Lời mở đầu Từ đại hội đảng VIII đến nay, Đảng ta luôn xác định CNH là nhiệm vụ trọng tâm của thời kì quá độ. Từ đó đến nay, CNHHĐH luôn là nhiệm vụ hàng đầu của nước ta trong thời kì đổi mới. Thế nhưng để thực hiện được điều này thì nước ta trước hết cần chuyển dịch cơ cấu ngành để từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến vào thời kì công nghiệp phát triển. Thông qua một thời gian dài thực hiện chúng ta đã đạt được nhiều thành công nhưng cũng có sai lầm nhất định khi thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Để có thể tiếp tục thực hiện được tiếp những nhiệm vụ trong thời kì đổi mới cũng như khắc phục những hậu quả do sai lầm gây ra, chúng ta không còn cách nào khác ngoài việc ngày càng hoàn thiện hơn công tác chuyển dịch cơ cấu ngành để sao cho đem lại hiệu quả lớn nhất. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành là một vấn đề khá rộng nên chúng em trong bài tiểu luận này xin đề cập đến “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1990 – 2014”. Bài viết dựa trên nhiều nguồn tư liệu khác nhau về chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Việt Nam. Do vấn đề rộng cùng hạn chế về kiến thức nên bài viết của chúng em còn nhiều sơ sài và thiếu sót, chúng em mong được nhận nhiều ý kiến đóng góp từ thầy cô giáo Chúng em xin chân thành cảm ơn Chương 1: Tổng quan về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế I. Cơ cấu kinh tế 1. Khái niệm: Cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong những khoảng không gian và thời gian nhất định, được thể hiện cả về mặt định tính và định lượng, cả về mặt số lượng lẫn chất lượng, phù hợp với mục tiêu được xác định của nền kinh tế. Về bản chất: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỉ trọng tương ứng cuả chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành. 2. Các tính chất cơ bản của một cơ cấu kinh tế Một là, cơ cấu kinh tế mang tính chất khách quan Hai là, cơ cấu kinh tế mang tính chất lịch sử xã hội cụ thể Ba là, cơ cấu kinh tế có tính động Bốn là, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình II. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1. Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế _ Từ sự phân tích lý luận về cơ cấu kinh tế ở trên, chúng ta có thể hiểu: cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợp các ngành hợp thành các tương quan tỉ lệ, biểu hiện mối quan hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân. _ Cơ cấu ngành kinh tế là một bộ phận cơ bản cấu thành cơ cấu của nền kinh tế quốc dân. Nó là một phạm trù trừu tượng, có quan hệ phức tạp với các bộ phận kinh tế khác, nên muốn nắm vững bản chất của cơ cấu ngành kinh tế và đưa ra được các giải pháp phù hợp nhằm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhanh và hiệu quả cũng cần xem xét, làm rõ bản chất của các bộ phận kinh tế hợp thành khác. Đó là cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ và cơ cấu kinh tế thành phần kinh tế. 2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và ý nghĩa của nó Khái niệm: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chính là sự vận động phát triển của các ngành làm thay đổi vị trí, tỷ trọng và mối quan hệ tương tác giữa chúng theo thời gian để phù hợp với sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội. Ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế luôn là một trong những vấn đề then chốt, đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. + Một là, phát huy các lợi thế so sánh để khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển của quốc gia, địa phương như về đất đai, tài nguyên thiên nhiên, vốn nguồn nhân lực, trên cơ sở đó tái cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng phân bổ những nguồn lực từ khu vực có năng suất thấp sang khu vực có năng suất cao hơn + Hai là, tạo ra sức sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn, chất lượng cao, đa dạng về chủng loại để đáp ứng nhu cầu cho nhân dân và xuất khẩu. + Ba là, góp phần tạo ra nhiều công ăn việc làm và không ngừng tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người lao động, tạo cơ hội thuận lợi cho mọi thành phần trong xã hội vươn lên làm giàu chính đáng trong khuôn khổ pháp luật. + Bốn là, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, mở ra cơ hội cho các ngành tiến hành công nghiệp hóa_hiện đại hóa, nâng cao trình độ áp dụng khoa học kĩ thuật – công nghệ cao và phương thức quản lí tiên tiến vào các hoạt động sản xuất – kinh doanh, mở ra cơ hội để thâm nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới… Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam hiện nay còn đứng trước nhiều khó khăn, thách thức như chưa đầu tư đúng mức cho các ngành công nghiệp công nghệ cao, vẫn còn nặng nề về công nghiệp sử dụng nhiều lao động, quá trình hiện đại hóa chưa được quan tâm đúng mức, chưa xác định được cơ cấu đầu tư hợp lý Ngành nông nghiệp về cơ bản vẫn sản xuất theo phương thức truyền thống, chưa tạo ra được nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp diễn ra chậm chạp, trình độ sản xuất lạc hậu Các ngành dịch vụ cao cấp có hàm lượng chất xám cao, phát triển chậm, đóng góp vào GDP còn nhỏ. 3. Tính quy luật về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. a. Quy luật biến đồi chung của các ngành kinh tế vĩ mô Cơ cấu ngành kinh tế luôn có sự biến đổi và phát triển không ngừng theo nguyên lý của sự phát triển từ thấp đến cao. Các bộ phận hợp thành cơ cấu ngành kinh tế là các ngành kinh tế vĩ mô giữa chúng đều có mối liên hệ gắn bó hữu cơ với nhau, thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau, tạo ra những điều kiện, tiền đề cho nhau trong quá trình phát triển. Về bản chất, đây là sự chuyển dịch từ khu vực có năng suất lao động thấp sang khu vực có năng suất lao động cao hơn để tái cơ cấu lại nền kinh tế, ngành kinh tế nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế so sánh của đất nước trong xu thế toàn cầu hóa để tạo ra tốc độ phát triển nhanh và bền vững. b. Quy luật biến đổi trong nội bộ các ngành kinh tế Về mặt lượng: các phân ngành có thể biến đổi theo hướng tăng lên hoặc giảm đi tùy theo điều kiện sản xuất ở các thời kỳ khác nhau. Về mặt chất: trong một ngành kinh tế, những phân ngành nào có trình độ sản xuất cao, tạo ra giá trị gia tăng lớn thì sẽ ngày càng phát triển và ngược lại, còn những ngành nào có năng suất lao động thấp, hiệu quả kinh tế kém thì sẽ phát triển chậm, quy mô sẽ ngày một thu hẹp lại hoặc thậm chí bị tiêu vong c. Tính đặc thù về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đối với một địa phương Mỗi địa phương có các điều kiện khác nhau về tự nhiên, kinh tế xã hội, truyền thống, kinh nghiệm sản xuất lực lượng lao động… nên việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói riêng cũng mang tính đặc thù và không nhất thiết phải tuyệt đối tuân theo quy luật chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nên trên. Việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung, chính sách chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói riêng phải dựa trên cơ sở chiến lược phát triển vùng miền. 4. Những tiêu chí cơ bản phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế a. Tỷ trọng các ngành trong GDP Trong đánh giá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu GDP giữa các ngành kinh tế là một trong những tiêu chí quan trọng nhất phản ánh xu hướng vận động và mức độ thành công của công nghiệp hóa. Để đánh giá sát thực hơn cơ cấu ngành kinh tế, việc phân tích cơ cấu các phân ngành phản ánh sát thực hơn khía cạnh chất lượng và mức độ hiện đại hóa của nền kinh tế. b. Tỷ trọng lao động giữa các ngành Trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế còn được đánh giá qua một tiêu chí rất quan trọng là cơ cấu lao động đang làm việc trong nền kinh tế được phân bổ như thế nào vào các lĩnh vực sản xuất khác nhau. So với cơ cấu GDP, cơ cấu lao động phân theo ngành được đánh giá cao là do tiêu chí này không chỉ phản ánh sát thực hơn mức độ chuyển biến sang xã hội công nghệp của một đất nước mà còn bị ảnh hưởng bởi nhân tố ngoại lai hơn. c. Tỷ trọng vốn đầu tư giữa các ngành Đầu tư tác động làm thay đổi tỷ trọng đóng góp vào GDP của các ngành: Đây là một hệ quả tất yếu của đầu tư. Đầu tư vào ngành nào càng nhiều thì ngành đó càng có khả năng đóng góp lớn hơn vào GDP. Việc tập trung đầu tư vào ngành nào phụ thuộc vào chính sách và chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Thông qua các chính sách và chiến lược, nhà nước có thể tăng cường khuyến khích hoặc hạn chế đầu tư đối với các ngành cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Dẫn đến sự tăng đầu tư vào một ngành sẽ kéo theo sự tăng trưởng kinh tế của ngành đó và thúc đẩy sự phát triển của các ngành, các khu vực có liên quan. Vì vậy sẽ tạo ra sự tăng trưởng kinh tế chung của đất nước. Việc xác định nên tập trung đầu tư vào ngành nào có tính chất quyết định sự phát triển của quốc gia. Nhưng kinh nghiệm của các nước trên thế giới đã cho thấy con đường tất yếu có thể tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự phát triển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Do đó, để thực hiện được các mục tiêu đã định, Việt Nam cũng không thể nằm ngoài sự phát triển. Như đã nói ở trên, đầu tư đã làm thay đổi tỷ trọng của các ngành trong cả nền kinh tế. Sự thay đổi này lại đi liền với sự thay đổi cơ cấu sản xuất trong từng ngành hay nói cách khác, sự phân hoá cơ cấu sản xuất trong mỗi ngành kinh tế là do có tác động của đầu tư. Sự phân hoá này cũng là một tất yếu để phù hợp với sự phát triển của ngành. Trong từng ngành, đầu tư lại hướng vào các ngành có điều kiện thuận lợi để phát triển, phát huy được lợi thế của ngành đó và làm điểm tựa cho các ngành khác cùng phát triển. Nhờ có đầu tư mà quy mô, năng lực sản xuất của các ngành cũng được tăng cường. Mọi việc như mở rộng sản xuất, đổi mới sản phẩm, mua sắm máy móc …. Suy cho cùng đều cần đến vốn, 1 ngành muốn tiêu thụ rộng rãi sản phẩm của mình thì phải luôn đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng hoá mẫu mã, kiểu dáng, nghiên cứu chế tạo các chức năng, công dụng mới cho sản phẩm. Do đó việc đầu tư để nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ trong sản phẩm là 1 điều kiện không thể thiếu được nếu muốn sản phẩm đứng vững trên thị trường, nhờ vậy mà nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ trên thị trường. 5. Những nhân tố tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế a. Nhóm các nhân tố đầu vào của sản xuất Nhóm này bao gồm toàn bộ các nguồn lực mà xã hội có thể huy động được vào quá trình sản xuất, bao gồm các nhân tố chính là: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực con người, nguồn vốn và tiềm lực khoa học – công nghệ. b. Nhóm các nhân tố đầu ra của sản xuất (yếu tố thị trường) Nếu các nhóm yếu tố đầu vào phản ánh sự tác động của các nguồn nhân lực có thể huy động cho sản xuất và sự phân bố chúng vào những lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, thì nhóm các yếu tố đầu ra của sản phẩm quyết định xu hướng vận động của thị trường, nơi phát ra tín hiệu quan trọng bậc nhất dẫn dắt các nguồn vốn đầu tư cũng như các nguồn lực sản xuất khác quyết định phân bổ vào những lĩnh vực sản xuất nào, với quy mô bao nhiêu. Những nhân tố này bao gồm: dung lượng thị trường và thói quen của người tiêu dùng Dung lượng thị trường: Độ lớn của dung lượng thị trường là một trong những nhân tố có ý nghĩa đối với sự di chuyển các nguồn lực được phân bổ vào các lĩnh vực sản xuất khác nhau, dung lượng thị trường (lượng cầu) được quy định bởi quy mô dân số và mức thu nhập. Khi mức thu nhập của dân cư còn thấp, hầu hết thu nhập chỉ được chi dùng cho những mặt hàng thiết yếu. Nhưng khi thu nhập của dân cư tăng lên, cơ cấu tiêu dùng của họ cũng thay đổi theo hướng chi cho các mặt hàng cao cấp tăng lên. Rõ ràng những dấu hiệu dịch chuyển cơ cấu có khả năng thanh toán có động dẫn dắt hường đầu tư kinh doanh của các nhà đầu tư và vì thế, tác động không nhỏ dẫn đến sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Thói quen (thị hiếu) của người tiêu dùng: Tính ưa thích theo thói quen tiêu dùng một số loại sản phẩm nào đó đòi hỏi các nhà đầu tư phải nghiên cứu để tìm cách đáp ứng, vì thế tình trạng thỏa dụng của người tiêu dùng đã trở thành một trong các chỉ tiêu tác động vào sự hình thành cơ cấu ngành kinh tế c. Nhóm các nhân tố về cơ chế chính sách của nhà nước Qúa trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chịu sự tác động tổng hợp của nhiều nhân tố. Trong điều kiện hiện nay, dưới tác động của quá trình toàn cầu hóa, thị trường hóa và tiến bộ khoa học công nghệ diễn ra nhanh chóng, bản thân những nhân tố tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũng không ngừng biến đổi và hàm chứa những nội dung kinh tế không hoàn toàn giống nhau. Vì vậy, khi đánh giá mức độ tác động của từng nhân tố cũng như tổng hợp các nhân tố đó, cần phải nhìn nhận chúng như những quá trình động để xem xét xu hướng tác động dài hạn lên quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế. Nhưng dù có tiếp cận vấn đề như thế nào đi nữa thì trong một nền kinh tế thị trường, tập hợp các nhân tố đầu vào (nguồn lực sản xuất), đầu ra (điều kiện thị trường) và cơ chế chính sách (chủ yếu là sự tác động của nhà nước) vẫn là những tác nhân quan trọng nhất đối với xu hướng chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế. d. Nhóm các nhân tố ngoài nước • Xu thế chính trị, xã hội trong khu vực và thế giới ảnh hưởng đến sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Xét đến cùng, chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế. Sự biến động về chính trị, xã hội của một nước hay một số nước, nhất là nước lớn, sẽ tác động mạnh đến các hoạt động ngoại thương, thu hút vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ…của các nước khác trên thế giới và khu vực. Do đó, thị trường và nguồn lực nước ngoài cũng thay đổi, buộc các quốc gia phải điều chỉnh chiến lược phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế nước mình ổn định và phát triển. • Xu thế toàn cầu hóa kinh tế và quốc tế hóa LLSX Hai xu thế trên tạo sự phát triển đan xen nhau, khai thác thế mạnh của nhau trong sản xuất và trao đổi hàng hoá, dịch vụ. Các thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ, sự bùng nổ thông tin, tạo điều kiện cho các nhà sản xuấtkinh doanh nắm bắt thông tin, hiểu thị trường và hiểu đối tác mà mình muốn hợp tác. Từ đó giúp họ định hướng sản xuất, kinh doanh, thay đổi cơ cấu sản xuất, kinh doanh phù hợp với xu thế hợp tác đan xen vào nhau, khai thác thế mạnh của nhau, cùng nhau phân chia lợi nhuận.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 – 2014 Lời mở đầu Từ đại hội đảng VIII đến nay, Đảng ta xác định CNH nhiệm vụ trọng tâm thời kì q độ Từ đến nay, CNH-HĐH nhiệm vụ hàng đầu nước ta thời kì đổi Thế để thực điều nước ta trước hết cần chuyển dịch cấu ngành để từ nước nơng nghiệp lạc hậu tiến vào thời kì cơng nghiệp phát triển Thông qua thời gian dài thực đạt nhiều thành công có sai lầm định thực chuyển dịch cấu ngành kinh tế Để tiếp tục thực tiếp nhiệm vụ thời kì đổi khắc phục hậu sai lầm gây ra, khơng cịn cách khác ngồi việc ngày hồn thiện cơng tác chuyển dịch cấu ngành để cho đem lại hiệu lớn Vấn đề chuyển dịch cấu ngành vấn đề rộng nên chúng em tiểu luận xin đề cập đến “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 – 2014” Bài viết dựa nhiều nguồn tư liệu khác chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Do vấn đề rộng hạn chế kiến thức nên viết chúng em cịn nhiều sơ sài thiếu sót, chúng em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ thầy giáo! Chúng em xin chân thành cảm ơn! Chương 1: Tổng quan cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế I Cơ cấu kinh tế Khái niệm: Cơ cấu kinh tế hiểu cách đầy đủ tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn khoảng không gian thời gian định, thể mặt định tính định lượng, mặt số lượng lẫn chất lượng, phù hợp với mục tiêu xác định kinh tế Về chất: Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế với vị trí, tỉ trọng tương ứng cuả chúng mối quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành Các tính chất cấu kinh tế Một là, cấu kinh tế mang tính chất khách quan Hai là, cấu kinh tế mang tính chất lịch sử - xã hội cụ thể Ba là, cấu kinh tế có tính động Bốn là, chuyển dịch cấu kinh tế trình II Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Khái niệm cấu ngành kinh tế _ Từ phân tích lý luận cấu kinh tế trên, hiểu: cấu ngành kinh tế tổ hợp ngành hợp thành tương quan tỉ lệ, biểu mối quan hệ nhóm ngành kinh tế quốc dân _ Cơ cấu ngành kinh tế phận cấu thành cấu kinh tế quốc dân Nó phạm trù trừu tượng, có quan hệ phức tạp với phận kinh tế khác, nên muốn nắm vững chất cấu ngành kinh tế đưa giải pháp phù hợp nhằm chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhanh hiệu cần xem xét, làm rõ chất phận kinh tế hợp thành khác Đó cấu kinh tế vùng lãnh thổ cấu kinh tế thành phần kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế ý nghĩa - Khái niệm: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vận động phát triển ngành làm thay đổi vị trí, tỷ trọng mối quan hệ tương tác chúng theo thời gian để phù hợp với phát triển ngày cao lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội - Ý nghĩa chuyển dịch cấu ngành kinh tế: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vấn đề then chốt, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc dân + Một là, phát huy lợi so sánh để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển quốc gia, địa phương đất đai, tài nguyên thiên nhiên, vốn nguồn nhân lực, sở tái cấu lại kinh tế theo hướng phân bổ nguồn lực từ khu vực có suất thấp sang khu vực có suất cao + Hai là, tạo sức sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn, chất lượng cao, đa dạng chủng loại để đáp ứng nhu cầu cho nhân dân xuất + Ba là, góp phần tạo nhiều cơng ăn việc làm không ngừng tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người lao động, tạo hội thuận lợi cho thành phần xã hội vươn lên làm giàu đáng khn khổ pháp luật + Bốn là, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, mở hội cho ngành tiến hành cơng nghiệp hóa_hiện đại hóa, nâng cao trình độ áp dụng khoa học kĩ thuật – công nghệ cao phương thức quản lí tiên tiến vào hoạt động sản xuất – kinh doanh, mở hội để thâm nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức chưa đầu tư mức cho ngành công nghiệp công nghệ cao, cịn nặng nề cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động, q trình đại hóa chưa quan tâm mức, chưa xác định cấu đầu tư hợp lý Ngành nông nghiệp sản xuất theo phương thức truyền thống, chưa tạo nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp diễn chậm chạp, trình độ sản xuất lạc hậu Các ngành dịch vụ cao cấp có hàm lượng chất xám cao, phát triển chậm, đóng góp vào GDP cịn nhỏ Tính quy luật chuyển dịch cấu ngành kinh tế a Quy luật biến đồi chung ngành kinh tế vĩ mô Cơ cấu ngành kinh tế có biến đổi phát triển khơng ngừng theo nguyên lý phát triển từ thấp đến cao Các phận hợp thành cấu ngành kinh tế ngành kinh tế vĩ mô chúng có mối liên hệ gắn bó hữu với nhau, thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau, tạo điều kiện, tiền đề cho trình phát triển Về chất, chuyển dịch từ khu vực có suất lao động thấp sang khu vực có suất lao động cao để tái cấu lại kinh tế, ngành kinh tế nhằm khai thác có hiệu nguồn lực lợi so sánh đất nước xu tồn cầu hóa để tạo tốc độ phát triển nhanh bền vững b Quy luật biến đổi nội ngành kinh tế Về mặt lượng: phân ngành biến đổi theo hướng tăng lên giảm tùy theo điều kiện sản xuất thời kỳ khác Về mặt chất: ngành kinh tế, phân ngành có trình độ sản xuất cao, tạo giá trị gia tăng lớn ngày phát triển ngược lại, cịn ngành có suất lao động thấp, hiệu kinh tế phát triển chậm, quy mơ ngày thu hẹp lại chí bị tiêu vong c Tính đặc thù chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa phương Mỗi địa phương có điều kiện khác tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống, kinh nghiệm sản xuất lực lượng lao động… nên việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói riêng mang tính đặc thù khơng thiết phải tuyệt đối tuân theo quy luật chuyển dịch cấu ngành kinh tế nên Việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung, sách chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói riêng phải dựa sở chiến lược phát triển vùng miền Những tiêu chí phản ánh chuyển dịch cấu ngành kinh tế a Tỷ trọng ngành GDP Trong đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu GDP ngành kinh tế tiêu chí quan trọng phản ánh xu hướng vận động mức độ thành cơng cơng nghiệp hóa Để đánh giá sát thực cấu ngành kinh tế, việc phân tích cấu phân ngành phản ánh sát thực khía cạnh chất lượng mức độ đại hóa kinh tế b Tỷ trọng lao động ngành Trong q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, chuyển dịch cấu ngành kinh tế đánh giá qua tiêu chí quan trọng cấu lao động làm việc kinh tế phân bổ vào lĩnh vực sản xuất khác So với cấu GDP, cấu lao động phân theo ngành đánh giá cao tiêu chí không phản ánh sát thực mức độ chuyển biến sang xã hội công nghệp đất nước mà bị ảnh hưởng nhân tố ngoại lai c Tỷ trọng vốn đầu tư ngành Đầu tư tác động làm thay đổi tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành: Đây hệ tất yếu đầu tư Đầu tư vào ngành nhiều ngành có khả đóng góp lớn vào GDP Việc tập trung đầu tư vào ngành phụ thuộc vào sách chiến lược phát triển quốc gia Thông qua sách chiến lược, nhà nước tăng cường khuyến khích hạn chế đầu tư ngành cho phù hợp với giai đoạn phát triển Dẫn đến tăng đầu tư vào ngành kéo theo tăng trưởng kinh tế ngành thúc đẩy phát triển ngành, khu vực có liên quan Vì tạo tăng trưởng kinh tế chung đất nước Việc xác định nên tập trung đầu tư vào ngành có tính chất định phát triển quốc gia Nhưng kinh nghiệm nước giới cho thấy đường tất yếu tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn tăng cường đầu tư nhằm tạo phát triển khu vực công nghiệp dịch vụ Do đó, để thực mục tiêu định, Việt Nam khơng thể nằm ngồi phát triển Như nói trên, đầu tư làm thay đổi tỷ trọng ngành kinh tế Sự thay đổi lại liền với thay đổi cấu sản xuất ngành hay nói cách khác, phân hố cấu sản xuất ngành kinh tế có tác động đầu tư Sự phân hoá tất yếu để phù hợp với phát triển ngành Trong ngành, đầu tư lại hướng vào ngành có điều kiện thuận lợi để phát triển, phát huy lợi ngành làm điểm tựa cho ngành khác phát triển Nhờ có đầu tư mà quy mô, lực sản xuất ngành tăng cường Mọi việc mở rộng sản xuất, đổi sản phẩm, mua sắm máy móc … Suy cho cần đến vốn, ngành muốn tiêu thụ rộng rãi sản phẩm phải ln đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng hoá mẫu mã, kiểu dáng, nghiên cứu chế tạo chức năng, công dụng cho sản phẩm Do việc đầu tư để nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm điều kiện thiếu muốn sản phẩm đứng vững thị trường, nhờ mà nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá dịch vụ thị trường Những nhân tố tác động tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế a Nhóm nhân tố đầu vào sản xuất Nhóm bao gồm toàn nguồn lực mà xã hội huy động vào q trình sản xuất, bao gồm nhân tố là: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực người, nguồn vốn tiềm lực khoa học – cơng nghệ b Nhóm nhân tố đầu sản xuất (yếu tố thị trường) Nếu nhóm yếu tố đầu vào phản ánh tác động nguồn nhân lực huy động cho sản xuất phân bố chúng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, nhóm yếu tố đầu sản phẩm định xu hướng vận động thị trường, nơi phát tín hiệu quan trọng bậc dẫn dắt nguồn vốn đầu tư nguồn lực sản xuất khác định phân bổ vào lĩnh vực sản xuất nào, với quy mô Những nhân tố bao gồm: dung lượng thị trường thói quen người tiêu dùng - Dung lượng thị trường: Độ lớn dung lượng thị trường nhân tố có ý nghĩa di chuyển nguồn lực phân bổ vào lĩnh vực sản xuất khác nhau, dung lượng thị trường (lượng cầu) quy định quy mô dân số mức thu nhập Khi mức thu nhập dân cư thấp, hầu hết thu nhập chi dùng cho mặt hàng thiết yếu Nhưng thu nhập dân cư tăng lên, cấu tiêu dùng họ thay đổi theo hướng chi cho mặt hàng cao cấp tăng lên Rõ ràng dấu hiệu dịch chuyển cấu có khả tốn có động dẫn dắt hường đầu tư kinh doanh nhà đầu tư thế, tác động khơng nhỏ dẫn đến hình thành chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Thói quen (thị hiếu) người tiêu dùng: Tính ưa thích theo thói quen tiêu dùng số loại sản phẩm địi hỏi nhà đầu tư phải nghiên cứu để tìm cách đáp ứng, tình trạng thỏa dụng người tiêu dùng trở thành tiêu tác động vào hình thành cấu ngành kinh tế c Nhóm nhân tố chế sách nhà nước Qúa trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế chịu tác động tổng hợp nhiều nhân tố Trong điều kiện nay, tác động q trình tồn cầu hóa, thị trường hóa tiến khoa học cơng nghệ diễn nhanh chóng, thân nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế không ngừng biến đổi hàm chứa nội dung kinh tế khơng hồn tồn giống Vì vậy, đánh giá mức độ tác động nhân tố tổng hợp nhân tố đó, cần phải nhìn nhận chúng trình động để xem xét xu hướng tác động dài hạn lên trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Nhưng dù có tiếp cận vấn đề kinh tế thị trường, tập hợp nhân tố đầu vào (nguồn lực sản xuất), đầu (điều kiện thị trường) chế sách (chủ yếu tác động nhà nước) tác nhân quan trọng xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế d Nhóm nhân tố ngồi nước Xu trị, xã hội khu vực giới ảnh hưởng đến hình thành chuyển dịch cấu kinh tế: Xét đến cùng, trị biểu tập trung kinh tế Sự biến động trị, xã hội nước hay số nước, nước lớn, tác động mạnh đến hoạt động ngoại thương, thu hút vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ…của nước khác giới khu vực Do đó, thị trường nguồn lực nước ngồi thay đổi, buộc quốc gia phải điều chỉnh chiến lược phát triển chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo cho kinh tế nước ổn định phát triển ... Chương 2 :Chuyển dịch cấu ngành kinh tế của Việt Nam từ 1990 đến 2014 I Tình hình chuyển dịch cấu ngành kinh tế của việt nam từ 1990 đến 2014 Tỷ trọng ngành GDP Chuyển dịch cấu kinh tế theo... thiện cơng tác chuyển dịch cấu ngành để cho đem lại hiệu lớn Vấn đề chuyển dịch cấu ngành vấn đề rộng nên chúng em tiểu luận xin đề cập đến ? ?Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 –. .. nhằm chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhanh hiệu cần xem xét, làm rõ chất phận kinh tế hợp thành khác Đó cấu kinh tế vùng lãnh thổ cấu kinh tế thành phần kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế ý nghĩa