1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở người đái tháo đường type 2 tại các phõng tư vấn đái tháo đường, thị xã thuận an, tỉnh bình dương, năm 2019

108 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐỖ NGỌC ĐIỆP CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE TẠI CÁC PHÕNG TƢ VẤN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG, THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƢƠNG, NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐỖ NGỌC ĐIỆP CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE TẠI CÁC PHÕNG TƢ VẤN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG, THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƢƠNG, NĂM 2019 Ngành: Y tế công cộng Mã số: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ VĂN DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn số liệu, văn bản, tài liệu cơng bố Đề cương nghiên cứu chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học số 113/HĐĐĐ ngày 14/02/2020 Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh HỌC VIÊN ĐỖ NGỌC ĐIỆP MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Đái tháo đường type 1.2 Tiêu chuẩn chuẩn đoán ĐTĐ type 1.3 Chất lượng sống 1.3.1 Định nghĩa chất lượng sống 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng sống bệnh nhân ĐTĐ type 1.4 Đo lường chất lượng sống: 1.5 Nghiên cứu giới Việt Nam: 11 1.5.1.Nghiên cứu giới 11 1.5.2.Nghiên cứu Việt Nam 15 1.6 Tình hình ĐTĐ CLCS người ĐTĐ thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3.1 Dân số mục tiêu 18 2.3.2 Dân số chọn mẫu 18 2.3.3 Cỡ mẫu 18 2.3.4 kỹ thuật chọn mẫu 19 2.3.5 Tiêu chí chọn mẫu 19 2.3.6 kiểm soát sai lệch chọn lựa 20 2.4 Thu thập kiện 20 2.4.1 Phương pháp thu thập kiện 20 2.4.2 Công cụ thu thập 20 2.4.3 Quy trình thu thập 20 2.4.4 Kiểm soát sai lệch thông tin 21 2.5 Liệt kê, định nghĩa biến số 21 2.6 Xử lý số liệu 26 2.7 Y đức 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 28 3.1 Đặc điểm chung 28 3.1.1 Đặc điểm dân số xã hội 28 3.1.2 Tình trạng bệnh ĐTĐ, tuân thủ điều trị, thói quen sinh hoạt 29 3.1.3 Các bệnh kèm theo 31 3.2 Điểm số chất lượng sống ban đầu thay đổi điểm số CLCS 32 3.3 Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống 35 3.3.1 Các yếu tố dân số xã hội liên quan đến chất lượng sống trước tham gia tư vấn – xét nghiệm 35 3.3.2 Các bệnh kèm theo liên quan đến chất lượng sống trước tham gia tư vấn – xét nghiệm 40 3.3.3 Các yếu tố tuân thủ điều trị, tình trạng ĐTĐ, thói quen sinh hoạt liên quan đến chất lượng sống trước tham gia tư vấn – xét nghiệm 47 3.4 Sự thay đổi điểm số CLCS yếu tố liên quan 52 3.4.1 Các yếu tố dân số xã hội liên quan đến thay đổi điểm số CLCS 52 3.4.2 Các bệnh kèm theo liên quan đến thay đổi điểm số CLCS 54 3.4.3 Các yếu tố tn thủ điều trị, tình trạng ĐTĐ, thói quen sinh hoạt liên quan đến Sự thay đổi điểm số CLCS 56 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung 58 4.1.1 Đặc điểm dân số xã hội 58 4.1.2 Tình trạng bệnh ĐTĐ, tuân thủ điều trị, thói quen sinh hoạt 59 4.1.3 Các bệnh kèm theo 60 4.2 Điểm trung bình chất lượng sống thời điểm ban đầu người ĐTĐ 61 4.3 Điểm trung bình thay đổi chất lượng sống 62 4.4 Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống 62 4.4.1 Chất lượng sống hoạt động chức số yếu tố liên quan 62 4.4.2 Chất lượng sống giới hạn chức số yếu tố liên quan 64 4.4.3 Chất lượng sống cảm nhận đau đớn số yếu tố liên quan 65 4.4.4 Chất lượng sống đánh giá sức khỏe số yếu tố liên quan 66 4.4.5 Chất lượng sống cảm nhận sức sống số yếu tố liên quan 68 4.4.6 Chất lượng sống hoạt động xã hội số yếu tố liên quan 69 4.4.7 Chất lượng sống giới hạn tâm lý số yếu tố liên quan 71 4.4.8 Chất lượng sống tâm thần tổng quát số yếu tố liên quan 71 4.4.9 Chất lượng sống sức khỏe thể chất số yếu tố liên quan 73 4.4.10 Chất lượng sống sức khỏe tinh thần số yếu tố liên quan 74 4.5 Sự thay đổi điểm số CLCS yếu tố liên quan 76 4.6 Điểm mạnh hạn chế đề tài 77 4.6.1 Điểm mạnh 77 4.6.2 Điểm hạn chế 77 4.7 Tính tính ứng dụng nghiên cứu 78 KẾT LUẬN 79 ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cỡ mẫu nghiên cứu 19 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số xã hội (n=108) 28 Bảng 3.2 Tình trạng bệnh ĐTĐ, thói quen sinh hoạt (n=108) 29 Bảng 3.3 Tuân thủ điều trị (n= 108) 30 Bảng 3.4 Các bệnh kèm theo (n=108 ) 31 Bảng 3.5 Điểm SF36, sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần trước sau tư vấn-xét nghiệm (n=108) 32 Bảng 3.6 Điểm trung bình CLCS theo lĩnh vực SF-36 trước sau tư vấn-xét nghiệm (n=108) 33 Bảng 3.7 Mối liên quan yếu tố dân số xã hội với điểm SF-36, sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần trước tham gia tư vấn-xét nghiệm (n=108) 35 Bảng 3.8 Mối liên quan yếu tố dân số xã hội với điểm lĩnh vực SF-36 trước tham gia tư vấn-xét nghiệm (n=108) 37 Bảng 3.8 Mối liên quan yếu tố dân số xã hội với điểm lĩnh vực SF-36 trước tham gia tư vấn-xét nghiệm (n=108) (tiếp theo) 38 Bảng 3.9 Mối liên quan bệnh kèm theo với điểm SF-36, sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần trước tham gia tư vấn-xét nghiệm (n=108) 40 Bảng 3.10 Mối liên quan bệnh kèm theo với điểm lĩnh vực SF-36 trước tham gia tư vấn-xét nghiệm (n=108) 42 Bảng 3.10 Mối liên quan bệnh kèm theo với điểm lĩnh vực SF-36 trước tham gia tư vấn-xét nghiệm (n=108) (tiếp theo) 44 Bảng 3.11 Mối liên quan yếu tố tn thủ điều trị, tình trạng ĐTĐ, thói quen sinh hoạt với điểm SF-36, sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần trước tham gia tư vấn-xét nghiệm (n=108) 47 Bảng 3.12 Mối liên quan yếu tố tuân thủ điều trị, tình trạng ĐTĐ, thói quen sinh hoạt với điểm lĩnh vực SF-36 trước tham gia tư vấn-xét nghiệm 49 Bảng 3.12 Mối liên quan yếu tố tuân thủ điều trị, tình trạng ĐTĐ, thói quen sinh hoạt với điểm lĩnh vực SF-36 trước tham gia tư vấn - xét nghiệm (tiếp theo) 50 Bảng 3.13 Mối liên quan yếu tố dân số xã hội với thay đổi điểm số CLCS (n=108) 52 Bảng 3.14 Mối liên quan bệnh kèm theo với thay đổi điểm số CLCS (n=108) 54 Bảng 3.15 Mối liên quan yếu tố tn thủ điều trị, tình trạng ĐTĐ, thói quen sinh hoạt với thay đổi điểm số CLCS (n=108) 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CLCS: Chất lượng sống ĐLC: Độ lệch chuẩn ĐTĐ: Đái tháo đường GTLN : Giá trị lớn GTNN: Gía trị nhỏ KTC: Khoảng tin cậy TB: Trung bình TYT: Trạm Y tế TTYT: Trung tâm Y tế TIẾNG ANH IDF: International Diabetes Federation (liên đoàn đái tháo đường giới) SF36: Short Form 36 (Bộ câu hỏi 36 câu đánh giá chất lượng sống) WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh mãn tính xảy tuyến tụy không sản xuất đủ insulin thể sử dụng hiệu insulin mà tạo Insulin loại hormone điều chỉnh lượng đường máu Tăng đường huyết, tăng lượng đường máu ảnh hưởng phổ biến bệnh đái tháo đường khơng kiểm sốt theo thời gian dẫn đến tổn hại nghiêm trọng cho nhiều hệ thống thể, đặc biệt dây thần kinh mạch máu Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế Thế giới vào năm 2014 có 8,5% người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên mắc bệnh đái tháo đường Năm 2016, bệnh đái tháo đường nguyên nhân trực tiếp 1,6 triệu ca tử vong năm 2012 đường huyết cao nguyên nhân 2,2 triệu ca tử vong khác[48] Tổ chức Y tế Thế giới xếp đái tháo đường năm bệnh khơng lây ảnh hưởng đến tồn cầu, đái tháo đường típ chủ yếu chiếm tỉ lệ 85-90% [38] Theo Liên đoàn ĐTĐ Thế giới (IDF) ảnh hưởng đến 425 triệu người, phần ba người 65 tuổi Số người mắc bệnh đái tháo đường tăng lên 629 triệu vào năm 2045 Đáng ý, chi phí chăm sóc sức khỏe năm đạt 727 tỷ USD chi phí chăm sóc sức khỏe tồn cầu dành riêng cho điều trị bệnh đái tháo đường biến chứng liên quan Con số tăng 8% kể từ số liệu thống kê trước công bố vào năm 2015[26] Bệnh đái tháo đường ảnh hưởng đến chất lượng sống thông qua biến chứng bệnh lý kèm theo làm tăng thêm gánh nặng bệnh tật bệnh đái tháo đường [47] Tại Việt Nam, theo thống kê IDF 2017 tỷ lệ mắc đái tháo đường người từ 20 - 79 tuổi 5,5%[26] Cũng theo IDF dự kiến tỷ lệ tăng lên 8,2 vào năm 2035[28] Theo nghiên cứu tác giả Lương Thị Hồng Lê tỷ lệ mắc ĐTĐ người từ 30-69 tuổi tỉnh Bình Dương năm 2011 6,1%[5] Và theo nghiên cứu Nguyễn Thành Danh tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ 6,3% nghiên cứu thực đối tượng nguy cao địa bàn thị xã Thuận An năm 2010[3] Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường Thuận An cao so với tỷ lệ 28 L Guariguata , D.R Whiting, I Hambleton, J Beagley, U Linnenkamp, Shaw J.E (2014) "Global estimates of diabetes prevalence for 2013 and projections for 2035" diabetes research and clinical practice, 137-149 29 Lau C Y., Qureshi A K., Scott S G (2004) "Association between glycaemic control and quality of life in diabetes mellitus" J Postgrad Med, 50 (3), 189-93; discussion 194 30 Lee P H., Macfarlane D J., Lam T H., Stewart S M (2011) "Validity of the International Physical Activity Questionnaire Short Form (IPAQ-SF): a systematic review" Int J Behav Nutr Phys Act, 8, 115 31 Lindsay G., Inverarity K., McDowell J R (2011) "Quality of life in people with type diabetes in relation to deprivation, gender, and age in a new communitybased model of care" Nurs Res Pract, 2011, 613589 32 Maatouk I., Wild B., Wesche D., Herzog W., Raum E., Müller H., Rothenbacher D., Stegmaier C., Schellberg D., Brenner H (2012) "Temporal predictors of health-related quality of life in elderly people with diabetes: results of a German cohort study" PLoS One, (1), e31088 33 Maffi P., Secchi A (2017) "The Burden of Diabetes: Emerging Data" Dev Ophthalmol, 60, 1-5 34 McFarlane P A., Tobe S W., Culleton B (2007) "Improving outcomes in diabetes and chronic kidney disease: the basis for Canadian guidelines" Can J Cardiol, 23 (7), 585-90 35 Mujais S K., Story K., Brouillette J., Takano T., Soroka S., Franek C., Mendelssohn D., Finkelstein F O (2009) "Health-related quality of life in CKD Patients: correlates and evolution over time" Clin J Am Soc Nephrol, (8), 1293-301 36 Ng C L., Tai E S., Goh S Y., Wee H L (2011) "Health status of older adults with Type diabetes mellitus after aerobic or resistance training: a randomised trial" Health Qual Life Outcomes, 9, 59 37 Nilsen V., Bakke P S., Rohde G., Gallefoss F (2014) "Predictors of healthrelated quality of life changes after lifestyle intervention in persons at risk of type diabetes mellitus" Qual Life Res, 23 (9), 2585-93 38 Ogurtsova K., da Rocha Fernandes J D., Huang Y., Linnenkamp U., Guariguata L., Cho N H., Cavan D., Shaw J E., Makaroff L E (2017) "IDF Diabetes Atlas: Global estimates for the prevalence of diabetes for 2015 and 2040" Diabetes Res Clin Pract, 128, 40-50 39 Redekop W K., Koopmanschap M A., Stolk R P., Rutten G E., Wolffenbuttel B H., Niessen L W (2002) "Health-related quality of life and treatment satisfaction in Dutch patients with type diabetes" Diabetes Care, 25 (3), 45863 40 Rodriguez-Almagro J., Garcia-Manzanares A., Lucendo A J., HernandezMartinez A (2018) "Health-related quality of life in diabetes mellitus and its social, demographic and clinical determinants: A nationwide cross-sectional survey" J Clin Nurs, 27 (21-22), 4212-4223 41 Rubin R R., Peyrot M (1999) "Quality of life and diabetes" Diabetes Metab Res Rev, 15 (3), 205-18 42 Sparring V., Nyström L., Wahlström R., Jonsson P M., Ostman J., Burström K (2013) "Diabetes duration and health-related quality of life in individuals with onset of diabetes in the age group 15-34 years - a Swedish population-based study using EQ-5D" BMC Public Health, 13, 377 43 Strine T W., Chapman D P., Balluz L S., Moriarty D G., Mokdad A H (2008) "The associations between life satisfaction and health-related quality of life, chronic illness, and health behaviors among U.S community-dwelling adults" J Community Health, 33 (1), 40-50 44 Sundaram M., Kavookjian J., Patrick J H (2009) "Health-related quality of life and quality of life in type diabetes: relationships in a cross-sectional study" Patient, (2), 121-33 45 Thommasen H., Zhang W (2006) Health-related quality of life and type diabetes: A study of people living in the Bella Coola Valley 46 Trikkalinou A., Papazafiropoulou A K., Melidonis A (2017) "Type diabetes and quality of life" World J Diabetes, (4), 120-129 47 Wändell Per E (2004) "Quality of life of patients with diabetes mellitus An overview of research in primary health care in the Nordic countries" Scandinavian Journal of Primary Health Care, 68-74 48 WHO (2018) Diabetes https://www.who.int/news-room/fact- sheets/detail/diabetes., 21/5/2019 49 Yu Y., Feng L., Shao Y., Tu P., Wu H P., Ding X., Xiao W H (2013) "Quality of life and emotional change for middle-aged and elderly patients with diabetic retinopathy" Int J Ophthalmol, (1), 71-4 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG ĐTV: ……………………………… Ngày….Tháng… năm 20… BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE Xin chào Ông/ Bà, Tôi Đỗ Ngọc Điệp, học viên cao học y tế cơng cộng khóa 2018 -2020, Đại học Y dược TP.Hồ Chí Minh Đây đề tài nghiên cứu thực cho khóa luận tốt nghiệp tơi Mục đích nghiên cứu nhằm xác định điểm số CLCS yếu tố ảnh hưởng đến CLCS người mắc bệnh ĐTĐ type thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương năm 2019 Chúng tơi mong nhận hỗ trợ nhiệt tình từ q Ơng/ Bà để hồn thành nghiên cứu Sự hỗ trợ nhiệt tình từ q Ơng/ Bà đóng góp q báu cho nghiên cứu Những thông tin mà quý Ông/ Bà cung cấp đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu hồn tồn đƣợc giữ bí mật Nếu đồng ý tham gia nghiên cứu xin kí tên vào sau đây: Chữ ký Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TT Câu hỏi Trả lời Mã Ghi PHẦN A: THÔNG TIN NỀN A1 Năm sinh Ghi rõ ………………………… Nữ Nam Mù chữ Cấp Cấp Cấp Đại học/sau Đại học Kết (đang có vợ/chồng) Độc thân Góa vợ/chồng Ly dị/ ly thân Khơng làm Cịn làm A2 Giới tính A3 Trình độ học vấn A4 Tình trạng hôn nhân A5 Nghề nghiệp A6 Cân nặng ……………………kg A7 Chiều cao ………………….cm A8 Vịng bụng ……………………cm Phần B: TÌNH TRẠNG BỆNH B1 Đường huyết đói …………………… B2 Ơng/bà phát bệnh Đái tháo đường rồi? …….năm TN THỦ ĐIỀU TRỊ Ơng/bà có bác sỹ định dùng thuốc ĐTĐ hay khơng? Ơng/bà có uống thuốc theo định B4 hướng dẫn bác sỹ hay khơng? B3 Trong tháng qua, có ngày B5 Ơng/bà qn uống thuốc ĐTĐ khơng? Khơng Có Khơng Có Khơng Có B6 B6 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Bác sỹ có u cầu Ơng/bà phải tái B6 khám ĐTĐ định kỳ khơng? Khơng Có Ơng/bà có tái khám ĐTĐ định kỳ B7 u cầu Bác sỹ hay khơng? Khơng Có B8 BỆNH KÈM THEO Ngoài bệnh Đái tháo đường, Ông/bà B8 mắc thêm bệnh sau không? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Tăng huyết áp 0.Khơng 1.Có Tim mạch 0.Khơng 1.Có Thận 0.Khơng 1.Có Mắt 0.Khơng 1.Có Bệnh thần kinh ngoại biên 0.Khơng 1.Có Lt bàn chân/cắt cụt chi 0.Khơng 1.Có Khác 0.Khơng 1.Có PHẦN C: THĨI QUEN SINH HOẠT C1 Ơng/bà có hút thuốc khơng? Khơng Có SỬ DỤNG RƢỢU/BIA ly chuẩn≈ lon bia 330ml≈ 60 ml rượu 300≈ 30 ml rượu 400≈ 120ml rượu vang Trong tháng qua, Ơng/bà có uống C2 rượu/bia khơng Trong tháng qua, có C3 ngày Ơng/bà uống ly chuẩn rượu/bia Trong tháng qua, vào ngày uống rượu/bia, trung bình Ơng/bà C4 uống ly chuẩn rượu/bia ngày? Riêng cho Nam: C5 Trong tháng qua, có ngày ông uống ≥ ly chuẩn Không /đã bỏ Có Số ngày…………… Số lượng (ghi rõ): ………………… Số ngày……………  C7 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Riêng cho Nữ: C6 Trong tháng qua, có ngày ông uống ≥ ly chuẩn Số ngày…………… HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Hoạt động thể lực nặng: hoạt động làm ông/bà thở hổn hển như: nâng vật nặng, đào đất, tập thể dục, đạp xe tốc độ nhanh…và kéo dài 10 phút lần Trong vịng ngày vừa qua, có ngày ông/bà hoạt C7 động thể lực nặng? C8 ……………ngày Nếu trả lời 0C9 Một ngày có hoạt động thể lực nặng đó, ơng/bà …….Giờ…… phút hoạt động thể lực bao lâu? Hoạt động thể lực vừa phải: hoạt động làm ơng/bà thở nhanh bình thường như: nâng vật nhẹ, đạp xe tốc độ bình thường…và kéo dài 10 phút lần Trong vịng ngày vừa qua, có ngày ông/bà hoạt C9 động thể lực vừa phải? C10 Một ngày có hoạt động thể lực vừa phải đó, ơng/bà hoạt động thể lực bao lâu? ……………ngày Nếu trả lời 0C11 …….Giờ…… phút Thời gian ông/bà dành để vịng ngày qua Tính thời gian nhà, nơi làm việc, từ nơi tới nơi kia, hoạt động cho mục đích vui chơi, thể dục thể thao thư giản Trong vòng ngày vừa qua, có ngày ơng/bà C11 10 phút lần? C12 Một ngày có đó, ơng/bà bao lâu? ……………ngày Nếu trả lời 0C13 …….Giờ…… phút Thời gian ơng/bà dành để ngồi vịng ngày qua Tính thời gian ngồi nhà, nơi làm việc, học tập lúc rãnh rỗi bao gồm thời gian ngồi bàn làm việc, thăm bạn bè, đọc sách, ngồi nằm xem tivi Trong vịng ngày vừa qua, Ơng/bà ngồi ngày C13 bình thƣờng khơng phải ngày nghĩ cuối tuần? (Bao gồm thời gian nằm chơi (thức) thời gian ngồi) …….Giờ…… phút PHẦN D: BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG (SF - 36) Câu Nhìn chung, anh/chị nhận thấy sức khỏe nhƣ nào? Tuyệt vời  Rất tốt  Tốt  Vừa phải  Rất tệ  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Câu So với năm ngoái, Anh/chị đánh giá sức khỏe nhƣ nào? Tốt nhiều  Tốt chút  Như  Tệ chút  Tệ nhiều  GIỚI HẠN HOẠT ĐỘNG Những câu sau đề cập đến hoạt động thường ngày anh/chị Tình trạng sức khỏe anh/chị có hạn chế hoạt động thường ngày khơng có mức độ nào? Câu Vấn đề Các hoạt động mạnh như: chạy bộ, mang vật nặng, chơi bóng chuyền, bóng bàn… Các hoạt động vừa phải như: khiêng bàn, giặt đồ tay, thể dục… Xách mang túi đồ đạc (khi làm, chợ, chơi…) Hạn chế nhiều Hạn chế phần Không hạn chế          Leo lên nhiều bậc cầu thang gác    Leo lên bậc cầu thang gác    Cúi gập người, quỳ xuống hay cúi xuống    Đi nhiều số rƣỡi    10 Đi nửa số    11 Đi khoảng 100 mét    12 Tự tắm rửa mặc quần áo    Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM CÁC VẤN ĐỀ VỀ SỨC KHỎE THỂ CHẤT Trong tháng vừa qua, anh/chị có gặp phải vấn đề liên quan với công việc hoạt động thường ngày vấn đề sức khỏe thể chất gây khơng? Vấn đề Câu Có Khơng 13 Thời gian làm việc hoạt động khác bị giảm   14 Hiệu cơng việc khả   15 Bị hạn chế số hoạt động cơng việc định   16 Khó khăn làm việc hoạt động khác (ví dụ nhiều sức lực làm công việc đó…)   CÁC VẤN ĐỀ VỀ SỨC KHỎE TINH THẦN Trong tháng vừa qua, anh/chị có gặp phải vấn đề liên quan với công việc hoạt động thường ngày vấn đề sức khỏe tinh thần gây không (như: lo lắng, buồn rầu, lo sợ)? Vấn đề Câu Có Khơng 17 Thời gian làm việc hoạt động khác bị giảm   18 Hiệu công việc khả   19 Khơng tập trung hay bất cẩn công việc hoạt động khác   HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI Câu 20 Trong tháng vừa qua, tình trạng sức khỏe tâm lý xáo trộn ảnh hƣởng tới mối qua hệ xã hội anh/chị với gia đình, bạn bè hàng xóm, hay nhóm bạn bè khác mức độ nào? Không  Một chút  Vừa phải  Khá nhiều  Rất nhiều  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM SỰ ĐAU ĐỚN Câu 21 Trong tháng vừa qua, đau nhức mỏi ngƣời ảnh hƣởn gây khó chịu đến anh/chị mức độ nào?  Không Rất nhẹ  Nhẹ  Vừa  Nhiều  Rất nhiều  Câu 22 Trong tháng vừa qua, đau (đã đề cập câu trên) ảnh hƣởng đến cơng việc (trong nhà hay bên ngồi) ngày anh/chị mức độ nào? Không  Một chút  Vừa phải  Khá nhiều  Rất nhiều  NGHỊ LỰC VÀ SỰ NHIỆT TÌNH Các câu sau hỏi cảm nhận điều xảy tháng vừa qua Đối với câu hỏi chọn câu trả lời GẦN CHÍNH XÁC NHẤT với cảm nhận cho biết mức độ thường xun nó? Câu 23 Anh/chị có cảm thấy nhiệt tình, hứng thú với sống khơng? Câu 24 Anh/chị có cảm thấy lo lắng, căng thẳng đầu óc khơng? Luôn  Luôn  Hầu hết  Hầu hết  Thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Thỉnh thoảng  Ít  Ít  Không  Không  Câu 25 Anh/chị có cảm thấy Chán nản đến mức khơng có làm vui đƣợc khơng? Câu 26 Anh/chị có cảm thấy thoải mái n tâm hay khơng? Luôn  Luôn  Hầu hết  Hầu hết  Thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Thỉnh thoảng  Ít  Ít  Không  Không  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Câu 27 Anh/chị có cảm thấy dồi sức lực hay khơng? Câu 28 Anh/chị có cảm thấy tinh thần sa sút buồn chán không? Luôn  Luôn  Hầu hết  Hầu hết  Thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Thỉnh thoảng  Ít  Ít  Không  Không  Câu 29 Anh/chị có cảm thấy kiệt sức, mệt lả hay khơng? Câu 30 Anh/chị có cảm thấy hạnh phúc (cho may mắn nhiều người khác và/hoặc hài lịng với sống tại) khơng? Ln  Luôn  Hầu hết  Hầu hết  Thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Thỉnh thoảng  Ít  Ít  Khơng  Không  Câu 31 Anh/chị có cảm thấy mệt mỏi khơng? Ln ln  Hầu hết  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít  Khơng  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI Câu 32 Trong tháng vừa qua, tình trạng sức khỏe hay tâm lý anh/ chị có thƣờng xuyên gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động xã hội bình thƣờng (nhƣ thăm hỏi ngƣời thân, bạn bè…) hay không ? Luôn  Hầu hết  Thỉnh thoảng  Ít  Khơng  TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CHUNG Các câu anh/ chị cho biết mức độ hay sai thân anh/chị? Câu 33 Anh/ chị cảm thấy dễ mắc bệnh so với ngƣời khác? Câu 34 Anh/ chị cho khỏe mạnh nhƣ tất ngƣời bình thƣờng khác? Hoàn toàn  Hoàn toàn  Hầu hết  Hầu hết  Không biết  Không biết  Hầu hết sai  Hầu hết sai  Hoàn toàn sai  Hoàn toàn sai  Câu 35 Anh/ chị cho sức khỏe xấu tệ hơn? Câu 36 Sức khỏe Anh/ chị tốt? Hoàn toàn  Hoàn toàn  Hầu hết  Hầu hết  Không biết  Không biết  Hầu hết sai  Hầu hết sai  Hoàn toàn sai  Hoàn toàn sai  CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/ BÀ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN TRẢ LỜI Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 2: CÁCH TÍNH ĐIỂM SF – 36 BƢỚC 1: MÃ HÓA CÁC MỤC Chuyển đáp án trả lời ban đầu(a) Thành giá trị sang điểm 1,2,20,22,34,36 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 3⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 4⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 5⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 100 75 50 25 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 3⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 50 100 13,14,15,16,17,18,19 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 100 21,23,26,27,30 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 3⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 4⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 5⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 6⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 100 80 60 40 20 24,25,28,29,31 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 3⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 4⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 5⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 6⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 20 40 60 80 100 32,33,35 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 3⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 4⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 5⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 25 50 75 100 Số câu hỏi (a) Mã hóa lại lựa chọn câu hỏi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BƢỚC 2: TÍNH ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA CÁC MỤC Lĩnh vực Hoạt động chức Tổng số câu hỏi Sau mã hóa xong (bƣớc 1) tính điểm trung bình câu hỏi 10 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 13,14,15,16 Giới hạn hoạt động khiếm khuyết tâm lý 17,18,19 Cảm nhận sống 23,27,29,31 Thoải mái tinh thần 24,25,26,28,30 Hoạt động xã hội 20,32 Cảm nhận đau 21,22 Sức khỏe tổng quát 1,33,34,35,36 Giới hạn hoạt động khiếm khuyết chức Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 3: MƠ HÌNH CẤU TRÖC CỦA BẢNG CÂU HỎI SF – 36 Câu hỏi Lĩnh vực Viết tắt Hoạt động mạnh Hoạt động trung bình Xách hàng hóa chợ, siêu thị Leo nhiều bậc thang Leo bậc thang Lĩnh vực Gập người, quỳ gối Hoạt động chức PF Đi 1,5 số Đi 0,5 số Đi 100 mét SỨC Tắm rửa thay quần áo Thời gian làm việc/sinh hoạt giảm Hiệu làm việc/sinh hoạt Hạn chế lúc làm việc/sinh hoạt Lĩnh vực Giới hạn chức KHỎE HP Khó khăn lúc làm việc/sinh hoạt Mức độ đau Ảnh hưởng đau Lĩnh vực Cảm nhận đau đớn THỂ BP Tự đánh giá sức khỏe tổng quát Dễ bị bệnh Lĩnh vực Khỏe mạnh Đánh giá sức khỏe CHẤT GH Sức khỏe xuống Sức khỏe tuyệt vời Hăng hái nhiệt tình Dồi sức lực Kiệt sức Lĩnh vực Cảm nhận sức sống SỨC VT Mệt mỏi Mức độ tham gia hoạt động xã hội Thời gian tham gia hoạt động xã hội KHỎE Lĩnh vực Hoạt động xã hội SF Thời gian làm việc/sinh hoạt giảm Hiệu làm việc sinh hoạt Lĩnh vực Không để tâm làm việc/ sinh hoạt Giới hạn tâm lý TINH RE Cẳng thẳng đầu óc Cảm thấy chán chường Yên tâm Ưu tư buồn phiền Sung sướng Lĩnh vực Tâm thần tổng quát MH THẦN ... Điểm trung bình thay đổi chất lượng sống 62 4.4 Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống 62 4.4.1 Chất lượng sống hoạt động chức số yếu tố liên quan 62 4.4 .2 Chất lượng sống giới hạn... tháng năm 20 19 đến tháng năm 20 20, thời gian thu thập số liệu từ tháng 02 năm 20 20 đến tháng năm 20 20 - Địa điểm: Các phòng tư vấn ĐTĐ , thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 2. 3 Đối tƣợng nghiên cứu 2. 3.1... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐỖ NGỌC ĐIỆP CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE TẠI CÁC PHÕNG TƢ VẤN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG, THỊ XÃ THUẬN

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Huỳnh Thị Linh Chiêu, Đinh Thị Thanh (2018) "Thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường tại khoa nội tiết BVĐK tỉnh Bình Dương từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2018". kỷ yếu nghiên cứu khoa học công nghệ và kỹ thuật ngành y tế tỉnh Bình Dương lần thứ XVIII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tuân thủ điều trịngười bệnh đái tháo đường tại khoa nội tiết BVĐK tỉnh Bình Dương từ tháng 1đến tháng 6 năm 2018
3. Nguyễn Thành Danh (2010) kiến thức, thực hành về bệnh đái tháo đường ở người có nguy cơ cao tại huyện Thuận An tỉnh Bình Dương năm 2010, luận án chuyên khoa II, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: kiến thức, thực hành về bệnh đái tháo đường ởngười có nguy cơ cao tại huyện Thuận An tỉnh Bình Dương năm 2010
5. Lương Thị Hồng Lê (2011) Tỷ lệ hiện mắc Đái tháo đường và các yếu tố liên quan ở người 30 đến 69 tuổi tại tỉnh Bình Dương năm 2011, luận án chuyên khoa II, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ hiện mắc Đái tháo đường và các yếu tố liênquan ở người 30 đến 69 tuổi tại tỉnh Bình Dương năm 2011
6. Lưu Bích Ngọc, Nguyễn Thị Thiềng (2018) Tiêu dùng rượu bia ở việt nam một số kết quả Điều tra quốc gia, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, 207 đường Giải Phóng, Hai Bà Trưng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu dùng rượu bia ở việt nam mộtsố kết quả Điều tra quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
7. Hoàng Thị Tuyết Nhi (2018) Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai năm 2018, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế công cộng, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ởbệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa ĐồngNai năm 2018
9. Nguyễn Thanh Sơn (2017) Chất lượng cuộc sống và hiệu quả giải pháp quản lý, chăm sóc người bệnh đái tháo đường type 2 tại nhà, tỉnh thái bình, Trường đại học Y dược Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng cuộc sống và hiệu quả giải pháp quản lý,chăm sóc người bệnh đái tháo đường type 2 tại nhà, tỉnh thái bình
4. Duy Thị Hoa (2013) chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở người tăng huyết áp từ 50 tuổi trở lên tại xã Phước Lợi, huyện Bến Lức, tỉnh Long An, năm 2013 Khác
8. Lê Hoàng Ninh (2006) Các yếu tố nguy cơ của các bệnh không lây (Cao huyết áp, Đái tháo đường type 2) ở người lớn TP Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương năm 2006 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w