1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Bắc

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 688,17 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Bắc(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Bắc(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Bắc(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Bắc(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Bắc(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Bắc(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Bắc(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Bắc(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Bắc(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Bắc(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Bắc(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Bắc(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Bắc(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Bắc

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Mẫu khảo sát 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI,CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP 13 1.1 Chính sách, Đổi Chính sách đổi 13 1.1.1 Chính sách 13 1.1.1.1 Khái niệm Chính sách 13 1.1.1.2 Phân loại sách 15 1.1.2 Đổi 16 1.1.2.1 Khái niệm Đổi 16 1.1.2.2 Các loại hình đổi 18 1.1.3 Chính sách đổi 21 1.2 Chuyển giao kết nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp 23 1.2.1 Chuyển giao kết nghiên cứu 23 1.2.1.1 Khái niệm Khoa học 23 1.2.1.2 Khái niệm Nghiên cứu khoa học 24 1.2.1.3 Phân loại nghiêncứu khoa học 24 1.2.2 Nông nghiệp 27 1.2.2.1 Khái niệm Nông nghiệp 27 1.2.2.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 28 1.2.2.3 Thị trường nông nghiệp 29 1.2.2.4 Doanh nghiệp 32 1.2.2.5 Mối quan hệ thị trường doanh nghiệp 35 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG 38 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THỰC TIỄN TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 38 2.1 Chính sách phát triển vùng Tây Bắc 38 2.1.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên - tự nhiên vùng Tây Bắc 38 2.1.2 Chính sách phát triển vùng Tây Bắc 39 2.1.2.1 Tiềm phát triển 39 2.1.2.2 Chính sách phát triển vùng 39 2.1.3 Vai trị nơng nghiệp việc phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc 41 2.2 Thực trạng hoạt động chuyển giao kết nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp Mộc Châu, Sơn La 44 2.2.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên - xã hội huyện Mộc Châu 44 2.2.1.1 Vị trí địa lý 44 2.2.1.2 Đặc điểm khí hậu 44 2.2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 45 2.2.1.4 Dân số lao động 46 2.2.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Mộc Châu 47 2.2.2.1 Về trồng trọt 47 2.2.2.2 Về chăn nuôi 48 2.3 Thực trạng chuyển giao kết nghiên cứu nông nghiệp Mộc Châu 50 2.3.1 Các sách thúc đẩy chuyển giao kết nghiên cứu vào lĩnh vực nông nghiệp thời gian qua 50 2.3.1.1 Chính sách hỗ trợ chuyển giao công nghệ 50 2.3.1.2 Chính sách thuế: 50 2.3.1.3 Chính sách nhân lực 51 2.3.1.4 Chính sách nghiên cứu tiếp thu công nghệ, tiếp cận thịtrường công nghệ 52 2.3.2 Các kênh chuyển giao kết nghiên cứu nông nghiệp: 53 2.3.2.1 Trạm Khuyến nông 53 2.3.2.2 Hệ thống nghiên cứu triển khai viện, trường 54 2.3.2.3 Tổ chức phi phủ tài trợ 54 2.3.2.4 Doanh nghiệp 54 2.3.3 Chuyển giao kết nghiên cứu nông nghiệp 55 2.3.3.1 Về trồng trọt 55 2.3.3.2 Về chăn nuôi 58 2.4 Những hạn chế việc chuyển giao kết nghiên cứu nông nghiệp huyện Mộc Châu 60 Tiểu kết chƣơng 64 CHƢƠNG 65 ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI LẤY DOANH NGHIỆP LÀM TRUNG TÂM VÀ XUẤT PHÁT TỪ NHU CẦU CỦA NGƢỜI DÂN NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THỰC TIỄN TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở MỘC CHÂU 65 3.1 Quan điểm sách đổi thúc đẩy hoạt động chuyển giao kết nghiên cứu nông nghiệp 65 3.2 Chính sách đổi lấy doanh nghiệp làm trung tâm xuất phát từ nhu cầu ngƣời dân nhằm thúc đẩy chuyển giao kết nghiên cứu nông nghiệp 66 3.2.1 Chính sách ưu đãi thuế 66 3.2.2 Chính sách thúc đẩy lực đổi công nghệ doanh nghiệp 69 3.2.3 Chính sách thúc đẩy mối liên kết doanh nghiệp nhà nghiên cứu 71 3.2.3.1 Hình thành doanh nghiệp khoa học cơng nghệ (spinoff) tổ chức nghiên cứu triển khai 71 3.2.3.2 Hồn thiện sách mua Nhà nước chế hoạt động quản lý khoa học công nghệ 72 3.2.4 Chính sách phát triển thị trường, tạo môi trường tốt cho đầu sản phẩm nông nghiệp 74 3.2.5 Chính sách nguồn nhân lực 75 Tiểu kết chƣơng 3: 80 KẾT LUẬN 81 KHUYẾN NGHỊ 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KH&CN Khoa học Công nghệ UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân KQNC Kết nghiên cứu CGKQNC Chuyển giao kết nghiên cứu NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CGCN Chuyển giao công nghệ UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc DTTS&MN Dân tộc thiểu số miền núi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sơ đồ phân loại đổi Equist……………………………19 Bảng 1.2 Mơ hình hệ thống sách đổi …………………………23 Bảng 2.1 Tỷ trọng xuất mặt hàng nông sản Việt Nam năm 2014……………………………………………………………………… 47 Bảng 2.2 Số lượng trâu, bò huyện Mộc Châu từ năm 20072014………………………………………………………………… …….53 Bảng 2.3 Số lượng đàn bò sữa huyện Mộc Châu năm 2009 2011…………………………………………………………………… ….64 Bảng 2.4 Sản lượng giá trị thu từ khai thác sữa huyện năm 2009-2011………………………………………………………………… 65 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Tây Bắc địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại nước, đồng thời nơi có nhiều tiềm năng, lợi nơng, lâm nghiệp, thủy điện, khoáng sản, du lịch kinh tế cửa Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư nhằm phát triển vùng Tây Bắc Đây không yêu cầu, nguyện vọng đồng bào dân tộc thiểu số vùng, mà nhiệm vụ quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng lâu dài đất nước, giúp giảm khoảng cách với đồng Năm 2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 37/NQ-TƯ, đạo quan Trung ương địa phương tập trung nguồn lực cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 79/2005/QĐ-TTg, ban hành Chương trình hành động thực Nghị Quyết định tác động làm thay đổi diện mạo vùng Tây Bắc Mặc dù đạt kết quan trọng, đến Tây Bắc khu vực lạc hậu, chậm phát triển nước Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số gặp phải nhiều khó khăn đói nghèo, bệnh tật, trình độ dân trí thấp… Vì vậy, phát triển bền vững vùng Tây Bắc điều cấp bách Việc xây dựng ban hành sách hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật vào lĩnh vực nông nghiệp Nhà nước ta quan tâm Sơn La tỉnh thuộc vùng Tây Bắc, nơi có vị trí quan trọng tiềm lực kinh tế, an ninh quốc phòng tài nguyên khống sản Trong lĩnh vực nơng nghiệp, có nhiều sách hỗ trợ chuyển giao kết nghiên cứu chuyển giao giống trồng, giống vật nuôi, kỹ thuật thu hoạch, dây chuyền chế biến nông sản… Tuy đạt thành tựu đáng kể hoạt động chưa nhiều doanh nghiệp đồng bào tiếp nhận hưởng ứng Xuất phát từ thực tế này, tác giả chọn đề tài “Chính sách đổi nhằm thúc đẩy chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn lĩnh vực nông nghiệp vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc” Lịch sử nghiên cứu đề tài Theo số liệu tác giả Phùng Văn Quân, Bộ KH&CN, hàng năm số lượng kết nghiên cứu, sáng chế tổ chức, cá nhân Việt Nam tạo ước khoảng 20.000, đó, phần lớn nghiên cứu bản, nghiên cứu lý thuyết Số kết nghiên cứu có tiềm ứng dụng chiếm khoảng 10%, tức khoảng 2.000 kết Một thực tế hiệu ứng dụng đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ chưa cao Có đề tài sau đưa vào sản xuất, kinh doanh mang lại lợi ích kinh tế lớn nhiều lần so với đầu tư ban đầu Nhà nước Song có kết nghiên cứu đưa vào sản xuất, kinh doanh mang lại lợi ích kinh tế 1/2, 1/3 chí khơng đáng kể so với kinh phí đầu tư cho đề tài Trên giới, nước Hoa Kỳ, Israel, Úc… có nhiều nghiên cứu xây dựng sách đổi nhằm thúc đẩy chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn Hoa Kỳ ban hành Đạo luật Nông nghiệp năm 2014 mang số hiệu H.R.6124 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đổi cơng nghệ Ngồi họ quan tâm đến mối liên kết nhà nghiên cứu doanh nghiệp, họ xây dựng sách hỗ trợ tổ chức trung gian, làm cầu nối nhà nghiên cứu doanh nghiệp để xúc tiến chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn Hiện tại, Israel nước nông nghiệp phát triển áp dụng công nghệ tiên tiến mang lại hiệu kinh tế cao Israel coi quốc gia dành nhiều ngân sách cho nghiên cứu triển khai công nghệ cao nông nghiệp Các quốc gia có Việt Nam ứng dụng thành cơng công nghệ Israel vào lĩnh vực nông nghiệp Một số công nghệ bật như: đổi công nghệ tưới nhỏ giọt, cải tiến trang thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, nâng cao sản lượng chất lượng rau củ, phương pháp chăn nuôi sản xuất sữa khép kín dựa cơng nghệ vi tính hóa… Úc nước phát triển thịnh vượng có kinh tế lớn đứng thứ 12 giới Để phát huy tiềm đất nước, Chính phủ Úc cho xây dựng Trung tâm nghiên cứu để nhập giống công nghệ, kiểm chứng, ứng dụng đại trà tiếp thu công nghệ Để hỗ trợ hoạt động trung tâm này, Chính phủ Úc thành lập Hội đồng Nghiên cứu Úc nhằm xây dựng chiến lược cung cấp kinh phí cho cơng trình nghiên cứu khoa học Hội đồng đưa danh sách lĩnh vực ưu tiên, nhà nghiên cứu dựa vào danh sách để lập dự án cho phù hợp để nhận tiền tài trợ cho việc nghiên cứu Đề tài “Tìm hiểu cơng tác chuyển giao cơng nghệ nông nghiệp Việt Nam” tác giả Nguyễn Anh Vũ đưa khái quát thực trạng công tác chuyển giao công nghệ nông nghiệp Việt Nam đề xuất số giải pháp thúc đẩy trình chuyển giao công nghệ vào nông nghiệp Việt Nam Công trình tác giả Nguyễn Thị Hường, Giải pháp tăng cường chuyển giao công nghệ cho trang trại nông thơn Tây Bắc, Lý luận Chính trị, số 12, (tr 43-46) đưa số giải pháp để ứng dụng nhanh tiến kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực lựa chọn phương án chuyển giao, nhân rộng mơ hình chuyển giao thành công, đào tạo nâng cao lực cho trang trại Tây Bắc … Báo cáo tác giả Nguyễn Vân Anh (2014), Phân tích sách liên quan đến phổ biến, chuyển giao kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Việt Nam, đăng Kỷ yếu hội thảo Đánh giá hoạt động R&D thông qua ấn phẩm khoa học sáng chế Việt Nam nay: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam nêu lên thực trạng chế, sách việc phổ biến, CGKQNC khoa học phát triển công nghệ giai đoạn Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp khắc phục thời gian tới thiết lập tổ chức đầu mối quản lý nhà nước chuyên sâu phổ biến, CGKQNC, ban hành sách mới: đào tạo, phát triển vốn đầu tư mạo hiểm… Việc xây dựng sách đổi để thúc đẩy CGKQNC vào thực tiễn nông nghiệp tác giả chưa thấy có cơng trình, đề tài nghiên cứu Nên tác giả mạnh dạn chọn đề tài nhằm hệ thống sở lý luận CGKQNC, sách đổi mới, tìm hiểu thực trạng hoạt động CGKQNC vào thực tiễn lĩnh vực nơng nghiệp, từ đề xuất sách đổi nhằm thúc đẩy CGKQNC vào thực tiễn lĩnh vực nông nghiệp vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất Chính sách đổi nhằm thúc đẩy CGKQNC vào thực tiễn lĩnh vực nông nghiệp vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất sách đổi nhằm thúc đẩy CGKQNC lĩnh vực nông nghiệp - Phạm vi không gian: Khảo sát huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Phạm vi thời gian: từ năm 2005 đến Mẫu khảo sát Các quan quản lý nhà nước công tác khoa học công nghệ, doanh nghiệp, hộ gia đình, trang trại trồng trọt, chăn ni chế biến nông sản địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi chủ đạo: Chính sách đổi phải để thúc đẩy CGKQNC vào thực tiễn lĩnh vực nông nghiệp vùng DTTS&MN Tây Bắc? Câu hỏi cụ thể: - Thực trạng hoạt động CGKQNC lĩnh vực nông nghiệp huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La nào? - Cần có sách đổi để thúc CGKQNC vào lĩnh vực nông nghiệp huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La? 10 ... nghiệp vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất Chính sách đổi nhằm thúc đẩy CGKQNC vào thực tiễn lĩnh vực nông nghiệp vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc Phạm vi nghiên. .. người dân nhằm thúc đẩy chuyển giao kết nghiên cứu vào lĩnh vực nông nghiệp huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI, CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO LĨNH VỰC NÔNG... tài nhằm hệ thống sở lý luận CGKQNC, sách đổi mới, tìm hiểu thực trạng hoạt động CGKQNC vào thực tiễn lĩnh vực nông nghiệp, từ đề xuất sách đổi nhằm thúc đẩy CGKQNC vào thực tiễn lĩnh vực nông nghiệp

Ngày đăng: 09/01/2023, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN