Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và biến đổi tế bào máu ngoại vi trong bệnh sốt xuất huyết dengue ở trẻ em

99 8 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và biến đổi tế bào máu ngoại vi trong bệnh sốt xuất huyết dengue ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC BỘ Y TẾ HỒ VĂN NGHĨA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ BIẾN ĐỔI TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI TRONG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA BÁC SĨ NỘI TRÚ HUẾ - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC HỒ VĂN NGHĨA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ BIẾN ĐỔI TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI TRONG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA BÁC SĨ NỘI TRÚ Chuyên ngành: NHI KHOA MÃ SỐ: NT 62 72 16 55 Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN HỮU CHÂU ĐỨC HUẾ - 2022 CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT cs cộng DHCB dấu hiệu cảnh báo SLBC số lượng bạch cầu SLTC số lượng tiểu cầu SXH sốt xuất huyết SXHD sốt xuất huyết Dengue SXHDCDHCB sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo SXHDN sốt xuất huyết Dengue nặng TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TIẾNG ANH ALT Alanin Amino Transferase AST Aspartate Transaminase Hb Hemoglobin Hct Hematocrit Neu Neutrophils Bạch cầu hạt trung tính Lym Lymphocytes Bạch cầu lymphô RT-PCR Reverse transcription - polymerase chain reaction Phản ứng tổng hợp chuỗi polymerase phiên mã ngược TNF Tumor necrosis factor Yếu tố hoại tử u WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh truyền nhiễm cấp tính gây vi rút Dengue (gồm týp huyết Dengue 1, Dengue 2, Dengue Dengue 4) Muỗi Aedes aegypti trung gian truyền bệnh Bệnh xảy quanh năm miền Bắc Việt Nam, dịch thường xảy từ tháng đến tháng 11 miền Nam miền Trung, đỉnh mắc bệnh cao tháng 7,8,9,10; phù hợp với quy luật phát triển muỗi Aedes aegypti khí hậu miền Bệnh gặp nhiều vùng đông dân cư, vệ sinh môi trường dọc theo vùng dân cư trục giao thơng lớn, gặp vùng đồi núi Lứa tuổi mắc bệnh nhiều đến tuổi, khơng có khác biệt nam nữ [3], [10] Ngày nay, sốt xuất huyết Dengue xem mối quan tâm sức khỏe cộng đồng Sốt xuất huyết Dengue bệnh vi rút xảy tất khu vực nhiệt đới lớn giới Trên tồn giới, có 3,6 tỷ người sống vùng có nguy lây nhiễm Hằng năm ước tính có khoảng 390 triệu ca nhiễm SXHD khoảng 96 triệu trường hợp bệnh có biểu lâm sàng 15.000 trường hợp tử vong [53] Tại Việt Nam, vụ dịch sốt xuất huyết xảy vào năm 1958 Từ đến nay, bệnh trở thành dịch lưu hành địa phương nước Theo Bộ Y tế, dịch sốt xuất huyết Dengue có chiều hướng gia tăng số địa phương, tháng đầu năm 2022 nước ghi nhận 89.120 trường hợp mắc, 34 tử vong So với kỳ năm 2021 (35.936/9) số mắc tăng 148%, tử vong tăng 25 trường hợp [4] Cho đến chưa có thuốc điều trị đặc hiệu vắc xin phòng bệnh sốt xuất huyết Dengue chưa mang lại hiệu mong đợi [47] Bệnh cảnh lâm sàng SXHD phức tạp đa dạng, bao gồm sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo (SXHDCDHCB) sốt xuất huyết Dengue nặng (SXHDN) Các dấu hiệu cảnh báo SXHD bao gồm xuất đau bụng liên tục tăng đau vùng gan, nôn nhiều, gan to > 2cm, xuất huyết niêm mạc, vật vã, lừ đừ, hematocrit tăng kèm tiểu cầu giảm nhanh… [3], [66] Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi xét nghiệm thường quy Tiểu cầu thường giảm 100 G/L từ ngày 3-10 bệnh Hematocrit tăng cao đột ngột lúc sau số lượng tiểu cầu giảm, thường vào ngày giảm sốt bệnh Đây thời điểm bắt đầu xuất dấu hiệu thoát dịch xuất huyết biến chứng nặng [45], [66] Do đó, việc theo dõi biến đổi số tế bào máu ngoại vi giúp ích cho chẩn đốn, phát sớm biến chứng giúp tiên lượng nâng cao hiệu điều trị Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến đổi tế bào máu ngoại vi bệnh sốt xuất huyết Dengue trẻ em”, nhằm nghiên cứu mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng số tế bào máu ngoại vi bệnh sốt xuất huyết Dengue trẻ em Tìm hiểu mối liên quan lâm sàng với biến đổi tế bào máu ngoại vi bệnh sốt xuất huyết Dengue trẻ em Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vụ dịch vi rút Dengue gây ghi nhận vào năm 1635 Tây Ấn Độ thuộc Pháp , đợt bùng phát dịch tương tự dịch Dengue báo cáo Trung Quốc sớm vào năm 992 sau công nguyên [67] Các nhà nghiên cứu sớm có gợi ý vi rút Dengue truyền qua muỗi, đến năm 1906, truyền bệnh qua trung gian muỗi Aedes aegypti chứng minh Simmons chứng minh vai trò Aedes albopictus việc lây truyền vi rút Dengue Sau đó, số lồi Aedes khác thấy có vai trị lây lan bệnh Kimura Hotta người phân lập vi rút Dengue từ mẫu máu bệnh nhân trận dịch Dengue Nhật Bản từ năm 1943 đến năm 1944 [40] Meiklejohn cs người đề xuất sử dụng chuột để nuôi cấy vi rút Dengue, từ phân lập týp vi rút Dengue Sau đó, Hammon phân lập týp vi rút Dengue vụ dịch quần đảo Philippine, gọi vi rút Dengue [40] Hội nghị bệnh SXH muỗi Tổ chức y tế giới (TCYTTG) tổ chức Bangkok giới thiệu thuật ngữ “Sốt xuất huyết Dengue” (SXHD) [39] Năm 1966, Cohen Halstead công bố mô tả kinh điển đầy đủ hội chứng sốc Dengue, bao gồm sinh lý bệnh thất thoát dịch protein qua mao mạch bị tổn thương, từ đưa nguyên tắc hồi sức hợp lý [39] Tỷ lệ mắc SXHD tăng nhanh giới thập niên gần Khơng thế, bệnh SXHD cịn lây lan nhiều khu vực mà trước chưa xảy bùng phát thành nhiều vụ dịch lớn Ở miền Bắc Việt Nam, sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue phát lần vào năm 1959 xảy vụ dịch lớn vào năm 1969 Ở miền Nam, lần phát bệnh vào năm 1960 năm 1963 xảy vụ dịch làm 331 trẻ phải nhập viện tử vong 116 trường hợp Từ đên nay, sốt xuất huyết Dengue trở thành dịch bệnh lưu hành nước Dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue xảy với chu kỳ – năm Cho đến nay, sốt xuất huyết Dengue bệnh dịch gần xảy năm nước ta lưu hành týp huyết gây bệnh Den-1, Den-2, Den-3 Den-4 [10] Theo TCYTTG, so với tình hình chung giới giai đoạn 2004-2010, Việt Nam quốc gia đứng thứ số ca mắc SXHD trung bình năm [41] Biểu đồ 1.1: Số mắc, tử vong sốt xuất huyết giai đoạn 1980-2020 Việt Nam [6] 1.2 TÁC NHÂN GÂY BỆNH, TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH 1.2.1 Tác nhân gây bệnh Vi rút Dengue thuộc nhóm Arbovirus, chi Flavivirus họ Flaviviridae Chúng có cấu trúc hình cầu, đường kính khoảng 50 nm Virion bao gồm nucleocapsid hình khối đối xứng, bao quanh lớp vỏ lipoprotein Cấu trúc vi rút gồm gen RNA sợi đơn, cực dương chứa 11.644 nucleotic, mã hóa protein cấu trúc: protein lõi C mã hóa nucleocapsid, protein liên kết màng protein vỏ E [67] Vi rút Dengue cịn có protein khơng cấu trúc NS1, NS2A, NS2B, NS3, NS4A, NS4B, NS5 Trong đó, phát glycoprotein vỏ NS1 phương tiện hữu ích khơng giúp chẩn đốn sớm trường hợp nhiễm Dengue mà cịn góp phần tiên lượng bệnh Nó liên quan đến q trình đơng máu hoạt động trung hòa kháng thể Chuỗi acid amin protein E xác định hoạt động trung hòa kháng thể giúp phân loại vi rút Dengue thành týp huyết DENV-1,2,3,4 Nhiễm trùng thứ phát nhiều týp huyết đưa đến trình trạng lâm sàng nặng nhiễm vi rút Dengue sốt xuất huyết Dengue sốc sốt xuất huyết Dengue [6] [65] Hình 1.1: Cấu trúc vi rút Dengue [40] 10 1.2.2 Trung gian truyền bệnh Trung gian truyền bệnh muỗi Aedes, lây truyền chủ yếu muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus Aedes polynesiensis trung gian truyền bệnh phụ [67] Muỗi Aedes thường hút máu vào ban ngày, hút máu vào buổi sáng sớm lúc ngủ dậy vào buổi chiều vào lúc gần tối Muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus có màu đen, có đốm vảy trắng phân bố khắp thể nên gọi muỗi vằn Muỗi Aedes aegypti đậu nơi tối nhà, thường sống thành phố, thị Muỗi Aedes albopictus thích sống lùm cây, bụi cỏ, phần lớn sống vùng nông thôn [10] Khi hút máu người bệnh, muỗi mang mang vi rút đốt người lành truyền bệnh chưa đốt người lành virus Dengue nhân lên tuyến nước bọt muỗi sau khoảng 1-2 tuần sau đốt người lành truyền bệnh Giai đoạn nung bệnh muỗi kéo dài 8-10 ngày Muỗi Ades bị nhiễm virút Dengue truyền trực tiếp cho hệ sau qua trứng Đây chế quan trọng để trì vi rút khơng đóng vai trị chủ yếu xuất có tính chất chu kỳ dịch Dengue [10] Muỗi Ades không bay xa được, bay khoảng 400 – 500 m, bệnh sốt Dengue lan truyền từ tỉnh sang tỉnh khác, từ huyện sang huyện khác người bệnh bị sốt Dengue di chuyển mang vi rút xa theo đường giao thơng tới vùng có muỗi Aedes hút máu làm lây lan cho người lành gây dịch [10] 1.3 CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ SINH LÝ BỆNH 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh sốt xuất huyết Dengue Có thể nhiễm vi rút Dengue nhiễm trùng tiên phát nhiễm trùng thứ phát Nguy xuất bệnh sốt xuất huyết Dengue nhiễm trùng thứ phát cao gấp 15 lần so với nhiễm trùng tiên phát [10] Sinh bệnh học bệnh sốt xuất huyết Dengue chưa hiểu cách tường tận Đã có vài giả thuyết đưa ra, phối hợp ... tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến đổi tế bào máu ngoại vi bệnh sốt xuất huyết Dengue trẻ em? ??, nhằm nghiên cứu mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng số tế bào máu ngoại vi bệnh sốt xuất huyết. .. HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC HỒ VĂN NGHĨA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ BIẾN ĐỔI TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI TRONG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA BÁC SĨ NỘI TRÚ Chuyên... huyết Dengue trẻ em Tìm hiểu mối liên quan lâm sàng với biến đổi tế bào máu ngoại vi bệnh sốt xuất huyết Dengue trẻ em 7 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vụ dịch vi rút

Ngày đăng: 07/01/2023, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan