baøi 1 trung thöïc trong hoïc taäp tuaàn 1 baøi 1 tieát 1 trung thöïc trong hoïc taäp i muïc tieâu hoïc xong baøi naøy hs caàn phaûi trung thöïc trong hoïc taäp bieát ñöôïc giaù trò cuûa söï trung th

32 14 0
baøi 1 trung thöïc trong hoïc taäp tuaàn 1 baøi 1 tieát 1 trung thöïc trong hoïc taäp i muïc tieâu hoïc xong baøi naøy hs caàn phaûi trung thöïc trong hoïc taäp bieát ñöôïc giaù trò cuûa söï trung th

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Moãi nhoùm nhaän moät baêng chöõ vieát teân moät vieäc laøm trong baøi taäp 2 vaø yeâu caàu HS löïa choïn nhöõng vieäc laøm theå hieän loøng bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. a/[r]

(1)

TUẦN 1 Bài

Tiết TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I.MỤC TIÊU:

- Học xong HS cần phải trung thực học tập, biết giá trị trung thực

- Biết trung thực học tập, đồng tình ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức

- Các mẫu chuyện, gương trung thực học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Ổn định:

- u cầu quản ca bắt nhịp, lớp hát

B Kieåm tra cũ:

GV kiểm tra phần chuẩn bị HS

C.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trung thực học tập. 2.Giảng bài:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:Xử lý tình huống(SGK/3)

- GV tóm tắt cách giải

a/.Mượn tranh bạn để đưa cô xem b/.Nói dối sưu tầm bỏ quên nhà c/.Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm nộp sau

GV hỏi:

* Nếu em Long, em chọn cách giải nào?

- GV vào số HS giơ tay để chia lớp thành nhóm thảo luận

- GV kết luận: Cách nhận lỗi hứa với cô sưu tầm nộp sau phù hợp nhất, thể tính trung thực học tập

- Gọi HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài tập 1-SGK trang 4)

- GV nêu yêu cầu tập

- Cả lớp thực - HS chuẩn bị - HS nghe

- HS xem tranh SGK - HS đọc nội dung tình

- HS liệt kê cách giải bạn Long

- HS giơ tay chọn cách

- HS thảo luận nhóm :+Tại chọn cách giải đó?

- HS đọc ghi nhớ SGK trang

(2)

+Việc làm thể tính trung thực học tập:

a/.Nhắc cho bạn kiểm tra b/.Trao đổi với bạn học nhóm c/.Khơng làm bài, mượn bạn chép

d/.Không chép bạn kiểm tra e/.Giấu điểm kém, báo điểm tốt với bố mẹ g/.Góp ý cho bạn bạn thiếu trung thực học tập

- GV kết luận:

+Việc b, d, g trung thực học tập +Việc a, c, e thiếu trung thực học tập

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2-SGK trang 4)

- GV nêu ý tập

a/ Trung thực học tập thiệt b/ Thiếu trung thực học tập giả dối c/ Trung thực học tập thể lòng tự trọng

- GV kết luận: +Ý b, c +Ý a sai

D.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Tự liên hệ tập 6- SGK trang

- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm Bài tập 5- SGK trang

- HS lắng nghe

- HS lựa chọn theo thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành

- HS thảo luận nhóm lựa chọn giải thích lí lựa chọn - Cả lớp trao đổi, bổ sung

- HS đọc

- HS sưu tầm mẫu chuyện, gương trung thực học tập

TUAÀN 2

Tiết Bài

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I.MỤC TIÊU:

- Học xong HS cần phải trung thực học tập, biết giá trị trung thực

- Biết trung thực học tập, đồng tình ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức

- Các mẫu chuyện, gương trung thực học tập

(3)

Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn định:

- Yêu cầu quản ca bắt nhịp, lớp hát

B Kiểm tra cuõ:

- Gọi HS nêu ghi nhớ trung thực học tập - GV nhận xét

C.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trung thực học tập(Tiết 2) 2.Giảng bài:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập

3-SGK trang 4)

- GV chia lớp thành nhóm:

Nhóm 1: Em làm khơng làm kiểm tra?

Nhóm 2: Em làm bị điểm mà cô giáo ghi nhằm điểm giỏi?

Nhóm 3: Em làm kiểm tra bạn bên cạnh không làm cầu cứu em? - GV kết luận cách ứng xử tình huống:

a/ Cố gắng học để gỡ điểm lại

b/.Báo cho cô biết để sữa chữa điểm lại cho

c/ Có thể giúp bạn cho bạn biết làm không trung thực học tập

* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài tập

4-SGK trang 4)

- GV yêu cầu vài HS sưu tầm mẫu chuyện, gương trung thực học tập lên trình bày

- GV kết luận: Xung quanh có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần học tập bạn

* Bài tập 5- SGK trang : Bỏ

D.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS nêu lại ghi nhớ chung

- Thực trung thực học tập nhắc nhở bạn bè thực

- Về nhà xem lại chuẩn bị : Vượt khó học tập - Nhận xét` tiết học

- Cả lớp thực - HS nêu

- HS nghe

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp góp ý trao đổi

- HS kể trước lớp

- Cả lớp cho ý kiến, suy nghĩ mẫu chuyện vừa nghe

- Đại diện HS trình bày ý kiến ,suy nghĩ trước lớp

- HS neâu

(4)

Tuần 3

Tiết Bài 2

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I.MỤC TIÊU:

Học xong này, HS có khả nhận thức được:

- Mỗi người điều gặp khó khăn sống học tập Cần phải có tâm vượt qua khó khăn

- Quý trọng học tập gương biết vượt khó sống học tập

- Biết xác định khó khăn học tập thân cách khắc phục - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức

- Các mẫu chuyện, gương vượt khó học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Ổn định:

- u cầu quản ca bắt nhịp, lớp hát

B Kiểm tra cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Nêu phần ghi nhớ “Trung thực học tập”

+ Kể mẩu chuyện, gương trung thực học tập

- GV nhận xét

C.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: “Vượt khó học tập” 2.Giảng bài

* Hoạt động 1: Kể chuyện học sinh nghèo

vượt khó

- GV giới thiệu : Như SGV/20 - GV kể chuyện

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu

2-SGK trang 6)

- GV chia lớp thành nhóm

Nhóm 1: Thảo gặp khó khăn học tập sống ngày?

Nhóm : Trong hồn cảnh khó khăn vậy,

- Cả lớp thực

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung

- HS lặp lại - HS laéng nghe

- Cả lớp nghe.1 HS tóm tắt lại câu chuyện

(5)

bằng cách Thảo học tốt? - GV ghi tóm tắt ý bảng

- GV kết luận : Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn học tập sống, song Thảo biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó bạn

* Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đơi (Câu

3- SGK trang 6)

- GV neâu yêu cầu câu 3:

+ Nếu cảnh khó khăn bạn Thảo, em làm gì?

- GV ghi tóm tắt lên bảng

- GV kết luận cách giải tốt

* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập

1-SGK trang 7)

- GV nêu ý tập 1: Khi gặp tập khó, em chọn cách làm đây? Vì sao? a/ Tự suy nghĩ, cố gắng làm

b/ Nhờ bạn giảng giải để tự làm c/ Chép bạn

d/ Nhờ người khác làm hộ

đ/ Hỏi thầy giáo, cô giáo người lớn e/ Bỏ không làm

- GV kết luận: Cách a, b, d cách giải tích cực

- GV hỏi:

Qua học hơm nay, rút điều gì?

D.Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị tập 2- SGK trang - Thực hoạt động:

+ Cố gắng thực biện pháp đề để vượt khó khăn học tập

+ Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập

- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung

- HS thảo luận theo nhóm đôi

- Đại diện nhóm trình bày cách giải

- HS lớp trao đổi, đánh giá cách giải

- HS làm tập

- HS nêu cách chọn giải lí

- HS phát biểu

- HS câu ghi nhớ SGK/6 - Cả lớp chuẩn bị

(6)

Tuần 4

Tiết Bài 2

VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP I.MỤC TIÊU:

Học xong này, HS có khả nhận thức được:

- Quý trọng học tập gương biết vượt khó sống học tập

- Biết xác định khó khăn học tập thân cách khắc phục - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức

- Các mẫu chuyện, gương vượt khó học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Ổn định:

- u cầu quản ca bắt nhịp, lớp hát

B Kieåm tra cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Nêu phần ghi nhớ “Vượt khó học tập”

+ Kể mẩu chuyện, gương vượt khó học tập

- GV nhận xét

C.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Vượt khó học tập( Tiết 2) 2.Giảng bài

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập

2-SGK trang 7)

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận nhóm:

+ u cầu HS đọc tình tập 4-SGK

+ HS nêu cách giải

- GV giảng giải ý kiến mà HS thắc mắc - GV kết luận :Trước khó khăn bạn Nam, bạn phải nghỉ học , cần phải giúp đỡ bạn nhiều cách khác Vì thân cần phải cố gắng khắc phụcvượt qua khó khăn học tập , đồng thời giúp đỡ

- Cả lớp thực

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung

- HS laëp lại

- Các nhóm thảo luận (4 nhóm) - HS đọc

- Một số HS trình bày khó khăn biện pháp khắc phục

(7)

các bạn khác để vượt qua khó khăn

* Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi ( Bài tập

3-SGK /7)

- GV giải thích yêu cầu tập - GV cho HS trình bày trước lớp

- GV kết luận khen thưởng HS biết vượt qua khó khăn học tập

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( tập

4-SGK / 7)

- GV nêu giải thích yêu cầu tập:

+ Nêu số khó khăn mà em gặp phải học tập biện pháp để khắc phục khó khăn theo mẫu- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn SGK

- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng

- GV kết luận, khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đề để học tốt

D.Củng cố - Dặn dò:

- HS nêu lại ghi nhớ SGK trang

- Thực biện pháp đề để vượt khó khăn học tập; động viên, giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập

- Chuẩn bị bài:Biết bày tỏ ý kiến - Nhận xét tiết học

- HS thảo luận - HS trình bày

- HS lắng nghe

- HS nêu số khó khăn biện pháp khắc phục

- Cả lớp trao đổi , nhận xét

- HS neâu

- HS lớp lắng nghe nhà thực hành

TUAÀN 5

Tiết Bài

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN

I.MỤC TIÊU:

- Học xong này, HS nhận thức em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

- Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến người khác

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức lớp

(8)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Ổn định:

- Yêu cầu quản ca bắt nhịp, lớp hát

B Kiểm tra cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Nhắc lại phần ghi nhớ “Vượt khó học tập”

+Giải tình tập (SGK/7)

“Nhà Nam nghèo, bố Nam bị tai nạn nằm điều trị bệnh viện Chúng ta làm để giúp Nam tiếp tục học tập? Nếu em bạn Nam, em làm gì? Vì sao?”

C.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến. 2 Giảng bài:

* Khởi động: Trò chơi “Diễn tả”

- GV nêu cách chơi: GV chia HS thành 4- nhóm giao cho nhóm đồ vật tranh Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn người nhóm vừa cầm đồ vật tranh quan sát, vừa nêu nhận xát đồ vật, tranh

- GV kết luận:

Mỗi người có ý kiến nhận xét khác vật

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Câu 1,

2-SGK/9)

- GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình câu  Nhóm : Em làm em phân công làm việc không phù hợp với khả năng?

 Nhoùm : Em làm bị cô giáo hiểu lầm phê bình?

Nhóm : Em làm em muốn chủ nhật bố mẹ cho chơi?

Nhóm : Em làm muốn tham gia vào hoạt động lớp, trường? - GV nêu yêu cầu câu 2:

+ Điều xảy em không bày tỏ ý

- Cả lớp thực

- Một số HS thực yêu cầu - HS nhận xét

- HS laëp lại - HS thảo luận :

+Ý kiến nhóm đồ vật, tranh có giống khơng?

- HS thảo luận nhóm

(9)

kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em?

- GV kết luận : Nhö SGV/23

* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài

tập 1- SGK/9)

- GV gọi HS nêu cầu tập 1:

- GV kết luận: Việc làm bạn Dung đúng, bạn biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng Cịn việc làm bạn Hồng Khánh không

* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập

2-SGK/10)

- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua bìa màu:

+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối

+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự - GV nêu ý kiến tập (SGK/10)

- GV yêu cầu HS giải thích lí

- GV kết luận : Các ý kiến a, b, c, d Ý kiến đ sai trẻ em nhỏ tuổi nên mong muốn em nhiều lại khơng có lợi cho phát triển em khơng phù hợp với hồn cảnh thực tế gia đình, đất nước

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

D.Củng cố - Dặn dò:

- Vè nhà thực yêu cầu tập

+Em viết, vẽ, kể chuyện bạn nhóm xây dựng tiểu phẩm quyền tham gia ý kiến trẻ em

- Một số HS tập tiểu phẩm “Một buổi tối gia đình bạn Hoa” để tiết sau học cho tốt

- Nhận xét tiết học

- Cả lớp thảo luận

- Đại điện lớp trình bày ý kiến

- HS nêu

- HS nhóm đơi thảo luận chọn ý

- HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước

- Vaøi HS giải thích

- HS đọc

(10)

TUẦN 6

Tiết Bài

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN

I.MỤC TIÊU:

- Học xong này, HS nhận thức em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

- Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến người khác

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức lớp

- Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh trắng - Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Ổn định:

- u cầu quản ca bắt nhịp, lớp hát

B Kiểm tra cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Nhắc lại phần ghi nhớ “Biết bày tỏ ý kiến” - GV nhận xét

1.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến. 2 Giảng bài:

* Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”

Nội dung : Như SGV/24, 25: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa (Các nhân vật :Hoa, bố Hoa, meï Hoa)

GV kết luận : Mỗi gia đình có vấn đề, khó hkăn riêng Là cái, em nên bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, vấn đề có liên quan đến em Ý kiến em bố mẹ lắng nghe tôn trọng Đồng thời cần phải bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ

* Hoạt động 2: “ Trị chơi phóng viên”.

Cách chơi : GV cho số HS xung phong

- Cả lớp thực

- Một HS thực yêu cầu - HS nhận xét

- HS xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng

- HS thảo luận :

+ Em có nhận xét ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa? + Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp khơng?

+Nếu bạn Hoa, em giải nào?

(11)

đóng vai phóng viên vấn bạn lớp theo câu hỏi tập 3- SGK/10 - GV kết luận:

Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến

* Hoạt động 3:

- GV cho HS trình bày viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10)

- GV kết luận chung:

+ Trẻ em có quyền có ý kiến trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

+ Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên ý kiến trẻ em phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình, đất nước có lợi cho phát triển trẻ em + Trẻ em cần biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác

D.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ

- Về nhà HS thảo luận nhóm vấn đề cần giải tổ, lớp, trường

- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em

-Về chuẩn bị : Tiết kiệm tiền - Nhận xét tiết học

- Một số HS xung phong đóng vai phóng viên vấn bạn

- HS trình bày - HS lắng nghe

- HS đọc

- Lắng nghe ghi nhớ nhà thực

TUẦN 7

Tiết Bài TIẾT KIỆM TIỀN CỦA

I.MỤC TIÊU:

- Học xong này, HS có khả nhận thức được: cần phải tiết kiệm tiền Vì cần tiết kiệm tiền

- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … sinh hoạt ngày - Biết đồng tình ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm; Khơng đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(12)

- Mỗi HS có thẻ màu: xanh, đỏ, vàng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Ổn định:

- u cầu quản ca bắt nhịp, lớp hát

B Kiểm tra cũ:

+ Nêu phần ghi nhớ “Biết bày tỏ ý kiến” + Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em?

- GV nhận xét

C.Bài mới:

1.Giới thiệu : “Tiết kiệm tiền của” 2.Giảng :

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin:Thảo luận nhóm đơi.

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đ đ đ đđ đ - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/11 - Xem tranh vẽ sách

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cho biết : Theo em cần phải tiết kiệm ?

- GV tổ chức cho HS làm việc lớp + Yêu cầu HS trả lời

+ Hỏi : Theo em có phải nghèo nên cường quốc Nhật, Đức phải tiết kiệm không?

+ Họ tiết kiệm để làm ? + Tiền đâu mà có ? - GV kết luận:

Tiết kiệm thói quen tốt, biểu người văn minh, xã hội văn minh Chúng ta phải tiết kiệm tiền để đất nước giàu mạnh Tiền sức lao động người làm tiết kiệm tiền tiết kiệm sức lao động

* Nhân dân ta đúc kết thành câu ca dao nào, đố em biết ?

- Nêu HS GV giải đáp : “ Ở bao hạt cơm rơi

Ngoài bao giọt mồ hôi thấm đồng” - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/12

- HS thực yêu cầu - HS khác nhận xét

- HS đọc thông tin

- HS thảo luận theo cặp, đọc cho nghe thông tin xem tranh, bàn bạc trả lời câu hỏi

- HS trả lời

- HS khaùc nhận xét

- HS lắng nghe

- HS neâu

(13)

* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài tập

1- SGK/12)

- GV nêu ý kiến tập - Yêu cầu HS suy nghĩ dùng thẻ xanh, đỏ, vàng để biểu thị tán thành, phân vân, không tán thành

- GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn

- GV kết luận:

+ Các ý kiến c, d + Các ý kiến a, b sai

* Hoạt động : Làm việc cá nhân : Bài tập 2-SGK/12 :

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân

+ Yêu cầu HS viết giấy việc làm em cho tiết kiệm tiền việc làm em cho chưa tiết kiệm tiền

+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến, Gv ghi lại lên bảng

+ Kết thúc GV có bảng ý kiến chia làm coät

Vậy: Những việc tiết kiệm việc nên

làm, cịn việc lãng phí , khơng tiết kiệm, khơng nên làm

D.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/12

- Sưu tầm truyện, gương tiết kiệm tiền (Bài tập 6- SGK/13)

- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của thân (Bài tập –SGK/13)

- Chuẩn bị tiết sau

- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo thẻ màu

- HS giải thích lí

- HS làm việc cá nhân, viết giấy ý kiến

- Mỗi HS nêu ý kiến (khơng nêu ý kiến trùng lặp)

- HS đọc lại ghi nhớ

- Lắng nghe ghi nhớ thực

TUAÀN 8

Tiết Bài TIẾT KIỆM TIỀN CỦA

I.MỤC TIÊU:

(14)

- Mọi người ai phải tiết kiệm tiền tiền sức lao động vất vả người có

- Tiết kiệm tiền tiết kiệm sức lao động người

- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … sinh hoạt ngày - Biết đồng tình ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm; Không đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức

- Đồ dùng để chơi đóng vai

- Mỗi HS có thẻ màu: xanh, đỏ, vàng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động day Hoạt động học

A.OÅn ñònh:

- Yêu cầu quản ca bắt nhịp, lớp hát

B Kiểm tra cũ:

+ Nêu phần ghi nhớ “Tiết kiệm tiền của” + Yêu cầu HS nêu số việc em làm nhà thể tiết kiệm tiền

- GV nhận xét

C.Bài mới:

1.Giới thiệu :“Tiết kiệm tiền của”(Tiếp theo) 2.Giảng :

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (Bài tập 4-SGK/13)

- GV goïi HS nêu yêu cầu tập

- GV tổ chức cho HS làm tập số SGK - GV tổ chức cho HS làm việc lớp :

+ Trong việc trên, việc thể tiết kiệm ?

+ Trong việc làm việc làm thể khơng tiết kiệm ?

- Yêu cầu HS đánh dấu X vào trước việc mà làm số việc làm tập + Yêu cầu HS trao đổi chéo cho bạn, quan sát kết đánh giá xem bạn tiết kiệm chưa ?

- GV mời số HS chữa tập giải thích - GV kết luận:

+ Các việc làm a, b, g, h, k tiết kiệm tiền + Các việc làm c, d, đ, e, i lãng phí tiền

- HS neâu - HS neâu

- HS làm tập 4: Đánh dấu X vào trước việc tiết kiệm

- HS trả lời

- Cả lớp trao đổi nhận xét - HS nhận xét, bổ sung

- HS đổi chéo kiểm tra cho

(15)

- GV nhận xét, khen thưởng HS biết tiết kiệm tiền nhắc nhở HS khác thực tiết kiệm tiền sinh hoạt ngày

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đóng vai (Bài tập 5- SGK/13)

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đóng vai tình tập

+ Nhóm : Bằng rủ Tuấn xé sách lấy giấy

gấp đồ chơi Tuấn giải thích nào?

+ Nhóm : Em Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi

mới có q nhiều đồ chơi Tâm nói với em?

+ Nhóm : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy mới

ra dùng dùng nhiều giấy trắng Cường nói với Hà?

- GV tổ chức cho HS làm việc lớp + Yêu cầu HS nhóm trả lời

+ Yêu cầu nhóm khác quan sát, nhận xét - GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình

- GV kết luận chung:

Tiền bạc, cải mồ hôi, công sức bao người lao động Vì vậy, cần phải tiết kiệm, khơng sử dụng tiền lãng phí

D.Củng cố - Dặn dò:

- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, … sống ngày - Chuẩn bị bài: Tiết kiệm thời

- Nhận xét tiết học

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai

- Một vài nhóm lên đóng vai

- Cả lớp thảo luận:

+ Cách ứng xử phù hợp chưa? Có cách ứng xử khác khơng? Vì sao?

+Em cảm thấy ứng xử vậy?

- HS thảo luận đại diện nhóm trình bày

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS lớp thực hành

TUẦN 9

Tiết Baøi

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I MỤC TIÊU:

(16)

Hiểu được:

+ Thời quý nhất, cần phải tiết kiệm + Cách tiết kiệm thời

Biết quý trọng sử dụng thời cách tiết kiệm

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức

- Các truyện, gương tiết kiệm thời - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ trắng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động day Hoạt động học

A.OÅn ñònh :

- Yêu cầu HS trật tự để chuẩn bị học tập

B Kiểm tra cũ:

+ Nêu phần ghi nhớ “Tiết kiệm tiền của” + Hãy giúp bạn Hà chọn cách giải phù hợp tình sau: Hà dùng hộp bút màu tốt, lại bạn tặng thêm hộp giống hệt hộp cũ sinh nhật…

a/ Bỏ hộp màu cũ, dùng hộp b/ Dùng hai hộp lúc

c/ Mang cho hộp cũ dùng hộp

d/ Cất hộp để dành, dùng nốt hộp màu cũ -GV ghi điểm

C.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ” 2 Giảng bài:

* Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” –trong SGK/14-15

- GV tổ chức cho HS làm việc lớp

+ GV kể chuyện “ Một phút” (có tranh minh hoa)ï - GV cho HS thảo luận theo câu hỏi: +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời nào?

+ Chuyện xảy với Mi-chi-a thi trượt tuyết ?

+ Sau chuyện đó, Mi-chi-a hiểu điều ? + Em rút học từ câu chuyện Michia ? - GV cho HS làm việc theo nhóm

+ Yêu cầu nhóm lên đóng vai để kể lại câu chuyện, sau rút học

- GV cho HS làm việc lớp :

- Cả lớp lắng nghe thực - Một số HS thực - HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe Gv kể chuyện, theo dõi tranh minh hoạ trả lời câu hỏi

- HS làm việc theo nhóm

(17)

+ u cầu nhóm lên đóng vaikể chuyện Michia

+ Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn

Hỏi: Tại phải tiết kiệm thời giờ? Tiết kiệm thời có tác dụng ? khơng tiết kiệm thời dẫn đến hậu ?

- GV kết luận:

Mỗi phút điều đáng quý Chúng ta phải tiết kiệm thời

- Gọi HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2-SGK/16)

- GV chia nhoùm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình

+ Nhóm : Điều xảy HS đến phòng

thi bò muộn

+ Nhóm 2: Nếu hành khách đến muộn tàu,

máy bay điều xảy ra?

+ Nhóm 3: Điều xảy người bệnh

được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? - GV kết luận:

+ HS đến phịng thi muộn khơng vào thi ảnh hưởng xấu đến kết thi + Hành khách đến muộn bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay

+ Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm bị nguy hiểm đến tính mạng

* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(bài tập 3-SGK)

- GV nêu ý kiến tập Em bạn nhóm trao đổi bày tỏ thái độ ý kiến sau (Tán thành, phân vân không tán thành) :

a/ Thời quý

b/ Thời thứ có, chẳng tiền mua nên không cần tiết kiệm

c/ Tiết kiệm thời học suốt ngày, không làm việc khác

d/ Tiết kiệm thời tranh thủ làm nhiều việc lúc

- GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn

- HS neâu

- Lắng nghe - HS đọc

(18)

mình

- GV kết luận: + Ý kiến a + Các ý kiến b, c, d sai

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

D.Củng cố - Dặn dò:

- Tự liên hệ việc sử dụng thời thân - Lập thời gian biểu ngày thân (Bài tập 4- SGK/16)

+ Em biết tiết kiệm thời chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh số việc cụ thể mà em làm để tiết kiệm thời

- Viết, vẽ, sưu tầm mẩu chuyện, truyện kể, gương, ca dao, tục ngữ tiết kiệm thời (Bài tập 5- SGK/ 16)

-2 HS đọc

- Lắng nghe ghi nhớ thực

TUẦN 10

Tiết 10 Baøi

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I MỤC TIÊU:

Giúp HS hiểu :

- Cần phải tiết kiệm thời thời quý giá cho làm việc học tập Thời trơi qua khơng trở lại Nếu biết tiết kiệm thời ta làm nhiều việc có ích

- Tiết kiệm thời làm việc khẩn trương khơng chần chừ, làm việc xong việc nấy…

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức

- Các truyện, gương tiết kiệm thời - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ trắng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động day Hoạt động học

1.Ổn định :

- u cầu HS trật tự để chuẩn bị học tập

2 Kieåm tra cũ:

- Thế tiết kiệm thời ? - Vì phải tiết kiệm thời ?

C Bài : 1 Giới thiệu bài:

- Cả lớp lắng nghe thực - HS nêu

(19)

- Tiết kiệm thời ( tiết 2)

2 Giảng bài:

* Hoạt động 1:Làm việc cá nhân (bài tập – SGK)

- GV nêu yêu cầu tập 1:

Em tán thành hay không tán thành việc làm bạn nhỏ tình sau? Vì sao? a/ Ngồi lớp, Hạnh ln ý nghe thầy giáo, giáo giảng Có điều chưa rõ, em tranh thủ hỏi thầy cô bạn bè

b/ Sáng đến dậy, Nam cố nằm giường Mẹ giục mãi, Nam chịu dậy đánh răng, rửa mặt

c/ Lâm có thời gian biểu quy định rõ học, chơi, làm việc nhà … bạn thực

d/ Khi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi lưng trâu, vừa tranh thủ học

đ/ Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện xem ti vi

e/ Chiều Quang đá bóng Tối bạn lại xem ti vi, đến khuya lấy sách học

- GV kết luận:

+ Các việc làm a, c, d tiết kiệm thời

+ Các việc làm b, đ, e tiết kiệm thời

* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập 6- SGK/16)

- GV nêu yêu cầu tập

+ Em lập thời gian biểu trao đổi với bạn nhóm thời gian biểu - GV gọi vài HS trình bày trước lớp

- GV nhận xét, khen ngợi HS biết sử dụng, tiết kiệm thời nhắc nhở HS cịn sử dụng lãng phí thời

* Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, tư liệu sưu tầm (Bài tập 5- SGK/16)

- GV gọi số HS trình bày trước lớp

- GV khen em chuẩn bị tốt giới thiệu hay - GV kết luận chung:

- Cả lớp làm việc cá nhân - HS trình bày , trao đổi trước lớp

- HS thảo luận theo nhóm đơi việc thân sử dụng thời thân dự kiến thời gian biểu thời gian tới

- HS trình baøy

(20)

+ Thời thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm

+ Tiết kiệm thời sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí, có hiệu

D.Củng cố - Dặn dò:

- Thực tiết kiệm thời sinh hoạt hàng ngày

- Chuẩn bị cho tiết sau

được chủ đề tiết kiệm thời

- HS lớp trao đổi, thảo luận ý nghĩa tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, gương … vừa trình bày - Lắng nghe ghi nhớ thực

TUAÀN 11

Tiết 11: ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌCKỲ I I/MỤC TIÊU

- Giúp HS ôn lại kiến thức học từ tuần đến tuần 10

- Giáo dục em có ý thức thực hành điều học đời sống ngày II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

- u cầu HS trật tự để chuẩn bị học tập

B/Kiểm tra cũ

- Kiểm tra chuẩn bị ôn tập HS

C/ Bài mới. 1/ Giới thiệu bài

- GV ghi tựa lên bảng

2/ Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.

Hỏi : Từ tuần đến tuần 10 em học

mấy đạo đức ?

Hỏi : +Tại em phải trung thực học

taäp ?

- Các em trung thực học tập chưa? - Giáo dục ý thức cho HS trung thực học tập

Hoûi :+ Khi gặp khó khăn học tập em

phải làm ?

+ Thế vượt khó học tập ? + Vượt khó học tập giúp ta điều ?

Hỏi: + Điều xẩy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan

- Cả lớp lắng nghe thực - Cả lớp

- HS nhắc lại -1 HS neâu

-1 HS nêu , bạn khác bổ sung - HS tự nêu

- HS laéng nghe

- Trao đổi theo nhóm bàn

- Đại diện nhóm nêu ý kiến tiêu biểu

(21)

đến em ?

+ Đối với việc có liên quan đến mình, em có quyền ?

Hỏi :+ Qua tiết kiệm tiền em rút

học ?

Hỏi : + Thế tiết kiệm thời ?

+ Vì cần tiết kiệm thời ?

3/Hoạt động 2:Thực hành kĩ năng

-u cầu nhóm trình bày tiểu phẩm tự chọn học ( Tiểu phẩm đăng kí tiết trước)

- GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm có tiểu phẩm hay

D/ Củng cố , dặn dò

- Về nhà xem lại ôn

- Chuẩn bị sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Nhận xét tiết học

- HS nối tiếp phát biểu ý kiến - HS nêu

- Hoạt động nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

- nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét

TUAÀN 12

Tiết 12 Bài 6 HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ I.MỤC TIÊU:

Học xong này, HS có khả năng:

- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ ông bà, cha mẹ bổn phận cháu ôngg bà, cha mẹ

- Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sống

- Kính yêu ông bà, cha mẹ

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức lớp

- Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng” - Bài hát “Cho con”- Nhạc lời: Phạm Trọng Cầu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động day Hoạt động học

A.Ổn định:

- u cầu HS trật tự để chuẩn bị học tập

B.Kiểm tra cũ :

(22)

+ Nêu phần ghi nhớ “Tiềt kiệm thời giờ” + Hãy trình bày thời gian biểu ngày thân

- GV nhận xét

C.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ơng bà, cha

mẹ”

2.Giảng baøi :

* Khởi động : Hát tập thể “Cho con”- Nhạc

và lời: Phạm Trọng Cầu + Bài hát nói điều gì?

+ Em có cảm nghĩ tình thương u, che chở cha mẹ mình? Là người gia đình, Em làm để cha mẹ vui lòng?

* Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” SGK/17-18.

- GV cho HS đóng vai Hưng, bà Hưng tiểu phẩm “Phần thưởng”

- GV vấn em vừa đóng tiểu phẩm + Đối với HS đóng vai Hưng

Vì em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa thưởng?

+Đối với HS đóng vai bà Hưng:

 “Bà” cảm thấy trước việc làm đứa cháu mình?

- GV kết luận: Hưng u kính bà, chăm sóc bà, Hưng đứa cháu hiếu thảo

- GV cho HS đọc ghi nhớ khung

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1-SGK/18-19)

- GV nêu yêu cầu tập 1: Cách ứng xử bạn tình sau hay sai? Vì sao?

a/ Mẹ mệt, bố làm chưa Sinh vùng vằng, bực bội chẳng có đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật

b/ Hôm làm về, mẹ thấy Loan chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát Loan nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà

c/ Bố Hoàng vừa làm về, mệt Hoàng chạy

- Một số HS thực - HS nhận xét

- HS trả lời

- HS xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng

- HS đọc

- Cả lớp thảo luận, nhận xét cách ứng xử

(23)

ra tận cửa đón hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho khơng?”

d/ Ơng nội Hồi thích chơi cảnh, Hồi đến nhà bạn mượn sách, thấy ngồi vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn nhánh mang cho ông trồng

đ/ Sau học nhóm, Nhâm bạn Minh đùa với Chợt nghe tiếng bà ngoại ho phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà

- GV mời đại diện nhóm trình bày

- GV kết luận: +Việc làm bạn Loan

(Tình b); Hồi (Tình d), Nhâm (Tình đ) thể lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

+Việc làm bạn Sinh (Tình a) bạn Hồng (Tình c) chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2-SGK/19)

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

Hãy đặt tên cho tranh (SGK/19) nhận xét việc làm nhỏ tranh

Nhóm : Tranh Nhoùm : Tranh

-GV kết luận nội dung tranh khen nhóm HS đặt tên tranh phù hợp

D/ Cuûng cố - Dặn dò:

- Thế hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? - Chuẩn bị tập 5- (SGK/20)

Bài tập : Em sưu tầm truyện, thơ, hát, câu ca dao, tục ngữ nói lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

Bài tập : Hãy viết, vẽ kể chuyện chủ đề hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ

- Nhận xét tiết học

- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Các nhóm HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến Các nhóm khác trao đổi

- HS neâu

- Cả lớp lắng nghe nhà thực

(24)

HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ ( tiết ) I.MỤC TIÊU:

Hoïc xong này, HS có khả năng:

- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ ông bà, cha mẹ bổn phận cháu ôngg bà, cha mẹ

- Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sống

- Kính yêu ông bà, cha mẹ

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức lớp

- Giấy bút vẽ cho nhóm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động day Hoạt động học

A.Ổn định:

- u cầu HS trật tự để chuẩn bị học tập

B.Kieåm tra cũ :

+ Em hiểu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?

+ Điều xẩy cháu khơng hiếu thảo với ông bà cha mẹ?

- GV nhận xét

C.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

- “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”

2.Giảng

* Hoạt động 1: Đóng vai tập 3- SGK/19

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

+ Nhóm : Thảo luận, đóng vai theo tình tranh

+ Nhóm : Thảo luận đóng vai theo tình tranh

- GV vấn HS đóng vai cháu cách ứng xử, HS đóng vai ơng bà cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc cháu

GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan

tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, ông bà già yếu, ốm đau

* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập 4- SGK/20)

- Cả lớp lắng nghe thực - HS trả lời

- HS nhận xét

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai

- Thảo luận nhận xét cách ứng xử (Cả lớp)

(25)

- GV nêu yêu cầu tập

+ Hãy trao đổi với bạn nhóm việc làm làm để thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ

- GV mời số HS trình bày

- GV khen HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ nhắc nhở HS khác học tập bạn

* Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu sáng tác tư liệu sưu tầm (Bài tập 6-SGK/20)

- GV mời HS trình bày trước lớp

GV kết luận chung : + Ơng bà, cha mẹ có

cơng sinh thành, nuôi dạy nên người +Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ

D/ Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ khung

- Thực việc cụ thể ngày để bày tỏ lịng hiếu thảo ơng bà, cha mẹ

- Về xem lại chuẩn bị tiết sau

- HS trình bày lớp trao đổi

- HS trình bày

- HS đọc

- HS lớp lắng nghe nhà thực

TUẦN 14

Tiết 14 Bài 7

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I.MỤC TIÊU:

Học xong này, HS có khả năng: - Hiểu:

+ Cơng lao thầy giáo, cố giáo HS

+ HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, giáo - Có thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức

- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động day Hoạt động học

A.Ổn định:

(26)

B.Kiểm tra cũ :

+ Nhắc lại ghi nhớ “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”

+ Hãy nêu việc làm ngày thân để thể lòng hiếu thảo ông bà, cha mẹ

- GV nhận xét

C.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: “Biết ơn thầy giáo, cô giáo” 2.Giảng

* Hoạt động 1: Xử lí tình (SGK/20-21)

- GV nêu tình :

Cơ Bình - Cô giáo dạy bọn Vân hồi lớp Vừa hiền dịu, vừa tận tình bảo cho li tí Nghe tin bị ốm nặng, bọn Vân thương cô Giờ chơi, Vân chạy tới chỗ bạn nhảy dây sân báo tin rủ: “Các bạn ơi, chiều đến thăm cô nhé!”

- GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo dạy dỗ

các em biết nhiều điều hay, điều tốt Do em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo

* Rút ghi nhớ :

- GV cho HS đọc ghi nhớ khung

* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập 1- SGK/22)

- GV nêu yêu cầu chia lớp thành nhóm HS làm tập

Việc làm tranh (dưới đây) thể lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo + Nhóm : Tranh

+ Nhoùm : Tranh + Nhoùm : Tranh + Nhoùm : Tranh

- GV nhận xét chia phương án tập

+ Các tranh 1, 2, : thể thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

+ Tranh 3: Khơng chào giáo khơng dạy lớp biểu lộ không tôn trọng thầy giáo, cô giáo

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập

2 HS trả lời - HS nhận xét

- HS dự đoán cách ứng xử xảy

- HS lựa chọn cách ứng xử trình bày lí lựa chọn

- Cả lớp thảo luận cách ứng xử

- HS đọc

- Từng nhóm HS thảo luận

(27)

SGK/22)

- GV chia HS làm nhóm Mỗi nhóm nhận băng chữ viết tên việc làm tập yêu cầu HS lựa chọn việc làm thể lịng biết ơn thầy giáo, giáo

a/ Chăm học tập

b/ Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng

c/ Nói chuyện, làm việc riêng học d/ Tích cực tham gia hoạt động lớp, trường

đ/ Lễ phép với thầy giáo, cô giáo

e/ Chúc mừng thầy giáo, cô giáo ngày Nhà giáo Việt Nam

g/ Chia sẻ với thầy giáo, giáo lúc khó khăn

- GV kết luận:

Có nhiều cách thể lịng biết ơn thầy giáo, cô giáo

Các việc làm a, b, d, đ, e, g biết ơn thầy giáo, cô giáo

D.Củng cố - Dặn dò:

- Qua học em rút điều ?

- Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm chủ đề học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo

- Sưu tầm hát, thơ, ca dao, tục ngữ … ca ngợi công lao thầy giáo, cô giáo (Bài tập 5- SGK/23)

- Từng nhóm HS thảo luận ghi việc nên làm vào tờ giấy nhỏ

-Từng nhóm lên dán băng chữ theo cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” bảng tờ giấy nhỏ ghi việc nên làm mà nhóm thảo luận

- Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung

- HS neâu

- Lắng nghe ghi nhớ thực

TUẦN 15

Tiết 15 Bài 7

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I.MỤC TIÊU:

Học xong này, HS có khả năng: - Hiểu:

+ Cơng lao thầy giáo, cố giáo HS

(28)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức

- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động day Hoạt động học

A.Ổn định:

- Yêu cầu HS trật tự để chuẩn bị học tập

B.Kiểm tra cũ :

+ Nhắc lại ghi nhớ “Biết ơn thầy giáo cô giáo”

+ Hãy nêu việc làm thân để thể lòng biết ơn thầy giáo giáo

- GV nhận xét

C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

- Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( tiết ) - GV ghi tựa lên bảng

2.Giảng

* Hoạt động 1: Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm (Bài tập 4, 5- SGK/23) : Hoạt động cá nhân.

- GV mời số HS trình bày, giới thiệu - GV nhận xét

* Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.

- GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ

- GV theo dõi hướng dẫn HS

- GV nhắc HS nhớ gửi tặng thầy giáo, giáo cũ bưu thiếp mà làm

- GV kết luận chung:

+ Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

+ Chăm ngoan, học tập tốt biểu lòng biết ơn

D.Củng cố - Dặn doø:

- Hãy kể kỷ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo

- Thực việc làm để tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

- Cả lớp lắng nghe thực - HS trả lời

- HS nhận xét

- HS lắng nghe - Nhắc lại

- HS trình bày, giới thiệu - Cả lớp nhận xét, bình luận

- HS làm việc cá nhân theo nhóm - Cả lớp thực

- HS lắng nghe

- HS kể

(29)

- Chuẩn bị tiết sau

TUẦN 16

Tiết 16 Bài

U LAO ĐỘNG

I.MỤC TIÊU:

- Học xong này, HS nhận thức giá trị lao động

- Tích cực tham gia công việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân

- Biết phê phán biểu chây lười lao động

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức

- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động day Hoạt động học

A.Ổn định:

- u cầu HS trật tự để chuẩn bị học tập

B.Kiểm tra cũ :

+ Nhắc lại ghi nhớ “Biết ơn thầy giáo cô giáo”

+ Hãy nêu việc làm thân để thể lịng biết ơn thầy giáo giáo

- GV nhận xét

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

- Yêu lao động

- GV ghi tựa lên bảng

2.Giảng

* Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày Pê-chi- a”

- GV đọc truyện lần thứ

- GV gọi HS đọc lại truyện lần thứ hai

- GV cho lớp thảo luận nhóm theo câu hỏi (SGK/25)

+ Hãy so sánh ngày Pê-chi-a với người khác câu chuyện

+ Theo em, Pê-chi-a, thay đổi sau chuyện xảy ra?

- Cả lớp lắng nghe thực - HS trả lời

- HS nhận xét

- HS lắng nghe - Nhắc laïi

- HS đọc lại truyện - HS lớp thảo luận

(30)

+ Nếu Pê-chi-a, em làm gì? Vì sao? - GV kết luận giá trị lao động:

Lao động giúp người phát triển lành mạnh đem lại sống ấm no, hạnh phúc

* Rút ghi nhớ :

- GV cho HS đọc ghi nhớ khung

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1-SGK/25)

- GV chia nhóm giải thích u cầu làm việc + Nhóm :Tìm biểu u lao động

+ Nhóm : Tìm biểu lười lao động

- GV kết luận biểu yêu lao động, lười lao động

* Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 2- SGK/26)

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận, đóng vai tình huống:

+ Nhóm :

a/ Sáng nay, lớp lao động trồng xung quanh trường Hồng đến rủ Nhàn Trời lạnh, Nhàn ngại không muốn chui khỏi chăn ấm nên nhờ Hồng xin phép hộ với lí bị ốm Theo em, Hồng nên làm tình đó?

+ Nhóm :

b/ Chiều nay, Lương nhổ cỏ vườn với bố Tồn sang rủ đá bóng Thấy Lương ngần ngại, Toàn bảo: “Để đấy, mai nhổ …”

Theo em, Lương ứng xử nào?

+ Cách ứng xử tình phù hợp chưa? Vì sao?

+ Ai có cách ứng xử khác?

- GV nhận xét kết luận cách ứng xử tình

D.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Về nhà xem lại học thuộc ghi nhớ - Làm theo học

- Chuẩn bị trước tập 3, 4, 5, 6- SGK/26

- HS đọc tìm hiểu ý nghĩa phần ghi nhớ

- HS đọc ghi nhớ - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai

- Mỗi nhóm lên đóng vai

- Cả lớp thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày cách ứng xử

- HS neâu

(31)

TUẦN 17

Tiết 16 Baøi

YÊU LAO ĐỘNG ( Tiếp theo )

I.MỤC TIÊU:

- Học xong này, HS nhận thức giá trị lao động

- Tích cực tham gia công việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân

- Biết phê phán biểu chây lười lao động

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức

- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động day Hoạt động học

A.Ổn định:

- u cầu HS trật tự để chuẩn bị học tập

B.Kieåm tra cũ :

+ Nhắc lại ghi nhớ “Yêu lao động” + Hãy nêu công việc lao động lớp, trường - GV nhận xét

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

- Yêu lao động

- GV ghi tựa lên bảng

2.Giảng

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đơi (Bài tập 5- SGK/26)

- GV nêu yêu cầu tập

* Em mơ ước lớn lên làm nghề gì? Vì em lại u thích nghề đó? Để thực ước mơ mình, từ em cần phải làm gì? - GV mời vài HS trình bày trước lớp

- GV nhận xét nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để thực ước mơ nghề nghiệp tương lai

* Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26)

- GV nêu yêu cầu tập 3, 4,

- Cả lớp lắng nghe thực - HS trả lời

- HS nhận xét

- HS lắng nghe - Nhắc lại

- HS trao đổi với nội dung theo nhóm đơi

- Lớp thảo luận

-Vài HS trình bày kết

(32)

Bài tập : Hãy sưu tầm kể cho bạn nghe

về gương lao động Bác Hồ, Anh hùng lao động, bạn HS lớp, trường địa phương em

Bài tập : Hãy sưu tầm câu ca dao, tục

ngữ, thành ngữ nói ý nghĩa, tác dụng lao động

Bài tập : Hãy viết, vẽ kể công việc mà em u thích

GV kết luận chung:

+ Lao động vinh quang Mọi người cần phải lao động thân, gia đình xã hội + Trẻ em cần tham gia cơng việc nhà, trường ngồi xã hội phù hợp với khả thân

* Kết luận chung :

Mỗi người phải biết yêu lao động tham gia lao động phù hợp với khả

D.Củng cố - Dặn dò:

- Thực tốt việc tự phục vụ thân Tích cực tham gia vào cơng việc nhà, trường ngồi xã hội

- Về xem lại học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị tiết sau

- HS nêu câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sưu tầm.-HS thực yêu cầu

- HS laéng nghe

- HS laéng nghe

Ngày đăng: 20/04/2021, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan