1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤ ÂM NHẠC Ở TRƯỜNGD PHỔ THÔNG

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 115,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤ ÂM NHẠC Ở TRƯỜNGD PHỔ THÔNG *) định hướng đổi giáo dục Âm nhạc là: 1- Giữ ổn định thành tựu mà giáo dục Âm nhạc đạt 2- Thực giáo dục Âm nhạc cho học sinh trường Trung học phổ thông (lớp 10, 11, 12) 3- Xây dựng Chương trình mơn Âm nhạc theo định hướng phát triển lực học sinh 4- Tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu phương pháp dạy học Âm nhạc 5- Thực dạy nhạc cụ môn Âm nhạc 6- Tăng cường giáo dục Â.N mang đậm đà sắc văn hóa dân tộc 7- Tăng cường sử dụng di sản giáo dục Âm nhạc Phân tích định hướng: (1) Xây dựng Chương trình mơn Âm nhạc theo định hướng phát triển lực học sinh; (2) Thực dạy nhạc cụ môn Âm nhạc Xây dựng Chương trình mơn Âm nhạc theo định hướng phát triển lực học sinh Định hướng xác định Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Một số câu hỏi cần trả lời: Môn Â.N cần góp phần phát triển lực cho HS ? Mơn Âm nhạc cần góp phần phát triển lực chung lực đặc thù: lực chung, cốt lõi lực đặc thù 1-Tự học 2-Giao tiếp 3-Hợp tác 4-Giải vấn đề sáng tạo 5-Thẩm mĩ 6-Thể chất 7-Tính tốn 8-Cơng nghệ thông tin truyền thông 1-Hoạt động âm nhạc (Học sinh làm học âm nhạc?) 2-Hiểu biết âm nhạc (Học sinh hiểu biết gì?) 3-Cảm thụ âm nhạc (Học sinh biểu cảm nhận, cảm xúc, thái độ nào?) 4-Sáng tạo âm nhạc (Học sinh làm điều độc đáo, lạ?) 5-Ứng dụng âm nhạc (Học sinh ứng dụng điều học nào?) Minh họa cấu trúc lực đặc thù môn Âm nhạc: Năng lực Hoạt động âm nhạc HS hát, chơi nhạc cụ, Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Hát Hát Hát -Hát tư thế,-Hát tư thế,-Hát giai hát tự nhiên, tập lấyhát tự nhiên, tậpđiệu lời ca, hát rõ lời lấy hát rõ lời thể -Hát giai điệu-Hát giai điệusắc thái tình lời ca, thể hiệnvà lời ca, thể hiệncảm hát tập đọc nhạc, nhảy múa, … người khác, để tạo âm môi trường âm nhạc sắc thái sắc thái tình tình cảm cảm hát hát -Hát người -Hát hát -Phát triển kĩ người hát hát bè -Hát tập thể như: hát hợp xướng -Hát tập thể như: hòa giọng, nối tiếp, hòa giọng, nối tiếp, đối đáp, hát có lĩnh đối đáp, hát có lĩnh xướng xướng, hát bè, Nhạc cụ -Độc tấu, hòa tấu nhạc cụ gõ nhạc cụ giai điệu Nhạc cụ Nhạc cụ -Độc tấu, hòa tấu -Độc tấu, hòa tấu nhạc cụ nhạc cụ gõ nhạc ban nhạc học cụ giai điệu sinh Tập đọc nhạc -Thể tiết tấu TĐN -Đọc tên nốt, giai điệu TĐN -Đọc nhạc người đọc -Luyện tập cách đọc nhạc như: Tập đọc nhạc Tập đọc nhạc -Thể tiết-Đọc tên tấu TĐN nốt, giai -Đọc tên nốt,điệu hát giai điệu bàiđược học TĐN -Tập đọc nhạc -Đọc nhạc mọidịch giọng người đọc -Luyện tập cách đọc nhạc như: nối tiếp, đối đáp, -Đọc nhạc giọng Đô trưởng, sau tập đọc dịch nối tiếp, đối đáp, giọng giọng Rê trưởng, Mi trưởng, Thực tương tự với giọng La thứ Hoạt động kết hợp -Vỗ tay, gõ đệm, đánh nhịp, vận động, nhảy múa trình bày hát -Tham gia trị chơi âm nhạc -Thực tập thẩm âm, tiết tấu Hoạt động kết Hoạt động kết hợp hợp -Vỗ tay, gõ đệm, -Vỗ tay, gõ đệm, đánh nhịp, vận đánh nhịp, vận động, nhảy múa động, nhảy múa trình bày hát trình bày -Tham gia trò hát chơi âm nhạc -Thực -Thực tập tập thẩm âm, tiết thẩm âm, tiết tấu tấu Làm cách để phát triển lực đặc thù? Thứ nhất: phải xác định mục tiêu giáo dục Âm nhạc theo định hướng phát triển lực Giáo dục Âm nhạc giúp học sinh được: - TRẢI NGHIỆM môi trường âm nhạc, thông qua hoạt động: ca hát, nghe nhạc, vận động, nhảy múa, chơi nhạc cụ, tập đọc nhạc, trình diễn, sáng tạo âm nhạc - KHÁM PHÁ đa dạng giới âm nhạc, nhận thức mối liên hệ âm nhạc với văn hóa, lịch sử loại nghệ thuật, bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống - THỂ HIỆN thân âm nhạc, phát triển lực thực hành, cảm thụ, sáng tạo, góp phần phát triển khiếu âm nhạc Thể quan tâm yêu thích âm nhạc - ỨNG DỤNG kiến thức kĩ âm nhạc vào đời sống hàng ngày Tích cực tham gia hoạt động âm nhạc Thứ hai: phải xác định nội dung dạy học Âm nhạc bản, cần thiết phù hợp Nội dung bối cảnh, mơi trường để phát triển lực âm nhạc Mạch TT nội dung Dạng Lớp Bài hát thiếu nhi √ √ √ √ √ √ √ √ √ Học hát Dân ca Việt Nam √ √ √ √ √ √ √ √ √ Bài hát nước √ √ √ √ √ √ √ √ √ Thường Kể chuyện âm nhạc √ √ √ √ √ thức âmGiới thiệu nhạc cụ √ √ √ √ √ √ √ √ √ Nghe nhạc √ √ √ √ √ √ √ √ √ Đời sống âm nhạc √ √ √ √ √ √ √ √ √ Hình thức thể loại √ √ √ √ √ √ √ √ √ nhạc Danh nhân âm nhạc √ √ √ √ √ √ 10 Kí hiệu âm nhạc √ √ √ √ Các loại nhịp thông 11 Lí thuyết dụng âm nhạc Lí thuyết âm nhạc 12 13 Giọng Đô trưởng 15 Tập đọc giọng 16 Nhịp điệu 17 Nhạc cụ Giai điệu 18 Hòa âm nhạc √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ 14 Tập đọc Giọng La thứ nhạc √ √ √ √ √ √ √ dịch √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ Thứ ba: phải xây dựng chuẩn kết học tập theo định hướng lực Minh họa nội dung yêu cầu cần đạt giáo dục Âm nhạc lớp 1, 2, 3: Nội dung Yêu cầu cần đạt Học hát Mỗi học kì, HS học 5-6 hát, có dân ca, hát nước ngoài, hát thiếu nhi Các hát cần ngắn gọn, có nội dung tính chất âm nhạc phù hợp với tuổi thiếu nhi, có từ 1-2 lời ca, âm vực phạm vi quãng quãng 9, để HS dễ hát, dễ thuộc Hoạt động âm nhạc -Hát tư thế, hát tự nhiên, tập lấy hát rõ lời -Hát giai điệu -Tự học để thuộc hát -Tập hát kết hợp vỗ tay gõ đệm -Tập hát hòa giọng, nối tiếp, đối đáp, hát có lĩnh xướng Hiểu biết âm nhạc -Biết tên hát tác giả -Biết chủ đề, nội dung hát -Tìm hiểu ý nghĩa lời ca hát Cảm thụ âm nhạc -Thể sắc thái tình cảm hát -Hát nhấn phách mạnh -Lựa chọn hình thức cách hát hát phù hợp -Cảm nhận thay đổi cường độ hát: hát nhỏ, trung bình to -Cảm nhận thay đổi tốc độ lần hát khác nhau: hát chậm, trung bình nhanh Sáng tạo âm nhạc -Tìm động tác vận động phù hợp nhảy múa theo nhạc -Vẽ tranh minh họa cho hát -Dàn dựng, biểu diễn hát theo nhóm Ứng dụng âm nhạc -Trình bày hát theo hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca -Trình bày hát ngồi nhà trường Thường thức âm nhạc Mỗi học kì, HS nghe câu chuyện âm nhạc Mỗi học kì, HS nghe số tác phẩm ca khúc thiếu nhi, dân ca nhạc không lời Hiểu biết âm nhạc -Biết tên câu chuyện xuất xứ -Kể lại nội dung câu chuyện Cảm thụ âm nhạc -Nghe cảm nhận nhạc minh họa cho câu chuyện Sáng tạo âm nhạc -Vẽ tranh minh họa cho câu chuyện Ứng dụng âm nhạc -Kể lại câu chuyện cho người khác Hiểu biết âm nhạc -Biết tên nhạc, tác giả, xuất xứ, chủ đề Hoạt động âm nhạc -Trình bày nét nhạc vài câu hát Cảm thụ âm nhạc -Nêu cảm nhận tính chất âm nhạc vẻ đẹp tác phẩm Sáng tạo âm nhạc -Vận động nhảy múa theo nhạc -Đặt tên cho tác phẩm không lời vẽ tranh minh họa -Gõ đệm phù hợp với tác phẩm Ứng dụng âm nhạc -Giới thiệu nhạc cho người khác Mỗi lớp, HS tìm hiểu số nhạc cụ, thể loại đời sống âm nhạc, trò chơi âm nhạc Hiểu biết âm nhạc -Biết tên nhạc cụ vài đặc điểm -Nêu vài nét đời sống âm nhạc (đồng dao, trò chơi âm nhạc, thể loại hát) Hoạt động âm nhạc -Nghe tác phẩm minh họa -Mô động tác chơi nhạc cụ -Hát chơi đồng dao -Tham gia trò chơi âm nhạc Cảm thụ âm nhạc -Nhận biết âm sắc nhạc cụ -Phân biệt thể loại hát, ca khúc mang âm hưởng dân ca Sáng tạo âm nhạc -Tự làm nhạc cụ gõ đơn giản từ vật liệu sẵn có Ứng dụng âm nhạc -Giới thiệu nhạc cụ cho người khác -Kể tên nhạc cụ khác có đặc điểm tương tự -Tổ chức trò chơi âm nhạc học Nhạc cụ Hoạt động âm nhạc -Lớp 1, 2, HS diễn tấu số nhạc cụ gõ -Lớp 3, HS sử dụng nhạc cụ gõ kết hợp với nhạc cụ thể -Sử dụng nhạc cụ tư -Tạo âm rõ ràng, chuẩn xác Hiểu biết âm nhạc -Nêu chất liệu, đặc điểm nhạc cụ Cảm thụ âm nhạc -Cảm nhận âm hình tiết tấu -Cảm nhận hòa hợp âm hòa tấu gõ đệm Sáng tạo âm nhạc -Ứng tác lời cho phù hợp với tiết tấu -Tự làm nhạc cụ gõ đơn giản Ứng dụng âm nhạc -HS sử dụng nhạc cụ gõ với nhạc cụ thể để đệm cho hát, TĐN hòa tấu Thực dạy nhạc cụ môn Âm nhạc Một số câu hỏi cần trả lời: Tại cần dạy nhạc cụ môn Âm nhạc? Giáo dục Âm nhạc trường phổ thông nước dạy học sinh cách chơi vài nhạc cụ, vì: - Học nhạc cụ làm phong phú nội dung môi trường dạy học Â.N - Học nhạc cụ giúp HS học Âm nhạc đa giác quan: mắt nhìn, tai nghe, tay tiếp xúc chơi nhạc cụ, - Học nhạc cụ giúp HS trải nghiệm phát triển lực thực hành, cảm thụ, ứng dụng âm nhạc, góp phần phát triển khiếu âm nhạc 10 - Nhiều HS khơng có khả ca hát, chơi nhạc cụ đơn giản, nhạc cụ phương tiện để em thể thân - Học nhạc cụ cịn giúp HS phát triển lực giao tiếp, hợp tác, tự học nhiều lực khác Chọn nhạc cụ để dạy cho học sinh Tiểu học Trong trường phổ thông Việt Nam, lớp học trung bình có khoảng 35 HS (nhiều lớp trường trọng điểm, sĩ số HS cịn vượt xa số này), cần chọn nhạc cụ đáp ứng yêu cầu: -Dễ tạo âm -Cao độ chuẩn xác, dễ hòa tấu với nhạc cụ khác -Hình thức nhỏ gọn -Giá phù hợp -Dễ sử dụng -Độ bền cao, không bị hỏng -Đảm bảo vệ sinh học đường Nghiên cứu đưa nội dung nhạc cụ vào Chương trình giáo dục phổ thơng môn Âm nhạc SGK Âm nhạc Trước mắt nhạc cụ nội dung tự chọn, đảm bảo tính phân hóa, nhà trường có điều kiện, GV có khả thực nội dung Những nơi chưa có điều kiện triển khai sau./ 11 ... chơi âm nhạc -Thực -Thực tập tập thẩm âm, tiết thẩm âm, tiết tấu tấu Làm cách để phát triển lực đặc thù? Thứ nhất: phải xác định mục tiêu giáo dục Âm nhạc theo định hướng phát triển lực Giáo... nhạc ban nhạc học cụ giai điệu sinh Tập đọc nhạc -Thể tiết tấu TĐN -Đọc tên nốt, giai điệu TĐN -Đọc nhạc người đọc -Luyện tập cách đọc nhạc như: Tập đọc nhạc Tập đọc nhạc -Thể tiết-Đọc tên tấu... hát giai điệu bàiđược học TĐN -Tập đọc nhạc -Đọc nhạc mọidịch giọng người đọc -Luyện tập cách đọc nhạc như: nối tiếp, đối đáp, -Đọc nhạc giọng Đơ trưởng, sau tập đọc dịch nối tiếp, đối đáp,

Ngày đăng: 06/01/2023, 00:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w