Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2017 – 2021

45 0 0
Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2017 – 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của vấn đề 1 1 Cơ sở vừa là cấp cuối cùng trong quản lý xét theo cấp độ của hệ thống chính trị (HTCT), nhưng nó là cấp đầu tiên v[.]

A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề 1.1 Cơ sở vừa cấp cuối quản lý xét theo cấp độ hệ thống trị (HTCT), cấp trực tiếp nhất, tảng xây dựng chế độ dân chủ tồn HTCT nước ta Vì sở nơi diễn hoạt động sống nhân dân, nơi quyền gần dân Nơi tổ chức triển khai thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Mọi đường lối, chủ trương có thực tốt hay không phụ thuộc vào chất lượng hoạt động hệ thống trị sở (HTCTCS), mà phụ thuộc vào phẩm chất, lực, trình độ đội ngũ cán chủ chốt, cán đảng viên tổ chức đảng, quyền đồn thể nhân dân sở Chất lượng, hiệu hoạt động HTCT sở có ảnh hưởng lớn đến tình cảm, thái độ, niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, quản lý điều hành Nhà nước Với tư hệ thống từ trước đến ta ln ý thức vai trị, chức hệ thống trị cấp Tuy nhiên, thời gian dài nhiều nguyên nhân thực tế, ưu tiên cho cấp Trung ương - cấp vĩ mô, cấp sở chưa quan tâm mức… hệ thống ta mắc bệnh quan liêu, cửa quyền, xa dân… Bước chuyển có tính đột phá, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác xây dựng, củng cố hệ thống trị sở có lẻ từ đổi sau “điểm nóng ” trị xã hội Thái Bình (thời kỳ 1997-1998) Bộ Chính trị Chính phủ đề nhiều chủ trương, sách trị tiêu biểu Chỉ thị số 30 xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Bộ Chính Trị, Nghị định số 29 -1998 việc ban hành Quy chế thực dân chủ xã, Chỉ thị số 24 việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng bản, thơn ấp, cụm dân cư Chính Phủ Trên sở quan điểm Đảng đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa IX) ”Về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” Nghị Trung ương (khóa X) “ đổi kiện toàn tổ chức máy quan Đảng, định hướng đổi tổ chức máy Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị- xã hội”; Kết luận số 64KL/TW ngày 28/5/2013 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở” 1.2 Tại xã Lộc Trì, huyên Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, thời gian qua, hệ thống trị sở xã tích cực thực nhiệm vụ, thực quy chế dân chủ, với nhân dân tạo nên thành tựu đổi phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, làm thay đổi rõ rệt mặt nông thôn xây dựng nông thôn Tuy nhiên, hệ thống trị sở xã Lộc Trì nhiều mặt yếu kém, bất cập công tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực vận động quần chúng Tình trạng cục bộ, quan liêu, đoàn kết nội bộ, vi phạm quyền làm chủ dân vững xảy Đội ngũ cán sở đào tạo quy, bồi dưỡng nghiệp vụ cịn chắp vá; sách cán sở nhiều bất cập Những yếu có phần trách nhiệm thân hệ thống trị sở xã, có phần thuộc trách nhiệm tồn hệ thống trị Một nguyên nhân quan trọng từ Trung ương đến cấp, ngành chưa nhận thức vai trò, vị trí sở; khơng sát sở, sát nhân dân, khơng kịp thời bàn định chủ trương, sách để củng cố, tăng cường tổ chức đội ngũ cán sở Vì vậy, việc nghiên cứu đề án “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2017 – 2021” vấn đề có tính lý luận thực tiễn quan trọng vừa lâu dài, vừa cấp bách Mục tiêu, nhiệm vụ đề án 2.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu kết đạt được, hạn chế hệ thống trị sở xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, đề án đưa phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2017- 2021 2.2 Nhiệm vụ - Khái quát số vấn đề lý luận chung hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn; đồng thời, làm rõ vai trị hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn hệ thống trị - Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động hệ thống trị sở xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế - Xác định phương hướng đề xuất số giải pháp nhằm đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2017- 2021 Đối tượng, phạm vi Đề án 3.1 Đối tượng Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Lộc Trì tổ chức trị - xã hội khác như: Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên Hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Cơng Đồn sở xã Cán bộ, cơng chức, làm việc hệ thống trị sở xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Phạm vi - Khơng gian: Xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế - Thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng từ năm 2011 - 2016 đề xuất giải pháp giai đoạn 2017 - 2021 Ý nghĩa thực tiễn đề án Trên sở luận khoa học khảo sát thực tiễn để xác định rõ vấn đề xúc đặt hệ thống trị sở xã Lộc Trì Đồng thời, góp phần đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2017- 2021 Kết cấu Đề án Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, Đề án gồm phần nội dung sau: Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận, trị - pháp lý thực tiễn việc đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống trị sở Phần thứ hai: Các nhóm giải pháp tiếp tục đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2017-2021 Phần thứ ba: Tổ chức thực đề án Phần thứ tư: Dự kiến kết thực Đề án B NỘI DUNG Phần thứ CƠ SỞ LÝ LUẬN, CHÍNH TRỊ - PHÁP LÝ, THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, xu hướng biến đổi hệ thống trị sở 1.1.1.1 Khái niệm Hệ thống trị sở tồn thiết chế trị tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân tổ chức hoạt động theo nguyên tắc định gắn bó hữu với nhằm thực lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước phát huy quyền dân chủ nhân dân sở 1.1.1.2 Những đặc điểm hệ thống trị sở Là phận cấu thành hệ thống trị Việt Nam xã hội chủ nghĩa, HTCTCS mang đặc điểm chung toàn hệ thống là: - Được tổ chức chặt chẽ, có phân định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền tổ chức chế hoạt động tổ chức hệ thống - Các tổ chức cấu thành hệ thống trị có chung mục tiêu cao bảo đảm quyền lực trị thuộc nhân dân - Đảng Cộng sản lực lượng thực chức lãnh đạo toàn hệ thống Ngoài đặc điểm chung nêu trên, hệ thống trị sở cịn có đặc điểm riêng xét hai khía cạnh: khía cạnh địa vị pháp lý thực tế Đó đặc điểm sau: - Là cấp gần với cộng đồng dân cư, nơi tuyệt phận nhân dân cư trú, sinh sống, tổ chức hoạt động mang tính tự quản cao - Thẩm quyền pháp lý xét toàn hệ thống cấp tổ chức thực đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước đến với dân: Có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư - Cấp có máy đơn giản nhất, có đội ngũ cán thường biến động nhất, tính chun nghiệp cịn chưa hồn thiện, trực tiếp chịu chi phối nhân dân - Là cấp mà quan hệ dịng họ, văn hố làng xã tác động mạnh - Là cấp đối mặt với yêu cầu xúc dân chúng, mâu thuẫn nảy sinh đời sống 1.1.1.3 Vị trí, vai trị hệ thống trị sở Hệ thống trị sở với thành tố tạo nên tổ chức hệ thống trị Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tảng trị vững sở Điều lý giải tác dụng chức hoạt động hệ thống tổ chức hệ thống đôi với giai đoạn phát triển, lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội đất nước - Trước thời kỳ đổi mới, vai trò, nhiệm vụ HTCTCS toàn hệ thống tiếp tục trì, phát huy khối đại đồn kết dân tộc cơng hàn gắn vết thương chiến tranh, xây đựng, phát triển kinh tế điều kiện quản lý tập trung, kế hoạch hoá cao độ Bên cạnh mặt ưu điểm; hoạt động HTCTCS thời kỳ chịu ảnh hưởng nặng nề chế chung nên hiệu quả, có nhiều bất cập tổ chức hoạt động, không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Đảng ta thừa nhận Đại hội lần thứ VI Đảng - Từ thực đường lối đổi Đảng ta khởi xướng với thành tựu to lớn mà giành được, tổ chức hoạt động HTCTCS nhìn chung có đổi thay theo hướng tích cực: Lý luận thực tế sở xã, thị trấn, phường cho thấy nơi thành tố cấu thành HTCTCS mạnh, cán tốt, phong trào phát triển tồn diện, kinh tế xã hội ngày tăng trưởng, đời sống nhân dân bước nâng cao Ngược lại, đâu HTCTCS suy yếu, cán yếu trình độ lực, sa sút phẩm chất đạo đức, quần chúng nhân dân khơng có quyền làm chủ, bị khống chế có tai hoạ ẩn chứa mầm mống tai hoạ Nói nguyên nhân tồn tại, hạn chế HTCTCS, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố IX rõ “Có phần trách nhiệm thân HTCTCS, có phần thuộc trách nhiệm tồn hệ thống trị Một ngun nhân quan trọng từ Trung ương đến cấp, ngành chưa nhận thức vai trị, vị trí sở; quan liêu không sát sở, sát nhân dân, không kịp thời bàn định chủ trương, sách để củng cố, tăng cường tổ chức đội ngũ cán sở” Qua phân tích cho thấy lúc chừng HTCTCS vững mạnh khơng tảng trị vững sở mà cịn móng hệ thống trị Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.1.1.4 Những xu hướng biến đổi hệ thống trị sở - Xu hướng phát triển tổ chức: Xu hướng biểu hai mặt mở rộng, phát triển tổ chức thành viên hệ thống phát triển, mở rộng cấu tổ chức với nguồn lực cán tổ chức hệ thống trị sở - Xu hướng ngày gia tăng nhiệm vụ cơng việc hệ thống trị sở mà đặc biệt gia tăng nhiệm vụ, quyền hạn quyền sở - Xu hướng hoà trộn luật thực định với luật tục, "phép nước" với "lệ làng" quản lý điều hành quyền hệ thống trị sở - Xu hướng ngày phát triển tri thức nhu cầu ứng dụng khoa học - công nghệ đại lãnh đạo, qụản lý, tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân sở hệ thống trị sở Như vậy, xu hướng biến đổi nêu đặt yêu cầu khách quan phải tính đến nghiên cứu, đề xuất giải pháp toàn diện cho tổ chức hoạt động hệ thống trị sở 1.1.2 Tính tất yếu khách quan việc đổi hệ thống trị sở nước ta Trong thời gian qua, hệ thống trị sở tích cực thực nhiệm vụ, thực quy chế dân chủ, với nhân dân tạo nên thành tựu đổi phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, làm thay đổi rõ rệt mặt nông thôn thành thị Tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội bước xếp, kiện tồn; chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ cơng tác tổ chức hệ thống trị phân định, điều chỉnh hợp lý hơn; góp phần bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế đất nước Tuy nhiên, hệ thống trị sở cịn nhiều mặt yếu kém, bất cập công tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực vận động quần chúng Tình trạng tham nhũng, quan liêu, đồn kết nội bộ, vừa vi phạm quyền làm chủ dân, vừa không giữ kỷ cương, phép nước xảy nhiều nơi, có nơi nghiêm trọng Chức năng, nhiệm vụ phận hệ thống trị chưa xác định rành mạch, trách nhiệm không rõ; nội dung phương thức hoạt động chậm đổi mới, nhiều biểu chế tập trung quan liêu, bao cấp Đội ngũ cán sở đào tạo, bồi dưỡng; sách cán sở chắp vá Số lượng cán bộ, công chức, viên chức đơn vị nghiệp công lập cán công chức xã, phường, thị trấn tăng nhanh Một phận cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Những yếu có phần trách nhiệm thân hệ thống trị sở, có phần thuộc trách nhiệm tồn hệ thống trị Một nguyên nhân quan trọng từ Trung ương đến cấp, ngành chưa nhận thức vai trị, vị trí sở; quan liêu, khơng sát sở, sát nhân dân, không kịp thời bàn định chủ trương, sách để củng cố, tăng cường tổ chức đội ngũ cán sở Thực trạng địi hỏi phải đổi mới, hồn thiện HTCT sở 1.2 Cơ sở trị - pháp lý Đề án 1.2.1 Các nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng liên quan đến hệ thống trị sở - Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18 tháng 02 năm 1998 Bộ Chính trị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở; - Nghị số 17-NQ/TW, ngày 18 tháng 03 năm 2002, BCH TW (khóa IX) đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn; - Nghị số 15-NQ/TW (khóa X) ngày 30 tháng năm 2007 BCHTW (khóa X) tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị; - Kết luận số 64-KL/TW, ngày 28 tháng 05 năm 2013, Ban Chấp hành Trung ương Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở - Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XII Đảng 1.2.2 Các luật, nghị quyết, pháp lệnh Quốc hội nghị định, thị, định Thủ tướng Chính phủ - Luật tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 - Luật số 11/2003/QH11, ngày 26 tháng 11 năm 2003, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Quốc hội) tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân; - Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11, ngày 20 tháng 04 năm 2007 Ủy ban thường vụ Quốc hội (khóa XI)về thực dân chủ xã, phường, thị trấn - Nghị định số 29/1998/NĐ-CP, ngày 11/5/1998 Chính phủ việc ban hành Quy chế thực dân chủ xã; - Chỉ thị số 22/1998/CT-TTg, ngày 15/5/1998, Thủ tướng Chính phủ việc triển khai Quy chế thực dân chủ xã; - Chỉ thị số số 24/1998/CT-TTg, ngày 19/6/1998 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư; - Quyết định số 85/2002/QĐ-TTg, ngày 28 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch thực Nghị số 17-NQ/TW ngày 18 tháng năm 2002 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) "Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn"; - Nghị định 92/2009/NĐ-CP, ngày 22/10/2009, Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 1.3 Cơ sở thực tiễn Đề án 1.3.1 Khái quát xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Lộc Trì xã trung tâm Huyện, phía bắc giáp đầm Cầu hai, phía Đơng giáp xã Lộc Bình, phía Nam giáp xã Lộc Thuỷ, phía Tây giáp Thị Trấn Phú Lộc, có đường sắt Quốc lộ 1A ngang qua km Có trường học (Trong trường THCS, trường tiểu học trường mầm non) Có 03 nhà thờ, 01 chùa 01 Niệm Phật đường Dân số tồn xã có 1914 hộ, 9030 3520 lao động phân bổ thôn dân cư Đại phận nhân dân chủ yếu sống nghề sản xuất Nông nghiệp chiếm 63%, Ngư nghiệp 25%, ngành nghề kinh doanh dịch vụ 12% Tổng số hộ nghèo 268 hộ, 195 hộ cận nghèo Hệ thống trị từ xã đến thơn ln kiện tồn củng cố Đảng có 156 đảng viên (tính đến 30/6/2016) chia thành 14 chi (trong chi nơng thơn, chi trường học, chi y tế chi quân sự) Những năm qua, quan tâm Đảng, Nhà nước, tỉnh huyện, nhân dân xã Lộc Trì nỗ lực phấn đấu xây dựng quê hương ngày phát triển, kinh tế ngày tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm 14% Cơ sở hạ tầng đầu tư xây dựng theo hướng kiên cố bước đại; văn hóa, xã hội có nhiều bước chuyển biến tiến Đặc biệt, mặt nông 10 ... CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị, xu hướng biến đổi hệ thống trị sở 1.1.1.1 Khái niệm Hệ thống trị sở tồn thiết chế trị tổ chức Đảng, quyền,... trị nội Đảng uỷ thường xuyên quan tâm đạo rà sốt trị nội theo tinh thần Chỉ thị 39-CT/TW Bộ Chính trị Quy định 57/TW Tổ chức xác minh lịch sử trị trị cán bộ, đảng viên phục vụ công tác quy hoạch,... tiêu chí nơng thơn mới, trị ln ổn định, quốc phòng an ninh giữ vững 1.3.2.Thực trạng xây dựng hệ thống trị sở xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc thời gian qua 1.3.2.1 Cơng tác xây dựng Đảng a Cơng tác trị

Ngày đăng: 06/01/2023, 13:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan