Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
5,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC TRẦN KHÔI NGUYÊN NGHIÊN CỨU TỶ SỐ BẠCH CẦU TRUNG TÍNH/LYMPHO BÀO VÀ TIỂU CẦU/LYMPHO BÀO Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP CĨ TRŨNG VÀ KHƠNG TRŨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA BÁC SĨ NỘI TRÚ HUẾ - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC TRẦN KHÔI NGUYÊN NGHIÊN CỨU TỶ SỐ BẠCH CẦU TRUNG TÍNH/LYMPHO BÀO VÀ TIỂU CẦU/LYMPHO BÀO Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP CÓ TRŨNG VÀ KHÔNG TRŨNG CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA Mã số: NT 62 72 20 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN ANH VŨ HUẾ - 2022 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa học bác sĩ nội trú Nội khoa luận văn tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Dược Huế q thầy nhà trường tận tình dạy dỗ, dìu dắt tơi st ba năm học vừa qua Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Trung Ương Huế Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế tạo điều kiện thuận lợi cho phép thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Anh Vũ, người Thầy trực tiếp hướng dẫn dìu dắt tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm, toàn thể bác sĩ, điều dưỡng nhân viên khoa Nội Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế khoa Nội Tim mạch – Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập thu thập số liệu Xin trân trọng cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Tá Đơng, BSCKII Phan Thanh Bình, TS Phạm Quang Tuấn, TS Đồn Chí Thắng, TS Nguyễn Đức Hồng dạy, hướng dẫn, động viên tơi cơng việc suốt q trình làm luận văn Tôi xin cảm ơn tất bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Sau cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người u bạn bè bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ, nguồn động lực lớn lao để tơi hồn thành luận văn Huế, tháng 11 năm 2021 Trần Khôi Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực trung thực, xác bệnh nhân hồ sơ bệnh án Các số liệu chưa cơng bố cơng trình khác không chép từ người khác Nếu sai khác tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Trần Khôi Nguyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ABPM Tiếng Việt Theo dõi huyết áp lưu động 24 Tiếng Anh Ambulatory Blood Pressure ADA Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kì Monitoring American Diabetes Association Antidiuretic hormone Atrial natriuretic factor Aspartate Aminotransferase Body Mass Index ADH ANF AST BMI Cholesterol TP CRP CT DI ĐTĐ ESC Hormon chống niệu Hormon lợi niệu nhĩ Chỉ số khối thể Cholesterol toàn phần Protein phản ứng C Có trũng Chỉ số ban ngày Đái tháo đường Hội Tim mạch châu Âu C-reactive protein Diurnal Index European Society of Cardiology HA HATT HATTr HATB HDL-C Huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Huyết áp trung bình Cholesterol lipoprotein tỷ trọng High Density Lipoprotein IQR JNC cao Khoảng tứ phân vị Liên Ủy ban Hoa Kì Cholesterol Interquartile Range Joint National Committee on Prevention KCT KTC LDL-C Khơng có trũng Khoảng tin cậy Cholesterol lipoprotein tỷ trọng Low Density Lipoprotein NLR thấp Tỷ số bạch cầu trung Cholesterol Neutrophil-to-Lymphocyte OR PLR RAA tính/lympho bào Tỷ suất chênh Tỷ số tiểu cầu/lympho bào Hệ renin-angiotension- Ratio Odds Ratio Platelet-to-Lymphocyte Ratio THA aldosterone Tăng huyết áp VNHA Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Vietnam National Heart VSH Nam Phân hội Tăng huyết áp Việt Association Vietnam Society of WHO Nam Tổ chức Y tế giới Hypertension World Health Organisation MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TĂNG HUYẾT ÁP 1.1.1 Bệnh nguyên chế bệnh sinh .3 1.1.1.1 Bệnh nguyên 1.1.1.2 Cơ chế bệnh sinh THA nguyên phát 1.1.2 Định nghĩa phân độ tăng huyết áp 1.1.2.1 Định nghĩa .6 1.1.2.2 Phân độ tăng huyết áp 1.1.3 Triệu chứng tăng huyết áp 1.1.3.1 Cơ 1.1.3.2 Triệu chứng thực thể 1.1.3.3 Cận lâm sàng 10 1.2 HIỆN TƯỢNG TRŨNG, KHÔNG TRŨNG HUYẾT ÁP BAN ĐÊM TRÊN HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ (ABPM) .10 1.2.1 Theo dõi huyết áp lưu động 24 10 1.2.1.1 Khái niệm 10 1.2.1.2 Phần mềm phân tích huyết áp 10 1.2.2 Hiện tượng trũng, không trũng HA ban đêm (Dipper Non-dipper) .12 1.2.3 Mối liên quan tình trạng có trũng hay khơng có trũng HA ban đêm nguy bệnh lý tim mạch 13 1.3 TỶ SỐ NLR VÀ PLR .13 1.3.1 Bạch cầu hạt trung tính 13 1.3.2 Tiểu cầu 14 1.3.3 Lympho bào .15 1.3.4 Vai trò NLR, PLR 16 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 18 1.4.1 Ngoài nước 18 1.4.2 Trong nước 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh .20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 35 3.2 ĐẶC ĐIỂM NLR, PLR VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ, TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ VỚI TÌNH TRẠNG TRŨNG HUYẾT ÁP BAN ĐÊM .37 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NLR, PLR VỚI TÌNH TRẠNG TRŨNG HUYẾT ÁP BAN ĐÊM 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN 49 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 49 4.2 ĐẶC ĐIỂM NLR, PLR VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ, TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ VỚI TRŨNG HUYẾT ÁP BAN ĐÊM .51 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NLR, PLR VỚI TÌNH TRẠNG TRŨNG HUYẾT ÁP BAN ĐÊM 59 KẾT LUẬN .64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Định nghĩa THA theo mức HA đo phòng khám, liên tục nhà theo VNHA 2018 (mmHg) Bảng 1.2 Định nghĩa phân độ tăng huyết áp theo mức HA đo phòng khám theo VNHA 2018 (mmHg) Bảng 1.3 Phân độ tăng huyết áp theo JNC Bảng 1.4 Phân độ tăng huyết áp phòng khám theo VSH/VNHA 2021 .8 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đốn béo phì WHO năm 2000 dành cho nước châu Á 23 Bảng 2.2 Phân độ tăng huyết áp theo Hội tim mạch Việt Nam .24 Bảng 2.3 Phân tầng nguy THA theo VNHA 2018 25 Bảng 2.4 Ý nghĩa diện tích đường cong ROC 32 Bảng 2.5 Các mức độ tương quan theo hệ số tương quan 33 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.2 Phân bố bệnh theo giới 35 Bảng 3.3 Thời gian phát THA 35 Bảng 3.4 Tiền sử dùng thuốc THA 36 Bảng 3.5 Kết huyết áp lưu động 24 37 Bảng 3.6 Phân bố trũng - không trũng 37 Bảng 3.7 So sánh thơng số ABPM nhóm trũng – khơng trũng .37 Bảng 3.8 Giá trị BMI trung bình nhóm có trũng khơng trũng .38 Bảng 3.9 Phân tầng nguy nhóm có trũng – khơng trũng 38 Bảng 3.10 Đặc điểm yếu tố nguy nhóm có trũng – không trũng 39 Bảng 3.11 Phân bố triệu chứng THA thường gặp 40 Bảng 3.12 Đặc điểm sinh hóa nhóm có trũng – khơng trũng 40 Bảng 3.13 Đặc điểm NLR, PLR thông số khác công thức máu nhóm có trũng – khơng trũng 41 Bảng 3.14 Phân tích hồi quy Logistic để xác định yếu tố tiên lượng độc lập bệnh nhân tăng huyết áp không trũng 42 Bảng 3.15 Tương quan NLR,PLR với chênh lệch HATT đêm – ngày .44 Bảng 3.16 Tương quan NLR,PLR với chênh lệch HATTr đêm - ngày .45 ... số bạch cầu trung tính/ lympho bào tiểu cầu/ lympho bào bệnh nhân tăng huyết áp có trũng khơng trũng? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát tỷ lệ bạch cầu trung tính/ lympho bào, tiểu cầu/ lympho bào đặc điểm... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC TRẦN KHÔI NGUYÊN NGHIÊN CỨU TỶ SỐ BẠCH CẦU TRUNG TÍNH /LYMPHO BÀO VÀ TIỂU CẦU /LYMPHO BÀO Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP CĨ TRŨNG VÀ KHƠNG TRŨNG... sàng, huyết áp lưu động 24 bệnh nhân tăng huyết áp khơng trũng có trũng Đánh giá mối liên quan tỉ lệ bạch cầu trung tính/ lympho bào tiểu cầu/ lympho bào với tình trạng khơng trũng huyết áp ban