1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cao thực tập tại chi cục phòng chống tệ nan xã hội tỉnh vĩnh phúc

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 56,38 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Thực tập là một hoạt động thường niên nằm trong kế hoạch đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền dành cho sinh viên năm thứ cuối của các ngành thuộc Khối lý luận nhằm mục đích giúp ch[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Thực tập hoạt động thường niên nằm kế hoạch đào tạo Học viện Báo chí Tuyên truyền dành cho sinh viên năm thứ cuối ngành thuộc Khối lý luận nhằm mục đích giúp cho sinh viên bước tiếp cận với thực tế hoạt động trị quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội địa phương, trường trị tỉnh, thành phố; tìm hiểm hoạt động khoa, phòng, ban, chức nhiệm vụ quan quan hệ công tác cán bộ, công nhân viên, chuyên viên… Căn vào định số 2956/QĐ - HVBCTT- ĐT ngày 27/6/2014 Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chức nhiệm vụ cấu tổ chức Học viện Báo chí Tuyên truyền; Căn vào quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tính ban hành kèm theo định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Quyết định số 3777/QĐ-HVBCTT-ĐH ngày 18/10/2017 Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền việc ban hành Quy định đào tạo đại học hệ quy theo hệ thống tín Học viện Báo chí Tuyên truyền; Thực kế hoạch đào tạo năm học 2017 – 2018, Học viện Báo chí Tuyên truyền cử đồn sinh viên lớp Chính Sách Cơng K34 kiến tập gửi đoàn gồm 01 sinh viên tới kiến tập Chi cục PCTNXH tỉnh Vĩnh Phúc, thời gian từ 19/03/2018 – 11/05/2018 Thời gian thực tập bắt đầu khởi đầu thân em, tiếp xúc với môi trường làm việc hồn tồn mới, nơi cơng việc tương lai ngành nghề em theo học Tại Chi cục PCTNXH tỉnh Vĩnh Phúc, em học hỏi kinh nghiệm từ bác, quan, tìm hiểu thực tế q trình làm việc, ngồi cịn có thời gian tìm hiểu phịng ban vịng tháng Quan trọng hơn, em có điều kiện để tiếp cận mở rộng thêm hiểu biết nghề nghiệp tương lai Trong thời gian kiến tập Chi cục PCTNXH tỉnh, việc bổ sung kiến thức, tìm hiểu ngành nghề thực tế, em cịn tìm hiểu, học hỏi phương pháp, cách thức làm việc bác, cô việc xử lý số liệu, xử lý công văn Việc tham gia thực tập quan cho em nhiều kinh nghiệm quý báu phục vụ cho việc học tập trường Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH VĨNH PHÚC Đặc điểm tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.Giới thiệu khái quát tỉnh Vĩnh Phúc Vinh Phúc tỉnh vùng đồng sông Hồng, Việt Nam vốn bao gồm tỉnh Vĩnh Yên tỉnh Phúc Yên trước Trong thời kỳ Pháp tạm chiếm đóng miền Bắc giai đoạn 1946-1954, tỉnh cịn có tên gọi tỉnh Vĩnh Phúc n Vĩnh Phúc tỉnh nằm quy hoạch vùng thủ Hà Nội Tính đến ngày 31/12/2017 dân số tỉnh Vĩnh Phúc 1.214.838 người Đây tỉnh có vị trí nằm trung tâm hình học miền Bắc Việt Nam số tỉnh thành Việt Nam tự chủ thu chi ngân sách từ năm 2003, tỉnh thành có đóng góp ngân sách lớn miền Bắc sau Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Hiện nay, vùng đất tỉnh Vĩnh Phúc phần đất tỉnh Vĩnh Yên cũ kết hợp với thành phố Phúc Yên, sau huyện tỉnh Phúc Yên cũ sáp nhập vào thành phố Hà Nội Đông Anh, Yên Lãng (nay huyện Mê Linh), Đa Phúc Kim Anh(hai huyện hợp lại thành huyện Sóc Sơn) Vĩnh Phúc nơi người Việt cổ, với di khảo cổ học Đồng Đậu tiếng Thời kỳ 12 sứ quân, nơi địa bàn chiếm đóng sứ quân Nguyễn Khoan Tỉnh Vĩnh Phúc thành lập vào ngày 12 tháng năm 1950, kết hợp hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên cũ Khi hợp tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích 1.715 km², dân số 470.000 người, gồm huyện: Bình Xun, Đa Phúc, Đơng Anh, Kim Anh, Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Yên Lãng Năm 1952, quyền Quốc gia Việt Nam thân Pháp Bảo Đại đứng đầu mà đại diện Thủ hiến Bắc Việt hợp hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên thành tỉnh lại lấy tên tỉnh Vĩnh Phúc Yên Tên gọi tồn đến năm 1954, sau Hiệp định Genève ký kết đất nước tạm thời bị chia đơi, theo quyền Quốc gia Việt Nam chuyển vào miền Nam Năm 1955, huyện Phổ Yên tách khỏi tỉnh Thái Nguyên nhập vào Vĩnh Phúc, đến năm 1957, lại trở với tỉnh Thái Nguyên Ngày tháng năm 1955, tái lập thị xã Vĩnh Yên Phúc Yên Ngày tháng năm 1957, thị trấn Bạch Hạc chuyển sang tỉnh Phú Thọ hợp với thị trấn Việt Trì để trở thành thị xã Việt Trì (nay thành phố Việt Trì trực thuộc tỉnh Phú Thọ) Ngày 20 tháng năm 1961, huyện Đông Anh (gồm 16 xã: Bắc Hồng, Cổ Loa, Đại Mạch, Hải Bối, Kim Nỗ, Nam Hồng, Nguyên Khê, Thụy Lâm, Tiên Dương, Uy Nỗ, Vân Nội, Việt Hùng, Vĩnh Ngọc, Võng La, Xuân Canh, Xuân Nộn), xã Kim Chung huyện Yên Lãng, thôn Đồi xã Phù Lỗ (phía nam sơng Cà Lồ) huyện Kim Anh tách khỏi Vĩnh Phúc chuyển thành phố Hà Nội.[2] Ngày 26 tháng năm 1968, Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nghị số 504-NQ/TVQH việc hợp hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú Ngày 26 tháng năm 1976, chuyển thị xã Phúc Yên thành thị trấn Phúc Yên thuộc huyện Yên Lãng Ngày tháng năm 1977, hợp huyện Vĩnh Tường Yên Lạc thành huyện Vĩnh Lạc; hợp huyện Lập Thạch Tam Dương thành huyện Tam Đảo; hợp huyện Bình Xuyên Yên Lãng thành huyện Mê Linh; hợp huyện Đa Phúc Kim Anh thành huyện Sóc Sơn Ngày 29 tháng 12 năm 1978, chuyển huyện Sóc Sơn; thị trấn Phúc Yên 18 xã: Chu Phan, Đại Thịnh, Hoàng Kim, Kim Hoa, Liên Mạc, Mê Linh, Quang Minh, Tam Đồng, Thạch Đà, Thanh Lâm, Tiền Châu, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tráng Việt, Tự Lập, Văn Khê, Vạn Yên huyện Mê Linh thành phố Hà Nội quản lý Ngày 26 tháng năm 1979, tái lập huyện Lập Thạch sáp nhập phần lại huyện Mê Linh (sau chuyển thị trấn Phúc Yên 18 xã Hà Nội quản lý) vào huyện Tam Đảo Ngày 12 tháng năm 1991, chuyển lại huyện Mê Linh lấy thành phố Hà Nội năm 1978 tỉnh Vĩnh Phú quản lý Ngày tháng 10 năm 1995, chia huyện Vĩnh Lạc thành huyện: Vĩnh Tường Yên Lạc Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX thơng qua Nghị (ngày 26 tháng 11 năm 1996) việc tái lập tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc thức tái lập vào hoạt động từ ngày tháng năm 1997[8] Khi tách ra, tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích 1.370,73 km², dân số 1.066.552 người, gồm đơn vị hành cấp huyện: thị xã Vĩnh Yên huyện: Lập Thạch, Mê Linh, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc Tháng năm 1998, tách huyện Tam Đảo thành huyện Tam Dương Bình Xuyên Ngày tháng 12 năm 2003, thành lập thị xã Phúc Yên (tách từ huyện Mê Linh) huyện Tam Đảo (tách xã huyện Lập Thạch, xã huyện Tam Dương, xã huyện Bình Xuyên thị trấn Tam Đảo thị xã Vĩnh Yên) Ngày tháng 12 năm 2006, chuyển thị xã Vĩnh Yên thành thành phố Vĩnh Yên.[11] Từ ngày tháng năm 2008, huyện Mê Linh tách sáp nhập vào thành phố Hà Nội Ngày 23 tháng 12 năm 2008, chia huyện Lập Thạch thành huyện: Lập Thạch Sông Lô Ngày tháng năm 2018, chuyển thị xã Phúc Yên thành thành phố Phúc Yên 1.2.Điều kiện địa lý tự nhiên Tỉnh Vĩnh Phúc nằm khu vực châu thổ sơng Hồng thuộc trung du miền núi phía bắc, có tọa độ: từ 21° 08’ (tại xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo) đến 21°19' (tại xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) vĩ độ bắc; từ 105° 109’ (xã Bạch Lưu, huyện Sông Lô) đến 105°47’ (xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên) kinh độ đông Diện tích tự nhiên, tính đến 31/12/2017 1.231,76 km², dân số 1.214.488 người, gồm đơn vị hành chính: thành phố Vĩnh Yên, thành phố Phúc Yên huyện: Lập Thạch, Sơng Lơ, Tam Dương, Bình Xun, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc với 112 xã, 27 phường thị trấn Vĩnh Phúc nằm vùng đỉnh châu thổ sông Hồng, khoảng miền Bắc nước Việt Nam, khu vực chuyển tiếp miền núi đồng có ba vùng sinh thái: đồng phía Nam tỉnh, trung du phía Bắc tỉnh, vùng núi huyện Tam Đảo Phía bắc giáp hai tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang, đường ranh giới dãy núi Tam Đảo Phía tây giáp tỉnh Phú Thọ, ranh giới tự nhiên sơng Lơ Phía nam giáp Hà Nội, ranh giới tự nhiên sông Hồng Phía đơng giáp hai huyện Sóc Sơn Đơng Anh – Hà Nội Vĩnh Phúc tiếp giáp với sân bay quốc tế Nội Bài, điểm đầu quốc lộ 18 cảng Cái Lân (tỉnh Quảng Ninh), đồng thời có đường sắt Hà Nội - Lào Cai, đường quốc lộ chạy dọc tỉnh Chảy qua Vĩnh Phúc có dịng chính: sơng Hồng, sơng Lơ, sơng Phó Đáy sông Cà Lồ Hệ thống sông Hồng tuyến đường thuỷ quan trọng, thuận lợi cho tàu bè 1.3 Địa hình Phía bắc Vĩnh Phúc có dãy núi Tam Đảo kéo dài từ xã Đạo Trù (Tam Đảo) điểm cực bắc tỉnh đến xã Ngọc Thanh (Phúc Yên) - điểm cực đông tỉnh với chiều dài 30 km, phía tây nam bao bọc sơng Hồng sơng Lơ, tạo nên dạng địa hình thấp dần từ đông bắc xuống tây nam chia tỉnh thành ba vùng có địa hình đặc trưng: đồng bằng, gị đồi, núi thấp trung bình - Địa hình đồng bằng: gồm 76 xã, phường thị trấn, với diện tích tự nhiên 46.800 Vùng đồng bao gồm vùng phù sa cũ phù sa Vùng phù sa cũ chủ yếu phù sa hệ thống sông lớn sông Hồng, sông Lơ, sơng Đáy bồi đắp nên, diện tích vùng rộng, gồm phía bắc huyện Mê Linh1, Yên Lạc, Vĩnh Tường phía nam huyện Tam Dương, Bình Xuyên, hình thành thời kỳ hình thành châu thổ sông Hồng (Kỷ Đệ Tứ - Thống Pleitoxen) Vùng phù sa dọc theo sông thuộc huyện Sông Lô, Lập Thạch, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Mê Linh, phía nam Bình Xun, hình thành vào thời kỳ Đệ Tứ - Thống Holoxen Đất đai vùng đồng phù sa sông Hồng bồi đắp nên màu mỡ, điều kiện lý tưởng để phát triển kinh tế nơng nghiệp thâm canh - Địa hình đồi: gồm 33 xã, phường thị trấn, với diện tích tự nhiên 24.900 Đây vùng thuận lợi cho phát triển công nghiệp, ăn hoa màu, kết hợp với chăn nuôi gia súc, tạo điều kiện thuận lợi việc chuyển đổi cấu trồng chăn nuôi theo hướng tăng sản xuất hàng hóa thực phẩm - Địa hình núi thấp trung bình: có diện tích tự nhiên 56.300 ha, chiếm 46,3% diện tích tự nhiên tỉnh Địa hình vùng núi phức tạp bị chia cắt, có nhiều sông suối Đây ưu Vĩnh Phúc so với tỉnh quanh Hà Nội, có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển khu công nghiệp tập trung khu du lịch sinh thái Vùng núi Tam Đảo có diện tích rừng quốc gia 15.753 1.4 Khí hậu Nhiệt độ trung hàng năm 24 °C,Vùng Tam Đảo, độ cao 1.000 m so với mực nước biển có nhiệt độ trung bình năm 18,4 °C Tam Đảo có nhiệt độ hàng ngày thấp vùng đồng bắc °C • Lượng mưa trung bình hàng năm đạt 1.400 mm đến 1.600 mm Trong đó, lượng mưa bình qn năm vùng đồng trung du trạm Vĩnh Yên 1.323,8 mm Vùng núi trạm Tam Đảo 2.140 mm *Lượng mưa phân bố không năm, tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau chiếm 20% tổng lượng mưa năm • Số nắng: Tổng số nắng bình quân năm 1.400 đến 1.800 giờ, đó, tháng có nhiều nắng năm tháng tháng 7, tháng có nắng năm tháng • Chế độ gió: Trong năm có hai loại gió chính: Gió đơng nam thổi từ tháng đến tháng 9; gió đông bắc: thổi từ tháng 10 đến tháng năm sau • Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm bình qn năm 83% Nhìn chung độ ẩm khơng có chênh lệch nhiều qua tháng năm vùng núi với vùng trung du vùng đồng Vùng núi độ ẩm khơng khí đo trạm Tam Đảo, vùng trung du đo trạm khí tượng Vĩnh Yên Lượng bốc hơi: Bốc bình quân năm 1.040 mm, lượng bốc bình quân tháng từ tháng đến tháng 107,58 mm, từ tháng 10 đến tháng năm sau 71,72 mm 1.5 Tài nguyên rừng Theo số liệu Chi cục Kiểm lâm Vĩnh Phúc, tính đến ngày 31-12-2011, diện tích có rừng tồn tỉnh 28.312,7 ha, độ che phủ rừng đạt 22,4% Diện tích rừng tự nhiên tỉnh 9.358,8 ha, chiếm 32,81%, tập trung chủ yếu huyện Tam Đảo với diện tích 6.978,3 ha, chiếm 74,49% diện tích rừng tự nhiên tồn tỉnh; nơi có Vườn Quốc gia Tam Đảo Hiện tại, phần lớn rừng tự nhiên Ban Quản lý rừng tỉnh giám sát, kiểm tra quản lý Bên cạnh đó, tỉnh cịn có 18.953,9 diện tích rừng trồng, chiếm 67%, đó, diện tích rừng trồng 977,7 ha, chiếm 3,43% Tam Đảo huyện có diện tích rừng trồng chiếm tỷ lệ lớn toàn tỉnh, đạt 28,34% Tiếp đến huyện Lập Thạch (tương đương 20,33%), thị xã Phúc Yên (19,01%), huyện Sông Lô (16,78%) Thấp thành phố Vĩnh Yên, có 153,3 ha, chiếm 0,007% Phần lớn rừng trồng hộ gia đình sở hữu quản lý, với diện tích 9.161,8 (47,76%) Ban Quản lý rừng Vĩnh Phúc quản lý 3.899,2 (20,33%) Số lại doanh nghiệp nhà nước, đơn vị vũ trang tổ chức kinh tế khác khai thác sử dụng Vĩnh Phúc có kiểu rừng sau: - Rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi thấp: phân bố độ cao 700 m Loại rừng chiếm phần lớn dãy Tam Đảo với lồi có giá trị kinh tế cao chò (choera chinensis), giổi (michelia Ital), re (cinnamomum ital) Quần hệ thực vật kiểu rừng gồm nhiều tầng, tán kín với lồi rộng thường xanh hợp thành Kiểu rừng bị tàn phá nặng nề - Rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi trung bình: phân bố độ cao 800 m trở lên (chỉ có dãy Tam Đảo) Quần hệ thực vật loài họ dầu (dipterocarpaceae), họ re (lauraceae), dẻ (fagceae), họ chè (theaceae), họ mộc lan (magnoliaceae), họ sau sau (hamamelidaceae) Ngoài ra, độ cao 1.000 m xuất số loài thuộc ngành hạt trần thông (dacrycarpus), pơmu (fokienia hodginsii), thông tre (podocarpus neriifolius), thông yến tử (podorcarpus pilgeri), kim giao (nageia fleuryi) - Rừng lùn đỉnh núi: kiểu phụ đặc thù rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi trung bình, hình thành đỉnh dông dốc, hay đỉnh núi cao đất xấu, nhiều nắng gió, mây mù Vì vậy, cối thường thấp, bé phát triển chậm - Rừng tre nứa: mọc xen kẽ kiểu rừng khác Các loại tiêu biểu vầu, sặt gai độ cao 800 m; giang độ cao 500 - 800 m; nứa độ cao 500 m - Rừng phục hồi sau nương rẫy: kiểu rừng thường có vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo - Rừng trồng: gồm loại rừng thông, rừng bạch đàn, rừng keo rừng rộng, trồng độ cao 200 - 600 m Rừng trồng bao phủ với diện tích lớn phía tây bắc huyện Lập Thạch, Sơng Lơ Ở khu vực thung lũng, sơng suối phần phía nam tỉnh cịn trồng lương thực, rau màu Ngồi ra, vùng cịn có kiểu trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh sau khai thác 1.6 Tài nguyên đất Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc phân bố sáu nhóm đá khác nhau: - Đá biến chất cao: phân bố khu vực bắc Hương Canh, trung tâm huyện Lập Thạch, Tam Dương, tạo thành dải kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam, gồm đá gneis giàu plagioclas, biotit, silimanit, đôi chỗ gặp quartzit chứa mica hệ tầng Chiêm Hóa - Đá trầm tích lục ngun màu đỏ: phân bố phía đơng nam Tam Đảo, giáp Sóc Sơn (Hà Nội), bao gồm cát kết, đá phiến sét màu đỏ nâu, phớt lục, phớt tím xen kẽ với bột kết, đá phiến sét phớt đỏ hệ tầng Nà Khuất - Đá trầm tích lục ngun có chứa than: phân bố thành dải hẹp khu vực xã Đạo Trù (Tam Đảo), thành phần gồm cuội kết, cát kết, đá phiến sét, sét than lớp than đá; phần gồm cát kết, bột kết, đá phiến sét màu xám vàng, xám sẫm thuộc hệ tầng Văn Lãng Các trầm tích Neogen lộ khu vực tây nam huyện Lập Thạch, dọc rìa tây nam huyện Tam Đảo, nằm kẹp hệ thống đứt gãy sông Chảy sông Lô, bao gồm cát kết phần chuyển lên bột kết sét kết màu xám đen - Trầm tích bở rời: trầm tích Đệ Tứ phân bố rộng rãi phía nam tỉnh, chạy dọc thung lũng sông Hồng, sông Lô, bao gồm cuội, sỏi, cát, sét vàng, sét bột phong hóa laterit màu sắc loang lổ; sét màu xám xanh, xám vàng phong hóa laterit yếu; kaolin, sét xanh, sét đen hệ tầng Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Bình - Đá phun trào: phân bố phần đông bắc tỉnh, chiếm toàn dãy núi Tam Đảo, bao gồm tướng phun trào thực sự: đá ryolit đaxit, ryolit porphyr có ban tinh thạch anh, felspat, plagioclas; tướng phun trào: xuyên cắt loại đá phun trào, gồm ryolit porphyr có ban tinh lớn, felspat dạng đai mạch nhỏ; tướng phun nổ: thấu kính tuf chứa mảnh dăm, bom núi lửa hệ tầng Tam Đảo Các loại đá phun trào Tam Đảo chủ yếu đá ryolit, số đaxit - Đá magma xâm nhập: thuộc phức hệ sơng Chảy, phân bố phía tây bắc huyện Lập Thạch, bao gồm đá granodiorit, granit hạt từ vừa đến lớn, granit mica, granit muscovit hạt vừa đến nhỏ, mạch aplit, pegmatit Đặc điểm loại đá giàu nhôm, giàu kiềm Các loại đá magma xâm nhập nằm hệ thống đứt gãy phương tây bắc - đông nam, gồm hệ thống đứt gãy sông Chảy sông Lô 1.7 Tài nguyên du lịch Vĩnh Phúc địa phương có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển du lịch, cảnh quan thiên nhiên đẹp, người mến khách, cần cù, sáng tạo Với chủ trương đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, tỉnh Vĩnh Phúc có bước nhằm khai thác tiềm năng, lợi để xây dựng sản phẩm du lịch mang tính đặc trưng Mảnh đất tiềm Vĩnh Phúc biết đến tỉnh có nhiều tài nguyên tiềm để phát triển du lịch Giao thông thuận lợi với Quốc lộ dự án đường cao tốc Nội Bài- Lào Cai- Côn Minh (Trung Quốc) góp phần quan trọng thúc đẩy hợp tác phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa Đặc biệt, Vĩnh Phúc có lợi lớn nhờ giáp ranh với Thủ Hà Nội- trung tâm trị, kinh tế, văn hố trung tâm du lịch lớn nước Vĩnh Phúc có hệ thống sơng dày đặc với hai sông lớn sông Hồng sơng Lơ; nhiều di tích, danh thắng gắn liền với lễ hội truyền thống, nhiều làng nghề cổ truyền… mạnh để phát triển tour du lịch hấp dẫn.Tam Đảo ngày hút khách du lịch[/caption] Nằm khu vực chuyển tiếp vùng đồng Sông Hồng với tỉnh trung du miền núi phía Bắc tạo cho Vĩnh Phúc nhiều cảnh quan hấp dẫn như: Dãy Tam Đảo, nơi có Khu du lịch Tam Đảo- điểm nghỉ dưỡng lý tưởng dành cho du khách; hồ: Đại Lải, Bò Lạc, Vân Trục, Thanh Lanh, Xạ Hương, đầm Vạc, đầm Rưng… tài nguyên du lịch quý thiên nhiên ban tặng cho Vĩnh Phúc; vườn cò Hải Lựu, vườn cò Đạo Trù… điểm du lịch sinh thái tham quan, nghiên 10 ... tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.Giới thiệu khái quát tỉnh Vĩnh Phúc Vinh Phúc tỉnh vùng đồng sông Hồng, Việt Nam vốn bao gồm tỉnh Vĩnh Yên tỉnh Phúc Yên trước Trong thời kỳ Pháp tạm chi? ??m đóng... giai đoạn 1946-1954, tỉnh cịn có tên gọi tỉnh Vĩnh Phúc Yên Vĩnh Phúc tỉnh nằm quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội Tính đến ngày 31/12/2017 dân số tỉnh Vĩnh Phúc 1.214.838 người Đây tỉnh có vị trí nằm... kỳ 12 sứ quân, nơi địa bàn chi? ??m đóng sứ quân Nguyễn Khoan Tỉnh Vĩnh Phúc thành lập vào ngày 12 tháng năm 1950, kết hợp hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên cũ Khi hợp tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích 1.715 km²,

Ngày đăng: 05/01/2023, 23:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w