Khảo sát mức độ hài lòng đối với chất lượng kí túc xá của sinh viên trường đại học giao thông vận tải hà nội

20 6 0
Khảo sát mức độ hài lòng đối với chất lượng kí túc xá của sinh viên trường đại học giao thông vận tải hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát mức độ hài lòng đối với chất lượng kí túc xá của sinh viên trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội docx Mục lục Phần 1 Khát quát cơ sở lí luận về điều tra kinh tế 01 1 1 Xác định tên, mục đí.

Mục lục Phần 1: Khát quát sở lí luận điều tra kinh tế 01 1.1 Xác định tên, mục đích nghiên cứu 01 1.2 Xác định phạm vi, đối tượng, đơn vị điều tra 01 1.3 Xác định nội dung điều tra 01 1.4 Thiết kế phiếu điều tra 02 1.5 Chọn thời điểm, thời kỳ, thời hạn điều tra 04 1.6 Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin 04 1.7 Thiết kế mẫu điều tra 06 1.8 Lập kế hoạch tổ chức, tiến hành điều tra 07 Phần 2: Xây dựng kế hoạch điều tra 08 2.1 Tên, mục đích, đối tượng điều tra 08 2.2 Mẫu điều tra 08 2.3 Hình thức điều tra 09 2.4 Nội dung điều tra 09 2.5 Xây dựng bảng hỏi (phiếu khảo sát) sử dụng điều tra 10 2.6 Bảng mã hóa phiếu điều tra 14 2.7 Kế hoạch tổ chức thực điều tra 16 Phần 1: Khái quát sở lí luận điều tra kinh tế: (Tóm tắt nội dung môn học Điều tra kinh tế cần thiết cho việc xây dựng kế hoạch điều tra.) 1.1 Xác định tên mục đích điều tra: 1.1.1 Tên điều tra: xác định xem điều tra nhằm tìm hiểu vấn đề a Nguyên tắc lựa chọn đề tài: phải tạo quan tâm, phải có tính cấp bách, phải hữu dụng, phải có tính khả thi, tính độc đáo, cân nhắc khả chuyên môn người nghiên cứu b Nguyên tắc đặt tên đề tài: Ngắn gọn rõ ràng, câu chữ đơn nghĩa, đề cập trực tiếp vào vấn đề nghiên cứu, khái niệm nên bao gồm tên đề tài, tên đề tài thể vấn đề nghiên cứu đối tượng khảo sát, giới hạn khơng gian thời gian 1.1.2 Mục đích nghiên cứu chủ đích mà điều tra hướng tới để tìm hiểu từ thu thập, phân tích thơng tin nhằm giải vấn đề cụ thể - Được xác định dựa trên: + Cơ sở lý luận + Cơ sở thực tiễn + Định hướng người nghiên cứu Từ mục đích xác định mục tiêu cụ thể để đạt mục đích nghiên cứu 1.2 Xác định phạm vi, đối tượng, đơn vị điều tra: a Xác định đối tượng điều tra xác định xem đối tượng chứa đựng thông tin người tổ chức điều tra cần thu thập để phục vụ mục đích nghiên cứu b Đơn vị điều tra: đơn vị cung cấp thông tin c Phạm vi điều tra: toàn đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu đề tài 1.3 Xác định nội dung điều tra: Nội dung điều tra mục lục thông tin cần thu thập đối tượng điều tra phục vụ cho mục đích nghiên cứu (cần vào mục đích điều tra cụ thể để xây dựng) Các bước xây dựng nội dung điều tra: a Xây dựng giả thuyết nghiên cứu: giả định đặt để tìm câu trả lời Gồm:giả thuyết mơ tả, giả thuyết nguyên nhân, giả thuyết xu hướng b Xây dựng mơ hình lý luận, thao tác hóa khái niệm, xây dựng báo - Mơ hình lý luận: hướng tiếp cận người nghiên cứu tới vấn đề nghiên cứu Đó hệ thống giả thuyết có mối liên hệ hữu với - Thao tác hóa khái niệm: làm đơn giản khái niệm theo cấp khác - Xây dựng báo: Việc thao tác hóa diễn liên tục đến khái niệm chuyển thành đặc tính gọi báo thực nghiệm – đo lường 1.4 Thiết kế phiếu điều tra (bảng hỏi): Bảng hỏi phương tiện thu thập thông tin, tổ hợp câu hỏi – báo thực nghiệm nhằm cung cấp liệu cho việc kiểm định giả thuyết 1.4.1 Kỹ thuật đặt câu hỏi a, Các giai đoạn trả lời: - B1: Hiểu câu hỏi (hiểu từ ngữ, khái niệm phiếu hỏi) - B2: Tìm yếu tố liên quan (thu thập thông tin qua hồi tưởng, ghi chép) - B3: Đánh giá thông tin (xử lý thông tin định thông tin thực phù hợp) - B4: Đưa câu trả lời (tổng hợp câu trả lời, làm cho phù hợp với nọi dụng điều tra) b,Các loại câu hỏi: Theo công dụng Về nội dung Câu hỏi kiện Câu hỏi tri thức Câu hỏi thái độ, quan điểm Về chức Câu hỏi tâm lý Câu hỏi lọc: tìm hiểu xem đối tượng thuộc nhóm tương ứng dành cho câu hỏi Câu hỏi kiểm tra Câu hỏi thông tin Theo biểu Câu trả lời Câu hỏi đóng: dạng câu hỏi có trước phương án trả lời (chọn nhiều đáp án) Câu hỏi mở: dạng câu hỏi khơng có sẵn phương án trả lời, câu trả lời người hỏi tự nghĩ Câu hỏi nửa đóng Câu hỏi Câu hỏi trực tiếp Câu hỏi gián tiếp c, Trình tự đặt câu hỏi: - Một trình tự hợp lý, theo logic suy nghĩ đối tượng tạo tâm lý hứng thú việc trả lời - Trật tự câu hỏi đảm bảo logic phụ thuộc, ảnh hưởng lẫn - Nguyên tắc xếp câu hỏi: + Câu dễ trả lời trước, câu câu tâm lý + Câu hỏi nhạy cảm câu hỏi mở thường hỏi cuối (tránh bị “kẹt” mở đầu) + Câu hỏi phải logic thời gian thông tin +Cần thay đổi độ dài câu hỏi +Sử dụng thang điểm khác tránh nhàm chán (trả lời theo quán tính) - Chú ý từ ngữ câu hỏi + Dùng ngôn ngữ đơn giản + Dùng từ quen thuộc + Tránh câu hỏi dài +Càng rõ ràng, xác tốt + Tránh hỏi lặp lại + Tránh câu hỏi gợi ý +Tránh câu hỏi định kiến 1.4.2 Kĩ thuật thiết kế bảng hỏi: a, Yêu cầu chung bảng hỏi: - Câu hỏi phù hợp với đề tài mục đích nghiên cứu - Mỗi câu hỏi phải có đóng góp định - Tạo hấp dẫn - Cần có hướng dẫn ngắn gọn, chứa thông tin - Tránh tình trạng khơng lường trước câu trả lời đối tượng b, Nguyên tắc xây dựng bảng hỏi: - Duy trì quan tâm, nhiệt tình trả lời - Cần tôn trọng thúc đẩy tự tin đối tượng hỏi - Câu hỏi phải bố trí theo độ tập trung tăng dần, cuối lại giảm dần - Phải dẫn dắt vấn đề thông qua dàn ý bảng hỏi - Thời gian phù hợp (nên 30 phút) - Đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ - Cần có phần mở phần kết c, Bố cục chung bảng hỏi -Tên bảng hỏi - Thư giải thích - Các hướng dẫn - Các câu hỏi (mã hóa có) - Lời cảm ơn - Phần quản lý d, Các bước lập bảng câu hỏi Xác định kiện cần tìm Xác định phương pháp thu thập thông tin Đánh giá nội dung câu hỏi Quyết định dạng câu hỏi Xác định từ ngữ câu hỏi Xác định cấu trúc bảng hỏi Xác định đặc điểm vật lý mẫu bảng hỏi (kích thước, chất liệu, hình thức in ấn…) Kiểm tra sửa chữa hoàn thiện e, Thử nghiệm bảng 1.5 Xác định thời điểm, thời kỳ thời hạn điều tra - Thời điểm điều tra: mộc thời gian quy định thống mà điều tra phải thu thập thông tin (thường chọn tượng biến động nhất) - Thời kỳ điều tra: khoảng thời gian (tuần, tháng, năm…) quy định để thu thập số liệu tượng tích lũy thời kỳ - Thời hạn điều tra: khoảng thơi gian dành cho việc thực nhiệm vụ thu thập thông tin 1.6 Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin: a Phỏng vấn * Phỏng vấn viết (anket): Là phương pháp vấn mà người hỏi vắng mặt, người trả lời tự điền câu trả lời vào bảng hỏi Ưu điểm Hạn chế Phỏng vấn lúc với nhiều người Không phải tất đối tượng sử dụng (cần trình độ) Ít tốn nguồn lực nhân Cần thiết kế câu hỏi chặt chẽ nhiên hạn chế nhân chuyên môn sâu Giảm thiểu sai sót giao tiếp Cố tình cung cấp thơng tin sai (khơng (gặp gỡ, chào hỏi…) kiểm sốt được) Giấu tên vắng mặt cho phép điều tra sâu rộng, câu trả lời khách quan - Phân phát bảng hỏi: + Theo cách phân phát: chỗ, phân phát hẹn ngày thu, gửi bưu điện… + Theo địa điểm phân phát: nơi ở, quan, trường học,… - Yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ trả lời: vấn đề nghiên cứu, hình thức bảng hỏi, người trả lời, phương pháp phân phát bảng hỏi *Phỏng vấn trực diện: Là phương pháp vấn người vấn đối tượng tiếp xúc trực tiếp với để hỏi trả lời - Tính chất: + Q trình giao tiếp chiều người vấn điều khiển + Tính quy định vấn (nhiều nội dung cách xử trí quy định rõ) - Phân loại: Theo mức độ chặt chẽ Phỏng vấn tiêu chuẩn Phỏng vấn bán tiêu chuẩn Phỏng vấn phi tiêu chuẩn Theo đối tượng Phỏng vấn cá nhân Phỏng vấn nhóm tập trung Lưu ý: - Người trả lời: + Có thành kiến với cơng tác vấn -> cần làm tốt công tác tư tưởng + Xu hướng giữ bí mật -> tuyệt đối đảm bảo nguyên tắc khuyết danh + Muốn chấp nhận ghi nhận ý kiến -> để trống bổ sung thơng tin - Người vấn: + Hiểu vấn + Tạo hội để hoàn thành vấn + Thực hành vấn trước vấn thức + Giảm thiểu ảnh hưởng tính cách cá nhân người vấn + Nhạy cảm KHƠNG -Khơng biểu thị thái độ, ý kiến cá nhân đề tài nghiên cứu PV - Khơng bình luận câu trả lời, hay việc lựa chọn - Không gợi ý tạo tranh luận BIẾT - Biết cách diễn đạt - Biết lắng nghe - Biết im lặng - Biết quan sát - Biết điều chỉnh *Phỏng vấn qua điện thoại: Là vấn miệng với cá nhân người vấn người vấn không gặp mặt trực tiếp mà thông qua điện thoại Ưu điểm Hạn chế Rẻ vấn trực tiếp Hạn chế đối tượng (chỉ có ng có điện thoại) Tiết kiệm thời gian Mất nhiều công sức chọn SĐT Khách quan Làm giảm hứng thú vấn Không hỗ trợ trả lời Thời gian ngắn nên thơng tin thu Trình tự: - Lập danh sách người hỏi ý kiên - Chuẩn bị nội dung (tập trung vấn đề chính) - Gọi điện thoại b Quan sát: Là trình tri giác ghi lại thơng tin có liên quan đến đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục đích chủ đề nghiên cứu *Các loại quan sát: Theo tính chất tham gia Quan sát có tham dự Quan sát khơn g tham dự Theo thời gian Quan sát ngẫu nhiên Quan sát có hệ thống Theo hình thức Quan sát tiêu chuẩn Quan sát phi tiêu chuẩn Theo địa điểm Quan sát phịn g thí nghiệm Quan sát trườn g *Các bước tiến hành quan sát - Xác định mục tiêu, khách thể đối tượng quan sát - Xác định cách tiếp cận, thời gian, địa điểm quan sát ϖLựa chọn phương thức quan sát - Chuẩn bị công cụ, tài liệu ghi lại thông tin - Quan sát thu thập thôn tin (sử dụng biểu mẫu, tốc ký,…) - Kiểm tra sau thu thập thơng tin c Phân tích tài liệu: Thu thập thơng tin dựa tài liệu có sẵn - Cần phân loại thơng tin xác - Sử dụng phân tích định lượng định tính phân tích 1.7 Xác định mẫu điều tra: 1.7.1 Chọn mẫu điều tra: Chọn mẫu xác suất Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống Chọn mẫu ngẫu nhiên theo phân tầng Chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm Chọn mẫu ngẫu nhiên theo giai đoạn Chọn mẫu phi xác suất Chọn mẫu tiện lợi Chọn mẫu phán đoán Chọn mẫu định mức Chọn mẫu tích lũy 1.7.2 Xác định quy mô mẫu điều tra – ý kiểm soát sai số: a Với tổng thể 10000, áp dụng cơng thức Slovin: n= 𝑁 1+ 𝑁× 𝑒 Trong đó: n: số phiếu cần vấn N: tổng thể mẫu e: sai số cho phép b Với tổng thể 10000, áp dụng công thức Cochrane: 𝑛= 𝑧 ×𝑝(1− 𝑝) 𝑒 Trong đó: n: số phiếu cần vấn p: xác suất chọn (tối đa 0,5) z: thống kê z tương ứng với độ tin cậy e: sai số cho phép Mối liên hệ độ tin cậy z: 1-e (%) z 50 0,67 60 0,84 70 1,04 80 1,28 90 1,64 95 1,96 99 2,58 99,9 3,29 1.8 Kế hoạch tổ chức điều tra - Thành lập ban đạo điều tra, quy định nhiệm vụ - Chuẩn bị lực lượng cán điều tra, phân công trách nhiệm - Định bước tiến hành điều tra - Phân chia khu vực, địa bàn - Tổ chức buổi hội nghị chuẩn bị (trainning) - Điều tra thử, rút kinh nghiêm, hoàn thiện - Xây dựng phương án tài chính, CSVC - Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa điều tra Phần 2: Xây dựng kế hoạch điều tra: 2.1 Tên điều tra/ Mục đích điều tra/ Đối tượng điều tra 2.1.1 Tên chủ đề: Khảo sát mức độ hài lòng chất lượng kí túc xá sinh viên trường Đại học Giao thơng vận tải Hà Nội 2.1.2 Mục đích điều tra: Mỗi năm, trường Đại học Giao thông vận tải đón thêm 4000 tân sinh viên Chỗ dành cho sinh viên vấn đề nhiều bậc phụ huynh bạn tân sinh viên quan tâm Đa số sinh viên có hộ tỉnh Hà Nội, huyện, xã, phải sống xa nhà nên việc tìm cho nơi thích hợp, an ninh, đồng thời phải thuận tiện cho việc đến trường, khoảng cách địa lý, điều cần thiết Đối với số học sinh THPT, vấn đề kí túc xá yếu tố nhiều bạn quan tâm để lựa chọn trường phù hợp cho thân Trong đó, khu ký túc xá Giao thơng vận tải Hà Nội có điện tích 20411m2, gồm 214 phịng có khoảng 1700 sinh viên cư trú Xuất phát từ sở trên, em lựa chọn đề tài “Khảo sát mức độ hài lịng chất lượng kí túc xá sinh viên Đại học Giao thông vận tải” nhằm mục đích: + Đánh giá thực trạng kí túc xá Trường Đaị học Giao thông vận tải + Đề xuất biện pháp nhằm khắc phục mặt cịn hạn chế kí túc xá, đáp ứng tốt nhu cầu sinh viên sống học tập trường + Phát huy điểm làm tốt kí túc xá, thu hút thêm nhiêu sinh viên 2.1.3 Đối tượng điều tra: mức độ hài lòng chất lượng kí túc xá 2.2 Mẫu điều tra (gồm số lượng phương pháp chọn mẫu) - Số lượng: + Tổng thể mẫu: Hiện kí túc xá Đại học Giao thơng vận tải có 1700 sinh viên Do đó: N=1700 ( n= 1700 1+ 1700* 0.05 ≈ 324 (phiếu) - Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản 2.3 Hình thức điều tra: Em thực điều tra theo phạm vi điều tra, sử dụng điều tra chọn mẫu (điều tra không toàn bộ) – chọn ngẫu nhiên 324 sinh viên tổng số 1700 sinh viên kí túc xá, do: - Điều ta chọn mẫu nhanh so với điều tra tồn điều tra đơn vị nên công tác chuẩn bị gọn, số lượng tài liệu ghi chép giảm, thời gian tổng hợp phân tích rút ngắn - Tiết kiệm sức người, vật tư tiền - Số đơn vị điều tra nên sâu nghiên cứu vào nhiều mặt tượng Em làm phiếu điều tra google form gửi vào nhóm zalo ban quản lý kí túc xá sinh viên kí túc xá để thu thập thơng tin 2.4 Xây dựng nội dung điều tra a Giả thiết 1: Sinh viên khơng hài lịng với độ an tồn kí túc xá 10 - Chất lượng số lượng camera lắp kí túc xá - Chất lượng khóa, cửa sổ, cửa - Độ an tồn sở hạ tầng - Chất lượng hệ thống báo cháy, nổ - Số bảo vệ trực ngày b Giả thiết 2: Sinh viên khơng hài lịng với chất lượng dịch vụ kí túc xá - Đánh giá chất lượng phục vụ đồ ăn kí túc xá - Đánh giá bạn chất lượng internet - Đánh giá bạn chất lượng điện kí túc xá - Đánh giá bạn chất lượng nước mà kí túc xá cung cấp - Đánh giá bạn hệ thống nước kí túc xá - Bạn đánh giá giá gửi xe so với chất lượng dịch vụ - Dịch vụ y tế kí túc xá có/ khơng đáp ứng yêu cầu bạn - Đánh giá thái độ làm việc cán quản lý kí túc xá - Công tác giải đáp thắc mắc, tư vấn hỗ trợ cho sinh viên đăng ký đã/ chưa kịp thời c Giả thiết 3: Sinh viên cảm thấy không đáp ứng nhu cầu phòng cho câu lạc kí túc xá - Bạn có/ khơng sử dụng phịng tự học cho câu lạc kí túc xá - Đánh giá chất lượng sở hạ tầng - Đánh giá chất lượng trang thiết bị d Giả thiết 4: Sinh viên khơng hài lịng với sở vất chất phịng kí túc xá - Diện tích phịng (có đảm bảo chức chỗ ngủ, phòng sinh hoạt,…) - Số lượng sinh viên phòng - Chất lượng trang thiết bị (giường, quạt, đèn,…) - Chất lượng, vệ sinh phòng tắm, phòng vệ sinh,… - Độ cách âm - Khả khắc phục trang thiết bị bị hư hỏng - Giá tiền phòng bạn 2.5 Xây dựng bảng hỏi (phiếu khảo sát) sử dụng điều tra (từ 15 – 20 câu hỏi) Phiếu điều tra “Mức độ hài lòng chất lượng kí túc xá sinh viên đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội” 11 Thân chào bạn! Hiện nay, thực đề tài “Mức độ hài lòng chất lượng kí túc xá sinh viên đại học Giao Thơng Vận Tải Hà Nội” nhằm mục đích khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng để phục vụ nhu cầu bạn sinh viên sống học tập trường Để hoàn thành đề tài này, mong bạn dành chút thời gian để giúp hồn thành câu hỏi Chúng hoan nghênh cộng tác bạn yên tâm ý kiến bạn bảo mật tuyệt đối Câu 1: Bạn có trọ kí túc xá khơng? Câu 2: Bạn kí túc xá năm? a Khơng b Có Tầng: …) (Tòa nhà:… / a Chưa tới năm b năm c Hơn năm Câu 3: Bạn đánh giá độ an tồn kí túc xá? (Đánh dấu ✔ vào đáp án bạn chọn) Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Số lượng chất lượng camera lắp Số lượng chất lượng khóa 12 Bình thường Hài lịng Rất hài lịng cửa, cửa sổ, cửa Độ an tồn sơ sở hạ tầng (có nhiều vết nứt rẽ hay khơng, xuống cấp hay chưa …) Yêu cầu hệ thống cháy nổ Số bảo vệ trực ngày Câu 4: Ý kiến bạn cơm căng-tin? (Đánh dấu ✔ vào đáp án bạn chọn) Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng Giá Độ ngon Độ vệ sinh Độ phong phú Câu 5: Đánh giá bạn chất lượng internet? 13 a Kết nối khơng ổn định b Bình thường c Khá tốt d Tốt Câu 6: Đánh giá bạn chất lượng điện kí túc xá? a Câu 7: Đánh giá bạn chất lượng nước mà kí túc xá cung cấp? a Khơng chấp nhận (lí do:……………………………) b Chấp nhận c Tốt Câu 8: Đánh giá bạn hệ thống thoát nước kí túc xá? a Khơng tốt b Bình thường c Tốt Câu 9: Bạn đánh giá giá gửi xe so với chất lượng dịch vụ? a Quá đắt b Chấp nhận c Hoàn toàn hài lịng Câu 10: Dịch vụ y tế kí túc xá có đáp ứng u cầu bạn khơng? a Khơng tốt b Bình thường c Tốt Câu 11: Đánh giá thái độ làm việc cán quản lý kí túc xá? a Khơng thân thiện b Bình thường c Khá thân thiện d Rất thân thiện Câu 12: Công tác giải đáp thắc mắc, tư vấn hỗ trợ cho sinh viên đăng ký kịp thời chưa? a Yếu b Trung bình c Khá d Tốt 14 Khơng tốt do:………………) b Bình thường c Khá tốt d Tốt (lí Câu 13: Bạn có thường xun sử dụng phịng cho câu lạc kí túc xá khơng? a Khơng b Có Câu 14: Đánh giá bạn chất lượng hạ tầng phòng cho câu lạc bộ? a Khơng tốt b Bình thường c Tốt Câu 15: Đánh giá bạn chất lượng trang thiết bị phịng cho câu lạc bộ? a Khơng tốt b Bình thường c Tốt Câu 16: Bạn đánh giá chất lượng phịng kí túc xá bạn? (Hãy tích ✔ vào đáp án bạn muốn chọn) Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Diện tích phịng (có đảm bảo chức chỗ ngủ, phịng sinh hoạt,…) Số lượng sinh viên phòng Chất lượng trang thiết bị (giường, quạt, đèn,…) 15 Bình thườngHài lịng Rất hài lòng Chất lượng vệ sinh phòng tắm, phòng vệ sinh,… Độ cách âm (có ồn hay khơng) Khả khắc phục trang thiết bị bị hư hỏng Với chất lượng bạn có đánh giá giá tiền phịng bạn Ngồi vấn đề nêu trên, bạn nêu thêm ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện chất lượng KÍ TÚC XÁ Giao thơng vận tải, đóng góp bạn vinh hạnh nghiên cứu Ý kiến bạn (nếu có): Bài khảo sát đến hết! Một lần xin cảm ơn đóng góp bạn Chúc bạn thật nhiều sức khỏe học tập thật tốt! 2.6 Bảng mã hóa phiếu điều tra (dưới dạng file excel) Bảng mã hóa phiếu điều tra Câu hỏi Câu trả lời Câu 1: Bạn có trọ kí = Khơng túc xá khơng? = Có 16 Câu 2: Bạn kí túc xá năm? Câu 3: Bạn đánh giá độ an tồn kí túc xá? (gồm ý nhỏ) Câu 4: Ý kiến bạn cơm căng-tin? (gồm ý nhỏ) Câu 5: Đánh giá bạn chất lượng internet? Câu 6: Đánh giá bạn chất lượng điện kí túc xá? Câu 7: Đánh giá bạn chất lượng nước mà kí túc xá cung cấp? Câu 8: Đánh giá bạn hệ thống nước kí túc xá? Câu 9: Bạn đánh giá giá gửi xe so với chất lượng dịch vụ? Câu 10: Dịch vụ y tế kí túc xá có đáp ứng yêu cầu bạn không? = Chưa tới1 năm = năm = Trên năm = Rất khơng hài lịng = Khơng hài lịng = Bình thường = Hài lịng = Rất hài lịng = Rất khơng hài lịng = Khơng hài lịng = Bình thường = Hài lòng = Rất hài lòng = Kết nối khơng ổn định = Bình thường = Khá tốt = Tốt = Không tốt = Bình thường = Khá tốt = Tốt = Không chấp nhận = Chấp nhận = Tốt = Không tốt = Bình thường = Tốt = Quá đắt = Chấp nhận = Hoàn toàn hài lịng = Khơng tốt = Bình thường = Tốt 17 = Không thân thiện Câu 11: Đánh giá thái độ = Bình thường làm việc cán quản lý = Khá thân thiện kí túc xá? = Rất thân thiện Câu 12: Công tác giải đáp = Yếu thắc mắc, tư vấn hỗ trợ cho = Trung bình sinh viên đăng ký kịp = Khá thời chưa? = Tốt Câu 13: Bạn có thường = Khơng xun sử dụng phịng cho câu lạc kí túc xá = Có khơng? Câu 14: Đánh giá bạn = Không tốt chất lượng hạ tầng = Bình thường phịng cho câu lạc bộ? = Tốt Câu 15: Đánh giá bạn = Không tốt chất lượng trang thiết bị = Bình thường phịng cho câu lạc = Tốt bộ? = Rất khơng hài lịng Câu 16: Bạn đánh giá = Không hài lịng chất lượng phịng kí túc = Bình thường xá bạn? (gồm ý nhỏ) = Hài lòng = Rất hài lòng 2.7 Kế hoạch tổ chức thực điều tra: - Phạm vi: Trường đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội - Khách thể điều tra: sinh viên trường đại học Giao Thông Vận Tải có trọ kí túc xá trường - Thời gian điều tra: Từ 1/12/2021 đến 1/1/2022 (thời điểm từ bắt đầu năm học tháng, sinh viên năm có trải nghiệm định kí túc xá) - Phương pháp điều tra: làm phiếu điều tra Google Form - Kế hoạch điều tra: + Trước tiên em cân nhắc việc gửi link lên trang Facebook sinh viên trường, nhiên phần nhiều số sinh viên khơng trọ kí túc xá nên không thu nhiều 18 phiếu điều tra, bên cạnh dễ xảy khả sinh viên khơng kí túc xá cố ý cung cấp thơng tin sai + Em nhờ ban quản lý kí túc xá thơng qua nhóm zalo phịng kí túc xá ban quản lý để gửi link điều tra cho bạn điền thông tin Như dễ dàng kiểm soát số phiếu sai + Tuy nhiên số lượng phiếu thu không đạt yêu cầu em in phiếu vấn trực tiếp bạn kí túc xá Chúng em chia số người cho ba khu kí túc xá nhóm vấn với số phiếu định 🏶🏶🏶🏶🏶 Bài báo cáo em đến hết! Cảm ơn thầy theo dõi! 19 ... tra/ Đối tượng điều tra 2.1.1 Tên chủ đề: Khảo sát mức độ hài lòng chất lượng kí túc xá sinh viên trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội 2.1.2 Mục đích điều tra: Mỗi năm, trường Đại học Giao. .. kí túc xá sinh viên kí túc xá để thu thập thơng tin 2.4 Xây dựng nội dung điều tra a Giả thiết 1: Sinh viên khơng hài lịng với độ an tồn kí túc xá 10 - Chất lượng số lượng camera lắp kí túc xá. .. tài ? ?Mức độ hài lòng chất lượng kí túc xá sinh viên đại học Giao Thơng Vận Tải Hà Nội? ?? nhằm mục đích khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng để phục vụ nhu cầu bạn sinh viên sống học tập trường

Ngày đăng: 09/01/2023, 23:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan