Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của nấm linh chi

71 7 0
Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của nấm linh chi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân 664 Khoa hóa học ====== đồ án tốt nghiệp tài: HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG NẤM TRONG NẤM LINH CHI GVHD : ThS Đào Thị Thanh Xuân SVTH : Nguyễn Thị Th-ơng MSSV : 0952040409 Lớp : 50K- Công nghệ Thực Phẩm Nghệ An, ngày 09 tháng 01 năm 2014 SVTH: Nguyn Th Thng Lp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT ĐỒ ÁN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích Yêu cầu PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Nấm linh chi 1.1.1 Khái quát chung 1.1.2.Phân loại nấm Linh chi 1.1.2.1 Vị trí phân loại 1.1.2.2 Phân loại 1.1.3 Đặc điểm hình thái chu trình sống nấm Linh chi 1.1.3.1 Đặc điểm hình thái nấm Linh chi 1.1.3.2 Chu trình sống nấm Linh chi 1.2 Thành phần hóa học hoạt chất sinh học nấm Linh chi 1.2 1.Thành phần hóa học đặc tính dƣợc lý nấm Linh chi 1.2.2 Giới thiệu sơ lƣợc hoạt chất sinh học có nấm Linh chi 12 1.2.2.1 Ganoderma polysaccharide (GLPs) 12 1.2.2.2 Ganoderic Acid 13 1.2.2.3 Ganoderma Adenosine 14 1.2.2.4 Alcaloid 14 1.2.2.5 Hợp chất Saponin 15 1.2.2.6 Germanium hữu 16 1.3 Khả chữa bệnh nấm Linh chi 16 1.3 Đối với bệnh tim mạch 17 1.3.2 Hiệu chống ung thƣ 18 1.3.3 Đối với bệnh hô hấp 18 1.3.4 Khả kháng HIV 19 1.3.5 Khả antioxidant 19 1.4 Một số ứng dụng lâm sàng nấm Linh chi 20 SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân 1.4.1 Trị suy nhƣợc thần kinh 20 1.4.2 Trị chứng cholesterol máu cao 20 1.4.3 Trị viêm phế quản mạn tính 21 1.4.4 Trị viêm gan mạn tính 21 1.4.5 Trị chứng giảm bạch cầu 21 1.4.6 Trị bệnh xơ cứng bì, viêm da cơ, bệnh liput ban đỏ, ban trọc 21 1.4.7 Theo sách Trung dƣợc ứng dụng lâm sàng 21 1.4.8 Trị xơ cứng mạch, cao huyết áp, tai biến mạch não 22 1.4.9 Dùng giải độc loại khuẩn 22 1.5 Tình hình nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm giới Việt Nam 22 1.5.1 Tình hình nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm giới 22 1.5.2 Tình hình nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm Việt Nam 23 1.6 Vi sinh vật kiểm định hoạt tính kháng sinh 24 1.6.1 Nấm mốc Aspergillus 24 1.6 1.1 Cấu tạo sợi nấm hệ sợi 25 1.6.1.2 Hình thái nấm mốc 25 1.6.1.3 Một số loài Aspergillus thƣờng gặp 26 1.6.2 Nấm mốc Rhizopus oryzae 26 1.6.3 Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus) 26 1.6.3.1.Đặc điểm sinh vật học 27 1.6.3.2 Khả gây bệnh 29 1.6.3.3 Phòng bệnh trị bệnh 31 1.6.4 Trực khuẩn (Escherichia coli) 31 1.6.4.1 Đặc điểm sinh vật học 31 1.6.4.2 Khả gây bệnh 33 1.6.4.3 Chuẩn đoán vi khuẩn học 33 1.6.4.4 Phòng bệnh trị bệnh 34 PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 35 2.1 Thời gian, địa điểm đối tƣợng nghiên cứu 35 2.2 Vật liệu, thiết bị, hóa chất mơi trƣờng 35 2.2.1 Vật liệu 35 SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân 2.2.2 Thiết bị 35 2.2.3 Hóa chất 36 2.2.4 Môi trƣờng sử dụng 36 2.2.4.1 Môi trƣờng PDA(Potato D-glucose agar) 36 2.2.4.2.Môi trƣờng YGC (Yeast Glucose Chloramphenicol) 36 2.2.4.3 Môi trƣờng Czapek 36 2.2.4.4 Môi trƣờng nuôi cấy 37 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phƣơng pháp phân lập Escherichia coli phƣơng pháp nuôi cấy khuẩn lạc đĩa thạch 38 2.3.1.1 Nguyên tắc 38 2.3.1.2 Cách tiến hành 39 2.3.2 Phƣơng pháp phân lập Staphylococcus aureus 40 2.3.2.1 Nguyêt tắc 40 2.3.2.2 Cách tiến hành 40 2.3.3 Phƣơng pháp phân lập nấm mốc 41 2.3.3.1 Nuôi cấy mẫu 41 2.3.3.2 Bảo quản chủng vi sinh vật 42 2.3.4 Chiết tách hợp chất có hoạt tính sinh học từ thể nấm linh chi 42 2.3.5 Xác định hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm dịch chiết từ nấm linh chi 42 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Phân lập vi sinh vật kiểm định 45 1.1 Phân lập chủng vi khuẩn Escherichia coli phƣơng pháp nuôi cấy khuẩn lạc đĩa thạch 45 3.1.2 Phân lập chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus 45 3.1.3 Phân lập Nấm mốc 46 3.2 Thử hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm từ dịch chiết nấm linh chi 48 3.2.1 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết linh chi nƣớc cất 48 3.2.2 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết linh chi metanol 51 3.2.3 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết linh chi etanol 53 3.2.4 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết linh chi acetol 55 SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân PHẦN IV: KẾT LUẬN 58 PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ThS Đào Thị Thanh Xuân, giảng viên khoa Hóa học, trƣờng Đại học Vinh tận tình hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy cơ, cán hƣớng dẫn thí nghiệm Phịng hóa thực phẩm, Trung tâm kiểm định chất lƣợng thực phẩm Trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đồ án tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới bạn phịng thí nghiệm thực phẩm tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đồ án Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình, ngƣời thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập làm đồ án tốt nghiệp Vinh, tháng 12 năm 2013 SVTH: Nguyễn Thị Thương SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xn TĨM TẮT ĐỒ ÁN “Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm nấm linh chi” Nội dung: - Phân lập vi sinh vật kiểm định: +Phân lập vi khuẩn Escherichia coli + Phân lập vi khuẩn Staphylococcus aureus + Phân lập nấm mốc - Thử hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm từ dịch chiết nấm linh chi  Kết thu đƣợc: - Đã phân lập đƣợc chủng vi khuẩn Escherichia coli có kí hiệu E-02 E-03 - Đã phân lập đƣợc chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus có kí hiệu S-02 - Đã phân lập đƣợc chủng nấm mốc có hiệu Rhizopus oryzae, Aspergillus niger, Aspergillus oryzae - Thử hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm từ dịch chiết nấm linh chi + Cao chiết nƣớc cất có hoạt tính tốt Staphylococcus aureus, khơng có hoạt tính Rhizopus oryzae (trƣờng hợp cao chiết Ganoderma sp(01)) Asp.niger + Cao chiết methanol có hoạt tính tốt Staphylococcus aureus + Cao chiết ethanol có hoạt tính tốt Staphylococcus aureus, khơng có hoạt tính Rhizopus oryzae (trƣờng hợp cao chiết Ganoderma sp(02)) có hoạt tính yếu Rhizopus oryzae, Asp.niger + Cao chiết aceton có hoạt tính tốt Staphylococcus aureus (trƣờng hợp cao chiết Ganoderma sp(02)), khơng có hoạt tính Aspergillus niger (trƣờng hợp cao chiết Ganoderma sp(01)) Rhizopus oryzae (trƣờng hợp cao chiết Ganoderma sp(02)) SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘ CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Thương Mã số sinh viên : 0952040409 Khóa : 50 Ngành : Công nghệ thực phẩm Cán hƣớng dẫn : ThS Đào Thị Thanh Xuân Cán duyệt: Tên đề tài: Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm nấm Linh Chi Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp - Phân lập vi sinh vật kiểm định: +Phân lập vi khuẩn Escherichia coli + Phân lập vi khuẩn Staphylococcus aureus + Phân lập nấm mốc - Thử hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm từ dịch chiết nấm linh chi Họ tên cán hƣớng dẫn : ThS Đào Thị Thanh Xuân Ngày giao nhiệm vụ đồ án : ngày tháng Ngày hoàn thành đồ án : ngày tháng năm 2013 năm 2013 Vinh, ngày tháng năm 2013 Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) Chủ nhiệm môn (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng tháng năm 2014 Ngƣời duyệt (Ký, ghi rõ họ tên) Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘ CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Thương Mã số sinh viên Khóa : 0952040409 : 50 Ngành : Cơng nghệ thực phẩm Cán hƣớng dẫn : ThS Đào Thị Thanh Xuân Cán duyệt: Nội dung nghiên cứu, thiết kế - Phân lập vi sinh vật kiểm định: +Phân lập vi khuẩn Escherichia coli + Phân lập vi khuẩn Staphylococcus aureus + Phân lập nấm mốc - Thử hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm từ dịch chiết nấm linh chi Nhận xét cán duyệt Ngày tháng năm 2013 Cán duyệt (Ký, ghi rõ họ tên) SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo biết Linh chi dƣợc thảo thiên nhiên đƣợc xếp vào loại thƣợng dƣợc Cách hàng ngàn năm, nấm Linh chi đƣợc dùng để làm thuốc, sách dƣợc thảo nhiều triều đại Trung Quốc ghi nhận Linh chi đƣợc sử dụng làm thuốc từ lâu đời Giá trị dƣợc liệu Linh chi dƣợc ghi chép thƣ tịch cổ Trung Quốc, cách 4000 năm (Zgao, J.D., 1994) Từ kinh nghiệm lƣu truyền nhân gian, loài ngƣời biết sử dụng Linh chi theo nhiều cách khác Đến khoa học kỹ thuật phát triển, nấm Linh chi đƣợc nhà khoa học giới chứng minh đƣợc tác dụng hữu ích việc điều trị bệnh: ung thƣ, cao huyết áp, tiểu đƣờng, tim mạch, HIV, viêm gan siêu vi, suy nhƣợc thần kinh…[3, 9] Hiện Linh chi khơng cịn khan nhƣ lúc trƣớc ngƣời áp dụng kỹ thuật để nuôi trồng Linh chi môi trƣờng nhân tạo ngày phát triển mạnh giới đạt đến quy mô công nghiệp Trong hai thập niên gần đây, nhà khoa học nƣớc Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Hongkong tăng cƣờng nghiên cứu sản xuất nấm Linh Chi mở rộng hiệu sử dụng dƣợc liệu Tại thị trƣờng Việt Nam, nhu cầu sử dụng nấm Linh chi làm thuốc chữa bệnh nƣớc nhƣ xuất ngày tăng Nhiều sở tiến hành nghiên cứu ni trồng, chế biến thăm dị hoạt chất sinh học có nấm Linh chi Các thành phần hóa học có nấm Linh chi phong phú bao gồm nhóm: acid béo, steroid, alcaloid, protein, polysaccharide… [19] Trong thành phần có tác dụng dƣợc lý quý báu, đặc trƣng cho nấm Linh chi phần lớn thuộc nhóm triterpenoid [2] Lồi nấm linh chi , đặc biệt Ganoderma lucidum xếp hạng cao nấm dƣợc liệu y học cổ truyền phƣơng Đông đƣợc sử dụng rộng rãi để điều SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng 10 Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân Hình 3.3 Hình ảnh khuẩn lạc Aspergillus oryzae mơi trƣờng PDA môi trƣờng Czapek Môi trƣờng PDA môi trƣờng Czapek + Loài ND6: Aspergillus niger Sinh trƣởng theo vùng giới hạn, hình trịn, ngày ni cấy đƣờng kính đạt 4-7cm, sợi nấm ban đầu có màu trắng, sau chuyển thành màu đen, phản diện trung tâm có màu vàng nâu Đỉnh phân sinh bào tử lúc non có dạng hình cầu, chuyển thành dạng tia, nâu đen, sợi nấm có vách ngăn Hình 3.4 Hình ảnh khuẩn lạc Aspergillus niger môi trƣờng Czapek Mặt phải khuẩn lạc mặt trái khuẩn lạc + Loài ND2: Rhizopus oryzae Nấm dạng sợi mỏng mềm mại, ban đầu có màu trắng, 3†4 ngày sau chuyển thành màu tro đến màu đen nâu Giai đoạn đầu sinh trƣởng sợi nấm bị lan xung quanh, khơng màu Rễ giả phát triển, màu nâu Nuôi cấy ngày sau sợi nấm khí sinh xuất hiện, 24†48 phát triển tràn đĩa peptri Cuống bào tử thẳng cong, thơng thƣờng từ 2†4 nhánh, có loại đơn nhánh nhánh, bào tử nang phồng to, nang bên sinh bào tử, bào tử có dạng hình cầu, cuống bào tử có màu nâu khơng màu Bào tử hình cầu, màu nâu tro SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng 57 Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân Hình 3.5 Hình ảnh khuẩn lạc Rhizopus oryzae Sau – ngày sau ngày 3.2 Thử hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm từ dịch chiết nấm linh chi 3.2.1 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết linh chi nƣớc cất - Nấm linh chi sau đƣợc nghiền nhỏ cho vào chiết nƣớc cất (t = 400C, 10h) thu dịch chiết - Dịch chiết thu đƣợc để thử hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm mơi trƣờng đặc hiệu - Sử dụng phƣơng pháp đục lỗ bề mặt thạch môi trƣờng đặc hiệu - Nhỏ dịch chiết vào lỗ, sau ni 370C 48 – 72h - Mẫu linh chi có hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm xuất vòng kháng khuẩn kháng nấm vi sinh vật kiểm định - Đo kích thƣớc vịng ta thu đƣợc bảng số liệu sau: SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng 58 Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân Bảng 3.2: Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm từ cao chiết linh chi nƣớc cất Dịch chiết Các loại vi sinh vật Ganoderma sp(01) Hoạt tính kháng sinh Ganoderma sp(02) Đƣờng kính vịng kháng sinh (mm) Hoạt tính kháng sinh Đƣờng kính vịng kháng sinh (mm) Aspergillus oryzae (+) 10,45 (+) 8,55 Aspergillus niger (–) 0,00 (–) 0,00 Rhizopus oryzae (–) 0,00 (+) 9,70 Escherichia coli (+) 13,71 (+) 18,78 Staphylococcus aureus (+) 38,58 (+) 28,57 Hình 3.6 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết Ganoderma sp(01) nƣớc cất Asp.niger Rhizopus oryzae Escherichia coli SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng Asp.oryzae Staphylococcus aureus 59 Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xn Hình 3.7 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết Ganoderma sp(02) nƣớc cất Rhizopus oryzae Asp.niger Asp.oryzae Escherichia coli Staphylococcus aureus Từ bảng số liệu ta thấy hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết linh chi nƣớc cất nhƣ sau: - Các chất chiết từ cao chiết Ganoderma sp(01) nƣớc cất có hoạt tính Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Aspergillus oryzae khơng có hoạt tính lồi Aspergillus niger, Rhizopus oryzae Hoạt tính kháng khuẩn mạnh Staphylococcus aureus, vòng kháng sinh rõ nét lớn - Các chất chiết từ cao chiết Ganoderma sp(02) nƣớc cất có hoạt tính Aspergillus oryzae, Rhizopus oryzae, Escherichia coli, Staphylococcus aureus khơng có hoạt tính Aspergillus niger Hoạt tính kháng khuẩn mạnh Staphylococcus aureus,vòng kháng sinh rõ nét lớn SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng 60 Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân 3.2.2 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết linh chi methanol - Nấm linh chi sau đƣợc nghiền nhỏ cho vào chiết methanol (t = 400C, 10h) thu dịch chiết - Dịch chiết thu đƣợc để thử hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm mơi trƣờng đặc hiệu - Sử dụng phƣơng pháp đục lỗ bề mặt thạch môi trƣờng đặc hiệu - Nhỏ dịch chiết vào lỗ, sau ni 370C 48 – 72h - Mẫu linh chi có hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm xuất vòng kháng khuẩn kháng nấm vi sinh vật kiểm định - Đo kích thƣớc vịng ta thu đƣợc bảng số liệu sau: Bảng 3.3: Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm từ cao chiết linh chi methanol Dịch chiết Các loại vi sinh vật Ganoderma sp(01) Hoạt tính kháng sinh Ganoderma sp(02) Đƣờng kính vịng kháng sinh (mm) Hoạt tính kháng sinh Đƣờng kính vịng kháng sinh (mm) Aspergillus oryzae (+) 15,22 (+) 16,70 Aspergillus niger (+) 12,45 (+) 9,56 Rhizopus oryzae (+) 12,78 (+) 9,41 Escherichia coli (+) 10,74 (+) 18,69 Staphylococcus aureus (+) 42, 13 (+) 34,20 SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng 61 Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân Hình 3.8 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết Ganoderma sp(01) methanol Asp.niger Rhizopus oryzae Escherichia coli Asp.oryzae Staphylococcus aureus Hình 3.9 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết Ganoderma sp(02) methanol Asp.niger Rhizopus oryzae SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng 62 Asp.oryzae Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp Escherichia coli GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân Staphylococcus aureus Từ bảng số liệu ta thấy hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết linh chi methanol nhƣ sau: - Các chất chiết từ cao chiết Ganoderma sp(01) methanol có hoạt tính Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Aspergillus oryza, Aspergillus niger, Rhizopus oryzae Hoạt tính kháng khuẩn mạnh Staphylococcus aureus, vòng kháng sinh rõ nét lớn - Các chất chiết từ cao chiết Ganoderma sp(02) metanol có hoạt tính Aspergillus oryzae, Rhizopus oryzae, Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Aspergillus niger Hoạt tính kháng khuẩn mạnh Staphylococcus aureus, vịng kháng sinh rõ nét lớn 3.2.3 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết linh chi etanol - Nấm linh chi sau đƣợc nghiền nhỏ cho vào chiết ethanol (t = 400C, 10h) thu dịch chiết - Dịch chiết thu đƣợc để thử hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm môi trƣờng đặc hiệu - Sử dụng phƣơng pháp đục lỗ bề mặt thạch môi trƣờng đặc hiệu - Nhỏ dịch chiết vào lỗ, sau ni 370C 48 – 72h - Mẫu linh chi có hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm xuất vòng kháng khuẩn kháng nấm vi sinh vật kiểm định - Đo kích thƣớc vòng ta thu đƣợc bảng số liệu sau: SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng 63 Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân Bảng 3.4: Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm từ cao chiết linh chi ethanol Dịch chiết Các loại vi sinh vật Ganoderma sp(01) Hoạt tính kháng sinh Ganoderma sp(02) Đƣờng kính vịng kháng sinh (mm) Hoạt tính kháng sinh Đƣờng kính vịng kháng sinh (mm) Aspergillus oryzae (+) 16,93 (+) 14, 99 Aspergillus niger (+) 3,12 (+) 11,05 Rhizopus oryzae (+) 1,28 (–) 0,00 Escherichia coli (+) 16,21 (+) 12,08 Staphylococcus aureus (+) 31,51 (+) 41,84 Hình 3.10 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết Ganoderma sp(01) ethanol Rhizopus oryzae Asp.oryzae Escherichia coli Staphylococcus aureus SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng 64 Asp.niger Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xn Hình 3.11 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết Ganoderma sp(02) ethanol Asp.niger Rhizopus oryzae Escherichia coli Asp.oryzae Staphylococcus aureus Từ bảng số liệu ta thấy hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết linh chi ethanol nhƣ sau: - Các chất chiết từ cao chiết Ganoderma sp(01) ethanol có hoạt tính Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Aspergillus oryza, Aspergillus niger, Rhizopus oryzae + Hoạt tính kháng khuẩn mạnh Staphylococcus aureus, vịng kháng sinh rõ nét lớn + Hoạt tính kháng khuẩn yếu Aspergillus niger, Rhizopus oryzae,vòng kháng sinh mờ nhỏ 3.2.4 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết linh chi aceton - Nấm linh chi sau đƣợc nghiền nhỏ cho vào chiết aceton (t = 400C, 10h) thu dịch chiết - Dịch chiết thu đƣợc để thử hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm mơi trƣờng đặc hiệu SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng 65 Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân - Sử dụng phƣơng pháp đục lỗ bề mặt thạch môi trƣờng đặc hiệu - Nhỏ dịch chiết vào lỗ, sau ni 370C 48 – 72h - Mẫu linh chi có hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm xuất vòng kháng khuẩn kháng nấm vi sinh vật kiểm định - Đo kích thƣớc vịng ta thu đƣợc bảng số liệu sau: Bảng 3.5: Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm từ cao chiết linh chi aceton Dịch chiết Các loại vi sinh vật Ganoderma sp(01) Hoạt tính kháng sinh Ganoderma sp(02) Đƣờng kính vịng kháng sinh (mm) Hoạt tính kháng sinh Đƣờng kính vịng kháng sinh (mm) Aspergillus oryzae (+) 14,95 (+) 14,25 Aspergillus niger (–) 0,00 (+) 10,88 Rhizopus oryzae (+) 11,70 (–) 0,00 Escherichia coli (+) 15,53 (+) 17,34 Staphylococcus aureus (+) 11, 97 (+) 36, 69 Hình 3.12 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết Ganoderma sp(01) aceton Rhizopus oryzae SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng Asp.niger 66 Asp.oryzae Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân Escherichia coli Staphylococcus aureus Hình 3.13 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết Ganoderma sp(02) aceton Asp.niger Escherichia coli Rhizopus oryzae Asp.oryzae Staphylococcus aureus - Các chất chiết từ cao chiết Ganoderma sp(01) aceton có hoạt tính Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Aspergillus oryza, Rhizopus oryzae khơng có hoạt tính Aspergillus niger + Vòng kháng sinh tƣơng đối rõ vừa - Các chất chiết từ cao chiết Ganoderma sp(02) aceton có hoạt tính Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Aspergillus oryza, Aspergillus niger khơng có hoạt tính Rhizopus oryzae + hoạt tính kháng khuẩn mạnh Staphylococcus aureus,vòng kháng sinh rõ nét lớn SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng 67 Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân PHẦN IV: KẾT LUẬN Đề tài đạt đƣợc kết sau: - Đã phân lập đƣợc chủng vi khuẩn Escherichia coli có kí hiệu E-02 E-03 - Đã phân lập đƣợc chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus có kí hiệu S-02 - Đã phân lập đƣợc chủng nấm mốc Aspergillus oryza, Rhizopus oryzae, Aspergillus niger - Kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chiết nấm linh chi dung mơi khác ta có: + Cao chiết nƣớc cất có hoạt tính tốt Staphylococcus aureus, khơng có hoạt tính Rhizopus oryzae (trƣờng hợp cao chiết Ganoderma sp(01)) Asp.niger + Cao chiết methanol có hoạt tính tốt Staphylococcus aureus + Cao chiết ethanol có hoạt tính tốt Staphylococcus aureus, khơng có hoạt tính Rhizopus oryzae (trƣờng hợp cao chiết Ganoderma sp(02)) có hoạt tính yếu Rhizopus oryzae, Asp.niger + Cao chiết aceton có hoạt tính tốt Staphylococcus aureus (trƣờng hợp cao chiết Ganoderma sp(02)), khơng có hoạt tính Aspergillus niger (trƣờng hợp cao chiết Ganoderma sp(01)) Rhizopus oryzae (trƣờng hợp cao chiết Ganoderma sp(02)) SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng 68 Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Đoàn Sáng, (2003)Linh chi nguyên chất bệnh thời Nhà xuất Y học, Hà nội, Việt nam [2] Lê Xuân Thám,(1996) Nghiên cứu đặc điểm sinh học đặc điển hấp thu khoáng nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr).Karst Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà nội, Việt nam [3] Lê Xuân Thám, (1996) Nấm Linh chi - dược liệu quí việt nam Nhà xuất Mũi Cà Mau [4] Lê Xuân Thám, (2005) Nấm Linh chi vàng - nấm Hồng chi Báo khoa học phổ thơng, số 31/05 (1154) [5] Lê Duy Thắng, (2001) Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, tập Nhà xuất Nông nghiệp [6] Nguyễn Lân Dũng,( 2001) Công nghệ nuôi trồng nấm, tập Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội [7] Nguyễn Hữu Đống, (2003) Nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội [8] Nguyễn Hữu Đống Đinh Xuân Linh,(2000) Nấm ăn nấm dược liệu công dụng công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Hà nội [9] Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn Zani Federico, (2002) Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội [10] Nguyễn Đức Lƣợng, (2003) Vi sinh học công nghiệp, tập Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM [11] Bộ Y tế, Vụ Khoa học – Đào tạo (2001) Vi sinh vật y học NXB Y Học Hà Nội [12] Nguyễn Phƣớc Nhuận, (2001) Giáo trình sinh hố học, phần Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM [13] Trần Hùng, (2004) Phương pháp nghiên cứu dược liệu Đại học Y Dƣợc TP.HCM SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng 69 Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân [14] Trần Văn Mão,( 2004) Nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội [15] Phạm Thiệp, Lê Văn Thuần, Bùi Xuân Chƣơng,( 2000) Cây thuốc, thuốc biệt dược NXB Y học [16] ThS Lê Thùy Linh (2010) Thực hành phân tích vi sinh thực phẩm Trƣờng Đại học công nghệ thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh [17] Viện Dƣợc Liệu - Bộ y tế (2008) Kỹ thuật chiết xuất dược liệu Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [18] Nguyễn Đại Hải, (2006) Nuôi cấy mô bắt ruồi Drosera burmanniI Vahl khảo sát hoạt tính kháng khuẩn chất chiết thơ Plumbagin Khóa luận tốt nghiệp kỹ sƣ công nghệ sinh học, Đại học Nông Lâm Tp HCM [19] Trần Linh Thƣớc, (2005) Phƣơng pháp phân tích vi sinh vật nƣớc, thực phẩm mỹ phẩm NXB Giáo Dục Tài liệu tiếng Anh [20] Sadaf Quereshi, A K Pandey, *S S Sandhu, Jan 2010, „‟Evaluation of antibacterial activity of different Ganoderma lucidum extracts’’ Department of Biological Sciences, R.D University, Jabalpur Centre for Scientific Research and Development, People‟s Journal of Scientific Research Vol.3(1) [21] Ranganath N Nayak M.D.S., Aarati Nayak M.D.S, Kishore Bhat M.D June 2010, „Antimicrobial activity of aqueous extract of spore powder of Ganoderma lucidum - an in vitro study‟ Journal of International Oral Health, Volume 2; Issue Tài liệu Internet [22] http://www.About Lingzhi.htm [23] http://www.activeCompoundsReishi.html [24] http://www Alicechen.mht [25] http://www Biomed~1.htm [26] http://www.bfaernaehrung.de/Deutsch/Information/pflanzenstoffe/artikel3.pdf [27] http://www Mushroom Information Center - waste G lucidum.mht [28] http://www Mushroom Information Gano HIV.mht [29] http://www Reishi - Ganoderma Lucidum.mht [30] http://203.162.44.79/khcn/magazine/Tap7/So6/06.htmđnh5 SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng 70 Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng GVHD: Ths Đào Thị Thanh Xuân 71 Lớp: 50K - Công nghệ thực phẩm ... khuẩn kháng nấm từ dịch chi? ??t nấm linh chi 48 3.2.1 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chi? ??t linh chi nƣớc cất 48 3.2.2 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chi? ??t linh chi metanol 51 3.2.3 Hoạt. .. chi) + Hắc chi (Linh Chi đen gọi Huyền chi) + Thanh chi (Linh Chi xanh gọi Long chi) + Bạch chi (Linh Chi trắng gọi Ngọc chi) + Hồng chi (Linh chi vàng cịn gọi Kim chi) + Tử chi (Linh Chi tím)... cao chi? ??t linh chi metanol 51 3.2.3 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chi? ??t linh chi etanol 53 3.2.4 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao chi? ??t linh chi acetol 55 SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng Lớp:

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Cỏc hoạt chất sinh học và dẫn xuất trong nấm Linh chi (Ganodermalucidum) [23] - Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của nấm linh chi

Bảng 1.1.

Cỏc hoạt chất sinh học và dẫn xuất trong nấm Linh chi (Ganodermalucidum) [23] Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.4 Một số bài thuốc chữa bệnh của nấm Linh chi [8]. - Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của nấm linh chi

Bảng 1.4.

Một số bài thuốc chữa bệnh của nấm Linh chi [8] Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Đo kớch thƣớc cỏc vũng này ta thu đƣợc bảng số liệu sau: - Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của nấm linh chi

o.

kớch thƣớc cỏc vũng này ta thu đƣợc bảng số liệu sau: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.2: Hoạt tớnh khỏng khuẩn và khỏng nấm từ cao chiết của linh chi trong nƣớc cất - Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của nấm linh chi

Bảng 3.2.

Hoạt tớnh khỏng khuẩn và khỏng nấm từ cao chiết của linh chi trong nƣớc cất Xem tại trang 59 của tài liệu.
Từ bảng số liệu ta thấy hoạt tớnh khỏng khuẩn và khỏng nấm của cao chiết linh chi trong nƣớc cất nhƣ sau:  - Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của nấm linh chi

b.

ảng số liệu ta thấy hoạt tớnh khỏng khuẩn và khỏng nấm của cao chiết linh chi trong nƣớc cất nhƣ sau: Xem tại trang 60 của tài liệu.
- Đo kớch thƣớc cỏc vũng này ta thu đƣợc bảng số liệu sau: - Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của nấm linh chi

o.

kớch thƣớc cỏc vũng này ta thu đƣợc bảng số liệu sau: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.4: Hoạt tớnh khỏng khuẩn và khỏng nấm từ cao chiết của linh chi trong ethanol.  - Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của nấm linh chi

Bảng 3.4.

Hoạt tớnh khỏng khuẩn và khỏng nấm từ cao chiết của linh chi trong ethanol. Xem tại trang 64 của tài liệu.
Từ bảng số liệu ta thấy hoạt tớnh khỏng khuẩn và khỏng nấm của cao chiết linh chi trong ethanol nhƣ sau:  - Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của nấm linh chi

b.

ảng số liệu ta thấy hoạt tớnh khỏng khuẩn và khỏng nấm của cao chiết linh chi trong ethanol nhƣ sau: Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Đo kớch thƣớc cỏc vũng này ta thu đƣợc bảng số liệu sau: - Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của nấm linh chi

o.

kớch thƣớc cỏc vũng này ta thu đƣợc bảng số liệu sau: Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.5: Hoạt tớnh khỏng khuẩn và khỏng nấm từ cao chiết của linh chi trong aceton.  - Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của nấm linh chi

Bảng 3.5.

Hoạt tớnh khỏng khuẩn và khỏng nấm từ cao chiết của linh chi trong aceton. Xem tại trang 66 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan