2. nâng cao vai trò, vị thế của phụ nữ việt nam trong xã hội hiện nay

13 4 0
2. nâng cao vai trò, vị thế của phụ nữ việt nam trong xã hội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 2 I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ VÀ VỊ THẾ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM 2 1 1 Khái niệm và đặc điểm của phụ nữ Việt Nam 2 1 1 1 Khái niệm phụ nữ 2 1 1 2 Đặc điểm phụ nữ Việt Na. MỤC LỤCA. MỞ ĐẦU1B. NỘI DUNG2I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ VÀ VỊ THẾ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM21.1. Khái niệm và đặc điểm của phụ nữ Việt Nam21.1.1. Khái niệm phụ nữ21.1.2. Đặc điểm phụ nữ Việt Nam21.1.3. Văn hóa truyền thống phụ nữ Việt Nam31.2. Vai trò, vị thế của phụ nữ Việt Nam trong gia đình và xã hội3II. VẬN DỤNG42.1. Quan điểm của Đảng về công tác phụ nữ42.2. Thưc trạng phong trào phụ nữ ở nước ta52.2.1. Thành tựu52.2.2. Hạn chế62.2.3. Bài học kinh nghiệm72.3. Giải pháp phát huy vai trò và vị thế phụ nữ Việt Nam trong xã hội hiện nay8C. KẾT LUẬN11D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO12  A. MỞ ĐẦUTrong suốt quá trình phát triển của nhân loại nói chung và đất nước ta nói riêng, người phụ nữ luôn đóng vai trò là một bộ phận quan trọng và không thể tách rời. Bên cạnh việc gìn giữ, phát huy vai trò “giữ lửa” trong mỗi gia đình, phụ nữ còn tích cực học tập, lao động, sản xuất, tham gia có trách nhiệm vào các hoạt động xã hội và có những đóng góp ý nghĩaPhụ nữ khẳng định vai trò của mình trên nhiều lĩnh vực hoạt động, như chính trị gia nổi tiếng, nhà lãnh đạo tài ba của các tập đoàn kinh tế và doanh nghiệp lớn, nhà khoa học xuất sắc, xứng đáng với danh hiệu “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”.Ở bất cứ thời kỳ nào, phụ nữ Việt Nam cũng luôn mang trong mình khát vọng vươn lên mạnh mẽ. Nguồn năng lượng tiềm tàng ấy tạo thành sức mạnh vĩ đại, giúp phụ nữ Việt Nam có những cống hiến, đóng góp to lớn, góp phần xây dựng, bảo vệ non sông gấm vóc của Tổ quốc trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Tinh thần, khát vọng ấy cần được khơi dậy, phát huy để góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng trong bối cảnh mới.Đối với phụ nữ và công tác phụ nữ, Báo cáo chính trị tại Đại hội XIII của Đảng đã nêu rõ: “Phát huy truyền thống, tiềm năng, thế mạnh và tinh thần làm chủ, khát vọng vươn lên của các tầng lớp phụ nữ. Xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Tăng cường các chương trình phát triển, hỗ trợ cập nhật tri thức, kỹ năng cho phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi. Hoàn thiện và thực hiện tốt luật pháp, chính sách liên quan đến phụ nữ, trẻ em và bình đẳng giới. Kiên quyết xử lý nghiêm theo pháp luật các tệ nạn xã hội, các hành vi bạo lực, mua bán, xâm hại phụ nữ, trẻ em”. Đây chính là sự tiếp nối, phát triển quan điểm của Đảng về phụ nữ và công tác phụ nữ trong các kỳ đại hội trước, thể hiện rõ sự tin tưởng của Đảng, Nhà nước đối với lực lượng đã từng được Bác Hồ khen ngợi: “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”; đồng thời, cũng khẳng định sự quan tâm, trách nhiệm cũng như những nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước đặt ra để giải quyết các vấn đề về công tác phụ nữ trong giai đoạn hiện nay. Do vậy, qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã chọn đề tài “ Nâng cao vai trò, vị thế của phụ nữ Việt Nam trong xã hội hiện nay” để có cái nhìn xâu và rộng hơn. B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ VÀ VỊ THẾ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM1.1. Khái niệm và đặc điểm của phụ nữ Việt Nam1.1.1. Khái niệm phụ nữPhụ nữ, nữ giới là từ chỉ giống cái của loài người. Phụ nữ thường được dùng để chỉ một người trưởng thành, còn con gái thường được dùng chỉ đến trẻ gái nhỏ hay mới lớn. Bên cạnh đó từ phụ nữ, đôi khi dùng để chỉ đến một con người giống cái, bất kể tuổi tác, như là trong nhóm từ quyền phụ nữ.Thông thường, một phụ nữ có hai nhiễm sắc thể X và có khả năng mang thai và sinh con từ tuổi dậy thì cho đến khi mãn kinh. Giải phẫu phụ nữ, như phân biệt với giải phẫu nam, bao gồm ống dẫn trứng, buồng trứng, tử cung, âm hộ, vú, tuyến Skene và tuyến Bartholin. Xương chậu của nữ rộng hơn nam giới, hông thường rộng hơn và phụ nữ có khuôn mặt và lông trên cơ thể khác ít hơn đáng kể. Xét về trung bình, phụ nữ có chiều cao thấp hơn và ít cơ bắp hơn nam giới.Trong suốt lịch sử loài người, vai trò giới truyền thống thường được xác định và hạn chế các hoạt động và cơ hội của phụ nữ; nhiều học thuyết tôn giáo quy định một số quy tắc nhất định đối với phụ nữ là bắt buộc. Với những hạn chế nới lỏng trong thế kỷ 20 ở nhiều xã hội, phụ nữ đã tiếp cận được với sự nghiệp ngoài vai trò người nội trợ truyền thống và khả năng theo đuổi giáo dục đại học. Bạo lực đối với phụ nữ, cho dù trong gia đình hay trong cộng đồng, có một lịch sử lâu dài và chủ yếu do đàn ông gây ra. Một số phụ nữ bị từ chối quyền sinh sản. Các phong trào và ý thức hệ của nữ quyền có một mục tiêu chung là đạt được bình đẳng giới.1.1.2. Đặc điểm phụ nữ Việt NamNgày nay tuy chưa phải đã hết những định kiến, nghi ngại, thậm chí là kỳ thị, nhưng xét toàn diện, thì người quan sát trong và ngoài Việt Nam đều có sự thống nhất nhận xét về phụ nữ Việt Nam, cả về số lượng và chất lượng đóng góp đã gìn giữ và phát huy được vai trò đối với thực tiễn phát triển xã hội trên mọi lĩnh vực thiết yếu.Từ phải đảm đương vai trò đối nội trong khuôn khổ gia đình, phụ nữ ngày nay còn tài cán với các trọng trách đối ngoại. Là một sự nghiệp không còn chỉ dành cho nam giới. Họ phải khẳng định giá trị, khả năng bằng sự nghiệp và tính vươn lên của bản thân. Khát vọng với sự nghiệp không đơn giản chỉ như thoát khỏi vòng cương tỏa từ khuôn khổ gia đình. Hơn thế nữa họ khẳng định vị thế như là những người đứng đầu tập đoàn, công ty doanh nghiệp, thậm chí là những lãnh đạo trong các tổ chức của chính phủ.Những thành tích của họ được xã hội ghi nhận và đánh giá cao trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ và giáo dục. Không ít nữ học sinh, sinh viên đạt giải cao trong các kỳ thi cấp quốc gia và quốc tế. Tầng lớp nữ trí thức có những công trình khoa học giá trị, mang lại hiệu quả kinh tế cao: Số nữ Giáo sư chiếm tỷ lệ 3,5%; Phó giáo sư 5,9%; Tiến sĩ 12,6%; Tiến sĩ khoa học 5,1%; 19 nữ Anh hùng lao động, và nhiều Giải thưởng Kovalépscaia, Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú. Tỷ lệ nữ là đại biểu Quốc hội tăng qua các thời kỳ bầu cử (khóa I (1946 1960) là 3%, đến khóa XII (2007 – 2012) tăng lên là 25,76%). Ngành Giáo dục và Đào tạo từng có nữ bộ trưởng, và đương nhiệm thứ trưởng, và nhiều phụ nữ làm cán bộ quản lý các cấp Vụ, Viện, Sở, Phòng, Ban, các trường và các đơn vị giáo dục: Có 11 nữ nhà giáo được phong danh hiệu Nhà giáo nhân dân, 1.011 nữ nhà giáo được phong danh hiệu Nhà giáo Ưu tú...Người phụ nữ Việt Nam tham gia vào nhiều lĩnh vực khác nhau và có ảnh hưởng không nhỏ đối với giá trị và lợi ích của toàn xã hội. Được thể hiện thông qua các môi trường kinh tế, chính trị, văn hoá, nghệ thuật...1.1.3. Văn hóa truyền thống phụ nữ Việt NamMặc dù bị ảnh hưởng không ít từ các nền văn hóa ngoại quốc trong suốt hàng nghìn năm bị đô hộ, phụ nữ Việt Nam vẫn giữ gìn được nét đẹp vốn rất riêng cho họ khi hiếm quốc gia nào có được. Xã hội càng ngày phát triển, con người càng văn minh nhưng những đức tính truyền thống của người phụ nữ từ nông thôn đến thành thị vẫn nguyên giá trị, đó chính là những vẻ đẹp trong gia đình, xã hội; vẻ đẹp người làm vợ, làm mẹ; vẻ đẹp nữ doanh nhân, ca sĩ, thi sĩ, diễn viên, hoa hậu, tri thức; vẻ đẹp ý nhị, lịch sự...Những nét đẹp hiện đại kết hợp nhuần nhuyễn với những đức tính truyền thống tạo nên dáng vẻ và tính cách mang ý nghĩa với bản chất thuần Việt, tiêu biểu cho các tầng lớp phụ nữ Á Đông.Tuy không thể đua với nam giới về sức vóc, tài trí, hay việc tranh đoạt trong thiên hạ nhưng vẫn nhiều công việc gia đình và xã hội cần đến người phụ nữ. Lịch sử Việt Nam đã từng ghi nhận những hình ảnh thường ngày về người phụ nữ cổ truyền. Sớm ra ruộng lúa, tối về nương dâu, người phụ nữ ngày xưa tầm tơ canh cửi là chủ nhân của những bánh xe quay sợi bằng đất nung từ thời Lý. Họ lập được những kỷ lục về trồng dâu nuôi tằm với một năm tám lứa. Tơ lụa, sa the, lĩnh, láng mà nước ngoài chuộng mua phần lớn đều sản xuất ra từ những bàn tay khéo léo của họ. Hình ảnh người phụ nữ bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, tần tảo làm lụng rất phổ biến ở các vùng làng quê Việt Nam là lực lượng lao động chính trong các mùa vụ sản xuất lương thực. Công việc của họ là làm đồng, làm gốm, chèo truyền, bán hàng, bật bông kéo sợi, dệt vải, may vá quần áo, ngoài ra họ còn là những nghệ sĩ sáng tác và hát dân ca, múa dân tộc...1.2. Vai trò, vị thế của phụ nữ Việt Nam trong gia đình và xã hội II. VẬN DỤNG2.1. Quan điểm của Đảng về công tác phụ nữĐối với phụ nữ và công tác phụ nữ, Báo cáo chính trị tại Đại hội XIII của Đảng đã nêu rõ: “Phát huy truyền thống, tiềm năng, thế mạnh và tinh thần làm chủ, khát vọng vươn lên của các tầng lớp phụ nữ. Xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Tăng cường các chương trình phát triển, hỗ trợ cập nhật tri thức, kỹ năng cho phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi. Hoàn thiện và thực hiện tốt luật pháp, chính sách liên quan đến phụ nữ, trẻ em và bình đẳng giới. Kiên quyết xử lý nghiêm theo pháp luật các tệ nạn xã hội, các hành vi bạo lực, mua bán, xâm hại phụ nữ, trẻ em”. Đây chính là sự tiếp nối, phát triển quan điểm của Đảng về phụ nữ và công tác phụ nữ trong các kỳ đại hội trước, thể hiện rõ sự tin tưởng của Đảng, Nhà nước đối với lực lượng đã từng được Bác Hồ khen ngợi: “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”; đồng thời, cũng khẳng định sự quan tâm, trách nhiệm cũng như những nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước đặt ra để giải quyết các vấn đề về công tác phụ nữ trong giai đoạn hiện nay.Khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc không thể không bao hàm khát vọng vươn lên của các tầng lớp phụ nữ; bởi lẽ, phụ nữ chiếm hơn một nửa dân số và gần một nửa lực lượng lao động cả nước, có mặt trong tất cả các lĩnh vực, ngành, nghề, khắp các vùng, miền của Tổ quốc. Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, phụ nữ Việt Nam đã có những cống hiến, đóng góp to lớn, góp phần xây dựng và bảo vệ non sông gấm vóc của Tổ quốc, tạo dựng nên truyền thống vẻ vang: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”.Phát huy cao độ truyền thống yêu nước và cách mạng của các thế hệ đi trước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quan tâm, tạo điều kiện của Chính phủ, chính quyền các cấp, sự phối hợp của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các ban, ngành, đoàn thể và toàn xã hội, các tầng lớp phụ nữ Việt Nam tiếp tục đóng góp xứng đáng vào thành tựu đổi mới và phát triển đất nước. Phụ nữ ngày càng thể hiện rõ ý thức, trách nhiệm công dân, tự tin, chủ động tham gia các hoạt động xã hội, lan tỏa tinh thần nhân ái trong các hoạt động thiện nguyện, thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước, đạt nhiều thành tích xuất sắc trên các lĩnh vực của đời sống xã hội; đồng thời, làm tốt vai trò người vợ, người mẹ, người thày đầu tiên, là điểm tựa tinh thần vững chắc, gắn kết các thành viên trong gia đình, cùng chung tay chăm lo xây dựng gia đình hạnh phúc.Bước vào thời kỳ đổi mới, phụ nữ Việt Nam có nhiều cơ hội để hiện thực hóa khát vọng phát triển nhưng cũng đứng trước không ít khó khăn, thách thức, như vấn đề việc làm trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; tác động của biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường đến cuộc sống, sinh kế của người dân; xu hướng di cư lao động tiềm ẩn nhiều hệ lụy tiêu cực đối với cuộc sống hôn nhân, gia đình; tình hình tội phạm liên quan đến phụ nữ, trẻ em ngày càng phức tạp, đa dạng, tinh vi; những tác động tiêu cực của mạng xã hội gây khó khăn cho giáo dục và định hướng giáo dục nhân cách, nhất là đối với trẻ em.Với vai trò là tổ chức đại diện chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ, những năm qua, các cấp hội đã nỗ lực đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, lấy nhu cầu thiết thân của phụ nữ làm cơ sở để xác định nội dung, hình thức hoạt động; mở rộng kết nối, tăng cường ảnh hưởng đối với phụ nữ và xã hội, đề cao tính chủ động, trách nhiệm của từng cấp và người đứng đầu trong công tác phụ nữ. Các hoạt động chăm lo, hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế, xây dựng gia đình hạnh phúc tiếp tục được đổi mới và đạt được nhiều kết quả quan trọng; vai trò chủ thể của phụ nữ trong gia đình và xã hội được nâng cao. Đặc biệt, các cấp hội quan tâm tuyên truyền, vận động phụ nữ phát huy truyền thống tốt đẹp, rèn luyện và lan tỏa những phẩm chất đạo đức “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” của phụ nữ Việt Nam; khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, phát huy nội lực trong giải quyết những vấn đề của chính mình và gia đình, tham gia ngày càng tích cực, hiệu quả vào công cuộc phát triển của địa phương, đất nước.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Trong suốt trình phát triển nhân loại nói chung đất nước ta nói riêng, người phụ nữ ln đóng vai trị phận quan trọng tách rời Bên cạnh việc gìn giữ, phát huy vai trị “giữ lửa” gia đình, phụ nữ cịn tích cực học tập, lao động, sản xuất, tham gia có trách nhiệm vào hoạt động xã hội có đóng góp ý nghĩa Phụ nữ khẳng định vai trị nhiều lĩnh vực hoạt động, trị gia tiếng, nhà lãnh đạo tài ba tập đoàn kinh tế doanh nghiệp lớn, nhà khoa học xuất sắc, xứng đáng với danh hiệu “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” Ở thời kỳ nào, phụ nữ Việt Nam mang khát vọng vươn lên mạnh mẽ Nguồn lượng tiềm tàng tạo thành sức mạnh vĩ đại, giúp phụ nữ Việt Nam có cống hiến, đóng góp to lớn, góp phần xây dựng, bảo vệ non sơng gấm vóc Tổ quốc suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Tinh thần, khát vọng cần khơi dậy, phát huy để góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội XIII Đảng bối cảnh Đối với phụ nữ cơng tác phụ nữ, Báo cáo trị Đại hội XIII Đảng nêu rõ: “Phát huy truyền thống, tiềm năng, mạnh tinh thần làm chủ, khát vọng vươn lên tầng lớp phụ nữ Xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Tăng cường chương trình phát triển, hỗ trợ cập nhật tri thức, kỹ cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi Hoàn thiện thực tốt luật pháp, sách liên quan đến phụ nữ, trẻ em bình đẳng giới Kiên xử lý nghiêm theo pháp luật tệ nạn xã hội, hành vi bạo lực, mua bán, xâm hại phụ nữ, trẻ em” Đây tiếp nối, phát triển quan điểm Đảng phụ nữ công tác phụ nữ kỳ đại hội trước, thể rõ tin tưởng Đảng, Nhà nước lực lượng Bác Hồ khen ngợi: “Non sông gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”; đồng thời, khẳng định quan tâm, trách nhiệm nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước đặt để giải vấn đề công tác phụ nữ giai đoạn Do vậy, qua trình học tập tìm hiểu, tác giả chọn đề tài “ Nâng cao vai trò, vị phụ nữ Việt Nam xã hội nay” để có nhìn xâu rộng B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ VÀ VỊ THẾ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm phụ nữ Việt Nam 1.1.1 Khái niệm phụ nữ Phụ nữ, nữ giới từ giống loài người Phụ nữ thường dùng để người trưởng thành, gái thường dùng đến trẻ gái nhỏ hay lớn Bên cạnh từ phụ nữ, dùng để đến người giống cái, tuổi tác, nhóm từ "quyền phụ nữ" Thơng thường, phụ nữ có hai nhiễm sắc thể X có khả mang thai sinh từ tuổi dậy mãn kinh Giải phẫu phụ nữ, phân biệt với giải phẫu nam, bao gồm ống dẫn trứng, buồng trứng, tử cung, âm hộ, vú, tuyến Skene tuyến Bartholin Xương chậu nữ rộng nam giới, hông thường rộng phụ nữ có khn mặt lơng thể khác đáng kể Xét trung bình, phụ nữ có chiều cao thấp bắp nam giới Trong suốt lịch sử lồi người, vai trị giới truyền thống thường xác định hạn chế hoạt động hội phụ nữ; nhiều học thuyết tôn giáo quy định số quy tắc định phụ nữ bắt buộc Với hạn chế nới lỏng kỷ 20 nhiều xã hội, phụ nữ tiếp cận với nghiệp ngồi vai trị người nội trợ truyền thống khả theo đuổi giáo dục đại học Bạo lực phụ nữ, cho dù gia đình hay cộng đồng, có lịch sử lâu dài chủ yếu đàn ông gây Một số phụ nữ bị từ chối quyền sinh sản Các phong trào ý thức hệ nữ quyền có mục tiêu chung đạt bình đẳng giới 1.1.2 Đặc điểm phụ nữ Việt Nam Ngày chưa phải hết định kiến, nghi ngại, chí kỳ thị, xét tồn diện, người quan sát ngồi Việt Nam có thống nhận xét phụ nữ Việt Nam, số lượng chất lượng đóng góp gìn giữ phát huy vai trị thực tiễn phát triển xã hội lĩnh vực thiết yếu Từ phải đảm đương vai trò "đối nội" khn khổ gia đình, phụ nữ ngày tài cán với trọng trách "đối ngoại" Là nghiệp khơng cịn dành cho nam giới Họ phải khẳng định giá trị, khả nghiệp tính vươn lên thân Khát vọng với nghiệp khơng đơn giản khỏi vịng cương tỏa từ khn khổ gia đình Hơn họ khẳng định vị người đứng đầu tập đồn, cơng ty doanh nghiệp, chí lãnh đạo tổ chức phủ Những thành tích họ xã hội ghi nhận đánh giá cao lĩnh vực khoa học, cơng nghệ giáo dục Khơng nữ học sinh, sinh viên đạt giải cao kỳ thi cấp quốc gia quốc tế Tầng lớp nữ trí thức có cơng trình khoa học giá trị, mang lại hiệu kinh tế cao: Số nữ Giáo sư chiếm tỷ lệ 3,5%; Phó giáo sư 5,9%; Tiến sĩ 12,6%; Tiến sĩ khoa học 5,1%; 19 nữ Anh hùng lao động, nhiều Giải thưởng Kovalépscaia, Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội tăng qua thời kỳ bầu cử (khóa I (1946- 1960) 3%, đến khóa XII (2007 – 2012) tăng lên 25,76%) Ngành Giáo dục Đào tạo có nữ trưởng, đương nhiệm thứ trưởng, nhiều phụ nữ làm cán quản lý cấp Vụ, Viện, Sở, Phòng, Ban, trường đơn vị giáo dục: Có 11 nữ nhà giáo phong danh hiệu Nhà giáo nhân dân, 1.011 nữ nhà giáo phong danh hiệu Nhà giáo Ưu tú Người phụ nữ Việt Nam tham gia vào nhiều lĩnh vực khác có ảnh hưởng khơng nhỏ giá trị lợi ích tồn xã hội Được thể thơng qua mơi trường kinh tế, trị, văn hố, nghệ thuật 1.1.3 Văn hóa truyền thống phụ nữ Việt Nam Mặc dù bị ảnh hưởng khơng từ văn hóa ngoại quốc suốt hàng nghìn năm bị hộ, phụ nữ Việt Nam giữ gìn nét đẹp vốn riêng cho họ quốc gia có Xã hội ngày phát triển, người văn minh đức tính truyền thống người phụ nữ từ nông thôn đến thành thị ngun giá trị, vẻ đẹp gia đình, xã hội; vẻ đẹp người làm vợ, làm mẹ; vẻ đẹp nữ doanh nhân, ca sĩ, thi sĩ, diễn viên, hoa hậu, tri thức; vẻ đẹp ý nhị, lịch Những nét đẹp đại kết hợp nhuần nhuyễn với đức tính truyền thống tạo nên dáng vẻ tính cách mang ý nghĩa với chất Việt, tiêu biểu cho tầng lớp phụ nữ Á Đông Tuy đua với nam giới sức vóc, tài trí, hay việc tranh đoạt thiên hạ nhiều công việc gia đình xã hội cần đến người phụ nữ Lịch sử Việt Nam ghi nhận hình ảnh thường ngày người phụ nữ cổ truyền "Sớm ruộng lúa, tối nương dâu", người phụ nữ tầm tơ canh cửi chủ nhân bánh xe quay sợi đất nung từ thời Lý Họ lập kỷ lục trồng dâu nuôi tằm với năm tám lứa Tơ lụa, sa the, lĩnh, láng mà nước chuộng mua phần lớn sản xuất từ bàn tay khéo léo họ Hình ảnh người phụ nữ "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời", tần tảo làm lụng phổ biến vùng làng quê Việt Nam lực lượng lao động mùa vụ sản xuất lương thực Công việc họ làm đồng, làm gốm, chèo truyền, bán hàng, bật kéo sợi, dệt vải, may vá quần áo, ngồi họ cịn nghệ sĩ sáng tác hát dân ca, múa dân tộc 1.2 Vai trò, vị phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội II VẬN DỤNG 2.1 Quan điểm Đảng công tác phụ nữ Đối với phụ nữ công tác phụ nữ, Báo cáo trị Đại hội XIII Đảng nêu rõ: “Phát huy truyền thống, tiềm năng, mạnh tinh thần làm chủ, khát vọng vươn lên tầng lớp phụ nữ Xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Tăng cường chương trình phát triển, hỗ trợ cập nhật tri thức, kỹ cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi Hồn thiện thực tốt luật pháp, sách liên quan đến phụ nữ, trẻ em bình đẳng giới Kiên xử lý nghiêm theo pháp luật tệ nạn xã hội, hành vi bạo lực, mua bán, xâm hại phụ nữ, trẻ em” Đây tiếp nối, phát triển quan điểm Đảng phụ nữ công tác phụ nữ kỳ đại hội trước, thể rõ tin tưởng Đảng, Nhà nước lực lượng Bác Hồ khen ngợi: “Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”; đồng thời, khẳng định quan tâm, trách nhiệm nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước đặt để giải vấn đề công tác phụ nữ giai đoạn Khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc không bao hàm khát vọng vươn lên tầng lớp phụ nữ; lẽ, phụ nữ chiếm nửa dân số gần nửa lực lượng lao động nước, có mặt tất lĩnh vực, ngành, nghề, khắp vùng, miền Tổ quốc Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, phụ nữ Việt Nam có cống hiến, đóng góp to lớn, góp phần xây dựng bảo vệ non sơng gấm vóc Tổ quốc, tạo dựng nên truyền thống vẻ vang: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Phát huy cao độ truyền thống yêu nước cách mạng hệ trước, lãnh đạo Đảng, quan tâm, tạo điều kiện Chính phủ, quyền cấp, phối hợp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ban, ngành, đoàn thể toàn xã hội, tầng lớp phụ nữ Việt Nam tiếp tục đóng góp xứng đáng vào thành tựu đổi phát triển đất nước Phụ nữ ngày thể rõ ý thức, trách nhiệm công dân, tự tin, chủ động tham gia hoạt động xã hội, lan tỏa tinh thần nhân hoạt động thiện nguyện, thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tích cực hưởng ứng phong trào thi đua yêu nước, đạt nhiều thành tích xuất sắc lĩnh vực đời sống xã hội; đồng thời, làm tốt vai trò người vợ, người mẹ, người thày đầu tiên, điểm tựa tinh thần vững chắc, gắn kết thành viên gia đình, chung tay chăm lo xây dựng gia đình hạnh phúc Bước vào thời kỳ đổi mới, phụ nữ Việt Nam có nhiều hội để thực hóa khát vọng phát triển đứng trước khơng khó khăn, thách thức, vấn đề việc làm bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; tác động biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường đến sống, sinh kế người dân; xu hướng di cư lao động tiềm ẩn nhiều hệ lụy tiêu cực sống nhân, gia đình; tình hình tội phạm liên quan đến phụ nữ, trẻ em ngày phức tạp, đa dạng, tinh vi; tác động tiêu cực mạng xã hội gây khó khăn cho giáo dục định hướng giáo dục nhân cách, trẻ em Với vai trò tổ chức đại diện chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ, năm qua, cấp hội nỗ lực đổi nội dung, phương thức hoạt động, lấy nhu cầu thiết thân phụ nữ làm sở để xác định nội dung, hình thức hoạt động; mở rộng kết nối, tăng cường ảnh hưởng phụ nữ xã hội, đề cao tính chủ động, trách nhiệm cấp người đứng đầu công tác phụ nữ Các hoạt động chăm lo, hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế, xây dựng gia đình hạnh phúc tiếp tục đổi đạt nhiều kết quan trọng; vai trò chủ thể phụ nữ gia đình xã hội nâng cao Đặc biệt, cấp hội quan tâm tuyên truyền, vận động phụ nữ phát huy truyền thống tốt đẹp, rèn luyện lan tỏa phẩm chất đạo đức “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” phụ nữ Việt Nam; khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, phát huy nội lực giải vấn đề gia đình, tham gia ngày tích cực, hiệu vào công phát triển địa phương, đất nước 2.2 Thưc trạng phong trào phụ nữ nước ta 2.2.1 Thành tựu Trước hết, phải thừa nhận vị trí quan trọng người phụ nữ gia đình Họ có ảnh hưởng to lớn tới hạnh phúc ổn định gia đình Là người vợ hiền, họ hiểu chồng, sẵn sàng chia sẻ bùi đắng cay chồng, khiến người chồng cảm thấy yên tâm sống, từ họ đóng góp nhiều cho xã hội Khơng chăm sóc giúp đỡ chồng gia đình, người vợ cịn đưa lời khuyên thiết thực giúp chồng công việc, đóng góp vào thành cơng nghiệp chồng Là người mẹ hết lịng cái, họ thực gương cho noi theo Người mẹ ngày người bạn lớn bên để hướng dẫn, động viên kịp thời Bất tìm thấy người phụ nữ, người vợ, người mẹ yên tĩnh tâm hồn cân bình n sống Chính họ tiếp sức cho vượt qua khó khăn để sống sống hữu ích Trong thời đại mới, bên cạnh vai trị quan trọng gia đình, người phụ nữ cịn tích cực tham gia vào hoạt động xã hội Ngày có nhiều người trở thành nhà lãnh đạo, nhà khoa học tiếng, nhà quản lý động Trong nhiều lĩnh vực, có mặt người phụ nữ thiếu ngành dệt, may mặc, du lịch, công nghệ, dịch vụ… Quyền phụ nữ kinh tế nâng lên thông qua việc pháp luật quy định phụ nữ đứng tên với nam giới giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đai, nhà tài sản Việt Nam số quốc gia hồn thành báo cáo tình hình thực Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Đặc biệt, hệ thống ban Vì tiến phụ nữ thành lập hầu hết bộ, ngành toàn tỉnh, thành phố nước Mạng lưới cán tư vấn giới hoạt động hiệu quả, hệ thống pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ tăng cường Luật Bình đẳng giới Với chủ trương, đường lối đắn phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, nên lĩnh vực bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới tham gia lãnh đạo quản lý nói riêng đạt nhiều thành tựu cộng đồng quốc tế ghi nhận Dấu ấn rõ nét số bình đẳng giới khơng ngừng cải thiện Năm 2020, Việt Nam xếp vị trí thứ 87 tổng số 153 quốc gia khảo sát giới thu hẹp khoảng cách giới Nhìn lại số thống kê qua kỳ bầu cử cho thấy thành quan trọng mà hệ thống trị tâm thực lĩnh vực tham phụ nữ,… Kết bầu cử Đại biểu quốc hội khóa XV tỷ lệ đại biểu nữ đạt 30,26% lần từ nhiệm kỳ Quốc hội khoá VI trở lại đây, tỷ lệ đại biểu Quốc hội phụ nữ đạt 30% Tỷ lệ nữ đại biểu HĐND cấp tỉnh đạt 26,5% (tăng 1,37% so với nhiệm kỳ trước); cấp huyện đạt 27,9% (tăng 3,2% so với nhiệm kỳ trước) Việc bố trí lãnh đạo nữ Quốc hội kỳ chiếm gần 40% Đây minh chứng cho thấy ưu việt nghiệp giải phóng phụ nữ, giải phóng người Đảng, Nhà nước ta cho thấy vươn lên phụ nữ Việt Nam, đưa vị phụ nữ Việt Nam tham gia Quốc hội đứng thứ hai khu vực châu Á-Thái Bình Dương, đứng thứ châu Á Tại Đại hội XIII, số Ủy viên Trung ương Đảng thức bầu có 18 đại biểu nữ, tăng 01 đại biểu so với nhiệm kỳ khóa XII Trong 63 bí thư tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương nhiệm kỳ 2020-2025 có tới người nữ thuộc tỉnh: Lạng Sơn, Lai Châu, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nam, Ninh Bình, Quảng Ngãi An Giang Đây số lượng nữ bí thư tỉnh ủy nhiều từ trước đến Theo thống kê Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, nhiệm kỳ này, cấp sở, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đạt 21%, tăng 2%; cấp sở đạt 17%, tăng 2% Đối với đảng trực thuộc Trung ương, tỷ lệ nữ đạt 16%, tăng 3% so với nhiệm kỳ trước.[6] Trong máy hành nhà nước cấp Trung ương địa phương tính đến hết tháng 7-2020, tỷ lệ bộ, quan ngang quan thuộc Chính phủ (30) có lãnh đạo nữ đạt 36,6% (11/30) Như nói, xu hội nhập phát triển đất nước, phụ nữ Việt Nam tiếp tục phát huy khẳng định vai trị, vị trí phát triển xã hội Khi kinh tế phát triển, phụ nữ có nhiều hội hơn, phá vỡ phân công lao động cứng nhắc theo giới, cho phép phụ nữ tham gia vào kinh tế thị trường khiến nam giới phải chia sẻ trách nhiệm chăm sóc gia đình, giảm nhẹ gánh nặng việc nhà cho phụ nữ, tạo cho họ nhiều thời gian nhàn rỗi để tham gia vào hoạt động khác; đồng thời tạo nhiều hội cho phụ nữ thị trường lao động… 2.2.2 Hạn chế Mặc dù kết đạt lĩnh vực bình đẳng giới đáng ghi nhận Tuy nhiên, đánh giá tổng thể kết đạt bình đẳng giới nói chung lĩnh vực tham nói riêng chưa bền vững, thiếu ổn định Trên thực tế nhiều quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước chưa thực vào sống cấp Trung ương, bộ, ngành, địa phương Quy định tỷ lệ phụ nữ tham xây dựng Đảng, quyền nhà nước khơng bảo đảm nhiều địa phương Báo cáo tóm tắt việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Chính phủ, năm 2017, đánh giá việc triển khai thực 22 tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 cịn có tiêu dự kiến đạt vào năm 2020 có tiêu thực nhiệm kỳ 2016 - 2021 không đạt, gồm: Chỉ tiêu nữ tham gia cấp ủy, đại biểu Quốc hội, HĐND cấp tiêu lãnh đạo chủ chốt nữ”(6) Thực tế đại hội đảng cấp nhiệm kỳ 2020-2025 bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2021-2026 vừa qua cho thấy nhiều địa phương, đơn vị không đạt tỷ lệ nữ theo quy định Trong Nghị số 26-NQ/TW ngày 19-5-2018 Ban Chấp hành Trung ương (khóa XII) tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, quy định việc: “Cấp uỷ cấp người đứng đầu phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, xếp, bố trí, tạo điều kiện, hội phát triển cho cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số Xây dựng tiêu cấu phù hợp, chưa bảo đảm tiêu cấu phải để trống, bổ sung sau; gắn việc thực tiêu với trách nhiệm cấp uỷ người đứng đầu" Sự diện phụ nữ Đảng, Quốc hội, Chính phủ hệ thống trị cấp khiêm tốn so với tiềm nguồn lực giới nữ, đặc biệt cấp cán chiến lược Các nghiên cứu tham phụ nữ Việt Nam vài thập kỷ qua nguyên nhân dẫn đến thực tế tham phụ nữ thấp xu hướng tăng chưa bền vững yếu tố văn hoá truyền thống/Chuẩn mực giới/Định kiến giới/mơ hình phân cơng lao động theo truyền thống q trình thực thi sách cơng bình đẳng giới tham chưa hiệu quả, cịn nhiều khoảng trống sách thực tiễn Sự thiếu ổn định bền vững trong trao quyền cho phụ nữ thể tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội chưa đạt mục tiêu đề ra; Nữ uỷ viên BCH Trung ương khoá XIII đạt 9.5%; nhiều tỉnh cịn có khoảng trống quyền lực theo giới cấu Ban Thường vụ Tỉnh uỷ hiệu ứng “Nam trưởng nữ phó” có tính phổ biến cấp lãnh đạo Việt Nam trì từ nhiều thập kỷ qua Tại quan quản lý nhà nước cấp Trung ương, có 2/22 (chiếm 4,55%) nữ trưởng tương đương nhiệm kỳ 2011 – 2016; nhiệm kỳ 2021-2026 giữ 2/22 nữ trưởng; nữ thứ trưởng tương đương 11/142 (chiếm 7,7%) Tỷ lệ nữ vụ trưởng tương đương đạt 7,8%, nữ vụ phó tương đương đạt 13,4% Tịa án nhân dân tối cao khơng có nữ lãnh đạo chủ chốt Trong khối mặt trận đoàn thể (trừ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) có 4/21 cấp phó nữ, khơng có cấp trưởng nữ quan Trung ương Mặt trận Tổ quốc[8] Và khoảng trống cần tâm hệ thống trị hoạch định thực thi sách bình đẳng giới trị 2.2.3 Bài học kinh nghiệm Trên sở yêu cầu thực tiễn giai đoạn tới thực trạng vấn đề liên quan phụ nữ công tác phụ nữ nay, cần tập trung phát triển toàn diện phụ nữ nguồn nhân lực nữ, đặc biệt nhân lực nữ chất lượng cao Ðồng thời quan tâm đến nhóm phụ nữ khó khăn, phụ nữ Dân tộc thiểu số, miền núi Các cấp ủy đảng, quyền, ngành cần quán triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu công tác phụ nữ tình hình mới, tổ chức lãnh đạo, xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động cụ thể, tạo bước chuyển biến rõ rệt chất lượng, hiệu công tác phụ nữ ngành, địa phương, đơn vị Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức giới ý thức trách nhiệm thực bình đẳng giới cho cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân Xây dựng toàn xã hội thái độ tôn trọng, tôn vinh, bảo vệ phụ nữ; phong cách ứng xử văn minh, văn hóa phụ nữ; phê phán, đấu tranh chống tư tưởng coi thường phụ nữ, hành vi phân biệt đối xử, xâm hại, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cấp cần làm tốt việc chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp hội viên, phụ nữ Tuyên truyền, vận động phụ nữ thực nghiêm chủ trương, sách Ðảng, Nhà nước, địa bàn triển khai chương trình, dự án có tác động lớn đến đời sống nhân dân Bồi dưỡng, giới thiệu nguồn cán nữ cho Ðảng; kết nối, phát huy vai trò đội ngũ cán nữ Chủ động rà sốt sách, quy định hành nghiên cứu thực tiễn vấn đề phụ nữ, trẻ em gái, bình đẳng giới gia đình bối cảnh hội nhập làm sở đề xuất sách lao động nữ, an sinh xã hội, cán nữ, phát triển tài nữ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, sách cho số đối tượng đặc thù Tham gia sơ kết, tổng kết nghị văn quy phạm pháp luật liên quan đến phụ nữ bình đẳng giới; Phát triển toàn diện phụ nữ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, đặc biệt nguồn nhân lực nữ chất lượng cao có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đất nước nói chung, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, góp phần đẩy nhanh q trình Cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước 2.3 Giải pháp phát huy vai trò vị phụ nữ Việt Nam xã hội Có thể khẳng định, phụ nữ Việt Nam ln có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc, chủ động, sáng tạo hưởng ứng phong trào thi đua đất nước Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, chăm lo, vun đắp hạnh phúc gia đình, nỗ lực vươn lên sống Họ ngày có vai trị, vị quan trọng, tham gia tích cực lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực mà lâu coi lãnh địa nam giới, khoa học - kỹ thuật, thể thao thành tích cao, tham gia sứ mệnh gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc, Với vai trò tổ chức đại diện, cấp hội tâm phấn đấu đoàn kết, vừa đồng hành, vừa hỗ trợ để phụ nữ phát huy mạnh mình, thực khát vọng vươn lên hành trình thực khát vọng phát triển đất nước dân tộc, đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, góp phần thực thành công Nghị Đại hội XIII Đảng Hiện nay, cấp hội tích cực chuẩn bị cho đại hội phụ nữ cấp, nhiệm kỳ 2021  - 2026, tiến tới Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII vào năm 2022 Trong trình chuẩn bị Đại hội, cán bộ, hội viên, phụ nữ Việt Nam khắp miền đất nước thảo luận dân chủ, rộng rãi để xác định mục tiêu phong trào thi đua, vận động, cụ thể hóa Nghị Đại hội XIII Đảng cơng tác phụ nữ, phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng chuyển đổi sang kinh tế số Dù phong trào hay vận động đồng hành tổ chức hội để hỗ trợ, hướng dẫn tiếp tục khơi dậy khát vọng vươn lên tầng lớp phụ nữ Việt Nam hành trình thực khát vọng phát triển đất nước hùng cường Các cấp hội tiếp tục dành quan tâm đặc biệt cho công tác đạo hoạt động an tồn cho phụ nữ trẻ em, mang đến niềm vui, niềm hạnh phúc cho phụ nữ, trẻ em gia đình; đồng thời, góp phần thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, chăm lo sống người dân phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc Để thực sứ mệnh ấy, trước hết, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nghiêm túc quán triệt sâu sắc quan điểm, tư tưởng đạo Nghị Đại hội XIII Đảng tới cán bộ, hội viên tầng lớp phụ nữ nước; cụ thể hóa quan điểm đạo Nghị Đại hội vào nội dung văn kiện đại hội phụ nữ cấp; tập trung xây dựng chương trình hành động thực Nghị với biện pháp cụ thể để đưa tư tưởng, quan điểm, chủ trương Đảng vào sống; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục tầng lớp phụ nữ thực tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, phát huy sức mạnh, mạnh phụ nữ tất lĩnh vực; đồng thời, chăm lo bảo vệ phẩm giá, quyền lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ Hai là, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tiếp tục tổ chức nâng cao chất lượng, tính thiết thực, hiệu phong trào thi đua, vận động để thu hút đông đảo tầng lớp phụ nữ tham gia, đóng góp cơng sức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chủ động giải vấn đề phụ nữ từ sở Ba là, tiếp tục làm tốt việc tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình hạnh phúc; thúc đẩy hoạt động trao quyền cho phụ nữ, lĩnh vực kinh tế; thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, kinh doanh phụ nữ kỷ nguyên số; phối hợp thực giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, đặc biệt nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Bốn là, tập trung thực đồng giải pháp để xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, lực sáng tạo, ý thức công dân; đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng Tập trung bồi dưỡng, giáo dục, động viên hội viên, tầng lớp phụ nữ phát huy quyền làm chủ, tích cực thực có hiệu cơng tác giám sát, phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền, tham gia hoạt động trị - xã hội với đầy đủ trách nhiệm người làm chủ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán hội cấp, đáp ứng yêu cầu công tác hội giai đoạn phù hợp với yêu cầu chủ trương tinh gọn, xếp lại máy nâng cao chất lượng đội ngũ cán Xây dựng đội ngũ cán hội có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có tư sáng tạo, nhiệt tình, tâm huyết với cơng tác hội; có trình độ chun mơn, nghiệp vụ; đổi phương pháp vận động phụ nữ Kịp thời phát hiện, bồi dưỡng, lựa chọn giới thiệu người có đủ tiêu chuẩn tham gia 10 cấp ủy đảng, quyền ban, bộ, ngành từ Trung ương đến sở, góp phần xây dựng đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh bền vững đất nước Năm là, tiếp tục đổi nội dung, phương thức hoạt động tổ chức hội theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng nghị quyết, thị Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư để củng cố tổ chức hội thực vững mạnh, phát huy đầy đủ vai trị nịng cốt cơng tác vận động phụ nữ Đa dạng hóa nội dung hoạt động nhằm đáp ứng cách thiết thực, hiệu nhu cầu tầng lớp phụ nữ Hướng mạnh hoạt động sở, khu dân cư; cải tiến công tác đạo, điều hành; xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ, tập trung đạo liệt, tạo hiệu rõ rệt, tránh hình thức, phơ trương, hành hóa hoạt động tổ chức hội Lấy hạnh phúc lợi ích phụ nữ làm mục tiêu; lấy hài lòng phụ nữ làm thước đo chất lượng, hiệu hoạt động hội Đây cách tốt để “Phát huy truyền thống, tiềm năng, mạnh tinh thần làm chủ, khát vọng vươn lên tầng lớp phụ nữ” theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng, góp phần thực thành cơng mục tiêu xây dựng đất nước phát triển phồn vinh, hạnh phúc 11 C KẾT LUẬN Hiện nay, thành tựu khoa học kỹ thuật đại phần hỗ trợ người phụ nữ công việc nội trợ, giảm bớt sức lao động người phụ nữ gia đình Song, phụ nữ người làm cơng việc nhà, từ việc bếp núc tới việc dạy dỗ cái, chăm lo đời sống tinh thần cho thành viên gia đình Cộng với thời gian làm việc ngồi xã hội, quỹ thời gian dành cho việc hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần, việc học tập nâng cao trình độ kiến thức phụ nữ hoi, chí số đối tượng phụ nữ công nhân, người buôn bán, quỹ thời gian gần khơng có Bên cạnh đó, nguy bạo lực gia đình mối đe dọa cho số không nhỏ phụ nữ Để người phụ nữ đảm đương vai trị mình, đồng thời phát huy hết khả thân để phát triển thời đại, yếu tố tự thân phụ nữ quan trọng Chỉ tính tích cực, chủ động người phụ nữ khơi dậy, phụ nữ vừa đảm đương tốt cơng việc ngồi xã hội, vừa trì mối quan hệ gia đình bền chặt, tổ ấm hạnh phúc Điều cần làm để gia đình xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ phát huy khả mình, là: người phụ nữ có cơng việc ổn định để đảm bảo sống, có hội học tập nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn, tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, đồn thể, câu lạc bộ, có thời gian hưởng thụ văn hóa, văn nghệ, chăm sóc sức khỏe, Trong thời đại mới, người phụ nữ Việt Nam tiếp tục nâng tầm lực phẩm chất mình, đồn kết, phát huy tiềm năng, sức sáng tạo lao động sản xuất, công tác học tập để đáp ứng yêu cầu thời đại mới_thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập toàn cầu, xứng đáng với tá 12 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t I, tr 34 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tập 66, tr.236 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.138 Đánh giá phong trào phụ nữ hoạt động Hội LHPN Việt Nam nhiệm kỳ 2007-2012” Phụ nữ Việt Nam xưa Lưu trữ 2010-11-22 Wayback Machine Báo phunu.hochiminhcity 13 ... SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ VÀ VỊ THẾ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm phụ nữ Việt Nam 1.1.1 Khái niệm phụ nữ Phụ nữ, nữ giới từ giống loài người Phụ nữ thường dùng để người trưởng... tác phụ nữ giai đoạn Do vậy, qua trình học tập tìm hiểu, tác giả chọn đề tài “ Nâng cao vai trò, vị phụ nữ Việt Nam xã hội nay? ?? để có nhìn xâu rộng B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ VÀ VỊ THẾ... hát dân ca, múa dân tộc 1.2 Vai trò, vị phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội II VẬN DỤNG 2.1 Quan điểm Đảng công tác phụ nữ Đối với phụ nữ công tác phụ nữ, Báo cáo trị Đại hội XIII Đảng nêu rõ: “Phát

Ngày đăng: 10/01/2023, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan