1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu chế tạo tấm lọc tiên tiến trên cơ sở nano graphen ứng dụng lọc bụi mịn và kháng khuẩn

74 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu chế tạo lọc tiên tiến sở nano graphen ứng dụng lọc bụi mịn kháng khuẩn PHẠM THỊ KIỀU TRANG Trang.PTK202851M@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật Hóa học Giảng viên hướng dẫn 1: TS Nguyễn Thị Hồng Phượng Chữ ký GVHD Viện: Kỹ thuật Hóa học Giảng viên hướng dẫn 2: TS Lã Đức Dương Chữ ký GVHD Viện: Hóa học Vật liệu, Viện KH&CN QS HÀ NỘI, 07/2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Phạm Thị Kiều Trang Đề tài luận văn: Nghiên cứu chế tạo lọc tiên tiến sở nano graphen ứng dụng lọc bụi mịn kháng khuẩn Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học Mã số HV: 20202851M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 21/07/2022 với nội dung sau: Sửa lại lỗi tả trang: 8, 9, 14, 16, 18, 23, 25, 37, 42, 45, 47 Bổ sung tổng quan vi khuẩn mơi trường khơng khí Đã rút gọn phần tổng quan vải không dệt Mục c trang 31 chỉnh sửa từ “Tổng hợp nanocomposite Ag/GNPs dịch chiết vối” thành “Tổng hợp nanocomposite Ag/GNPs dịch chiết thực vật” Phần thực nghiệm bổ sung địa đo đạc góc tiếp xúc nước Chỉnh sửa tiêu đề mục 3.1 từ “Kết tổng hợp vật liệu Ag/GNPs từ AgNO3” thành “Tổng hợp xanh vật liệu Ag/GNPs từ AgNO3 dịch chiết từ vối” Bỏ hình 3.10 hình 3.16 Giáo viên hướng dẫn Ngày 17 tháng 08 năm 2022 Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hồng Phượng TS Lã Đức Dương giao đề tài, tận tình hướng dẫn em, truyền đạt kiến thức, cho em lời khuyên, kinh nghiệm quý báu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo môn Công nghệ chất vô thầy cô giáo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giảng dạy cho em kiến thức tảng, tạo điều kiện tốt cho em trình học tập, nghiên cứu Cuối em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Công ty Cổ phần Công nghệ Nano Ứng dụng, đồng nghiệp, gia đình bạn bè, ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Tóm tắt nội dung luận văn Ơ nhiễm khơng khí vấn đề nhức nhối quốc gia giới q trình thị hóa phát triển cơng nghiệp nhanh chóng với mật độ giao thơng dày đặc Trong hạt bụi lơ lửng khơng khí ngun nhân gây nhiều vấn đề sức khỏe người hệ sinh thái bệnh tim, bệnh phổi, tiểu đường, chứng trí nhớ, bệnh gan, ung thư bàng quang, giòn xương tổn thương da [1] Đặc biệt thời điểm nay, mà dịch bệnh COVID-19 hồnh hành dội, loại virus thường có kích cỡ vài chục nm, chúng thường tồn mơi trường giọt lỏng li ti có kích thước >2.5 µm, việc sử dụng vật liệu lọc bụi mịn có chất lượng đảm bảo cần thiết, tránh lây lan dịch bệnh Tuy nhiên số virus tồn vật liệu lọc, việc đưa thêm vào vật liệu nano Ag kháng khuẩn nano graphen tăng đáng kể hiệu diệt vi khuẩn, virus lọc Xuất phát từ thực tế đó, đề tài chọn “Nghiên cứu chế tạo lọc tiên tiến sở nano graphen ứng dụng lọc bụi mịn kháng khuẩn” Với mục đích chế tạo lọc tiên tiến sở nano graphen, đánh giá khả lọc bụi mịn kháng khuẩn lọc chế tạo với nội dung bao gồm: Tổng hợp, đặc trưng tính chất, đánh giá khả kháng khuẩn vật liệu Ag/GNPs, chế tạo lọc phủ Ag/GNPs, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất lọc bụi, tính kị nước, khả kháng khuẩn khả tái sử dụng lọc chế tạo HỌC VIÊN Ký ghi rõ họ tên MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG DANH SÁCH VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Tổng quan bụi mịn PM10 PM2.5 chế lọc bụi 1.1.1 Khái niệm bụi mịn PM10 PM2.5 1.1.2 Phân loại bụi mịn 1.1.3 Cơ chế lọc hạt vi bụi aerosol 1.1.4 Đánh giá hiệu lọc Tổng quan vi khuẩn mơi trường khơng khí 10 1.2.1 Virus Corona 11 1.2.2 Virus Cúm 11 1.2.3 Vi khuẩn Lao 12 Tổng quan vải không dệt 12 1.3.1 Các khái niệm vải không dệt 12 1.3.2 Nguyên liệu sản xuất vải không dệt 13 1.3.3 Lựa chọn vật liệu lọc polime từ số loại vải không dệt 14 Tổng quan graphen 15 1.4.1 Giới thiệu vật liệu graphen 15 1.4.2 Phương pháp tổng hợp graphen 18 1.4.3 Ứng dụng graphen 20 1.4.4 Graphen chế tạo lọc bụi mịn kháng khuẩn 22 Biến tính nano graphen với nano bạc kháng khuẩn 23 1.5.1 Hạt nano Ag 23 1.5.2 Vật liệu nano composite Ag/GNPs 27 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 2.2 Hóa chất dụng cụ 33 2.1.1 Hóa chất 33 2.1.2 Dụng cụ, thiết bị 33 Các quy trình thực nghiệm 33 2.2.1 Quy trình phân tán graphen nồng độ 10 g/L 33 2.3 2.2.2 Quy trình chiết xuất dịch vối 34 2.2.3 Quy trình phủ Ag lên graphen 35 2.2.4 Quy trình phủ Ag/GNPs lên vải khơng dệt PP 36 Phương pháp đánh giá hiệu lọc bụi lọc chế tạo [69] 37 2.3.1 Cách chế tạo bụi mịn 37 2.3.2 Phương pháp đánh giá khả lọc bụi mịn 37 2.4 Quy trình đánh giá khả kháng khuẩn vật liệu Ag/GNPs 39 2.5 Phương pháp đặc trưng vật liệu 39 2.5.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction: XRD) 39 2.5.2 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét SEM (Scanning Electron Microscope, viết tắt SEM) 40 2.5.3 Phương pháp phổ hồng ngoại (FTIR) 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 3.2 Tổng hợp xanh vật liệu Ag/GNPs từ AgNO3 dịch chiết từ vối 42 3.1.1 Tổng hợp vật liệu 42 3.1.2 Đặc trưng vật liệu Ag/GNPs tổng hợp 43 3.1.3 Đánh giá khả kháng khuẩn vật liệu Ag/GNPs 46 Kết chế tạo lọc 47 3.2.1 Kết chế tạo lọc 47 3.2.2 Đánh giá hình thái lọc phương pháp đo SEM 47 3.2.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả lọc bụi 49 3.2.4 Khảo sát tính kỵ nước, khả kháng khuẩn khả tái sử dụng lọc chế tạo 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN 62 4.1 Kết luận 62 4.2 Cơng trình cơng bố 62 4.3 Hướng phát triển đồ án tương lai 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Đường phố bị ô nhiễm bụi mịn khơng khí Hình 1.2 Q trình lọc giọt lỏng li ti kết tụ sợi lọc Hình 1.3 Một số nguyên lý cho trình lọc hạt vi bụi Hình 1.4 Mô cấu trúc nCoV 11 Hình 1.5 Bệnh lao phổi 12 Hình 1.6 Vải khơng dệt 14 Hình 1.7 Một số vật liệu lọc polime thông dụng hiệu lọc chúng 15 Hình 1.8 Graphen – vật liệu có cấu trúc (2D) cho vật liệu cacbon khác (0D, 1D, 3D) [13] 15 Hình 1.9 Cấu trúc graphen 17 Hình 1.10 Liên kết σ graphen [8] 17 Hình 1.11 Liên kết π graphen [21] 17 Hình 1.12 Một số phương pháp chế tạo graphen [23] 18 Hình 1.13 Phương pháp bóc tách vi băng keo 19 Hình 1.14 Cơ chế tạo màng graphen phương pháp bốc bay nhiệt đế SiC 20 Hình 1.15 Mơ hình khử graphen oxide tạo graphen 20 Hình 1.16 Graphen ứng dụng công nghệ vi điện tử 21 Hình 1.17 Sản phẩm graphen ink thương mại hóa 21 Hình 1.18 Hình ảnh TEM vật liệu polypropylen/graphen composite 23 Hình 1.19 Cơ chế kháng khuẩn hạt nano bạc [48] 24 Hình 1.20 Các phương pháp tổng hợp hạt nano bạc 26 Hình 1.21 Nguyên tắc hóa học xanh 28 Hình 1.22 Các đường tổng hợp nano kim loại phương pháp tổng hợp xanh 29 Hình 1.23 Tổng hợp xanh AgNPs từ dịch chiết thực vật 30 Hình 2.1 Sơ đồ khối quy trình cơng nghệ chế tạo graphen phân tán 34 Hình 2.2 Các bước chế tạo dịch vối 34 Hình 2.3 Sơ đồ chế tạo vật liệu nanocomposite Ag/GNPs (AgNO3/GNPs 30%) 35 Hình 2.4 Quy trình pha chất kết dính silicon thành phần 36 Hình 2.5 Quy trình đo hiệu lọc bụi 38 Hình 2.6 Thiết bị tạo theo dõi thay đổi nồng độ bụi 38 Hình 2.7 Thiết bị đo bụi mịn thực tế nhóm nghiên cứu 38 Hình 2.8 Mơ tả hình học định luật Bragg 39 Hình 3.1 Ag/GNPs tổng hợp với %AgNO3/GNPs A)30%, B)50%, C)70%, D)100% 42 Hình 3.2 Hình ảnh XRD nanocomposite Ag/GNPs với hàm lượng AgNO3/GNPs khác nhau: (a) 30%, (b) 50%, (c) 70%, (d) 100% 43 Hình 3.3 Hình ảnh SEM (A) Nano graphen, (B) Nano AgNPs 44 Hình 3.4 Kết đo SEM mẫu Ag/GNPs với (A) AgNO3/GNPs 30%, (B) AgNO3/GNPs 50%, (C) AgNO3/GNPs 70%, (D) AgNO3/GNPs 100% 44 Hình 3.5 Phổ FTIR dịch chiết vối nanocomposite Ag/GNPs điều chế từ dịch chiết vối 45 Hình 3.6 Hoạt tính kháng khuẩn (a) mẫu đối chứng (b) graphen, (c) hạt nano Ag, (d) nanocomposite Ag/graphene chống lại E coli phương pháp khuếch tán qua giếng thạch 46 Hình 3.7 Hình ảnh (A) vải khơng dệt ban đầu, (B) Hình ảnh lọc chế tạo 47 Hình 3.8 Hình ảnh SEM (a) vải khơng dệt PP ban đầu, (b) vải không dệt PP phủ Ag/ GNPs trước sử dụng chất kết dính, (c) vải không dệt PP phủ Ag/ GNPs sau phủ chất kết dính, (d) hình ảnh quang học vải không dệt PP phủ Ag/ GNPs 48 Hình 3.9 Hình ảnh SEM (a) vải không dệt PP ban đầu, (b) vải không dệt PP phủ graphen trước sử dụng chất kết dính, (c) vải không dệt PP phủ graphen sau phủ chất kết dính, (d) hình ảnh quang học vải khơng dệt PP phủ graphen 49 Hình 3.10 Hình ảnh quang học mặt cắt ngang giọt nước bề mặt vải không dệt ban đầu 58 Hình 3.11 Hình ảnh quang học mặt cắt ngang giọt nước bề mặt vải khơng dệt phủ Ag/GNPs chưa có chất kết dính 58 Hình 3.12 Hình ảnh quang học mặt cắt ngang giọt nước bề mặt vải không dệt phủ Ag/GNPs có chất kết dính 59 Hình 3.13 Hoạt tính kháng khuẩn (a) vải không dệt ban đầu (b) vải khơng dệt tích hợp Ag/ GNPs điều chế với 1,5% w/ w Ag/ GNPs 1,0% w/ w keo silicon 59 Hình 3.14 Hình ảnh SEM (a) vải không dệt Ag/ GNPs bão hịa PMs (b) vải khơng dệt Ag/ GNPs giặt 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các tính chất graphen đơn lớp 18 Bảng 3.1 Hiệu suất lọc bụi lọc sử dụng chất kết dính silicon với hàm lượng chất đóng rắn 0,2 ml 49 Bảng 3.2 Hiệu suất lọc bụi lọc sử dụng chất kết dính silicon với hàm lượng chất đóng rắn 0,4 ml 50 Bảng 3.3 Hiệu suất lọc bụi lọc sử dụng chất kết dính silicon với hàm lượng chất đóng rắn 0,6 ml 51 Bảng 3.4 Hiệu suất lọc bụi lọc sử dụng chất kết dính silicon với hàm lượng chất đóng rắn 0,8 ml 51 Bảng 3.5 Hiệu suất lọc bụi lọc sử dụng chất kết dính silicon với hàm lượng chất đóng rắn 1,0 ml 52 Bảng 3.6 Kết đo hiệu suất lọc bụi mẫu với hàm lượng phần cứng chất kết dính khác 53 Bảng 3.7 Bảng % Ag/GNPs lọc 53 Bảng 3.8 Hiệu suất lọc bụi vải không dệt ban đầu 54 Bảng 3.9 Hiệu suất lọc bụi mẫu 54 Bảng 3.10 Hiệu suất lọc bụi mẫu 55 Bảng 3.11 Hiệu suất lọc bụi mẫu 55 Bảng 3.12 Hiệu suất lọc bụi mẫu 56 Bảng 3.13 Hiệu suất lọc bụi mẫu với hàm lượng GNPs/vải khác 57 Bảng 3.14 Kết khảo sát khả lọc bụi mịn lọc sau 0, 1, 2, lần giặt 60 Bảng 3.15 Hiệu suất lọc bụi mịn lọc sau 0, 1, 2, lần giặt 61 DANH SÁCH VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ý nghĩa SEM Kính hiển vi điện tử quét XRD Phương pháp nhiễu xạ tia X FTIR Phổ hồng ngoại (Fourier–transform infrared spectroscopy) Ag/GNPs Vật liệu nanocomposite bạc/graphen Ag/GNPs/Eth Nanocomposite bạc/graphen phân tán ethanol LPE Phương pháp bóc tách lớp pha lỏng (Liquid-phase exfoliation – LPE) để tổng hợp graphen PP Vải không dệt loại màng polypropylene AgNPs Nano bạc GNPs Nano graphen 10 SDS Chất hoạt động bề mặt Natri dodecyl sulfat 11 PMs Các hạt bụi mịn PM10 PM2.5 12 PAN Polyacrylonitrile 13 PVP Polyvinylpyrrolidone 14 PMMA Poly(methyl methacrylate) 15 PM10 Các hạt bụi có kích thước nhỏ 10 µm 16 PM2.5 Các hạt bụi có kích thước nhỏ 2.5 µm LỜI MỞ ĐẦU Ơ nhiễm khơng khí vấn đề nhức nhối quốc gia giới q trình thị hóa phát triển cơng nghiệp nhanh chóng với mật độ giao thơng dày đặc Trong hạt bụi lơ lửng khơng khí ngun nhân gây nhiều vấn đề sức khỏe người hệ sinh thái bệnh tim, bệnh phổi, tiểu đường, chứng trí nhớ, bệnh gan, ung thư bàng quang, giòn xương tổn thương da [1] Việt Nam quốc gia có tiến trình cơng nghiệp hóa phát triển nhanh chóng nên vấn đề nhiễm mơi trường nồng độ bụi khơng khí cao trở nên trầm trọng Đặc biệt khu vực thành thị Hà Nội nơi mà trình thị hóa diễn nhanh, mật độ phương tiện giao thơng dày đặc vấn đề nhiễm bụi mịn siêu vi khơng khí trở nên trầm trọng Rất nhiều mối quan tâm cấp quyền người dân đưa xử lý bụi mịn đặc biệt giảm thiểu tác hại bụi mịn đến sức khỏe người hệ sinh thái Tuy nhiên Việt Nam nghiên cứu vật liệu lọc chưa thực quan tâm Các vật liệu lọc bụi tiên tiến sử dụng cho lọc bụi mịn có hiệu cao thiết bị lọc khơng khí chủ yếu nhập từ nước ngồi, chí nhiều nhà nhập sản xuất cịn khơng kiểm sốt chất lượng hiệu chúng Tại Việt Nam, đặc biệt địa bàn Hà Nội thời gian gần nhiều công ty sản xuất vải khơng dệt có loại vải lọc sử dụng cho trang, nhiên hầu hết loại vải lọc khơng có khả khử mùi, kháng khuẩn Cho nên việc biến tính sử dụng vật liệu nano tiên tiến làm tăng hiệu lọc bụi, tăng độ bền vật liệu lọc, độ thoáng khí, khử mùi, khử trùng khử khuẩn cho vật liệu lọc, góp phần chế tạo vật liệu lọc tiên tiến chất lượng cao có giá thành thấp từ số loại vật liệu lọc sản xuất nước Vì thế, nguồn vật liệu lọc gốc sử dụng để biến tính đề tài số loại vải không dệt Vật liệu nano tiên tiến dùng để biến tính vải lọc nano graphen, kết hợp với số nano có khả kháng khuẩn tốt Một số nghiên cứu cho thấy sản phẩm nano graphen có khả hấp phụ tốt loại dầu dung môi hữu dẫn đến khả khử mùi lọc hạt siêu vi bụi lỏng ướt hay lỏng khơng ướt tốt, có khả tăng độ bền vật liệu composite, khả tương hợp tốt với nano vô cơ, khả thẩm thấu tương đối tốt vật liệu polime… Do sử dụng nano graphen để tăng tính vật liệu lọc, đặc biệt tăng khả lọc bụi mịn hoàn toàn khả thi Đặc biệt thời điểm nay, mà dịch bệnh hoành hành dội COVID-19 gây nên, loại virus thường có kích cỡ vài chục nm, chúng thường tồn mơi trường giọt lỏng li ti có kích thước >2.5 µm, việc sử dụng vật liệu lọc bụi mịn có chất lượng đảm bảo cần thiết, tránh lây lan dịch bệnh Tuy nhiên số virus tồn vật liệu lọc, việc đưa thêm vào vật liệu nano Ag kháng khuẩn nano graphen tăng đáng kể hiệu diệt vi khuẩn, virus vật liệu lọc Xuất phát từ thực tế đó, đề tài chọn “Nghiên cứu chế tạo lọc tiên tiến sở nano graphen ứng dụng lọc bụi mịn kháng khuẩn” Với mục đích nghiên cứu chế tạo lọc tiên tiến sở nano graphen (GNPs) đánh Như hiệu suất lọc bụi tính: % Hiệu suất lọc bụi = 600−25 600  100% = 95.83% ❖ Hiệu suất đo lọc bụi mẫu Bảng 3.10 Hiệu suất lọc bụi mẫu Thời gian (phút) Số hạt bụi trước/cm3 Số hạt bụi sau/cm3 600 600 10 600 15 600 20 600 30 600 40 600 50 600 60 600 65 600 70 600 75 600 80 600 85 600 90 600 94 595 Như hiệu suất lọc bụi tính: % Hiệu suất lọc bụi = 600−13 600 30 27 27 26 25 21 22 20 17 18 16 15 14 13 13 13  100% = 97.83% ❖ Hiệu suất đo lọc bụi mẫu Bảng 3.11 Hiệu suất lọc bụi mẫu Thời gian (phút) 10 15 20 30 40 50 60 Số hạt bụi trước/cm3 Số hạt bụi sau/cm3 600 600 600 600 600 600 600 600 600 21 23 21 19 19 19 17 14 11 55 70 600 80 600 90 600 100 600 110 600 120 600 125 600 130 600 135 600 136 590 Như hiệu suất lọc bụi tính: % Hiệu suất lọc bụi = 600−9 600 8 6 9  100% = 98.5% ❖ Hiệu suất đo lọc bụi mẫu Bảng 3.12 Hiệu suất lọc bụi mẫu Thời gian Số hạt bụi trước/cm3 (phút) 600 600 10 600 15 600 20 600 25 600 30 600 40 600 50 600 60 600 70 600 75 600 80 600 85 600 90 600 92 596 Như hiệu suất lọc bụi tính: % Hiệu suất lọc bụi = 600−14 600 Số hạt bụi sau/cm3 11 13 23 21 10 10 16 9 10 12 13 14 17  100% = 97.67% Sau khảo sát khả lọc bụi, kết tổng hợp lại Bảng 3.13 56 Bảng 3.13 Hiệu suất lọc bụi mẫu với hàm lượng GNPs/vải khác Mẫu %mGNPs/vải (%) Hiệu suất lọc bụi (H%) 91% Vải không dệt ban đầu 0.91% 95.83% 1.53% 97.83% 1.57% 98.5% 2.16% 97.67% Người ta biết rõ graphen cải thiện đáng kể hiệu lọc vải không dệt thông qua tương tác tĩnh điện Van der Waals hạt bụi mịn graphen Nghiên cứu nghiên cứu ảnh hưởng thành phần nanocomposite Ag/GNPs đến hiệu lọc bụi mịn lọc vải không dệt phủ Ag/GNPs với hàm lượng phần đóng rắn chất kết dính 0.6 ml, kết thể Bảng 3.13 Khi Ag/GNPs phủ lên sợi vải vải không dệt, hiệu lọc PMs tăng lên đáng kể so với vải không dệt ban đầu đạt tỷ lệ loại bỏ tối đa 98,5% hàm lượng Ag/ GNPs 1,57% w/w Hiệu lọc nâng cao quy cho lực tĩnh điện lực Van der Waals graphen, lực thu hút hạt bụi mịn bám vào bề mặt graphen Khi hàm lượng nanocomposite Ag/GNPs tăng lên, xếp chồng Ag/GNPs xảy ra, điều làm giảm đáng kể phân bố đồng nanocomposite vải, dẫn đến giảm hiệu lọc PMs Do đó, hàm lượng tối ưu hóa Ag/GNPs chất kết dính silicon chọn 1,57 0.6 ml phần cứng để chế tạo lọc vải khơng dệt tích hợp Ag/GNPs 3.2.4 Khảo sát tính kỵ nước, khả kháng khuẩn khả tái sử dụng lọc chế tạo 3.2.4.3 Khảo sát tính kỵ nước lọc Độ ẩm xâm nhập vào lọc lý làm giảm khả thở sử dụng làm mặt nạ Tấm lọc ẩm ướt mơi trường thích hợp cho loại vi rút, vi khuẩn phát triển Do đó, việc kiểm sốt tính kỵ nước lọc có ý nghĩa quan trọng ứng dụng thực tế Tính kỵ nước lọc đặc điểm quan trọng đánh giá khả lọc việc ngăn chặn xâm nhập giọt nước, giọt bắn vào lọc Do cải thiện khả thở, ngăn ngừa di chuyển vi rút vi khuẩn lọc 57 Hình 3.10 Hình ảnh quang học mặt cắt ngang giọt nước bề mặt vải không dệt ban đầu Minh họa Hình 3.10 hình ảnh quang học mặt cắt ngang giọt nước bề mặt vải không dệt ban đầu, góc tiếp xúc nước xác định 128.7o Hình 3.11 Hình ảnh quang học mặt cắt ngang giọt nước bề mặt vải không dệt phủ Ag/GNPs chưa có chất kết dính Khi vải khơng dệt biến tính Ag/GNPs, giọt nước tạo thành góc 135.1o với bề mặt vải (Hình 3.11) Điều giải thích graphen có tính kỵ nước nên phủ lên bề mặt vải khơng dệt, góc tiếp xúc nước tăng lên từ 128.7o lên 135.1o Đáng ý, góc tiếp xúc nước tăng lên đáng kể đưa chất kết dính silicon vào vải nhúng Ag/GNPs với giá trị góc tiếp xúc nước xấp xỉ 146.5o (Hình 3.12) Và giọt nước có xu hướng lăn khỏi bề mặt vải với góc nghiêng nhỏ 10o Kết vải khơng dệt biến tính với Ag/GNPs liên kết với chất kết dính silicon có đặc tính thấm ướt siêu kỵ nước, phù hợp để sử dụng làm vật liệu lọc cho ứng dụng mặt nạ bảo hộ 58 Hình 3.12 Hình ảnh quang học mặt cắt ngang giọt nước bề mặt vải không dệt phủ Ag/GNPs có chất kết dính 3.2.4.4 Đánh giá khả kháng khuẩn lọc chế tạo Tính kháng khuẩn lọc phủ Ag/GNPs khảo sát nghiên cứu Đánh giá khả kháng khuẩn lọc chế tạo phương pháp đường song song Hình 3.13 Hoạt tính kháng khuẩn (a) vải không dệt ban đầu (b) vải khơng dệt tích hợp Ag/ GNPs điều chế với 1,5% w/ w Ag/ GNPs 1,0% w/ w keo silicon Hình 3.13 cho thấy hoạt tính kháng khuẩn lọc phủ Ag/GNPs chuẩn bị với 1,57% w/w Ag/GNPs chất kết dính có hàm lượng chất đóng rắn 0.6ml vi khuẩn E coli so với loại vải khơng dệt ban đầu Có thể thấy rõ ràng từ Hình 3.13a vi khuẩn E.coli phát triển tồn bề mặt vải khơng dệt ban đầu, sau thời gian thử nghiệm, cho thấy vải khơng dệt ban đầu khơng có hoạt tính kháng khuẩn Ngược lại, lọc phủ Ag/GNPs cho thấy hoạt tính kháng khuẩn đáng ý, Hình 3.13b Rõ ràng khơng có vi khuẩn E.coli quan sát thấy lọc phủ Ag/GNPs sau thời gian thử nghiệm Hiệu suất kháng khuẩn cao lọc phủ Ag/GNPs 59 cho diện phân tán tốt hạt nano AgNPs bề mặt graphen chất vải khơng dệt Kết so sánh với nghiên cứu trước hiệu suất kháng khuẩn hạt nano AgNPs [76, 77] 3.2.4.5 Đánh giá khả tái sử dụng lọc chế tạo Đối với ứng dụng thực tế, điều quan trọng phải kiểm tra khả tái sử dụng vật liệu Để đánh giá khả tái sử dụng lọc phủ Ag/GNPs, lọc chuẩn bị với 1,57% w/w Ag/GNPs chất kết dính có hàm lượng phần đóng rắn 0.6 ml nghiên cứu cách giặt lọc sau lọc hạt bụi mịn bão hòa tay máy giặt, sấy khơ hồn tồn lặp lại cho chu kỳ lọc hạt bụi mịn khác Có thể quan sát rõ hình thái lọc bão hịa bụi mịn giặt hình ảnh SEM Hình 3.14 Ở trạng thái bão hịa, hạt bụi mịn quan sát rõ ràng gắn vào nanocomposite Ag/GNPs sợi PP vải khơng dệt (Hình 3.14a), phù hợp với thảo luận đề cập Sau lọc phủ Ag/GNPs bão hòa bụi mịn giặt, khơng cịn xuất hạt bụi mịn bề mặt Ag/GNPs sợi PP vải khơng dệt (Hình 3.14b), cho thấy giặt sử dụng phương pháp làm hiệu để tái sử dụng lọc Hình 3.14 Hình ảnh SEM (a) vải khơng dệt Ag/ GNPs bão hịa PMs (b) vải khơng dệt Ag/ GNPs giặt Khảo sát khả lọc bụi mịn mẫu vải ban đầu sau 1, 2, lần giặt, kết tổng hợp lại Bảng 3.14 Bảng 3.14 Kết khảo sát khả lọc bụi mịn lọc sau 0, 1, 2, lần giặt Thời gian Tấm lọc phủ Ag/GNPs chưa giặt (Số hạt bụi/cmᶾ) (phút) Trước Tấm lọc phủ Tấm lọc phủ Tấm lọc phủ Ag/GNPs giặt Ag/GNPs giặt Ag/GNPs giặt lần lần lần (Số hạt bụi/cmᶾ) (Số hạt bụi/cmᶾ) (Số hạt bụi/cmᶾ) Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau 600 21 600 14 600 12 600 14 600 23 600 35 600 40 600 65 60 10 600 21 600 40 600 23 600 56 15 600 20 600 39 600 25 600 43 20 600 19 600 38 600 27 600 38 30 600 19 600 35 600 23 600 33 40 600 17 600 28 600 25 600 29 50 600 14 600 28 600 25 600 30 60 600 11 600 16 600 23 600 29 70 600 600 13 600 20 600 25 80 600 600 12 600 16 600 23 90 600 600 12 600 15 600 21 100 600 600 10 600 15 595 21 110 600 600 10 593 15 120 600 596 130 600 135 600 136 590 Tính tốn hiệu suất lọc bụi lọc sau lần giặt thu bảng kết sau (Bảng 3.15) Bảng 3.15 Hiệu suất lọc bụi mịn lọc sau 0, 1, 2, lần giặt Mẫu lọc phủ Ag/GNPs Tấm lọc chưa giặt Tấm lọc giặt lần Tấm lọc giặt lần Tấm lọc giặt lần Thời gian đo 136p 112p20s 104p 93p40s Hiệu suất lọc bụi (%) 98.5 98.33 97.5 96.5 Hiệu suất lọc bụi mịn lọc phủ Ag/GNPs giặt xác định, thể Bảng 3.15 Sau lần giặt đầu tiên, tỷ lệ loại bỏ hạt bụi mịn lọc phủ Ag/GNPs giặt 98,33%, giảm 0,17% so với lọc phủ Ag/GNPs ban đầu Hiệu suất lọc bụi mịn lọc phủ Ag/GNPs sau lần giặt giảm khoảng 2%, cho thấy lọc chuẩn bị có hiệu cao ứng dụng thực tế sản xuất trang bảo hộ 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Đã chế tạo thành công vật liệu Ag/GNPs theo phương pháp tổng hợp xanh dịch chiết vối Sản phẩm thu có màu nâu xám đặc trưng graphen Và vật liệu Ag/GNPs có %AgNO3/GNPs 100% phù hợp để chế tạo lọc ứng dụng lọc bụi mịn kháng khuẩn Đã sử dụng phương pháp đặc trưng vật liệu XRD, SEM, FTIR chứng minh tạo thành vật liệu Ag/GNPs tổng hợp Và vật liệu Ag/GNPs chế tạo thể đặc tính kháng khuẩn cao chủng E coli có tính ổn định tương đối Đã nghiên cứu phủ thành công Ag/GNPs lên vải không dệt PP nhằm tăng khả lọc bụi mịn Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả lọc bụi tìm thơng số tối ưu cho hiệu suất lọc bụi mịn cao Với hàm lượng phần đóng rắn chất kết dính 0.6ml hàm lượng Ag/GNPs/ lọc 1.57% Khảo sát lọc phủ Ag/GNPs chế tạo có tính kỵ nước, có khả kháng khuẩn có khả tái sử dụng 4.2 Cơng trình cơng bố Hong Phuong Nguyen Thi, Kieu Trang Pham Thi, Le Nguyen Thi, Thanh Tung Nguyen, Phuong T.M Nguyen, Tri Thien Vu, Hau Thi Le, Trung Dung Dang, Dang Chinh Huynh, Huu Thuan Mai, Duc Duong La, S Wong Chang, D Duc Nguyen, "Green synthesis of an Ag nanoparticle-decorated graphene nanoplatelet nanocomposite by using Cleistocalyx operculatus leaf extract for antibacterial applications," Nano-Structures & NanoObjects, vol 29, p 100810, 2022 Hong Phuong Nguyen Thi, Kieu Trang Pham Thi, Nam The Tran, Thuan Huu Mai, Salman Raza Naqvi, WJin Chung, Xuan Hoan Nguyen, D Duc Nguyen, D Duong La, "Graphene-Integrated Nonwoven Polypropylene Fabric for Simultaneous Filtering of Particulate Matter and Volatile Organic Compounds," Waste and Biomass Valorization, pp 1-8, 2022 4.3 Hướng phát triển đồ án tương lai Những thành phố lớn Việt Nam Hà Nội, Hồ Chí Minh nơi có q trình thị hóa diễn nhanh chóng, mật độ phương tiện giao thông dày đặc dẫn đến vấn đề ô nhiễm bụi mịn siêu vi bụi khơng khí trở nên trầm trọng Cùng với dịch bệnh COVID-19 hoành hành dội, loại virus thường có kích cỡ vài chục nm, chúng thường tồn mơi trường giọt lỏng li ti có kích thước >2.5 µm Trong phạm vi đề tài nghiên cứu lựa chọn chế tạo thành công lọc bụi mịn sở nano graphen có pha tạp bạc ứng dụng lọc bụi mịn kháng khuẩn Như biết đeo trang khỏi nhà biện pháp đơn giản hiệu để giảm thiểu tiếp xúc bụi mịn, tránh lây nhiễm dịch bệnh cộng đồng Do đó, hướng phát triển đề tài sản xuất 62 lọc quy mô công nghiệp, đưa vào sản xuất trang đưa đến tay người tiêu dùng, giúp người dùng giảm thiểu tối đa ảnh hưởng bụi mịn đến sức khỏe tránh lây nhiễm dịch bệnh cộng đồng 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] T Louwies, L I Panis, M Kicinski, P De Boever, and T S Nawrot, "Retinal microvascular responses to short-term changes in particulate air pollution in healthy adults," Environmental health perspectives, vol 121, no 9, pp 1011-1016, 2013 R.-J Huang et al., "High secondary aerosol contribution to particulate pollution during haze events in China," Nature, vol 514, no 7521, pp 218222, 2014 R Zhang et al., "Morphology and property investigation of primary particulate matter particles from different sources," Nano Research, vol 11, no 6, pp 3182-3192, 2018 R Zhang et al., "In situ investigation on the nanoscale capture and evolution of aerosols on nanofibers," Nano letters, vol 18, no 2, pp 1130-1138, 2018 C.-s Wang and Y Otani, "Removal of nanoparticles from gas streams by fibrous filters: a review," Industrial & Engineering Chemistry Research, vol 52, no 1, pp 5-17, 2013 C.-s Wang and Y Otani, "Removal of nanoparticles from gas streams by fibrous filters: a review," Ind Eng Chem Res., vol 52, no 1, pp 5-17, 2013 C Liu et al., "Transparent air filter for high-efficiency PM 2.5 capture," Nature Commun., vol 6, no 1, pp 1-9, 2015 J Xu et al., "Roll-to-roll transfer of electrospun nanofiber film for highefficiency transparent air filter," Nano Lett., vol 16, no 2, pp 1270-1275, 2016 C.-S Wang, "Electrostatic forces in fibrous filters—a review," Powd Technol., vol 118, no 1-2, pp 166-170, 2001 C Y Chen, "Filtration of aerosols by fibrous media," Chem Rev., vol 55, no 3, pp 595-623, 1955 B Khalid, X Bai, H Wei, Y Huang, H Wu, and Y Cui, "Direct blowspinning of nanofibers on a window screen for highly efficient PM2 removal," Nano Lett., vol 17, no 2, pp 1140-1148, 2017 Z Wang, Z Pan, J Wang, and R Zhao, "A novel hierarchical structured poly (lactic acid)/titania fibrous membrane with excellent antibacterial activity and air filtration performance," Journal of Nanomaterials, vol 2016, 2016 A K Geim and K S Novoselov, "The rise of graphene," in Nanoscience and technology: a collection of reviews from nature journals: World Scientific, 2010, pp 11-19 A Geim and K Novoselov, "The rise of graphene, nature materials, 6," Go to reference in article, 2007 H Kim, A A Abdala, and C W Macosko, "Graphene/polymer nanocomposites," Macromolecules, vol 43, no 16, pp 6515-6530, 2010 64 [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] K S Novoselov et al., "Electric field effect in atomically thin carbon films," science, vol 306, no 5696, pp 666-669, 2004 S Goenka, V Sant, and S Sant, "Graphene-based nanomaterials for drug delivery and tissue engineering," Journal of Controlled Release, vol 173, pp 75-88, 2014 Y Zhu et al., "Graphene and graphene oxide: synthesis, properties, and applications," Advanced materials, vol 22, no 35, pp 3906-3924, 2010 A A Balandin et al., "Superior thermal conductivity of single-layer graphene," Nano letters, vol 8, no 3, pp 902-907, 2008 H Q Ánh, "Nghiên cứu tổng hợp đặc trưng vật liệu cấu trúc nano sở graphen ứng dụng xử lý môi trường," Luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học Công nghệ-Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, 2016 K Parvez, S Yang, X Feng, and K Müllen, "Exfoliation of graphene via wet chemical routes," Synthetic Metals, vol 210, pp 123-132, 2015 N V Tú, "Nghiên cứu công nghệ tổng hợp vật liệu tổng hợp graphene đa lớp thử nghiệm ứng dụng.," Thạc sĩ LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LIỆU VÀ LINK KIỆN NANO Trường Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Y L Zhong, Z Tian, G P Simon, and D Li, "Scalable production of graphene via wet chemistry: progress and challenges," Materials Today, vol 18, no 2, pp 73-78, 2015 C Soldano, A Mahmood, and E Dujardin, "Production, properties and potential of graphene," Carbon, vol 48, no 8, pp 2127-2150, 2010 R Muñoz and C Gómez‐Aleixandre, "Review of CVD synthesis of graphene," Chemical Vapor Deposition, vol 19, no 10-11-12, pp 297-322, 2013 P Avouris and C Dimitrakopoulos, "Graphene: synthesis and applications," Materials today, vol 15, no 3, pp 86-97, 2012 Z Yin et al., "Graphene‐based materials for solar cell applications," Advanced energy materials, vol 4, no 1, p 1300574, 2014 W Choi, I Lahiri, R Seelaboyina, and Y S Kang, "Synthesis of graphene and its applications: a review," Critical Reviews in Solid State and Materials Sciences, vol 35, no 1, pp 52-71, 2010 V Chabot, D Higgins, A Yu, X Xiao, Z Chen, and J Zhang, "A review of graphene and graphene oxide sponge: material synthesis and applications to energy and the environment," Energy & Environmental Science, vol 7, no 5, pp 1564-1596, 2014 Y B Tan and J.-M Lee, "Graphene for supercapacitor applications," Journal of Materials Chemistry A, vol 1, no 47, pp 14814-14843, 2013 K Pan et al., "Sustainable production of highly conductive multilayer graphene ink for wireless connectivity and IoT applications," Nature communications, vol 9, no 1, pp 1-10, 2018 65 [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] Q Zhang, Z Xu, and B Lu, "Strongly coupled MoS2–3D graphene materials for ultrafast charge slow discharge LIBs and water splitting applications," Energy Storage Materials, vol 4, pp 84-91, 2016 S Yaragalla, A Meera, N Kalarikkal, and S Thomas, "Chemistry associated with natural rubber–graphene nanocomposites and its effect on physical and structural properties," Industrial Crops and Products, vol 74, pp 792-802, 2015 D D La et al., "Absorption Behavior of Graphene Nanoplates toward Oils and Organic Solvents in Contaminated Water," Sustainability, vol 11, no 24, p 7228, 2019 M Mistretta, L Botta, A Vinci, M Ceraulo, and F La Mantia, "Photooxidation of polypropylene/graphene nanoplatelets composites," Polymer Degradation and Stability, vol 160, pp 35-43, 2019 X Tang, J Wei, Z Kong, H Zhang, and J Tian, "Introduction of amino and rGO into PP nonwoven surface for removal of gaseous aromatic pollutants and particulate matter from air," Applied Surface Science, vol 511, p 145631, 2020 J Li, D Zhang, T Yang, S Yang, X Yang, and H Zhu, "Nanofibrous membrane of graphene oxide-in-polyacrylonitrile composite with low filtration resistance for the effective capture of PM2 5," Journal of Membrane Science, vol 551, pp 85-92, 2018 J Li et al., "Nest-like multilevel structured graphene oxide-onpolyacrylonitrile membranes for highly efficient filtration of ultrafine particles," Journal of Materiomics, vol 5, no 3, pp 422-427, 2019 W Jung, M H Jeong, K H Ahn, T Kim, and Y H Kim, "Reduced graphene-oxide filter system for removing filterable and condensable particulate matter from source," Journal of Hazardous Materials, vol 391, p 122223, 2020 T Pradeep, "Noble metal nanoparticles for water purification: a critical review," Thin solid films, vol 517, no 24, pp 6441-6478, 2009 T K Sau, A L Rogach, F Jäckel, T A Klar, and J Feldmann, "Properties and applications of colloidal nonspherical noble metal nanoparticles," Advanced Materials, vol 22, no 16, pp 1805-1825, 2010 T Santhoshkumar et al., "Evaluation of stem aqueous extract and synthesized silver nanoparticles using Cissus quadrangularis against Hippobosca maculata and Rhipicephalus (Boophilus) microplus," Experimental Parasitology, vol 132, no 2, pp 156-165, 2012 Y A Krutyakov, A A Kudrinskiy, A Y Olenin, and G V Lisichkin, "Synthesis and properties of silver nanoparticles: advances and prospects," Russian Chemical Reviews, vol 77, no 3, p 233, 2008 Q H Tran and A.-T Le, "Silver nanoparticles: synthesis, properties, toxicology, applications and perspectives," Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, vol 4, no 3, p 033001, 2013 S Pal, Y K Tak, and J M Song, "Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on the shape of the nanoparticle? A study of the gram66 [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] [56] [57] [58] [59] negative bacterium Escherichia coli," Applied and environmental microbiology, vol 73, no 6, pp 1712-1720, 2007 H J Yen, S h Hsu, and C L Tsai, "Cytotoxicity and immunological response of gold and silver nanoparticles of different sizes," Small, vol 5, no 13, pp 1553-1561, 2009 A.-T Le et al., "Green synthesis of finely-dispersed highly bactericidal silver nanoparticles via modified Tollens technique," Current Applied Physics, vol 10, no 3, pp 910-916, 2010 K Simeonidis, S Mourdikoudis, E Kaprara, M Mitrakas, and L Polavarapu, "Inorganic engineered nanoparticles in drinking water treatment: a critical review," Environmental Science: Water Research & Technology, vol 2, no 1, pp 43-70, 2016 A.-T Le et al., "Synthesis of oleic acid-stabilized silver nanoparticles and analysis of their antibacterial activity," Materials Science and Engineering: C, vol 30, no 6, pp 910-916, 2010 Z.-m Xiu, Q.-b Zhang, H L Puppala, V L Colvin, and P J Alvarez, "Negligible particle-specific antibacterial activity of silver nanoparticles," Nano letters, vol 12, no 8, pp 4271-4275, 2012 W Yang et al., "Food storage material silver nanoparticles interfere with DNA replication fidelity and bind with DNA," Nanotechnology, vol 20, no 8, p 085102, 2009 C Baker, A Pradhan, L Pakstis, D J Pochan, and S I Shah, "Synthesis and antibacterial properties of silver nanoparticles," Journal of nanoscience and nanotechnology, vol 5, no 2, pp 244-249, 2005 H H Lara, E N Garza-Treviño, L Ixtepan-Turrent, and D K Singh, "Silver nanoparticles are broad-spectrum bactericidal and virucidal compounds," Journal of nanobiotechnology, vol 9, no 1, pp 1-8, 2011 K.-J Kim, W.-S Sung, S.-K Moon, J.-S Choi, J.-G Kim, and D.-G Lee, "Antifungal effect of silver nanoparticles on dermatophytes," Journal of microbiology and biotechnology, vol 18, no 8, pp 1482-1484, 2008 K.-J Kim et al., "Antifungal activity and mode of action of silver nanoparticles on Candida albicans," Biometals, vol 22, no 2, pp 235-242, 2009 D Monteiro et al., "Silver colloidal nanoparticles: antifungal effect against adhered cells and biofilms of Candida albicans and Candida glabrata," Biofouling, vol 27, no 7, pp 711-719, 2011 F Noorbakhsh, S Rezaie, and A R Shahverdi, "Antifungal effects of silver nanoparticle alone and with combination of antifungal drug on dermatophyte pathogen Trichophyton rubrum," in International conference on bioscience, biochemistry and bioinformatics, 2011, vol 5, pp 364-7 J L Elechiguerra et al., "Interaction of silver nanoparticles with HIV-1," Journal of nanobiotechnology, vol 3, no 1, pp 1-10, 2005 D.-x Xiang, Q Chen, L Pang, and C.-l Zheng, "Inhibitory effects of silver nanoparticles on H1N1 influenza A virus in vitro," Journal of virological methods, vol 178, no 1-2, pp 137-142, 2011 67 [60] [61] [62] [63] [64] [65] [66] [67] [68] [69] [70] [71] K M Abou El-Nour, A a Eftaiha, A Al-Warthan, and R A Ammar, "Synthesis and applications of silver nanoparticles," Arabian journal of chemistry, vol 3, no 3, pp 135-140, 2010 P G Jessop, S Trakhtenberg, and J Warner, "The Twelve Principles of Green Chemistry," in Innovations in Industrial and Engineering Chemistry, vol 1000, (ACS Symposium Series, no 1000): American Chemical Society, 2008, ch 12, pp 401-436 J Li et al., "Biosynthesis of gold nanoparticles by the extreme bacterium Deinococcus radiodurans and an evaluation of their antibacterial properties," (in eng), Int J Nanomedicine, vol 11, pp 5931-5944, 2016, doi: 10.2147/IJN.S119618 M Rafique, I Sadaf, M S Rafique, and M B Tahir, "A review on green synthesis of silver nanoparticles and their applications," Artificial Cells, Nanomedicine, and Biotechnology, vol 45, no 7, pp 1272-1291, 2017/10/03 2017, doi: 10.1080/21691401.2016.1241792 J Singh, T Dutta, K.-H Kim, M Rawat, P Samddar, and P Kumar, "‘Green’ synthesis of metals and their oxide nanoparticles: applications for environmental remediation," Journal of Nanobiotechnology, vol 16, no 1, p 84, 2018/10/30 2018, doi: 10.1186/s12951-018-0408-4 M Shu et al., "Biosynthesis and Antibacterial Activity of Silver Nanoparticles Using Yeast Extract as Reducing and Capping Agents," Nanoscale Research Letters, vol 15, no 1, p 14, 2020/01/16 2020, doi: 10.1186/s11671-019-3244-z Y Xiang, Y Zhang, X Sun, Y Chai, X Xu, and Y Hu, "Rapid SelfAssembly of Au Nanoparticles on Rigid Mesoporous Yeast-Based Microspheres for Sensitive Immunoassay," ACS Applied Materials & Interfaces, vol 10, no 50, pp 43450-43461, 2018/12/19 2018, doi: 10.1021/acsami.8b16333 S Khan, S Singh, S Gaikwad, N Nawani, M Junnarkar, and S V Pawar, "Optimization of process parameters for the synthesis of silver nanoparticles from Piper betle leaf aqueous extract, and evaluation of their antiphytofungal activity," Environmental Science and Pollution Research, pp 1-13, 2019 H P N Thi et al., "Graphene-Integrated Nonwoven Polypropylene Fabric for Simultaneous Filtering of Particulate Matter and Volatile Organic Compounds," Waste and Biomass Valorization, pp 1-8, 2022 W Jung, J S Lee, S Han, S H Ko, T Kim, and Y H Kim, "An efficient reduced graphene-oxide filter for PM 2.5 removal," Journal of Materials Chemistry A, vol 6, no 35, pp 16975-16982, 2018 V Pecharsky and P Zavalij, Fundamentals of powder diffraction and structural characterization of materials Springer Science & Business Media, 2008 N H Đĩnh and T T Đà, "Ứng dụng số phương pháp nghiên cứu cấu trúc phân tử," 1999 68 [72] [73] [74] [75] [76] [77] M D D La, S Bhargava, and S V Bhosale, "Improved and a simple approach for mass production of graphene nanoplatelets material," ChemistrySelect, vol 1, no 5, pp 949-952, 2016 P P Dutta et al., "Antimalarial silver and gold nanoparticles: Green synthesis, characterization and in vitro study," Biomed Pharmacotherapy, vol 91, pp 567-580, 2017 J Ma, J Zhang, Z Xiong, Y Yong, and X Zhao, "Preparation, characterization and antibacterial properties of silver-modified graphene oxide," J Mater Chem., vol 21, no 10, pp 3350-3352, 2011 S Gayathri et al., "Investigation of physicochemical properties of Ag doped ZnO nanoparticles prepared by chemical route," Appl Sci Lett., 2015 C Dipankar and S Murugan, "The green synthesis, characterization and evaluation of the biological activities of silver nanoparticles synthesized from Iresine herbstii leaf aqueous extracts," Colloids and surfaces B: biointerfaces, vol 98, pp 112-119, 2012 Q Bao, D Zhang, and P Qi, "Synthesis and characterization of silver nanoparticle and graphene oxide nanosheet composites as a bactericidal agent for water disinfection," Journal of colloid and interface science, vol 360, no 2, pp 463-470, 2011 69 ... vi khuẩn, virus vật liệu lọc Xuất phát từ thực tế đó, đề tài chọn ? ?Nghiên cứu chế tạo lọc tiên tiến sở nano graphen ứng dụng lọc bụi mịn kháng khuẩn? ?? Với mục đích nghiên cứu chế tạo lọc tiên tiến. .. lọc tiên tiến sở nano graphen ứng dụng lọc bụi mịn kháng khuẩn? ?? Với mục đích chế tạo lọc tiên tiến sở nano graphen, đánh giá khả lọc bụi mịn kháng khuẩn lọc chế tạo với nội dung bao gồm: Tổng... tiên tiến sở nano graphen (GNPs) đánh giá khả lọc bụi mịn kháng khuẩn lọc chế tạo được, nội dung nghiên cứu bao gồm: − Nghiên cứu tổng hợp, biến tính nano graphen với nano Ag kháng khuẩn phương

Ngày đăng: 09/01/2023, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN