Điều tra diễn biến một số sâu chính hại lúa và khảo sát hiệu lực của một số thuốc phòng trừ sâu chính trên lúa mùa 2011 tại xã tân viên huyện an lão thành phố hải phòng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
12,06 MB
Nội dung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thành Quang CTK38 PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Lúa gạo(Oryza sativa L.) ba loại lương thực chủ yếu giới: lúa mì, lúa gạo ngơ Hiện có khoảng 40% dân số giới coi lúa gạo loại lương thực chính, khoảng 25% dân số giới sử dụng lúa gạo nửa phần lương thực hàng ngày Như vậy, lúa gạo ảnh hưởng đến 65% dân số giới Hiện Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ hai giới sau Thái Lan Tuy nhiên sản xuất lúa gạo nước ta mang tính thời vụ phụ thuốc chặt chẽ vào điều kiện thời tiết , khí hậu, đồng thời nhu cầu tiêu dùng sản xuất nông nghiệp nước ta thường xuyên Theo dự toán nhà xã hội học, dân số giới đạt khoảng tỷ người vào năm 2020 nhu cầu lương thực tăng gấp đôi, lương thực phải đạt 760 triệu đáp ứng đủ nhu cầu " (Đàm Ngọc Hưng, 2001) Diện tích trồng lúa tồn giới năm 1992 147.168 nghìn ha, Châu chiếm 90% diện tích 139.974 nghìn ha, tập trung chủ yếu Trung Quốc, Ấn Độ, Băng lađesh, Thái Lan Diện tích trồng lúa nước ta vào 1994 6.598 nghìn ha, sản lượng đạt 23.520 tấn, đến năm 2000 diện tích 7.525 nghìn ha; sản lượng 31.500 (Đàm Ngọc Hưng, 2002) Trong 10 năm ( 1991 - 2000) thời kỳ đánh dấu tiến vượt bậc ngành nông nghiệp nước ta Kết sản xuất lúa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước mà đủ để xuất ( năm 1990 xuất 1.624 nghìn tấn, năm 2000 3.500 nghìn tấn) Tuy nhiên với đà tăng dân số cao áp lực cho toàn xã hội ngày gia tăng Hiện hàng loạt giống trồng đời, đặc biệt giống lúa góp phần đáng kể vào việc nâng cao suất, sản lượng trồng Trong năm qua, việc đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất giúp cho Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thành Quang CTK38 hộ nông dân đạt suất - tấn/ha Còn mức suất tầm 10 tấn/ha cá biệt tiềm năng suất hầu hết giống lúa mức - 10 tấn/ha, với giống lúa lai tiềm năng suất cịn cao ( 12 - 14 tấn/ha) Nước ta với điều kiện khí hậu nhiệt đới Nền nơng nghiệp phát triển theo hướng thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng Các kỹ thuật trồng dày, bón nhiều phân hóa học, gieo trồng đồng loạt… Đã thay cho kỹ thuật canh tác cổ truyền Phân hóa học sản xuất cung cấp với khối lượng khổng lồ thay cho nguồn phân hữu ngày ỏi Các vùng chuyên canh, độc canh rộng lớn hình thành thay cho phương thức đa canh, xen xanh Tất thay đổi tạo điều kiện cho nhiều loại sâu bệnh phát triển thuận lợi phát triển thành dịch Cũng nhiều loài trồng khác, lúa loại bị nhiều lồi sâu hại cơng, làm ảnh hưởng đến suất phẩm chất, nhiều loài sâu hại lúa điều kiện nhiệt đới gió mùa vốn nguồn dinh dưỡng phong phú trở thành đối tượng gây hại chủ yếu với sức sinh sản nhanh, tạo nhiều lứa, nhiều hệ nối tiếp phá hại lúa Sâu hại lúa nói chung đã, cản trở lớn cho người nông dân đường thâm canh sản xuất lúa Trong năm gần yêu cầu sản xuất lúa, đưa nhiều giống lúa có suất cao chịu thâm canh tạo điều kiện cho phát triển gây hại cho rầy nâu, sâu đục thân, sâu nhỏ hàng năm xuất gây hại Do việc nghiên cứu biện pháp phòng chống rầy nâu, sâu đục thân, sâu nhỏ để làm tăng suất phẩm chất lúa vấn đề cần quan tâm Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn để góp phần giải khó khăn cơng tác phịng chống sâu hại lúa, phân công môn Bệnh – Nông dược - Khoa Nông học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội thực đề tài: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thành Quang CTK38 “ Điều tra diễn biến số sâu hại lúa khảo sát hiệu lực số thuốc phịng trừ sâu lúa mùa 2011 xã Tân Viên, huyện An Lão, thành phố Hải Phịng” 1.2 Mục đích u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Trên sở xác định thành phần, gây hại diễn biến lồi sâu hại hiệu lực số loại thuốc chủ yếu Nhằm tìm loại thuốc phòng trừ hiệu quả, hạn chế thấp thiệt hại số sâu hại lúa gây 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Điều tra tình hình sản xuất số giống trồng sản xuất lúa năm 2011 xã Tân Viên - Điều tra xác định thành phần sâu hại lúa vụ mùa 2011 xã Tân Viên huyện An Lão thành phố Hải Phòng - Điều tra biến độ mật độ, tình hình sâu hại giống có tiềm năng suất, chất lượng xã Tân Viên - Điều tra diễn biến mật độ, tình hình sâu hại trà lúa vụ mùa xã Tân Viên - Tìm hiểu hiệu lực số loại thuốc hóa học phịng trừ loại sâu xã Tân Viên - Đề xuất biện pháp phòng chống loại sâu rầy hại lúa xã Tân Viên Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thành Quang CTK38 PHẦN THỨ HAI TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC Lúa lương thực quan trọng giới trồng 113 quốc gia giới phân bố nước có vĩ tuyến từ 30-40 vĩ tuyến Nam 48-490 vĩ tuyến Bắc Theo số liệu thống kê năm 2001 diện tích trồng lúa giới đạt khoảng 151 triệu sản lượng đạt 595,1 triệu [16] Với thành tựu cách mạng xanh hàng loạt giống lúa có suất cao đưa vào gieo trồng cải thiện thiếu hụt lương thực cho quốc gia Trong năm cuối kỷ XX tiền năng suất giống lúa không tăng thêm thể “kịch trần” khó nâng cao sản lượng điều kiện quỹ đất trồng trọt ngày bị thu hẹp Trước nhu cầu an ninh lương thực toàn cầu, việc tìm giống lúa có tiềm suất nà chất lượng xem nhu cầu thiết Lúa ký chủ có số lượng sâu hại nhiều, phá hại nghiêm trọng làm giảm suất, chất lượng gây tổn thất lớn cho người Một số lồi sâu hại chính: sâu đục thân hai chấm (Trypozya incertulas Walker), sâu nhỏ hại lúa (Cnaphalocrocis medinalis Guenee), rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) phân bố gây hại hầu trồng lúa giới như: Trung Quốc, Nhật Bản, Triểu Tiên, Thái Lan Trong số lồi sâu bệnh sâu nhỏ loài sâu gây hại thường xun cho ruộng lúa vùng Đơng Nam Á nói chung cho Việt Nam nói riêng, sâu nhỏ chủ yếu nòi Cnaphalocrocis medinalis Guenee trở thành loài gây hại chủ yếu lúa thuộc vùng nhiệt đới Á nhiệt đới nhiều năm qua Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thành Quang CTK38 Sâu nhỏ gây hại phổ biến Trung Quốc, người ta coi sâu nhỏ loài sâu hại lúa nghiêm trọng đứng thứ hai sau rầy nâu (E.A.Heinrich 1985) Và theo nguồn tài liệu vụ dịch sâu nhỏ thông báo năm gần Ấn Độ (Chatterzee 1977), Nhật Bản (Wade 1981) Malayxia (Ooi 1977) [16] Sâu non nhỏ có tuổi, thời gian hồn thành giai đoạn sâu non phụ thuộc vào sinh trưởng lúa nhiệt độ môi trường Giai đoạn đẻ nhánh, nhiệt độ 250C, thời gian sâu non 15,5 - 16,5 ngày, giai đoạn làm đòng 18,5 - 20,5 ngày, nhộng 5,3 ngày nhiệt độ 30 0C;5,8 ngày nhiệt độ 270C 7,6 ngày nhiệt độ 250C Ở điều kiện nhiệt độ khác nhau, đực thường sống lâu (Wada va Kobayashi, 1980 ) [34] Sâu nhỏ nhả tơ dọc lúa thành bao thẳng đứng bao tròn gập lại sâu nằm bao gặm ăn biểu bì mặt diệp lục (khơng ăn biểu bì mặt lá) theo dọc gân tạo thành vệt trắng dài, vệt nối liền thành mảng Chỗ bị hại có màu trắng làm giảm diện tích quang hợp đặc biệt bị hại đòng địng làm giảm suất rõ rệt Sâu nhỏ làm giảm suất nhiều chúng gây hại vào giai đoạn lúa có địng - trỗ, cịn gây hại vào giai đoạn chín sữa làm suất lúa giảm nhẹ năm 1981 - 1983 (Dyck, 1978) [30] Theo Bantista cộng tác viên (1984) [31], việc sử dụng phân bón ảnh hưởng tới khả gây hại sâu nhỏ Theo kết nghiên cứu Chantaraprapha cộng tác viên (1980) rõ: Mức độ gây hại sâu nhỏ lúa tỷ lệ thuận với lượng phân đạm bón vào, nghĩa lượng phân đạm bón cho lúa cao sâu nhỏ gây hại nặng Ở mức kg đạm / tỷ lệ bị hại tăng từ mức 5%, lên tới 34% mức 120kg đạm/ha 64% mức 195kg đạm / Còn theo kết nghiên cứu Viện nghiên cứu lúa Quốc tế Philippines (nhiều tác giả) cho sâu nhỏ Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thành Quang CTK38 đối tượng gây hại chủ yếu, thường xuyên môi trường đất ướt lẫn đất khơ Tuy nhiên lồi nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee Marasmia patnalis Bradley gây hại diện tích nhỏ xảy giống chịu phân Đặc biệt dịch hại dễ xảy kẻ thù tự nhiên sâu hại nói chung kẻ thù tự nhiên sâu nhỏ nói riêng bị thuốc trừ sâu tiêu diệt (J.A Litsinger, B.L.Canapi, 1987) Theo tác giả Bantista (1984) [31] 0,5 sâu non/khóm 4% số địng bị hại làm giảm suất giống IR 36 khoảng 200 kg/ Sâu nhỏ làm giảm suất nhiều chúng gây hại vào giai đoạn lúa có địng- trỗ, cịn gây hại vào giai đoạn chín sữa làm suất lúa giảm nhẹ năm 1981-1983 (Dyck, 1978) [30] Nhiệt độ độ ẩm thích hợp 24 0- 30,50 C, ẩm độ từ 85 đến 90% Thời gian phát dục sâu thay đổi tùy lứa năm Thời gian phát dục trứng -7 ngày, sâu non 14 -16 ngày,nhộng – ngày, ngài sống từ đến ngày,trung bình thời gian vịng đời 28 – 36 ngày Theo kết nghiên cứu tập đoàn nghiên cứu phòng trừ sâu hại lúa vi sinh vật tỉnh Quảng Đông – Trung Quốc (thông báo / 1974) sử dụng ong mắt đỏ Trichogramma japoniam Aslimead để diệt trứng sâu nhỏ diện tích 13200 đạt hiệu giảm tỉ lệ bị sâu hại 92,8 % so với đối chứng Lượng ong thả theo kinh nghiệm thực tế cho thấy khóm lúa có trứng sâu thả 15 vạn ong /ha Khi khóm lúa có 10 trứng thả 45 – 75 vạn ong /ha, thả liên tục từ - lần, lần cách – ngày Ngồi sâu nhỏ cịn phải kể đến sâu đục thân hai chấm (Trypozya incertulas Walker ) loài gây hại nghiêm trọng cho lúa tập trung chủ yếu vùng Bắc Á Hầu khu vực châu Á bị sâu đục thân phá hại nguyên nhân làm giảm suất từ 5% - 20 % Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thành Quang CTK38 tổng sản lượng thu hoạch (Hà Quang Dũng 1990, Catinding & Heong 2003) lồi đơn thực điển hình lúa Theo Pathak [38], giới phát 24 lồi sâu đục thân lúa Trong đó: châu Phi có lồi gồm Chilo agamemnon Blez., Chilo zacconius Blez., Maliarpha separatella (Rog.) Sesamia calamistis (Hamp.) Ở Châu Mỹ ghi nhận loài sâu đục thân lúa gồm Chilo loftini (Dyar), Chilo plejadellus (Zink.), Diatraea saccharalis (Fabr.), Elasmopalpus lignosellus (Zell.), Rupela albinella (Cramer) Zeadiatraea lineolata (Walk.) Lúa châu Úc phát có loài sâu đục thân gây hại Niphadoses palleucus Com Phragmatiphila sp Tại nước châu Á có số loài sâu đục thân lúa phát nhiều nhất, đạt tới lồi Đó lồi Ancylolomia chrysographella Koll., Chilo auricilius (Dudg.), Chilo partellus (Swin.), Chilo polychrysus (Meyr.), Chilo suppressalis (Walk.), Niphadoses gilviberbis (Zell.), Tryporyza incertulas (Walk.), Scirpophaga innotata (Walk.), Sesamia inferens (Walk.) Riêng vùng trồng lúa Đơng Nam Á có lồi sâu đục thân sau: Ancylolomia chrysographella Koll., Chilo auricilius (Dudg.), Chilo polychrysus (Meyr.), Chilo suppressalis (Walk.), Tryporyza incertulas (Walk.), Scirpophaga innotata (Walk.), Sesamia inferens (Walk.) (Pathak, 1973; Reissig et al., 1986) [38] Ở nước lúa gieo trồng liên tục Ấn Độ, Malaysia, Sri-Lanka sâu đục thân lúa phát sinh quanh năm Số hệ sâu đục thân lúa chấm phụ thuộc vào điều kiện sinh thái vùng thay đổi từ đến hệ Nhật Bản, sâu đục thân lúa chấm hệ năm.Ở Trung Quốc, Đài Loan hệ năm (Dale, 1994) [38] Theo Grist et al (1969), trưởng thành sâu đục thân lúa chấm sống - ngày [29] Theo Dale (1994), trưởng thành đực trưởng thành lồi sâu đục thân lúa chấm có tuổi thọ khơng giống Trưởng thành đực lồi sâu đục thân lúa chấm thường có tuổi thọ (4,5 - 8,6 ngày) ngắn tuổi thọ Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thành Quang CTK38 trưởng thành (5,3 - 8,8 ngày) [38] Ngài thường vũ hóa ban đêm, ban ngày ngài ẩn nấp khóm lúa rậm rạp gần mặt đất,có xu tính bắt ánh sáng mạnh Ngay sau vũ hóa đêm ngài giao phối Ngay sau giao phối đêm thứ hai đẻ trứng từ - đêm liền, nhiều đêm thứ thứ Mỗi ngài đẻ từ – ổ trứng số lượng trứng ổ thay đổi tùy theo lứa, đẻ sau số lượng trứng Ngài thích đẻ trứng ruộng xanh non rậm rạp Trứng sâu đục thân lúa chấm đẻ thành ổ gần lúa Thời gian phát dục pha trứng theo nghiên cứu tác giả khác khơng giống biến động từ ngày đến ngày (Dale, 1994; Reissig et al., 1986) [38] Theo Grist et al (1969), thời gian phát dục pha trứng dài - 10 ngày [39] Thời gian sinh trưởng phát dục giai đoạn sâu đục thân hai chấm có liên quan mật thiết đến điều kiện nhiệt độ, độ ẩm Ở nhiệt độ 26-30 0C thời gian phát dục sâu đục thân hai chấm giai đoạn sau: trứng ngày, sâu non 25-33 ngày, nhộng 8-10 ngày, bướm vũ hóa đẻ trứng ngày Thời gian phát dục pha sâu non kéo dài khoảng từ 30 ngày (Dale, 1994; Reissig et al., 1986) [38], đến 35 - 46 ngày (Grist et al., 1969) [39] Tuổi sâu non sâu đục thân lúa chấm khác Theo (Dale, 1994; Reissig et al., 1986) [38] sâu non có tuổi.Vịng đời trung bình sâu đục thân chấm từ 43- 66 ngày Sâu non qua đông nhiệt độ thấp, thức ăn có chất lượng sâu non có số lần lột xác nhiều so với bình thường 1- lần Nhiệt độ thấp 130 C cao 450 C làm sâu non chết Nhiệt độ dới 40 C không ảnh hưởng lớn đến hoạt động sâu non Sâu non có tập quán hóa nhộng gốc thân lúa – 2cm.Trước hóa nhơng sâu non đục sẵn lỗ thân lúa chừa lại lớp biểu bì mỏng để vũ hóa đục chui Độ ẩm tối thiểu để sau non qua đơng hóa nhộng 90%, 90% sâu non không lột xác được, tỉ Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thành Quang CTK38 lệ chết cao Độ ẩm cao số lượng sâu non hóa nhơng nhiều, tỉ lệ chết thấp Nhiệt độ 150C nhộng vũ hóa thành ngài, nhộng dần biến thành màu đen, khô lại Ở nhiệt độ 170C tỉ lệ vũ hóa nhanh Theo Dale (1994), sau thu hoạch khơng cịn thức ăn nhiệt độ khơng thuận lợi cho phát triển sâu non sâu non tuổi cuối rơi vào trạng thái đình dục gốc rạ Trong tháng mùa đông sâu non đẫy sức thường nằm gốc rạ đình dục Hiện tượng đình dục mùa đơng sâu non đục thân chấm quan sát Ấn Độ, đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc (Dale, 1994; Yu L(1980) [38] Tiếp đến phải kể đến loài dịch hại gây thiệt hại đáng kể lúa năm gần rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) thuộc họ Delphacidae, Homoptera Hiện rầy nâu có mặt hầu trồng lúa vùng Nam Á Đông Nam Á như: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Thái Lan, Việt Nam, Philippin Ký chủ quan trọng rầy nâu lúa, ngồi người ta cịn tìm thấy rầy nâu loại dại khác: cỏ chân vịt, cỏ dừa, cỏ môi Theo Jutaro Hirao từ năm 1940 dịch rầy nâu bắt đầu xuất Nhật Bản Từ 1956-1976 tình hình rầy nâu biến động nhiều Hàng kỷ qua Nhật Bản rầy nâu đối tượng sâu hại nguy hiểm, chúng trở thành mối đe dọa nơi áp dụng kỹ thuật tăng suất lúa Đặc biệt rầy nâu phá hoại, ngăn cản phát triển lúa gây thành dịch nặng Ấn Độ, Việt Nam, Philippin, Indonexia, khoảng từ năm 19731976 thiệt hại ước tính 400 triệu đôla [33] Mới Băng Cốc (Thái Lan) viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI tổ chức nơng lương quốc tế (FAO) đồng chủ trì hội nghị chuyên đề “Rầy nâu hại lúa bộc phát sách quản lý thuốc bảo vệ thực vật “ Tại hội nghị thức cơng bố rầy nâu rầy lưng trắng hại lúa bộc phát nước trồng lúa Đông Nam Á Trung Quốc từ năm 2006, bộc phát Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thành Quang CTK38 kéo theo dịch bệnh virus, vàng lùn, lùn xoắn rầy nâu truyền bệnh bệnh lùn sọc đen phương nam rầy lưng trắng truyền bệnh ngày phát sinh gây hại nặng nước này.[4] Cùng với nhà khoa học giới, nhà khoa học Nhật Bản có nhiều cơng trình nghiên cứu rầy nâu thu nhiều kết nghiên cứu Khi nghiên cứu phương pháp triệu chứng gây hại rầy nâu, nhà khoa học rằng: rầy nâu gây hại tất giai đoạn sinh trưởng lúa đặc biệt giai đoạn mạ, làm địng, trỗ chín.Rầy trưởng thành rầy non dùng miệng chích vào thân lúa để hút dịch.Cây bị hại nhẹ bị héo.Bị hại nặng chúng gây tượng “cháy rầy” ruộng khô héo, màu trắng tái trắng , suất giảm 50 % trắng.Thông thường bị hại chúng tạo nên vết hại màu nâu đậm Nếu bị hại nặng phần thân lúa có màu nâu đen Do tổ chức dẫn nhựa bị phá hại nghiêm trọng làm lúa bị khô héo chết Lúa thời kì làm địng trỗ bị rầy nặng tác hại nghiêm trọng Khi nghiên cứu tác hại rầy, đặc biệt rầy nâu, viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) 1972 đưa kết luận rầy nâu vector truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn làm cho lúa giữ màu xanh bị thấp lùn, có bị xoăn nhiều vịng, trỗ bơng muộn khơng , hạt hạt bị lép Năm 1977 Thái Lan phát bệnh vàng lùn xoắn rầy nâu truyền bệnh ruộng lúa thuộc tỉnh Chacheongao.[34] Trong nghiên cứu đặc điểm sinh học rầy Mochida (1964) nhận thấy rằng: rầy nâu thường đẻ trứng vào bẹ lúa, mật độ rầy cao chúng đẻ phiến gân Số lượng đẻ phụ thuộc vào loại hình cánh dài hay ngắn: cánh dài đẻ khoảng 400 quả, cánh ngắn đẻ khồng 300 quả.[37] Theo Duck số lượng trứng rầy nâu biến động từ 108 – 599 Giai đoạn trứng rầy nâu kéo dài từ 1-14 ngày Thời 10 ... thực tập tốt nghiệp Vũ Thành Quang CTK38 “ Điều tra diễn biến số sâu hại lúa khảo sát hiệu lực số thuốc phịng trừ sâu lúa mùa 2011 xã Tân Viên, huyện An Lão, thành phố Hải Phịng” 1.2 Mục đích... - Điều tra tình hình sản xuất số giống trồng sản xuất lúa năm 2011 xã Tân Viên - Điều tra xác định thành phần sâu hại lúa vụ mùa 2011 xã Tân Viên huyện An Lão thành phố Hải Phịng - Điều tra biến. .. hình sâu hại giống có tiềm năng suất, chất lượng xã Tân Viên - Điều tra diễn biến mật độ, tình hình sâu hại trà lúa vụ mùa xã Tân Viên - Tìm hiểu hiệu lực số loại thuốc hóa học phòng trừ loại sâu