1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao năng lực quản lý Nhà nước cho cán bộ công chức cấp xã tại Huyện Bá Thước

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 150 KB

Nội dung

A HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I TIỂU LUẬN Nâng cao năng lực quản lý Nhà nước cho cán bộ công chức cấp xã tại Huyện Bá Thước Chuyên đề số 04 Họ và tên Nguyễn Trọn.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I TIỂU LUẬN Nâng cao lực quản lý Nhà nước cho cán công chức cấp xã Huyện Bá Thước Chuyên đề số: 04 Họ tên: Nguyễn Trọng Sơn Lớp: Cao cấp lý trị Thanh Hóa Khóa học 2014 - 2016 THÁNG 12 NĂM 2015 Họ tên học viên: Lê Đình Hịa ; Ngày sinh: 14/9/1974 Lớp: Cao cấp lý luận trị tỉnh Thanh Hóa - Khóa 2014-2016 Mã số học viên: 14CCKTT0353 Tên Tiểu luận: Nâng cao lực quản lý Nhà nước cho cán công chức cấp xã huyện Bá Thước Khối kiến thức thứ thuộc chuyên đề bắt buộc/tự chọn: Tự chọn Chuyên đề số: 04 Học viên ký ghi rõ họ tên Nguyễn Trọng Sơn Điểm kết luận tiểu luận Bằng số Bằng chữ Chữ kí xác nhận CB chấm tiểu luận Cán chấm Cán chấm A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tiểu luận Cơng tác cán có vai trị quan trọng, nhân tố định thành bại cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Cán gốc công việc", "Muôn việc thành công hay thất bại, cán tốt kém" Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, cơng tác cán trọng Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều Nghị quyết, văn quy phạm pháp luật quy định cán sở, đặc biệt Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX "về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở phường, xã", nhấn mạnh: Xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân, trẻ hố đội ngũ, chăm lo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở Những năm qua, cấp uỷ Đảng, quyền ln quan tâm tới việc nâng cao trình độ mặt đội ngũ CBCC xã phường, xã, thực tế lực quản lý nhà nước đội ngũ CBCC thấp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển giai đoạn Với lý trên, việc xây dựng Tiểu luận: "Nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức quyền cấp xã huyện Bá Thước" cần thiết nhằm góp phần giải vấn đề nêu Mục tiêu Tiểu luận Nâng cao lực quản lý nhà nước cho cán công chức cấp xã huyện Bá Thước giai đoạn 2016-2020 Giới hạn Tiểu luận - Đối tượng: Tiểu luận tập trung nghiên cứu lực quản lý nhà nước CBCC Hội đồng nhân dân (HĐND) Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp xã huyện Bá Thước - Phạm vi không gian: Tiểu luận nghiên cứu phạm vi quyền cấp xã huyện Bá Thước - Thời gian: Từ năm 2016 đến năm 2020 B NỘI DUNG Cơ sở xây dựng Tiểu luận 1.1.Cơ sở khoa học Thông qua hoạt động quản lý Nhà nước phương tiện, công cụ, cách thức tác động Nhà nước lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hoá, xã hội lĩnh vực khác đời sống xã hội theo đường lối, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước hoạt động tổ chức, điều hành máy Nhà nước, nghĩa bao hàm tác động tổ chức quyền lực Nhà nước phương diện lập pháp, hành pháp tư pháp Theo cách hiểu này, quản lý nhà nước đặt chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ" Quản lý nhà nước chủ yếu trình tổ chức, điều hành hệ thống quan hành Nhà nước trình xã hội hoạt động người theo pháp luật, nhằm đạt mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ quản lý nhà nước Đồng thời, quan Nhà nước nói chung cần thực hoạt động có tính chất chấp hành, điều hành, tính chất hành Nhà nước nhằm xây dựng, tổ chức máy củng cố chế độ cơng tác nội * Đặc điểm quản lý nhà nước + Ln mang tính quyền lực Nhà nước, tính tổ chức cao; + Là hoạt động có mục tiêu rõ ràng, có chiến lược kế hoạch để thực mục tiêu; + Là hoạt động có tính chủ động, sáng tạo linh hoạt thực tiễn điều hành, quản lý; + Có tính liên tục ổn định tổ chức hoạt động quản lý hành Nhà nước; + Có tính chun mơn hố nghề nghiệp cao; + Có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ, hệ thống thông suốt từ xuống dưới; Xuất phát từ chức trách nhiệm vụ CBCC quyền cấp xã, lực quản lý nhà nước CBCC quyền cấp xã thể điểm sau đây: + Năng lực triệu tập, chủ toạ kỳ họp, lực chủ trì tham gia xây dựng nghị quyết, lực giám sát, đôn đốc, kiểm tra việc thực nghị HĐND + Năng lực tiếp xúc cử tri, lấy ý kiến cử tri, tổ chức tiếp dân, đôn đốc, kiểm tra việc giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo nhân dân + Năng lực quan hệ với đại biểu HĐND phối hợp công tác với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp, lực báo cáo công tác với quan hữu quan + Năng lực chủ trì phối hợp với UBND việc định đưa bãi nhiệm đại biểu HĐND theo đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp + Năng lực triệu tập, chủ tọa phiên họp UBND, lực định vấn đề thuộc thẩm quyền Chủ tịch, Phó Chủ tịch, tham gia định vấn đề thuộc thẩm quyền UBND, lực tổ chức đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực sách, pháp luật quan Nhà nước cấp trên, Nghị HĐND định UBND cấp xã + Năng lực tiếp dân, xét giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân, lực giải trả lời kiến nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể xã, thị trấn + Năng lực áp dụng biện pháp cải tiến lề lối làm việc, quản lý điều hành máy hành sở; lực trực tiếp quản lý, đạo thực số nhiệm vụ theo quy định pháp luật Năng lực báo cáo công tác trước HĐND cấp UBND cấp + Năng lực tổ chức quản lý, điều hành hoạt động trưởng, phó thơn, tổ dân phố theo quy định pháp luật + Năng lực xây dựng, thực dự toán thu, chi ngân sách, toán ngân sách, kiểm tra hoạt động tài khác phường, xã + Năng lực thực việc quản lý dự án đầu tư xây dựng bản, tài sản cơng xã, phường 1.2 Cơ sở trị, pháp lý Tiểu luận vào Nghị hội nghị lần thứ khoá IX Ban Chấp hành Trung ương Đảng "về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở phường, xã"; yêu cầu đội ngũ CBCC quyền cấp xã, phường Nghị Đại hội Đảng Thành phố Thanh Hóa Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách CBCC phường, xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã; Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Chính phủ công chức phường, xã; Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức trách tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức phường, xã; Quyết định số 567/2014/QĐ-TTg ngày 22/4/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tiểu luận bồi dưỡng nâng cao lực QLNN cho CBCC trẻ xã giai đoạn 2014 - 2020 1.3 Cơ sở thực tiễn Chính quyền cấp xã có vị trí, vai trị quan trọng công phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân với đặc trưng sau: Một là, nhà nước dân, dân, dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Hai là, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng rành mạch phối hợp chặt chẽ quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Ba là, Nhà nước tổ chức hoạt động sở hiến pháp, pháp luật đảm bảo cho Hiến pháp đạo luật giữ vị trí tối thượng điều chỉnh quan hệ tất lĩnh vực đời sống xã hội Bốn là, Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân; thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật Năm là, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đồng thời đảm bảo giám sát nhân dân, phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận CBCC quyền cấp xã người hướng dẫn nhân dân phát huy tính tự quản cộng đồng dân cư Hoạt động tự quản nhằm giữ gìn đồn kết, tương thân, tương ái, giúp đỡ thực pháp luật, trợ giúp sản xuất, giữ gìn trật tự an ninh, an tồn xã hội (trong phố, thơn) Để thực thắng lợi mục tiêu nghiệp CNH, HĐH đất nước; xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân; phát huy tốt tính tự quản cộng đồng dân cư Yêu cầu đặt CBCC phải: Trung thành với mục tiêu, lý tưởng mà Đảng Bác Hồ lựa chọn, tin tưởng vào nghiệp đổi mới, am hiểu pháp luật, gần gũi với sở, tâm huyết với sở, có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân Để đáp ứng yêu cầu đó, vấn đề cấp thiết đặt phải nâng cao lực quản lý nhà nước CBCC quyền cấp xã, phường Yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải cách hành chính, thực quy chế dân chủ sở phường, xã là: Phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Muốn phải tập trung nguồn lực để tạo bước phát triển đột phá lĩnh vực công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Phát triển mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa, cụm công nghiệp, làng nghề phường, xã nhằm thu hút lao động, giải việc làm, tăng thu ngân sách cho địa phương Nội dung 2.1 Bối cảnh thực Tiểu luận Hiện nay, nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Các nội dung CNH, HĐH đất nước là: Thay phần lớn lao động thủ cơng lao động khí hố, điện khí hố phần tự động hố, thực cơng nghiệp hố nơng nghiệp; tăng tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ GDP lao động xã hội; tiếp cận vận dụng, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ; nâng cao dân trí, chất lượng nguồn lực người ngang khu vực với lĩnh, sắc văn hoá Việt Nam; thực tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội; nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân sở Trong năm qua, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN phường, xã đạt thành tựu sau đây: Tư kinh tế CBCC bước đổi mới, CBCC động, sáng tạo hơn, hình thành nhiều CBCC dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng ngành ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất bước tiến rõ rệt Hệ thống kết cấu hạ tầng tăng cường, phúc lợi xã hội đời sống vật chất, tinh thần người dân cải thiện rõ rệt Công tác cải cách hành phường, xã, cải cách thủ tục hành bước cải tiến theo hướng đơn giản, nhanh gọn, thuận lợi cho người dân doanh nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân tốt hơn, kỹ hành chính, phong cách làm việc bước cải tiến, kỷ cương, kỷ luật hành ngày thiết lập Kết phát triển kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn thách thức, song nhờ quan tâm đạo giúp đỡ kịp thời Trung ương, nỗ lực cấp uỷ Đảng, Chính quyền cấp, hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp nhân dân, kinh tế - xã hội 2.2 Thực trạng vấn đề cần giải Tiểu luận 2.2.1 Số lượng, chất lượng cán chủ chốt quyền cấp xã\; Cán chủ chốt quyền cấp xã, phường gồm có: Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch UBND * Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND cấp xã, phường Chủ tịch HĐND gồm có: 204 người, người hoạt động chuyên trách chiếm 1,48%, 201 người hoạt động kiêm nhiệm (do Bí thư Phó Bí thư kiêm) chiếm 98,6% - Về giới tính: 193 người nam (94,6%), 11 người nữ (5,4%) - Về độ tuổi: Dưới 35 tuổi: người (3,92%), từ 35 - 45 tuổi: 32 người (15,6%), từ 45 - 55 tuổi: 85 người (41,6%), 55 tuổi: 79 người (38,8%) - Về trình độ văn hố: THCS: 26 người (12,8%), THPT: 178 người (87,2%) - Về trình độ chuyên môn: Đại học - cao đẳng: 68 người (33,3%), trung cấp: 58 người (28,4%), sơ cấp: 26 người (12,7%), chưa học gì: 52 (25,5%) - Về trình độ lý luận: Sơ cấp: 15 người (7,4%), trung cấp: 157 người (76,9%), cao cấp - cử nhân: người (0,9%), chưa học gì: 30 người (14,7%) - Về bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước quản lý kinh tế: Đã qua bồi dưỡng: 118 người (25,3%), chưa qua bồi dưỡng: 83 người (41,3%), Phó Chủ tịch UBND gồm có: 315 người, có 294 người nam (93,3%), 21 người nữ (6,7%) - Về độ tuổi: Dưới 35 tuổi: 22 người (7%); từ 35 - 45 tuổi: 128 người (40,6%), từ 45 - 55 tuổi: 95 người (30,2%), 55 tuổi: 70 người (22,2%) - Về trình độ văn hoá: THCS: 37 người (11,8%), THPT: 278 người (88,2%) - Về trình độ chun mơn: Đại học - Cao đẳng: 153 người (48,6%), trung cấp: 111 người (35,2%), sơ cấp : 14 người (4,4 %), chưa học gì: 205 người (63,6%) - Về trình độ lý luận trị: Sơ cấp: 38 người (12,1%), trung cấp: 213 người (67,6%), Cao cấp - cử nhân: người (0,6%), chưa học gì: 62 người (19,7%) - Về bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước quản lý kinh tế: Đã qua bồi dưỡng: 155 người (49,2%), chưa qua bồi dưỡng: 160 người (50,8%) 2.2.2 Số lượng chất lượng công chức cấp xã ( Có phụ lục 01 kèm theo) Cơng chức cấp xã bao gồm 07 chức danh sau đây: * Trưởng cơng an + Gồm có 196 người, đó: - Về độ tuổi: Dưới 35 tuổi: 24 người (12,2%), từ 35 - 45 tuổi: 93 người (47,4%), từ 45 - 55 tuổi: 55 người (28,1%), 55 tuổi: 24 người (12,2%) - Về trình độ văn hố: THCS: 12 người (6,1%), THPT: 184 người (93,9%) - Về trình độ chuyên môn: Đại học - cao đẳng: 12 người (6,1%), trung cấp: 162 người (82,7%), sơ cấp: 12 người (6,1%), chưa học gì: 10 người (5,1%) 10 - Về trình độ lý luận trị: Sơ cấp: 65 người (33,2%), trung cấp: 95 người (48,5%), cao cấp - cử nhân: người( 0,5%), chưa học gì: 35 người (17,9%) - Về bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước: Đã qua bồi dưỡng: 77 người (39,3%), chưa qua bồi dưỡng: 119 người (60,7%) * Chỉ huy Trưởng quân + Gồm có 198 người, đó: - Về độ tuổi: Dưới 35 tuổi: 17 người (8,6%), từ 35 - 45tuổi: 131 người (66,2%), từ 45 - 55 tuổi: 39 người (19,7%), 55 tuổi: 11 người (5,6%) - Về trình độ văn hoá: THCS 05 người (2,5 %), THPT: 193 người (97,5%) - Về trình độ chun mơn: Đại học - cao đẳng: 33 người (16,7%), trung cấp: 158 người (79,8%), sơ cấp: 01 người (0,5%), chưa học gì: người (3,0%) - Về trình độ lý luận trị: Sơ cấp: 40 người (20,2%), trung cấp: 129 người (65,2%), cao cấp - cử nhân: người, chưa học gì: 29 người (14,6%) - Về bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước: Đã qua bồi dưỡng: 77 người (38,9%), chưa qua bồi dưỡng: 121 người (61,1%) * Văn phòng - Thống kê + Gồm có 405 người, có 186 người nam (45,9%), 219 người nữ (54,1%) - Về độ tuổi: Dưới 35 tuổi: 108 người (26,7%), từ 35 - 45 tuổi: 241 người (59,5%), từ 45 - 55 tuổi: 39 người (9,6%), 55 tuổi: 17 người (4,2%) - Về trình độ văn hố: THCS: người (0,5%), THPT: 402 người (99,3%) - Về trình độ chuyên môn: Đại học - cao đẳng: 167 người ( 41,3%), trung cấp: 237người (58,5%), sơ cấp: 01 người (0,2%), chưa học gì: người 11 - Về trình độ lý luận trị: Sơ cấp: 200 người (49,4%), trung cấp: 125 người (30,9%), cao cấp - cử nhân: 01 người( 0,2%), chưa học gì: 79 người (19,5%) - Về bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước: Đã qua bồi dưỡng: 162 người (40%), chưa qua bồi dưỡng: 243 người (60%) * Tài - kế tốn + Gồm có 425 người, có 224 người nam (52,7%), 201 người nữ (47,3%) - Về độ tuổi: Dưới 35 tuổi: 107 người (25,2%), từ 35 - 45 tuổi: 236 người (55,5%), từ 45 - 55 tuổi: 51 người (12%), 55 tuổi: 31 người (7,3%) - Về trình độ văn hoá: THCS: người (0,9%), THPT: 421 người (99,1%) - Về trình độ chun mơn: Đại học - cao đẳng: 259 người (60,9%), trung cấp: 164 người (38,6%), sơ cấp: 02 người (0,5%), chưa học gì: người - Về trình độ lý luận trị: Sơ cấp: 188 người (44,2%), trung cấp: 58 người 13,6%), cao cấp - cử nhân: người, chưa học gì: 179 người (42,1%) - Về bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước: Đã qua bồi dưỡng: 149 người (35,1%), chưa qua bồi dưỡng: 276 người (64,9%) * Địa - Xây dựng + Gồm có 480 người, có 340 người nam (70,8%), 140 người nữ (29,2%) - Về độ tuổi: Dưới 35 tuổi: 130 người (27,1%), từ 35 - 45 tuổi: 257 người (53,5%), từ 45 - 55 tuổi: 62 người (12,9%), 55 tuổi: 31 người (6,5%) - Về trình độ văn hoá: THCS: 04 người (0,8 %), THPT: 476 người (99,2%) 12 - Về trình độ chun mơn: Đại học - Cao đẳng: 252 người (52,5%), trung cấp: 228 người (47,5%), sơ cấp: người , chưa học gì: người - Về trình độ lý luận trị: Sơ cấp: 173 người (36%), trung cấp: 75 người (15,6%), cao cấp - cử nhân: 01 người( 0,2% ), chưa học gì: 231 người (48,1%) - Về bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước: Đã qua bồi dưỡng: 155 người (32,3%), chưa qua bồi dưỡng: 325 người (67,7%) (xem phụ lục) * Tư pháp - Hộ tịch + Gồm có: 336 người, có 173 người nam (51,5%), 163 người nữ ( 48,5%) - Về độ tuổi: Dưới 35 tuổi 113 người (33,6%), từ 35- 45 tuổi; 160 người (47,6%), từ 45 - 55 tuổi: 55 người (16,4%), 55 tuổi: người (2,4%) - Về trình độ văn hoá: THCS: người , THPT: 336 người (100%) - Về trình độ chun mơn: Đại học - cao đẳng: 112 người (33,3%), trung cấp: 223 người (66,4%), sơ cấp: 01 người(0,3%), chưa học gì: người - Về trình độ lý luận trị: Sơ cấp: 112 người (33,3%), trung cấp: 101 người (30,1%), cao cấp - cử nhân 01 ( 0,3%), chưa học gì: 122 người (36,3%) - Về bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước: Đã qua bồi dưỡng: 120 người (35,7%), chưa qua bồi dưỡng: 216 người (64,3%) * Văn hoá - Xã hội + Gồm có 417 người, có 196 người nam (47%), 221 người nữ (53%) - Về độ tuổi: Dưới 35 tuổi: 165 người (39,6%), từ 35 - 45 tuổi: 206 người (49,4%), từ 45 - 55 tuổi: 38 người (9,1%), 55 tuổi: người (1,9%) - Về trình độ văn hố: THCS: 01 người (0,2 %), THPT: 416 người (99,8%) 13 - Về trình độ chuyên môn: Đại học - Cao đẳng: 256 người (61,4%), trung cấp: 147 người (37,6%), sơ cấp: người (0,5%), chưa học gì: người (0,5%) - Về trình độ lý luận trị: Sơ cấp: 147người (35,3%), trung cấp: 74 người (17,7%), cao cấp - cử nhân: người, chưa học gì: 196 người (47%) - Về bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước: Đã qua bồi dưỡng: 144 người (34,5%), chưa qua bồi dưỡng: 273 người (65,5%) 2.2.3 Nhận xét chung Qua thực trạng số lượng, chất lượng CBCC quyền cấp xã phường, xã, bên cạnh mặt đạt cịn hạn chế như: + Đối với cán lãnh đạo xã Chủ tịch HĐND có 25,5% chưa đào tạo chun mơn, 14,7% chưa học lý luận trị, 33,8% chưa bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kinh tế Phó Chủ tịch HĐND có 20,6% chưa đào tạo chun mơn; 17,8% chưa học lý luận trị; 50,9% chưa bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kinh tế Chủ tịch UBND có 20,4% chưa đào tạo chun mơn; 18,9% chưa học lý luận trị; 41,3% chưa bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kinh tế Phó Chủ tịch UBND có 11,7% chưa đào tạo chun mơn; 19,7% chưa học lý luận trị; 50,8% chưa bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kinh tế + Về công chức cấp xã: - Độ tuổi công chức cấp xã ngày trẻ hố, trình độ văn hố, trình độ chun mơn ngày nâng lên Riêng trình độ lý luận trị, quản lý nhà nước chưa qua đào tạo cịn nhiều như: 14 Trưởng Cơng an: lý luận trị cịn 17,9%, quản lý nhà nước 60,7%; Chỉ huy quân sự: lý luận trị 14,6%, quản lý nhà nước 61,1%; Văn phòng - Thống kê: lý luận trị cịn 19,5%, quản lý nhà nước 60,7%; Tài - kế tốn: lý luận trị cịn 17,9%, quản lý nhà nước 60 % ; Địa - Xây dựng, NN&MT: lý luận trị 48,1%, quản lý nhà nước 67,7%; Tư pháp - hộ tịch lý luận trị cịn 36,3%, quản lý nhà nước 64,3%; Văn hoá - xã hội: lý luận trị cịn 47%, quản lý nhà nước 65,5% Công chức cấp xã người thực nhiệm vụ chuyên môn giao thực tế lĩnh vực kiến thức mà công chức cấp xã thiếu nhiều quản lý nhà nước Đánh giá chung lực quản lý nhà nước CBCC quyền cấp phường, xã thành phố Thanh Hóa * Về ưu điểm - Đa số CBCC quyền cấp xã có phẩm chất trị đạo đức tốt, họ trung thành với lý tưởng, kiên định với mục tiêu xây dựng CNXH, tin tưởng vào nghiệp đổi Đảng, có lối sống giản dị, sáng, am hiểu đời sống nhân dân, tâm huyết với sở - Được quan tâm Đảng nhà nước tỉnh đến diện mạo phường, xã có nhiều thay đổi kinh tế - xã hội ngày phát triển, an ninh quốc phòng giữ vững Những thành tựu mà phường, xã đạt có phần đóng góp khơng nhỏ CBCC quyền cấp xã * Một số tồn tại, hạn chế - Mặc dù có nhiều cố gắng vươn lên trình độ mặt, so với thực tế số CBCC xã chưa qua bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, quản lý kinh tế nhiều 15 - Một phận CBCC nhận thức chế hạn chế; tư kinh tế chậm đổi để phù hợp với phát triển kinh tế thị trường - Về kỹ phương pháp quản lý nhà nước: Đa số CBCC quyền cấp xã kỹ quản lý nhà nước yếu kém, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân, chưa vận dụng tốt kiến thức khoa học tiễn công tác 2.2.4 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế lực quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức quyền cấp xã * Ngun nhân ưu điểm - Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, nghị quyết, nhiều văn pháp luật đắn, kịp thời toàn diện tất mặt công tác cán bộ, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước nói chung Các cấp ủy Đảng, quyền thành phố Thanh Hóa nghiên cứu quán triệt, vận dụng sáng tạo, sát với tình hình thực tế tỉnh đề nhiều chủ trương, sách cơng tác cán - Sự phát triển mặt tỉnh góp phần tạo nguồn tạo điều kiện cán bộ, công chức phát triển; Kết hợp tương đối tốt công tác tư tưởng, công tác tổ chức kiểm tra Đảng với công tác cán - Nguyên tắc Đảng thống lãnh đạo công tác cán bộ, nguyên tắc dân chủ nguyên tắc tập thể có quyền định cán thực ngày nghiêm túc - Việc nhận xét, đánh giá, đề bạt bổ nhiệm cán thực theo quy trình, lãnh đạo, đạo thực có nhiều đổi * Nguyên nhân hạn chế - Một số cấp ủy Đảng chưa thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ quy trình cơng tác cán Chưa xử lý kỷ luật nghiêm minh kịp 16 thời cán bộ, đảng viên có nhiều sai phạm, không kịp thời thay cán sa sút phẩm chất, yếu lực - Đào tạo, bồi dưỡng CBCC quyền cấp xã chắp vá chưa trọng đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện kỹ quản lý nhà nước cho CBCC cấp xã Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng chưa thiết thực, nặng lý luận, chưa trọng kỹ thực hành - Bản thân người CBCC quyền cấp xã chưa thực tự giác tu dưỡng, rèn luyện nổ lực phấn đấu vươn trình độ mặt nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng giai đoạn 2.3 Nội dung cụ thể Tiểu luận cần thực Để nâng cao lực quản lý nhà nước cho đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã phường, xã phố Thanh Hóa có nhiều nội dung cần phải thực Nhưng thời gian tới cần tập trung vào thực tốt số nội dung sau đây: Một là, thực tốt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cho CBCC cấp xã phường, xã chức danh CBCC chưa trình độ chun mơn Hai là, khuyến khích cán cấp xã không đạt tiêu chuẩn theo quy định, cán có độ tuổi cao, lực hạn chế chưa đủ điều kiện nghỉ hưu tự nguyện nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ việc để hưởng chế độ theo quy định; đồng thời thu hút sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi công tác xã Ba là, tăng nguồn kinh phí ngân sách đáp ứng cho nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã phường, xã 2.4 Các giải pháp thực cao lực quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức quyền cấp phường, xã 17 Để nâng cao lực quản lý nhà nước cho đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp phường, xã cần tập trung tốt vào số giải pháp sau đây: Thứ nhất, thực mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ, cơng chức xã: - Trình độ lý luận trị: 146 cán bộ; 871 cơng chức( mở 21 lớp Trường Chính trị tỉnh 09 lớp Trung Tâm trị Thành phố) - Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước: 421 cán bộ; 1.573 cơng chức (mở 30 lớp Trường Chính trị tỉnh 10 lớp Trung Tâm trị Thành phố) + Thực đào tạo trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ nâng cao trình độ cho chức danh CBCC xã (bằng hình thức cử đào tạo,ở trường chuyên nghiệp tỉnh tỉnh) - Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho: 193 cán chưa qua đào tạo gì; - Đào tạo trình độ chuyên môn từ sơ cấp lên trung cấp cho 122 cán từ sơ cấp, trung cấp cao đẳng lên đại học 1.511 công chức; - Đào tạo từ sơ cấp lý luận trị lên trung cấp cho 337 cán Thứ hai, khuyến khích, động viên nghỉ hưu trước tuổi CBCC không đạt chuẩn trình độ theo quy định (áp dụng sách tinh giản biên chế theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 Chính phủ) + Đối với CBCC có tuổi cao đủ 50 tuổi đến 53 tuổi Nam, đủ 45 tuổi đến 48 tuổi nữ, hưởng chế độ hưu trí theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, chế độ sau: - Không bị trừ tỷ lệ lương hưu việc nghỉ trước tuổi - Được trợ cấp 03 tháng lương cho năm nghỉ trước tuổi so với quy định tuổi tối thiểu Điểm b Khoản Điều 50 Luật bảo hiểm xã hội; 18 ... Với lý trên, việc xây dựng Tiểu luận: "Nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức quyền cấp xã huyện Bá Thước" cần thiết nhằm góp phần giải vấn đề nêu Mục tiêu Tiểu luận Nâng cao lực quản lý. .. sinh: 14/9/1974 Lớp: Cao cấp lý luận trị tỉnh Thanh Hóa - Khóa 2014-2016 Mã số học viên: 14CCKTT0353 Tên Tiểu luận: Nâng cao lực quản lý Nhà nước cho cán công chức cấp xã huyện Bá Thước Khối kiến... trị cịn 48,1%, quản lý nhà nước 67,7%; Tư pháp - hộ tịch lý luận trị cịn 36,3%, quản lý nhà nước 64,3%; Văn hố - xã hội: lý luận trị cịn 47%, quản lý nhà nước 65,5% Cơng chức cấp xã người thực

Ngày đăng: 06/01/2023, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w