Du an truyen thong _DỰ ÁN TUYÊN TRUYỀN THÁNG HÀNH ĐỘNG VÌ AN TOÀN GIAO THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

12 2 0
Du an truyen thong _DỰ ÁN TUYÊN TRUYỀN THÁNG HÀNH ĐỘNG VÌ AN TOÀN GIAO THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. CÁC CĂN CỨ XÁC ĐỊNH CẦN THIẾT XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG THÁNG HÀNH ĐỘNG VÌ AN TOÀN GIAO THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1. Các căn cứ pháp lý Căn cứ Chỉ thị số 18CTTW ngày 0492012 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và khắc phục ùn tắc giao thông Căn cứ Nghị quyết số 88NQCP ngày 2482011 của Chính phủ về tăng cường thực hiện các giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an toàn giao thông Căn cứ Kế hoạch hành động số 374KHBGTVT ngày 12012016 của Bộ Giao thông vận tải về công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông năm 2016 Căn cứ Quyết định số 236QĐUBND về Chương trình mục tiêu giảm thiểu ùn tắc giao thông và đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 2020 Căn cứ Kế hoạch số 237KHUBND về thực hiện công tác đảm bảo TTATGT, giảm ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2016 Căn cứ Công văn số 1291STTTTBCXB của Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội về việc tăng cường thông tin về công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông trên địa bàn thành phố 1.2. Sự quan trọng của việc xây dựng các chương trình truyền thông tháng hành động vì an toàn giao thông tại thành phố Hà Nội Từ khi Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế của Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, mức sống của người dân được nâng cao, đạt được nhiều những thành tựu trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Tuy nhiên, đi liền với hiệu quả của nền kinh tế là vấn đề về tai nạn giao thông với số vụ tai nạn không ngừng gia tăng về cả quy mô và số lượng. Hiện nay tình hình trật tự an toàn giao thông ở nước ta diễn biến rất phức tạp trên phạm vi cả nước nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng. Theo ước tính, trong 7 tháng đầu năm 2016 (từ ngày 16122015 đến 1572016), toàn quốc xảy ra gần 12.000 vụ tai nạn giao thông, làm chết hơn 5.000 người, làm bị thương hơn 10.000 người, riêng trong tháng 5 và tháng 6, số người chết do tai nạn giao thông đã tăng so với cùng kỳ năm 2015 và cùng với đó là nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng liên quan đến xe khách, xe tải nặng. Đặc biệt, từ ngày 16122015 đến ngày 1562016, trên địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng đã xảy ra 767 vụ tại nạn giao thông, làm 291 người chết, 624 người bị thương. Cùng với sự phát triển của kinh tế, mức sống của người dân được nâng cao đã thúc đẩy số lượng phương tiện tham gia giao thông, đặc biệt lượng phương tiện cá nhân gia tăng quá nhanh: trung bình mỗi tháng trên 20 nghìn phương tiện được đăng ký mới, trong khi năng lực phục vụ của kết cấu hạ tầng giao thông và vận tải hành khách công cộng chưa đủ để đáp ứng nhu cầu của người dân. Ngoài ra, một số công trình trọng điểm đang thi công trên địa bàn thành phố Hà Nội làm thu hẹp diện tích đường, gây cản trở giao thông và nguy cơ ùn tắc; đặc biệt là nhận thức, ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ của người dân còn nhiều điểm yếu kém: vẫn còn tình trạng vi phạm luật khi tham gia giao thông, vượt đèn đỏ, uống rượu bia say, chở quá tải, quá tốc độ... Do đó, việc tuyên truyền người dân hành động vì tháng an toàn giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội là rất cần thiết. Vai trò của truyền thông trong việc nâng cao nhận thức, làm thay đổi thái độ, hành động của cộng đồng đối với an toàn giao thông là đặc biệt quan trọng. Đến nay, cả nước có hơn 800 cơ quan báo chí in (Trong đó cơ quan báo in chiếm 24% và tạp chí chiếm 76%); hơn 100 cơ quan báo điện tử (Trong đó báo, tạp chí điện tử của cơ quan báo chí in chiếm 79% và báo, tạp chí điện tử độc lập chiếm 21%); hơn 200 trang thông tin điện tử tổng hợp của các cơ quan báo chí; khoảng 60 đài phát thanh, truyền hình; trong đó nhiều cơ quan có trụ sở đặt tại thành phố Hà Nội. Đây là lực lượng lớn mạnh trong lĩnh vực truyền thông, mang lại hiệu quả cao và tạo sức lan tỏa sâu rộng trong xã hội, góp phần vào việc nâng cao nhận thức, sự hiểu biết của cộng đồng đối với an toàn giao thông trên địa bàn Thành phố. Có thể thấy, hầu hết các cơ quan báo chí ở Trung ương và địa phương đều thường xuyên dành thời gian, thời lượng mở các chuyên trang, chuyên mục, chuyên đề, đồng thời tổ chức, phổ biến các cuộc thi, các buổi tọa đàm, giao lưu để tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vấn đề an toàn giao thông tại thành phố Hà Nội nói riêng và toàn quốc nói chung. 2. MỤC TIÊU Xây dựng và nâng cao nhận thức, tính tự giác chấp hành pháp luật, trách nhiệm của người tham gia giao thông và người thực thi công vụ về bảo đảm trật tự an toàn giao thông, từ đó xây dựng văn hóa giao thông trong cộng đồng. Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông tới mọi tầng lớp nhân dân, trong đó chú trọng vào phổ biến quy định pháp luật và xây dựng văn hóa giao thông. Kêu gọi các tổ chức, các ban, ngành, đoàn thể xã hội có các hành động cụ thể để giảm thiểu số vụ, số người chết do tại nạn giao thông gây ra. Tăng cường chất lượng, hiệu quả trong hoạt động quản lý nhà nước và công tác phối hợp giữa các sở, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông. Ngăn chặn và đẩy lùi thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra trên địa bàn và cộng đồng. Góp phần bảo vệ tài sản và tính mạng cá nhân, người khác.

DỰ ÁN TUN TRUYỀN THÁNG HÀNH ĐỘNG VÌ AN TỒN GIAO THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI MỤC LỤC CÁC CĂN CỨ XÁC ĐỊNH CẦN THIẾT XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ THÁNG HÀNH ĐỘNG VÌ AN TỒN GIAO THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2016 1.1 Các pháp lý 1.2 Sự quan trọng việc xây dựng chương trình truyền thơng tháng hành động an tồn giao thơng thành phố Hà Nội MỤC TIÊU NỘI DUNG 3.1 Đối tượng truyền thông 3.2 Quy mô phạm vi triển khai 3.3 Các phương pháp tiến hành tuyên truyền nâng cao nhận thức an tồn giao thơng thành phố Hà Nội TỔNG HỢP KINH PHÍ CHO CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ AN TỒN GIAO THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 5.1 Thời gian thực 5.2 Tiến độ thực ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 6.1 Hiệu phương diện kinh tế 6.2 Hiệu phương diện trị, xã hội CÁC CĂN CỨ XÁC ĐỊNH CẦN THIẾT XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG THÁNG HÀNH ĐỘNG VÌ AN TỒN GIAO THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Các pháp lý - Căn Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thông khắc phục ùn tắc giao thông - Căn Nghị số 88/NQ-CP ngày 24/8/2011 Chính phủ tăng cường thực giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an tồn giao thơng - Căn Kế hoạch hành động số 374/KH-BGTVT ngày 12/01/2016 Bộ Giao thông vận tải công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng năm 2016 - Căn Quyết định số 236/QĐ-UBND Chương trình mục tiêu giảm thiểu ùn tắc giao thông đảm bảo an tồn giao thơng địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 - Căn Kế hoạch số 237/KH-UBND thực công tác đảm bảo TTATGT, giảm ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội năm 2016 - Căn Công văn số 1291/STTTT-BCXB Sở Thông tin Truyền thông Hà Nội việc tăng cường thông tin công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng địa bàn thành phố 1.2 Sự quan trọng việc xây dựng chương trình truyền thơng tháng hành động an tồn giao thơng thành phố Hà Nội - Từ Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, mức sống người dân nâng cao, đạt nhiều thành tựu trình xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, liền với hiệu kinh tế vấn đề tai nạn giao thông với số vụ tai nạn không ngừng gia tăng quy mô số lượng Hiện tình hình trật tự an tồn giao thông nước ta diễn biến phức tạp phạm vi nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng Theo ước tính, tháng đầu năm 2016 (từ ngày 16/12/2015 đến 15/7/2016), toàn quốc xảy gần 12.000 vụ tai nạn giao thông, làm chết 5.000 người, làm bị thương 10.000 người, riêng tháng tháng 6, số người chết tai nạn giao thông tăng so với kỳ năm 2015 với nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng liên quan đến xe khách, xe tải nặng Đặc biệt, từ ngày 16/12/2015 đến ngày 15/6/2016, địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng xảy 767 vụ nạn giao thông, làm 291 người chết, 624 người bị thương Cùng với phát triển kinh tế, mức sống người dân nâng cao thúc đẩy số lượng phương tiện tham gia giao thông, đặc biệt lượng phương tiện cá nhân gia tăng nhanh: trung bình tháng 20 nghìn phương tiện đăng ký mới, lực phục vụ kết cấu hạ tầng giao thông vận tải hành khách công cộng chưa đủ để đáp ứng nhu cầu người dân Ngoài ra, số cơng trình trọng điểm thi cơng địa bàn thành phố Hà Nội làm thu hẹp diện tích đường, gây cản trở giao thơng nguy ùn tắc; đặc biệt nhận thức, ý thức chấp hành Luật Giao thông đường người dân cịn nhiều điểm yếu kém: cịn tình trạng vi phạm luật tham gia giao thông, vượt đèn đỏ, uống rượu bia say, chở tải, tốc độ Do đó, việc tuyên truyền người dân hành động tháng an tồn giao thơng địa bàn thành phố Hà Nội cần thiết - Vai trò truyền thông việc nâng cao nhận thức, làm thay đổi thái độ, hành động cộng đồng an tồn giao thơng đặc biệt quan trọng Đến nay, nước có 800 quan báo chí in (Trong quan báo in chiếm 24% tạp chí chiếm 76%); 100 quan báo điện tử (Trong báo, tạp chí điện tử quan báo chí in chiếm 79% báo, tạp chí điện tử độc lập chiếm 21%); 200 trang thông tin điện tử tổng hợp quan báo chí; khoảng 60 đài phát thanh, truyền hình; nhiều quan có trụ sở đặt thành phố Hà Nội Đây lực lượng lớn mạnh lĩnh vực truyền thông, mang lại hiệu cao tạo sức lan tỏa sâu rộng xã hội, góp phần vào việc nâng cao nhận thức, hiểu biết cộng đồng an tồn giao thơng địa bàn Thành phố Có thể thấy, hầu hết quan báo chí Trung ương địa phương thường xuyên dành thời gian, thời lượng mở chuyên trang, chuyên mục, chuyên đề, đồng thời tổ chức, phổ biến thi, buổi tọa đàm, giao lưu để tuyên truyền, nâng cao nhận thức vấn đề an tồn giao thơng thành phố Hà Nội nói riêng tồn quốc nói chung MỤC TIÊU - Xây dựng nâng cao nhận thức, tính tự giác chấp hành pháp luật, trách nhiệm người tham gia giao thông người thực thi công vụ bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, từ xây dựng văn hóa giao thơng cộng đồng - Đổi nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng tới tầng lớp nhân dân, trọng vào phổ biến quy định pháp luật xây dựng văn hóa giao thơng - Kêu gọi tổ chức, ban, ngành, đoàn thể xã hội có hành động cụ thể để giảm thiểu số vụ, số người chết nạn giao thông gây - Tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động quản lý nhà nước công tác phối hợp sở, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức trị xã hội cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng - Ngăn chặn đẩy lùi thiệt hại tai nạn giao thông gây địa bàn cộng đồng Góp phần bảo vệ tài sản tính mạng cá nhân, người khác NỘI DUNG 3.1 Đối tượng truyền thông - Người tham gia giao thông - Chủ xe, lái xe kinh doanh vận tải - Chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng cơng trình giao thơng 3.2 Quy mơ phạm vi triển khai - Dự án xác định nội dung, hình thức truyền thơng, kế hoạch tài rõ ràng để thực với mục tiêu hướng đến nhiều nhóm đối tượng khác nhằm nâng cao hiểu biết, ý thức cộng đồng toàn xã hội, đặc biệt địa bàn Thành phố Hà Nội - Phương tiện tuyên truyền tất hình thức truyền dẫn phát sóng báo in báo điện tử địa bàn thành phố Hà Nội, phát kỹ thuật số, truyền hình qua vệ tinh, truyền hình Internet, sóng quảng bá, 3.3 Các phương pháp tiến hành truyền thơng tháng hành động an tồn giao thơng Hà Nội 3.3.1 Mời quan tham gia Ban tổ chức: - Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội - Sở Thông tin Truyền thông Hà Nội - Sở Giao thông vận tải Hà Nội - Báo Kinh tế đô thị - Đài Phát Truyền hình Hà Nội Trong Báo Hà Nội Mới quan thường trực 3.3.2 Mời đơn vị, doanh nghiệp tham gia tài trợ cho chiến dịch truyền thông - Công ty Điện lực Hà Nội EVNHANOI 3.3.2 Tổ chức họp báo tổ chức chiến dịch truyền thơng Tháng hành động an tồn thực phẩm - Đối tượng: + Ban Tuyên giáo, Sở thông tin truyền thông, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội + Lãnh đạo quan báo chí phóng viên chuyên viết lĩnh vực quan báo, đài địa bàn thành phố + Các đơn vị, doanh nghiệp tài trợ cho chiến dịch truyền thông - Phương pháp tiến hành: + Ban Tuyên giáo, Sở Thông tin Truyền thông quan đạo + Báo Hà Nội Mới quan thường trực, đơn vị đầu mối tổ chức triển khai chiến dịch truyền thơng tháng hành động an tồn giao thơng + Đài Phát Truyền hình Hà Nội, Báo Kinh tế đô thị phối hợp tham gia thực 3.3.3 Tổ chức phát động chiến dịch truyền thơng Tháng hành động an tồn giao thông - Đối tượng: + Thường trực Thành ủy; HĐND TP Hà Nội; UBND TP Hà Nội + Lãnh đạo quan, ban ngành cấp tỉnh + Các quan tham gia Ban tổ chức báo chí phóng viên chuyên viết lĩnh vực quan báo, đài địa bàn tỉnh - Phương pháp tiến hành: + Ban Tuyên giáo, Sở Thông tin Truyền thông quan đạo + Báo Hà Nội Mới quan thường trực, đơn vị đầu mối tổ chức triển khai chiến dịch truyền thơng tháng hành động an tồn giao thơng Hà Nội + Đài Phát Truyền hình Hà Nội, Báo Kinh tế đô thị phối hợp tham gia thực 3.3.4 Mở chuyên trang, chuyên mục báo in, báo điện tử, đài phát thanh, truyền hình tháng hành động an tồn giao thơng Hà Nội - Phương pháp tiến hành: Ban Tuyên giáo, Sở Thông tin Truyền thông tổ chức giao ban, giao lưu thường xuyên với quan báo chí để nắm rõ tình hình, qua có kế hoạch đạo định hướng cụ thể Các quan báo chí xây dựng chuyên mục, chuyên trang thường kỳ để tuyên truyền an toàn giao thông địa bàn Thành phố Hà Nội Các quan báo chí với Sở Giao thơng Vận tải Thành phố Hà Nội phối hợp chặt chẽ để xây dựng nội dụng chuyên mục, chuyên trang 3.3.5 Xây dựng cụ thể kế hoạch tin đăng Báo Hà Nội mới, Đài Phát Thanh Truyền hình Hà Nội, Báo Kinh tế đô thị để tuyên truyền đồng loạt ấn phẩm, kênh truyền hình sóng phát - Phương pháp tiến hành: Các quan báo chí phối hợp với Sở Giao thông Vận tải thành phố Hà Nội xây dựng cụ thể nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho người tham gia giao thông, chủ xe, lái xe kinh doanh vận tải, chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng cơng trình giao thơng Bên cạnh nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước quan chức năng; tăng cường đạo cấp ủy, cấp, ngành chung tay vào hệ thống trị cộng đồng xã hội 3.3.6 Tổ chức tuyên truyền theo chủ đề hàng ngày, hàng tuần sóng phát thanh, truyền hình, báo điện tử báo in Hình thức tuyên truyền: Tọa đàm phát thanh, truyền hình; tọa đàm, giao lưu trực truyến, tin, bài, phóng sự, báo in, báo điện tử truyền hình - Phương pháp tiến hành: Các quan báo chí xây dựng lên kế hoạch tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu, thực tin, bài, phóng tháng an tồn giao thơng địa bàn Thành phố Hà Nội Nội dung có phối hợp với Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hà Nội 3.3.7 Xây dựng từ 50 đến 70 chương trình truyền hình tháng an tồn giao thơng địa bàn Thành phố Hà Nội Từ 300 đến 400 tin, bài, ảnh, phóng đăng Báo in báo điện tử - Phương pháp tiến hành: Các quan báo chí xây dựng nội dung tổ chức thực có phối hợp Sở Giao thơng Vận tải Thành phố Hà Nội THỜI GIAN THỰC HIỆN Tháng 6- 2016: Tổ chức họp báo, tổ chức phát động chiến dịch Tháng đến tháng 9: Triển khai nội dung truyền thông Tháng 10: Đánh giá, tổng kết quan báo chí Tháng 11: Tổng kết tồn tỉnh KINH PHÍ CHO CHIẾN DỊCH TRUYỀN THƠNG THÁNG HÀNH ĐỘNG VÌ AN TỒN GIAO THƠNG Kinh phí cho chiến dịch truyền thơng tháng hành động tháng an tồn giao thơng địa bàn Hà Nội thể sau: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ THỰC HIỆN CHIẾN DỊCH TRUYỀN THƠNG NỘI DUNG Đơn giá Tài liệu   SL Thành tiền   5,000,000 Chi phí họp báo Ghi   50,000,000 Kinh phí đại biểu tham dự     20,000,000   Kinh phí Ban Tổ chức     20,000,000       5,000,000   Chi phí tổ chức phát động     100,000,000   Tài liệu     10,000,000   Kinh phí Ban tổ chức     40,000,000   Kinh phí đại biểu tham dự     45,000,000       5,000,000       400,000,0000 150-200 200,000,000 Kinh phí thuê hội trường, loa đài, chè nước, trái cây… Kinh phí tổ thuê hội trường, loa đài, chè nước, trái cây… CHI PHÍ HỖ TRỢ CÁCCƠ QUAN BÁO CHÍ Đài PT-TH Hà Nội Báo Hà Nội   50-75   150,000,000 Báo Kinh tế đô thị 40-50 70,000,000 Các Đài PT – TH 10-20 30,000,000 10   CHI PHÍ KHÁC     30,000,000 TỔNG CỘNG     580,000,000 (Bằng chữ: năm trăm tám mươi triệu đồng chẵn) Nguồn kinh phí thực hiện: Ngân sách thành phố: 200,000,000 đồng Công ty Điện lực EVNHANOI: 380,000,000 đồng ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 6.1 Hiệu phương diện kinh tế Hiệu việc giảm thiểu hậu kinh tế tai nạn giao thông Tai nạn giao thông ảnh hưởng vô to lớn đến cải vật chất, chi phí điều trị, gây tải bệnh viện làm cho kinh tế gia đình nạn nhân suy kiệt Theo thống kê WTO, Việt Nam năm có khoảng 22 nghìn người chết tai nạn giao thơng số người bị chấn thương nặng tai nạn giao thơng khoảng gần 50 nghìn người, gấp đơi số người chết Họ hầu hết khả lao động, người bị thương ảnh hưởng tới khoảng người khác gia đình Ngồi ra, ước tính 3% năm GDP sử dụng để khắc phục hậu tai nạn giao thông Đối với kinh tế tại, tai nạn giao thông làm chậm tiến độ đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà Đảng, Nhà nước Chính phủ đề ra, gây ảnh hưởng tiêu cực đến q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, đe dọa phát triển bền vững quốc gia Không vậy, tai nạn giao thông gây tổn thất lớn đến nguồn lao động Mỗi năm có khoảng 2000 trẻ em, lực lượng lao động dồi xã hội tương lai, tử vong tai nạn giao thông tai nạn giao thông 11 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thiếu niên độ tuổi từ 14-19 Trên thực tế, đầu tư cho hoạt động thông tin tuyên truyền phương án đầu tư chi phí thấp hiệu cao Do đó, việc xây dựng chương trình truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng tháng an tồn giao thơng Thành phố Hà Nội góp phần quan trọng cơng tác giảm thiểu thiệt hại kinh tế hàng năm lâu dài cho quốc gia 6.2 Hiệu phương diện xã hội Hiệu việc giảm thiểu hậu xã hội tai nạn giao thông Tai nạn giao thơng có tác động xấu đến tương lai, số phận gia đình xã hội Theo số liệu thống kê Uỷ ban An tồn giao thơng quốc gia, năm nước ta có gần 10.000 người chết 20.000 người bị thương tai nạn giao thơng Con số có ý nghĩa tương đương với việc ngày có 30 gia đình người thân 2000 gia đình phải chịu cảnh đau khổ, tang thương hậu tai nạn giao thơng để lại Đáng nói hơn, hầu hết vụ, đối tượng tử vong niên, trụ cột gia đình Như vậy, hậu để lại gia đình có người thân bị chết, bị thương tai nạn giao thơng nặng nề Đặc biệt, thiếu thốn tinh thần dưỡng dục gia đình làm gia tăng tệ nạn xã hội, tác động tiêu cực gây tổn thương đến người thân người bị nạn toàn cộng đồng Rõ ràng, với việc góp phần trực tiếp giảm thiểu số người bị thương, tử vong tai nạn giao thông, giảm thiểu thiệt hại kinh tế người dân, truyền thơng tháng an tồn giao thơng Thành phố Hà Nội có tác dụng to lớn việc góp phần bảo vệ tính mạng, ổn định trị, tinh thần, tâm lý người dân bảo vệ giống nòi người Việt Nam 12 ... tiến hành truyền thông tháng hành động an tồn giao thơng Hà Nội 3.3.1 Mời quan tham gia Ban tổ chức: - Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội - Sở Thông tin Truyền thông Hà Nội - Sở Giao thông vận tải Hà. .. TRÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ THÁNG HÀNH ĐỘNG VÌ AN TỒN GIAO THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2016 1.1 Các pháp lý 1.2 Sự quan trọng việc xây dựng chương trình truyền thơng tháng hành động an tồn giao thơng... thơng thành phố Hà Nội MỤC TIÊU NỘI DUNG 3.1 Đối tượng truyền thông 3.2 Quy mô phạm vi triển khai 3.3 Các phương pháp tiến hành tuyên truyền nâng cao nhận thức an toàn giao thông thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 11/01/2023, 10:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan