n t r ẻ e m v ớ i s ự t h a m g i a tíchc ự c c ủ a c á c c ấ p , c á c n g à n h , c á c t ổ c h ứ c đ o à n t h ể n h ằ m nâ ng c a o n h ậ n thức của mọi người dân về trách nhiệm phòng, chống xâm hại, bạo lực trẻ emcó hiệuquả.
Bên cạnh đó, tỉnh Phú Thọ cũng đề ra các giải pháp thực hiện, trong đónhấn mạnh đến công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng bảo vệ trẻ emđặc biệt về phòng ngừa xâm hại tình dục và bạo lực đối với trẻ em cho cha mẹ,các thành viên gia đình, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người trực tiếp làmviệc với trẻ em, kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ, tự phòng ngừa xâm hại trẻ em.Tăng cường truyền thông công khai về đường dây tư vấn và hỗ trợ trẻ em đểmọi trẻ em,cá nhân,cơquan, tổc h ứ c l i ê n h ệ m i ễ n p h í k h i c ó n h u c ầ u t ì m hiểu thông tin,thôngbáo,tốgiácnguycơ,hành vixâmhạitrẻem. Đồng thời can thiệp kịp thời các trường hợp trẻ em bị xâm hại, trẻ em bịbạo lực Kịp thời phát hiện, ngăn chặn các hành vi xâm hại trẻ em, xử lýnghiêm các hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em Thực hiện quy trình hỗ trợ, canthiệp với trẻ em bị xâm hại, bạo lực, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được quyđịnh tại các văn bản quy phạm pháp luật Và sau cùng, tỉnh Phú Thọ thườngxuyênt ổ c h ứ c c ô n g t á c t h a n h t r a , k i ể m t r a , g i á m s á t v i ệ c t h ự c h i ệ n c ô n g t á c bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, thực hiện quyền trẻ em thông qua chủđộngthôngtin,báocáoUBNDt ỉ n h n h ữ n g k h ó k h ă n v ư ớ n g m ắ c t r o n g côngt á c b ả o v ệ t r ẻ e m đ ể đ ư ợ c h ư ớ n g d ẫ n g i ả i q u y ế t ; k ị p t h ờ i x á c m i n h , báocáonhữngvấnđ ề , v ụ v i ệ c đ ộ t x u ấ t , n ổ i c ộ m , p h ứ c t ạ p đ ể p h ố i h ợ p , hỗtrợgiảiquyết.
Với mục tiêu mọi trẻ em đều được bảo vệ để giảm nguy cơ rơi vào hoàncảnhđặc bi ệt, bảo v ệ t r ẻ emđểkhôngb ịx â m hại;t rẻ emcóh oàn cản h đặcbiệt được trợ giúp, chăm sóc để phục hồi, hòa nhập cộng đồng và có cơ hộiphát triển, tỉnh Bắc Giang đã ban hànhQuyết định số 2361/QĐ-TTg, UBND,Kế hoạch số 1136/KH-UBND ngày 29/4/2016 thực hiện Chương trình bảo vệchăm sóc trẻ em giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnhBắcGiang,trongđ ó đẩymạnhcô ng táctuyêntruyền,phổ biến,giáod ục pháp luậtliênquanđến bảo vệ chăm sóc trẻ em;tăng cường hướngd ẫ n , t h ư ờ n g x u y ê n k i ể m t r a v i ệ c tổchức thực hiện hoạtđộngtrợ giúppháp lýcho trẻ em;b ả o đ ả m h i ệ u l ự c quản lý nhà nước về công tác nuôic o n n u ô i ; t ổ c h ứ c n â n g c a o n ă n g l ự c v ề bảovệ trẻemtrongquátrình tốtụngvàxửlý vi phạmhànhchính.
Hàng năm, UBND tỉnh đều ban hành Kế hoạch triển khai Tháng hànhđộng vì trẻ em (tháng 6), với các nội dung như: Đẩy mạnh hoạt động phổ biếngiáodụcphápluậtvềLuậtTrẻem;Nghịđịnhsố56/2017/NĐ-CPngày09/5/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật trẻ em; Nghịđịnhsố80/2017/NĐ-
CP ngày 17/7/2017củaChínhphủquy địnhvềm ô i trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực họcđường; Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 16/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ vềtăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em; Thông tư số09/2017/TT-BTTTT ngày 23/6/2017 của Bộ Thông tin và Truyền thông quyđịnh về tỷ lệ, nội dung, thời điểm, thời lượng dành cho trẻ em và cảnh báo nộidung không phù hợp với trẻ em trên báo nói, báo hình, báo in, báo điện tử vàxuất bản phẩm; các thông điệp truyền thông trong tháng hành động vì trẻ em.Đồng thời, yêu cầu các ban ngành trên địa bàn tỉnh quán triệt đến công chức,viên chức, người lao động trong đơn vị và nghiêm túc tổ chức thực hiện cáchoạt động truyền thông phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và điều kiện củaphòng,đơnvị,tíchcựctuyêntruyền,phổ biếnphápluật vềt r ẻ e m , c á c chương trình bảo vệ, chăm sóc trẻ em; tuyên truyền, vận động để giảm thiểutìnhtrạngtrẻ embịbạo lực,xâmhại.
Sau5 n ă m triển k h a i thực h i ệ n C h ư ơ n g t r ì n h b ả o v ệ c h ă m sóctrẻ e m của tỉnh Bắc Giang đã đạt được một sốt h à n h t ự u l ớ n n h ư : T ỉ n h đ ã p h ố i h ợ p với Hội Liên hiệpPhụ nữ tỉnh, các huyện thànhp h ố t ổ c h ứ c c á c h ộ i n g h ị tuyêntruyền, phổ biến pháp luật về Luật Trẻ em,L u ậ t P h ò n g c h ố n g b ạ o l ự c giađình,LuậtHônnhângiađình,côngtácbảovệ,chămsóctrẻemđếncán bộ và Nhân dân ở cơ sở Đăng tải tin, bài trên Cổng thông tin điện tử tuyêntruyền, phổ biến các nội dung về bảo vệ chăm sóc trẻ em để làm tài liệu chocán bộ,c ô n g c h ứ c , v i ê n c h ứ c , n g ư ờ i l a o đ ộ n g t r o n g n g à n h h ọ c t ậ p , t ì m h i ể u và tuyênt r u y ề n , v ậ n đ ộ n g N h â n d â n h ư ở n g ứ n g “ T h á n g h à n h đ ộ n g v ì t r ẻ em” Phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Báo Bắc Giang thựchiện chuyênmục“Pháp luật vớicuộc sống",c h u y ê n t r a n g c á c n ộ i d u n g v ề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, phòng chống bạo lực gia đình Hàng năm thực hiệntrang bị, bổ sung các đầu sách pháp luật về trẻ em cho Tủ sách pháp luật xã,phường,thị trấn.C h ỉ đ ạ o p h ò n g , b a n p h ố i h ợ p v ớ i Đ à i t r u y ề n t h a n h c ấ p huyện tổ chức tuyên truyền quy định pháp luật về trẻ em nhằm góp phần nângcao vai trò hoạt động và nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân, các cấp chínhquyềnvề bảovệ chăm sóc,phòngchống bạo lực,xâm hại trẻ em,x â y d ự n g môi trường an toàn, lànhmạnhc h o t r ẻ e m Đ ả m b ả o t r ẻ e m b ị x â m h ạ i đ ư ợ c hỗ trợ, can thiệpkịp thời.
Bên cạnh đó, tỉnh đã chủ trì và phối hợp với các cơ quan liên quan tổchức hoạt động theo dõi thi hành pháp luật về trẻ em Đoàn theo dõi thi hànhpháp luật đã thực hiện kiểm tra trực tiếp tại một số đơn vị, địa phương trên địabàn tỉnh, phát phiếu điều tra khảo sát về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.Trên cơ sở kết quả kiểm tra tỉnh đã kiến nghị và đưa ra các giải pháp trongcôngtácbảo vệ, chăm sócvà giáodục trẻemtrênđịa bàn tỉnh. Đối vớic ô n g t á c đ ă n g k ý , q u ả n l ý h ộ t ị c h , n u ô i c o n n u ô i c ó l i ê n q u a n đến trẻ em: Từ năm 2016 đến nay, trên địa bàn toàn tỉnh đã đăng ký khai sinhcho 258.174 trường hợp (trong đó có 257.918 trường hợp đăng ký khai sinhtrong nước và 256 trường hợp đăng ký khai sinh có yếu tố nước ngoài);giảiquyết 171 trường hợp trẻ em được nhận làm con nuôi trong nước, qua đó gópphần nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của người dân trongviệcthựchiệnquyềnvànghĩavụđăngkýhộtịch.Kịpthờihướngdẫnnghiệp vụ cho phòng Tư pháp các huyện, thành phố, đảm bảo trẻ em được đăng kýkhaisinh,cảichínhhộtịch,nuôiconnuôiđượcđúnghạn,đúngquyđịnh.
Nhữngkinhnghiệmquốctế,trongnướctrongviệcthựchiệnphápluậtvề quyềnt r ẻ e m r ấ t p h o n g p h ú v à đ a d ạ n g , x u ấ t p h á t t ừ n h ữ n g đ i ề u k i ệ n k i n h tế - xã hội và những đặc điểm riêng của mỗi quốc gia, mỗi địa phương.
Tuynhiên,c ó n h ữ n g k i n h n g h i ệ m m a n g t í n h p h ổ b i ế n c ầ n t h a m khảo, vậ n d ụ n g chocôngtác thực hiệnphápluậtvềquyềntrẻemtại tỉnhQuảng Trị.
Thứ nhất, xây dựng và phát triển hệ thống công tác xã hội về quyền trẻem.Phát triển hệ thống công tác xã hội về trẻ em bao gồm phát triển nguồnnhânlựcvàpháttriểnhệthốngcơsởcôngtácxãhộivềtrẻem.Cánbộcôngtác xã hội về trẻ em cóý nghĩa quant r ọ n g t r o n g v i ệ c p h á t t r i ể n h ệ t h ố n g b ả o vệ trẻ em,đ ặ c b i ệ t l à đ ố i v ớ i t r ẻ e m c ó h o à n c ả n h đ ặ c b i ệ t Đ â y l à l ự c l ư ợ n g trực tiếp và quan trọng nhấtthực hiệnnhiệm vụ cungc ấ p d ị c h v ụ , k ế t n ố i cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em ở cộng đồng và trực tiếp quản lý trẻ em, xâydựng chương trình, kế hoạch trợ giúp trẻ em, gia đình và phát triển cộng đồng.Hệthốngcác cơsở công tác xã hội về trẻ em được hình thànhđ ể t h ự c h i ệ n cung cấp dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em, nhất là nhóm trẻ em có hoàn cảnhđặcbiệtvà trẻemcónguycơbịxâmhại
Thứ hai, thực hiện đồng bộ, thống nhất tất cả các quyền trẻ em.L u ậ tBảov ệ , c h ă m sóc v à g i á o d ụ c t r ẻ e m năm2 0 0 4 , L u ậ t T r ẻ e m năm201 6đ ã quyđịnhrõcácquyềntrẻemđượchưởng.Tuynhiêntrongthực tếhiệnnaycó một số nhóm quyền trẻ em cần được nghiên cứu và bổ sung vào nhómnhững trẻ em cóhoàncảnhđặc biệt để được hưởngchếđ ộ b ả o v ệ đ ặ c b i ệ t như là trẻ em bị buôn bán, trẻ em bị bạo lực, trẻ em bị tai nạn thương tích,…
50 dựatrêncácyếu tốvàmức độgâytổnhạichotrẻ.Đồngthời,việcxácđịnhnàyc ũnggắnvớitráchnhiệmvàloạihìnhdịchvụbảovệvàphụchồichotrẻ.
Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác xã hội thân thiện với trẻem.Các quốc gia trên thế giới cán bộ, nhân viên làm công tác xã hội, đặc biệtcông tác xã hội về người già và trẻe m c ó y ê u c ầ u c a o v ề k i n h n g h i ệ m , t r ì n h độ và thái độ khi làm việc Những người này được xã hội coi trọng, đượchưởng ngày lương xứng đáng với những công sức công hiến Việc quyền trẻem được bảo đảm,pháp luật về quyền trẻ em được thực hiện đúng, nghiêmminh phần lớn dựa vào những nhân viên làm công tác xã hội này Do vậy, tạiViệt Nam nói chung,tỉnhQuảng Trị nói riêngcần phảic óc h í n h s á c h r i ê n g đốivớicánbộ,nhânviênlàmcôngtácxãhội vềtrẻem.
Trong chương 1 của luận văn, tác giả đã tiến hành nghiên cứu cơ sở lýluận cơbản thựchiệnpháp luậtvềquyềntrẻem.
Nghiên cứu, phân tích đưa ra các khái niệm như pháp luật về quyền trẻem; thực hiện pháp luật về quyền trẻ em Luận văn đã chỉ ra được những đặcđiểm, vai trò của thực hiện pháp luật về quyền trẻ em; đồng thời nêu ra nộidung và thực hiện pháp luật về quyềntrẻe m g ồ m t h ự c h i ệ n p h á p l u ậ t v ề quyềnsống còn của trẻem,quyềnđược bảovệ, quyềnđ ư ợ c p h á t t r i ể n v à quyềnđược thamgia của trẻ em.
Luận văn cũng đã nêu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thựchiện pháp luật về trẻ em gồm yếut ố v ề p h á p l ý , c h í n h t r ị , t ổ c h ứ c v à c á c y ế u tố khác như kinh tế, văn hóa, xã hội,… Các yếut ố v ề c h í n h t r ị b ả o đ ả m v ề pháplý,tổch ức , đ ồn g thờic ầ n đẩymạnhxâ ydựngmô it r ư ờ n g văn hóa,xã hội , phát triển kinh tế tạo điều kiện cho các chủ thể thực hiện pháp luật vềquyềntrẻ em và toàn xã hội có quan niệm đúng về quyềnt r ẻ e m , g i ả m t h i ể u tới mức thấp nhất những vi phạm phápluật về quyềntrẻem,b ả o đ ả m t h ự c hiệnphápluậtvềquyềntrẻemcóhiệuquả. Tác giả tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia trên thếgiới về xây dựngpháp luậtvà thực hiện pháp luậtv ề q u y ề n t r ẻ e m Q u a đ ó cho thấy đây là vấn đề được quốc tế và các quốc gia đều quan tâm với nhiềuphươngt h ứ c v ậ n d ụ n g k h á c n h a u T ừ k i n h n g h i ệ m t h ự c h i ệ n p h á p l u ậ t v ề quyền trẻ em của một số quốc gia trên thế giới, một số địa phương trong nước,tỉnhQuảngTrịcóthểthamkhảo,vậndụngvàođiềukiệncủatỉnhhiệnnay.
KháiquáttỉnhQuảngTrị
Đặcđiểmtìnhhìnhkinhtế-xãhộitỉnhQuảngTrị
TỉnhQ u ả n g T r ị l à t ỉ n h v e n b i ể n v ù n g B ắ c T r u n g B ộ V i ệ t N a m P h í a B ắc giáp tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Đônggiáp Biển Đông, phía Tây giáp tỉnh Savanakhet và Salavan, nước Cộng hòaDân chủ nhân dân Lào Toàn tỉnh có diện tích 4.746,4 km 2 được chia thành
10đơnvịhànhchínhtrongđócó02huyệnmiềnnúi(HướngHóavàĐakrông),01 huyện đảo (Cồn Cỏ); dân số trên 832 nghìn người, trong đó có 181.771 trẻemdưới16tuổichiếm28.7%dânsốcủatỉnh. [16]
Tỉnh Quảng Trị cách sân bay Phú Bài (tỉnh Thừa Thiên Huế) khoảng 85km,c á c h sânbayĐồngH ớ i ( t ỉ n h Q u ả n g Bì nh )k ho ản g1 40 km ; c ó Qu ốc lộ1
N a m đ i q u a ; Q u ố c l ộ 9 A n ố i t ừ B i ể n Đ ô n g (cảngCửaViệt)quacửakhẩuquốctếLa obảođếnLào–TháiL a n – Mianmar Đây là điều kiện rất thuận lợi để Quảng Trị mở rộng hợp tác kinh tếtrong khu vực và trên thế giới về giao thương hàng hóa, vận tải quốc tế, pháttriển thươngmại, du lịch.
Quảng Trị là vùng đất cách mạng được ghi dấu ấn với những trận đánhlịch sử của quân và dân Việt Nam Năm 1975, sau khi giải phóng miền Nam,đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Trị bắt tay vào xây dựng quêhương Năm 1976,Quảng Trị, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế sáp nhập thànhtỉnh Bình – Trị - Thiên.Ngày 30/6/1989, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩaViệtNam(tạikhóaVIII,kỳhọpthứ5)đãraNghịquyếtchiatỉnhBình
– Trị - Thiên thành 3 tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Ngày1/7/1989tỉnhQuảngTrị đượctáilập.
Với sự năng động, sáng tạo của nhân dân, sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnhvà sự quản lý điều hành của bộ máy chính quyền, tỉnh Quảng Trị đã phát huytiềmnăng,thếmạnh,huyđộngmọinguồnlựcđẩymạnhsựnghiệpxâydựngvàph áttriểnkinhtế-xãhộinênđãcónhữngbướctiếncơbản,quantrọng.Các chỉ tiêu về phát triển kinh tế - xã hội hàng năm so với ngày đầu thành lậpđều đạt và vượt kế hoạch đề ra Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2019 đạt7,72%; quy mô nền kinh tế tăng đáng kể, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh(GRDP) năm 2019 đạt 21.007 tỷ đồng; thu nhập bình quân đầu người năm2019 đạt 49,5 triệu đồng Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt 3.012tỷ đồng.Cơ cấu kinhtế của tỉnh đã đã có sự chuyểnd ị c h t í c h c ự c , đ ú n g hướngvàrõrệt,chuyểnmạnhtừnềnkinhtế“thuầnnông”sang“côngngh iệp
– dịch vụ” (khu vực kinh tế phin ô n g n g h i ệ p c h i ế m 7 8 , 5 % ) C ơ c ấ u l a o đ ộ n g đã chuyển dịch tương ứng với cơ cấu kinh tế, chuyển từ lao động ở các ngànhnghề có năng suất thấp sang những ngành nghề có năng suất lao động cao hơn,gópp h ầ n t ă n g n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g t o à n x ã h ộ i L ĩ n h v ự c a n s i n h x ã h ộ i đ ạ t đượcn h i ề u t h à n h t ự u T ỉ n h đ ã t ậ p t r u n g g i ả i q u y ế t t ố t c á c v ấ n đ ề x ã h ộ i , nhiều chỉ tiêu đạt cao hơn mức bình quân của các tỉnh có chung điều kiện nhưQuảngTrị; xóađói,giảm nghèocó hiệu quả;ans i n h x ã h ộ i đ ư ợ c b ả o đ ả m , đời sống mọi mặt của nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng cao; tỷ lệhộnghèocủatỉnhcuốinăm2019còn8,08%;tỷlệngườithamgiabảohiểmytế đạt 94%; tỷ lệ dân cư được sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 94,5%; từ năm2014- 2020tỉnhđãtạoviệc làm mớicho hơn11.000laođộng.
Trong thời gian qua, tỉnh đã luôn tập trung mọi nỗ lực và nguồn lực đầutưđểgiảiquyếttốtcácvấnđềxãhội,nhờvậy,nhiềuchỉtiêutronglĩnhvựcxãhộ iđ ạ t cao hơnso v ớ i m ứ c b ì n h quânc h u n g củacác t ỉ n h cóchungđiều kiện như Quảng Trị Nhiều chương trình, đề án thuộc lĩnh vực xã hội đã đượcthực hiện hoàn thành và về đích sớm hơn so với một số tỉnh, thành trong cảnước.C h ư ơ n g t r ì n h m ụ c t i ê u q u ố c g i a x â y d ự n g n ô n g t h ô n m ớ i đ ạ t k ế t q u ả tích cực, đến cuối năm 2019, tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia về xây dựng nôngthôn mới chiếm 52.3% Công tác đảm bảo an sinh xã hội, chăm sóc các đốitượng chính sách, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, các vùng khó khăn,ngườicócôngvớicáchmạng đượcchútrọng.
Với sự phát triển kinh tế xã hội trong toàn tỉnh nên công tác thực hiệnquyềntrẻ em đượccác cấp đảng và chínhq u y ề n t ỉ n h q u a n t â m v à đ ạ t n h i ề u kết quả Sức khỏe, dinh dưỡng, đời sống văn hóa tinh thần của trẻ em ngàycàng được quan tâm bằng nhiều hình thức phong khú đa dạng, góp phần giáodục đạo đức, thể chất, tinh thần cho trẻ em Tính đến 6/2020 toàn tỉnh có110/141x ã , p h ư ờ n g , t h ị t r ấ n đ ã c ó đ i ể m v u i c h ơ i c h o t r ẻ e m g ắ n v ớ i t r u n g tâ m học tập văn hóa cộng đồng của xã, phường, thị trấn đạt 73,7% (điểm vuichơi dành riêng cho trẻ em có đầu tư nhưng tỷ lệ còn thấp); đối với thôn, bản,khu phố có 998/1.082 nhà văn hóa cộng đồng, khu thể thao (đạt 92,5%), làđiểm tập trung các em vui chơi tổ chức các hoạt động ngày quốc tế thiếu nhi,tếttrungthu,tếtnguyênđánvànhiềuhoạt độngvuichơigiảitríkhác.
Hầu hết trẻ em đều được quan tâm, chăm sóc từ cộng đồng, gia đình vàcác chính sách của nhà nước đã tạo nhiều cơ hội cho trẻ hòah ậ p v ớ i c ộ n g đồng,100%trẻem đượccấpthẻkhám chữa bệnh;các chươngt r ì n h p h ẫ u thuật sứt môi hở vòm họng, chân tay khòe, sẹo bỏng, mắt….tỷ lệ trẻ em suydinhdưỡnggiảmxuốngcòn13,5%;mứcgiảmtỷlệsinhướctínhtrên0,3‰/năm.
Tuy nhiên,do xuất phátđ i ể m k i n h t ế t h ấ p , đ i ề u k i ệ n k h í h ậ u k h ắ c nghiệt,m ặ t k h á c l ạ i c h ị u ả n h h ư ở n g c ủ a k h ủ n g h o ả n g k i n h t ế n ê n s ự p h á t triểnkinhtế-xãhộicủatỉnhchưabềnvững;cơcấukinhtếchuyểndịchcòn chậm, đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn.T h ự c t r ạ n g đók é o t h e o m ộ t b ộ p h ậ n t r ẻ e m c ó h o à n c ả n h đ ặ c b i ệ t v à n g u y cơ r ơ i v à o hoàn cảnh đặc biệt chưa được quan tâm đúng mức, trẻ em của các dân tộc ítngười hai huyện Đakrông và Hướng Hóa lao động sớm, lao động trong môitrường độc hại vẫn còn, trẻ em trong gia đình nghèo chịu nhiều thiệt thòi, ítđược chăm sóc về mặt thể chất và tinh thần Tình trạng trẻ em vi phạm phápluật, nghiện ma túy, chơi game… có chiều hướng gia tăng làm ảnh hưởng đếntrật tự xã hội Tất cả những vấn đề trên đòi hỏi cấp Đảng ủy, chính quyền cáccấpcần tập trung lãnh đạo,chỉ đạo,ổn địnhtình hình,tổc h ứ c k h ắ c p h ụ c những hạn chế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội, nâng cao mứcsống của nhân dân, tạo niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hànhcủachính quyềncáccấp.
Côngtácchỉđạo,triểnkhaithựchiệnphápluậtvềquyềntrẻemtạitỉnhQuảngT rị 55 2.2 ThựctrạngthựchiệnphápluậtvềquyềntrẻemtạitỉnhQuảngTrị
Trong những năm qua, đặc biệt từ khi triển khai thực hiện Chương trìnhquốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015 và giai đoạn 2016 – 2020, vàtriển khai thực hiện quy định hiến định về quyền trẻ em theo Điều 37 Hiếnpháp năm 2013 công tác thực hiện pháp luật về quyền trẻ em đã từng bướcđược tuânthủ.
Tại tỉnh Quảng Trị, công tác thực hiện pháp luật về quyền trẻ em thờigian qua được thực hiện một cách nghiêm túc, có hệ thống từ cấp tỉnh đến cơsở Tỉnh đã tích cực thực hiện công tác phòng ngừa thông qua giáo dục, nângcao nhậnthức nhằm thay đổihành vicủa chủthể vàx â y d ự n g m ô i t r ư ờ n g sống an toàn, lànhmạnh.
Nhằmt h ể c h ế h ó a c á c q u a n đ i ể m , đ ư ờ n g l ố i c ủ a Đ ả n g v à N h à n ư ớ c , thự c hiện Công ước Quốc tế về quyền trẻ em, Luật Trẻ em năm 2016,tỉnhQuảngTr ị đãquantâmbanhàn hn hi ều vănbả nchỉđ ả o, triểnkhaic ô n g tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; lồng ghép các mục tiê về quyền trẻ emvào nghị quyết, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hằng năm của địa phương,qua đó tạo điều kiện để trẻ em được chăm sóc toàn diện về sức khỏe, học tập,vui chơi giải trí, phát triển tài năng Từ năm 2016 đến nay, trên cơ sở văn bảnchỉđạocủaChínhphủ,BộLĐTB&XH,BanThườngvụTỉnhủy,SởLĐTB&XH đã tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản đểhướng dẫn, chỉ đạo việc triển khai thực hiện quyền trẻ em và công tác bảo vệquyền trẻ em trên địa bàn như sau: Năm 2016: Kế hoạch số 4158/KH-UBNDngày 10/10/2016 về Thực hiện Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016– 2020trênđịabàntỉnhQuảngTrị;Kếhoạchsố3240/KH-UBNDngày15/8/2016 về thực hiện Chương trình phòng chống tai nạn thương tích trẻ emgiai đoạn 2016–2020 trên địa bàn tỉnh Quảng Trị; Kế hoạch số 5231/KH-UBND ngày 08/12/2016 về thực hiện Chương trình thúc đẩy quyền tham giacủatrẻemgiaiđoạn 2017- 2020trênđịabàntỉnhQuảngTrị….
Năm2017:Kếhoạch678/KH-UBNDngày28/2/2017vềthựch i ệ n Quyết định số 1464 về Đề án “Phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sởgiớigiai đoạn2016 -2020và tầm nhìn đến năm 2030”trên địab à n t ỉ n h QuảngTrị; Quyết định số 2684/QĐ-UBND ngày 04tháng1 0 n ă m 2 0 1 7 v ề việc Kiện toàn Ban điều hành Bảo vệ trẻ em cấp tỉnh Sau khi Luật Trẻ em cóhiệu lực, trên tinh thần Chỉ thị số 18/CT-TTg, ngày 16/5/2017 của Thủ tướngChínhPhủvề việc tăng cườnggiải pháp phòng,c h ố n g b ạ o l ự c , x â m h ạ i t r ẻ em, UBND tỉnh Quảng Trị đã ban hành Công văn số 2203/ UBND-VX, ngày26/5/2017 về việc triển khai Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 16/5/2017 của
ThủtướngChínhphủchỉđạocácSở,banngành,đoànthểcấptỉnhcụthể:UBMTTQVNt ỉ n h , S ở L Đ T B X H , C ô n g a n t ỉ n h , T A N D t ỉ n h , V K S N D t ỉ n h vàU B N D c á c h u y ệ n , t h ị x ã , t h à n h p h ố t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n t h e o đ ú n g t i n h thầnC h ỉ t h ị v à t ă n g c ư ờ n g c ô n g t á c t u y ê n t r u y ề n n â n g c a o n h ậ n t h ứ c c ộ n g đồng về luật phòng chống bạo lực, xâm hại nhằm giảm thiểu tối đa trẻ em bịbạo lực,xâmhại….
Năm2018:Kếhoạchsố1881/KH-UBND,ngày11/5/2018v ề v i ệ c Triển khai Tháng hành động vì trẻ em năm 2018 ; Kế hoạch số 4682/KH-UBND ngày 23/10/2018 của UBND tỉnh Quảng Trị về việc tổ chức Thánghành động vìb ì n h đ ẳ n g g i ớ i v à p h ò n g , c h ố n g b ạ o l ự c t r ê n c ơ s ở g i ớ i n ă m 2018trênđịabàntỉnh;Banhànhcôngvănsố486/LĐTB&XH-
BVCSTE&BĐG ngày 14/3/2018Hướng dẫn triểnkhaic ô n g t á c t r ẻ e m v à bìnhđẳnggiớinăm 2018.Xây dựngKế hoạch triển khaicôngt á c b ả o v ệ , chăm sóc trẻ em và bình đẳng giới năm 2018 ; Kế hoạch hợp tác với tổ chứcTầm nhìn thế giới và Plan về triển khai các hoạt động dự án Bảo vệ trẻ em vàbình đẳng giới năm
2018, tổ chức ký kết triển khai các hoạt động hợp tác năm2018; chỉ đạo, hướng dẫn 9/9 huyện, thị xã, thành phố thực hiện đánh giá quátrình thực hiện Quyết định số
34/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vềxâydựngxã,phườngphùhợpvớitrẻem;Kếhoạchsố1 7 0 3 / K H - SLĐTH&XH ngày 10/7/2018 về triển khai thí điểm Mô hình địa chỉ tin cậy –nhà tạm lánh tại cộng đồng tại xã Tà Long, huyện Đakrông Kế hoạch số254/KH-SLĐTB&XH ngày 11/9/2018 về việc Hỗ trợ họp thôn, tư vấn, hướngdẫnlấyýkiếnngườidânhoànthiệnQuyướcthôn,bảnkhôngcótảohôn.
0 4 / 7 / 2 0 1 9 v ề việc tăng cường các biện pháp phòng, chống đuối nước trẻ em;
Kế hoạch số2199/KH-UBND ngày 20/5/2020 vềKế hoạch triểnkhaitháng hành độngv ì trẻ emnăm2020;
Ngoàir a , t ỉ n h đ ã b a n h à n h n h i ề u c h ư ơ n g t r ì n h , v ă n b ả n t h ự c h i ệ n v ă n bản chỉ đạo của Chính phủ, Bộ LĐTB&XH phối hợp có hiệu quả tổ chứcThángh à n h đ ộ n g v ì t r ẻ e m ; t ổ c h ứ c t ừ 6 / 2 0 1 9 -
6 / 2 0 2 0 c á c h o ạ t đ ộ n g n h â n ngàyQuốct ế t hi ếu nh i; t ổ c h ứ c T ế t T r u n g t h u ; t ổ c h ứ c nhiềuc h ư ơ n g t r ì n h , diễn đàn, hội thi như: “Diễn đàn trẻ em”, hội thi về “Quyền trẻ em”, tổ chứcTrại hè,c h ư ơ n g t r ì n h “ T i ế p s ứ c đ ế n t r ư ờ n g ” … T u y n h i ê n , t ừ đ ầ u n ă m 2 0 2 0 đến nay, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 kéo dài, Bộ LĐTB&XH chỉđạot r i ể n k h a i c á c h o ạ t đ ộ n g p h ù h ợ p , k h ô n g t ổ c h ứ c L ễ p h á t đ ộ n g T h á n g hành động vì trẻ em và tăng cường công tác truyền thông trong Tháng hànhđộng vì trẻ em trên các phương tiện truyền thông đại chúng, truyền thông xãhội.Bên cạnh đó, UBNDtỉnhc ò n x â y d ự n g v à t r i ể n k h a i c á c k ế h o ạ c h , chươngt r ì n h t h ự c h i ệ n q u y ề n t r ẻ e m , b ả o v ệ , c h ă m s ó c v à g i á o d ụ c t r ẻ e m trên địa bàn tỉnh từ năm 2016-2020 Sở LĐTB&XH cũng ban hành nhiều vănbản, công văn chỉ đạo các địa phương thực hiện đồng bộ các hoạt động bảo vệquyềntrẻemtrongđạidịchCovid-19.
Bước sang thếkỷ XXI,cộngđồngq u ố c t ế đ ã c a m k ế t t h ự c h i ệ n c á c mục tiêu Thiên niên kỷ, trong đó có mục tiêu vì trẻ em và kêu gọi toàn nhânloại hãy tham gia bảo đảm cho trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn Việt Nam đãphê chuẩn hai Nghị định thư bổ sung cho Công ước Quốc tế về quyềnt r ẻ e m vàn h i ề u C ô n g ư ớ c q u ố c t ế k h á c l i ê n q u a n t r ự c t i ế p t ớ i h o ạ t đ ộ n g b ả o v ệ quyềnt r ẻ e m n h ư : C ô n g ư ớ c s ố 1 8 2 v ề C ấ m v à h à n h đ ộ n g n g a y l ậ p t ứ c đ ể xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Công ước La Hay số 33 vềBảovệtrẻ emvàhợptáctronglĩnhvực connuôiquốctế…
ViệtN a m c ò n b a n h à n h n h i ề u c h ủ t r ư ơ n g , c h í n h s á c h v à p h á p l u ậ t v ề trẻ em nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện quyền trẻ em Các văn bảnpháp luậtc ủ a V i ệ t N a m n g à y c à n g t h ể h i ệ n s ự h à i h ò a h ơ n v ớ i C ô n g ư ớ c Quốc tế về quyền trẻ em và các văn kiện quốc tế về trẻ em mà Việt Nam thamgia và cam kết như tôn trọng và bảo đảm thực hiện những quyền trẻ em; thựchiệnmọibiện pháp thích hợpvềlập pháp, hành pháp, xãhội vàg i á o d ụ c đ ể bảovệtrẻemkhỏimọihìnhthứcbạolựcvềthểchấthoặctinhthần;thựchiện quyềnt r ẻ e m theohệt hố ng nhằmbảođảmp h ò n g n g ừ a , hỗtrợv à ca nt h i ệ p kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về quyền trẻ em của chủ thể, đồngthời tạoramôitrường lànhmạnh,antoàncho trẻem.
Thựchiệnphápluậtvềquyềnsốngcòncủatrẻem
Quyền sống còn theo Công ước Quốc tế của Liên hiệp quốc về quyềnsốngcòncủatrẻemlàquyềnđầutiêntrẻemđượchưởngvàphảibảovệ.Vớiý nghĩa đó, Việt Nam đã kế thừa và quy định chặt chẽ việc bảo vệ quyền sốngcủa con người nói chung và quyền sống của trẻ em nói riêng Nội dung nàyđượcq u y đ ị n h t r o n g Đ i ề u 1 9 H i ế n p h á p 2 0 1 3 “ M ọ i n g ư ờ i c ó q u y ề n s ố n g Tính mạng con người được pháp luật ủng hộ Không ai bị tước đoạt tính mạngtrái luật” và Điều 12 Luật Trẻ em 2016 “Trẻ em có quyền được bảo vệ tínhmạng, được bảo đảm tốt nhất các điều kiện sống và phát triển” Ngoài ra, nộidung của quyền này còn được ghi nhận tại Khoản 1 Điều 33 Bộ luật Dân sự2015“Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm vềtínhm ạ n g , t h â n thể, quyềnđược pháp luật bảo vệ về sứckhỏe Không ai bịtước đoạtt í n h mạngtráiluật.”
Trong nhóm quyền sống, trẻ em còn được quyền khai sinh đây là mộttrong những quyền dân sự cơ bản, quan trọng của con người có từ khi sinh ra,để được công nhận là một thành viên của xã hội và là công dân của một nhànước Nội dung của quyền này được quy định tại Khoản 1 Điều 7 CRC, Điều13 Luật trẻ em 2016 và Khoản 1 Điều 26 Bộ luật dân sự 2015 Theo đó,m ọ i trẻ em khi sinh ra đều có quyền được khai sinh Giấy khai sinh là giấy tờ hộtịch gốc của mỗi cá nhân và là căn cứ khẳng định trẻ em sinh ra là một côngdâncủaquốcgiađó.Vềmặtpháplý,đâylàcơsở,tiềnđềbắtbuộcđểtừđó,cá nhân được hưởng và đòi hỏi được hưởng các quyền con người, quyền côngdân của mình.
Và Quyền có quốc tịch: Luật Quốc tịch năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm2014q u y định“Ở n ư ớ c Cộngh ò a xãhộic h ủ nghĩaViệ t Na m , m ỗ i c á nhânđề u có quyền có quốc tịch”, điều này có nghĩa là mọi trẻ em sinh ra trên lãnhthổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch. Theo quy định, quốc tịch của trẻ emchủy ế u p h ụ t h u ộ c v à o q u ố c t ị c h c ủ a c h a m ẹ C ụ t h ể , Đ i ề u 1 5 , Đ i ề u 1 6 , Đ i ề u 17 Luật Quốc tịch năm 2008n ê u r õ n h ữ n g t r ư ờ n g h ợ p t r ẻ e m đ ư ợ c x á c đ ị n h làcóquốctịch ViệtNam.
Việc thực hiện pháp luật về nhóm quyền được sống còn của trẻ em cơbản đã được các cấp, các ngành trong tỉnh quan tâm Bên cạnh văn bản củaChínhphủ,tỉnhđãbanhànhnhiềuvănbảnkèmtheonhư:Nghịđịnh158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộtịch; Nghị định 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổsung một số điều của các Nghị định về hôn nhân và gia đình, hộ tịch và chứngthực; Thông tư 01/2008/TT- BTP ngày 02/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫnmột số quy định củaN g h ị đ ị n h
1 5 8 / 2 0 0 5 / N Đ - C P ; T h ô n g t ư 0 8 a / 2 0 1 0 / T T - BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghichép,lưu trữ,sử dụngsổ và biểumẫuh ộ t ị c h ; T h ô n g t ư 0 5 / 2 0 1 2 / T T - B T P ngày 23/5/2012 của Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư08a/2010/TT- BTPngày25/3/2010củaBộTưphápvềviệcbanh à n h v à hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng sổ và biểu mẫu hộ tịch; Thông tư số09b/2013/TT-BTP ngày 20/5/2013 của Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Thông tư số 08 a/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp vềviệc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng sổ, biểu mẫu hộtịchvàThôngtưsố 05/2012/TT-BTPngày 23/5/2012c ủ a B ộ T ư p h á p s ử a đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 08 a/2010/TT-BTP; Quyết định số12/2008/QĐ-
UBNDngày06/5/2008về việcbãibỏ, mi ễn m ộ t sốloạiphí, lệphítrên địa bàntỉnhQuảng Trị.
Thực tế, năm 2015, tỉnh Quảng Trị đã có 50 trẻ em trước đây chưa đượcđăngkýgiấykhaisinhtheocácquyđịnhcủaphápluậtdođặcđiểmdicưtựdo, kết hôn không có giá thú trong vùng biên giới Việt – Lào Đến năm 2016,tỉnh Quảng Trị đã thực hiện chủ trương của Chính phủ về mối quan hệ hữunghị Việt –Lào tiến hành quyềnđược sống của các em thông quac ô n g t á c làm giấy khai sinh cho 50 em.V i ệ c l à m t r ê n đ ã g ó p p h ầ n v à o v i ệ c t h ự c h i ệ n có hiệu quả quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án thỏathuận giữa 2 Chính phủ Việt Nam- Lào về
“Giải quyết vấn đề người di cư tựdo, kết hôn không giát h ú t r o n g v ù n g b i ê n g i ớ i h a i n ư ớ c ” , đ ề c a o t i n h t h ầ n nhân đạo,bảo vệ quyềnvà lợi íchchính đáng, tạođiềukiệnc h o b à c o n ổ n định cuộcsống,hòanhậpcộngđồng”.[21]
Côngt á c t u y ê n t r u y ề n v ậ n đ ộ n g n h â n d â n h i ể u r õ v ề l ợ i í c h c ủ a v i ệ c khai sinh cho trẻ em và trách nhiệm của gia đình trong việc thực hiện quyềnkhai sinh và có quốc tịch của trẻ em được tăng cường Hiện nay, toàn tỉnh có181.771 trẻ em, trong đó số trẻ em nam 93.125 em chiếm 51,23%, trẻ em nữ88.646e m c h i ế m 4 8 , 7 7 %
Có thể nói, mọi trẻ em khi sinh ra đều có quyền được khai sinh Giấykhai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân Giấy khai sinh có giá trị toàncầu Mọi hồ sơ,giấy tờ của cá nhân say này màcó nội dung về họ, tê,c h ữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệcha,mẹ,conphảiphùhợpvớigiấykhaisinh.
Thựchiệnphápluậtvềquyềnbảovệcủatrẻem
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Vì tương lai của con em ta, dân tộcta, mọi người, mọi ngành phải có quyết tâm chăm sóc và giáo dục các cháu béchotốt”.Trẻem làmầm nonlàtươnglaicủađấtnước,vìvậytrẻemcóquyền được bảo vệ, đượcc h ă m s ó c v à g i á o d ụ c V à đ â y l à q u y ề n c á c e m đ ư ơ n g nhiên được hưởngkhichưađủ18tuổi.
Trẻ em là những người còn non nớt về thể xác và tinh thần Các em cầnsự giúp đỡ của người lớn để được an toàn Các em dễ bị rủ rê và những việclàm trái pháp luật, dễ bị lợi dụng sức lao động và lạm dụng tình dục, dễ bị bỏrơi… có những trẻ em đôi khi bất ngờr ơ i v à o n h ữ n g t r ạ n g t h á i c ự c k ỳ k h ó khăn mà các em không thể nào chịu đựng nổi Đây là nguy cơ đe dọa trực tiếptới sựsốngcòn của trẻ em.Dovậy các em cầnđến sựgiúp đỡc ủ a n h ữ n g người thân và cộng đồng để giảm bớt hậu quả gây tổn thương và giúp trẻ emphụchồitâm,sinhlý,táihòanhậpvàocộngđồngvàpháttriểnbìnhthường.Khitrẻcònbé, sẽcóítnhấtmộtngười lớncótráchnhiệmchămsócvà bảo vệ trẻ như cha, mẹ, anh, chị, cô, dì, chú, bác, ông bà nội, ông bà ngoạihoặcnh ữn g ngườithân, bạn bèthânquen.T ro ng t r ư ờ n g hợpk h ô n g ai tron ggia đình có khả năng chăm sóc và bảo vệ thì cơ quan chính phủ sẽ có tráchnhiệmtìmđượcítnhấtmộtngườilớnkhácbảovệtrẻ em.
Luật Trẻ em năm 2016 quy địnhv ề n h ó m q u y ề n đ ư ợ c b ả o v ệ c ủ a t r ẻ em.Theo đó, trẻe m đ ư ợ c b ả o v ệ k h ỏ i s ự p h â n b i ệ t đ ố i x ử , t h o á t k h ỏ i s ự b ó c lột về kinh tế, sự lạm dụng, xâm hại về thể xác và tinh thần, bị lơ là và bỏ rơi,bị đối xử tàn tệ, các em phải được bảo vệ trong tình trạng khẩn cấp, khủnghoảng Nghiêm cấm lạm dụng, bóc lột sức lao động của trẻ em, bất kỳ mộthành vi, hoặc yếu tố tình huống có chủ ý của cá nhân, tổ chức hay của cộngđồng như xâm phạm đến thể chất, tình cảm, nhân cách, lạm dụng tình dục,ngược đãi, xao nhãng, bỏ rơi, sử dụng quá mức sức lao động, hoặc khai thácthươngm ạ i , t ư ớ c đoạt q u y ề n v à s ự t ự d o c ủ a t r ẻ , g â y nguyhạiđ ế n s ự p h á t tri ển thể chất, tinh thần, xã hội của trẻ Khi trẻ bị lâm vào tình trạng khủnghoảngk h ẩ n c ấ p n h ư t ì n h t r ạ n g r ố i l o ạ n , t h i ế u h ụ t , m ấ t t h ă n g b ằ n g n g h i ê m trọng do những yếu tố bên ngoài tác động có ảnh hưởng xấu đến sự phát triểnthểchất, tinhthần,xã hộicủatrẻem.
Xác định được tầm quan trọng trong quyền được bảo vệ của trẻ em, tỉnhQuảng Trị thời gian qua đã thực hiện nhiều chương trình, dự án, kế hoạch vềbảo vệ trẻ em. Trong đó tích cực thực hiện pháp luật, đưa pháp luật về quyềnđược bảo vệ của trẻ em vào cộng đồng với các nội dung: quy định về cơ sởcung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em; quy định về chăm sóc thay thế; các biện phápbảovệtrẻemtrongquátrìnhtốtụng,xửlýviphạmhànhchính,phụchồivàtái hòa nhập cộng đồng Trong giai đoạn 2016-2020, tỉnh Quảng Trị thực hiệnphápluậtvềquyềnđược bảovệcủatrẻ emtrênphươngdiệnmọihoạt độngđều tuân thủ theo quy định về 03 cấp độ bảo vệ trẻ em và trách nhiệm thựchiện.
Về tình hình sử dụng trẻ em lao động trái quy định của pháp luật tại tỉnhQuảngT r ị t ừ n g l à v ấ n đ ề c ấ p t h i ế t c ầ n c ó h ư ớ n g g i ả i q u y ế t t h i ế t t h ự c , t u y nhiênvới sựnỗ lực củachính quyềntỉnh, các cấp, ban ngành,c ộ n g đ ồ n g v à gia đìnhtìnhtrạng nàyđãđượckhắcphục mộtcáchtriệtđể, cụthể:
Năm 2016, số trẻ em lao động trái quy định của pháp luật là 215 trẻ em(chiếm 0,12% tổng số trẻ em của tỉnh) Trong đó: có 115 trẻ em làm các côngviệc nặng nhọc độc hại (chiếm 53,48%/tổng số trẻ em lao động trái quy địnhcủa phápluật).100trẻem làm quá quy định về thờil ư ợ n g l à m v i ệ c t r o n g ngày và trong tuần (chiếm 46,51%/tổng số trẻ em lao động trái quy định củapháp luật) 64trẻ em lao động trái quy định của pháp luật đượch ỗ t r ợ , c a n thiệp kịp thời (chiếm 29,76%/ số trẻ em lao động trái quy định của phápluật).[18]
Năm 2017 đến nay,toàn tỉnhQuảngT r ị c h ư a g h i n h ậ n t r ư ờ n g h ợ p t r ẻ em lao động trái quy định của pháp luật nào Căn cứ theo quy định của phápluậtcáccôngviệctráiquyđịnhlàràphếliệu,đàođãivàng,làmnươngrẫy…
Thực tế, nguyên nhân chủyếucác em phần lớnlà người đồng bàod â n t ộ c thiểu số thuộc những gia đình thuộc hộ nghèo, cận nghèo có khó khăn về kinhtếthường phụgiúp hoặcbỏhọc đểphụ giúp bố mẹlàmkinhtế.
Tìnhhìnhtrẻemcónguycơlaođộngtráiquyđịnhcủaphápluậttrên địabàntỉ nhcũngcó sựbiến chuyểnrõ rệt.
Bảng 2.1 Tình hình trẻ em có nguy cơ lao động trái quy địnhcủapháp luật
Trẻcónguycơ thànhLĐTE 1.279 0,7 1.129 0,6 1.285 0,7 1.554 0,8 Đượchỗtrợ,canthiệp kịpthời 1.160 90,69 1.129 100 1.285 100 1.554 100
Nguồn:BáocáocủaSởLĐTB&XHvềKếtquảthựchiệnQuyết địnhsố1023/QĐ-TTg ngày 07/06/2016)
Trẻ em cónguy cơ lao độngt r á i q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t g ồ m : T r ẻ e m mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em lang thang; trẻ em làmviệc xa gia đình; nguời chưa thành niên vi pham pháp luật; trẻ em mồ côi cảcha và mẹ hiện sống với người thân thích; trẻ em mồc ô i c h a h o ặ c m ẹ v à người còn lạimấtt í c h t h e o q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t ; t r ẻ e m m ồ c ô i c h a h o ặ c mẹvà n g ư ờ i c ò n lạ iđanghưởngchế độ chămsóc,n uô i dưỡngt ại cơ sởtr ợgiúp xã hội hoặc không còn khả năng lao động; trẻ em có cả cha và mẹ khôngcòn khả năng lao động hoặc chăm sóc trẻ em; trẻ em sống trong gia đình có cảcha và mẹ trong độ tuổi trẻ em; trẻ em vi phạm pháp luật được áp dụng biệnpháp quản lý tại gia đình hoặc giáo dục tại xã, phường, thị trấn; trẻ em nghiệnma túy; trẻem tảoh ô n ; t r ẻ e m p h ả i b ỏ h ọ c k i ế m s ố n g c h ư a h o à n t h à n h p h ổ cập giáo dục trung học cơ sở hiện sống cùng cha, mẹ; trẻ em phải bỏ học kiếmsốngchưa hoàn thànhphổ cậpgiáo dục trunghọc cơ sở hiện sống cùngc h a , mẹ khôngcó nơi cư trú;trẻ em bị tổnhạin g h i ê m t r ọ n g v ề t h ể c h ấ t v à t i n h thầnd o b ị b ạ o l ự c ; t r ẻ e m s ố n g t r o n g g i a đ ì n h c ó n g ư ờ i v i p h ạ m p h á p l u ậ t (cha,mẹ,ngườinuôi dưỡng hoặc thànhviên giađình đangt r o n g t h ờ i g i a n chấp hành xử lý vi phạm hành chính hoặc hình sự); trẻ em sống trong gia đìnhcó vấn đề xã hội (cha mẹ nghiện rượu, sử dụng ma túy, cờ bạc, trộm cắp, mạidâm,lyhôn,bạolựcgiađình,HIV/AIDS ).
Trên thực tế, những trẻ em có hoàn cảnh trên không chỉ có nguy cơ trởthành lao động trẻ em mà còn có nguy cơ bị xâm hại về mặt tinh thần và thểxác Tính chất nhiều vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em ngày càng nghiêm trọng,phức tạp, gây bức xúc trong dư luận xã hội Nạn nhân bị bạo lực, xậm hại xảyra ở nhiều độ tuổi, đặc biệt có cả những trẻ em tuổi mầm non Nhiều hành vibạo lực, xâm hại trẻ em vi phạm nghiêm trọng chuẩn mực đạo đức Người caotuổi, cham ẹ , n g ư ờ i t h â n , t h ầ y c ô v à n g ư ờ i c ó t r á c h n h i ệ m c h ă m s ó c t r ẻ e m đềucóhànhvibạolực,xâmhạitrẻem.Nhiềuvụxâmhạitìnhdụctrẻembáo động về sự suy đồi đạo đức như hiếp dâm tập thể, hiếp dâm rồi giết trẻ, ngườicao tuổi xâm hại tìnhdục trẻ em, cha dượng hiếpd â m c o n r i ê n g c ủ a v ợ … Đáng lưu tâm, nhiều vụ việc gia đình của trẻ em nạn nhân không cung cấpthông tin, thông báo, tố giác vớicácc ơ q u a n c h ứ c n ă n g v ì e n g ạ i t h ô n g t i n , ảnhhưởngđếntrẻvàgiađình;bịthủphạm đedọahoặcdùngtiềnhòagiải…Năm 2019, trong báo cáo giám sát của Phòng Trẻ em và Bình đẳng giớithuộc Sở LĐTB&XH tỉnh, có 63 đối tượng thực hiện hành vi xâm hại trẻ em;02 đối tượng là người ruột thịt, người thân thích khác; 44 đối tượng là ngườiquen của trẻ; 15 đối tượng thuộc nhóm khác Hậu quả khiến cho 04 trẻ em cóthai do bị xâm hại tình dục; 04 trẻ em phải bỏ học do bị xâm hại; 03 trẻ em bịtácđộng,hậuquả khác vềthểchấtvà tinhthầndobịxâmhại tìnhdục.
Các đối tượng thường lợi dụng mối quan hệ quen biết với trẻ em và giađìnhnạnnhânđểtạosựtintưởngđểđượcởmộtmìnhvớitrẻ,dụdỗtrẻđếnnơi vắng vẻ giở trò đồi bại Giai đoạn từ năm 2016-2019, số lượng trẻ em bịbạo lực, xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại tỉnh được hỗ trợ, can thiệpkịp thời gồm: 32 vụ/63 đối tượng/32 trẻ em bị xâm hại tình dục; cố ý gâythương tích cho trẻ em 06 vụ/23 đối tượng/06 trẻ em; các hành vi khác: 03vụ/04đối tượng/03 trẻem.
Xủ lý vi phạm hành chính liên quan đến xâm hại trẻ em 10 vụ/29 đốitượng, trong đó: 05 vụ/24 đối tượng xử lý về hành vi bạo lực; hành vi xâm hạitình dục: 02 vụ/02 đối tượng; các hình thức gây tổn hại khác 03 vụ/03 đốitượng.
Xửlýtốgiác,t in báotốgiáctộiphạm vàkiếnnghịkhởitố:ti ếp nhận41 tin tố giác tội phạm, trong đó kiến nghị khởi tố điều tra 27 tin với 29 đốitượng; không khởi tố, không xử phạt hành chính vì chưa đủ căn cứ theo luậtđịnh: 02 tin với 02 đối tượng; đang tiếp tục điều tra làm rõ: 02 tin với 03 đốitượng.Kếtquảkhởitố,điềutratộiphạmxâmhạitrẻem:khởitốvềhànhvi xâm hại tình dục trẻ em: 26 vụ/27 đối tượng (Trong đó: hiếp dâm người dưới16 tuổi
08 vụ/08 đối tượng; giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dụckhác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi 12 vụ/13 đối tượng; dâm ô vớingười dưới 16 tuổi có
06 vụ/06 đối tượng Khởi tố về hành vi bạo lực đối vớitrẻ emcó01/02đối tượng). Riêngn ă m 2017,t r ẻ em bịxâmhạit ă n g 0 4 e m sov ớ i n ă m 2016,c h ỉ mới6thá ngđầunăm2019sốtrẻembịxâmhạiđãbằngvớicảnăm2018.
Tội phạm xâm hại trẻ em tập trung chính vào hành vi xâm hại tình dụctrẻ em 32/41 vụ (chiếm 78.05%); Bạo lực trẻ em 6/41 vụ (chiếm 14.63%);Hành vi khác 3/41 vụ (chiếm 7.32%).N ạ n n h â n b ị x â m h ạ i t ậ p t r u n g v à o t r ẻ emnữ34/40 em(chiếm85%),cònlạilàtrẻemnam.Đ ộ tuổitrẻembịxâmhạidư ới6tuổivàtừđủ6tuổiđếndưới 13tuổichiếmtỉlệthấp4/40emvà9/40em(lầnlượt chiếm10%và22.5%),chiếmtỉlệcaonhấtlàđộtuổitừđủ13 tuổi đến 15 tuổi: 27/40 em (chiếm 67.5%). Đối tượng xâm hại trẻ em chủyếul à n a m g i ớ i 4 8 / 6 3 đ ố i t ư ợ n g ( c h i ế m
7 6 , 2 % ) ; n ữ g i ớ i c h ỉ c ó 1 5 / 6 3 đ ố i tượng (chiếm 23.8%) Về độ tuổi của đối tượng xâm hại tập trung chủ yếu làngười trên 18 tuổi 34/63 đối tượng (chiếm 53.97%) và độ tuổi từ đủ 16t u ổ i đến dưới 18 tuổi 20/63 đối tượng (chiếm
31.75%), còn lại là dưới 16 tuổi
9/63đốitượng(chiếm14.28%).Thànhphầnđốitượngxâmhạirấtđadạng:CBNVCchiếm tỉ lệrất nhỏ 01/63 đối tượng (chiếm 1.59%); Nôngd â n 8 / 6 3 đối tượng (chiếm 12.7%); Nghề khác 47/63 đối tượng (chiếm 74.6%); Khôngnghề7/63đốitượng(chiếm11.11%).[17]
Thựchiệnphápluậtvềquyềnđượcpháttriểncủatrẻem
Hướng tớisự phát triển bền vững trong tương lai, giảiquyếtn h ữ n g thách thức dựa trên nguồn lực cần bắt đầu từ trẻ em; bằng việc đầu tư vào cácdịch vụ có chất lượng để trẻ em được sống khỏe mạnh, dinh dưỡng tốt, đượcgiáo dục và bảo vệ một cách tốt nhất Các nhà kinh tế đã chứng minh đầu tưvào trẻ em mang lại nguồn lợi nhiều nhất về phát triển kinh tế, đảm bảo hòabìnhvà sự pháttriển của xã hội.Vìvậy,c ầ n t h i ế t p h ả i h à n h đ ộ n g k h ẩ n trương, mạnh mẽ hơn nữa để bảo vệ, tăng cường quyền cho tất cả trẻ em trongtỉnhngaythờiđiểmhiệntạivàtươnglai. Thực hiện phápluật về nhóm quyềnđượcp h á t t r i ể n c ủ a t r ẻ e m b a o gồm việc thực hiện pháp luật về quyền được thông tin một cách đầy đủ, giúpcho trẻ em phát triển tri thức, có thêm hiểu biết xã hội đặc biệt ở lứa tuổi dậythì,các em cầm được cung cấp thôngtin để hiểu rõ vềsự thay đổic ủ a b ả n thân ở tuổi dậy thì, các vấn đề xã hội đang tác động đến sức khỏe và sự pháttriển của các em; được giáo dục để trẻ phát triển nhân cách, tài năng, tinh thầnvà thể chất ở mức độ cao nhất Chuẩn bị cho trẻ có một cuộc sống tốt đẹp saunày,giáodụctrẻbiếtkínhtrọngchamẹ,gữgìnbảnsắcvănhóadântộc,tôn
Xã, phường, thị trấn trọng văn hóa và giá trị của người khác; được phát triển nhân cách (về mặt xãhộivàtâmlý);đượcpháttriểnsứckhỏe và thểlực.
Tuân thủ quyền được phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần củaĐiều1 7 , L u ậ t T r ẻ e m n ă m 2 0 1 6 ” T r ẻ e m c ó q u y ề n v u i c h ơ i , g i ả i t r í ; đ ư ợ c bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thểthao, du lịch phù hợp với độ tuổi”. Các cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh QuảngTrị đã tích cực xây dựng xã, phường, thị trấn phù hợp và có điểm vui chơi đạtchuẩn cho trẻ em nhằm mục đích tạo môi trường vui chơi lành mạnh, an toànvà côngbằngchotrẻemtrong toàntỉnh.
T T g n g à y 2 2 / 4 / 2 0 1 0 v ề B a n h à n h quyđịnhtiêuc h u ẩ n xã,p hư ờn g p h ù hợ pv ớ i trẻ e m, n ă m 2016to àn t ỉ n h c ó 131 xã, phường, và Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 03/01/2019 về Ban hànhquy định tiêu chuẩn, trình tự đánh giá và công nhận xã, phường, thị trấn phùhợp với trẻ em, năm 2019 toàn tỉnh có 136 xã, phường tăng 5 xã, phường(chiếm 96,45%), tăng 3,55% Riêng sáu tháng đầu năm 2020 có Quảng Trị đãcó 120 xã, phường (chiếm 85,1%) Bên cạnh đó, việc nâng cấp các điểm vuichơichotrẻ em cũngđược cáccấp ủy đảng,c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g t r o n g tỉnhq u a n t â m t h ự c h i ệ n , n ă m 2 0 1 6 t o à n t ỉ n h c ó 5 2 x ã , p h ư ờ n g , t h ị t r ấ n c ó điểm vui chơi cho trẻ em đạt chuẩn (chiếm 36,8%) đến tháng 6/2020 toàn tỉnhđã có 80 địa điểm đạtchuẩn(chiếm 56.73%) tăng 19,93%.N ă m 2 0 1 8 , t ổ n g chi ngân sách cho đầu tư phát triển để xây dựng các cơ sở vui chơi cho trẻ em,nhà văn hóa thiếu nhi, sân chơi phục vụ trẻ em trên địa bàn tỉnh 19.749 triệuđồng, năm2019 21.052triệuđồng.
Tại Điều 16 Luật Trẻ em quy định: ”Trẻ em cóq u y ề n v à b ì n h đ ẳ n g v ề cơ hội được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềmnăng của bản thân”, quy định này thể hiện việc Nhà nước trao quyền học tậpcho trẻ em và bảo đảm mọi trẻ em được bình đẳng trước các cơ hội hưởngquyền học tập dù hoàn cảnh và điều kiện sống khác nhau Và Điều 11 LuậtGiáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định Nhà nước đảm bảocác điềukiện để thực hiệnphổ cập giáod ụ c m ầ m n o n c h o t r ẻ n ă m t u ổ i , p h ổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục cơ sở trong cả nươc và gia đình cótrách nhiệm tạo điều kiện cho các thành viên học tập để đạt trình độ giáo dụcphổ cập Mọi trẻ em trong độ tuổi quy định đều có quyền và nghĩa vụ học tậpđể đạt trình độ giáo dục phổ cập Đồng thời, Nhà nước, gia đình phải có tráchnhiệm bảo đảm các điều kiện để mọi trẻ em trong độ tuổi được giáo dục phổcập.
(Nguồn:SởLĐTB&XHvềBáocáogiámsáttrẻem)Tuânthủp h á p l u ậ t v ề t h ự c h i ệ n q u y ề n đ ư ợ c p h á t t r i ể n t r o n g đ ó c ó quyềngiáo dục,toàntỉnhđãtíchcựchỗtrợ,canthiệpkịpthờiđểcácemcóthểđ ế n l ớ p T í n h đ ế n t h á n g 6 / 2 0 2 0 , t o à n t ỉ n h c ó 1 8 1 7 7 1 t r ẻ e m , s ố t r ẻ e m trongđộtuổiphổcậpmầm non,tiểuhọccao.Tỷlệtrẻemđếntuổiđượcđếnlớpm ầ m n o n đ ạ t 1 0 0 % , n ă m 2 0 1 6 , t ỷ l ệ t r ẻ e m t r o n g đ ộ t u ổ i n h à t r ẻ đ ư ợ c chămsóc,giáodụcđạt91,3%đếnnăm2020đ ạt96,6% (tăng5,3%).Tỷlệtrẻemđihọc đúngđộtuổibậctiểuhọc năm2016đạt99,5%đếnn ăm2020đạt99,9% ( t ă n g 0,4%).T ỷ lệt r ẻ e m đih ọ c đúngđộ t u ổ i ởbậ c trung h ọccơ sởnăm2016đạt9
6,5%đếnnăm2020đạt95% (giảm1,5%),tỷlệnà y chủyếu tậptrungvàotrẻemsinhsốngtrênđịabàncác huyệ nvù ng sâu,vùngxadođiềukiệnkinhtếgiađìnhkhókhănkhiếncácemphảibỏhọc phụgiúpkinh tế.
Chỉ số IQ của trẻ em có liên quan mật thiết đến chất lượng của nguồndinh dưỡng mà trẻ nhận được trong những năm đầu đời Trẻ em suy dinhdưỡng có khả năng học hỏi kém hơn so với những trẻ được nuôi với chế độdinhdưỡng đầy đủcânbằng.Việccungcấpđầy đủdinh dưỡngg ó p p h ầ n quyết định đến chỉ số EQ, tính cách của trẻ. Giúp trẻ thông minh hơn và tăngsức đề kháng để trẻ phát triển tốt về thể lực Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ em suy dinhdưỡng thể thấp còi dưới 5 tuổi của tỉnh vẫn ở mức cao mặc dù có xu hướnggiảm nhưng không đáng kể, cụ thể: năm 2016 tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng hệthấp còi là 26%, năm 2020 còn 23% (giảm 3%) Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹcân của trẻ em dưới 5 tuổi tăng qua các năm, từ 10,81% năm 2016 lên 12,0%năm2020(tăng1,19%).
Thực hiện pháp luật về quyền được phát triển của trẻ em tỉnh Quảng Trịđã tạo mọi điều kiện để trẻ em được phát triển đầy đủ về cả thể chất và tinhthần và đạo đức bao gồm việc học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động vănhóa, tiếp nhận thông tin, tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tôn giáo Để trẻem có thể phát triển toàn diện cần sự nỗ lực của không chỉ gia đình mà còn ởnhững cơ quan, tổ chức trực tiếp liên quan tới trẻ em nhằm thu hẹp khoảngcách giữ những vùng kém phát triển với khu vực phát triển, trang bị đầy đủkiếnt h ứ c , t h ể c h ấ t v à t â m l ý c h o g i a đ ì n h c ủ a t r ẻ v à b ả n t h â n t r ẻ C á c c ấ p đảng ủy, chính quyền tỉnh Quảng Trị luôn phát huy khẩu hiện ”không ai bị bỏlại phía sau” nhất là trẻ em ở những vùng còn nhiều khó khăn, trẻ em bị thiệtthòi do khuyết tật, suy dinh dưỡng, hoàn cảnh gia đình Không để trẻ em nàokhông có nụ cười,không có tuổi thơ trong sáng và không có tương lai pháttriển.
Thựchiệnphápluậtvềquyềnđượcthamgiacủatrẻem
Mỗitrẻ em làm ộ t c á c thể phátt r i ể n cónhậnth ức r i ê n g vềnhững điềumà các em tiếp nhận từ thế giới xung quanh Quá trình thu nhập thông tin củamỗi em nếu được chia sẻ, bộc lộ sẽ giúp cho trẻ phát triển Quyền được thamgia chính là yêu cầu của sự phát triển Là một chủ thể tích cực, có quyền vớinhững tìnhcảm vàsuy nghĩ tiêng,trẻ em có quyềnbày tỏý k i ế n v ề n h ữ n g vấn đề có liên quan tới các em Và người lớn cần quan tâm, lắng nghe ý kiếncủatrẻemtrướckhiquyếtđịnhnhững vấn đềcóliênquan đếntrẻem. Trẻ em được tham gia, được hoạt động tích cực thì tương lai các em sẽ lànhữngcon ngườinăng động,thíchứng đượcvớinhữngđòih ỏ i c ủ a c u ộ c sống. Thực hiện pháp luật về quyền được tham gia của trẻ em giúp cho trẻ emhiểu biết hơn, nâng cao hơn nhận thức, tích lũy được kinh nghiệm, giúp ngườilớn đưa ra những quyết định đúng đắn nhất để giải quyết những vấn đề xảy ratrongcuộcsốngcóliênquanđếntrẻem.
Quyền được tham gia là nguyên tắc cơ bản của Công ước Quốc tế vềquyềntrẻ em,liênquan đến quyềnđược sống còn,quyềnđược bảov ệ v à quyềnđ ư ợ c pháttriển T h ự c hiệnphápl u ậ t v ề q u y ề n đ ư ợ c t h a m giacủa trẻ em giúp cho mối quan hệ giữa người lớn và trẻ em trong gia đình và xã hộibình đẳng, dân chủ, lành mạnh Sự tiến bộ và văn minh của một xã hội đượcbiểu hiện chính từ việc thực hiện quyềnđược tham gia của trẻ em,t ạ o đ i ề u kiện đểtrẻemcóvai tròchủđộng,cótiếngnóivà được lắng nghe.
Thực hiện pháp luật về quyền được tham gia của trẻ em không được quyđịnh riêng trong Công ước Quốc tế về trẻ em nhưng là tiền đề để trẻ em thựchiện các quyền khác của mình Tuy nhiên, Luật Trẻ em năm 2016 của ViệtNam đã có 01 chương riêng quy định về quyền tham gia của trẻ em Theo đó,thực hiện quyền được tham gia của trẻ em bao gồm :Nghiên cứu về khái niệmtrẻ em cóthể nhìn nhậnm ộ t c á c h đ a c h i ề u , c ó t h ể d ư ớ i g ó c đ ộ t r i ế t h ọ c , x ã hội học, tâm của trẻ em bao gồm: quyền được nêu ý kiến; quyền tự do ngônluận; quyền tự do hiệp hội; quyền được tiếp cận các thông tin thích hợp Thựchiện pháp luật về quyềnđược tham giac ủ a t r ẻ e m c ầ n t ổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g đa dạng hướng tới trẻ em có huy động sự tham gia rộng rãi của cộng đồng xãhội Bên cạnh đó cần có cách thức tổ để tạo điều kiệnc h o t r ẻ đ ư ợ c t h a m d ự vàonh ữn g v ấ n đề có liê nq ua n trực t i ế p n h ư : triển lãmtranh,c u ộ c th i, d i ễ n đàn trẻ em, sự nhạy cảm và tế nhị trong dùng từ ngữ đối với trẻ em mang ýnghĩa quan trọng để thúc đẩy sự tham gia của trẻ Ngoài ra, cần tăng cườngcung cấp thông tin cho trẻ, nâng cao nhận thức của trẻ,đ ồ n g t h ờ i t ă n g c ư ờ n g kỹ năng qua quá trình tiếp cận, sinh hoạt và huấn luyện cho trẻ để giúp các emtựtinhơnvàchủđộnggiảiquyếtnhững vấnđềcóliênquanđếncác em.
Nhìn chung tỷ lệ trẻ em tham gia các hoạt động không ổn định, cụ thể:Tỷl ệ t r ẻ e m t h a m g i a d i ễ n đ à n c á c c ấ p n ă m 2 0 1 6 l à 0 % đ ế n n ă m 2 0 2 0 l à 0,8% (tăng 0,8%) Tuy nhiên, việc tổ chức các sự kiện hướng tới trẻ em có xuhướng giảm, năm 2016 toàn tỉnh tổ chức 1.215 hoạt động, sự kiện đến năm2020 chỉ còn 289 sự kiện, giảm 926 hoạt động, sự kiện (giảm 4,2%) Điều nàycó thể hiểu bởinăm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid –1 9 n ê n c á c h o ạ t động,sựkiệntập trungđôngngườiđềukhôngđượctổchức.
Nhằm thúc đẩy thực hiện pháp luật về quyền tham gia của trẻ em trongquá trình xây dựng vàhoạchđịnhcácchính sách liênq u a n đ ế n t r ẻ e m , đ ặ c biệt là trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, Ban Thường vụTỉnh Đoàn, Hội đồng Đội tỉnh phối hợp Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh tổ chứcDiễn đàn “Đại biểu Quốc hội với trẻ em”.Ngoài ra, các cấp ủy đảng, chínhquyền tỉnh đã chỉ đạo các cấp bộ Đoàn - Đội trong toàn tỉnh phát triển, nhânrộng các mô hình rèn luyện kỹ năng trong cuộc sống, nâng cao thể chất, đờisốngvănhóatinhthầnchotrẻemnhư:Tậphuấnkỹnăngphòngchốngxâm hại, đặc biệt là xâm hại tình dục; kỹ năng bơi, phòng tránh đuối nước và cứuđuối;kỹ năng phòngtránh tainạn thương tích; phòngchốngbạolực họcđường, giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản, sinh hoạt dã ngoại Trong 05năm, phối hợp tổ chức 05 chương trình “Học kỳ trong quân đội” với sự thamgiacủa600trẻem; 2 0 lớ pg iáo dục kỹnăngsốn g“ H ọ c làmngườic ó íc h”,hơ n 30 trại hè cấp huyện; 1.250 lớp tuyên truyền phòng chống tai nạn thươngtích, 350 lớp dạy bơi miễn phí thu hút gần 186.000 lượt trẻ em tham gia Bêncạnh đó,hệ thống Nhàthiếunhi,Trungtâm Hoạtđộng thanht h i ế u n i ê n Quảng Trị các cấp tiếp tục phát huy vai trò là nơi đào tạo, bồi dưỡng năngkhiếu cho trẻ em;duy trì việc tổ chức các“Sân chơi cuối tuần”, các lớp họcrèn luyệnk ỹ n ă n g s ố n g v à n ă n g k h i ế u , t ổ c h ứ c k h ó a “Học làm người cóích”…thuhútgần13.500lượtemtrẻ emthamgiathường xuyên.
Các chương trình như:“Ước mơ Xuân”, “Chia sẻ yêu thương”,
“VuiXuân cùng thiếu nhi biên giới”, “Sẻ chia đón Xuân”, “Trung thu cho em” qua đó đã nhận đỡ đầu thường xuyên cho 189 em thiếu nhi có hoàn cảnh khókhăn,vậnđộngnguồnlựctraotặng40.115suấtquà,họcbổngtrịgiágần
30tỷđồngchotrẻemnghèo.Nhằmtạođiềukiệnchotrẻemcóđiểmsinhhoạ tvui chơi an toàn, lànhm ạ n h đ ã t i ế n h à n h v ậ n đ ộ n g x â y d ự n g 6 1 c ô n g t r ì n h “Sânc h ơ i t h i ế u n h i”t ại cácxã, p hư ờn g, t h ị t r ấ n trongt oà nt ỉ n h v ới t ổ n g tr ị giágần02tỷđồng.
Thực hiện Quyết định số 1235/QĐ-TTg ngày 03/8/2015 của Thủ tướngChínhp hủ p hê d u y ệ t C h ư ơ n g t r ì n h thúcđẩyquyềnt h a m giacủatrẻ emvà ocác vấn đề trẻ em giai đoạn 2016 - 2020; nhằm tạo môi trường thuận lợi vànâng caonăng lựccho trẻ em toànt ỉ n h t r o n g v i ệ c t h ú c đ ẩ y q u y ề n t h a m g i a của trẻ em vào các vấn đề liên quan đến trẻ em theo quy định của pháp luật vàCông ước của Liên Hợp Quốc về
Quyền trẻ em, Ban Thường vụ Tỉnh ĐoànthammưuchoUBNDĐềánthànhlậpHộiđồngTrẻemtỉnhQuảngTrịgiai đoạn 2019 - 2020 Qua đó, ngày 02/12/2019, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hànhQuyếtđị nh số 3 2 9 4 / Q Đ -
U B N D vềviệcbanhànhĐ ề ánthànhlậpH ộ i đ ồ n g TrẻemtỉnhQ uản g Trị giaiđoạ n2019-2020.HộiđồngT rẻ emtỉnhQuảngTrị được thànhlập với 40thành viêncó độ tuổit ừ 9 đ ế n d ư ớ i 1 6 t u ổ i , l à c á c em học sinh tiêu biểu xuất sắc đại diệnc h o h ơ n 1 0 0 0 0 0 t r ẻ e m t r ê n đ ị a b à n tỉnh Quảng Trị Hội đồng Trẻ em là một hình thức tổ chức hoạt động thiếu nhimới do chính trẻ em trực tiếp điều hành nhằm nâng cao năng lực cho trẻ emtrong việc thực hiện quyền tham gia vào các vấn đề liên quan đến trẻ em theoquyđịnh củaphápluật.
Trong thếgiớingày nay,với sự phát triển ngày càng caoc ủ a x ã h ộ i , việc thực hiện pháp luật về quyền trẻ em ngày càng trở nên cấp thiết hơn baogiờhết.QuyềntrẻemđượcghinhậntronghệthốngphápluậtViệtNamnhưlà sự đảm bảo về mặt pháp lý của Nhà nước đối với việc thực hiện quyền trẻem Việc ngày càng hoàn thiện các quy định về quyền trẻ em cũng như xâydựng hệ thống các thiết chế bảo vệquyền trẻ em ởViệtN a m h i ệ n n a y g ó p phần quan trọng đưa quyền trẻ em vào thực tiễn. Đây là sự cam kết mạnh mẽcủa ViệtNam vớic ộ n g đ ồ n g q u ố c t ế v ề t h ự c h i ệ n q u y ề n t r ẻ e m T r ẻ e m l à chủ nhân tương lai của đất nước,đầu tư chotrẻ em làconđường chắcc h ắ n đưa đất nước phát triển Quyền trẻ em được ghi nhận một cách tối đa và đượcthực hiện đầy đủ ở Việt Nam chính là cách thức để nước ta chung tay với thếgiới xâydựngmộtthế giớitốtđẹpdànhchotrẻ em.
Đánhgiáchungthựctrạng t h ự c hiệnphápluật vềquyềntrẻ emtạitỉnhQ uảngTrị
Ưuđiểmvànguyên n hân ưuđiểmtrongthựchiệnphápluậtvềquyề ntrẻem
Ưuđiểm Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về quyền trẻ em tại tỉnh QuảngTrị trongthờigianquachothấymộtsốkếtquảchủyếusau:
Một là, nhận thức củagia đình,cộng đồng vàx ã h ộ i t r o n g t h ự c h i ệ n pháp luật về quyền trẻ em, tầm quan trọng và yêu cầu bảo đảm thực hiện phápluậtvềquyềntrẻ emngàycàngđượcnângcao.Trongnhững nămqua,côngtá c thực hiện pháp luật về quyền trẻ em trên cơ sở tự giác, qua hoạt động phổbiến, giáo dục pháp luật về quyền trẻ em đã góp phần thay đổi nhận thức củacác chủ thể thực hiện pháp luật về quyền trẻ em. Trong đó phải kể đến việcthiết lập hệ thống tổng đài điện thoại quốc gia về bảo vệ trẻ em, tư vấn thựchiện quyền trẻ em, sự tham gia tích cực của báo chí truyền thông về quyền trẻem,pháthiện kịpthờicác hànhvivi phạm phápluậtvề quyềntrẻem.
Các hoạt động tập huấn, nâng cao năng lực về phòng, chống bạo lực,xâm hại trẻ em cũng được các bộ phận, địa phương tích cực đẩy mạnh triểnkhai và thực hiện. Trong giai đoạn 2016-2020, Sở LĐTB&XH tỉnh Quảng Trịđã tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn, giám sát các địa phương thu thập, ghichép thông tin trẻ em vào
“Sổ theo dõi trẻ em trong gia đình” và cập nhật dữliệu trẻ em vào phần mềm quản lý đối tượng trẻ em cho 141 xã, phường, thịtrấnvà09huyện,thịxã,thànhphốtrênđịa bàntỉnh.
Phối hợp với Tổ chức Tầm nhìn thế giới triển khai Hội nghị tập huấnLuậtTrẻem2016cholãnhđạovàcáccánbộc h u y ê n t r á c h P h ò n g LĐTB&XH
09 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.N g o à i r a , t ỉ n h t ổ chức40lớptậphuấn,hướngdẫntriểnkhaithựchiệncácQuyếtđịnhcủaThủ
80 tướng Chính phủ, chương trình Vì trẻ em với tổng số 2.382 người tham gia(phầnlớnn g ư ờ i t h a m gia là c h í n h q u y ề n t h ô n , bả n , k h u phố,cộ ng tácv iê n, tình nguyện viên, giáo viên và học sinh tại các trường Trung học cơ sở vàTrung họcphổ thôngtrênđịa bàntoàntỉnh). Tỉnh còn tiếp tục giám sát, kiểm tra việc củng cố mô hình thí điểm Hệthống bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng tại 18 xã với 43 mô hình Qua đó, ràsoát việc thực hiện chế độ chính sách 141 xã có trẻ em hoàn cảnh đặc biệt vàrơi vào hoàn cảnhđặc biệtđể tiếp tục xây dựng các môhình phòngt r á n h t r ẻ em lang thang, trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em lao động nặng nhọc, lao độngtrongm ô i t r ư ờ n g đ ộ c h ạ i , t r ẻ e m k h ô n g đ ư ợ c đ ă n g k ý g i ấ y k h a i s i n h đ ú n g hạn, trẻ em không đượctham gia các hoạt động theo quyềnt r ẻ e m q u y đ ị n h , trẻ em bị bạo lực và xâm hại Đồng thời tăng cường truyền thông, quảng bá vềĐường dây Tư vấn và hỗ trợ trẻ em - Phím số diệu kỳ 18001567 và Tổng đàiquốc gia Bảo vệ Trẻ em 111 để mọi người dân và trẻ em liên hệ miễn phí khicó nhu cầu tìm kiếm thông tin, thông báo tố giác nguy cơ, hành vi xâm hại trẻem.Phốihợpvớiđườngdâytrongviệctưvấn,canthiệp,hỗtrợtrẻem,thiếtlậpđầu mối,cơchếphốihợp,xửlýthôngtinvớiđườngdâytạiđịaphương.
Kiểm tra, giám sát công tác cấp thẻ bảo hiểm y tế tại các huyện, thị xã,thành phố cho trẻ em dưới 6 tuổi, tạo điều kiện cho việc cấp thẻ, đổi thẻ, quảnlý thẻ cho 75.439 em thuận lợi và tránh bị chồng chéo.[24] Phối hợp với BệnhviệnC h ỉ n h h ì n h v à P h ụ c h ồ i c h ứ c n ă n g Đ à N ẵ n g t ổ c h ứ c k h á m p h â n l o ạ i , phẫu thuật chỉnh hình cho gần 100 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bị khuyết tật,dịtậtbẩmsinhcácloại.
Hai là, hệ thống pháp luật về quyền trẻ em từng bước được hoàn thiệnbảo đảm thực hiện pháp luật về quyền trẻ em Việc Quốc hội thông qua LuậtTrẻ em năm
2016 đã đánh dấu mốc quan trọng về những nỗ lực của Nhà nướctrongviệchàihòaphápluậtquốcgiavớiCôngướcQuốctếvềtrẻem.Luật
Trẻ em 2016 quy định chương riêng về quyền trẻ em được hưởng với 4 nhómquyền: quyền được sống, quyền được bảo vệ, quyền được phát triển và quyềnđược tham gia Hệ thống pháp luật quy định cụ thể trách nhiệm của các cơquan,tổchức, giađìnhvàxã hộitrong việcthựchiện quyềntrẻ em.
Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật về quyền trẻ em liên tục được bổ sung,sửa đổi phù hợp với tìnhhình quốc tế và trong nước đáp ứng việc giảiq u y ế t các vấn đề nảy sinh thực tế Hệ thống các văn bản pháp luật trên các lĩnh vựchình sự, dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình, xử lý vi phạm hành chính,y tế,g i á o d ụ c đ ã t ạ o t h à n h h à n h l a n g p h á p l ý k h á đ ầ y đủv à q u a n t r ọ n g c h o việc thực hiện pháp luật về quyền trẻ em trên phạm vi toàn quốc nói chung vàtỉnhQuảng Trịnóiriêng.
Ba là, thực hiện pháp luật về trẻ em đãc ó n h ữ n g c h u y ể n b i ế n t í c h c ự c từ công tác truyền thông, giáo dục nâng cao năng lực thực hiện và phối hợpthực hiện trong cộng đồng dân cư tỉnh Quảng Trị Số lượng thông tin, thôngbáo, tố giác hành vi vi phạm quyền trẻ em tăng lên so với thời gian trước đâydonhậnthức củangườidân đang dần đượcnângcao.V i ệ c c ơ q u a n c h ứ c năng, cán bộ, công chức đảm nhận thực hiện quyền trẻ em tại cơ sở tiếp nhận,xử lý thông tin, vụ việc, bảo mật thông tin, cung cấp dịch vụ hỗ trợ nhanhchóng,kịpthờivà đúngquytrình,quyđịnhcủa phápluật.
Thứ nhất, thực hiện pháp luật về quyền trẻ em là chủ trương của đảng,nhànước vềquyềnconngườinói chung,quyềntrẻem nóir i ê n g đ ã đ ư ợ c Chínhp h ủ, c ơ quancó t h ẩ m quyền,t ổ c h ứ c , cánhân, c ộ n g đ ồ n g d â n c ư t ạ i tỉnh Quảng Trị đã nhận thức đúng, triển khai thực hiện một cách đồng bộ.Trong quá trình thực hiện pháp luật về quyền trẻ em có sự quan tâm, theo dõivàchỉđạosátsaocủaUBND,SởLĐTB&XH,SởTưpháptỉnhQuảngTrị
Trong quá trình đó, tỉnh đã nhận được sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế thôngquacáchoạtđộng hợptáccụthể.
Thứ ba, thực hiện pháp luật về quyền trẻ em ngày càng được cá nhân,cộng đồng nhân dân trong tỉnh quan tâm, thực hiện tốt; nhận thức của ngườidân tại các thôn bản nói riêng, toàn tỉnh nói chung đang dần được nâng caotrongviệcthông báo,tố cáocác hành vi viphạm quyềntrẻem.Côngt á c truyềnthông,vận độngxã hộivề quyềntrẻ em giai đoạn2016-2020đ ã t ổ chức thành công các chiến dịch, sự kiện đồng thời nghiên cứu, sản xuất sảnphẩmphục vụcôngtáctruyềnthông.
Thư tư, công tác thực hiện pháp luật về quyền trẻ em trên địa bàn tỉnhluôn đượcgiám sát,theo dõichặt chẽ theo quy định của pháp luật.T ỉ n h đ ã banhànhcơchế,chínhsáchvàgiảiphápđặcthùphùhợpđểgiảiquyết hànhviviphạmhiệuquả.
Thứ năm,ngân sách đầutưchoc ô n g t á c t h ự c h i ệ n p h á p l u ậ t v ề q u y ề n trẻe m ngàycàngđ ư ợ c q u a n tâm.B ê n c ạ n h nguồnngân sá c h tr un g ư ơ n g t ừ các chương trình Vì trẻ em, Khuyến nghị về quyền trẻ em, chương trình mụctiêuquốcgia… còncónguồnngânsáchtừcáctổchứcphichínhphủ,cơquan đoànt h ể , t ổ c h ứ c ủ n g h ộ , h ỗ t r ợ đ ể c h ă m s ó c v à b ả o v ệ t h ế h ệ t ư ơ n g l a i c ủ a đấtnước.
Hạnc h ế v à n g u y ê n n h â n c ủ a h ạ n c h ế t r o n g t h ự c h i ệ n p h á p
Thứ nhất, pháp luật về quyền trẻ em được quy định khá đầy đủ nhưngcònphân tán, tảnmạn,thiếu cụ thể,nhiềuquy địnhm a n h t í n h n g u y ê n t ắ c , định hướng nên khó khăn trong quá trình áp dụng Một số quy định về xử lýhành chính, hình sự về các hành vi vi phạm quyền trẻ em còn chung chung,chưa cụthể, đặc biệtmộts ố h à n h v i v i p h ạ m q u y ề n b ả o v ệ c ủ a t r ẻ e m C á c quy định, hướng dẫn về phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, cơ sở dịch vụ khipháth i ệ n c á c t r ư ờ n g h ợ p v i p h ạ m q u y ề n t r ẻ e m c ò n c h ư a c ụ t h ể , r õ r à n g Chưa cụ thể các quy định về quy trình tư pháp bảo vệ quyền trẻ em, thân thiệnvới trẻe m n ê n c h ủ y ế u l à h ư ớ n g d ẫ n , t h ử n g h i ệ m m ô h ì n h H i ệ n n a y , l u ậ t pháptậptrungnhiềuvàoviệctrừngphạtngườiviphạmhơnlàbảovệvàhỗtrợt rẻemvà gia đìnhcácem.
Thứ hai, điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh còn nhiều hạn chế, nhất là ởvùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và ở nông thôn Hệ thốngdịch vụy tếở n h i ề u đ ị a p h ư ơ n g c ò n n g h è o n à n , l ạ c h ậ u , c h ư a đ á p ứ n g y ê u cầu chăm sóc sức khỏe của trẻ em Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em cả nướchiện vẫn ở mức gần 20% Tỷ lệ suy dinh dưỡng về chiều cao, còi xương ở trẻem còn khá phổ biến trên phạm vi toàn quốc cho thấy mức độ tái suy dinhdưỡng và suy dinh dưỡng của trẻ em Việt Nam còn cao Tình trạng suy dinhdưỡng của trẻ em đa phần ở các hộ gia đình nghèo, khó khăn, vùng sâu, vùngxa, hay trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Thực tế này đòi hỏi những nỗlực mạnh mẽ hơn nữa của các chủ thể nghĩa vụ trong việc bảo đảm và thực thiđầyđủquyềnchotrẻem.Hệthốnggiáodụcvàchấtlượnggiáodục,đàotạo còn chưa đồng bộ, chưa hoàn thiện và chưa thực sự tạo ra cơ hội tiếp cận bìnhđẳngtrong thực hiện quyềnđượchọc tậpcủa trẻ em.Tìnhh ì n h t r ẻ e m c ó hoàn cảnh đặc biệt và trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt diễn biếnphứctạp. Thứb a , c ô n g t á c t u y ê n t r u y ề n , g i á o d ụ c , v ậ n đ ộ n g x ã h ộ i t h ự c h i ệ n phápl u ậ t v ề q u y ề n t r ẻ e m n h ì n c h u n g h i ệ u q u ả c h ư a c a o , d o đ ó , n h ậ n t h ứ c củ a gia đình, xã hội, các cấp, các ngành về quyền trẻ em đôi lúc còn chưa thấyhết được các yếu tố tiềm ẩn mới dẫn đến trẻ em có thể bị tổn thương; việc đấutranh với các hành vi vi phạm pháp luật về thực hiện quyền trẻ em của các cấpchínhquyền còn thiếuhụtdẫntớin g u y c ơ x â m h ạ i q u y ề n t r ẻ e m k h ó p h á t hiện,giảiquyết.
Thứ tư, hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luậtvề quyền trẻ em còn chưa thường xuyên, việc xử lý các hành vi vi phạm phápluật về quyền trẻ em chưa được nghiêm minh, các vi phạm về quyền trẻ emchậm được phát hiện, việc xử lý còn thiếu kiên quyết, không kịp thời Do đó,khả năng phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ gây tổnthương cho trẻ em cũng như công tác phục hồi, giáo dục, hòa nhập cộng đồngcho trẻ em chưa hiệu quả Những thủ tục khiếu nại, tố cáo chưa thân thiện vớitrẻ em,khiếntrẻ khókhăn khi phải khiếu nại,t ố c á o h o ặ c t ì m k i ế m s ự t r ợ giúp.Hơn nưa,các thanh tra,kiểm tra, giám sátc h ủ y ế u t ậ p t r u n g v à o k i ể m tra những vụ việc đã bị phát giác và sau khi xử lý Hàng năm tỉnh chưa có kếhoạch kiểm soát, thanh tra, giám sát từng địa phương nhằm kiểm soát, cảnhcáo,rănđe các đối tượngcóhànhvih o ặ c c h ủ t â m c ó h à n h v i v i p h ạ m v i ệ c thựchiệnquyềntrẻem.
Thứ năm, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thực hiện pháp luật vềquyền trẻ em, thực hiện pháp luật về quyền trẻ em chủ yếu là kiêm nhiệm vàcònhạnchếvềtrìnhđộ,nănglực,nhậnthứctrongviệchoạchđịnhchínhsách, pháp luật, thực thi pháp luật.Trình độ năng lực chuyên môn của các cán bộ,công chức, viên chức thực hiện pháp luật về quyền trẻ em tại tỉnh Quảng Trịkhông đáp ứng được các dịch vụ tư vấn, bảo vệ khẩn cấp, trị liệu tâm lý, trợgiúp pháp lý, phụ hồi cho trẻ em Đó còn là nguyên nhân khiến hệ thống dịchvụ bảo vệ quyền trẻ em hiện tại chưa có khả năng hoạt động theo hướng điềuphối và lồng ghép hiệu quả, các dịch vụ do nhà nước cung cấp chủ yếu giảiquyếtcác vấn đề bức xúcc ủ a t r ẻ e m v à đ á p ứ n g n h u c ầ u c ủ a t ừ n g n h ó m t r ẻ emriêngbiệt,chưatrởthànhhệthốngdịchvụcótínhliêntụcvàthốngnhấtđể đáp ứng nhuc ầ u đ ư ợ c a n t o à n , đ ư ợ c b ả o v ệ , đ ư ợ c c h ă m s ó c , đ ư ợ c p h á t triển và được tham gia cho mọi đối tượng trẻ em, đặc biệt là trong tình trạngkhẩn cấp.
Năng lực củacác cơ quan,c á n h â n đ ặ c b i ệ t c ấ p c ơ s ở t r o n g v i ệ c t h u thập,p h â n t íc ht ì n h h ìn h t r ẻ em, t h e o d õ i , g i á m sát,đá nh g i á việc t hự ch iệ n bảo vệ quyền trẻ em trên địa bàn tỉnh cũng còn yếu kém khiến cho việc đánhgiá toàn cảnh về thực trạng bảo vệ quyền trẻ em khó thực hiện Vì vậy, cácthống kê liên quan tới bảo vệ quyền trẻ em thiếu độ tin cậy và nhất quán giữacác ban ngành, gây trở ngại, khó khăn cho công tác thực hiện pháp luật vềquyềntrẻem
Thứ sáu, việc hợp tác quốc tế về thực hiện pháp luật về quyền trẻ em làmột trong những nội dung quan trọng được đề cập trong Công ước Quốc tế vềtrẻ em, Luật Trẻ em năm 2016 và các kế hoạch, chương trình, dự án về trẻ emnói chung, quyền trẻ em nói riêng Việc thực hiện pháp luật về quyền trẻ emhiện nay mặc dù đã được tỉnh quan tâm nhưng phương cách thực hiện cònnhiều hạn chế, vướng mắc do đó hiệu quả của các chương trình hợp tác chưacao Quá trình hợp tácc h ư a t ì m c ơ c h ế t h í c h h ợ p đ ể đ ẩ y m ạ n h h ơ n n ữ a v i ệ c nội luật hóa các cam kết quốc tế về quyền trẻ em mà tỉnh tham gia Một số nơicònchưathayđổiquanđiểmvềhợptácquốctế,chưatăngcườngđầutưkinh phí và đào tạo cho hoạt động hợp tác quốc tế cũng như xây dựng chiến lượchợpt á c q u ố c t ế v ớ i l ộ t r ì n h c h ư a h ợ p l ý Đ ô i k h i c á c c ấ p ủ y đ ả n g , c h í n h quyềnđịa phương phối kết hợp với các tổ chức quốc tếvà trongn ư ớ c c ò n lỏng lẻo, do vậy, các hoạt động tập huấn nâng cao nhận thức về quyền conngười, quyền trẻ em, về phương pháp tiếp cận dựa trên quyền trong lập kếhoạch,c h ư ơ n g t r ì n h c h o c á c c á n b ộ l ã n h đ ạ o , q u ả n l ý v à t h ự c h i ệ n c h ư ơ n g trìnhởphạmvicấpđịaphươngchưatốt.
Một là, nhận thức về tầm quan trọng và tính cấp bách của công tác thựchiện pháp luật về quyềntrẻ em chưa được cấp ủy,chính quyền,c ơ q u a n chuyên môn và các đoàn thể quần chúng tại một số địa phương thật sự chưađầy đủ,sâu sắc và quantâm đúngmức Vẫn xảy rac á c v ụ v i ệ c n g h i ê m t r ọ n g về vi phạm quyềntrẻ em,hìnhthức xử phạt chưa thíchđ á n g , v i ệ c b á o c á o , giảiquyếtđócòngâybứcxúc trongdưluậnxã hội.
Hailà, nhiều quy định,chính sáchcụ thểliên quan đếnquyềnt r ẻ e m vẫn trongquátrình ràsoát,sửac h ữ a , b ổ s u n g , n g h i ê n c ứ u v à k i ế n n g h ị đ ể hoàn thiện Quy định và hướng dẫn về phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, cơsở dịch vụ khi phát hiện các trường hợp trẻ em nghi ngờ bị xâm phạm quyềncủa mình còn chưa cụ thể, rõ ràng Quy định pháp luật về quy trình tư phápthựchiệnquyềntrẻem,thânthiệnvớitrẻemvàngườichưathànhniênchưacụt hể,vẫnchủyếuởmứcđộ hướngdẫn vàmôhìnhthửnghiệm.
Ba là, ý thức chấp hành, việc thực hiện pháp luật về quyền trẻ em củamộtsố bộ phậncánbộ có thẩm quyềnchưa nghiêm,h à n h v i v i p h ạ m q u y ề n trẻ em có nơi bị bỏ qua hoặc xử lý chậm trễ Vẫn còn nhiều tổ chức, cá nhânkhông biết đến quy định của Luật Trẻ em và các nghị định kèm theo, từ chốikhông phốihợpđểgiảiquyếtvụ việc.
Bốnlà,sựphốih ợp gi ữa các ban,ngành,cở sở,tổchức chínhtrị- xãhội tại địa phương trong công tác hợp tác quốc tế chưa chặt chẽ dẫn đến hiệuquả chưa cao Sự phối hợp, hợp tác còn mang tính hình thức, tham gia các lớptập huấn, hội thảo chưa chuyên tâm.Nguồn kinh phí chưa được sử dụng đúngmụcđích.
Nămlà, d o n g u ồ n k i n h p h í d à n h c h o t h ự c h i ệ n q u y ề n t r ẻ e m t r ê n đ ị a bànt ỉnh cònt h i ế u N h i ề u t r ẻ e m c h ư a c ó đ i ề u k i ệ n t i ế p n h ậ n n h ữ n g l ợ i í c h của các chương trình, dự án dành cho mình Ý thức của các em, gia đình vàcộng đồngt ạ i c á c đ ị a p h ư ơ n g đ ó c h ư a đ ư ợ c n â n g c a o , v i ệ c t h ự c h i ệ n p h á p luật về quyềnt r ẻ e m d ó đ ó g ặ p p h ả i n h i ề u k h ó k h ă n h o ặ c h ầ u n h ư k h ô n g được chú ýquantâmthựchiện.
Sáu là, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện trách nhiệmthực hiện quyền trẻ em, xử lý hành vi vi phạm quyền trẻ em của các cơ quanchức năng có thẩm quyền chưa được quan tâm triển khai thực hiện thườngxuyên; chưa chú trọng việc xử lý vi phạm hành chính đối với các hành vi nênchưa cótácđộngphòngngừa,rănđetíchcực.
Trong chương 2, trên cơ sở đặc điểm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hộicủa tỉnhQuảng Trị, tác giả đã tiến hành nghiên cứu thực trạng thực hiện phápluật về quyền trẻ em trên các phương diện: thực hiện pháp luật về quyền đượcsống còn, thực hiện pháp luật về quyền được bảo vệ; thực hiện pháp luật vềquyền được phát triển và thực hiện pháp luật về quyền được tham gia của trẻem trên địabàn tỉnh.Quađó,tác giả đãrút ra nhữngt h à n h t ự u v à n g u y ê n nhân của những thành tựu mà công tác thực hiện pháp luật về quyền trẻ em đãđạt được Đồng thời, tác giả cũng phân tích các hạn chế, nguyên nhân của hạnchế trong quá trình thực hiện pháp luật vềquyền trẻ em củat ỉ n h l ấ y đ ó l à m căn cứpháttriểnchương3củaluậnvăn.
3.1 Quan điểm và mục tiêu bảo đảm thực hiện pháp luật về quyềntrẻem
Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục, vận động xã hội thựchiệnphápluậtvềquyềntrẻ em
Nâng cao nhận thức, kiến thức và kỹ năng bảo vệ, chăm sóc trẻ em chochính quyền các cấp, các tổ chức, gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội vàbản thân trẻem.
Tổ chức các chiến dịch truyền thông về thực hiện pháp luật về quyền trẻem theo chủ đề nhằm thu hút sự tham gia của xã hội: chú trọng tổ chức Thánghànhđộngvìtrẻem(từ1/6-30/6hàngnăm);phốihợpvớicơquan,vậnđộngxã hội thực hiện pháp luật về quyền trẻ em; tổ chức các hội thi, diễn đàn vềthực hiện cácmụctiêu đềra, thực hiện quyềntham giacủatrẻem.
Nghiên cứu, xây dựng và phát triển các chương trình, sản xuất các tàiliệu,sảnphẩmtruyềnthôngvềbảovệ,chămsóctrẻemvớinhiềuhìnhthức vàm ẫumãdễđọc,dễhiểu,đadạngvềnộidungvà phongphúvềhìnhthức.
Mở rộng các hình thức truyền thông, giáo dục thực hiện pháp luật về trẻem phù hợp với từng nhóm đối tượng, địa bàn dân cư Tổ chức các hình thứctruyền thông trực tiếp tại cộng đồng, trong trường học về kỹ năng, kiến thứcquyềntrẻ emchocha,mẹ,ngườichămsóctrẻemvàbảnthân trẻem.
Mụctiêu
- Đảm bảo cho mọi trẻ em được bảo vệ, được sống trong môi trường antoàn, lành mạnh để giảm nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, chú trọng bảođảm quyền trẻ em đểk h ô n g b ị x â m p h ạ m T r o n g t r ư ờ n g h ợ p đ ặ c b i ệ t t r ẻ e m sẽ được giúp đỡ kịp thời, chăm sóc, phục hồi, hòa nhập cộng đồng và cơ hộipháttriển.
- 100% huyện, thành, thị xây dựng và triển khai thực hiện các chươngtrìnhphổbiếnpháp luậtvềquyềntrẻemtrênđịa bàn.
- Giảm tỷ lệ trẻ em bị xâm hại tình dục, bị bỏ rơi, bạo lực học đường,đảm bảo trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt được quản lý và có cácbiệnphápcan thiệp,trợgiúpkịp thời.
- 100%các xã, phường,thịtrấnthực hiệnphápl u ậ t v ề q u y ề n t r ẻ e m một cách đồng bộ, thống nhất bảo đảm các em đều được hưởng các quyền trẻem đáng được hưởngtheoLuật Trẻ em 2016vàCông ước Quốct ế v ề q u y ề n trẻ emnăm1989.
Giảiphápđảm bảothựchiệnphápluậtvềquyềntrẻ em
Nhómgiảiphápchung
3.2.1.1 Tiếp tục củng cố, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật vềquyền trẻem
Tiếp tục rà soát, củngcố,xây dựngvà hoànt h i ệ n c á c q u y đ ị n h p h á p luật, chính sách về quyền trẻ em, vận hành hệ thống pháp luật phù hợp với cácchuẩn mực quốc tế đề ra Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xử lý viphạm hành chính, hình sự, tố tụng hình sự, giám định đối với các hành vi viphạmquyềntrẻem theoCôngướcvàtheoluậtphápViệtNam.
Xây dựng các quy định và hướng dẫn việc phối hợp giữa các cơ quan tưphápc á c c ấ p v à g i ữ a c á c c ơ q u a n t ư p h á p v ớ i c á c c ơ q u a n q u ả n l ý n h à n ư ớ c về thực hiện pháp luật về quyềnt r ẻ e m đ ã đ ư ợ c c ụ t h ể h ó a t r o n g 0 7 n g u y ê n tắc tiến hành tốtụng vớicácv ụ á n l i ê n q u a n đ ế n n g ư ờ i c h ư a t h à n h n i ê n c ủ a Bộ luật Tố tụng hình sự và 25 điều quy định về quyền trẻ em tại Mục 1 Quyềntrẻemnăm2016nhằmtăngcường hiệuquảđiềutra,truy tố,x é t xử đốivới các vụ án xâm hại trẻ em và người chưa thành niên, nhất là các vụ án xâm hạitìnhdục.
Xâydựngvàhướngdẫncụthể,rõràngvềphốihợpgiữacáccơquan,tổ chức, cơ sở cung cấp dịch vụ trong việc phát hiện, hỗ trợ, can thiệp, xử lýcác trường hợp nghi ngờ hoặc trẻ em có nguy cơ bị xâm hại các quyền mà cácemđáng đượchưởng.
Cần nghiên cứu để xây dựng một luật riêng về tư pháp cho trẻ em nhằmđảm bảotính đồng bộphápluậtt ạ i M ụ c 1 L u ậ t T r ẻ e m n ă m 2 0 1 6 , t r o n g đ ó quy định đầy đủ, tổng thể các vấn đề về tư pháp cho trẻ em góp phần bảo đảmquyền,lợiíchhợppháptốtnhấtchotrẻem.Cácquyđịnhmangtínhtổngthểtừ phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật về quyền trẻ em cho đến xử lý và táihòa nhập cộng đồng, từ đó xây dựng hệ thống tư pháp thân thiện cho đến cácchính sách bảo đảm cho việc vận hành hệ thống tư pháp cho trẻ em như nhânlực, cơquanchịu tráchnhiệmđiềuphối…
Ngoàira, cần bảo đảm sựt i ế p c ậ n m ộ t c á c h đ ầ y đ ủ c ủ a t r ẻ e m đ ố i v ớ i hệ thống tư pháp công bằng, minh bạch, mang tính bảo vệ, nhạy cảm với trẻem.Bảođảmsựbảovệchomọitrẻemtrongtốtụnghìnhsự,tốtụngdânsự,tố tụng hành chính và xử lý vi phạm hành chính, không chỉ trẻ em vi phạmpháp luật, trẻ em là người bị hại, người làm chứngmàt ấ t c ả t r ẻ e m c ó l i ê n quan đến tố tụng và xử lý vi phạm hành chính vì các lý do khác nhau như lyhôn, cấpdưỡng,chămsócthaythế
3.2.1.2 Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tácthựchiện phápluật vềquyền trẻem
Nângcaonănglựcchođộingũcánbộ,côngchứcthựchiệnphápluậtvề quyền trẻ em tại các cấp là một trong những trọng tâm của việc hoàn thiệnphápluật, t ổ c h ứ c v ề quyềnt r ẻ e m , đ ặ c biệtlàphảibảo đ ả m cón g ư ờ i t h ự c hiệ n pháp luật về quyền trẻ em tại cấp xã Đây là nguồn nhân lực không thểthiếu trong việc đảm bảo quyền trẻ em được thực hiệnđ ầ y đ ủ v à h i ệ u q u ả t ạ i cơ sở, do đó chúngta cần:
- Nghiên cứu, xây dựng chương trình, tài liệu và tổ chức bồi dưỡng, tậphuấn cho đội ngũ cán bộ, công chức trong hệ thống quản lý nhà nước, thànhviên của các ban chỉ đạo, ban điều hành, nhóm công tác liên ngành, các cấp.Bênc ạ n h đ ó , c ầ n n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g đ ộ i n g ũ c ộ n g t á c v i ê n l à m c ô n g t á c thực hiệnphápluậtvềquyềntrẻemtrênđịabàntỉnh.
Thực hiện chế độ bắt buộc bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngànhhàng năm thờigian thực hiện tối thiểu là 01 tuần/năm ; một tuần được tínhbằng 05 ngày học, mỗi ngày học 08 tiết đối với công chức theo quy định vớicôngchứct h e o quyđịnht ạ i K h o ả n 4,Đ i ề u 15, N g h ị đ ị n h số1 0 1 / 2 0 1 7 / N Đ
- CP ngày 01/9/2017của Chính phủ vềđ à o t ạ o , b ồ i d ư ỡ n g c ô n g c h ứ c
N ộ i dung học tập gồm: Quản lý nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dụctrẻ em; các văn bản pháp luật và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch, đềán, dựán về quyền trẻ em;k ỹ n ă n g c ơ b ả n l à m v i ệ c v ớ i t r ẻ e m ; n ộ i d u n g c ơ bản của việc thực hiện pháp luật về quyền trẻ em; các kỹ năng truyền thông,vậnđộngxãhộivềquyềntrẻemvàthựchiệnquyềntrẻem Đối với cán bộ làm công tác điều tra, truy tố, xét xử các vụ việc, vụ ánliên quan đến quyền trẻ em Nội dung bồi dưỡng gồm: các kiến thức pháp luậtvề quyền trẻ em và bảo vệ trẻem;t ư p h á p t h â n t h i ệ n v ớ i n g ư ờ i c h ư a t h à n h niênvà t rẻ em;k ỹ nănglàmviệcv ớ i t r ẻ em;c á c kỹnăngtruyềnthông, vậ n động xã hội;hệ thống chỉ số giám sát, đánh giá lĩnh vực thực hiện và bảo vệquyền trẻ em Ưu tiên triển khai bồi dưỡng, tập huấn ở những địa bàn, địaphươngxảyranhiềuvụviệcviphạmphápluậtvềquyềntrẻem.
- Trung ương xây dựng chương trình, tài liệu, tổ chức đào tạo đội ngũgiảng viên nòng cốt và hỗ trợ địa phương tổ chức tập huấn cho đội ngũ côngchức, viên chức làm công tác thực hiện pháp luật về quyền trẻ em tại các cấp,ban ngành.
- Tổ chức trao đổi, chia sẻ, học tập kinh nghiệm trong nước và ngoàinước về xây dựng hệ thống thực hiện pháp luật về quyền trẻ em, mô hình tổchức cungcâpdịchvụtưvấn,hỗtrợthực hiệnquyềntrẻ em.
3.2.1.3 Tăng cường phối hợp giữa các ban ngành, tổ chức trong nướcngoàinướcvàxãhội hóavềthựchiệnphápluậtvề quyền trẻem
Gian hậ p c á c côngước quốc t ế vềq u y ề n c o n n g ư ờ i n ói c h u n g , q u y ề n trẻ em nóir i ê n g l à m ộ t c h ủ t r ư ơ n g t h ư ờ n g x u y ê n v à n h ấ t q u á n c ủ a Đ ả n g v à Nhànước ta, thểhiện quyếttâm củaViệtNam trongv i ệ c b ả o đ ả m v à t h ự c hiện các tiêu chuẩn pháp lý quốc tế về quyền con người, quyền trẻ em ViệtNam đã tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh chống xu hướng chính trị hóa vàthái độ"tiêu chuẩnkép"củamộts ố n ư ớ c t r o n g v ấ n đ ề n h â n q u y ề n , c h ố n g việc sử dụng các nghị quyết về "tình hình nhân quyền" tại một số nước để gâysức ép và can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm chủ quyền của các nướcđang phát triển; đấu tranh đề cao và thúc đẩy việc thực hiện các quyền kinh tế,văn hóa, xã hội và quyềnp h á t t r i ể n l ê n n g a n g b ằ n g v ớ i c á c q u y ề n d â n s ự , chính trị; chủ động và tích cực tham gia đồng tác giả nhiều dự thảo nghị quyếtđề cao và thúc đẩy thực hiện các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội đặc biệt là cácdự thảo nghị quyết liên quan đến quyền trẻ em Bảo đảm thực hiện pháp luậtvềquyềntrẻem cầntiếptụctăngcườnghợptácquốctếnhữngnộidungsau:
Thứ nhất, chủ động mời một số báo cáo viên của Liên hiệp quốc và đónnhiềuđ o à n n ư ớ c n g o à i v à o t ì m h i ể u t ì n h h ì n h t ạ i V i ệ t N a m N g o à i r a , x u ấ t phát từ nhu cầu trao đổi học thuật và tìm hiểu kinh nghiệm giữa các quốc giatrong lĩnh vực bảo đảm quyền con người, quyền trẻ em và thực hiện pháp luậtvề quyền trẻ em Tạo cơ hội cho các đại biểu quốc tế hiểu rõ hơn luật pháp,chính sách của Việt Nam về quyền trẻ em và phương cách thực hiện pháp luậtvề quyền trẻ em Qua đó mở rộng trao đổi thẳng thắng, công khai nhằm mụcđíchthúcđẩyhiểubiết, tươngtrợlẫnnhau.
Thứ hai, tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu tiếp thu những kinhnghiệm của các quốc gia trong việc thực hiện pháp luật về quyềntrẻe m v ố n rấtphong phúvàđa dạng,xuấtpháttừnhữngđiều kiện kinh tế xã hộiv à những đặc điểm riêngmỗiquốc gia.Trong đó,nghiêncứutiếpt h u k i n h nghiệm xây dựng mô hình thực hiện quyền trẻ em, phát triển mạng lưới trungtâm công tác xã hội, văn phòng dịch vụ,t ư v ấ n t h ự c h i ệ n p h á p l u ậ t v ề q u y ề n trẻ emmangtínhkhoa họcvàchuyênnghiệp.
Thứ ba, tiếp mụcm ở r ộ n g v à đ ẩ y m ạ n h h ợ p t á c q u ố c t ế c ô n g t á c t h ự c hiệnp h á p l u ậ t v ề q u y ề n t r ẻ e m t h ô n g q u a q u a n h ệ v ớ i c á c t ổ c h ứ c q u ố c t ế như :UNICEF,ILO,WHO,SavetheChildren,PlanInternatinal,WordVision,… đ ể t r a n h th ủs ự h ỗt r ợ và t r a o đổiv ề k i n h nghiệm,k ỹ thuật, n h â n lực vàtài chínhcho hoạtđộng thực hiện pháp luật về quyềnt r ẻ e m ở V i ệ t Nam Đặc biệt, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong việc hỗ trợ kỹ thuật, kiến thức,kinh nghiệm và các nguồn lực cho công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật,chính sách, hướng dẫn thực hiên cũng như giám sát, đánh giá việc hoạt độngthực hiệnphápluật về quyềntrẻem ởViệtNam;huy độngn g u ồ n l ự c x â y dựngvàthựchiệncácchươngtrình,đềán,dựántrợ giúp,bảovệquyềntrẻe mcủaViệtNamhiện nay.
NhómgiảiphápápdụngtạitỉnhQuảngTrị
3.2.2.1 Xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch, chiến lược, chươngtrìnhhànhđộngthốngnhấtvàđồngbộthựchiệnphápluậtvềquyềntrẻem
Xây dựngc h i ế n l ư ợ c , c h ư ơ n g t r ì n h h à n g n ă m v à 5 n ă m v ề t h ự c h i ệ n pháp luật về quyền trẻ em phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội củatỉnh.Chiếnlư ợc phát triểnk in ht ế - xã hộit r o n g t ừ n g th ời kỳ, c ầ n xácđịnhcác mục tiêu trong công tác thực hiện quyền trẻ em là một trong những nộidung trọng tâm của mục tiêu xã hội Các địa phương trong tỉnh cần ưu tiên bốtríđấtđaichoviệcxâydựngcôngtrìnhphúclợichotrẻem.Từngbướcbốtrí tăngnguồn ngân sách cho sự nghiệpchăm sóc,giáo dục và bảov ệ t r ẻ e m ; trong đó ưu tiên kinh phí đầu tư các công trình cho trẻ em vùng dân tộc thiểusố, vùng đặc biệt khó khăn, trẻ em các gia đình chính sách, gia đình nghèo vàtrẻ emcóhoàn cảnh đặcbiệt.
Rà soát để hoàn chỉnh và xây dựng mới các chính sách về y tế, giáo dục,văn hóa, chính sách đề giảm nghèo liên quan tới trẻ em Chú trọng các chínhsáchh ỗ t r ợ p h á t t r i ể n k i n h t ế g i a đ ì n h , c á c c h í n h s á c h t h ự c h i ệ n c ô n g b ằ n g trong tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, giáo dục, vănhóa,
….Đ ồ n g t h ờ i b a n h à n h c á c c h í n h s á c h n h ằ m h u y độngs ứ c m ạ n h t ổ n g hợpcủ a toàn xã hội tham gia thựchiện quyềnc ủ a t r ẻ e m v à t h ự c h i ệ n p h á p luật vềquyềntrẻem,đặc biệt là các chínhs á c h p h á t h u y v a i t r ò v à t r á c h nhiệm của gia đình, nhà trường và cộng đồng; chính sách khuyến khích các tổchức và cá nhân trong, ngoài nước tham gia hỗ trợ thực hiện cácm ụ c t i ê u v ì trẻ em.
Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng vàNhà nước đã ban hành,p h á t t r i ể n m ạ n g l ư ớ i t h ự c h i ệ n q u y ề n t r ẻ e m r ộ n g khắp dựa vào cộng đồng và các mô hình bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hiệu quảtrên cơ sở thử nghiệm, đánh giá, tổng kết, rút ra bài học kinh nghiệm từ thựctiễn Phát triển các mô hình tư vấn cho trẻ em và từng bước hình thành cáctrungtâmtưvấnphápluật vềtrẻ em.
Xâydựngv à thựchiệnc á c hợpp hầ n vềth ực hiệnp háp l u ậ t v ề q u y ề n trẻemt rongcácchươngtrìnhmụctiêuquốcgiadocácbộ,ngànhchủtrìnhư:
+ Bảo đảm quyền được chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho trẻ em:phòng chống suy dinh dưỡng, thấp còi, chống béo phì Dinh dưỡng an toàn vàđầy đủ cho nhóm trẻ từ 0-3 tuổi Chăm sóc thai sản, thai nhi, trợ giúp khi sinh,nuôiconbằngsữamẹ… chămsócsứckhỏevịthànhniênvàtrẻem,giảmtỷlệtửvongtrẻem,đặcbiệtlàtrẻemdướ i1tuổi,dưới5tuổi.Hỗtrợphẫuthuật tim cho trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh Hỗ trợ các trẻ em bị mắc bệnh hiểmnghèo,ưutiêntrẻemtronggiađình nghèo,vùngsâuvùngxa.
+ Bảo đảm quyền được học tập và phát triển của trẻ em: nâng cao chấtlượng giáo dục cho trẻ em, xây dựng phương pháp giáo dục đa dạng, đáp ứngnhu cầu của các đối tượng trẻ em, lấy học sinh làm trung tâm trong quá trìnhdạy và học Trang bị cho trẻ em đầy đủ kiến thức, năng lực ứng phó và thíchnghi vớimộtthếgiớithayđổi. +Phát triểncác loại hình dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em:c h í n h s á c h trợ cấp,hỗ trợ, trợ giúp cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em sốngt r o n g các gia đình thu nhập thấp theo hướng chi trả trực tiếp bằng tiền mặt, bảo đảmsự công bằng trong việc tiếp cận với phúc lợi và dịch vụ xã hội dành cho trẻem.Bêncạnhđó,cầncónhữngc h í n h s á c h c ụ t h ể , t h ự c t ế g i ú p c á c e m trong thực hiện tố tụng, xử lý vi phạm pháp luật… Đồng thời, có các chínhsách khuyến khích đội ngũ cộng tác viên làm công tác về trẻ em ở các thôn,bản.Chínhsáchphụcấpchonhữngngườithựch i ệ n d ị c h v ụ t h ự c h i ệ n quyềnt rẻem.
+ Bảo đảm quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em: quy hoạch thiết chếvui chơi, giải trí cấp tỉnh và cấp huyện, điểm vui chơi giải trí cấp xã hoặc liênxã dành cho trẻ em Ban hành các quy định các khu đô thị, trung tâm thươngmại, nơi công cộng phải có khu vực vui chơi cho trẻ em Khuyến khích các cánhân, tổ chức tham gia đầu tư xây dựng cơ sở văn hóa, vui chơi, giải trí, thểdục, thểthao,du lịchdànhcho trẻem.
+Nghiên cứu và ban hànhc ơ c h ế t ă n g c ư ờ n g s ự t h a m g i a c ủ a t r ẻ e m vào các hoạt độngxây dựng và thực hiện pháp luật, chính sách,chươngt r ì n h có liên quan đến trẻ em Xây dựng quy chuẩn về các công việc, các hoạt độngcó sựthamgia củatrẻ em.
+ Chương trình về Phòng, chống ma túy: xây dựng hợp phần về phòng,chốngma túy cho trẻ em,đặc biệtlà phòng, chốngmat ú y t r o n g c ơ s ở g i á o dục.
+ Chương trình về phòng chống tội phạm: xây dựng hợp phần về phòng,chốngtộip hạm ởlứ at uổ i v ị t h à n h niên;ph òn g c h ố n g tộ iphạmxâmhại t r ẻ em,muabán trẻ em.
+Chươngtrìnhgiảm nghèo, trợ giúp xãhội trẻ em cóhoànc ả n h đ ặ c biệt: tiếp tục mở rộng đốit ư ợ n g h ư ở n g t h ụ v ớ i h ì n h t h ứ c h ỗ t r ợ t h í c h h ợ p ; nâng dần mức trợ cấp xã hội thường xuyên phù hợp với khả năng ngân sáchtỉnh, huyện,xã.Xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở cungc ấ p d ị c h v ụ b ả o vệ trẻ em, phát triển hình thức chăm sóc thay thế tại cộng đồng, khuyến khíchsựthamgiacủakhuvựctưnhânvàotriểnkhaicácmôhìnhbảovệtrẻem.
3.2.2.2 Tăng cường đầu tư kính phí cho công tác thực hiện pháp luật vềquyềntrẻ emvàthựchiệnphápluậtvềquyềntrẻ em
Nguồn lực bao gồm các yếu tố nhân lực, tài lực và vật lực Tùy từng vụviệc cụ thể mà cần có chính sách huy động các nguồn lực phù hợp dưới nhiềuhình thứckhácnhau.
Quảng Trị là tỉnh có xuất phát điểm kinh tế thấp, điều kiện khí hậu khắcnghiệt thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai, mặt khác ảnh hưởng củakhủng hoảng kinh tế trong thời gian qua nên sự phát triển kinh tế, xã hội củatỉnh chưa bền vững; cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm, đời sống nhân dânvùngsâu,vùng xacòn nhiều khókhăn Kinhphí đầu tưc h o c ô n g t á c t h ự c hiện quyền trẻ em rất hạn chế, tại một số địa phương không thể vận động cánhân,tổchứcquyêngóphỗtrợ xâydựng nguồnkinhphí tại chỗ.
Có thể nói, trong thời gian qua ngân sách nhà nước đóng vai trò chủ yếucho việc thực hiện pháp luật về quyền trẻ em tại tỉnh Quảng Trị Do đó,cầnphảixácđịnhrõtỷlệphầntrămđầutưngânsáchnhànướcchotừnglĩnhvực cụ thể như: việc thực hiện pháp luật vềq u y ề n đ ư ợ c s ố n g , q u y ề n đ ư ợ c c h ă m sóc (chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, phát triển giáo dục), quyền được bảo vệ,quyền được tham gia nhằm nâng cao đời sống văn hóa tình thần và thúc đẩyquyềnđược gia gia củatrẻem.
Bảng3.1.NgânsáchcấpchotỉnhQuảngtrị Đơnvị:triệu đồng
Ngoài ngân sách nhà nước, tỉnh cần phải tích cực đa dạng hóa phươngthứchuy độngnguồnlựcnhư:vậnđộngquốctế,vậnđộngcáctổchứckinhtế
Bênc ạ n h đ ó , t ỉ n h c ầ n q u a n t â m , c h ủ đ ộ n g b ố t r í n g u ồ n l ự c c h o t h ự c hiệ n pháp luật về quyền trẻ em Phân cấp rõ trách nhiệm của các cấp chínhquyềnđ ị a p h ư ơ n g t r o n g v i ệ c t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n , b ả o đ ả m đ i ề u k i ệ n c h o c á c hoạt động này được thông suốt từ cấp tỉnh đến các thôn, bản, làng xã Ưu tiênphânp hố i nguồnl ự c ngâ nsác hq ua đócu n g cấpđầyđủcác dịchv ục h o tr ẻ em cóhoàncảnh khókhăn và gia đìnhcủa các em,trong đóc ó d ị c h v ụ v ề giúpphụchồisứckhỏe,tâm lývàtinhthần,táihòanhậpxãhộichotrẻem.
Bảng3.2.Kinhphívậnđộng Đơnvị:triệu đồng
CầnquyđịnhrõtráchnhiệmcủaUBNDcáccấptrongviệcưutiênbốtrí quỹ đất dành cho việc xây dựng các công trình phúc lợi cho trẻ em; từngbước bố trí tăng nguồn ngân sách cho sự nghiệp chăm sóc, giáo dục và bảo vệtrẻem;xây dựng và phát triển độingũ cộngt á c v i ê n t h ự c h i ệ n q u y ề n t r ẻ e m tại cộng đồng; chú ý ưu tiên kinh phí đầu tư chương trình, kế hoạch về thựchiện pháp luật về quyềnt r ẻ e m , c ô n g t r ì n h c h o t r ẻ e m v ù n g s â u , v ù n g x a , vùngkhókhăncủatỉnh.
Khuyếnkhíchxãhộihóacôngtácthựchiệnquyềntrẻe m đ ể t ă n g cườngsựthamgia rộngrãicủacáctầnglớpnhândân,củatoànxãhội;pháthuytiềmnăngt r í t u ệ , vật c h ấ t c ủ a c á c tổc h ứ c , c á n h â n trong v à ngoàit ỉ n h nhằmnângcaochấtlượngdịchv ụtưvấnthựchiệnphápluậtvềquyềntrẻem. Phát triển hệ thống Quỹ Bảo trợ trẻ em Vận động liên ngành, phối hợpchặt chẽ với các bộ, ban ngành, đoàn thể và tổ chức kinh tế - xã hội, đặc biệtvới các tổ chức công đoàn tuyên truyền và huy động nguồn lực giúp trẻ đỡ trẻem;vậnđộngthôngquaxâydựngdựán,kêugọisựgiúpđỡcủacáctổchức,cánhântro ngvà ngoàitỉnh.