Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây đậu tương [Glicinemax (L) Merill] công nghiệp quen thuộc nước ta nước giới Vì phận đậu tương có giá trị định người mang lại lợi ích kinh tế, dinh dưỡng cải tạo đất Các loại thức ăn chế biến từ đậu tương giàu đạm (40 - 45%), thay cho thịt protein đậu tương chứa đủ axit, amin q khơng thay rõ nhiều vitamin thích hợp với ăn kiêng, ăn chay khơng thực phẩm cao cấp khác, không bị ảnh hưởng chất hoá học, loại phụ gia nhân tạo q trình biến đổi gen (hay cịn gọi thực phẩm chuyển gen (GM) gây (Norman AG, 1967) [49] Hạt đậu tương chứa lượng dầu lớn 12 -24 % đứng đầu loại chất béo có hoạt tính sinh học cao, gluxit 31,1% nhiều chất khoáng, vitamin vv (Rahaminna ands Nikkuni, 2002) [51] Các acid béo omega -3 (anpha linoneic) đậu tương có tác dụng bảo vệ tim mạch, giúp máu lưu thông tốt, tim đập Đây tiền thân chất DHA (Deco sahexaenic acid) chiếm 1/4 lượng chất béo chứa não; Vì vậy, thực phẩm chế biến từ hạt đậu tương tốt cho việc phát triển trí não trẻ em Ngồi acid omega - DHA ghi nhận giảm triệu chứng bệnh viêm ruột, giảm chứng tiền sản giật phụ nữ Các acid béo không no hạt đậu tương với protein có khả kết hợp với cholesterol tạo thành lipo protein có tỉ trọng cao HDL - C (High Desnity) vận chuyển cholesterol từ tổ chức mơ gan để chuyển hố làm giảm lượng cholesterol chung, làm tăng lượng cholesterol có lợi làm giảm lượng cholesterol có hại Ngồi thành phần lipit protein, hạt đậu tương cịn chứa chất khoáng, vi lượng, loại hoomon tự nhiên (phytoestroen), phitattanin sơ hồ tan có tác dụng phòng chống ung thư, ức chế hay làm giảm trình nhả đường máu, làm tăng trình cung cấp lượng cho thể, (http:// viwipedia.org viki/) [43] Cây đậu tương không cung cấp dinh dưỡng cho người cịn có tác dụng mặt y học Hạt đậu tương phụ phẩm nó, đặc biệt khơ dầu, đậu tương ngày đánh giá cao công nghiệp làm thức ăn gia súc chiếm 60% toàn giá trị đạm (Phạm Văn Thiều, 1998) [31] Ngoài đậu tương cịn góp phần ln canh cải tạo đất tốt Vì vậy, đậu tương cịn họ đậu có khả cố định niơ khí thông qua nốt sần rễ Rễ đậu tương ăn sâu, phân nhánh nhiều làm cho đất tơi xốp Thân, đậu tương làm phân xanh, trồng đậu tương để lại đất 40 - 70% kg đạm / năm tương đương 300 - 400 kg đạm sun phát Do vậy, đậu tương trồng tốt cho nhiều trồng vụ sau (Nguyễn Thế Côn, 1992) [3] Cây đậu tương không kén đất, có thời gian sinh trưởng ngắn đến trung bình, nên dễ dàng đưa vào hệ thống luân canh tăng vụ trồng xen, trồng gối vụ trồng nhiều chân đất khác nhau, tận dụng đất đai, sức lao động, làm tăng thu nhập cho người lao động, đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản phẩm đậu tương nước tiến tới xuất Để tăng sản lượng trồng nông nghiệp nói chung đậu tương nói riêng, quốc gia áp dụng biện pháp như: Tăng diện tích thơng qua khai hoang, tăng vụ, thâm canh (K.Hinson and E Harwig, 1990) [52] Ở nước ta, diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp nhu cầu cơng nghiệp hố, việc tăng diện tích đất canh tác lâu dài bị hạn chế; Vì vậy, việc tăng vụ đến mức giới hạn định Do đó, để tăng suất sản lượng đậu tương chất lượng sản phẩm, cần dùng biện pháp kĩ thuật thâm canh áp dụng cách triệt để Ở tỉnh Hà Tây, có điều kiện sinh thái, đất đai, tinh thần lao động cần cù, chăm người dân, khơng ngừng làm tăng diện tích sản lượng đậu tương, đặc biệt đậu tương đông công thức luân canh vụ (2 lúa - đậu tương) nhờ gieo vãi diện tích lớn, làm cho nhiều cánh đồng đạt giá trị 50 triệu đông / Tuy nhiên thực tiễn sản xuất nơng nghiệp, sản lượng đậu tương cịn thấp nhiều nơi Nguyên nhân, chưa sử dụng giống thích hợp với điều kiện địa phương việc bón phân hố học nhiều năm cho loại trồng dẫn đến việc thiếu hụt nguyên tố vi lượng đất, làm cho đậu tương có suất thấp dễ dàng bị nhiễm bệnh hại Để khắc phục tượng trên, thâm canh, người ta khuyến cáo nên bón phân hữu phân đa yếu tố có vi lượng (giá thành cao) phân vi lượng thông qua Đối với phân bón thị trường có nhiều loại phân bón cần nghiên cứu hiệu lực chúng đậu tương nên thực đề tài: "Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng đậu tương giống DT84, DT12 trồng vụ thu đông vụ xuân hè đất Chương Mỹ - Hà Tây " 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích Trên sở tìm hiệu lực số chế phẩm dinh dưỡng qua đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng hạt đậu tương mà đề xuất kĩ thuật sử dụng dinh dưỡng qua góp phần xây dựng quy trình thâm canh đậu tương đất Chương Mỹ - Hà Tây 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Điều tra thực trạng sản xuất đậu tương, hàng hoá huyện Chương Mỹ - Nghiên cứu ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng đậu tương giống DT84 trồng vụ thu đông vụ xuân hè - Nghiên cứu ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng đậu tương giống DT12 trồng vụ thu đông vụ xuân hè 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng đậu tương - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo khoa học đậu tương, phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu đậu tương 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung vào việc xây dựng quy trình kĩ thuật thâm đậu tương suất cao huyện Chương Mỹ Hà Tây vùng sinh thái tương tự Việt Nam TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG 2.1.1 Nhiệt độ Cây đậu tương có nguồn gốc ơn đới, khơng phải chịu rét Tổng tích ơn đậu tương biến động từ 1700 oC đến 2700oC Nhiệt độ thích hợp cho đậu tương mọc nhanh vào khoảng 30 oC Phạm vi nhiệt độ tối thiểu tối đa thời kỳ mọc 10 o - 40oC Trên 40oC hạt không mọc 10oC vươn dài trục mầm bị ảnh hưởng đáng kể Nhiệt độ cho hạt nảy mầm tốt phạm vi 18 - 26 oC, 30oC hạt nảy mầm nhanh mầm yếu Thời kì từ đơn đến kép, đậu tương chịu rét ngơ, thời kì đơn chịu nhiệt độ 0oC, kép phát triển nhiệt độ trên12oC Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng từ 22 oC - 27o C Nhiệt độ thấp ảnh hưởng xấu đến hoa kết Nhiệt độ 10 oC ngăn cản phân hoá mầm, hoa, nhiệt độ 18oC, tỷ lệ đậu thấp Nhiệt độ cao 39oC ảnh hưởng xấu đến tốc độ hình thành đốt, đậu tương phát triển lóng phân hố hoa Nhiệt độ thích hợp đậu tương vụ hè từ 25oC - 40o C Trong thời kì sinh trưởng, phát triển cuối cùng, nhiệt độ q thấp, hạt khó chín, chín khơng đều, tỷ lệ nước cao chất lượng (Nguyễn Thế Côn, 1992) [3] 2.1.2 Ánh sáng Ánh sáng yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến hình thái đậu tương; Ánh sáng yếu tố định quang hợp lá, cố định Nitơ (N 2) nốt sần, từ ảnh hưởng đến sản lượng chất khô suất hạt Đậu tương ngắn ngày điển hình Tác động ánh sáng ngày ngắn mạnh vào thời kì sinh trưởng trước hoa Ánh sáng ngày ngắn vào thời kì làm cho rút ngắn thời kì sinh trưởng, chiều cao giảm, số đốt độ dài đốt giảm 2.1.3 Độ ẩm Nhu cầu nước đậu tương thay đổi theo điều kiện khí hậu, nên kĩ thuật trồng trọt thời gian sinh trưởng đậu tương đòi hỏi độ ẩm định Ở thời kì đậu tương mọc, đất phải đủ ẩm để hạt mọc đều, khô hạn kéo dài hạt thối Trong thời kì nảy mầm, lượng nước cần hút 100 - 150 % trọng lượng khô hạt giống Nhu cầu nước đậu tương tăng dần lớn lên Sự nước thoát nước ngày thường nhiều lượng nước hút vào rễ Những ngày có nhiệt độ cao, gió khơ làm héo tạm thời làm giảm hoạt động đồng hoá ảnh hưởng tới suất hạt, chiều cao cây, số đốt, đường kính thân, số hoa, tỷ lệ đậu quả, số hạt, trọng lượng hạt tương quan thuận với độ ẩm đất Thời kì mẩy, đậu tương cần nhiều nước nhất, hạn lúc làm giảm suất rõ rệt Hạn vào thời kì hoa bắt đầu có quả, gây rụng hoa, trọng lượng hạt giảm (Norman A.G, 1967) [49] 2.1.4 Đất chất dinh dưỡng Cây đậu tương không yêu cầu nghiêm ngặt đất trồng trọt Nói chung loại đất trồng được, đất trồng hoa màu trồng đậu tương Trên đất thịt nặng, đậu tương khó mọc sau mọc, đậu tương thích ứng với đất nặng với màu khác Độ pH thích hợp cho sinh trưởng phát triển đậu tương 5,2- 6,5 (Ngô Thế Dân, 1982) [6] 2.2 VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG 2.2.1 Đạm Đạm nguyên tố dinh dưỡng quan trọng hút nhiều đậu tương hạt đậu tương có hàm lượng protein cao Để đạt suất tấn/ đậu tương cần 285 kg N/ha Mặc dù đậu tương có khả tự túc phần lớn N việc cung cấp N hợp lí cho đậu tương có tác dụng làm mọc nhanh, phát triển hệ rễ, tạo sở cho việc hình thành nốt sần Đồng thời phát triển thân, cành; tăng tỉ lệ đậu tỉ lệ chắc, tăng trọng lượng hạt hàm lượng protein hạt (Nguyễn Như Hà, 2006) [12] Trong đậu tương, đạm tích luỹ nhiều thời kì đầu nhiều thời kì hoa kết quả, đặc biệt từ hoa nở rộ hạt mẩy Cây đậu tương thiếu đạm, chuyển thành màu xanh vàng bị rụng có gió, phiến hẹp diện tích nhỏ, cằn cỗi, kép sau nhỏ hay kép trước, hoa rụng nhiều lép, trọng lượng hạt giảm (Đỗ Thị Báu, 2000) [1] Nhưng thừa đạm, lại cản trở xâm nhập vi khuẩn vào nốt sần việc cố định N đậu tương Thừa đạm cịn có khả làm phát triển mạnh, ức chế hoa làm ảnh hưởng đến suất chất lượng hạt (Nguyễn Như Hà, 2006) [11] Thời kì hoa, đậu khơng cung cấp đủ đạm số hoa, rụng nhiều lép, trọng lượng hạt thấp Do rễ đậu tương có khả sống cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm nguồn đạm đáp ứng 60% lượng đạm mà cần, việc cung cấp đạm cho từ ban đầu người không nhiều lại quan trọng để thúc đẩy cho q trình cố định nitơ vi khuẩn (Đồn Thị Thanh Nhàn cs, 1996) [14] 2.2.2 Lân Lân có tác dụng xúc tiến cho phát triển rễ hình thành nốt sần, quan sinh sản Đủ lân số lượng trọng lượng nốt sần tăng lên rõ rệt, số hạt tăng lên, tăng trọng lượng hạt Đồng thời lân tham gia vào thành phần nucleotit, acid nucleic, nucleotit, photpholipit Lân có mặt thành phần hệ thống men, có ý trao đổi gluxít, cố định đạm, tổng hợp protit, lipit chuyển hoá lượng q trình quang hợp hơ hấp (Đồn Thị Thanh Nhàn cs, 1996) [14] Khi đậu tương thiếu lân ảnh hưởng xấu đến việc hình thành rễ, nốt sần khả cố định đạm 2.2.3 Kali Kali chiếm 50% hạt, đóng vai trị quan trọng trao đổi đạm, chuyển hoá gluxit hàng loạt phản ứng khác cây, kali đóng vai trị điều hồ cân nước, tổng hợp protein, tăng tính chống chịu bệnh, chịu hạn chống đổ cho Đậu tương thiếu kali non già, mép bị xám rỉ (cháy mép lá), bị cong lên phía trước Cây hút kali suốt trình sinh trưởng phát triển nhiều thời kì hoa Thời kì cuối kali chuyển từ thân hạt (Đoàn Thị Thanh Nhàn cs, 1996) [14] 2.2.4 Nhu cầu yếu tố dinh dưỡng khác Nhu cầu yếu tố dinh dưỡng khác: Ca, Mg có tác dụng điều chỉnh pH đất, thích hợp cho vi khuẩn nốt sần phát triển hoạt động cố định đạm, làm sinh trưởng phát triển tốt Lưu huỳnh cần thiết cho việc tổng hợp protein vốn xẩy mạnh đậu tương Lưu huỳnh cần thiết cho việc hình thành nốt sần rễ đậu tương Vì thiếu lưu huỳnh ảnh hưởng xấu đến tới việc hình thành nốt sần rễ khả cố định đạm, đến khả sinh trưởng, phát triển cho suất Thiếu lưu huỳnh cịn có khả ảnh hưởng xấu tới tỉ lệ chất lượng protein hạt, ảnh hưởng xấu tới phẩm chất hạt đậu tương Biểu thiếu lưu huỳnh đậu tương giống với biểu thiếu đạm (Đỗ Thị Báu, 2000) [ 1] Cây đậu tương có nhu cầu cao chất dinh dưỡng vi lượng mà chất lại thường hay bị thiếu loại đất có pH trung tính, vốn phù hợp cho đậu tương Khi đậu tương bị thiếu sắt, măngan, kẽm bị cịi cọc, có số khơng bình thường Thiếu molipden ảnh hưởng xấu đến hoạt động vi khuẩn nốt sần đồng hoá đạm Kết ảnh hưởng xấu đến suất phẩm chất đậu tương (Nguyễn Như Hà, 2006) [11] Bo cần thiết cho trình phân bào lớn lên đỉnh thân, chóp rễ, cho nảy mầm hạt phấn cho thụ tinh Bo tạo thuận lợi cho việc di chuyển đường tổng hợp acid nucleic kích thích tố thực vật 2.2.5 Chất hữu Muốn đạt suất cao đặc biệt loại đất cát, đất đồi, đất bạc màu cần phải bón loại phân chuồng loại phân hữu khác ngồi việc cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cịn có tác dụng cải tạo đất (Nguyễn Như Hà, 2006) [11], (Đoàn Thị Thanh Nhàn cs, 1996) [14], (Đỗ Thị Báu, 2000) [1] 2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐẬU TƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.3.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Cây đậu tương chiếm vị trí quan trọng hàng đầu lấy quan trọng giới; Đậu tương, bông, lạc, hướng dương, cải dầu, lanh, dừa cọ dầu Do trồng phổ biến hầu giới, tập trung nhiều nước châu Mỹ chiếm tới 73,0% tiếp nước thuộc khu vực châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ) chiếm 23,15% (Lê Hoàng Độ ctv, 1997) [8] Thức ăn cho người thức ăn chăn nuôi từ đậu tương tăng nhanh nhiều nước 30 năm qua góp phần cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng nhiều cho nhân dân giới Vì diện tích trồng đậu tương giới có xu hướng tăng nhanh để khắc phục nạn suy dinh dưỡng đói protein phần thức ăn hàng ngày (Đỗ Thị Báu, 2000) [1] Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới (1996 - 2006) Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) 1995 61,96 20,26 125,53 1996 63,18 20,84 131,67 1997 69,39 21,99 152,59 1998 71,66 22,30 159,8 1999 72,19 21,80 157,37 2000 75,05 22,30 167,36 2001 75,05 23,21 176,70 Năm 10 ... phát triển, suất, chất lượng đậu tương giống DT84 trồng vụ thu đông vụ xuân hè - Nghiên cứu ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng đậu tương giống DT12 trồng... cần nghiên cứu hiệu lực chúng đậu tương nên thực đề tài: "Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng đậu tương giống DT84, DT12 trồng vụ thu đông vụ xuân... ĐÍCH VÀ U CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích Trên sở tìm hiệu lực số chế phẩm dinh dưỡng qua đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng hạt đậu tương mà đề xuất kĩ thuật sử dụng dinh dưỡng qua góp