LỜI NÓI ĐẦU PAGE 2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU 1LỜI NÓI ĐẦU 3PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 31 1 Khái niệm về Ngân hàng Thương mại[.]
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU .1 PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại .3 1.2 Chức Ngân hàng Thương mại .4 1.3 Vai trò Ngân hàng Thương mại PHẦN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÁC NGÂN HÀNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 2.1 Thực trạng hoạt động hệ thống NHTM .7 2.2 Ngân hàng Vị trí chế quản trị NHTM NN .11 2.3 Những nguyên tắc quản trị doanh nghiệp bao gồm: .11 2.3.1 Hội nhập mở cửa Nhà nước lĩnh vực Ngân hàng 12 2.3.2 Mở cửa cho tổ chức tín dụng nước 13 2.3.3 Đổi quản lý điều hành NHNN không ngừng nâng cao .17 2.7 Một số giải pháp đổi mới, hoàn thiện chế quản trị nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh NHTM NN .20 2.7.1 Hệ thống giải pháp, kiến nghị 20 2.7.2 Hoàn thiện Quy chế người đại diện vốn chủ sở hữu Nhà nước .20 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ANZ : Ngân hàng ANZ Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BHXH : Bảo hiểm xã hội CSTT : Chính sách tiền tệ EAB : Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á EIB : Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập HSBC : Ngân hàng Hongkong Thượng Hải ICB : Ngân hàng Công thương Việt Nam (Ngân hàng Việt Tín) KBNN : Kho bạc nhà nước NHLD : Ngân hàng liên doanh NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNNg : Ngân hàng nước NHNo&PTNTVN : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTM CP : Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTM QD : Ngân hàng Thương mại Quốc Doanh Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín TCTC : Tổ chức tài TCTD : Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương VCB Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VIB Ngân hàng thương mại cổ phẩn quốc tế UTĐT Ủy thác đầu tư Tiếng Anh ATM : Máy rút tiền tự động CAR : Hệ số an toàn vốn FDI : Vốn đầu tư trực tiếp GATS : Hiệp định chung thương mại dịch vụ GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ODA : Hỗ trợ phát triển thức IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế ROA : Suất sinh lợi tổng tài sản ROE : Suất sinh lợi vốn chủ sở hữu WB : Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Một số tiêu hệ thống TCTD Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Công đổi Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu diễn ngày sâu rộng nội dung qui mơ nhiều lĩnh vực Trong xu đó, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nó khơng khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, thu hút nguồn vốn nước, tạo công ăn việc làm, tạo đà tăng trưởng phát triển…mà đưa kinh tế nước ta hoà nhập với khu vực giới Tuy nhiên, chế thị trường với tính động nó, địi hỏi chủ thể kinh tế tham gia vào phải có nhạy bén vấn đề tổ chức, quản lý, chiến lược kinh doanh…Để thích ứng với chế tạo chỗ đứng thương trường doanh nghiệp phải vươn lên từ nội lực thân để tạo lợi nhuận lớn với chi phí thấp theo mục tiêu kinh doanh Hiện nước ta, hầu hết doanh nghiệp có vốn nhỏ, máy móc thiết bị, công nghệ lạc hậu cần nhiều nguồn vốn đầu tư để cải tiến, nâng cao chất lượng sản xuất Chính vậy, vai trị Ngân hàng Thương mại việc đầu tư tăng trưởng phát triển kinh tế chiếm vị trí quan trọng Nó kênh dẫn vốn kinh tế Là người dẫn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, đẩy nhanh hình thành phát triển thị trường vốn Từ đáp ứng nhu cầu vốn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước Có thể nói, năm qua, hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại có kết đáng kể, góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ kinh tế Nhưng bên cạnh đó, thị trường tiền tệ cịn chưa phát triển mạnh, nên ngành ngân hàng gặp số khó khăn chưa có nhiều kinh nghiệm, nghiệp vụ chưa sâu, loại hình kinh doanh cịn hạn chế Hiện nửa đầu năm nay, công việc kinh doanh Ngân hàng Thương mại gặp nhiều khó khăn Ngồi khó khăn chung kinh tế đất nước, hoạt động ngân hàng phải đối mặt với việc tăng giá vàng mạnh, biến động giá bất động sản, tỷ giá đồng Việt Nam (VNĐ) USD…Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành số văn pháp quy quan trọng quy chế cho vay mới, định cho phép Ngân hàng Thương mại tự thoả thuận lãi suất cho vay VNĐ khách hàng… kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Tuy nhiên, cần phải có giải pháp lâu dài nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Chuyên đề với nội dung “Đổi quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại thời kỳ hội nhập” trình bầy với nội dung : - Phần I : Cơ sở lý luận chung hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại - Phần II : Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại thời kỳ hội nhập PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại Trong trình phát triển kinh tế, nhiều mơ hình doanh nghiệp, nhiều loại hình kinh doanh, có kinh doanh ngân hàng, tập trung đầu tư phát triển Ngành kinh doanh ngân hàng dịch vụ quan trọng cần thiết chế thị ngày Theo luật tổ chức tín dụng, Ngân hàng Thương mại hiểu : - Loại hình tổ chức tín dụng tham gia hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan - Hoạt động ngân hàng loại kinh hình kinh doanh tiền tệ chủ yếu nhận tiền gửi sử dụng số tiền vay thực nghiệp vụ toán cho khách hàng Theo Nghị Định 49/2000 Ngân hàng Thương mại định nghĩa sau : Ngân hàng Thương mại loại hình ngân hàng dược tham gia thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận góp phần thực mục tiêu kinh tế xã hội Ngân hàng Thương mại có vị trí quan trọng chúng hoạt động trung gian tài người gửi tiền người vay Chúng khuyến khích tiết kiệm biện pháp thu hút huy động vồn thông qua dạng tài khoản khác mạng lưới rộng khắp, đồng thời đưa vồn vào sử dụng có hiệu Hoạt động Ngân hàng Thương mại ảnh hưởng lớn đến ngành khác, đến hầu hết người xã hội; họ khách gửi tiền, người cho vay hay đơn giản người làm việc cho doanh nghiệp có vốn sử dụng dịch vụ ngân hàng Do hoạt động Ngân hàng Thương mại phải theo khuôn khổ chặt chẽ thường xuyên bị nhà chức trách kiểm tra, xem xét đảm bảo hiệu cho hoạt động Ngân hàng ổn định cho kinh tế 1.2 Chức Ngân hàng Thương mại - Ngân hàng Thương mại coi tổ chức tài trung gian Nó “người dẫn vốn” cho kinh tế, từ nơi thừa sang nơi thiếu, giúp cho người có vốn người cần vốn gặp nhau, thu lượng tiền nhàn rỗi cho đầu tư phát triển, giúp cho việc đầu tư nhà đầu tư có hiệu giúp cho kinh tế tăng trưởng phát triển Đặc biệt tình hình kinh tế nước ta, lượng vốn nhàn rỗi lớn không đưa vào đầu tư xây dựng, phát triển kinh tế vai trị Ngân hàng thương mại lại đặc biệt quan trọng - Ngân hàng thương mại thủ quỹ doanh nghiệp Ngân hàng thực chức thông qua nghiệp vụ toán thu hộ, chi hộ cho doanh nghiệp, chuyển khoản doanh nghiệp… giúp doanh nghiệp nâng cao vòng quay vốn, tiết kiệm chi phí lưu thơng Ngày nước phát triển, khoản thu chi cá nhân thực thông qua hệ thống Ngân hàng thương mại giúp giảm chi phí vận chuyển, mẫu bảo quản tiền mặt… giúp Nhà nước lý tốt dịng lưu thơng, ổn định tình tài tiền tệ đất nước -Ngân hàng thương mại có chức tạo tiền, chức thơng qua nghiệp vụ tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại mối quan hệ với hệ thống dự trữ quốc gia Hệ thống tín dụng động điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế theo hệ số tăng trưởng vững Mục đích sách dự trữ quốc gia đưa khối lượng tiền cung ứng phù hợp với sách ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế ổn định tạo việc làm Các Ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng việc thực sách 1.3 Vai trò Ngân hàng Thương mại Theo Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2009 Chính phủ tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại, Ngân hàng thương mại Nhà nước (NHTM) bao gồm ngân hàng thương mại Nhàn nước sở hữu 100% vốn điều lệ ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ.NHTM có vai trị định việc định hướng xã hội chủ nghĩa khắc phục yếu kém, hạn chế thị trường tài hoạt động theo chế thị trường, điều kiện kinh tế mở, hội nhập kinh tế quốc tế NHTM công cụ quan trọng để Nhà nước định hướng cho vận động thị trường tài nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ, làm lực lượng nịng cốt, góp phần chủ yếu để phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng Các NHTM không chủ lực hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, mà nhà tài trợ vốn lớn, nhà cung ứng dịch vụ ngân hàng hàng đầu cho hầu hết doanh nghiệp sản xuất trình phát triển, hội nhập kinh tế giới khu vực Trong điều kiện khủng hoảng tài tồn cầu, cịn nhận thấy, NHTM công cụ quan trọng để đảm bảo ổn định thị trường tài chính, củng cố niềm tin của người gửi tiền vào hệ thống tài chính, điều tiết kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, để phát huy vai trị thị trường tài chính, góp phần thực hiệu sách tiền tệ, đóng góp tích cực cho Ngân sách Nhà nước, NHTM phải hoạt động hiệu quả, an toàn phát triển bền vững Trường hợp ngược lại, NHTM tác nhân tích lũy rủi ro, yếu cho hệ thống tổ chức tín dụng, gây lãng phí tổn thất nguồn vốn Ngân sách Nhà nước Nhà nước phải cấp vốn để bù lỗ cấp vốn để trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Q trình tồn tại, phát triển, NHTM, NHTM cần phải giải tốt thách thức mục tiêu sau: Đảm bảo tiêu an tồn vốn Khơng có lợi nhuận Khơng tăng trưởng khơng có nguồn vốn mở không giữ/ mở rộng rộng thị phần phục vụ kinh doanh không đảm bảo lợi ích khách hàng cho cổ đông Lợi nhuận Tăng trưởng Rủi ro cao, không đáp ứng yêu cầu hoạt động an toàn, bền vững Đạt đồng thời mục tiêu cụ thể nói trên, NHTM NN đạt mục tiêu tổng thể q trình hoạt động là: An tồn - Hiệu - Phát triển bền vững - Hội nhập quốc tế điều kiện kinh doanh ngày phức tạp, cạnh tranh liệt có nhiều bất ổn từ năm 2008 đến 14 tư mua cổ phần ngân hàng nước, ngân hàng nước có điều kiện thuận lợi để tăng vốn, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm quản lý công nghệ đại hoạt động ngân hàng với tham gia đối tác chiến lược ngân hàng có danh tiếng giới Ngồi ra, việc mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng thúc đẩy NHNN nâng cao lực hiệu điều hành, thực thi sách tiền tệ, chia sẻ thơng tin với ngân hàng trung ương khác Hội nhập kinh tế góp phần thúc đẩy q trình thu hút nguồn vốn đầu tư, tạo điều kiện giúp NHTM phát triển mối quan hệ đại lý, toán quốc tế, tài trợ thương mại, hợp tác đầu tư trao đổi công nghệ Hơn nữa, việc Việt Nam gia nhập WTO thúc đẩy doanh nghiệp nước chủ động việc nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị trường để tồn phát triển, khơng nước mà cịn mở rộng hoạt động nước Theo Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/2/2006, loại hình tổ chức tín dụng (TCTD) nước ngồi phép hoạt động Việt Nam bao gồm: chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phịng đại diện TCTD nước ngồi Việt Nam Hoạt động ngân hàng tổ chức tài nước ngồi thị trường Việt Nam ngày mở rộng, từ sau Việt Nam gia nhập WTO Đến nay, có ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 48 chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cơng ty cho th tài chính, 56 văn phịng đại diện nước ngồi hoạt động Việt Nam Các tổ chức ngân hàng tổ chức tài lớn, có uy tín độ an tồn cao, có khả cạnh tranh tốt Mặc dù thị phần hoạt động TCTD nước ngồi cịn mức khiêm tốn (khoảng 10%), có vị trí quan trọng hệ thống định chế tài Việt Nam Các TCTD 15 nước kênh truyền dẫn vào Việt Nam công nghệ ngân hàng đại kinh nghiệm quản trị ngân hàng tiên tiến, đồng thời bổ sung nguồn tài khơng nhỏ cho thị trường tài Việt Nam Trước Việt Nam gia nhập WTO, việc cấp phép hoạt động cho ngân hàng nước vào Việt Nam xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế thị trường tài đất nước Các chi nhánh ngân hàng nước phép thực nghiệp vụ ngân hàng với đối tượng phạm vi quy định giấy phép hoạt động Thời gian hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng q 20 năm; ngân hàng liên doanh, công ty tài liên doanh 100% vốn nước ngồi tối đa 50 năm, văn phòng đại diện tối đa năm Quy định mức vốn pháp định chi nhánh ngân hàng nước 15 triệu USD, ngân hàng liên doanh 10 triệu USD Ngân hàng nước mở chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không mở chi nhánh phụ, không mở điểm giao dịch hình thức ngồi trụ sở mình, khơng đặt văn phịng đại diện nơi mở chi nhánh Trong nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng nước ngồi khơng nhận tiền gửi tiết kiệm hình thức nào, nhận tiền gửi có kỳ hạn khơng kỳ hạn theo quy định NHNN Việt Nam nhận tiền gửi không kỳ hạn đồng Việt Nam thể nhân pháp nhân khơng có quan hệ tín dụng tối đa 25%, khách hàng có quan hệ tín dụng 100% so với mức vốn ngân hàng nguyên xứ; nhận tiền gửi có kỳ hạn từ tổ chức có quan hệ tín dụng khơng q 50% vốn điều lệ Ngồi ra, cịn có quy định hạn chế khác như: chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng nhận chấp quyền sử dụng đất; nước ngồi góp vốn khơng 50% vốn điều lệ ngân hàng liên doanh; cổ đơng nước ngồi khơng góp 10% tổng số vốn cổ phần nước ngồi khơng q 30% vốn điều lệ 16 NHTM cổ phần Việt Nam Những quy định mang tính hạn chế cho thấy, mức độ mở cửa thị trường Việt Nam hạn chế chưa gia nhập WTO Tuy nhiên, sau Việt Nam thức thành viên WTO việc mở cửa lĩnh vực ngân hàng sâu rộng nhiều so với trước Việt Nam phải thực cam kết trình hội nhập Về tổng thể, cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực ngân hàng cho phép TCTD nước diện Việt Nam nhiều hình thức khác nhau, mở rộng phạm vi loại hình cung cấp dịch vụ ngân hàng, tạo sân chơi bình đẳng cho ngân hàng Về hình thức diện TCTD nước ngồi Việt Nam, theo cam kết gia nhập WTO, từ 01/4/2007, hình thức văn phịng đại diện, chi nhánh, ngân hàng liên doanh, TCTD nước phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam Tuy nhiên, yêu cầu tổng tài sản có TCTD muốn thành lập diện thương mại Việt Nam đưa nhằm thu hút ngân hàng lớn vào hoạt động thị trường Việt Nam, cam kết thể chế hóa Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/2/2006 Cụ thể là, để mở chi nhánh NHTM nước Việt Nam, ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản 20 tỷ USD vào cuối năm trước thời điểm xin mở chi nhánh; việc thành lập ngân hàng liên doanh ngân hàng 100% vốn nước 10 tỷ USD; mở cơng ty tài 100% vốn nước ngồi cơng ty cho th tài liên doanh, TCTD nước ngồi phải có tổng tài sản 10 tỷ USD vào cuối năm trước thời điểm xin phép mở Ngoài ra, thời gian hoạt động nâng lên tối đa không 99 năm (thời hạn trước 20 năm) Về phạm vi hoạt động loại hình dịch vụ ngân hàng, TCTD nước hoạt động Việt Nam cung cấp hầu hết loại hình dịch ... chung hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại - Phần II : Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại thời kỳ hội nhập PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. .. cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Chuyên đề với nội dung ? ?Đổi quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại thời kỳ hội nhập? ?? trình bầy với nội dung : - Phần I : Cơ sở lý. .. TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÁC NGÂN HÀNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 2.1 Thực trạng hoạt động hệ thống NHTM Hầu hết ngân hàng đời dựa phát triển sản xuất lưu thơng hàng hố,