Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2016 – 2020) có vai trò quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi mục tiêu

31 4 0
Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2016 – 2020) có vai trò quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi mục tiêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TiÓu luËn Ph¸t triÓn kinh tÕ, x héi t¹i ®Þa ph­¬ng A MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2016 – 2020) có vai trò quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi mục tiêu Đại.

A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm (2016 – 2020) có vai trị quan trọng việc thực thắng lợi mục tiêu Đại hội Đảng huyện Văn Lãng lần thứ XXI đề định thực mục tiêu, nhiệm vụ mà Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 đề ra, cần phải cụ thể hóa mục tiêu, tiêu, giải pháp phát triển toàn diện ngành, lĩnh vực, phấn đấu trì tăng trưởng kinh tế cao bền vững, tạo chuyển biến tích cực lĩnh vực văn hóa – xã hội, tăng cường cơng tác Quốc phòng- An ninh đưa huyện Văn Lãng ngày phát triển, không ngừng cải thiện đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân, góp phần cho phát triển chung toàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức diễn biến phức tạp tình hình thời tiết khí hậu, dịch bệnh, biến động thị trường, cộng với xuất phát điểm kinh tế thấp, qui mô nhỏ lẻ, lực sản xuất hạn chế, trình độ dân trí chưa cao, Nhưng lãnh đạo cấp uỷ Đảng, đạo điều hành quyền cấp, ngành với nỗ lực, cố gắng nhân dân dân tộc huyện tâm, phấn đấu vượt qua khó khăn, thử thách Thực Nghị Đại hội Đảng huyện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011 – 2015), huyện Văn Lãng đạt nhiều kết quan trọng , cấu kinh tế chuyển dịch hướng, chất lượng, hiệu kinh tế bước nâng lên; sở hạ tầng KT-XH cải thiện rõ rệt; lĩnh vực văn hố - xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân cải thiện, công tác xố đói giảm nghèo, giải việc làm thực sách xã hội đạt kết khá; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tiếp tục giữ vững Tuy số tồn tại, yếu là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tốc độ tăng đầu tư, chuyển dịch cấu kinh tế chưa bền vững, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Là huyện miền núi biên giới Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện 56.330 ha, dân số, huyện Văn Lãng có 51.198 người; gồm có dân tộc chủ yếu Tày, Nùng, Kinh, Hoa, Huyện có 20 đơn vị hành (19 xã 01 thị trấn) có xã biên giới, có chiều dài đường biên tiếp giáp với Trung Quốc dài 36 km Toàn huyện có 10 xã khu vực III, 99 thơn đặc biệt khó khăn 2/3 diện tích đồi núi, nguồn thu nhập chủ yếu người dân nông nghiệp.Trong năm qua, tình hình kinh tế - xã hội địa bàn huyện có chuyển biến tích cực Để làm rõ tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn" Mục đích - Đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 địa bàn huyện Văn Lãng, tinh Lạng Sơn - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Giới hạn (đối tượng, không gian, thời gian) - Đối tượng: Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng, tỉnh lạng Sơn - Không gian: Địa bàn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn - Thời gian: Đánh giá kết thực giai đoạn 2011-2015 kế hoạch thực giai đoạn 2016-2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê: - Phương pháp so sánh - Phương pháp chuyên gia Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 Từ dự báo xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, nhằm mục tiêu đạt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đề Cấu trúc tiểu luận Đề tài gồm ba phần: - Phần A Mở đầu: - Phần B Nội dung: + Cơ sở lý luận tình hình thực phát triển kinh tế - xã hội + Đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2015 + Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2020 - Phần C Kết luận B NỘI DUNG Cơ sở lý luận tình hình thực phát triển kinh tế - xã hội Tiểu luận nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kinh tế thị trường, định hướng XHCN, chủ trương Trung ương tỉnh Lạng Sơn phát triển kinh tế xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh; chủ trương, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng biên giới phía Bắc; thị, nghị Tỉnh ủy Lạng Sơn; báo cáo tổng kết, số liệu thống kê quan, sở, ban, ngành huyện Văn Lãng; kết điều tra khảo sát nghiên cứu thực tế có liên quan đến đề tài sở lý luận, thực tiễn tiểu luận Thực trang nội dung nghiên cứu 2.1 Đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2015 2.2 Kết đạt 2.2.1 Về kinh tế Tổng sản phẩm nội huyện (GDP) bình quân hàng năm đạt khoảng 10,61% (mục tiêu 10,5% - 11%), đó: ngành nơng – lâm nghiệp tăng 6,85% (mục tiêu - 7%); công nghiệp - xây dựng 14,95% (mục tiêu 17 18%); dịch vụ 11,83% (mục tiêu 21-22%) GDP bình qn đầu người tính theo giá thực tế (năm 2015) đạt 16,5 triệu đồng (mục tiêu 15 -16 triệu đồng) Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch hướng, bước khai thác tiềm kinh tế cửa Tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp GRDP giảm từ 46,61% năm 2011 xuống 36,22% năm 2015 (mục tiêu 42 43%); ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 23,99% năm 2011 lên 28,88% năm 2015 (mục tiêu 25 - 26%); ngành dịch vụ từ 29,4% năm 2011 lên 34,9% năm 2015 (mục tiêu 32 - 33%) 2.2.2 Về sản xuất Nông – Lâm nghiệp: Sản xuất nông, lâm nghiệp tiếp tục phát triển, góp phần vào tăng trưởng chung, tốc độ tăng trưởng bình qn GDP ngành nơng lâm nghiệp hàng năm 6,85% (bình quân năm 2006 - 2010 5,5%) Cơ cấu mùa vụ, trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hướng thâm canh, đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, đưa loại giống có suất, chất lượng cao Cơ cấu nội ngành chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng giá trị trồng nơng nghiệp có suất cao chăn ni Sản lượng lương thực có hạt năm 2015 đạt 21.227,5 (mục tiêu 24.500 tấn), giảm 3.272,5 so với kế hoạch đề ra; lương thực bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 430 kg (mục tiêu 480 kg) Mặc dù chưa đạt mục tiêu đảm bảo lương thực chỗ vùng nơng thơn Triển khai chương trình, dự án trồng rừng như: Dự án Việt - Đức, trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất, trồng nhân dân triển khai nhiều xã kết hợp với việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân việc nâng cao ý thức cho người dân phát huy tác dụng đem lại hiệu kinh tế cho nơng dân, góp phần nâng cao vốn rừng huyện năm trồng 2.009 ha, 80% tiêu Đại hội đề (mục tiêu 2.500 ha) Hàng năm khoanh nuôi tái sinh rừng khoảng 12.000 (mục tiêu 10.000 ha); góp phần nâng độ che phủ rừng từ 52% năm 2011 lên 55% vào năm 2015 (mục tiêu 55%) Chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm tiếp tục trì phát triển bình thường Đến năm 2015, đàn trâu 11.407 con, tỷ lệ 95% (mục tiêu 12.000 con); đàn bò 1.280 con, tỷ lệ 75% (mục tiêu 1.700 con); đàn lợn 27.500 con, tỷ lệ 102% (mục tiêu 27.000 con); đàn gia cầm 320.000 con, tỷ lệ 80% (mục tiêu 400.000 con) Ni trồng thuỷ sản có bước định hình dân nhà nước hỗ trợ; tận dụng mặt nước ao hồ để phát triển, vốn đầu tư kỹ thuật chăn ni cịn hạn chế Giá trị sản phẩm thủy sản chiếm tỷ trọng cịn thấp khoảng 0,5% /tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp Kinh tế nông thôn bước phát triển, người dân bước đưa giới hóa (số lượng máy cày, máy phay, máy bơm nước ngày tăng), điện khí hóa tăng cường vào khâu làm đất, tưới tiêu, xay sát, vận chuyển, chế biến lâm sản, chế biến thức ăn gia súc, góp phần nâng cao suất, giải phóng sức lao động cho người nông dân Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn ưu tiên đầu tư hệ thống đường giao thơng nơng thơn, lưới điện, cơng trình đập, mương máng thủy lợi tưới tiêu, hệ thống trường lớp học, nhà văn hóa thơn bản, hỗ trợ hộ nghèo làm nhà ở, cơng trình nước sạch, mặt nơng thơn có nhiều đổi mới, chất lượng sống dần cải thiện 2.2.3 Hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch: Hoạt động thương mại, dịch vụ tiếp tục phát triển, tập trung chủ yếu khu vực cửa khẩu; chợ khu vực cụm xã, chợ cửa loại hình dịch vụ phát triển, đáp ứng nhu cầu lưu thơng hàng hố, phục vụ thiết thực sản xuất đời sống nhân dân địa phương Xuất nhập địa phương mặt hàng chủ yếu gồm hoa hồi, thạch đen số mặt hàng khác giá trị: 23,5 triệu USD; góp phần quan trọng tăng thu ngân sách cho huyện Những năm gần lượng khách du lịch đến cửa Tân Thanh giảm, hoạt động kinh doanh cịn mang tính mùa vụ ảnh hưởng đến kết kinh doanh số thu nộp cho NSNN Hoạt động thương mại trì đảm bảo tốt việc cung ứng mặt hàng thiết yếu giấy vở, dầu hoả, muối iốt cho người dân vùng sâu, vùng xa, Tại Khu kinh tế cửa Tân Thanh số dịch vụ phát triển nhanh dịch vụ bốc xếp hàng hố, trơng giữ phương tiện, dịch vụ điều vận xe vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu, Các hoạt động dịch vụ vận tải hành khách hàng hóa, dịch vụ bưu viễn thơng phát triển nhanh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phục vụ đời sống phát triển kinh tế xã hội địa bàn Cơ cấu GDP ngành dịch vụ giai đoạn 2011 – 2015 35,2%, tăng 2,2% so với mục tiêu đề (33%) Tỷ trọng ngành dịch vụ GRDP chiếm 34,11%, tăng 18,53% mức thực năm 2010 2.2.4 Tài chính, tín dụng: Hoạt động tài chính, tín dụng có nhiều tích cực, ngân hàng với loại hình hoạt động thương mại sách xã hội có nhiều cố gắng đổi phương thức hoạt động huy động vốn Tổng huy động vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn năm khoảng 230 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 18%, dư nợ cho vay bình quân tăng 6%/năm; dư nợ cho vay ngân hàng CSXH tăng bình quân 26%/năm Nguồn vốn vay ngân hàng sách đầu tư đối tượng thụ hưởng, có hiệu quả, chủ yếu đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, góp phần xây dựng nơng thơn địa bàn 2.2.5 Quản lý điều hành ngân sách: Công tác quản lý điều hành ngân sách có nhiều tiến Công tác thu, chi ngân sách cấp uỷ Đảng quyền địa phương xác định nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên quan tâm đạo tổ chức quản lý điều hành Quản lý chặt chẽ nguồn thu, tăng cường công tác chống buôn lậu gian lận thương mại, có phối kết hợp ngành chức với quan đoàn thể để vận động nhân dân chấp hành nghĩa vụ Nhà nước Thu ngân sách năm sau cao năm trước vượt dự toán giao, bình quân năm đạt 201.734 triệu đồng, tăng gấp 6,7 lần giai đoạn 2006- 2010 Tỷ lệ huy động bình quân vào ngân sách Nhà nước đạt 31,16%/GRDP Do nguồn thu ngân sách địa phương hàng năm đạt vượt dự toán nên đảm bảo nhiệm vụ trị - kinh tế - xã hội, quốc phòng- an ninh; Tổng chi ngân sách địa phương năm (2011 - 2015) khoảng 1.581 tỷ đồng Tỷ trọng chi đầu tư phát triển chiếm 20% tổng chi ngân sách chiếm 39,7% tổng chi đầu tư toàn xã hội Trong chi đầu tư phát triển chủ yếu bố trí cho dự án giáo dục - đào tạo, y tế, giao thông, thủy lợi,… Chi thường xuyên bước quản lý chặt chẽ theo chế độ, định mức chi tiêu Giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho đơn vị dự tốn quản lý sử dụng kinh phí ngân sách Các sách định mức quản lý tài sản theo sách Trung ương, Tỉnh thực cách triệt để Việc điều hành chi ngân sách thực Luật NSNN Tổng chi thường xuyên cân đối ngân sách địa phương hàng năm tăng 15% 2.2.6 Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội: Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ngày tăng, tổng vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội năm địa bàn đạt 800 tỷ đồng, tăng 86% so với giai đoạn 2006-2010 Đầu tư kết cấu hạ tầng thực chương trình mục tiêu quốc gia ước thực 96.000 triệu đồng; Đầu tư kết cấu hạ tầng Mạng lưới giao thông phát triển, nhiều tuyến đường đầu tư nâng cấp bảo đảm việc lại nhân dân Đến 20/20 xã có đường tơ vào đến trung tâm xã, có 17 có đường tơ mùa (đạt 85%; mục tiêu đề 95%); Hàng năm nhiều tuyến đường liên thôn, liên nâng cấp mở tu sửa thường xuyên, đường giao thơng nơng thơn bê tơng hố tạo điều kiện cho nhân dân phát triển sản xuất, giao lưu trao đổi hàng hoá thuận tiện Việc huy động khai thác nội lực cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng sở trú trọng thực với nguồn vốn Trung ương, tỉnh, hỗ trợ xi măng làm đường GTNT trị giá khoảng 7.800 triệu đồng ; Tích cực phát huy nội lực việc tăng thu ngân sách, tiết kiệm chi thường xuyên, vận động đóng góp nhân dân để xây dựng số cơng trình lưới điện nông thôn, nước cho nhân dân, nâng cấp sửa chữa số tuyến đường, Trường học, Trạm y tế xã, Nhà văn hố, Nhà họp thơn, Góp phần tăng sở hạ tầng nông thôn, phục vụ nhân dân, nâng cao lực sản xuất tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển; Đến có 100% số xã có điện lưới quốc gia, nhiên việc kéo đường điện thôn cịn gặp nhiều khó khăn thiếu nguồn vốn đầu tư, chưa đạt mục tiêu đề ra, tính đến năm 2015 có 198/215 thơn có điện với 93,6% số hộ dùng điện lưới quốc gia (mục tiêu 95%); 10/20 xã, thị trấn có trụ sở làm việc kiên cố; 100% số xã có trạm y tế, trường học quan tâm đầu tư xây dựng, nâng cấp sửa chữa; 100% số xã phủ sóng phát thanh, truyền hình, mạng điện thoại; 85% số dân nông thôn cung cấp nước hợp vệ sinh (mục tiêu 85%), 99,5% số dân thành thị cung cấp nước 2.2.7 Thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới: UBND huyện kiện toàn Ban đạo để triển khai thực Chương trình, thành lập tổ chuyên viên giúp việc, ban hành quy chế làm việc Ban đạo giao nhiệm vụ cho phịng Nơng nghiệp PTNT làm quan thường trực thực Đến công bố phê duyệt xong đồ án quy hoạch chung xây dựng nông thôn cấp xã cho 19/19 xã Phê duyệt xong lập nhiệm vụ dự toán quy hoạch chi tiết xã thực đạt chuẩn giai đoạn 2011-2015; Đến phê duyệt xong Đề án xây dựng NTM cấp xã (19/19 xã) phê duyệt xong Đề án cấp huyện Nguồn vốn trực tiếp cho CT MTQG xây dựng NTM 45.803,0 triệu đồng (NSTW 21.760,0 triệu đồng; NS Tỉnh 5.050,0 triệu đồng; huy động từ nhân dân (ngày công; vật liệu, hiến đất 18.993,0 triệu đồng) 2.2.8 Các thành phần khu vực kinh tế tư nhân: Kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, cá thể ngày mở rộng phát triển, động sản xuất kinh doanh, mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp chế biến gỗ, tổ chức cá nhân mạnh dạn đầu tư 170 phương tiện ô tô vận tải hành khách hàng hoá, thu gom rác thải, xử lý vệ sinh mơi trường, góp phần vào tăng trưởng kinh tế, huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, giải việc làm bước nâng cao đời sống cho người lao động Đến năm 2015 địa bàn huyện có 56 doanh nghiệp, HTX, số vốn đăng ký 30.000 triệu đồng, giải việc làm cho hàng trăm lao động Tuy nhiên trình độ tổ chức, quản lý chủ doanh nghiệp tay nghề người lao động cịn thấp; quy mơ sản xuất nhỏ, hiệu kinh doanh chưa cao, sức cạnh tranh yếu 2.2.9 Công tác quản lý tài nguyên, môi: Phát triển kinh tế - xã hội gắn với việc quản lý, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững Huyện hồn thành cơng tác lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Văn Lãng 20 xã, thị trấn; Đẩy mạnh thực công tác đo đạc lập đồ địa xây dựng sở liệu đất đai với tổng diện tích lập đồ địa 48.648,86 chiếm 86,36% tổng diện tích tự nhiên huyện; Tổ chức cấp theo dự án đo đạc đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận QSD đất lâm nghiệp 32.048,06 với 17.953 đất, chiếm 99,9% tổng số cấp giấy chứng nhân cho 8.062 hộ; dự án đo đạc, thành lập đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 33 xã tỉnh Lạng Sơn (huyện Văn Lãng thực 10 xã) đến cấp 22.358 giấy với diện tích 2.330,40 ha; tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý sở sản xuất gây ô nhiễm mơi trường, khắc phục có 10 a) Ngun nhân khách quan: - Là huyện miền núi biên giới, sở hạ tầng thiếu thốn, xã vùng xa đường xá lại cịn khó khăn Xuất phát điểm kinh tế thấp, thiếu vốn đầu tư - Trình độ dân trí thấp, khơng đồng đều, người dân chưa biết khai thác lợi theo vùng để phát triển kinh tế b) Nguyên nhân chủ quan: - Trình độ, lực lãnh đạo, điều hành số cấp, ngành, trách nhiệm thực thi công việc phận cán bộ, công chức chưa cao, chưa tận tâm, tận lực với công việc, chưa ngang tầm với yêu cầu, chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển Một phận người dân cịn trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước - Quản lý nhà nước kinh tế - xã hội số quan chuyên môn huyện, số ngành, cịn lúng túng; Cơng tác phối hợp ngành, cấp chưa đồng Công tác kiểm tra chưa thường xuyên; Công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật Đảng Nhà nước đơi cịn hạn chế, phương pháp tun truyền chưa phong phú nên chưa phát huy sức mạnh tổng hợp quần chúng nhân dân - Khi xây dựng tiêu kế hoạch chưa dự báo, đánh giá hết khó khăn, yếu tố phát sinh; mặt khác mong muốn chủ quan nên xác định số tiêu cao so với khả cân đối nguồn lực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020 6.1 Mục tiêu tổng quát Tập trung nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững Tạo chuyển biến mạnh mẽ chuyển đổi cấu kinh tế; đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kết hợp với sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường; áp 17 dụng tiến khoa học kỹ thuật vào phục vụ sản xuất đời sống Phát triển thương mại dịch vụ, khai thác tối đa lợi khu vực kinh tế cửa khẩu, tăng thu ngân sách Nhà nước, tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Giải tốt vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực y tế, văn hóa, thể dục thể thao Cải thiện đời sống nhân dân đôi với xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, bảo đảm an sinh xã hội Củng cố quốc phòng - an ninh; giữ vững an ninh trị, giữ vũng chủ quyền biên giới quốc gia; đảm bảo trật tự an toàn xã hội 6.2 Mục tiêu cụ thể - Tốc độ tăng trưởng kinh tế đến năm 2020: Ngành nông, lâm nghiệp tăng từ - 7%; ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 18 - 20%; ngành dịch vụ tăng từ 23 - 25% - Sản lượng lương thực có hạt 22.308 tấn; trồng rừng đạt 1.250 trở lên - Tổng vốn đầu tư xã hội năm huy động 1.000 tỷ đồng (bình quân huy động 200 tỷ đồng/năm) Điều chỉnh cấu đầu tư đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, ưu tiên phát triển kinh tế trọng điểm, xây dựng sở hạ tầng xã khó khăn, biên giới - Thu ngân sách địa bàn bình quân hàng năm tăng 10% trở lên - 100% số xã có đường ô tô mùa Tỷ lệ dân số nông thôn cung cấp nước hợp vệ sinh đạt 89% Tỷ lệ dân số thành thị cung cấp nước đạt 100% Tỷ lệ thu gom chất thải rắn đô thị đạt 96% Tỷ lệ hộ dùng điện 100% Tỷ lệ che phủ rừng đạt 57,5% - Duy trì 100% số xã, thị trấn đạt phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục THCS Xây dựng thêm 04 trường đạt chuẩn quốc gia 18 - Duy trì tỷ lệ giảm sinh 0,2% Tỷ lệ sinh thứ giảm xuống 3% so với tổng số sinh Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 13% Số xã đạt chuẩn quốc gia y tế 40%, 80% số trạm y tế xã có bác sĩ - Số thơn, khu phố có nhà văn hố 100% Gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố 80% trở lên Thơn, khu phố đạt tiêu chuẩn văn hố 70% trở lên Cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hố 98`% 90% số xã, thị trấn có sân chơi thể thao; 94% số hộ xem truyền hình Việt Nam - Giảm tỷ lệ hộ nghèo năm từ 2,5% trở lên Giải việc làm hàng năm từ 700 - 800 lao động Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 39,5% Định hướng nhiệm vụ phát triển ngành lĩnh vực 7.1 Lĩnh vực nông, lâm nghiệp nông thôn Thực đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu nội ngành theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ sản phẩm Từng bước cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, phát triển đồng ngành sản xuất trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản Phát triển đa dạng ngành nghề nông thôn, tạo hội lao động nông nghiệp sang lao động ngành nghề khác để giải việc làm nâng cao mức sống Thực tốt dự án trồng rừng, khoanh nuôi, tái sinh, bảo vệ rừng Đảm bảo giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp bình quân hàng năm tăng - 7%; cấu nội ngành chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp 7.2 Về trồng trọt: Tập trung vào thâm canh, tăng vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng suất trồng, xây dựng cánh đồng điểm nhân rộng Đến năm 2020 đảm bảo sản lượng lương thực có hạt đạt 22.308 tấn, tăng 5,1% so với năm 2015, bình quân lương thực đầu người đạt 427 kg Phát triển trồng cơng nghiệp, 19 ăn có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai huyện như: quýt, hồng không hạt, mận, phấn đấu trồng rừng tập trung đạt 1.250 ha, trồng ăn đạt 180 7.3 Về chăn ni: Tiếp tục trì phát triển chăn ni giá súc (trâu, bò, lợn) gia cầm với quy mô khác nhau, tuỳ theo điều kiện cụ thể hộ gia đình Phấn đấu đến năm 2020 tổng đàn trâu có 11.695 con, đàn bị 1.557 con, đàn lợn 27.800 con, đàn gia cầm 345.000 Khuyến khích tiếp tục có chế hỗ trợ chăn ni thuỷ sản, đưa 80 diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản, có sản phẩm hàng hố, nâng cao thu nhập nơng thơn 7.4 Chăm sóc, bảo vệ tốt diện tích rừng có: Đẩy mạnh trồng mới, kết hợp khoanh nuôi bảo vệ tái sinh rừng với trồng rừng, phấn đấu đến năm 2020 trồng 1.250 ha, nâng độ che phủ rừng đạt 57,5% Tuân thủ chặt chẽ thiết kế khai thác, chu kỳ khai thác, độ tuổi khai thác, 7.5 Thủy lợi: Tiếp tục sửa chữa, xây dựng số cơng trình thuỷ lợi quy hoạch gồm 07 hồ chứa, 12 đập dâng; kiên cố hóa 20.000 mét mương, tăng diện tích phục vụ tưới tiêu chủ động cho 2.000 ha, để chuyển đổi cấu trồng; phục vụ nước sinh hoạt cho khu vực nông thôn Tiếp tục đẩy mạnh việc giao khốn quản lý cơng trình thuỷ lợi, đường giao thơng nơng thơn cho hộ nhóm hộ 7.6 Lĩnh vực cơng nghiệp Tiếp tục củng cố sở sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản, đảm bảo đáp ứng nhu cầu địa phương sản phẩm công nghiệp vật liệu xây dựng Đến năm 2020 phấn đấu đạt 200 tỷ đồng giá trị sản lượng công nghiệp gấp 1,5 lần so với năm 2015 20 ... hình phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-20 15 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. .. dịch vụ bưu viễn thơng phát triển nhanh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phục vụ đời sống phát triển kinh tế xã hội địa bàn Cơ cấu GDP ngành dịch vụ giai đoạn 2011 – 20 15 35, 2%, tăng 2,2% so với mục tiêu. .. pháp chuyên gia Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-20 15 Từ dự báo xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020

Ngày đăng: 06/01/2023, 10:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan