1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tổ chức và hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán theo pháp luật việt nam hiện nay

167 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường chứng khoán tạo hội cho NĐT tìm kiếm lợi nhuận Với đa dạng phong phú TTCK, NĐT lựa chọn cho phương thức đầu tư có hiệu Thế nhưng, song hành với lợi nhuận tiềm ẩn rủi ro Để hạn chế đến mức thấp rủi ro gặp phải, NĐT tập trung vốn vào Quỹ đầu tư chứng khoán để tiến hành đầu tư Là hình thức đầu tư tập thể, QĐTCK có tác dụng tích cực NĐT TTCK như: Giúp NĐT tham gia đầu tư vào nhiều loại thị trường với nhiều loại hàng hóa khác nhau, từ đa dạng hóa danh mục đầu tư giảm thiểu rủi ro; giúp cho hoạt động đầu tư mang tính chun mơn QĐTCK hoạt động quản lý chuyên nghiệp nhà đầu tư có tổ chức (CTQLQ); giúp định hướng đầu tư thị trường tiết kiệm chi phí giao dịch Tại Việt Nam, Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 Chính phủ chứng khốn thị trường chứng khoán văn pháp lý điều chỉnh trực tiếp QĐTCK Theo đó, QĐTCK thức thành lập vào năm 2004 Quá trình phát triển QĐTCK dần điều chỉnh văn pháp lý có giá trị cao như: Luật Chứng khoán năm 2006, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán năm 2010 Cơ sở pháp lý vững tạo điều kiện cho đời CTQLQ QĐTCK Quyết định số 252/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 01/03/2012 việc phê duyệt “Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” Quyết định số 1826/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 06/12/2012 việc phê duyệt Đề án “Tái cấu trúc thị trường chứng khoán doanh nghiệp bảo hiểm”, Chính phủ Việt Nam rõ cần phải tập trung tái cấu trúc NĐT có tổ chức, có CTQLQ, QĐTCK Để thực hóa chiến lược, đề án phát triển mạnh mẽ TTCK, Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn hướng dẫn việc thành lập, tổ chức quản lý loại hình QĐTCK Mục đích điều chỉnh pháp luật QĐTCK nhằm bảo vệ lợi ích đáng nhà đầu tư trước khả bị lạm dụng chủ thể tham gia vào tổ chức hoạt động QĐTCK Điều phù hợp với mục tiêu điều chỉnh hoạt động chứng khoán IOSCO khuyến nghị “bảo vệ nhà đầu tư” Tuy nhiên, qua 12 năm thực thi Luật Chứng khoán nhận thấy, QĐTCK chưa thể vai trị tác dụng tích cực TTCK, chưa phương thức đầu tư tin cậy NĐT Điều thể hiện: QĐTCK chủ yếu thành lập dạng quỹ đóng, quỹ mở, quỹ ETF, quỹ đầu tư bất động sản; chưa thành lập quỹ hưu trí bổ sung tự nguyện CTĐTCK (mơ hình QĐTCK dạng CTCP); số lượng QĐTCK cịn (39 QĐTCK); hiệu hoạt động QĐTCK chưa cao; số lượng NĐT tham gia vào QĐTCK không nhiều ngày giảm; số QĐTCK có quy mơ lớn chấm dứt hoạt động Xét nguyên nhân thuộc thể chế hoạt động có ảnh hưởng đến kết hoạt động QĐTCK, tồn hạn chế, bất cập pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK, vấn đề quản trị QĐTCK chế hỗ trợ thực thi pháp luật Tiếp tục tái cấu theo Quyết định số 242/2019/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28/02/2019 phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm đến năm 2020 định hướng đến năm 2025”, đó: Tiếp tục cấu lại toàn diện để TTCK trở thành kênh dẫn vốn trung dài hạn quan trọng cho kinh tế; nâng cao lực quản trị CTQLQ; đảm bảo cấu hợp lý NĐT cá nhân NĐT có tổ chức, đồng thời thúc đẩy phát triển NĐT chuyên nghiệp (QĐTCK) Nhằm đánh giá quy định pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK xét tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp, tính hiệu đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động QĐTCK phục vụ q trình tái cấu, tơi chọn đề tài “Tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán theo pháp luật Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế, mã số 9.38.01.07 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích luận án: Mục đích luận án phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành tổ chức hoạt động QĐTCK; đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK; điểm hạn chế, bất cập phương diện pháp luật chế quản trị; từ đó, đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp luật giải pháp hoàn thiện chế thực thi pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK TTCK Việt Nam - Nhiệm vụ luận án: Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ luận án đặt nghiên cứu cụ thể là: Thứ nhất, Luận án làm rõ lý luận chung QĐTCK sở lý luận liên quan đến pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK Thứ hai, Luận án phân tích thực trạng quy định pháp luật chứng khoán Việt Nam tổ chức hoạt động QĐTCK; đánh giá kết đạt pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK, kết hoạt động QĐTCK; điểm hạn chế, bất cập tổ chức hoạt động QĐTCK phương diện pháp luật chế quản trị làm giảm hiệu thực thi pháp luật Thứ ba, Luận án đề xuất kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật chế thực thi pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK Những giải pháp phải xuất phát từ yêu cầu, định hướng Đảng cộng sản Việt Nam sách Nhà nước việc hồn thiện pháp luật TTCK nói chung, nhằm thúc đẩy phát triển lành mạnh TTCK, đáp ứng trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu luận án: Tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán đặt bối cảnh pháp luật thực tiễn Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu luận án: + Phạm vi nội dung: Quỹ đầu tư chứng khoán theo pháp luật Việt Nam bao gồm Quỹ đầu tư chứng khốn (khơng có tư cách pháp nhân) QĐTCK theo dạng CTCP (Cơng ty đầu tư chứng khốn) thành lập, tổ chức hoạt động theo pháp luật Việt Nam Các quy định pháp luật chứng khoán loại hình QĐTCK (Quỹ đại chúng, Quỹ thành viên, Quỹ mở, Quỹ hoán đổi danh mục, Quỹ bất động sản) tác giả phân tích lồng ghép nghiên cứu quy định chung Luật Chứng khoán năm 2006, văn hướng dẫn hành tổ chức hoạt động QĐTCK nói chung mà khơng sâu phân tích quy định riêng lẻ quỹ cụ thể + Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu theo pháp luật Việt Nam Pháp luật QĐTCK số nước giới đề cập để phân tích, so sánh, đối chiếu với pháp luật Việt Nam làm sở cho đề xuất, kiến nghị + Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK Việt Nam từ có Luật Chứng khốn 2006 Giai đoạn trước Luật Chứng khốn có hiệu lực khơng thuộc phạm vi nghiên cứu luận án, nhiên đề cập so sánh đánh giá quy định pháp luật hành Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án - Phương pháp luận: Luận án nghiên cứu dựa sở đường lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam việc “tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” [46, tr175], có hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật chứng khốn nói riêng Bên cạnh đó, Luận án nghiên cứu dựa định hướng cấu lại thị trường tài chính, đảm bảo lành mạnh hóa ổn định phát triển đồng vận hành thông suốt với loại thị trường khác: Thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường bất động sản, thị trường lao động thị trường khoa học công nghệ [46, tr109-110] - Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: + Phương pháp hệ thống hóa luận điểm khoa học, tổng hợp, phân tích đánh giá để nghiên cứu lý luận chung QĐTCK sở lý luận liên quan đến pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK + Phương pháp phân tích, so sánh, thống kê sử dụng để nghiên cứu, đưa nhận xét, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK Việt Nam làm sở cho kết luận, đề xuất kiến nghị khoa học + Phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh để xác định yếu tố có ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật, định hướng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK, từ đề xuất kiến nghị giải pháp cụ thể Đóng góp khoa học luận án Một là, phương diện lý luận chung, Luận án làm rõ khái niệm QĐTCK, vai trò QĐTCK; đặc điểm QĐTCK để thấy khác biệt với loại quỹ đầu tư khác; vận dụng lý thuyết khoa học việc xác định chế tổ chức hoạt động dạng mơ hình QĐTCK Hai là, sở lý luận liên quan đến pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK, Luận án xác định nội hàm pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK từ nguyên tắc điều chỉnh pháp luật, xác định chủ thể pháp luật, quan hệ pháp luật chủ thể tham gia vào QĐTCK từ đó, đưa khái niệm pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK Ba là, Luận án xác định vai trò pháp luật quản trị QĐTCK, quỹ đầu tư hoạt động có hiệu khơng cần có mơi trường pháp lý mà cịn vấn đề quản trị Ngoài ra, Luận án yếu tố tác động đến pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK có ý nghĩa cho việc xem xét u cầu đặt q trình hồn thiện pháp luật Bốn là, Luận án phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam tổ chức hoạt động QĐTCK CTĐTCK (QĐTCK theo mơ hình CTCP) Luận án đưa đánh giá thực trạng pháp luật, tổng hợp thống kê số liệu để minh chứng cho thực tiễn hoạt động QĐTCK Việt Nam Qua đó, điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động QĐTCK; đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật cịn có hạn chế Năm là, Luận án xác định yếu tố có ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam như: Sự phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế TTCK, phát triển TTCK NĐT tổ chức TTCK Các định hướng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK xác định cụ thể dựa quan điểm, sách Nhà Nước Việt Nam việc cấu lại TTCK nói chung trước yêu cầu sửa đổi Luật Chứng khốn Từ đó, Luận án đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK; giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật QĐTCK Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận, Luận án bổ sung vào hệ thống lý luận chung QĐTCK, sở lý luận pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK; cung cấp cách tiếp cận khoa học lý luận pháp luật thực tiễn hoạt động theo hướng kinh tế học pháp luật Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu Luận án góp phần việc hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK Đồng thời, nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật TTCK nói chung pháp luật QĐTCK nói riêng Kết cấu luận án Ngồi mở đầu, danh mục viết tắt, danh mục sơ đồ, bảng, phụ lục, kết luận, cơng trình nghiên cứu sinh công bố liên quan đến đề tài tài liệu tham khảo kết cấu luận án bao gồm chương: Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Lịch sử hình thành Quỹ đầu tư xuất phát từ Cách mạng công nghiệp Anh vào kỷ 19 Tại Mỹ, Quỹ đầu tư thức thành lập năm 1924 Ở Việt Nam, QĐTCK thành lập vào năm 2004 theo Nghị định số 48/1998/NĐ – CP ngày 11/7/1998 Do đó, cơng trình khoa học viết nước có liên quan đến QĐTCK nhà nghiên cứu quan tâm gần chủ yếu là: Sách chuyên khảo, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, viết đăng tạp chí chuyên ngành luật, kinh tế 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận chung QĐTCK pháp luật tổ chức hoạt động QĐTCK - Cơng trình nghiên cứu khái niệm Quỹ đầu tư chứng khoán Theo International Finance Corporation (IFC, 1996), Investment Fund in emerging market (Quỹ đầu tư thị trường chứng khoán nổi) Quỹ đầu tư biết đến phương tiện đầu tư tập thể - công cụ tài để tập hợp quản lý tiền nhiều NĐT NĐT nhượng đáng kể việc kiểm soát khoản tiền họ cho nhà quản lý chuyên nghiệp để mua danh mục loại chứng khoán cổ phần đầu tư tư nhân công ty [108, p.8] Tác giả Nguyễn Thu Thủy (2011), Phát triển quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam [89, tr9], QĐTCK thực chất tập hợp vốn tổ chức cá nhân góp lại để quản lý nhằm tăng cường tính chuyên nghiệp hoạt động đầu tư chứng khốn tối đa hóa lợi nhuận cho người tham gia Trần Thị Thùy Linh (2011), QĐTCK thị trường chứng khoán Việt Nam [65, tr5] lại cho Quỹ đầu tư định chế tài trung gian phi ngân hàng, thu hút tiền nhàn rỗi từ nguồn khác để đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ hay loại tài sản khác Nói cách khác, Quỹ đầu tư tổ chức đầu tư chuyên nghiệp Tác giả Ngô Thanh Long (2006), Pháp luật tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư chứng khốn, QĐTCK định chế tài trung gian hình thành từ vốn góp NĐT quản lý tổ chức quản lý quỹ chuyên nghiệp, có danh mục đầu tư chủ yếu loại chứng khoán giao dịch TTCK [66, tr7] Quan điểm khác, Viên Thế Giang - Võ Thị Mỹ Hương (2008), QĐTCK Mơ hình thích hợp để nhà đầu tư nhỏ tham gia TTCK [52], đề cập đến cần thiết để thành lập tổ chức tài mơ hình Quỹ đầu tư, Công ty đầu tư, Công ty quản lý quỹ đầu tư mâu thuẫn nhu cầu đầu tư với khả hạn chế tri thức; đưa khái niệm QĐTCK góc độ kinh tế, góc độ xã hội, góc độ pháp lý lợi ích mà QĐTCK mang lại cho NĐT Bài viết Nguyễn Xuân Thành (2006), Vai trò QĐTCK NĐT cá nhân TTCK Việt Nam đưa khái niệm QĐTCK phân tích lợi NĐT cá nhân đầu tư vào Quỹ đầu tư so với NĐT cá nhân riêng lẻ tự đầu tư vốn Theo tác giả, khái niệm QĐTCK: tổ chức thu hút tiền từ NĐT cá nhân có mục tiêu, tập hợp lại quản lý CTQLQ chuyên nghiệp để đầu tư vào danh mục chứng khốn lựa chọn nhằm đảm bảo lợi ích NĐT cá nhân QĐTCK giúp NĐT cá nhân đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro; QĐTCK mang tính chất đầu tư chun nghiệp; QĐTCK có tính khoản cao; QĐTCK cung cấp nhiều khả lựa chọn cho NĐT cá nhân; NĐT cá nhân tái đầu tư vào QĐTCK; QĐTCK giúp NĐT cá nhân tiết kiệm chi phí; QĐTCK tăng khả tiếp cận cho NĐT [79] Năm 2016, United State Securites and Exchange Commission (SEC - Ủy ban chứng khoán hối đối Hoa Kỳ) cơng trình Mutual Funds and ETFS – A guide for investors (Quỹ tương hỗ Quỹ hoán đổi danh mục – dẫn cho Nhà đầu tư) [117], đưa khái niệm Quỹ tương hỗ (đăng ký SEC) công ty đầu tư đóng – mở, mà tập hợp tiền từ nhiều NĐT đầu tư tiền vào cổ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi ngắn hạn, công cụ thị trường, tài sản chứng khoán khác kết hợp khoản đầu tư Việc kết hợp chứng khoán tài sản Quỹ tương hỗ xem danh mục đầu tư, quản lý người đăng ký tư vấn đầu tư Mỗi cố phiếu Quỹ tương hỗ đại diện cho quyền sở hữu tương ứng NĐT vào danh mục đầu tư Quỹ thu nhập danh mục đầu tư tạo Ngoài ra, số tác giả khác đưa khái niệm QĐTCK cơng trình nghiên cứu theo khía cạnh khác nhau: Đại học Luật Hà Nội (2008, 2012), Giáo trình Luật Chứng khoán [47], Võ Thị Mỹ Hương (2009), Pháp luật quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam [62], Ủy ban chứng khoán nhà nước – Trung tâm nghiên cứu khoa học đào tạo chứng khoán (2009), Giáo trình vấn đề chứng khốn thị trường chứng khoán [101], Ủy ban chứng khoán nhà nước – Trung tâm nghiên cứu khoa học đào tạo chứng khoán (2009), Pháp luật chứng khoán thị trường chứng khốn [102] - Cơng trình nghiên cứu đặc điểm Quỹ đầu tư chứng khoán Nghiên cứu góc độ luật học, Ngơ Thanh Long (2006) [66, tr7-12] phân tích đặc điểm QĐTCK dựa tiêu chí như: Một là, đối tượng đầu tư; Hai là, hình thức đầu tư; Ba là, cấu tổ chức hoạt động; Bốn là, khả mua lại chứng quỹ từ NĐT (đặc điểm riêng QĐTCK Việt Nam) Đối với cơng trình Ủy ban Chứng khốn Nhà Nước (2009) [102, tr246], QĐTCK có đặc điểm chủ yếu: việc quản lý quỹ hình thành từ vốn góp NĐT ủy thác cho CTQLQ chuyên nghiệp quản lý; việc giám sát hoạt động quản lý đầu tư CTQLQ việc tuân thủ quy định pháp luật Điều lệ quỹ ủy thác cho tổ chức giám sát độc lập (NHGS) Tổ chức đồng thời thực hoạt động bảo quản an tồn, lưu ký, tốn, bù trừ giao dịch quỹ; người đầu tư khơng có quyền tham gia vào hoạt động đầu tư hàng ngày quỹ; người đầu tư thực quyền kiểm tra giám sát họp đại hội đồng người đầu tư Nghiên cứu góc độ kinh tế học, Nguyễn Thu Thủy (2011) [89, tr9-10] ngồi nêu lên đặc điểm quỹ đầu tư nói chung cịn đưa ba đặc điểm đặc thù riêng QĐTCK là: (i) QĐTCK thiết lập chủ yếu sở huy động vốn NĐT cá nhân dạng vốn chủ sở hữu, phần lớn số tiền sử dụng để đầu tư vào danh mục chứng khoán nhằm sinh lời; (ii) Hoạt đồng đầu tư quỹ CTQLQ thực giám sát tổ chức, ngân hàng giám sát; (iii) Tỷ trọng vốn đầu tư quỹ sử dụng để đầu tư vào công cụ TTCK cổ phiếu, trái phiếu chiếm tỷ trọng lớn tổng lượng vốn hoạt động quỹ - Công trình nghiên cứu phân loại Quỹ đầu tư chứng khốn Ngơ Thanh Long (2006) [66] cơng trình nghiên cứu phân loại QĐTCK theo tiêu chí sau: (i) Theo chế huy động vốn (Quỹ đầu tư đóng Quỹ đầu tư mở); (ii) Theo mục tiêu đối tượng đầu tư (Quỹ đầu tư cổ phiếu, Quỹ đầu tư trái phiếu, Quỹ đầu tư thị trường tiền tệ); (iii) Theo người đầu tư (Quỹ đầu tư riêng Quỹ đầu tư chung); (iv) Theo quy định pháp luật Việt Nam (Theo Quyết định số 73/2004/QĐ-BTC [16] bao gồm Quỹ cơng chúng Quỹ thành viên) Tác giả Nguyễn Thu Thủy (2011) [89] phân loại QĐTCK theo: Thứ nhất, theo hình thức tổ chức (QĐTCK theo mơ hình cơng ty; QĐTCK theo mơ hình tín thác; QĐTCK theo mơ hình hợp đồng; QĐTCK theo mơ hình hợp danh hữu hạn); Thứ hai, theo chủ thể đầu tư (Quỹ thành viên, Quỹ đại chúng); Thứ ba, theo chế vận động vốn (Quỹ đóng, Quỹ mở); Thứ tư, theo danh mục đầu tư (Quỹ đầu tư cổ phiếu, Quỹ đầu tư trái phiếu, Quỹ thị trường tiền tệ, Quỹ đầu tư số, Quỹ đầu tư bất động sản, Quỹ hỗn hợp) Còn Trần Thị Thùy Linh (2011) [65, tr11] đề cập đến cách phân loại QĐTCK sau: (i) Theo cấu tổ chức hoạt động (Quỹ tín thác đầu tư, Quỹ dạng công ty cổ phần, Quỹ công ty con); (ii) Theo cấu trúc vận động vốn (Quỹ đóng, Quỹ mở); (iii) Theo tính chất nguồn vốn huy động (Quỹ tương hỗ, Quỹ thành viên); (iv) Theo tính chất rủi ro (Quỹ đầu tư mạo hiểm, Quỹ đầu tư tư nhân, Quỹ đầu tư chứng khốn) Bên cạnh đó, cịn có nhiều cơng trình khác nghiên cứu vấn đề liên quan đến lý luận chung QĐTCK, điển hình như: Lê Hồng Hạnh (1998), Quỹ đầu tư chứng khốn cơng ty quản lý quỹ thị trường chứng khốn [54], phân tích chất pháp lý chứng quỹ đầu tư, địa vị pháp lý CTQLQ, tức tổ chức phát hành chứng quỹ vai trò chúng TTCK Sự tồn QĐTCK CTQLQ lý do: (i) Những người đầu tư vào chứng khốn khơng phải cơng ty lớn gặp nhiều khó khăn việc mua chứng khoán; (ii) Là cần thiết phải đa dạng hóa hoạt động đầu tư chứng khoán; (iii) QĐTCK giúp cho NĐT nhỏ 10 35 Báo cáo tài Quỹ đầu tư Trái phiếu MB Capital Việt Nam (MBBF) từ năm 2013 đến 2017; 36 Báo cáo tài BVFED, BVIF, BVBF BVPF Công ty TNHH quản lý quỹ Bảo Việt (BVF) quản lý năm 2018; 37 Báo cáo thường niên UBCKNN năm: 2013, 2014, 2015, 2016, 2017; 38 Báo cáo tổng kết thi hành Luật Chứng khoán (Dự thảo 11/01/2017); 39 Báo đầu tư chứng khoán (2016), Đặc san “20 năm thị trường chứng khoán Việt Nam – Vị mới, sứ mệnh mới”; 40 Bộ tư pháp (2006), Đề cương giới thiệu Luật Chứng khoán 2006; 41 Bộ tư pháp (2010), Đề cương giới thiệu Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán; 42 Bộ tư pháp (1995), chuyên đề “Chứng khoán thị trường chứng khoán”; 43 Bộ tư pháp (1999), chuyên đề “Pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán”; 44 Lê Huy Chí (2002), Quỹ đầu tư chứng khốn – vai trị khả thành lập, tạp chí Chứng khốn Việt Nam số 7; 45 Mai Phụng Chiêu (2011), Đánh giá hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế - Đại học Kinh tế TPHCM; 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng – Hà Nội; 47 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Chứng khốn (2008, 2012), Nxb Cơng an Nhân dân Hà Nội; 48 Đại học Luật TPHCM (2009-2010), Tập giảng Lý luận pháp luật; 49 Nguyễn Minh Đoan – Vũ Trọng Lâm (2017), Hiệu pháp luật – Những vấn đề lý luận thực tiễn; Nxb Sự Thật; 153 50 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia; 51 Viên Thế Giang – Võ Thị Mỹ Hương (2009), Thực trạng pháp luật Quỹ đầu tư chứng khốn Việt Nam, tạp chí cơng nghệ Ngân hàng số 40; 52 Viên Thế Giang – Võ Thị Mỹ Hương (2008), Quỹ đầu tư chứng khoán – mơ hình thích hợp để nhà đầu tư nhỏ tham gia vào thị trường chứng khốn, tạp chí cơng nghệ Ngân hàng số 18; 53 Đoàn Thanh Hà (2002), Thúc đẩy phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán – giải pháp giảm áp lực cầu cổ phiếu thị trường chứng khốn nay, tạp chí Chứng khốn Việt Nam số 3; 54 Lê Hồng Hạnh (1998), Quỹ đầu tư chứng khốn cơng ty quản lý quỹ thị trường chứng khốn, tạp chí Luật học số 6; 55 Trần Vũ Hải (2006), Một số vấn đề pháp lý cơng ty đầu tư chứng khốn, tạp chí Luật học số 8; 56 Nguyễn Thu Hiền (2014), Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý đảm bảo tuân thủ cam kết quốc tế chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ủy ban chứng khoán Nhà nước; 57 Đinh Vũ Hòa (2014), Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư tham gia quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật Kinh tế - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 58 Trần Văn Hòe – Ngụy Bảo Hiệp (2014), Một số vấn đề phát triển Quỹ mở, tạp chí Kinh tế Dự báo; 59 Lê Ngọc Hùng (2005), Quỹ đầu tư chứng khoán – góc nhìn từ nhà đầu tư, tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng số 3; 60 Nguyễn Thị Huệ (2013), Định hướng xây dựng Luật Chứng khoán thay Luật chứng khoán năm 2006, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ủy ban chứng khoán Nhà nước; 154 61 Thanh Hương (2002), Quỹ đầu tư chứng khốn – vai trị thời điểm xuất hiện, tạp chí Chứng khốn Việt Nam số 3; 62 Võ Thị Mỹ Hương (2009), Pháp luật quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật Kinh tế - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 63 Nguyễn Duy Linh (2014), Đánh giá hiệu Quỹ đầu tư chứng khoán dạng mở thị trường chứng khoán Việt Nam, tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng số 103; 64 Trần Thị Thùy Linh – Trương Hoa Minh (2008), Quỹ đầu tư chứng khốn – mơ hình phù hợp cho thị trường chứng khốn nổi, tạp chí Phát triển kinh tế số 212 tháng 6; 65 Trần Thị Thùy Linh (2011), Quỹ đầu tư chứng khoán thị trường chứng khốn Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội; 66 Ngơ Thanh Long (2006), Pháp luật tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán, Luận văn thạc sỹ Luật Kinh tế – Đại học Luật TPHCM; 67 Hồng Đức Long (2010), Hồn thiện Luật Chứng khốn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ủy ban chứng khoán Nhà nước; 68 Trần Minh – Nguyễn Ái Phượng (2007), Đánh giá mặt tích cực – hạn chế triển vọng phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán thị trường chứng khốn, tạp chí Thị trường tài tiền tệ số 11 (223); 69 Lê Vũ Nam (2012), Các nguyên tắc việc điều chỉnh pháp luật hoạt động đầu tư chứng khốn, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1-2 (210-211), tr106-113; 70 Lê Vũ Nam (2011), Tiêu chí đánh giá khung pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tư chứng khốn, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (194), tr50-56; 71 Lê Vũ Nam (2017), Pháp luật quản trị cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM; 72 Lê Nết (2006), Kinh tế luật, Nxb Tri Thức; 73 Lê Hồng Nga (2015), Thị trường chứng khốn, Nxb Tài Chính; 155 74 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2016 – chủ đề: Quản trị công ty, Nxb Thông tin Truyền thơng; 75 Đồn Minh Phụng (2013), Hành lang pháp lý cho Quỹ đóng Quỹ thành viên, tạp chí Tài chính; 76 Đặng Đức Sơn (2010), Các Quỹ đầu tư nước kinh tế chuyển đổi Việt Nam – hội phát triển rủi ro tiềm tàng, tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội – Kinh tế Kinh doanh 26; 77 Đinh Văn Sơn (2009), Phát triển bền vững thị trường chứng khốn Việt Nam”, Nxb Tài Chính; 78 Lê Văn Tề (2011), Lý thuyết tài – tiền tệ, Nxb Phương Đơng; 79 Nguyễn Xn Thành (2006), Vai trị Quỹ đầu tư chứng khoán nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán Việt Nam, tạp chí Thị trường tài chính; 80 Nguyễn Xuân Thành (2006), Chiến lược rút vốn Quỹ đầu tư chứng khốn Việt Nam, tạp chí Thị trường tài chính; 81 Huỳnh Thị Hương Thảo (2009), Hoạt động quỹ đầu tư chứng khoán niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam, tạp chí cơng nghệ Ngân hàng số 37; 82 Ngô Văn Thịnh (2004), Trao đổi hệ thống kế toán áp dụng cho Quỹ đầu tư chứng khốn Cơng ty quản lý quỹ, tạp chí Tài doanh nghiệp số 8; 83 Phạm Thị Giang Thu (2004), Một số vấn đề pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia; 84 Phạm Thị Giang Thu (2006), Luật chứng khoán với việc mở rộng hội đầu tư khuyến khích đầu tư, tạp chí Luật học số 8; 85 Lê Thị Thu Thủy, Nguyễn Anh Sơn (2004), Pháp luật tổ chức hoạt động trung tâm giao dịch chứng khoán Việt Nam, NXB Tư pháp; 156 86 Lê Thị Thu Thủy – Đỗ Minh Tuấn (2012), Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật nhằm phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam, tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội số 28; 87 Lê Thị Thu Thủy (2017), Giáo trình pháp luật thị trường chứng khoán, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội; 88 Luật Chứng khoán sửa đổi (bản dự thảo trình Quốc hội); 89 Nguyễn Thu Thủy (2011), Phát triển quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ kinh tế - Đại học Thương mại Hà Nội; 90 Nguyễn Thu Thủy (2012), Kinh nghiệm phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán số nước học Việt Nam, tạp chí Ngân hàng số 5; 91 Nguyễn Thu Thủy (7/2016), Phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam hội nhập quốc tế, tạp chí Ngân hàng số 13; 92 Ngô Thị Thùy (2015), Bước cải cách lớn thu hút dòng vốn ngoại vào thị trường chứng khốn, tạp chí Tài tháng 9; 93 Tổ nghiên cứu EFT – Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (2013), Quản lý sử dụng sản phẩm Quỹ ETF Việt Nam, tạp chí Chứng khốn Việt Nam số 175 tháng 5; 94 Tổ chức tài phát triển kinh tế (2004), Các nguyên tắc QTCT OECD; 95 Trần Thị Huyền Trang (2014), Pháp luật hoạt động quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật Kinh tế - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 96 Phương Tùng – Nguyễn Hiểu (1997), Luật pháp chứng khoán cơng ty chứng khốn, Nxb Chính trị quốc gia; 97 Nguyễn Văn Tuyến (2011), Giáo trình Luật Chứng khốn, NXB Giáo dục Việt Nam; 98 Nguyễn Văn Tuyến (2006), Tính hiệu Luật chứng khoán – tiếp cận từ góc độ kinh tế học pháp luật, tạp chí Luật học số 8; 157 99 Từ điển thị trường chứng khốn, tài chính, kế tốn, ngân hàng (1997), Nxb Thống kê; 100 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2007), Tìm hiểu Quỹ đầu tư chứng khốn, Nxb Thống Kê; 101 Ủy ban chứng khoán nhà nước – Trung tâm nghiên cứu khoa học đào tạo chứng khoán (2009), Giáo trình vấn đề chứng khốn thị trường chứng khốn, NXB Văn hóa – Thơng tin Hà Nội; 102 Ủy ban chứng khoán nhà nước – Trung tâm nghiên cứu khoa học đào tạo chứng khoán (2009), Pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán, NXB Thống kê Hà Nội; 103 Ủy ban chứng khoán nhà nước, Báo cáo tổng kết tháng năm 2018; 104 Ủy ban chứng khoán nhà nước, Tổ chức tài Quốc tế (2010), Cẩm nang quản trị cơng ty, Xuất theo chương trình Tư vấn IFC Đơng Á – Thái Bình Dương; 105 Ủy ban giám sát tài quốc gia, Báo cáo tóm tắt tổng quan thị trường tài năm 2018; 106 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin; III/ TÀI LIỆU TIẾNG ANH 107 Havard Halland, Michel Noel, Silvana Tordo, Jacob J Kloper-Owens (2016) Strategic Investment Funds – Opportunities and Challenges, Finance and Markets Global Practice Group; 108 International Finance Corporation (IFC, 1996), Investment Fund in emerging market; 109 Japan, Financial Instruments and Exchange Act (Act No.25 of 1948), up to the revisions of Act No.99 of 2007; 110 Judith Chevalier, Glenn Ellison (1997), Risk taking by Mutual funds as a response to incentives, The journal of political economy; 158 111 Korea, Securities and Exchange Act 1962, the latest amendment was on April 27, 2002 112 Macmillan English Dictionary (2002), NXB Macmillan Publishers Limited; 113 Olha O Cherednychenko (2010), The Regulation of Retail Investment Services in the EU: Towards the Improvement of Investor Rights?; 114 Philippines, The Securities regulation code (SRC, 2000); 115 Philippines, The Securitization Act of 2004; 116 Sébastien M Lemeunier (2011), On the Origins of a Conflict of interest in the Mutual Fund Industry; 117 United State Securites and Exchange Commission (SEC), Mutual Funds and ETFS, Pub.182 (12/16) 118 US of America, Investment Company Act of 1940, approved January 3, 2012; 119 US of America, Securities Act of 1933, approved April 5, 2012; 120 US of America, Securities Exchange Act of 1934, approved August 10, 2012; 121 US of America, Securities Investor Protection Act of 1970, approved January 3, 2012; 122 Investment Company Institute (2018), Investment Company Fact Book; IV/ CÁC WEBSITES 123 http://www.worldbank.org (Ngân hàng giới) 124 http://www.oecd.org (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế - OECD) 125 http://www.iosco.org (Tổ chức Quốc tế Ủy ban chứng khoán) 126 http://www.sec.gov (Ủy ban chứng khoán hối đoái Hoa Kỳ - SEC) 127 http://www.Investopedia.com (Từ điển bách khoa mở cho nhà đầu tư) 128 http://www.ssc.gov.vn (Ủy ban chứng khoán Nhà nước) 159 129 http://www.hsx.vn (Sở giao dịch chứng khoán TPHCM) 130 http://www.hnx.vn (Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội) 131 http://www.srtc.org.vn (Trung tâm nghiên cứu khoa học đào tạo chứng khoán – UBCKNN) 132 http://www.vcbf.com 133 www.vfm.com.vn 134 http://v.lvc.com.vn 135.https://tinnhanhchungkhoan.vn/doanh-nghiep/passion-investment-colach-luat-235715.html 136 https://tinnhanhchungkhoan.vn 160 PHỤ LỤC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Tên Quỹ STT Viết tắt Tên công ty quản lý quỹ Giấy phép Vốn điều lệ (tỷ đồng) Quỹ ETF SSIAM HNX30 Quỹ ETF VFMVN30 Quỹ thành viên tập trung cổ SSIAM Công ty TNHH quản lý quỹ HNX30 SSI ETF Công ty quản lý quỹ đầu tư VFMVN30 Việt Nam VEFF Công ty quản lý quỹ đầu tư phần hóa Việt Nam 10/12/2014 101 04/7/2014 202 25/10/2011 66 Tài Dầu khí Quỹ thành viên Y tế Bản Việt VCHF CTCP quản lý quỹ Bản Việt 15/01/2008 287,9 Quỹ đầu tư cổ phiếu Dai-ichi DFVN-EMF Công ty TNHH MTV quản lý 13/3/2013 50 29/8/2007 230 13/3/2013 54,3 20/5/2004 1.000 10/1/2014 54,3 24/12/2013 60,4 22/8/2014 59,1 01/7/2014 57,1 20/10/2014 65,1 08/01/2014 71,2 28/02/2008 806,4 25/4/2014 54,4 28/5/2010 200 life Việt Nam Quỹ đầu tư chứng khoán Con quỹ Dai-ichi life Việt Nam VTF CTCP quản lý quỹ đầu tư Hổ Việt Nam Quỹ đầu tư chứng khoán trái MB MBBF CTCP quản lý quỹ đầu tư phiếu MB Capital Việt Nam Quỹ đầu tư chứng khốn Việt MB VFMVF1 Cơng ty quản lý quỹ đầu tư Việt Nam Nam Quỹ đầu tư cân Bản Việt VCAMBF Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Bản Việt 10 Quỹ đầu tư cân Chiến VCBF-TBF lược – VCBF 11 Quỹ đầu tư cổ phiếu hàng đầu tư chứng khoán Vietcombank VCBF-BCF Quỹ đầu tư cổ phiếu Hưng Công ty liên doanh QLQ đầu tư chứng khốn Vietcombank VCBF 12 Cơng ty liên doanh QLQ đầu VEOF CTCP quản lý quỹ đầu tư Thịnh VinaWealth 13 Quỹ đầu tư cổ phiếu Manulife MB MAFEQI Công ty TNHH quản lý quỹ Manulife Việt Nam 14 Quỹ đầu tư cổ phiếu động BVFED Công ty quản lý quỹ Bảo Bảo Việt 15 Quỹ đầu tư doanh nghiệp hàng Việt VFMVF4 Công ty quản lý quỹ đầu tư đầu Việt Nam 16 Quỹ đầu tư giá trị MB Capital Việt Nam MBVF CTCP quản lý quỹ đầu tư MB 17 Quỹ đầu tư Japan Asia MB JAMBF CTCP quản lý quỹ đầu tư Capital MB 161 18 Quỹ đầu tư khám phá giá trị VVDIF Ngân hàng Công thương Việt Công ty TNHH MTV QLQ Quỹ đầu tư lợi cạnh tranh Quỹ đầu tư động SSI-SCA Công ty TNHH quản lý quỹ Quỹ đầu tư động Việt 111,9 25/3/2014 53,2 18/4/2013 240,4 SSI Công ty TNHH quản lý quỹ ENF Eastspring Investments 21 26/9/2014 Thương Việt Nam bền vững SSI 20 100 Ngân hàng TMCP Công Nam 19 09/10/2015 Eastspring Investments VFMVFA Công ty quản lý quỹ đầu tư Việt Nam Nam 22 Quỹ đầu tư thành viên SSI SSIIMF CTCP quản lý quỹ SSI 27/7/2010 390 23 Quỹ đầu tư trái phiếu Bảo VFF CTCP quản lý quỹ 14/4/2008 53,8 08/1/2009 99,5 13/3/2006 1.349,2 Thịnh VinaWealth 24 Quỹ đầu tư trái phiếu Việt Nam VinaWealth VFMVFB Công ty quản lý quỹ đầu tư Việt Nam 25 Quỹ đầu tư Việt Nam VIF Công ty liên doanh QLQ đầu tư BIDV-Vietnam partner Nguồn: [39] 162 PHỤ LỤC CÁC CHỨNG CHỈ QUỸ NIÊM YẾT STT Mã CK E1VFVN30 Tên Quỹ CTQLQ NHGS Quỹ ETF CTCP quản Ngân hàng VFMVN30 lý Quỹ đầu TNHH tư Việt MTV Nam Standard Ngày GD KLNY NAV (CCQ) (VND/CCQ) 06/10/2014 170.200.000 16.105 22/12/2016 15.000.000 13.734 27/02/2017 5.000.000 14.033 24/10/2017 9.700.000 12.860 26/9/2018 17.000.000 10.450 Chartered (Việt Nam FUCTVGF1 Quỹ Đầu tư CTCP quản Ngân hàng tăng trưởng lý Quỹ TMCP TVAM Thiên Việt Đầu tư Phát triển Việt NamChi nhánh Hà Thành FUCVREIT Quỹ đầu tư CTCP quản Ngân hàng bất động lý quỹ Kỹ TMCP sản thương Đầu tư Techcom Phát triển Việt Nam Việt NamChi nhánh Hà Thành FUESSV50 Quỹ ETF Công ty Ngân hàng SSIAM TNHH TMCP VNX50 Quản lý Đầu tư Quỹ SSI Phát triển (SSIAM) Việt NamChi nhánh Hà Thành FUCTVGF2 Quỹ Đầu tư CTCP quản BIDV - tăng trưởng lý Quỹ Chi nhánh Thiên Việt Thiên Việt Hà Thành Nguồn: [129] 163 PHỤ LỤC GIAO DỊCH CHỨNG CHỈ QUỸ Phương thức giao dịch Khối lượng (Chứng quỹ) 2015 2016 2017 Giá trị (tỷ đồng) 2015 2016 2017 Khớp lệnh 18.732.440 16.354.400 67.110.270 179 163 888 Thỏa thuận 20.341.080 45.522.380 134.377.380 192 462 1.849 Tổng cộng 39.073.520 61.876.780 201.487.650 371 625 2.737 Nguồn: [129] 164 PHỤ LỤC CHẾ ĐỘ THUẾ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN [Nguồn: Báo cáo tài Quỹ VFMVF1 năm 2018] Theo quy định thuế hành Việt Nam, Quỹ không thuộc đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Tuy nhiên, CTQLQ có trách nhiệm khấu trừ thuế cá nhân tổ chức đầu tư giao dịch sau: Giao dịch trả cổ tức cho Nhà đầu tư Khi Quỹ trả cổ tức cho NĐT, Quỹ phải tuân thủ quy định khấu trừ nộp thuế theo Thông tư 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 sửa đổi, bổ sung theo Thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 Thông tư 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 sửa đổi, bổ sung theo Thông tư 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 Công Văn số 10945/BTC-TCT ngày 19/8/2010 Tổng Cục Thuế sách thuế việc chia cổ tức cho tổ chức đầu tư Theo đó, trả cổ tức cho tổ chức đầu tư, không phân biệt tổ chức đầu tư nước nước ngoài, CTQLQ cần giữ lại 20% lợi nhuận phân phối (ngoại trừ phần lợi nhuận phân phối chịu thuế thu nhập doanh nghiệp khâu trước lãi trái phiếu thu từ trái phiếu thuộc diện miễn thuế theo quy định pháp luật hành) Khi trả cổ tức cho Nhà đầu tư cá nhân, CTQLQ có trách nhiệm khấu trừ số thuế thu nhập cá nhân 5% lợi nhuận phân phối Giao dịch mua lại chứng quỹ Công ty quản lý quỹ có nghĩa vụ khấu trừ, kê khai thuế giao dịch mua lại CCQ từ cá nhân (trong nước nước ngoài) tổ chức phân loại tổ chức nước theo Thông tư 111/2013/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư 92/2015/TT-BTC, Thông tư 25/2018/TT-BTC ngày 16/3/2018 Thông tư 103/2014/TT-BTC ngày 06/8/2014 Bộ Tài Chính ban hành Mức thuế áp dụng 0,1% giá trị chuyển nhượng CTQLQ không khấu trừ thuế giao dịch mua lại CCQ từ NĐT tổ chức nước Các NĐT phải chịu trách nhiệm tự kê khai nộp thuế cho Nhà nước theo Thông tư 78/2014/TT-BTC 165 PHỤ LỤC CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN - VF1 [Nguồn: Báo cáo tài Quỹ VFMVF1 năm 2018] CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ 1/ Phí quản lý Quỹ [Thuyết minh (a) (i)] 2/ Phí dịch vụ lưu ký tài sản Quỹ [Thuyết minh 5.6] 3/ Phí dịch vụ giám sát Quỹ [Thuyết minh (a) (ii)] 4/ Phí dịch vụ quản trị Quỹ [Thuyết minh (a) (ii)] 5/ Phí dịch vụ Đại lý chuyển nhượng 6/ Chi phí họp Đại hội NĐT Quỹ 7/ Chi phí kiểm tốn 8/ Chi phí hoạt động khác [Thuyết minh 5.7] THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH [5.6] Phí dịch vụ lưu ký tài sản Quỹ Phí bảo quản tài sản [Thuyết minh (a) (ii)] Phí giao dịch mua, bán chứng khốn [Thuyết minh (a) (ii)] Phí dịch vụ lưu ký – phí VSD [5.7] Chi phí hoạt động khác Thù lao Ban đại diện Quỹ Phí cung cấp báo giá chứng khốn Phí ngân hàng Phí quản lý thường niên trả cho UBCKNN Chi phí báo cáo thường niên Chi phí họp, cơng tác Ban đại diện Quỹ Chi phí khác [8 (a) (i)] Phí quản lý Quỹ Bên liên quan: CTCP quản lý quỹ đầu tư Việt Nam – VFM (CTQLQ) 166 Phí quản lý Quỹ tính hàng ngày hàng tháng dựa số ngày thực tế năm định giá giá trị tài sản ròng Quỹ ngày định giá Tỷ lệ phí quản lý Quỹ hàng năm 1,95% giá trị tài sản rịng Quỹ Tổng phí quản lý Quỹ năm không vượt 2% giá trị tài sản rịng bình qn năm Quỹ [8 (a) (ii)] Phí dịch vụ giám sát Quỹ, Phí dịch vụ quản trị Quỹ Bên liên quan: Ngân hàng TNHH MTV Standard Chartered Việt Nam (Ngân hàng giám sát lưu ký) Phí dịch vụ lưu ký – bảo quản tài sản Phí giám sát Quỹ Phí quản trị Quỹ Phí giao dịch mua, bán chứng khốn Phí ngân hàng (*) Tỷ lệ phí lưu ký tính dựa quy mơ Quỹ sau: Quy mơ Quỹ Phí lưu ký Dưới 600 tỷ Đồng Việt Nam 0,06% NAV/năm Từ 600 tỷ đến 1.000 tỷ Đồng Việt Nam 0,05% NAV/năm Từ 1.000 tỷ đồng Việt Nam trở lên 0,04% NAV/năm (**) Tỷ lệ phí giám sát phí quản trị Quỹ năm: Chỉ tiêu Tỷ lệ phí Phí giám sát Quỹ Phí quản trị Quỹ 0,04% NAV/năm 0,025% NAV/năm Tối thiểu 23 triệu đồng/tháng Tối thiểu triệu đồng/tháng (***) Phí giao dịch mua, bán chứng khốn 100.000 đồng Việt Nam/giao dịch không 0,05% NAV/năm tính NAV bình qn kỳ định giá tháng điều chỉnh hàng tháng 167 ... TRẠNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG... Quỹ đầu tư chứng khoán theo pháp luật Việt Nam bao gồm Quỹ đầu tư chứng khốn (khơng có tư cách pháp nhân) QĐTCK theo dạng CTCP (Công ty đầu tư chứng khoán) thành lập, tổ chức hoạt động theo pháp. .. chương luận án 24 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 2.1 Lý luận chung Quỹ đầu tư chứng khoán 2.1.1 Khái quát Quỹ đầu tư chứng khoán

Ngày đăng: 09/01/2023, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w