BIẾN CHỨNG MẠN CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG GV: ThS BS Ngô Đức Lộc - Biến chứng mạch máu nhỏ + Mắt + Thận + TKNB - Biến chứng mạch máu lớn + Não + Tim + ĐMNB Biến chứng mạch máu nhỏ 1.1 Mắt: - Nguyên nhân gây mù bệnh nhân đái tháo đường - Phù hoàng điểm, bệnh võng mạc tăng sinh bệnh võng mạc không tăng sinh - Đánh giá: Soi đáy mắt - Người vừa chẩn đốn ĐTĐ nên khám tồn diện, tầm sốt biến chứng, mắt khám bác sĩ chuyên khoa mắt, sau tái khám lần/năm 1.2 Thận Đặc điểm: - THA xuất giai đoạn đầu muộn - Giảm dần độ lọc cầu thận + Đánh giá: Creatinin: tính độ lọc cầu thận ước đốn eGFR (ml/ph/1,73m2) Cockcroft Gault Tính độ thải Creatinin (ml/ph) Cần hiệu chỉnh theo Sda > eGFR creatinin thiết thêm ống thận MDRD Tính độ lọc cầu thận ước đốn eGFR (ml/ph/1,73m2) Không cần hiệu chỉnh theo Sda Áp dụng cho dân số có GFR< 60 Với GFR> 60 báo kết GFR >60 sai số lớn CKD-EPI Tính eGFR (ml/ph/1,73m ) Áp dụng cho dân số TÓM LẠI: - Tiểu albumin Xét nghiệm A/C niệu (mg/g) + Mẫu nước tiểu thường lấy vào buổi sáng + XN thực bệnh nhân ổn định vịng 24 : khơng sốt, khơng nhiễm trùng, không gắng sức, đường huyết, huyết áp ổn định, phụ nữ khơng hành kinh -> Do trường hợp tăng tiểu đạm tạm thời => XN thường thực cho bệnh nhân ngoại trú + Kết bình thường: Xét nghiệm lại hàng năm + Kết bất thường: ≥ 30 mg/g -> chưa vội kết luận -> thực lại XN thêm lần vòng 3-6 tháng -> 2/3 kết bất thường -> Kết luận BN có tiểu đạm bắt đầu điều trị cho bệnh nhân 1.3 Thần kinh: dựa vào lâm sàng - TKNB: Chẩn đoán: CN + TT TT + Cơ năng: Tê kiểu mang vớ (từ đầu xa lên lúc mang vớ), đối xứng bên Thường tê đầu ngón chân, ngón tay, bàn chân từ gối xuống + Thực thể Cảm giác nông: đau, nhiệt, sờ nông Cảm giác sâu: rung âm thoa 128Hz, tư khớp Cảm giác bảo vệ: 10-g monofilamet - TK tự chủ + Tim mạch: Nhịp nhanh lúc nghỉ, tụt HA tư + Tiêu hóa: Liệt dày, tiêu chảy, tiêu khơng tự chủ, táo bón + Tiết niệu: tiểu đêm, tiểu gắt, tiểu gấp, tiểu không tự chủ + Sinh dục: Nam: RLCD, xuất tinh ngược dòng Nữ: Giảm ham muốn, đau lúc giao hợp… + Mất phản xạ hạ đường huyết -> lu mờ triệu chứng hạ đường huyết: nhịp tim nhanh, vã mồ hôi, run tay… Đến đường huyết hạ thấp BN vào lơ mơ, hôn mê Biến chứng mạch máu lớn 2.1 Não: - Hỏi tiền ĐQ, TIA - Không có CLS tầm sốt 2.2 Tim: HA, ECG - DH TMCBCT ECG (1) ST xuống, (2) ST xuông, (3) ST xuống, (4) ST xuống, (5) ST xuống, (6) ST xuống, ngang xuống xuống hướng lên xuống ngang -> xuống ST khơng chênh xuống Nhưng có T âm 3mm chuyển đoạn liên tiếp (DI, aVL; V5, V6) -> Các chuyển đạo có R lớn, R/S >1 => KL: BN có thiếu máu CBCT 2.3 ĐMNB: Dựa vào lâm sàng, ABI - Cơ năng: + Đau cách hồi: đau quảng đường định, quảng đường dài hay ngắn phụ thuộc vào mức độ hẹp ĐM Nếu hẹp khoeo: thường bắp chân Nếu hẹp chày trước, sau: đau bàn chân + Đau nghỉ: nặng + Đau vết loét: đau nhiều dù vết lt nhỏ - Thực thể: + Nhìn Rụng lơng Da mỏng Tĩnh mạch xẹp Cơ teo Hoại tử ngón + Sờ Nhiệt độ da bên: chi lạnh, ấm có nhiễm trùng chi Bắt mạch (-): Mạch bẹn, khoeo, chày trước, chày sau, mu chân + Đo ABI Chỉ định: Ở bệnh nhân nghi ngờ có hẹp động mạch chi dưới: đau cách hồi, mạch (-), cết thương chi lâu lành BN có bệnh mạch vành, bệnh thận mạn, suy tim BN có YTNC: >65 tuổi 50 tuổi có tiền gia đình mắc bệnh ĐMNB ABI Kết quả: định siêu âm Dopller 0,9 -1,4: Bình thường >1,4: BN bị vơi hóa lớp áo ĐM ... lúc giao hợp… + Mất phản xạ hạ đường huyết -> lu mờ triệu chứng hạ đường huyết: nhịp tim nhanh, vã mồ hôi, run tay… Đến đường huyết hạ thấp BN vào lơ mơ, hôn mê Biến chứng mạch máu lớn 2.1 Não:... có thiếu máu CBCT 2.3 ĐMNB: Dựa vào lâm sàng, ABI - Cơ năng: + Đau cách hồi: đau quảng đường định, quảng đường dài hay ngắn phụ thuộc vào mức độ hẹp ĐM Nếu hẹp khoeo: thường bắp chân Nếu hẹp chày... vào buổi sáng + XN thực bệnh nhân ổn định vịng 24 : khơng sốt, khơng nhiễm trùng, không gắng sức, đường huyết, huyết áp ổn định, phụ nữ khơng hành kinh -> Do trường hợp tăng tiểu đạm tạm thời =>