1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về du lịch biển từ thực tiễn tỉnh quảng trị

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý nhà nước về du lịch biển từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị
Tác giả Hoàng Thị Quyên
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hương
Trường học Học Viện Khoa Học Xã Hội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 104,2 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -�� - HOÀNG THỊ QUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH BIỂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC \ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -�� - HOÀNG THỊ QUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH BIỂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Luật Hiến pháp luật Hành Mã số : 8.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VIỆT HƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tác giả luận văn Hoàng Thị Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH BIỂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước du lịch biển 1.2 Chủ thể, đối tượng, nội dung, phương pháp quản lý nhà nước du lịch biển 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước du lịch biển 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 30 2.1 Những yếu tố đặc thù tỉnh Quảng Trị ảnh hưởng đến quản lý nhà nước du lịch biển 30 2 Thực tiễn quản lý nhà nước du lịch biển địa bàn tỉnh Quảng Trị 33 2.3 Đánh giá chung hoạt động quản lý nhà nước du lịch biển địa bàn tỉnh Quảng Trị 43 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH BIỂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ 52 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch biển từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị 52 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch biển từ thực tiễn tỉnh Quảng trị 55 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nội dung ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á HĐND Hội đồng nhân dân KTXH Kinh tế xã hội QLNN Quản lý nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân VHTTDL Văn hóa thể thao du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dự báo nhu cầu nhân lực ngành Du lịch đến năm 2020 (theo ngành đào tạo) .27 Bảng 1.2 Dự báo nhu cầu nhân lực ngành Du lịch đến năm 2020 (theo vị trí làm việc theo ngành nghề) 28 Bảng 2.1 Tổng hợp nguồn vốn bố trí cho hoạt động lập quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2014 - 2018 38 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Trị 39 Bảng 2.3 Công tác kiểm tra, tra hoạt động di lịch địa bàn tỉnh Quảng Trị từ năm 2014 - 2018 .42 Bảng 2.4 Dự báo khách du lịch đến Quảng Trị giai đoạn 2020-2025 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, ngành du lịch Việt Nam có nhiều khởi sắc, thay đổi diện mạo bước khẳng định tầm vóc ngành kinh tế quốc dân, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống cho người dân Du lịch không mang lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế, tạo việc làm, phát triển ngành dịch vụ, sở vật chất hạ tầng, mà thúc đẩy hịa bình, giao lưu văn hóa nước giới Ở Việt Nam du lịch nói chung du lịch biển nói riêng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Với bờ biển dài 3260 km hàng ngàn đảo lớn nhỏ hàng trăm bãi tắm cát trắng trải dài từ Bắc vào Nam, Việt Nam có điều kiện vô thuận lợi để phát triển ngành du lịch biển Hiện tại, hoạt động du lịch biển Việt Nam thu hút tới 80% lượng khách du lịch khoảng 70% tổng số điểm du lịch toàn quốc với nhiều bãi biển Sầm Sơn, Quảng Trị, Thiên Cầm, Đá Nhảy, Cửa Tùng, Lăng Cô, Thuận An, Non Nước, Mỹ Khê, Nha Trang, Ninh Chữ, Mũi Né , Đó tiềm du lịch biển gắn với du lịch núi du lịch văn hoá, du lịch nghỉ dưỡng, tạo cho ven biển Việt Nam trở thành vùng du lịch độc đáo, hấp dẫn khách du lịch đưa ngành du lịch dần trở thành ngành “cơng nghiệp khơng khói”, có ý nghĩa với nước Nhận thức tầm quan trọng du lịch biển điều kiện xây dựng phát triển đất nước, phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách để phát triển ngành du lịch Các chế, sách liên quan đến ngành du lịch có nhiều thay đổi tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy ngành du lịch phát triển Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 phát triển du lịch trở thành “ngành kinh tế mũi nhọn” đặc biệt việc Quốc hội ban hành Luật Du lịch 2017 với điều chỉnh tồn diện có ý nghĩa quan trọng việc tạo hành lang pháp lý thơng thống, tạo động lực môi trường thuận lợi thúc đẩy du lịch phát triển Với thành tựu đạt chứng minh đường lối lãnh đạo đắn Đảng vai trò quản lý Nhà nước ta du lịch nói chung du lịch biển nói riêng Quảng Trị tỉnh có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển Với chiều dài 75 km bờ biển với bãi tắm đẹp Cửa Tùng, Cửa Việt, Mỹ Thủy, đảo Cồn Cỏ địa điểm dưỡng lý tưởng cho du khách đến với Quảng Trị Với vị trí nằm trung điểm đất nước, có vai trị quan trọng tuyến đường huyết mạch hành lang kinh tế Đông - Tây nối Lào-Thái Lan-Myanma qua Cửa quốc tế Lao Bảo La Lay đến cảng biển lớn miền Trung Với hai cửa lạch lớn Cửa Tùng Cửa Việt, dọc bờ biển có nhiều vũng kín thuận lợi cho phát triển cảng, xây dựng khu sửa chữa, neo đậu tàu thuyền nhiều bãi tắm đẹp, danh lam thắng cảnh điều kiện thuận lợi cho địa phương phát triển du lịch sinh thái biển Cấp ủy đảng quan tâm lãnh đạo mặt, quyền tạo thuận lợi chế, sách để phát triển du lịch biển điểm sáng tranh tổng thể du lịch tỉnh Quảng Trị Trong năm qua, du lịch biển Quảng Trị đạt nhiều kết đáng khích lệ Lượng khách du lịch đến biển Quảng Trị ngày tăng, nhiều dự án đầu tư phát triển du lịch triển khai xây dựng Cùng với phát triển chung du lịch tỉnh, du lịch biển Quảng Trị chuyển biến ngày mạnh mẽ với bước tiến quan trọng lượng chất Tuy nhiên trình phát triển, bên cạnh thành đạt được, du lịch biển Quảng Trị nhiều khiếm khuyết cần khắc phục sớm Đó hệ thống văn bản, chế sách chưa đồng bộ, sở vật chất phục vụ du lịch biển thiếu, sản phẩm du lịch nghèo nàn đơn điệu, chất lượng phục vụ du lịch chưa cao Một số yếu tố xuất có ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch biển Quảng Trị qua tác động đến việc thực quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị chưa đạt mục tiêu đề Nhận thức vấn đề tác giả xin chọn đề tài “Quản lý Nhà nước du lịch biển từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị” làm đề tài luận văn Thạc sĩ với mong muốn hồn thiện quy định pháp luật cơng tác quản lý Nhà nước du lịch biển nhằm mục đích đưa du lịch biển Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Trị nói riêng ngày phát triển trở thành “ngành kinh tế mũi nhọn” đất nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý nhà nước du lịch biển nội dung quan trọng sách phát triển kinh tế quốc gia Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, hội nghị chuyên đề, hội thảo liên quan tổ chức, nhiều đề tài cấp nhà nước, cấp ngành số cơng trình nghiên cứu cơng bố thời gian qua Tiêu biểu như: Lê Long (2012), Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh lữ hành ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Ngun Đây cơng trình nghiên cứu QLNN hoạt động kinh doanh lữ hành tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh doanh lữ hành cụ thể tỉnh Quảng Ninh Luận văn phân tích sở lý luận thực tiễn nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ; đề xuất quan điểm giải pháp nhằm góp phần đổi nâng cao trình độ QLNN hoạt động kinh doanh lữ hành tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Thị Thùy (2013), Quản lý nhà nước du lịch huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Du lịch, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước tài nguyên du lịch thực tiễn hoạt động du lịch biển đảo Vân Đồn, Quảng Ninh để từ đưa giải pháp thiết thực nhằm phát triển hoạt động du lịch Vân Đồn Trần Phan Long (2013), Hoàn thiện quản lý Nhà nước du lịch biển thị xã Cửa Lò, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nha Trang Cơng trình nghiên cứu phân tích kết quả, tồn bất cập thách thức đặt du lịch biển công tác quản lý nhà nước du lịch biển Thị xã Cửa Lị Từ đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quản lý nhà nước nhằm phát triển ngành du lịch biển thị xã đưa biển Cửa Lò trở thành điểm du lịch lớn nước Lê Đình Hiếu (2018), Quản lý Nhà nước du lịch biển từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội Luận văn phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nước du lịch biển thành phố Đà Nẵng, đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động du lịch biển địa bàn thành phố Đà Nẵng nhằm thúc đẩy ngành du lịch biển thành phố phát triển nhanh bền vững, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi Các cơng trình nghiên cứu nêu từ góc độ khác phân tích, đánh giá tình hình quản lý nhà nước du lịch Mỗi cơng trình có nhìn nhận từ khía cạnh khác góp phần hệ thống hóa lý luận, phản ánh tranh thực tế công tác quản lý nhà nước du lịch nói chung du lịch biển nói riêng -là nguồn tư liệu quý để đề tài tham khảo kế thừa Tuy nhiên lại chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện sâu sắc cơng tác quản lý nhà nước du lịch biển địa bàn tỉnh Quảng Trị Vì tác giả chọn đề tài làm cơng trình nghiên cứu thể, luật du lịch 2017 không quy định rõ ràng trường hợp khẩn cấp dùng tiền ký quỹ người có quyền định rút số tiền Vì Chính phủ cần phải ban hành Nghị định hướng dẫn cụ thể để tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, theo quy định Luật du lịch năm 2017, doanh nghiệp hướng dẫn viên mơ hồ hoang mang điều kiện hành nghề hướng dẫn viên Cụ thể vào mùa cao điểm, doanh nghiệp thường phải sử dụng thêm 20-30 hướng dẫn viên cộng tác, nhiên vào thấp điểm hướng dẫn viên đủ Trong đó, luật du lịch 2017 yêu cầu, hướng dẫn viên phép hành nghề đáp ứng ba điều kiện Trong đó, có quy định hướng dẫn viên có hợp đồng lao động với doanh nghiệp, đơn vị cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch, doanh nghiệp đảm bảo sách an sinh xã hội đồng nghĩa gắn hướng dẫn viên với doanh nghiệp cụ thể Tuy nhiên, quy định “gây khó” cho doanh nghiệp hướng dẫn viên Bởi với quy mô nay, hầu hết doanh nghiệp lữ hành thường thuê cộng tác viên ngồi thay tuyển đủ số lượng hướng dẫn viên cần thiết Hơn nữa, thân hướng dẫn viên khơng muốn bị “bó buộc” cơng ty Vì việc ban hành Nghị định hướng dẫn điều cần thiết Ngoài ra, để việc QLNN du lịch đạt nhiều hiệu cần phải: Rà soát lại văn thuộc lĩnh vực du lịch biển văn có liên quan; Phát văn sai sót để kịp thời điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với nhu cầu tình hình thực tế du lịch biển Thẩm quyền ban hành văn lĩnh vực du lịch - du lịch biển nói riêng cần thống cấp, ngành Công tác ban hành văn thống theo quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan, đơn vị Thứ ba, tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền chủ trương, đường lỗi, pháp luật du lịch biển; Tuyên truyền quảng bá du lịch biển giải pháp quan trọng để tạo lập nâng cao hình ảnh biển Quảng Trị nước quốc tế Một vùng biển dù đẹp đến bao nhiêu, dịch vụ tốt đến đâu mà khơng biết đến khơng thể phát triển du lịch Vì cần phải có biện pháp tuyên truyền, quảng bá phù hợp như: Phát hành ấn phẩm thông tin tuyên truyền như: website, CD-ROOM, film du lịch biển, đồ du lịch biển Đặc biệt, xây dựng chương trình du lịch Quảng Trị du lịch biển kênh nước VTV, HTV, VCTV kênh quốc tế khác Đầu tư xây dựng nâng cấp biển quảng cáo, biển dẫn khu, điểm du lịch địa bàn Thực phim truyện có cảnh quay bãi biển Quảng Trị cách liên kết, thu hút, tài trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hãng phim truyền hình nước quốc tế có cảnh quay ngoại cảnh bãi biển đẹp, KDL tiếng cách tốt để quảng bá du lịch biển đến người xem phim Phát động thi sáng tạo logo, tác phẩm văn chương hay hát biển Quảng Trị nhằm giới thiệu nét độc đáo hấp dẫn biển đến du khách nước quốc tế Thứ tư, mở rộng hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch hợp tác quốc tế du lịch nói chung, du lịch biển nói riêng; Đổi cách thức, nội dung, tăng cường ứng dụng công nghệ đại, bảo đảm thực thống nhất, chuyên nghiệp nâng cao hiệu xúc tiến quảng bá du lịch nước nước ngồi Chun nghiệp hóa hoạt động xúc tiến quảng bá, xây dựng chiến lược kế hoạch dài hạn làm sở để thực cơng tác xúc tiến quảng bá bản, có trọng tâm, trọng điểm Gắn công tác thông tin quảng bá xúc tiến đầu tư du lịch với việc xây dựng sở liệu du lịch tỉnh, xây dựng điểm đến tiêu biểu, sản phẩm đặc sắc, nâng cao chất lượng dịch vụ, kỹ phục vụ văn hóa ứng xử du khách Thứ năm, tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động du lịch biển; Du lịch biển hình thức hoạt động để đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng thư giãn người Hiểu nhận thức tầm quan trọng việc đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách để du lịch biển thức đạt hiệu mong muốn Vì vậy, quan quản lý nhà nước du lịch biển cần phải: Tăng cường cơng tác phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, an ninh trật tự khu, điểm du lịch biển, đảo Hoàn thiện hệ thống quản lý khách sở lưu trú, thực quy định đăng ký đảm bảo yêu cầu an ninh, trật tự, an toàn xã hội Phối hợp với ngành an ninh, hải quan để quản lý tốt du khách, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tham quan Tiến hành kiểm tra thường xuyên theo định kỳ, kiểm tra đột xuất sở kinh doanh dịch vụ ăn uống ven biển thị xã, cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, sở chưa đảm bảo tuyệt đối khơng cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch; Xử phạt thu hồi giấy phép kinh doanh xuất thực phẩm không đạt tiêu chuẩn mà kinh doanh, mua bán ảnh hưởng đến sức khỏe du khách 3.2.2 Nhóm giải pháp tỉnh Quảng Trị Thứ nhất, nâng cao vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng tính động quyền xây dựng chủ trương, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch biển địa phương Phát triển du lịch biển xác định trách nhiệm hệ thống trị từ tỉnh đến sở, phát huy mạnh mẽ vai trò doanh nghiệp cộng đồng dân cư Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, du lịch biển có vị trí quan trọng, ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa, có tính liên ngành, liên vùng Thực nghị quyết, kết luận Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển du lịch biển, năm qua công tác quản lý nhà nước du lịch bước nâng cao; tỉnh huy động nhiều nguồn lực xã hội để đầu tư xây dựng hạ tầng du lịch, đáp ứng nhu cầu du khách lưu trú, tham quan, nghỉ dưỡng Công tác nghiên cứu, trùng tu, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng, danh thắng trọng Để du lịch biển Tỉnh ngày phát triển, cần tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, vai trò quản lý Nhà nước, công tác tuyên truyền, vận động Mặt trận đoàn thể nhân dân phát triển du lịch Thứ hai, rà sốt đảm bảo tính tương thích văn quản lý nhà nước du lịch biển Quảng Trị với hệ thống văn pháp luật hành du lịch Thời gian qua, việc ban hành văn pháp luật lĩnh vực du lịch biển địa bàn tỉnh cịn nhiều thiếu sót Trong thời gian tới, cần phải có chuẩn hóa lĩnh vực ban hành để văn đời định hướng, kịp thời đồng bộ, làm xác định nhiệm vụ quản lý thực thi quan đơn vị thuộc ngành lĩnh vực có liên quan Theo đó, cần rà soát lại văn thuộc lĩnh vực du lịch biển văn có liên quan, lập danh sách thứ tự văn hiệu lực ban hành, phát văn sai sót để kịp thời điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với nhu cầu tình hình thực tế du lịch biển Bên cạnh đó, việc ban hành văn pháp luật cần ý khâu: Thẩm quyền ban hành văn lĩnh vực du lịch - du lịch biển nói riêng cần thống cấp, ngành theo quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan, đơn vị; Tránh tình trạng ban hành văn chồng chéo, thiếu tính thống quan trung ương địa phương, UBND tỉnh phịng, ban… Thứ ba, phân cơng hợp lý chức năng, nhiệm vụ chủ thể quản lý nhà nước du lịch biển tổ chức phối hợp tốt hoạt động quản lý du lịch biển địa phương Củng cố tổ chức máy QLNN tỉnh gắn với việc cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ QLNN du lịch, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành có liên quan Hệ thống quan QLNN du lịch cần tổ chức thống từ cấp tỉnh đến cấp huyện, đảm bảo phối hợp có hiệu ngành, cấp QLNN du lịch, phân định rõ quyền hạn trách nhiệm ngành, cấp nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy quản lý, đảm bảo giải nhanh gọn vấn đề phát sinh QLNN du lịch (như quản lý quy hoạch, đầu tư, khai thác tài nguyên du lịch, quản lý trật tự hoạt động kinh doanh du lịch ) Cần nghiên cứu việc phân cấp quản lý QLNN du lịch phù hợp cho cấp huyện xã theo vị trí khu, tuyến, điểm du lịch Rà sốt cơng tác quản lý khu, điểm du lịch, tăng cường trách nhiệm QLNN toàn diện địa bàn, thực giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tinh thần đẩy mạnh xã hội hóa, bảo đảm trật tự kỷ cương, văn minh lịch hoạt động du lịch Tăng cường phối hợp Sở VHTTDL với sở, ngành khác QLNN du lịch Thứ tư, đẩy mạnh công tác theo dõi thi hành pháp luật du lịch biển Nâng cao tính hiệu cơng tác xử lý vi phạm hoạt động du lịch biển địa phương Thứ năm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước du lịch biển địa phương Chú trọng đến công tác đào tạo nguồn cán chất lượng cao địa phương Phịng Văn hóa Thơng tin cần phối hợp với phòng Giáo dục Đào tạo, sở đào tạo xây dựng hoàn thiện nội dung đào tạo nghiệp vụ du lịch biển Cần tổ chức đoàn tra, kiểm tra liên ngành chất lượng giảng dạy, học tập thi cử sở này; Cử cán chuyên trách việc cập nhật quy định pháp lý mới, kiến thức chuyên môn mới, thống kê thường xuyên số liệu, thị hiếu, xu hướng khách du lịch đến biển để cung cấp kiến thức thông tin nhất, phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập du lịch biển cho sở đào tạo UBND tỉnh Quảng Trị cần đứng liên hệ, giới thiệu, tạo điều kiện để học viên thực tế thực tập khu du lịch, công ty du lịch, lữ hành, khách sạn Tùy theo đối tượng lao động quản lý hay trực tiếp, UBND Quảng Trị cần đề xuất đào tạo bồi dưỡng với nội dung phương pháp cho phù hợp Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, kỹ nghề ngoại ngữ, dịch vụ du lịch gắn với việc tôn tạo, bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên nhiệm vụ lâu dài, thường xuyên thiết xu phát triển chung ngành du lịch Nguồn nhân lực lực lượng tiên phong việc nghiên cứu, triển khai chương trình, kế hoạch phát triển, nắm bắt xu hiểu rõ tiềm năng, mạnh địa phương Thứ sáu, tăng cường thu hút vốn đầu tư, đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng cho hoạt động du lịch biển địa phương Du lịch biển Quảng Trị cần nhà đầu tư có tiềm lực có chiến lược có tâm huyết để vừa phát triển du lịch vừa gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường đảm bảo an ninh quốc phòng Xúc tiến thành lập quan maketing địa phương chuyên làm công tác thu hút vốn đầu tư cho Quảng Trị Mở khóa bồi dưỡng marketing địa phương cho cán tổ chức buổi hội thảo nghiên cứu marketing địa phương Tiếp tục thực sách ưu đãi đặc biệt, hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư nói chung trực tiếp phục vụ ngành Du lịch biển nói riêng Tăng cường thơng tin, tun truyền, quảng bá hình ảnh biển qua phương tiện thông tin đại chúng, website Huy động nguồn vốn nước dành phần ngân sách địa phương trích từ nguồn thu du lịch biển để tái đầu tư sở hạ tầng, tôn tạo tuyến điểm tham quan, di tích lịch sử, văn hóa xếp hạng Với điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn nay, việc đầu tư sở hạ tầng dàn trải điều thực Do vậy, cần xác định khu vực trọng tâm, trọng điểm để có đầu tư thích hợp Khi khu vực phát triển mạnh tạo hiệu ứng phát triển khu vực lân cận Cụ thể, khu vực Cửa Tùng – Cửa Việt – Cồn Cỏ vùng động lực để phát triển tam giác du lịch, nên tập trung hướng đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu vực Thứ bảy, đa dạng hóa loại hình du lịch biển tập trung nâng cao chất lượng loại hình du lịch biển có địa phương Quảng Trị vùng đất có truyền thống lịch sử, đấu tranh cách mạng, nhiều di tích lịch sử - văn hóa điểm đến du khách nước quan tâm tổ chức, quyền Những địa phương nằm ven biển (Vĩnh Quang, Vĩnh Giang, Vĩnh Thạch, Vĩnh Thái…) nơi có nhiều di tích lịch sử: địa đạo Vịnh Mốc, đôi bờ Hiền Lương – Bến Hải, Cồn Cỏ anh hùng… Để thu hút khách du lịch, cần đa dạng hóa sản phẩm du lịch liên kết, phát triển hài hòa giá trị văn hóa lịch sử truyền thống địa phương Phát huy tối đa tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch tận dụng “di sản văn hóa biển” việc thu hút du khách Cần tiến hành việc đào tạo kỹ tạo điều kiện vật chất ban đầu để cộng đồng tham gia cách tích cực vào hoạt động du lịch hướng dẫn khách, cung cấp dịch vụ vận chuyển, ăn uống, lưu trú… Mặt khác, đặc trưng văn hóa biển ln gắn với nhiều lễ hội, phong tục tập quán liên quan đến đời sống, sinh hoạt, tâm linh cộng đồng dân cư Trong điều kiện phát triển khoa học công nghệ vũ bão ngày trình hội nhập, giao lưu văn hóa vùng miền, quốc gia, dân tộc, việc tổ chức kiện văn hóa có tính cộng đồng, mang đậm dấu ấn văn hóa biển nhanh chóng lan tỏa Do vậy, xây dựng khơng gian văn hóa, tổ chức nhiều lễ hội truyền thống năm có quy mơ gắn liền với kiện lịch sử hay dịp lễ lớn toàn dân tộc việc làm cần thiết Bên cạnh đó, cần việc nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ làm môi trường biển việc làm cần thiết Việc giữ gìn an ninh, vệ sinh mơi tường biển quy hoạch khu vực tắm an toàn bãi biển cần trọng Ngoài ra, thay đổi sáng tạo việc tạo loại hình khai thác, đánh bắt thủy hải sản người dân tạo sản phẩm du lịch biển, đáp ứng nhu cầu thị trường nước Tất giải pháp phát huy hết tác dụng có nhà đầu tư đến Quảng Trị để biến bãi cát trắng thành “mỏ vàng” Nếu có nhà đầu tư thành công, tạo thành hiệu ứng thu hút thêm nhà đầu tư khác, kéo theo chất lượng dịch vụ nâng cao để đáp ứng nhu cầu du khách Trong giai đoạn hội nhập nay, mở rộng quan hệ, giao lưu quốc tế xu hướng chủ đạo giới Quảng Trị mắc xích quan trọng hành lang kinh tế Đông Tây Việc phát triển du lịch biển Quảng Trị mối liên kết phát triển kinh tế du lịch với nước bạn Lào, Campuchia, Thái Lan… tiền đề quan trọng không mang lại giá trị kinh doanh du lịch mà mở nhiều hội để tiếp cận phát triển kinh tế - xã hội nhiều lĩnh vực khác Tiểu kết Chương Từ thực tiễn công tác quản lý nhà nước du lịch biển tỉnh Quảng Trị, chương phân tích tình hình áp dụng văn quy phạm pháp luật công tác quản lý nhà nước du lịch biển địa bàn tỉnh Quảng Trị, đưa quan điểm nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch biển từ thực tiển tỉnh Quảng Trị bao gồm Nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch biển phải đứng vững quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta phát triển bền vững chủ quyền quốc gia biển đảo, hiệu kinh tế phải đảm bảo trì, phát triển sắc văn hóa dân tộc đơi với mở rộng hội nhập quốc tế Từ luận văn đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý du lich biển bao gồm giải pháp chung giải pháp tỉnh Quảng Trị Để du lịch biển Quảng Trị ngày phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa phương việc áp dụng giải pháp điều cần thiết mà quan quản lý nhà nước, sở kinh doanh, cá nhân, tổ chức liên quan cần phải thực cách nghiêm túc có hiệu KẾT LUẬN Du lịch có ý nghĩa ảnh hưởng đến sống nhiều tưởng Du lịch không dịp nghỉ ngơi, mà hội có trải nghiệm mà đơi người có lần đời, hội nâng cao hiểu biết đất nước, người, văn hóa khác Và du lịch thực khiến hạnh phúc Vì vậy, để ngành du lịch ngày phát triển có hiệu cơng tác quản lý nhà nước quan có thẩm quyền điều quan trọng Ngày nay, du lịch biển trở thành ngành kinh tế hấp dẫn trở thành loại hình du lịch phát triển tổng hợp, chiếm tỷ trọng lớn ngành du lịch địa phương có biển cơng tác quản lý ngày trở nên cần thiết hết Du lịch biển Quảng Trị có bước phát triển mạnh mẽ, trở thành điểm đến tiếng nước Thời gian qua, tỉnh Quảng Trị sớm xác định tiềm năng, lợi phát triển vai trò, vị trí ngành du lịch; quan tâm đạo tạo điều kiện để du lịch biển dần trở thành ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế chung Ngành du lịch Quảng Trị có bước phát triển đạt kết quan trọng Có thể nói, với tiến trình phát triển KTXH chung tỉnh, ngành du lịch đạt kết đáng khích lệ, dần trở thành ngành kinh tế quan trọng góp phần vào nghiệp phát triển KTXH tỉnh khẳng định vị trí du lịch Quảng Trị vùng Bắc Trung Bộ nước Để du lịch biển Quảng Trị phát triển theo lộ trình, cần trọng đến việc tăng cường hiệu QLNN du lịch biển Vì phát triển du lịch biển khơng ngừng nâng cao hiệu QLNN du lịch biển hai mặt vấn đề… Tăng cường hiệu cơng tác QLNN đẩy mạnh phát triển du lịch biển, hỗ trợ cho phát triển toàn ngành du lịch thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Trong tiến trình hội nhập, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, ước muốn đóng góp phần nhỏ bé cho ngành du lịch tỉnh, sau tìm hiểu phân tích sở lý luận, thực trạng hoạt động quản lý du lịch biển Quảng Trị, với giải pháp đưa theo ý kiến cá nhân, luận văn hy vọng gợi mở thêm nội dung thiết thực cho việc phát triển du lịch biển tỉnh Quảng Trị nói riêng địa phương có biển nước nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2007), Nghị định 92/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch; Chính phủ (2017), Nghị định 168/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Du lịch; Chính phủ (2019), Nghị định số 45/2019/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch; Cục Thống kê Quảng Trị (2010-2016), Niên giám thống kê Quảng Trị; Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ; tr Lê Đình Hiếu (2018), Quản lý Nhà nước du lịch biển từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội; Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị (2017), Nghị số 35/2017/NQHĐND việc thông qua Đề án: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Trần Phan Long (2013), Hoàn thiện quản lý Nhà nước du lịch biển thị xã Cửa Lò, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nha Trang; 10 Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục; 11 Lê Long (2012), Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh lữ hành ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên; 12 Trần Phan Long (2014), Quản lý nhà nước du lịch biển: Thực tiễn kinh nghiệm, Tạp chí tài điện tử - Cơ quan thơng tin Bộ tài số13, tr 15; 13 Anh Minh (2018), Triển khai công tác quản lý Nhà nước du lịch, Tạp chí du lịch số23, tr 25 14 Huy Nam (2018), Phát triển du lịch biển, thực trạng giải pháp, Quảng Trị travel, ngày truy cập 1/7/2019 https://quangtritravel.vn/phat-trien-du-lich-bien-thuc-trang-va-giai-phapbai-1-giau-tiem-nang-va-nhieu-co-che-chinh-sach/ 15 Trịnh Bang Nhiệm (2017), Du lịch biển Quảng Trị dần hồi sinh, Tin tức, ngày truy cập 5/7/2019 https://baotintuc.vn/kinh-te-bien-dao/du-lich-bien-quang-tri-dan-hoi-sinh20170411203406708.htm 16 Nghị số 16/NQ-TU Chương trình hành động thực Nghị Hội Nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; 17 Võ Thị Thu Ngọc (2017), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển; ISSN 25881205, Tập 126, (Số 5C), Tr 5-20; 18 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật du lịch, Nxb Chính trị quốc gia; 19 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Nxb Chính trị quốc gia; 20 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật hình 2015, sđbs 2017, Nxb Chính trị quốc gia; 21 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2017), Luật du lịch, Nxb Chính trị quốc gia; 22 Sở Văn hóa Thể Thao Du tịch Quảng Trị (2017), Báo cáo đánh giá thực trạng thực Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005-2016, dự báo phát triển giai đoạn 2016-2005, định hướng đến năm 2030; 23 Sở văn hóa thể thao du lịch (2018), Báo cáo công tác hoạt động Du lịch năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm 2019; tr 3-5 24 Lê Văn Thông (2018), Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, Tạp chí cơng thương số 14, tr 28 25 Trần Văn Thông (2006), Tổng quan Du lịch, Nhà Xuất Đại học Quốc gia TP.HCM; 26 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; 27 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; 28 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2161/QĐ-TTg ngày 11/11/2013, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030; 29 Nhất Thống (2016), Đổi tư quản lý nhà nước biển hải đảo bối cảnh nay; Tổng cục biển hải đảo Việt Nam, tr 8; 30 Nguyễn Thị Thùy (2013), Quản lý nhà nước du lịch huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Du lịch, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; tr 15 31 Ngô Thị (2018), Du lịch biển Quảng Trị -Những vấn đề cần quan tâm, IPA Quảng Trị, ngày truy cập 12/7/2019; https://ipa.quangtri.gov.vn/vi/news/Du-lich-bien-dao/du-lich-bien-quangtri-nhung-van-de-can-quan-tam-1987.html 32 Tỉnh ủy Quảng Trị (2007), số 80/CTHĐ/TU Chương trình hành động thực Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn , ngày 25/7/2017; 33 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2006), giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động - Xã hội; 34 Từ điển Tiếng Việt, Nxb từ điển bách khoa; 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (1989-2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 25 năm tái lập tỉnh (01/7/198901/7/2014); 36 Nguyễn Tấn Vinh (2008), Hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận án tiến sĩ; ... NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH BIỂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ 52 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch biển từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị 52... đến quản lý Nhà nước du lịch biển 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 30 2.1 Những yếu tố đặc thù tỉnh Quảng Trị ảnh hưởng đến quản lý nhà nước. .. nội dung, phương pháp quản lý nhà nước du lịch biển 1.2.1 Chủ thể quản lý nhà nước du lịch biển Chủ thể quản lý nhà nước du lịch biển quan nhà nước nhà nước trao quyền, ủy quyền để quản lý Trong

Ngày đăng: 07/12/2022, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w