ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não đã và đang là một vấn đề thời sự cấp thiết của y học đối với mọi nƣớc, mọi dân tộc, ở ngƣời cao tuổi và cả ngƣời trẻ tuổi, không phân biệt nam hay nữ, ở nông thôn hay thành thị vì lẽ bệnh thƣờng gặp và hậu quả nặng nề nhƣng ngày càng có nhiều phƣơng pháp chẩn đoán mới, hiện đại, các thuốc mới có hiệu quả cao giúp chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời và dự phòng có hiệu quả hơn, cải thiện tiên lƣợng bệnh [9]. Tỷ lệ mắc bệnh theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (2012) cứ 100.000 dân, mỗi năm có từ 127- 740 bệnh nhân bị đột quỵ não. Tỷ lệ mắc bệnh có sự chênh lệch nhau giữa các nƣớc và các khu vực. Hàng năm ở châu Á có khoảng 1 triệu bệnh nhân vào viện điều trị đột quỵ não. Ở các nƣớc công nghiệp phƣơng Tây có khoảng 150 ngƣời bị đột quỵ não trong 100.000 dân, riêng ở Mỹ gần 300.000 ngƣời bị bệnh mỗi năm. Tại Pháp ngƣời ta nhận thấy khoảng 125.000 ngƣời mới bị mắc trong năm. Ở Việt Nam theo Lê Văn Thành và cộng sự tỷ lệ hiện mắc bệnh trung bình hằng năm là 416/100.000 dân. Tỷ lệ mới mắc bệnh trung bình hằng năm là 152/100.000 dân. Tỷ lệ tử vong do đột quỵ não ở các nƣớc châu Á và các nƣớc đang phát triển đứng hàng đầu trong các bệnh thần kinh, đứng thứ ba sau ung thƣ và nhồi máu cơ tim, chiếm khoảng 20% tổng số tử vong của bệnh nội khoa. Tại Mỹ, trong năm 2012, trong 15 ngƣời chết có 1 ngƣời do đột quỵ não. Nhờ sự phát triển của y học tỷ lệ này có giảm, tuy nhiên vẫn còn cao: trong năm 1995 cứ 3,5 phút có một ngƣời chết do đột quỵ não[16]. Trong những năm gần đây, có nhiều kỹ thuật để nghiên cứu, theo dõi đột quỵ não và dự đoán kết quả điều trị. Khám lâm sàng thần kinh là hữu ích khi chức năng thần kinh chƣa bị tổn thƣơng rộng nhƣng ít giá trị trong đánh giá thể tích nhồi máu não hoặc những bệnh nhân hôn mê sau nhồi máu não. Những kỹ thuật chẩn đoán thần kinh học hiện đại nhƣ là nhƣ CLVT, CHT và siêu âm đã giúp các thầy thuốc lâm sàng xác định vị trí, thể tích của nhồi máu não và lập kế hoạch điều trị nhƣ dùng thuốc tiêu sợi huyết và thuốc bảo vệ thần kinh để ngăn chặn phá hủy mô. Tuy nhiên, chẩn đoán hình ảnh lặp đi lặp lại hằng ngày là điều không khả thi. Nhằm chẩn đoán sớm và theo dõi tiên lƣợng, nhiều quốc gia đã xem trọng các dấu ấn sinh học là giải pháp hữu hiệu. TNF-α là một dấu ấn sinh học liên quan đến bệnh lý mạch máu não đƣợc nghiên cứu trên thế giới. Ở Việt Nam, TNF-α mới đƣợc đề cập với vai trò là yếu tố trong phản ứng viêm nói chung, chƣa có nhiều nghiên cứu chỉ rõ mối lên quan giữa TNF-α với bệnh lý mạch máu não hay tuổi động mạch. Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu nồng độ TNF-α huyết thanh và tuổi động mạch ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp” với các mục tiêu: 1. Xác định nồng độ TNF-α huyết thanh và tuổi động mạch của bệnh nhân nhồi máu não cấp. 2. Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ TNF-α huyết thanh, tuổi động mạch với một số yếu tố: tuổi, giới, tiền sử hút thuốc lá, huyết áp, bilan lipid máu, đái tháo đường, phân suất tống máu, xơ vữa động mạch cảnh trên bệnh nhân nhồi máu não cấp.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC HOÀNG HẢI BÌNH NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ TNF-α HUYẾT THANH VÀ TUỔI ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADN Deoxyribonucleic acid Acid deoxyribonucleic ATP Adenozin triphotphat Adenozin triphotphat Cholesterol TP Cholesterol toàn phần CLVT Cắt lớp vi tính CRP C – reactive protein Protein phản ứng C CT scanner Computed Tomography Chụp cắt lớp vi tính Scanner EDTA Ethylene Diamine Tetraacetic Ethylene Diamine Axit Tetraacetic Axit EDV end diastolic volume Thể tích cuối tâm trƣơng EF Ejection Fraction Phân suất tống máu ESV end systolic volume Thể tích cuối tâm thu Huyết áp HA HDL-C High Density Lipoprotein Lipoprotein tỷ trọng cao Cholesterol IL Interleukin Interleukin MRI Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hƣởng từ Nhồi máu não NMN PDGF Platelet-derived growth factor Yếu tố tăng trƣởng nguồn gốc tiểu cầu QC TNF-α Quality Control Kiểm soát chất lƣợng Tumor Necrosis Factors α Yếu tố hoại tử u alpha MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm tình hình đột quỵ não 1.2 Yếu tố hoại tử u (TNF-α) 1.3 Tuổi động mạch 12 1.4 Chụp cắt lớp vi tính sọ não 14 1.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 17 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 42 3.2 Đặc điểm nồng độ tnf-α huyết bệnh nhân nhồi máu não 46 3.3 Mối liên quan nồng độ TNF-α máu với số yếu tố 48 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 55 4.2 Đặc điểm nồng độ TNF-α huyết bệnh nhân nhồi máu não 61 4.3 Mối liên quan nồng độ TNF-α máu với số yếu tố 63 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm Glasgow Bảng 1.2 Các tiêu chí tính điểm tuổi động mạch nam nữ 12 Bảng 2.1 Phân loại tăng huyết áp (Hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam 2018) 23 Bảng 2.2 Các tiêu chí tính điểm tuổi động mạch nam nữ 29 Bảng 2.3 Cách tính tuổi động mạch dựa vào thang điểm nam nữ 31 Bảng 2.4 Phân loại suy tim 34 Bảng 3.1.Phân bố nhóm tuổi 42 Bảng 3.2 Đặc điểm huyết áp nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.3 Bilan lipid 44 Bảng 3.4 Phân bố tuổi động mạch 45 Bảng 3.5 So sánh tuổi động mạch tuổi thực theo giới 45 Bảng 3.6 Đặc điểm phân suất tống máu nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.7 Nồng độ TNF-α trung bình nhóm nghiên cứu 46 Bảng 3.8 Nồng độ TNF-α theo tuổi nhóm nghiên cứu 47 Bảng 3.9 Nồng độ TNF-α theo tuổi nhóm nghiên cứu 47 Bảng 3.10 Liên quan nồng độ TNF-α với hút thuốc 48 Bảng 3.11 Liên quan nồng độ TNF-α với THA 48 Bảng 3.12 Liên quan nồng độ TNF-α với bilan lipid 49 Bảng 3.13 Liên quan nồng độ TNF-α với ĐTĐ 49 Bảng 3.14 Liên quan nồng độ TNF-α với ĐTĐ 50 Bảng 3.15 Liên quan nồng độ TNF-α với phân suất tống máu 50 Bảng 3.16 Liên quan nồng độ TNF-α với xơ vữa ĐMC 51 Bảng 3.17 Tƣơng quan nồng độ TNF-α với số yếu tố 51 Bảng 3.18 Hồi quy tuyến tính đa biến nồng độ TNF-α với số yếu tố 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới nhóm nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm hút thuốc nhóm nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm đái tháo đƣờng nhóm nghiên cứu .44 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm xơ vữa động mạch cảnh nhóm nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.5 Tƣơng quan tuổi TNF-α 52 Biểu đồ 3.6 Tƣơng quan HATT TNF-α .52 Biểu đồ 3.7 Tƣơng quan HATTr TNF-α 53 Biểu đồ 3.8 Tƣơng quan EF TNF-α 53 Biểu đồ 3.9 Tƣơng quan tuổi động mạch TNF-α .54 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não vấn đề thời cấp thiết y học nƣớc, dân tộc, ngƣời cao tuổi ngƣời trẻ tuổi, không phân biệt nam hay nữ, nông thôn hay thành thị lẽ bệnh thƣờng gặp hậu nặng nề nhƣng ngày có nhiều phƣơng pháp chẩn đốn mới, đại, thuốc có hiệu cao giúp chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời dự phịng có hiệu hơn, cải thiện tiên lƣợng bệnh [9] Tỷ lệ mắc bệnh theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (2012) 100.000 dân, năm có từ 127- 740 bệnh nhân bị đột quỵ não Tỷ lệ mắc bệnh có chênh lệch nƣớc khu vực Hàng năm châu Á có khoảng triệu bệnh nhân vào viện điều trị đột quỵ não Ở nƣớc công nghiệp phƣơng Tây có khoảng 150 ngƣời bị đột quỵ não 100.000 dân, riêng Mỹ gần 300.000 ngƣời bị bệnh năm Tại Pháp ngƣời ta nhận thấy khoảng 125.000 ngƣời bị mắc năm Ở Việt Nam theo Lê Văn Thành cộng tỷ lệ mắc bệnh trung bình năm 416/100.000 dân Tỷ lệ mắc bệnh trung bình năm 152/100.000 dân Tỷ lệ tử vong đột quỵ não nƣớc châu Á nƣớc phát triển đứng hàng đầu bệnh thần kinh, đứng thứ ba sau ung thƣ nhồi máu tim, chiếm khoảng 20% tổng số tử vong bệnh nội khoa Tại Mỹ, năm 2012, 15 ngƣời chết có ngƣời đột quỵ não Nhờ phát triển y học tỷ lệ có giảm, nhiên cao: năm 1995 3,5 phút có ngƣời chết đột quỵ não[16] Trong năm gần đây, có nhiều kỹ thuật để nghiên cứu, theo dõi đột quỵ não dự đoán kết điều trị Khám lâm sàng thần kinh hữu ích chức thần kinh chƣa bị tổn thƣơng rộng nhƣng giá trị đánh giá thể tích nhồi máu não bệnh nhân hôn mê sau nhồi máu não Những kỹ thuật chẩn đoán thần kinh học đại nhƣ nhƣ CLVT, CHT siêu âm giúp thầy thuốc lâm sàng xác định vị trí, thể tích nhồi máu não lập kế hoạch điều trị nhƣ dùng thuốc tiêu sợi huyết thuốc bảo vệ thần kinh để ngăn chặn phá hủy mơ Tuy nhiên, chẩn đốn hình ảnh lặp lặp lại ngày điều không khả thi Nhằm chẩn đoán sớm theo dõi tiên lƣợng, nhiều quốc gia xem trọng dấu ấn sinh học giải pháp hữu hiệu TNF-α dấu ấn sinh học liên quan đến bệnh lý mạch máu não đƣợc nghiên cứu giới Ở Việt Nam, TNF-α đƣợc đề cập với vai trò yếu tố phản ứng viêm nói chung, chƣa có nhiều nghiên cứu rõ mối lên quan TNF-α với bệnh lý mạch máu não hay tuổi động mạch Để hiểu rõ vấn đề tiến hành đề tài: “Nghiên cứu nồng độ TNF-α huyết tuổi động mạch bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp” với mục tiêu: Xác định nồng độ TNF-α huyết tuổi động mạch bệnh nhân nhồi máu não cấp Khảo sát mối liên quan nồng độ TNF-α huyết thanh, tuổi động mạch với số yếu tố: tuổi, giới, tiền sử hút thuốc lá, huyết áp, bilan lipid máu, đái tháo đường, phân suất tống máu, xơ vữa động mạch cảnh bệnh nhân nhồi máu não cấp Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐỘT QUỴ NÃO 1.1.1 Đặc điểm tình hình dịch tễ đột quỵ não * Trên giới: Đột quỵ não vấn đề thời cấp thiết tỷ lệ tử vong cịn cao, chi phí cho bệnh lớn mang tầm quốc gia, quốc tế mà cịn ảnh hƣởng đến cộng đồng, gia đình cá nhân Trong thập niên qua, tình hình đột quỵ não có biến động lớn châu lục, quốc gia, có khác quốc gia phát triển phát triển Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong giảm từ năm 1960, nhƣng với gia tăng dân số, đặc biệt ngƣời lớn tuổi nên số ngƣời bị đột quỵ não liên quan đến đột quỵ não gia tăng Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong đàn ông phụ nữ giống nhƣng khác độ tuổi nên 60% tử vong đột quỵ não xảy phụ nữ [44] Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong ngƣời Mỹ gốc châu Phi cao ngƣời Mỹ gốc châu Âu, 2/3 số có liên quan đến bệnh lý tim mạch yếu tố nguy liên quan đến trị, xã hội Tỷ lệ chết theo tuổi / 100.000 dân là: 61,5 nam da trắng, 57,9 nữ da trắng, 88,5 nam da đen 76,1 nữ da đen Trên giới, tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong nhồi máu não (NMN) thay đổi nƣớc khác nhau, tần suất cao nƣớc Đông Âu vùng châu Á gốc Mỹ Ở nƣớc phát triển, tỷ lệ tử vong giảm thập kỷ qua nhờ quản lý tốt yếu tố nguy Ở Hoa Kỳ từ năm 1972 đến 1990 giảm tới 60% Trong châu Á tỷ lệ mắc bệnh trung bình năm có khác biệt nƣớc: Nhật Bản 340-532/100.000 dân, Trung Quốc 219/100.000 [47] Về tỷ lệ tử vong cho thấy: Thái Lan 1950 tỷ lệ tử vong 3,7/100.000 [62] Nhật Bản quốc gia có tỷ lệ tử vong giảm năm 7% Tỷ lệ tử vong đột quỵ não giảm năm gần nhờ đời kỹ thuật chụp não cắt lớp vi tính giúp cho việc chẩn đốn phân biệt nhanh NMN xuất huyết não để có biện pháp điều trị kịp thời * Ở Việt Nam: Trong năm gần Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác đột quỵ não + Theo Lê Văn Thành cộng (1994) thống kê Thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ mắc trung bình năm 152/100.000 dân, tỷ lệ mắc 416/100.000 tỷ lệ tử vong 36,06% + Theo Lê Bá Hƣng điều tra 315.000 dân số vùng nông thôn Thanh hoá, tỷ lệ mắc 108/ 100.000 dân + Theo Hồng Khánh (2004) tỷ lệ tử vong trung bình hàng năm 20 – 25/100.000 dân 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh nhồi máu não Thiếu não cục có nguyên nhân từ tắc mạch não, làm giảm trình tƣới máu não Khi dịng máu giảm dƣới ngƣỡng bình thƣờng, chức thần kinh bắt đầu bị suy giảm, lƣợng lớn tế bào, phân tử tế bào thần kinh bị suy giảm chức dẫn tới NMN [45] Dấu hiệu giảm lƣợng tế bào não giảm tổng hợp ATP, dẫn tới rối loạn định nội môi, làm ứ đọng glutamat ngồi tế bào q trình khử cực, khởi động hồi lƣu kênh canxi trình thay đổi điện Sự ứ đọng canxi tế bào làm gia tăng nhanh chóng enzyme tham gia vào hoạt động kênh canxi, dẫn tới chết tế bào theo chƣơng trình não, đồng thời thúc đẩy loại phản ứng dạng oxy hố Các gốc tự mơi trƣờng thiếu oxy phá huỷ protein, ADN lipid Sự đảo ngƣợc q trình phân huỷ đƣờng từ khí sang yếm khí, dẫn tới ứ đọng acid lactic, góp phần đẩy nhanh phá huỷ mô phù nề tế bào rối loạn trình trao đổi chất ty, lạp thể Sau tổn thƣơng ban đầu kể trên, chết tế bào theo chƣơng trình viêm tấy trình trung gian dẫn đến huỷ hoại mô xung quanh Sự chết tế bào theo chƣơng trình xuất trƣớc thiếu máu vùng tranh tối tranh sáng (penumbra) lẫn thiếu máu vùng trung tâm Mặc dù chết tế bào theo chƣơng trình kéo dài nhiều ngày sau thiếu máu não, nhƣng tăng đáng kể caspases, lƣợng enzyme điều hồ trung gian khơng tham gia vào q trình chết chƣơng trình hố thối hóa thần kinh đột quỵ não mà cịn gia tăng trình viêm nhƣ tổn thƣơng chức tế bào đệm, chứng sớm xảy đầu thiếu máu cục Phản ứng viêm đƣợc định nghĩa xâm nhập bạch cầu, bạch cầu đa nhân trung tính đại thực bào vào não, não, bạch cầu sau xâm nhập tiết độc tố làm thay đổi chức vận mạch não thơng qua hoạt động thực bào Q trình đƣợc nhận biết tạo thành nhiều cytokine khác tế bào đệm, bạch cầu tế bào nội mô Những cytokine lại hút bạch cầu kích thích tạo thành phân tử bám vào bề mặt bạch cầu tế bào nội mô, tạo thuận lợi cho xâm nhập qua hàng rào máu não 1.1.3 Lâm sàng nhồi máu não 1.1.3.1 Phân loại nhồi máu não - Phân loại sinh lý đột quỵ thiếu máu não + Tắc nghẽn huyết khối xơ vữa động mạch lớn + Thuyên tắc cục huyết khối lớn di chuyển nơi khác tim hay huyết khối tĩnh mạch sâu TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Nguyễn Quang Ân, Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Hoàng Ngọc cs, (2018), ―Nghiên cứu mối liên quan đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp đầu kể từ khởi phát‖, Tạp chí Y – Dược học Quân số Nguyễn Duy Bách, Bùi Văn Vĩ, Dƣơng Thanh Bình (2009),―Nghiên cứu mối liên hệ hình ảnh tổn thƣơng não qua chụp cắt lớp vi tính với biểu lâm sàng bệnh nhân đột quỵ não giai đoạn cấp‖, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 52 Bộ Y Tế (2018), ―Định lƣợng TNF - α‖, Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật chun ngành Hóa sinh, tr 445 – 447 Bộ Y Tế (2014), ―Siêu âm Doppler tim‖, Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên ngành Tim mạch, tr.241 – 250 Bộ Y Tế (2014), ―Siêu âm mạch máu‖, Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên ngành Tim mạch, tr.218 – 224 Nguyễn Văn Chƣơng (2004), ―Nghiên cứu lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân thiếu máu não giai đoạn sớm‖, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 301, trang 37-43 Nguyễn Đình Cƣờng, Nguyễn Đình Tồn (2016), ―Nghiên cứu nồng độ Hs-CRP, Fibrinogen, tốc độ lắng máu bệnh nhân đột quỵ não giai đoạn cấp‖, tạp chí Y – Dược học Quân sự, số chuyên đề Đột quỵ Đặng Phúc Đức, Nguyễn Minh Hiện, Hoàng Cao Xạ (2015), ―Đánh giá công tác điểu dƣỡng bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não điều trị tiêu huyết khối bệnh viện quân y 103‖, Tạp chí Y – Dược học Quân sự, số Đặng Vĩnh Hiệp, Đỗ Thị Nguyên (2020), ―Nghiên cứu mối liên quan lâm sàng hình ảnh CLVT sọ não bệnh nhân đột quỵ não cấp‖, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 498 - số 10 Hội Tim Mạch Học Quốc Gia Việt Nam (2018), ―Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018‖, tr.7 11 Hà Thị Huyền, Nguyễn Viết Quang (2019), ―Nghiên cứu nồng độ TNF-α huyết bệnh nhân ĐTĐ týp 2‖, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Dƣợc Huế 12 Nguyễn Thị Phi Nga (2009), ―Nghiên cứu nồng độ TNFa, CRP huyết liên quan với hình thái, chức động mạch cảnh gốc siêu âm Doppler mạch bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 2‖, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân y 13 Nguyễn Hoàng Ngọc, Đào Thị Vân Anh (2013), ―Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan tử vong bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não‖, tạp chí Y – Dược học Quân sự, số 14 Mai Hữu Phƣớc (2007), ― Nghiên cứu tƣơng quan đặc điểm lâm sàng chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân nhồi máu não hệ cảnh giai đoạn cấp‖, Luận văn Thạc sỹ Y Học – Đại học Y Dƣợc Huế 15 Nguyễn Xn Tài, Nguyễn Đình Tồn (2017), ―Nghiên cứu khí máu động mạch bệnh nhân đột quỵ não giai đoạn cấp‖, Tạp chí Y Dược học - Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế, Tập 7, số - tháng 16 Trần Văn Thi (2016), ―Nghiên cứu nồng độ hsCRP TNF-α huyết bệnh nhân bệnh mạch vành có hay khơng có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính‖, Luận án Tiến Sỹ Y Học, Đại học Y Dƣợc Huế 17 Nguyễn Đình Tồn (2017), ―Nghiên cứu biến đổi Fibrinogen, HsCRP, VS thể tích tổn thƣơng não chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp‖, Tạp chí Y Dược Học - Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế - Tập 6, số - tháng 1/2017 18 Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Minh Hiện, Phạm Văn Trân (2014), ―Nghiên cứu mối liên quan nồng độ Homocystein huyết với đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não Đột quỵ nhồi máu não lều giai đoạn cấp‖, tạp chí Y - Dược học Quân sự, số 19 Cao Thành Vân, Trình Trung Phong, Hồ Ngọc Ánh (2011), ―Nghiên cứu đặc điểm số yếu tố nguy thƣờng gặp bệnh nhân đột quỵ não bệnh viện đa khoa Quảng Nam năm 2011‖, Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam 20 Bùi Thị Lan Vi, Vũ Anh Nhị (2005), ―Khảo sát tần suất yếu tố nguy tai biến mạch máu não‖, Y Học TP Hồ Chí Minh - Tập - Phụ số 2005 21 Đỗ Văn Việt, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đăng Hải cs (2016), ―Đặc điểm đột quỵ nhồi máu não bệnh viện quân Y 103‖, Tạp chí Y – Dược học Quân sự, số chuyên đề Đột Quỵ B TIẾNG ANH 22 ADA (2022), Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes—2022, Diabetes Care,45(Suppl 1):S17–S38 23 Asmaa M.E., Asmaa A.M., Hala M.Z et al (2019), ―Association between circulating microRNA-126 expression level and tumour necrosis factor alpha in healthy smokers‖, Biomarkers, 24:5, pp.469-477 24 Boulogne M., Sadoune M., Launay J.M et al (2017), ―Inflammation versus mechanical stretch biomarkers over time in acutely decompensated heart failure with reduced ejection fraction‖, Int J Cardiol, 226, pp.53-59 25 Carlson Noel G, Whitney A Wieggel (1999), ―Inflammatory cytokines IL-1, IL-1ß, IL-6 and TNF impart neuroprotection to an excitotoxin through distinct pathways‖, The Journal of Immunology, 163, pp.39633968 26 Chemaly M., McGilligan V., Gibson M et al (2017), ―Role of tumour necrosis factor alpha converting enzyme (TACE/ADAM17) and associated proteins in coronary artery disease and cardiac events‖, Arch Cardiovasc Dis 2017;110(12), pp.700-711 27 Chen J., Li S., Zheng K et al (2019), ―Impact of Smoking Status on Stroke Recurrence.‖ Journal of the American Heart Association, vol 8,8, e011696 28 Cheng Y., An B., Jiang M et al (2015), ―Association of Tumor Necrosis Factor-alpha Polymorphisms and Risk of Coronary Artery Disease in Patients With Non-alcoholic Fatty Liver Disease‖, Hepat Mon,15(3):e26818 29 Christopher T., Yu-Han L., Hamid H et al (2016), ―B-cell-specific depletion of tumour necrosis factor alpha inhibits atherosclerosis development and plaque vulnerability to rupture by reducing cell death and inflammation‖, Cardiovascular Research, Volume 111, Issue 4, September, pp 385–397 30 D’Agostino RB Sr, Vasan RS et al ( 2008), ―General cardiovascular risk profile for use in primary care: the Fra-mingham Heart Study‖, Circulation,117, pp.743–753 31 Davizon-Castillo P., McMahon D., Aguila S et al (2019), ―TNF-αdriven inflammation and mitochondrial dysfunction define the platelet hypereactivity of aging‖, Blood, 134(9), pp.727-740 32 Desai R.J., Solomon D.H., Schneeweiss S et al (2016), ―Tumor Necrosis Factor-α Inhibitor Use and the Risk of Incident Hypertension in Patients with Rheumatoid Arthritis‖, Epidemiology, 27(3), pp.414-422 33 Eamonn M and Dewan S.A (2017), ―Tumor necrosis factor-α, kidney function, and hypertension American Journal of Physiology-Renal Physiology 2017 313:4, F1005-F1008 34 Farahabadi H.M., Milani-Nejad S., Liu S et al (2021), ―Left Atrial Dilatation and Reduced Left Ventricular Ejection Fraction Are Associated With Cardioembolic Stroke‖, Front Neurol,12:680651 35 Flores-Cantú H., Gongora-Rivera F et al (2017), ―Tumor Necrosis Factor alpha, prognosis and stroke subtype etiology‖, Medicina Universitaria 36 Foerch C., Singer O.C., Neumann-Haefelin T et al (2005), ―Evaluation of serum S100B as a surrogate marker for long-term outcome and infarct volume in acute middle cerebral artery infarction‖, Arch Neurol, 62(7), pp.1130-1134 37 Gao W., Liu H., Yuan J et al (2016), ―Exosomes derived from mature dendritic cells increase endothelial inflammation and atherosclerosis via membrane TNF-α mediated NF-κB pathway‖, J Cell Mol Med.,20(12), pp.2318-2327 38 Guzik TJ, Touyz RM Oxidative Stress, Inflammation, and Vascular Aging in Hypertension Hypertension,70(4), pp.660-667 39 Harvey A., Montezano A.C., Touyz R.M (2015), ―Vascular biology of ageing-Implications in hypertension‖, J Mol Cell Cardiol, 83, pp.112-121 40 Jain S., Iverson L.M Glasgow Coma Scale [Updated 2021 Jun 20] In: StatPearls [Internet] Treasure Island (FL): StatPearls Publishing; 2022 Jan- 41 Jasper T., Mohsin A.F et al (2017), ―Biomarker Profiles of Acute Heart Failure Patients With a Mid-Range Ejection Fraction‖, J Am Coll Cardiol HF, Jul, (7), pp 507–517 42 Jirayu L., Pornpimol P., Chanchira P et al (2019), "Association of Tumor Necrosis Factor Alpha, Interleukin 6, and C-Reactive Protein with the Risk of Developing Type Diabetes: A Retrospective Cohort Study of Rural Thais", Journal Research, vol 2019, 9051929, p.1–9 of Diabetes 43 José I.C., Natividad C., Javier C.L (2010), ―How to calculate vascular age with the SCORE project scales: a new method of cardiovascular risk evaluation‖, European Heart Journal, 31(19), October, p.2351–2358 44 Kumar A, McCullough L (2021), ―Cerebrovascular disease in women‖, Ther Adv Neurol Disord.;14:1756286420985237 45 Kuriakose D., Xiao Z (2020), ―Pathophysiology and Treatment of Stroke: Present Status and Future Perspectives‖, Int J Mol Sci.;21(20):7609 46 Laskowitz D.T., Kasner S.E., Saver J et al (2009), ―Clinical usefulness of a biomarker-based diagnostic test for acute stroke: the Biomarker Rapid Assessment in Ischemic Injury (BRAIN) study‖, Stroke, 40(1), pp.77-85 47 Li, Rui-Cen MMa; Xu, … et al (2019), ―The risk of stroke and associated risk factors in a health examination population‖, Medicine, October, Vol 98 - Issue 40 - p e17218 48 Liberale L., Bonetti N.R., Puspitasari Y.M., et al (2021), ―TNF-α antagonism rescues the effect of ageing on stroke: Perspectives for targeting inflamm-ageing‖, Eur J Clin Invest.;51(11):e13600 49 Lin L., Rui Y.Z., Xiao Q.W et al (2016), ―C1q/TNF-related protein-1: an adipokine marking and promoting atherosclerosis‖, European Heart Journal, Volume 37, Issue 22, June, pp 1762–1771 50 Maas M.B., Furie K.L (2009), ―Molecular biomarkers in stroke diagnosis and prognosis‖, Biomark Med,3(4), pp.363-383 51 McKellar G.E., McCarey D.W., Sattar N., & McInnes I.B (2009), ―Role for TNF in atherosclerosis? Lessons from autoimmune disease‖, Nature Reviews Cardiology, 6(6), pp.410–417 52 Muhammad S.H., Kanwal R., Aamira L (2018), ―Tumor necrosis factoralpha:Role in development of insulin resistance and pathogenesis of type diabetes mellitus‖, Journal of Cellular Biochemistry, Vol 119, Issue1, January, pp 105-110 53 Neal S.P., Abhinaba C., Iván D et al (2018), ―Trends in Active Cigarette Smoking Among Stroke Survivors in the United States, 1999 to 2018‖, Stroke, 51, pp.1656-1661 54 Nguyen M.T., Fernando S., Schwarz N et al (2019), ―Inflammation as a Therapeutic Target in Atherosclerosis‖, Journal of Clinical Medicine, 8(8):1109 55 Pradeep KumarAmit KumarShubham Misraet et al (2016), ―Tumor necrosis factor-alpha (− 308G/A, + 488G/A, − 857C/T and -1031 T/C) gene polymorphisms and risk of ischemic stroke in north Indian population: A hospital based case–control study‖, Elsevier B.V., Vol 7, February, pp.34-39 56 Schäfer A., Flierl U., Bauersachs J (2022), ―Anticoagulants for stroke prevention in heart failure with reduced ejection fraction‖, Clin Res Cardiol, 111(1), pp.1-13 57 Soehnlein O., Libby P (2021), ―Targeting inflammation in atherosclerosis - from experimental insights to the clinic‖, Nat Rev Drug Discov,20(8), pp.589-610 58 Sultana S., Kolla V.K., Jeedigunta Y et al (2011), ―Tumour necrosis factor alpha and interleukin 10 gene polymorphisms and the risk of ischemic stroke in South Indian population‖, J Genet, Vol 90, pp.361364 59 Sylaja P.N., Pandian J.D., Kaul S et al (2018), ―Ischemic Stroke Profile, Risk Factors, and Outcomes in India: The Indo-US Collaborative Stroke Project‖, Stroke, 49(1), pp.219-222 60 Tesauro M., Mauriello A., Rovella V et al (2017), ―Arterial ageing: from endothelial dysfunction to vascular calcification‖, J Intern Med, 281(5), pp.471-482 61 Topolyanskaya S.V (2020), ―Tumor Necrosis Factor-Alpha and AgeRelated Pathologies‖, The Russian Archives of Internal Medicine, 10(6), pp 414-421 62 Viriyavejakul A (1990), ―Stroke in Asia: an epidemiological consideration‖, Clin Neuropharmacol.,13 Suppl 3:S26-S33 63 Wunderlich M.T., Lins H., Skalej M et al (2006), ―Neuron-specific enolase and tau protein as neurobiochemical markers of neuronal damage are related to early clinical course and long-term outcome in acute ischemic stroke‖, Clin Neurol Neurosurg,108(6), pp.558-563 64 Wunderlich M.T., Wallesch C.W., Goertler M (2004), ―Release of neurobiochemical markers of brain damage is related to the neurovascular status on admission and the site of arterial occlusion in acute ischemic stroke‖, J Neurol Sci,227(1), pp.49-53 65 Xue Y., Zeng X., Tu W.J., Zhao J (2022), ―Tumor Necrosis Factor-α: The Next Marker of Stroke‖, Dis Markers, 2022:2395269, pp.1 – 66 Yang Y., Wang A., Yuan X et al (2019), ―Association between healthy vascular aging and the risk of the first stroke in a community-based Chinese cohort‖, Aging, 11(15), pp.5807–5816 67 Yuan S., Carter P., Bruzelius M et al (2020), ―Effects of tumour necrosis factor on cardiovascular disease and cancer: A two-sample Mendelian randomization study‖, EbioMedicine,59:102956 68 Zhongzheng N., Chuanbo X., Xiaozhong W et al (2018), ―Mediating role of maternal serum interleukin-1beta and tumor necrosis factor-alpha in the association between environmental tobacco smoke exposure in pregnancy and low birth weight at term‖, The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, 31(10), pp.1251-1258 69 Zimmermann-Ivol C.G., Burkhard P.R., Le Floch-Rohr J et al (2004), ―Fatty acid binding protein as a serum marker for the early diagnosis of stroke: a pilot study‖, Mol Cell Proteomics,3(1), pp.66-72 DANH SÁCH BỆNH NHÂN HỌ TÊN CAO VĂN M PHẠM THỊ R TRẦN ĐÌNH H LÊ ĐÌNH L LÂM TẤN T CAO VƢƠNG N VÕ S LÊ VĂN D NGUYỄN HỒNG N VÕ T NGUYỄN THANH M HỒ THỊ L NGUYỄN THỊ H HỒ VĂN T HOÀNG D TRẦN TH NGÔ VĂN KH NGUYỄN TH NGUYỄN TH VÕ NHẬT H TRẦN VĂN C GIỚI Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam TUỔI 83 74 44 64 51 73 60 87 63 67 63 82 74 74 75 71 67 83 69 61 62 SỐ VV 13939 23723 24021 21912 25415 23811 25761 22118 23844 20934 3869 5718 6070 22393 22581 22127 4094 3541 3960 4184 4037 22 23 24 25 26 27 NGUYỄN HỒNG S HOÀNG THỊ H TRẦN THỊ L PHAN L LÊ THỊ M NGUYỄN THỊ NG Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ 88 75 74 60 82 86 4593 21656 21337 22997 23548 22753 28 29 30 31 32 LÊ THANH PH NGUYỄN ĐỨC T PHAN TRƢỜNG D LÊ DUY CH TRƢƠNG THỊ NG Nam Nam Nam Nam Nữ 71 86 74 61 50 21530 22536 20195 23924 22379 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 NGUYỄN KHƢƠNG M NGUYỄN MINH TR TRẦN M HOÀNG PHƢỚC T NGUYỄN ĐĂNG PH NGUYỄN THỊ L TRƢƠNG CÔNG D LÊ VĂN B HÀ THÚC Đ TRẦN ĐÌNH T VÕ HỒNG D DƢƠNG CÔNG KH NGUYỄN CH VÕ VĂN T TRẦN VĂN H HỒ NHẤT R VÕ VĂN NG HỒ VĂN T PHẠM NHƢ H HOÀNG NGỌC T CAO THỊ TH ĐẶNG V NGUYỄN THẾ KH NGUYỄN THỊ S PHAN THỊ BÍCH Đ NGUYỄN VĂN S GIANG THANH GI HOÀNG THỊ H TRỊNH CÔNG X ĐẶNG THỊ TH TRẦN THỊ CH NGUYỄN THỊ R ĐINH ĐẠI M TRẦN THỊ H TRƢƠNG B DƢƠNG THỊ T NGUYỄN THỊ S TRẦN THỊ L NGUYỄN THỊ S Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ 69 66 59 53 87 62 72 81 65 46 70 65 64 42 49 27 50 74 64 76 76 74 58 81 67 49 67 76 83 89 80 66 92 62 54 84 80 62 89 25314 5527 6540 6109 5569 6585 6441 6609 5987 22926 65 22636 30 22570 22162 21686 22413 22393 6496 3513 4216 4616 4830 23837 21489 25323 25023 6240 3700 2977 22622 22154 20483 23553 6572 6341 5713 6463 3275 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 NGUYỄN THỊ C TRẦN THỊ V LÊ THỊ T TRẦN THỊ V HOÀNG THỊ L NGUYỄN THỊ L NGUYỄN VĂN T NGUYỄN VĂN C TRƢƠNG THỊ H HỒ THỊ PH TRẦN D ĐỖ THỊ B HÀ THỊ H NGUYỄN THỊ TH VÕ THỊ S LÊ THỊ T HOÀNG TH PHAN THỊ H TRẦN THỊ TH ĐOÀN TRỌNG NG PHẠM TR NGUYỄN THỊ NG NGUYỄN THỊ L NGUYỄN THỊ H HỒ THỊ TH HỒ THỊ B TRẦN THỊ Đ TRẦN THỊ TH Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ 86 74 73 74 76 59 44 57 60 68 64 58 69 68 82 65 68 61 80 68 82 72 54 84 76 55 77 56 3291 3853 4222 11638 3794 24483 24096 23546 23613 18805 25099 6094 6156 6242 6098 6093 22137 22199 22383 22062 3951 2546 2679 3925 3714 4694 4719 4699 BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Phần hành chánh: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Nhập viện ngày: Tiền sử: Tiền sử TBMMN (năm): Tiền sử xơ vữa động mạch: THA (năm): Trị số: Phân độ: Uống rƣợu: ĐTĐ (năm): Hút thuốc số gói /năm: Tiền sử mắc bệnh tim mạch: Tiền sử gia đình TBMMN: Rƣợu bia: Lâm sàng: * Tồn thân: Nhiệt độ: 0C, Mạch: lần/phút, Huyết áp: / mmHg * Các dấu chứng thần kinh: Tam chứng khởi đầu (nhức đầu, rối loạn ý thức, nơn): có ,khơng Mức độ ý thức: tỉnh táo , ngủ gà sửng sờ , Bán hôn mê, hôn mê Dấu màng não: Liệt ½ ngƣời: Liệt mặt trung ƣơng: Liệt mặt ngoại biên: Tăng cảm giác tồn thân: Nơng: Giảm cảm giác: Nơng: Sâu: Sâu: Co giật mặt chi: Phát dấu hiệu cứng màng não (cứng gáy): Dấu Kernig: Dấu Brudzinski: Tƣ cò súng: Cận lâm sàng: * Bilan lipid máu: -Cholesterol toàn phần: -HDL-C: * Đƣờng máu: * Nồng độ TNF-α máu: * Tuổi động mạch Chụp cắt lớp vi tính: Kết luận: Huế, ngày tháng năm 2020 Ngƣời thực CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ÐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ẠI HỌC Y - DƢỢC ộc lập - Tự - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2022 GIẤY XÁC NHẬN Về việc sửa chữa luận văn/luận án sau bảo vệ Xác nhận học viên: Hồng Hải Bình Lớp: CKII Nội khoa Khóa: 2019-2021 Tên đề tài: “Nghiên cứu nồng độ TNF-α huyết tuổi động mạch bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp” Cán hƣớng dẫn: GS.TS Hoàng Khánh Ngày bảo vệ: 27/04/2022 Sau bảo vệ, học viên sửa chữa theo kết luận Hội đồng chấm luận văn/luận án Giáo viên hƣớng dẫn k tên GS.TS Hoàng Khánh Thƣ ký Hội đồng Chủ tịch Hội đồng k tên k tên TS.BS Nguyễn Đức Hoàng GS.TS Huỳnh Văn Minh ... mối lên quan TNF-α với bệnh lý mạch máu não hay tuổi động mạch Để hiểu rõ vấn đề tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu nồng độ TNF-α huyết tuổi động mạch bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp? ?? với mục... Xác định nồng độ TNF-α huyết tuổi động mạch bệnh nhân nhồi máu não cấp Khảo sát mối liên quan nồng độ TNF-α huyết thanh, tuổi động mạch với số yếu tố: tuổi, giới, tiền sử hút thuốc lá, huyết áp,... vữa động mạch cảnh (43,4%) chiếm 2/3 tổng số bệnh nghiên cứu 3.2 ĐẶC ĐIỂM NỒNG ĐỘ TNF-α HUYẾT THANH CỦA BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO 3.2.1 Nồng độ TNF-α trung bình nhóm nghiên cứu Bảng 3.7 Nồng độ TNF-α