1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM

29 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 246,8 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 6 1. Một số vấn đề về dân số và tăng trưởng kinh tế 6 1.1. Dân số 6 1.2. Tăng trưởng kinh tế 10 2. Cơ sở lý luận về tác động của dân số đến tăng trưởng kinh tế: 10 2.1 Tác động của dân số đến tăng trưởng kinh tế qua lực lượng lao động 13 2.2 Tác dộng của dân số đến tăng trưởng kinh tế qua các chính sách an sinh xã hội. 15 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 18 1. Phân bố dân cư ở Việt Nam và tác động của phân bố dân cư đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 18 1.1. Phân bố dân cư ở Việt Nam 18 1.2. Tác động của phân bố dân cư đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 19 2. Cơ cấu dân số ở Việt Nam và tác động của cơ cấu dân số đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 19 2.1. Cơ cấu dân số ở Việt Nam 19 2.2. Tác động của cơ cấu dân số đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 21 3. Chất lượng dân số ở Việt Nam và tác động của chất lượng dân số đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 23 3.1. Chất lượng dân số ở Việt Nam 23 3.2. Tác động của chất lượng dân số đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 25 4. Lực lượng lao động ở Việt Nam và tác động của lực lượng lao động đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 27 4.1. Lực lượng lao động ở Việt Nam 27 4.2. Tác động của lực lượng lao động đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ MÔ HÌNH DÂN SỐ Ở VIỆT NAM ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 30 1. Cải thiện chất lượng giáo dục ở Việt Nam qua định hướng nghề nghiệp 30 2. Giải quyết vấn đề việc làm ở nông thôn 31 3. Phát triển chiến lược an sinh xã hội phù hợp 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35   LỜI MỞ ĐẦU Dân số và phát triển có mối quan hệ tác động qua lại rất chặt chẽ. Quy mô, cơ cấu, chất lượng và tốc độ tăng dân số có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế xã hội và ngược lại. Phát triển kinh tế có tác động trực tiếp đến mức sinh, tỉ lệ tử vong, phân bố dân cư, chất lượng dân cư và ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người. Ở Việt Nam, cũng như khắp nơi trên thế giới, mục tiêu cuối cùng của các quá trình kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường là nâng cao chất lượng cuộc sống một cách bền vững, và phát triển con người. Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển tại Cairo năm 1994 đã khẳng định mối quan hệ mới giữa các yếu tố tác động đến sự phát triển bền vững, dân số, giáo dục, công bằng giới, sức khoẻ sinh sản, xoá đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế bền vững và môi trường. Trong những giai đoạn trước, Việt Nam luôn được đánh giá là có cơ cấu dân số vàng, là một điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên, dân số và các chính sách dân số có thực sự tạo được những tác động tích cực và hiệu quả đến sự tăng trưởng của nền kinh tế hay không? Và sự thay đổi trong cơ cấu dân số kéo theo những ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế? Khi nhìn vào và đánh giá từ thực tiễn, vẫn còn rất nhiều câu hỏi lớn đặt ra cho những vấn đề này. Dân số là cơ sở hình thành các nguồn lao động, phục vụ cho sự phát triển, quy mô dân số, cơ cấu dân số hợp lý, chất lượng dân số cao tạo điều kiện phát triển nguồn lao động cả về số lượng và chất lượng. Bởi vậy chúng ta cần nắm rõ mối quan hệ tác động qua lại giữa dân số và phát triển kinh tế, nghiên cứu và đưa ra những giải pháp, định hướng nhằm phát huy tối đa nguồn lực con người, làm cơ sở vững chắc cho tăng trưởng kinh tế bền vững cũng như hạn chế những hệ quả của dân số. Vì lí do trên, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM”. Để hoàn thành bài tiểu luận này, chúng em xin cảm ơn sự hướng dẫn của cô Hoàng Bảo Trâm – giảng viên khoa Kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, do chúng em chưa có được những hiểu biết sâu và tốt nhất nên chắc chắn bài tiểu luận sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em hi vọng rằng sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của cô để có thể hoàn thiện bài tiểu luận hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô   CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Một số vấn đề về dân số và tăng trưởng kinh tế Dân số Khái niệm Dân số là số lượng và chất lượng người trong một đơn vị hành chính hay một quốc gia, một châu lục hoặc cả hành tinh, … tại một thời điểm nhất định. Dân số của một cộng đồng, một quốc gia phụ thuộc vào quá trình sinh tử, kết hôn, ly hôn và xuất nhập cư. Dân số luôn bến động theo thời gian và không gian. Những biến động về dân số có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. Cơ cấu dân số Cơ cấu dân số là sự phân chia tổng số dân của một vùng thành các nhóm theo một hay nhiều tiêu thức (mỗi một tiêu thức là một đặc trưng nhân khẩu học nào đó). Có rất nhiều loại cơ cấu dân số như: Cơ cấu dân số theo tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, mức sống, thành thị nông thôn…Việc nghiên cứu cơ cấu dân số cho phép chúng ta nghiên cứu một cách tỷ mỉ và kỹ lưỡng hơn dân số của một địa phương. Trong các loại cơ cấu dân số thì hai cơ cấu quan trọng nhất là cơ cấu tuổi và cơ cấu giới tính. Bởi vì cơ cấu theo tuổi và giới tính là các đặc tính quan trọng của bất kỳ nhóm dân số nào, nó ảnh hưởng đến mức sinh, mức tử, di dân trong nước và quốc tế, tình trạng hôn nhân, lực lượng lao động, thu nhập quốc dân thuần túy, kế hoạch phát triển giáo dục và an sinh xã hội. a. Cơ cấu dân số theo sinh học Cơ cấu dân số theo giới Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc mỗi giới so với tổng số dân, đơn vị tính bằng phần trăm (%). Tỉ số giới tính = (Số dân nam)(Số dân nữ) Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực. Thông thường ở những nước phát triển, nữ nhiều hơn nam; ngược lại, ở các nước đang phát triển, nam nhiều hơn nữ. Nguyên nhân chủ yếu là do trình độ phát triển kinh tế xã hội, do chiến tranh, do tai nạn, do tuổi thọ trung bình của nữ thường cao hơn nam và do chuyển cư. Khi phân tích cơ cấu theo giới, người ta không chỉ chú ý tới khía cạnh sinh học, mà còn quan tâm tới khía cạnh xã hội như vị thế, vai trò, quyền lợi, trách nhiệm của giới nam và giới nữ. Cơ cấu dân số theo độ tuổi Cơ cấu dân số theo tuổi là tập hợp các nhóm người được sắp xếp theo những lứa tuổi nhất định. Trong dân số học, cơ cấu theo tuổi có ý nghĩa quan trọng vì nó thể hiện tổng hợp tình hình sinh tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia. Có hai loại cơ cấu dân số theo tuổi: Cơ cấu tuổi theo khoảng cách không đều nhau: Với loại cơ cấu này, dân số Việt Nam được phân chia thành ba nhóm tuổi: + Nhóm dưới tuổi lao động: 0 – 14 tuổi + Nhóm tuổi lao động: 15 – 55 tuổi với nữ (hoặc đến 60 tuổi với nam) + Nhóm trên tuổi lao động: 55 tuổi với nữ (hoặc 60 tuổi với nam) trở lên Căn cứ vào ba nhóm tuổi trên, người ta cũng phân biệt dân số ở một quốc gia là già hay trẻ. Cơ cấu tuổi theo khoảng cách đều nhau. Với loại cơ cấu này, dân số được phân chia theo khoảng cách đều nhau: 1 năm, 5 năm hoặc 10 năm. Để nghiên cứu cơ cấu sinh học, người ta thường sử dụng tháp dân số – mô hình đồ họa mô phỏng sự phân bố dân số ở các nhóm tuổi khác nhau (thường của một địa phương, vùng hay quốc gia nào đó trên thế giới). + Kiểu mở rộng (Bốtxoana): đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, cạnh tháp thoai thoải; thể hiện tỉ suất sinh cao, trẻ em đông, tuổi thọ trung bình thấp, dân số tăng nhanh. + Kiểu thu hẹp (Trung Quốc): tháp có dạng phình to ở giữa, thu hẹp về hai phía đáy và đỉnh tháp; thể sự chuyển tiếp từ dân số trẻ sang dân số già, tỉ suất sinh giảm nhanh, nhóm trẻ em ít, gia tăng dân số có xu hướng giảm dần. + Kiểu ổn định (Nhật Bản): tháp có dạng hẹp ở phần đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh; thể hiện tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử thấp ở nhóm trẻ nhưng cao ở nhóm già, tuổi thọ trung bình cao, dân số ổn định cả về quy mô và cơ cấu. b. Cơ cấu dân số theo xã hội Cơ cấu dân số theo lao động Cơ cấu dân số theo lao động cho biết nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực kinh tế. Nguồn lao động : Nguồn lao động bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động. Hiện nay trên thế giới có khoảng 2,9 tỉ người đang tham gia hoạt động kinh tế, chiếm trên 48% tổng số dân, hay 77% dân số trong độ tuổi lao động. Trong hơn hai thập kỉ qua, số dân này tăng thêm 900 triệu người. Cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế Hiện nay trên thế giới đang phổ biến cách phân chia các hoạt động kinh tế thành ba khu vực: + Khu vực I: nông – lâm – ngư nghiệp + Khu vực II: công nghiệp và xây dựng + Khu vực III: dịch vụ Cơ cấu dân số theo tình trạng hôn nhân Theo tình trạng hôn nhân, người ta chia dân số từ 13 tuổi trở lên thành các nhóm dân số như sau: + Chưa vợchồng: dân số chưa bao giờ lấy vợ, lấy chồng + Có vợchồng: người được pháp luật hoặc phong tục thừa nhận là có vợ, có chồng hoặc sống với người khác giới tính như vợ chồng tại thời điểm điều tra + Goá (người có vợ chồng đã bị chết mà chưa tái hôn tại thời điểm điều tra) + Ly hôn: người trước đây đã kết hôn nhưng nay đã được toà án xử cho ly hôn và hiện vẫn chưa kết hôn lại + Ly thân: người đã kết hôn nhưng vì lý do nào đó đã không còn sống chung như vợ chồng tại thời điểm điều tra + Không xác định: số người còn lại Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư, là một trong những tiêu chí để đánh giá chất lượng cuộc sống ở mỗi quốc gia. Toàn bộ dân số từ 5 tuổi trở lên trước hết được chia thành số đang đi học, số đã thôi học và số chưa bao giờ đi học. Sau đó, toàn bộ dân số 5 tuổi trở lên lại được chia theo các cấp học đã hoàn thành. Dân số 10 tuổi trở lên được chia thành số người biết đọc biết viết và số người không biết đọc biết viết. Những phân chia này đều được phân biệt giữa nam và nữ, giữa các nhóm tuổi khác nhau và giữa khu vực thành thị và nông thôn. Theo thống kê của Bộ GDĐT, đến tháng 62008, cả nước có hơn 140.000 người trong độ tuổi 1525 không biết chữ. Ở độ tuổi 2535, con số này là gần 250.000 người. Tỷ lệ mù chữ nhiều nhất rơi vào độ tuổi trên 36, với gần 1,3 triệu người. Hà Nội dẫn đầu cả nước với gần 235.000 người và TP HCM hơn 90.000 người không biết đọc, viết.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ =====000===== TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Dân số phát triển có mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ Quy mô, cấu, chất lượng tốc độ tăng dân số có ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế xã hội ngược lại Phát triển kinh tế có tác động trực tiếp đến mức sinh, tỉ lệ tử vong, phân bố dân cư, chất lượng dân cư ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người Ở Việt Nam, khắp nơi giới, mục tiêu cuối trình kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống cách bền vững, phát triển người Hội nghị quốc tế dân số phát triển Cairo năm 1994 khẳng định mối quan hệ yếu tố tác động đến phát triển bền vững, dân số, giáo dục, công giới, sức khoẻ sinh sản, xố đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế bền vững môi trường Trong giai đoạn trước, Việt Nam ln đánh giá có cấu dân số vàng, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, dân số sách dân số có thực tạo tác động tích cực hiệu đến tăng trưởng kinh tế hay không? Và thay đổi cấu dân số kéo theo ảnh hưởng đến phát triển kinh tế? Khi nhìn vào đánh giá từ thực tiễn, cịn nhiều câu hỏi lớn đặt cho vấn đề Dân số sở hình thành nguồn lao động, phục vụ cho phát triển, quy mô dân số, cấu dân số hợp lý, chất lượng dân số cao tạo điều kiện phát triển nguồn lao động số lượng chất lượng Bởi cần nắm rõ mối quan hệ tác động qua lại dân số phát triển kinh tế, nghiên cứu đưa giải pháp, định hướng nhằm phát huy tối đa nguồn lực người, làm sở vững cho tăng trưởng kinh tế bền vững hạn chế hệ dân số Vì lí trên, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài “TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM” Để hoàn thành tiểu luận này, chúng em xin cảm ơn hướng dẫn Hồng Bảo Trâm – giảng viên khoa Kinh tế quốc tế Tuy nhiên, chúng em chưa có hiểu biết sâu tốt nên chắn tiểu luận tránh khỏi thiếu sót Chúng em hi vọng nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện tiểu luận Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Một số vấn đề dân số tăng trưởng kinh tế Dân số Khái niệm Dân số số lượng chất lượng người đơn vị hành hay quốc gia, châu lục hành tinh, … thời điểm định Dân số cộng đồng, quốc gia phụ thuộc vào trình sinh tử, kết hôn, ly hôn xuất nhập cư Dân số bến động theo thời gian không gian Những biến động dân số có ảnh hưởng lớn đến sống cá nhân, gia đình xã hội Cơ cấu dân số Cơ cấu dân số phân chia tổng số dân vùng thành nhóm theo hay nhiều tiêu thức (mỗi tiêu thức đặc trưng nhân học đó) Có nhiều loại cấu dân số như: Cơ cấu dân số theo tuổi, giới tính, tình trạng nhân, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, mức sống, thành thị nông thôn…Việc nghiên cứu cấu dân số cho phép nghiên cứu cách tỷ mỉ kỹ lưỡng dân số địa phương Trong loại cấu dân số hai cấu quan trọng cấu tuổi cấu giới tính Bởi cấu theo tuổi giới tính đặc tính quan trọng nhóm dân số nào, ảnh hưởng đến mức sinh, mức tử, di dân nước quốc tế, tình trạng nhân, lực lượng lao động, thu nhập quốc dân túy, kế hoạch phát triển giáo dục an sinh xã hội a Cơ cấu dân số theo sinh học * Cơ cấu dân số theo giới Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giới nam so với giới nữ giới so với tổng số dân, đơn vị tính phần trăm (%) Tỉ số giới tính = Số dân nam Số dân nữ Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian khác nước, khu vực Thông thường nước phát triển, nữ nhiều nam; ngược lại, nước phát triển, nam nhiều nữ Nguyên nhân chủ yếu trình độ phát triển kinh tế - xã hội, chiến tranh, tai nạn, tuổi thọ trung bình nữ thường cao nam chuyển cư Khi phân tích cấu theo giới, người ta khơng ý tới khía cạnh sinh học, mà cịn quan tâm tới khía cạnh xã hội vị thế, vai trò, quyền lợi, trách nhiệm giới nam giới nữ * Cơ cấu dân số theo độ tuổi Cơ cấu dân số theo tuổi tập hợp nhóm người xếp theo lứa tuổi định Trong dân số học, cấu theo tuổi có ý nghĩa quan trọng thể tổng hợp tình hình sinh tử, tuổi thọ, khả phát triển dân số nguồn lao động quốc gia Có hai loại cấu dân số theo tuổi: Cơ cấu tuổi theo khoảng cách không nhau: Với loại cấu này, dân số Việt Nam phân chia thành ba nhóm tuổi: + Nhóm tuổi lao động: – 14 tuổi + Nhóm tuổi lao động: 15 – 55 tuổi với nữ (hoặc đến 60 tuổi với nam) + Nhóm tuổi lao động: 55 tuổi với nữ (hoặc 60 tuổi với nam) trở lên Căn vào ba nhóm tuổi trên, người ta phân biệt dân số quốc gia già hay trẻ Cơ cấu tuổi theo khoảng cách Với loại cấu này, dân số phân chia theo khoảng cách nhau: năm, năm 10 năm Để nghiên cứu cấu sinh học, người ta thường sử dụng tháp dân số – mơ hình đồ họa mơ phân bố dân số nhóm tuổi khác (thường địa phương, vùng hay quốc gia giới) + Kiểu mở rộng (Bốt-xoa-na): đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, cạnh tháp thoai thoải; thể tỉ suất sinh cao, trẻ em đơng, tuổi thọ trung bình thấp, dân số tăng nhanh + Kiểu thu hẹp (Trung Quốc): tháp có dạng phình to giữa, thu hẹp hai phía đáy đỉnh tháp; thể chuyển tiếp từ dân số trẻ sang dân số già, tỉ suất sinh giảm nhanh, nhóm trẻ em ít, gia tăng dân số có xu hướng giảm dần + Kiểu ổn định (Nhật Bản): tháp có dạng hẹp phần đáy mở rộng phần đỉnh; thể tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử thấp nhóm trẻ cao nhóm già, tuổi thọ trung bình cao, dân số ổn định quy mô cấu b Cơ cấu dân số theo xã hội * Cơ cấu dân số theo lao động Cơ cấu dân số theo lao động cho biết nguồn lao động dân số hoạt động theo khu vực kinh tế - Nguồn lao động : Nguồn lao động bao gồm phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động Hiện giới có khoảng 2,9 tỉ người tham gia hoạt động kinh tế, chiếm 48% tổng số dân, hay 77% dân số độ tuổi lao động Trong hai thập kỉ qua, số dân tăng thêm 900 triệu người * Cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế Hiện giới phổ biến cách phân chia hoạt động kinh tế thành ba khu vực: + Khu vực I: nông – lâm – ngư nghiệp + Khu vực II: công nghiệp xây dựng + Khu vực III: dịch vụ * Cơ cấu dân số theo tình trạng nhân Theo tình trạng nhân, người ta chia dân số từ 13 tuổi trở lên thành nhóm dân số sau: + Chưa vợ/chồng: dân số chưa lấy vợ, lấy chồng + Có vợ/chồng: người pháp luật phong tục thừa nhận có vợ, có chồng sống với người khác giới tính vợ/ chồng thời điểm điều tra + Goá (người có vợ/ chồng bị chết mà chưa tái hôn thời điểm điều tra) + Ly hôn: người trước kết tồ án xử cho ly hôn chưa kết hôn lại + Ly thân: người kết hôn lý khơng cịn sống chung vợ/ chồng thời điểm điều tra + Không xác định: số người lại * Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa Cơ cấu dân số theo trình độ văn hố phản ánh trình độ dân trí học vấn dân cư, tiêu chí để đánh giá chất lượng sống quốc gia Toàn dân số từ tuổi trở lên trước hết chia thành số học, số học số chưa học Sau đó, tồn dân số tuổi trở lên lại chia theo cấp học hoàn thành Dân số 10 tuổi trở lên chia thành số người biết đọc biết viết số người đọc biết viết Những phân chia phân biệt nam nữ, nhóm tuổi khác khu vực thành thị nông thôn Theo thống kê Bộ GD&ĐT, đến tháng 6/2008, nước có 140.000 người độ tuổi 15-25 chữ Ở độ tuổi 25-35, số gần 250.000 người Tỷ lệ mù chữ nhiều rơi vào độ tuổi 36, với gần 1,3 triệu người Hà Nội dẫn đầu nước với gần 235.000 người TP HCM 90.000 người đọc, viết Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tăng sản lượng thực tế kinh tế khoảng thời gian Thước đo phổ biến mức tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm mức tăng GDP bình quân đầu người năm Một số nước sử dụng số khác để xác định mức tăng như: GNP (tổng sản phẩm quốc gia); GNI( tổng thu nhập quốc gia); NNP (sản phẩm ròng quốc gia) NNI (thu nhập quốc gia ròng) Nếu việc sản xuất hàng hóa dịch vụ quốc gia tăng lên theo cách nào, với thu nhập bình qn tăng lên, quốc gia đạt “tăng trưởng kinh tế” Cơ sở lý luận tác động dân số đến tăng trưởng kinh tế: 2.1 Tác động dân số đến tăng trưởng kinh tế qua lực lượng lao động Một yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế nguồn nhân lực Mục tiêu cuối phát triển nhằm nâng cao chất lượng sống đáp ứng nhu cầu ngày cao cá nhân toàn xã hội Do vậy, nguồn nhân lực có vai trị vơ quan trọng tăng trưởng phát triển 2.1.1 Số lượng lao động Tổng cung lượng hàng hóa dịch vụ cung ứng thị trường Nó thể mối quan hệ mức giá chung lượng hàng hóa cung ứng Tổng cung lao động lực lượng lao động có khả sẵn sàng lao động tham gia lao động tương ứng với mức lương khác chất cơng việc định Lượng lao động cung số mà người sẵn sàng lao động, tăng mức lương tăng Khi lực lượng lao động lớn tạo thị trường lao động lớn có tiềm năng, thu hút đầu tư biết tận dụng lợi lực lượng lao động lớn, tiền lương rẻ mở rộng sản xuất, sử dụng lợi nhờ quy mô, tăng sức cạnh tranh Số lượng lao động phụ thuộc vào phần lớn dân số, cung lao động lớn dễ tìm kiếm nhân tố người có liên quan đến sáng chế, công nghệ đại sử dụng lao động suất cao Vậy cung lao động lớn thị trường lao động có tiềm 2.1.2 Chất lượng lao động Chất lượng lao động “mức độ đáp ứng khả làm việc người lao động vớiyêu cầu công việc tổ chức đảm bảo cho tổ chức thực thắng lợi mục tiêu thỏa mãn cao nhu cầu người lao động” (Theo TS Vũ Thị Mai) Chất lượng lao động đánh giá qua tiêu trạng thái sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chun môn kĩ thuật… Lao động thu nguồn ngoại tệ nước tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế Chính vậy, sức khỏe cho người lao động vấn đề quan tâm hàng đầu Bởi lẽ người lao động có sức khỏe tốt có khả đáp ứng công việc với cường độ cao, đảm bảo tiến độ sản xuất, tăng suất lao động Nhiều cá nhân với sức khỏe tốt nâng cao chất lượng công việc cách tối đa Vì cần phải có chế độ khám sức khỏe định kỳ bảo hiểm y tế cho người lao động Một cơng việc với sách bảo hiểm ý tế đầy đủ chắn thu hút nguồn lực dồi với chất lượng lao động tốt Trình độ văn hóa nguồn nhân lực thể thông qua số lượng tỷ lệ người biết chữ, số lượng tỷ lệ người tốt nghiệp cấp học tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học, đại học, … Đây tiêu quan trọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực trình độ phát triển kinh tế xã hội Với trình độ văn hóa tốt, lực lượng lao động có cách thức nhìn nhận phù hợp để lựa chọn công việc cho hiệu Trình độ chun mơn kỹ thuật lao động quan trọng Nó liên quan trực tiếp đến suất lao động Chuyên môn cao chắn đem lại hiệu tốt Trong giai đoạn nay, doanh nghiệp có bước tiến nhanh đổi cơng nghệ chiếm ưu cạnh tranh giá với sản phẩm thị trường ngồi nước Khi khoa học cơng nghệ phát triển việc đưa cơng nghệ mới, đại vào dây chuyền sản xuất đòi hỏi người lao động cần có đủ trình độ vận hành Nếu trình độ chun mơn khơng tốt dẫn đến kinh tế phát triển chậm, lạc hậu khơng thể bước tiến rõ ràng Cịn chun mơn tốt kết hợp với máy móc, thiết bị tiên tiến đem đến hiệu cao cho doanh nghiệp nói riêng kinh tế xã hội nói chung 2.1.3 Vai trị lao động với tăng trưởng kinh tế Lao động yếu tố đầu vào khơng thể thiếu q trình sản xuất yếu tố tạo nên tăng trưởng kinh tế Đặc biệt nước phát triển điều kiện vốn khoa học công nghệ bị hạn chế, lại có lực lượng lao động lớn nên tiềm mà nước phát triển cần biết vận dụng khai thác triệt để nguồn lực Lao động với trình độ kỹ thuật cao việc tổ chức sản xuất khoa học lực sản xuất ngày tăng Sự tăng suất lao động dẫn đến tăng lợi nhuận doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải trả mức tiền lương phù hợp với trình độ người lao động, làm tăng thu nhập bình quân đầu người Theo quy luật Engel, thu nhập bình quân đầu người tăng tiêu dùng cho hàng hóa thơng thường giảm xuống, chi tiêu cho hàng hóa cao cấp, xa xỉ tăng lên Điều dẫn đến tỉ trọng nông nghiệp giảm, tỉ trọng công nghiệp dịch vụ tăng lên.Vì vậy, tiêu dùng tăng làm thúc đẩy trình sản xuất mở rộng quy mô sản xuất, dẫn đến tăng trưởng kinh tế Ngoài lợi nguồn lực lao động lớn tạo lợi so sánh lao động cho kinh tế nước phát triển tiền lương lao động rẻ so với nước phát triển Khi đó, cạnh tranh giá sản phẩm loại Xong, lực lượng lao động lớn yêu cầu giải việc làm phải tăng để tạo động lực cho kinh tế phát triển Ngược lại, nguồn nhân lực có trình độ văn hố chun môn nghiệp vụ thấp không đủ khả để tiếp thu khoa học công nghệ đại Khoa học kỹ thuật lạc hậu, suất lao động thấp làm cho tốc độ phát triển ngành công nghiệp dịch vụ công nghệ cao thấp trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm chạp “dậm chân chỗ”, chí có cịn thụt lùi, kinh tế phát triển chậm Do đó, để phát triển đất nước việc cần làm nâng cao trình độ cho người lao động đào tạo nguồn nhân lực việc làm cấp thiết cần phải quan tâm mức Nước ta nước nông nghiệp vừa tiến hành đổi kinh tế chưa lâu, đường thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, khoa học, kỹ thuật cịn lạc hậu trình độ học vấn trình độ chun kỹ thuật cịn nhiều hạn chế, để theo kịp nước giới khu vực nước ta cần phải đầu tư phát triển nguồn lực đất nước nhiều quan trọng phát triển nguồn nhân lực nhân tố bên quan trọng định tới phát triển đất nước 2.2 Tác dộng dân số đến tăng trưởng kinh tế qua sách an sinh xã hội Trong thời gian gần đây, hệ thống an sinh xã hội Việt Nam thể vai trò to lớn phát triển ổn định kinh tế xã hội An sinh xã hội góp phần ổn định đời sống người lao động, thay bù đắp phần thu nhập người lao động bị ốm đau, khả lao động, việc làm Nhờ mà người lao động khắc phục nhanh chóng tổn thất vật chất, phục hồi sức khỏe ổn định sống để tiếp tục trình lao động bình Bảng Thống kê dân số Việt Nam năm 2016 Tổng số Nam Nữ Số người 93 434 748 46 201 349 47 233 399 Cơ cấu (%) 100 49.44% 50.56% (Nguồn: http://worlds-population.com/en/Viet_Nam/) Tỉ số giới tính nam 100 nữ giai đoạn 2000-2014 có dấu hiệu tăng tổng số Trung bình tỉ lệ tăng hàng năm tỉ số giới tính khoảng 0.01% Xu hướng tới dân số Việt Nam gia tăng số dân số nam nhiều 2.1.2 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi Biểu đồ Tháp dân số Việt Nam theo nhóm tuổi năm 2014 (Nguồn: http://www.indexmundi.com/vietnam/age_structure.html) Nhìn vào biểu đồ ta thấy dân số Việt Nam năm 2014 tập trung nhiều độ tuổi lao động (từ 15-50 tuổi) Trong đó, độ tuổi từ 20-24 25-29 chiếm nhiều với số lượng vào khoảng 4.7 triệu người (nam) 4.4 triệu người (nữ) nhóm Tỉ lệ sinh cao dẫn đến đáy tháp lượng dân số sinh tăng lên, dân số độ tuổi 0-4 đạt khoảng gần triệu người Tuy nhiên, nhìn vào giai đoạn năm 2000 - 2014, dân số Việt Nam nhóm tuổi lao động lại có biến động lớn Mặc dù năm 2014, phần lớn dân số thuộc độ tuổi lao động, tỉ lệ nhóm dân số cuối độ tuổi lao động (trên 50 tuổi) có dấu hiệu tăng lên, nhóm dân số độ tuổi lao động (15-24 25-49 tuổi) lại suy giảm Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng lao động, lực lượng lao động Việt Nam tương lai có dấu hiệu bị “lão hóa”, thiếu lực lượng lao động kế cận sau 2.2 Tác động cấu dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Cơ cấu dân số có tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế Từ cấu theo giới hay cấu theo nhóm tuổi có tác động định theo mặt Cơ cấu dân số yếu tố tác động tới nhiều mặt xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến sách kinh tế Tác động cấu dân số theo nhóm tuổi đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.2.1.1 Tác động đến lực lượng lao động Dân số Việt Nam lên tới 90 triệu người, đứng thứ 14 giới thứ châu Á Cùng với xu hướng giảm sinh nâng cao tuổi thọ, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động (15-64) tăng lên, chiếm 69% tổng số dân Nước ta thức bước vào thời kỳ cấu “dân số vàng,” thực hội để Việt Nam sử dụng nguồn lao động dồi cho tăng trưởng phát triển kinh tế Thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” hội dân số xảy lần khoảng thời gian định – với nhiều thuận lợi thách thức cho tăng trưởng, phát triển kinh tế Cơ cấu “dân số vàng” tạo nhiều thuận lợi, mạnh cho Việt Nam với lực lượng lao động trẻ, dồi giai đoạn kinh tế có khả cất cánh để trở thành nước công nghiệp Bên cạnh đó, theo báo cáo Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình, cấu “dân số vàng” thực hội để cải thiện sức khỏe, đặc biệt sức khỏe sinh sản cho niên, vị thành niên, sử dụng nguồn lao động dồi cho tăng trưởng phát triển kinh tế Cơ cấu “dân số vàng” tạo hội cho tích lũy nguồn lực để tăng đầu tư cho an sinh xã hội, y tế, giáo dục, việc làm tương lai Lực lượng lao động dồi với đặc tính cần cù, thơng minh yếu tố tạo nên sức hút Việt Nam với nhà đầu tư quốc tế, khiến nước ta trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn giới Như vậy, với cấu dân số nay, Việt Nam đứng trước hội lớn để thực thành công kế hoạch trở thành nước công nghiệp theo hướng đại sớm trở thành nước công nghiệp Tuy nhiên, “dân số vàng” đem đến khơng thách thức Nếu không tận dụng tốt hội, kinh tế xã hội Việt Nam bị nhấn chìm khó khăn q trình già hố dân số ngày gia tăng, nghĩa biểu đồ dân số, số người già ngày nhiều so với số người trẻ tuổi Thách thức thời kỳ “dân số vàng” áp lực giải việc làm cho người lao động Cùng với đó, thời kỳ địi hỏi lao động phải có trình độ chun môn, tay nghề cao, việc đào tạo người lao động để đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư sản xuất, kinh doanh mặt hàng, dịch vụ đại thách thức không nhỏ Nếu không giải vấn đề này, lao động Việt Nam lao động giản đơn, có suất thấp không tạo nhiều giá trị gia tăng Đó trở ngại lớn đường đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển Theo thống kê Tổng cục Dạy nghề (Bộ Lao động-Thương binh Xã hội), nay, Việt Nam khoảng 70% lao động chưa đào tạo nghề Bên cạnh đó, khoảng 70% dân số Việt Nam sinh sống làm việc nông thôn, nông dân sử dụng 40% thời gian cho sản xuất nơng nghiệp, cịn lại 60% thời gian nông nhàn 2.2.1.2 Tác động đến xã hội Thu nhập thấp, thiếu việc làm, chất lượng sống chất lượng dân số chưa cao, tốc độ già hóa nhanh, chi phí an sinh xã hội lớn thách thức đặt Việt Nam.Tất vấn đề nêu trở thành gánh nặng gây hiệu ứng ngược thời kỳ “dân số vàng” khơng có sách, giải pháp thích hợp Cơ cấu tuổi Việt Nam dần chuyển từ cấu trẻ sang cấu già khoảng 10 năm Khi dân số già, việc nguồn lao động bị giảm đi, tỉ lệ gánh vác người lao động tăng lên, vấn đề an sinh xã hội, người già Việt Nam đa phần nơng thơn, khơng có lương hưu Chỉ tính riêng quỹ hưu trí chi trả cho y tế, vấn đề nan giải tốc độ già hóa Việt Nam tiếp tục cao Vì phủ Việt Nam cần trọng việc tận dụng hội mà cấu dân số trẻ mang lại nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ, với việc chuẩn bị thật tốt cho giai đoạn tới Bên cạnh việc xây dựng hệ thống lương hưu chăm sóc sức khỏe trung hạn việc làm cần thiết Tác động cấu dân số theo giới tính đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Ở khía cạnh thấy rõ tác động cấu dân số theo giới tính tác động đến tăng trưởng kinh tế qua lực lượng lao động vấn đề xã hội Hiện nay, cấu dân số phân theo giới tính Việt Nam đồng sách bình đẳng nam - nữ Nhà nước Tuy nhiên, vấn đề lớn Việt Nam chênh lệch giới tính sinh cao Tỉ lệ chênh lệch giới tính sinh tăng lên mức 114 nam/100 nữ (năm 2014) Nhiều chuyên gia nước nhận định cân tỷ số giới tính sinh tác động lên cấu giới tính dân số tương lai chắn dẫn tới tượng thừa nam giới Sự chênh lệch giới tính trẻ sơ sinh dẫn đến tình trạng thừa nam, thiếu nữ, với xu hướng lấy chồng ngoại nhiều tỉnh miền Tây, nạn bn bán phụ nữ sang tỉnh phía Bắc… tương lai Việt Nam phải “nhập cô dâu”, kéo theo việc gia tăng nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em gái Sự cân giới tính cịn làm tăng mâu thuẫn nhân Xa hơn, thiếu phụ nữ dẫn đến thiếu trẻ em, dân số dần nên trở nên già cỗi, khiến lực lượng lao động suy giảm, ngân sách quốc gia phải tăng chi tiêu nhiều cho chăm sóc y tế, sức khỏe, chương trình bảo trợ xã hội lương hưu… gây ảnh hưởng đến việc tiết kiệm, đầu tư cho phát triển kinh tế Dự báo đến năm 2025, Việt Nam phải đối mặt với hậu cân giới tính Nếu điều thực xảy ra, xã hội Việt Nam thiếu an toàn, số tiền bỏ tương lai cho dịch vụ an ninh, y tế tăng cao Để tránh khủng hoảng xã hội, an ninh quốc gia này, Việt Nam nhiều ngân sách cho việc tuyên truyền, đưa biện pháp xử phạt, chí cải thiện y tế giáo dục Năm 2013, Bộ Y tế phải đề xuất chi 3000 tỷ cho việc cân lại giới tính Chất lượng dân số Việt Nam tác động chất lượng dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.1 Chất lượng dân số Việt Nam Dân số phát triển kinh tế xã hội ln có mối quan hệ quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ thúc đẩy lẫn Muốn tăng trưởng kinh tế yếu tố người phải người có sức khỏe trí tuệ Mục tiêu đạt chất lượng dân số nâng cao, quy mô, tốc độ tăng trưởng, phân bố dân cư nguồn nhân lực phù hợp với đặc điểm kinh tế vùng địa phương Chỉ số phát triển người (Human Development Index - HDI) tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp, thước đo thành bình quốc gia, dùng làm để đánh giá, so sánh trình độ phát triển quốc gia HDI đánh giá qua tiêu chí: Sức khỏe (đo tuổi thọ trung bình); tri thức (đo số năm học bình quân kỳ vọng số năm học) mức sống đo GNI (tổng thu nhập quốc gia) đầu người Biểu đồ Chỉ số HDI Việt Nam từ 1990 – 2014 (Nguồn: Báo cáo phát triển người của UNDP năm 2014) Ta thấy năm gần đây, Việt Nam có bước tiến rõ rệt việc phát triển người Chỉ số HDI Việt Nam liên tục tăng qua năm giai đoạn 1990 – 2014, từ mức 0.475 năm 1990 tăng gần 40.2% lên mức 0.666 vào năm 2014 Tuy nhiên số HDI Việt Nam mức trung bình thấp so với khu vực giới Trong khu vực Đông Nam Á, số HDI Việt Nam đứng thứ so với 188 nước vùng lãnh thổ giới Việt Nam xếp thứ 116, đứng nhóm HDI trung bình (từ 0,.522 đến 0.689) Bảng 2: Chỉ số HDI Việt Nam qua tiêu chí đánh giá từ 1990-2014 199 199 200 200 201 201 Tuổi thọ trung bình ước lượng Số năm học kì vọng Số năm học thực tế GNI bình quân đầu người Chỉ số HDI 70.5 7.7 3.9 1,410 0.475 72.0 9.2 4.6 2,020 0.530 73.3 10.4 5.4 2,615 0.575 74.3 11.2 6.4 3,423 0.616 75.1 11.9 7.5 4,314 0.653 75.8 11.9 7.5 5,092 0.666 (Nguồn: Báo cáo phát triển người của UNDP năm 2014) Trước hết số tuổi thọ, tuổi thọ bình quân nước ta đạt mức cao so với nước có mức thu nhập có tầm quan trọng hàng đầu số (thu nhập, tuổi thọ, giáo dục), định thứ bậc HDI Cụ thể, tuổi thọ bình quân người Việt Nam năm 2014 đạt 75.8 (cao mức 69.3 tuổi nhóm nước có HDI trung bình, cao mức 72.6 tuổi nhóm có HDI cao) Ngồi yếu tố có tính tự nhiên, tuổi thọ cao người Việt Nam kết việc cải thiện mức sống, chăm lo sức khoẻ người, thể nhiều mặt Cụ thể: Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh (từ 58.2% năm 1993 xuống 9.6% cuối năm 2012 dự kiến 7.8% vào cuối năm 2013); số sở khám chữa bệnh công lập đến năm 2013 có 13.120; số giường bệnh (khơng kể trạm y tế) năm 2013 đạt 283000; số bác sỹ đạt 75000 người… Chỉ số tri thức (giáo dục), biểu qua số chi tiết, số năm học kỳ vọng số năm học trung bình Số năm học kỳ vọng nước ta tăng từ 7.7 năm vào năm 1990 lên 11.9 năm vào năm 2014 (vẫn thấp mức 12.7 năm bình qn khu vực Đơng Á Thái Bình Dương) Số năm học trung bình Việt Nam tăng từ 3.9 năm (năm 1990) lên 7.5 năm vào năm 2014 Tuy nhiên, cấu đào tạo nước ta nhiều bất hợp lý chưa trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao Tỉ lệ nhân công qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật chiếm 7.6% toàn dân số từ 13 tuổi trở lên (2.3% công nhân kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ, 2.8% có trình độ học chuyên nghiệp, 0.7% cao đẳng, 1.7% đại học 0.1% đại học) Có thể thấy, Việt Nam có nhiều cố gắng lĩnh vực giáo dục đào tạo, kết thấp so với giới Đây vấn đề đáng lo ngại Về số thu nhập tính GNI bình quân đầu người Việt Nam tăng từ 1410 USD năm 1990 lên 5092 USD năm 2014, gấp khoảng 3.6 lần Tuy nhiên thực tế, GDP bình quân đầu người Việt Nam thấp hầu khu vực tốc độ tăng GDP Việt Nam mức trung bình so với số nước châu Á Tỉ lệ tiết kiệm so với GDP thấp tỉ lệ đầu tư so với GDP có xu hướng giảm dần Năm 2005 đạt 28.94%, giảm xuống 28.4% năm 2010 xuống mức 27% năm 2013 Do số thu nhập thấp nên cần phải tập trung cho việc nâng cao tiêu Muốn tăng tiêu này, mặt phải tăng tổng GDP (tính USD theo tỷ giá sức mua tương đương), mặt khác phải tăng tỷ lệ GNI so với GDP (năm 2013 đạt 95.2%) tiếp tục giảm tốc độ tăng dân số 3.2 Tác động chất lượng dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.2.1 Tác động đến nguồn nhân lực Về mặt tích cực, đề cập phần số tuổi thọ, dân số Việt Nam giai đoạn cấu dân số vàng Chúng ta có lực lượng lao động trẻ dồi Nếu tận dụng tốt mang lại kết tích cực cho quốc gia Tuy nhiên,nhìn vào số giáo dục, thấy, dù có nguồn nhân lực dồi dào, nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực thấp.Nguồn nhân lực đào tạo gần 30%, số có cấp 8% Ngân hàng giới (WB) đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3.79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng Chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3.39/10 điểm lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nước xếp ... tăng lên, quốc gia đạt ? ?tăng trưởng kinh tế? ?? Cơ sở lý luận tác động dân số đến tăng trưởng kinh tế: 2.1 Tác động dân số đến tăng trưởng kinh tế qua lực lượng lao động Một yếu tố tăng trưởng phát. .. đẩy kinh tế phát triển vững mạnh CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Phân bố dân cư Việt Nam tác động phân bố dân cư đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. .. cần thiết Tác động cấu dân số theo giới tính đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Ở khía cạnh thấy rõ tác động cấu dân số theo giới tính tác động đến tăng trưởng kinh tế qua lực lượng lao động vấn

Ngày đăng: 06/01/2023, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w