1055 Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nước hạ nguồn sông Mekong trong vấn đề an ninh nguồn nước gắn với phát triển đô thị bền vững ở đồng bằng sông Cử.docx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
43,95 KB
Nội dung
Bùi Anh Thư tgk TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC HẠ NGUỒN SÔNG MEKONG TRONG VẤN ĐỀ AN NINH NGUỒN NƯỚC GẮN VỚI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BÙI ANH THƯ*, TRẦN THỊ THANH THANH** TĨM TẮT Cùng với tăng trưởng nhanh chóng kinh tế, q trình thị hóa vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) diễn mạnh mẽ Nhìn lại trình phát triển ĐBSCL, nhận thấy, q trình thị hóa phát triển bền vững, NƯỚC yếu tố chi phối quan trọng Là quốc gia nằm lưu vực dịng sơng quốc tế, việc hợp tác chặt chẽ Việt Nam với quốc gia lưu vực Mekong, đặc biệt quốc gia vùng hạ nguồn (Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia) vấn đề đảm bảo an ninh nguồn nước, xem chìa khóa cho tốn phát triển bền vững ĐBSCL, có vấn đề thị hóa Từ khóa: MRC, nước hạ nguồn Mekong, quan hệ hợp tác, vấn đề an ninh nguồn nước, đồng sông Cửu Long ABSTRACT Cooperative relationships between Vietnam and the lower Mekong countries on water security issues with sustainable urban development in the Mekong delta Along with the rapid growth of the economy, the process of urbanization in the Mekong Delta is going extremly strong Looking back at the development of the Mekong Delta, may have noticed, in the process of urbanization and sustainable development, WATER is a very important dominant factor As a country that is located in the basins of the international river, the close cooperation between Vietnam and other countries in the Mekong basin, particularly the lower Mekong countries (Thailand, Laos, Cambodia) on water security issue, is seen as key to the problem of sustainable development of the Mekong Delta, including urbanization issues Keywords: MRC, the lower Mekong coutries, Cooperative relationships, Water security issues, the Mekong delta Đặt vấn đề Sơng Mekong – dịng sơng mẹ vùng Đông Nam Á – xuất phát từ vùng núi cao tỉnh Thanh Hải, băng qua cao nguyên Tây Tạng, theo suốt chiều dài tỉnh Vân Nam Trung Quốc, qua lãnh thổ Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia trước vào Việt Nam * ** Sơng có chiều dài dịng 4880 km, diện tích lưu vực 795.000 km tổng lượng dòng chảy hàng năm 475 tỉ m3 Vùng thượng nguồn sông Mekong qua lãnh thổ hai quốc gia Trung Quốc Myanmar có diện tích 189.000 km2 (chiếm 24% diện tích lưu vực) Bốn quốc gia cịn lại thuộc vùng hạ nguồn Lào, NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: buianhthu1184@gmail.com TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Thái Lan, Campuchia Việt Nam, có diện tích 606.000 km2 (chiếm 76% diện tích lưu vực) [10, tr.1] Với chiều dài lưu vực rộng lớn, Mekong tạo khu vực có mức độ đa dạng sinh học cao, đứng thứ hai giới (sau khu vực sơng Mississipi) Ngồi hệ sinh thái động thực vật phong phú, khu vực cịn có nguồn tài nguyên vô giá – NƯỚC Nguồn nước cư dân nơi sử dụng chủ yếu việc tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản, phát triển thủy điện… Tuy nhiên, nay, nước lưu vực khai thác triệt để nguồn lợi từ hệ thống sông Mekong mà thiếu đồng thuận chiến lược phát triển bền vững, đáng lo ngại hoạt động khai thác thủy điện dịng Điều đã, ảnh hưởng mạnh mẽ đến sông Mekong hệ sinh thái lưu vực, đẩy hàng triệu người dân đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Q trình thị hóa vùng ĐBSCL góc độ phát triển bền vững Đơ thị hóa q trình tất yếu, đồng thời thước đo, động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Từ năm 1990 đến nay, với phát triển mạnh mẽ trình thị hóa, kinh tế Việt Nam có bước tiến vượt bậc, đem lại thay đổi tích cực cho diện mạo đất nước Bên cạnh đó, với tác động phức tạp xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu, q trình thị hóa Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, bật vấn đề: tỉ lệ thị hóa cịn thấp, quản lí thị cịn nhiều bất cập, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, sở hạ tầng chưa theo kịp với tốc độ phát triển, vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề cơng xã hội… Trong bối cảnh đó, định hướng phát triển thị hóa bền vững xem phương thức quan trọng hàng đầu để giải khó khăn Trong phân vùng thị, Việt Nam có vùng: vùng Thủ Hà Nội (vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc), vùng duyên hải Bắc Bộ, vùng trung du miền núi phía Bắc, vùng Bắc Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng duyên hải Nam Trung Bộ, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng Thành phố Hồ Chí Minh (vùng kinh tế trọng điểm phía Nam) vùng đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) [1, tr.33] Vì đặc trưng vùng nên q trình thị hóa nơi có thuận lợi khó khăn riêng; đó, ĐBSCL khu vực gây nhiều quan ngại Nguyên nhân vấn đề nằm đặc trưng sông nước vùng đất ĐBSCL gồm 13 tỉnh, thành: Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, An Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau; diện tích tự nhiên khoảng triệu hecta (khoảng 12% diện tích nước); dân số khoảng 18 triệu người Theo thống kê nhất, ĐBSCL có 159 thị chiếm 1/5 số lượng thị nước, có thị loại I trực thuộc Trung ương, đô thị loại II, đô thị loại III thành phố, đô thị loại III thị xã, đô thị loại IV thị xã, 15 đô thị loại IV thị trấn 115 đô thị loại V [7] Nhìn lại lịch sử hình thành phát triển thị vùng ĐBSCL, nhận thấy trình mang đậm dấu ấn riêng biệt so với nhiều vùng đô thị nước Hệ thống sơng ngịi chằng chịt với phát triển hệ thống giao thơng thủy, q trình “dẫn thủy nhập điền” tiến trình lịch sử yếu tố quan trọng hình thành nên thị ĐBSCL Ngày nay, với “đặc trưng vùng đồng kiến trúc cảnh quan sơng, rạch, xanh, đị… Ngồi ra, cảnh mua bán sơng khơng gian hai bên bờ không gian mở quý báu với sinh hoạt cộng đồng phong phú hấp dẫn Việc khai thác yếu tố mang lại nét độc đáo cho hình ảnh thị vùng ĐBSCL” [2, tr.593] Nói cách khác, văn minh sơng nước nét khác biệt, nét riêng q trình phát triển đô thị vùng ĐBSCL Bên cạnh yếu tố sơng nước, nhìn nhận đặc trưng q trình thị hóa ĐBSCL phải thấy nét đặc thù kinh tế vùng đất Sự đời thị tứ, sau thị trấn thành phố vùng, gắn liền trước hết với xã hội làm lúa, buôn bán, chế biến xuất lúa gạo Đặc điểm đô thị nông nghiệp chi phối trình thị hóa ĐBSCL khơng q khứ, mà tương lai Cả hai đặc trưng sơng nước nơng nghiệp q trình phát triển đô thị ĐBSCL, suy cho cùng, chịu chi phối yếu tố - NƯỚC, hiểu xác từ dịng Mekong ĐBSCL hình thành chủ yếu từ trầm tích phù sa sông Mekong bồi dần qua kỉ nguyên thay đổi mực nước biển, hoạt động hỗn hợp sông biển tạo vùng đồng rộng lớn có độ cao trung bình khoảng 1.5 m so với mực nước biển với dải đất phù sa nằm xem kẽ vùng đất phèn mặn Do đặc tính này, sơng Mekong có vai trị quan trọng vùng ĐBSCL Lượng phù sa từ sông Mekong đổ làm hạn chế tượng xói lở dọc bờ biển Đặc biệt, chu kì lũ hàng năm từ sơng Mekong giúp ĐBSCL đẩy mặn, rửa phèn, cải tạo đất qua cải thiện suất nơng nghiệp Ngồi ra, tương tự quốc gia khác lưu vực, sơng Mekong cịn nguồn cung cấp nước tưới tiêu thủy sản cho tỉnh ĐBSCL Việt Nam Nhờ ưu này, hàng năm ĐBSCL đóng góp 27% GDP, 90% sản lượng gạo xuất 60% kim ngạch xuất thủy sản cho Việt Nam, dù vùng chiếm khoảng 30% tổng diện tích nước Chính vậy, việc khai thác hiệu dịng sơng xem yếu tố mấu chốt đảm bảo phát triển bền vững ĐBSCL, có q trình thị hóa Tuy nhiên, bên cạnh ưu đãi dòng Mekong đem lại, ĐBSCL đứng trước thách thức “hai gọng kìm” tác động từ người Gọng kìm thứ tình trạng biến đổi khí hậu, nước biển dâng… Gọng kìm thứ hai tác hại việc quốc gia đầu nguồn sông Mekong xây dựng đập thủy điện dịng Thách thức đưa đến ba tác động đặc biệt nghiêm trọng: (i) làm thay đổi dòng chảy hạ lưu, (ii) giảm lượng phù sa bồi đắp, (iii) khả hình thành địa chấn gây cố vỡ đập Những hoạt động khai thác thiếu bền vững nguồn nước Mekong không đơn làm giảm nguồn lợi thủy sản, làm tồi tệ thêm tình trạng đất ngập mặn; mà xét góc độ phát triển thị cịn 3.1 gây diện tích ngập úng rộng với thời gian lâu hơn, với tượng sạt lở đất, lốc xoáy xuất ngày nhiều thường xuyên Khi người dân nông thôn mưu sinh cánh đồng ngập mặn, khúc sông cạn kiệt thủy sản, họ từ bỏ cộng đồng ven sông đến mưu sinh thành thị Từ đây, áp lực cho vấn đề xã hội, dân cư đô thị tăng lên Đây thách thức lớn mà ĐBSCL phải đối mặt Bên cạnh đó, với việc nhanh chóng tìm phương thức khắc phục khó khăn trước mắt, điều quan trọng hết cần phải có tầm nhìn dài hạn, chiến lược dài hạn kế hoạch hành động cụ thể để chủ động ứng phó, thích nghi Với tính chất dịng sơng quốc tế, nguồn nước lưu vực sông Mekong tài sản riêng quốc gia nơi dòng sơng chảy qua, mà tài sản chung khu vực, nhân loại Do vậy, khó khăn q trình thị hóa ĐBSCL khơng thể thực giải nỗ lực từ phía Việt Nam Một hợp tác chặt chẽ với quốc gia MRC, với cộng đồng giới, nhằm tìm tiếng nói chung vấn đề an ninh nguồn nước xem phương thức quan trọng hàng đầu, giải đáp thách thức cho trình phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL, có vấn đề thị hóa Vấn đề an ninh nguồn nước gắn với phát triển bền vững ĐBSCL quan hệ hợp tác Việt Nam với nước hạ nguồn sông Mekong Khái quát trình hợp tác nước hạ nguồn sông Mekong khuôn khổ Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) Nhận thức tầm quan trọng sông Mekong tương lai phát triển khu vực giới, từ thập niên kỉ XX, nước hệ thống lưu vực Mekong, với hỗ trợ tích cực cường quốc tổ chức quốc tế, đến thỏa thuận hợp tác nhằm khai thác hiệu bền vững dịng sơng Trong khn khổ hợp tác nước hạ nguồn Mekong, chia thành giai đoạn sau: • Giai đoạn (1957-1975) Điều đặc biệt lịch sử hợp tác quốc tế sông Mekong bắt nguồn từ nỗ lực quốc gia lưu vực mà từ vai trò tổ chức quốc tế Tổ chức tiên phong cho hợp tác quốc tế khu vực Ủy ban Kinh tế châu Á Viễn Đơng (ECAFE) Vào năm 1951, Cục Phịng chống lũ lụt ECAFE tiến hành khảo sát điều tra mực nước, phương pháp phịng chống lũ, quản lí nguồn nước hạ lưu vực sông Mekong Thông qua kết điều tra, ECAFE đề xuất việc thành lập chế hợp tác liên phủ để thúc đẩy việc hợp tác phát triển hạ lưu vực Mekong Sáng kiến ECAFE dẫn đến đời Ủy ban điều phối nghiên cứu hạ lưu vực sông Mekong gọi tắt Ủy ban sông Mekong (MC) Tổ chức thành lập ngày 17/09/1957 với bốn nước thành viên Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam (Nam Việt Nam) Tổ chức có hai chức chính: (i) Đại diện cho nước thành viên tiến hành việc quản lí xúc tiến chương trình, dự án khai thác tài nguyên nước hạ lưu sông Mekong; (ii) Kêu gọi viện trợ tài kĩ thuật từ cường quốc tổ chức quốc tế lớn giới Đây tổ chức đời giai đoạn đầu thời kì sau Chiến tranh giới thứ hai khu vực Đông Nam Á Với nguồn viện trợ từ Liên hiệp quốc, Mĩ, nước phương Tây Nhật Bản, giai đoạn này, MC tập trung triển khai xây dựng đập có quy mơ lớn 87 dự án ngắn hạn dòng phụ 17 dự án dài hạn dịng sơng Mekong, phát triển mở rộng hệ thống tưới tiêu từ 2130 km2 thành 30.000 km2 [4, tr.142] Tất hoạt động MC thời gian phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn viện trợ từ bên Trong dự án xây dựng đập, phần lớn dự án ngắn hạn hoàn thành Tuy nhiên, dự án dài hạn có đập xây dựng thành công đập Nam Ngum Lào (hoàn thành vào năm 1971) Dự án đánh giá dự án có tính chất phủ thành cơng MC suốt q trình tồn từ năm 1957-1975 • Giai đoạn (1975-1995) Sau kháng chiến chống Mĩ nhân dân ba nước Đông Dương kết thúc thắng lợi vào năm 1975, MC ngừng hoạt động Tuy nhiên thời gian này, Ban Thư kí Mekong tồn bảo trợ Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương (viết tắt ESCAP, tiền thân ECAFE) Tháng 4/1977, CHDCND Lào, CHXHCN Việt Nam Vương quốc Thái Lan tuyên bố việc thành lập Ủy ban lâm thời sơng Mekong Campuchia lúc quyền kiểm sốt Khmer Đỏ không tham gia Đến tháng 01/1978, “Ủy ban tạm thời điều phối, nghiên cứu hạ lưu vực sông Mekong” thành lập Trong thời gian tồn từ năm 1978 đến 1995, tổ chức nghiên cứu soạn thảo 29 dự án xây dựng đập, số có 26 dự án thuộc cấp độ quốc gia phần lớn nằm lãnh thổ Thái Lan [4, tr.358] Tháng 6/1991, trước Hội nghị hịa bình vấn đề Campuchia diễn Paris, Campuchia thức gia nhập lại MC, đánh dấu cáo chung Ủy ban Mekong tạm thời • Giai đoạn (từ 1995 đến nay) Năm 1995, bốn quốc gia hạ lưu vực Mekong (Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam) sau thời gian dài đàm phán (bắt đầu từ năm 1992) đạt thỏa thuận quan trọng chế hợp tác Ngày 05/4/1995, đại diện phủ bốn nước tiến hành kí kết văn kiện quan trọng - “Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mekong” (gọi tắt Hiệp định Mekong 1995) Với việc Hiệp định Mekong 1995 kí kết, Ủy hội sơng Mekong quốc tế (MRC) thành lập Đây cột mốc quan trọng cho hợp tác quốc gia hạ lưu sông Mekong, đánh dấu bước tự chủ quốc gia hoạt động Ủy hội Hoạt động Ủy hội khơng cịn đơn lĩnh vực kinh tế mà trọng đến hợp tác toàn diện nhằm xây dựng cộng đồng lưu vực Mekong phát triển bền vững Một nguyên tắc Hiệp định đề xuất phát triển dịng sông Mekong quốc gia thành viên phải thông qua chế tham vấn, thông báo trước minh bạch thơng tin Theo đó, phủ quốc gia lưu vực phải hợp tác chặt chẽ với nhau, đối thoại, trao đổi với bên liên quan nội nước quyền nhân dân địa phương để tìm tiếng nói chung cho định phát triển Từ thành lập đến nay, MRC tổ chức hai hội nghị cấp cao Lần thứ Hua Hin (Thái Lan) vào ngày 05/4/2010 Hội nghị Tuyên bố chung Hun Hin với chủ đề “Đáp ứng nhu cầu, giữ cân bằng: Hướng tới phát triển bền vững lưu vực sông Mekong” Tuyên bố chung khẳng định lĩnh vực hành động ưu tiên “nhằm tối đa hóa việc sử dụng đa mục tiêu tài nguyên nước lợi ích chung tất nước ven sông, để tránh tác động bất lợi tượng tự nhiên người gây bảo vệ giá trị lớn lao hệ sinh thái tự nhiên cân sinh thái” [8, tr.4] Tiếp nối thành công Hua Hin, ngày 05/4/2014 Hội nghị cấp cao MRC lần thứ diễn Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Tuyên bố chung Thành phố Hồ Chí Minh với chủ đề “An ninh nguồn nước, lượng lương thực bối cảnh biến đổi khí hậu lưu vực sơng Mekong” Bối cảnh phức tạp vấn đề phát triển thủy điện dịng Mekong phản ánh rõ Tuyên bố chung Hội nghị lần này, lĩnh vực hành động ưu tiên nhấn mạnh nhiều lần văn kiện “Đẩy mạnh tiến độ thực Nghiên cứu Hội đồng Ủy hội sông Mekong quốc tế phát triển quản lí bền vững sơng Mekong, bao gồm tác động cơng trình thủy điện dịng chính, có phối hợp với nghiên cứu Việt Nam đề xuất để đưa khuyến cáo khuyến nghị phù hợp cho phát triển bền vững lưu vực” [9, tr.3] Để xây dựng lưu vực Mekong phát triển bền vững bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa, điểm quán, đề xuất từ Hội nghị cấp cao MRC lần thứ tái khẳng định, nhấn mạnh Hội nghị lần hai việc “tăng cường đẩy mạnh quan hệ hợp tác Ủy hội với đối tác đối thoại, đối tác phát triển, sáng kiến vùng quốc tế, tổ chức xã hội, khu vực tư nhân bên liên quan khác” [9, tr.4] Đây bước đắn, MRC khó thực mục tiêu khơng đồng thuận hai quốc gia thượng nguồn Mekong Trung Quốc Myanmar, đặc biệt ủng hộ từ Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), tổ chức khu vực quốc tế liên quan Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP)…, cường quốc Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Hà Lan…, tổ chức phi phủ cộng đồng, người dân lưu vực Với vai trò bên tham gia quan trọng, việc tăng cường hợp tác chặt chẽ với quốc gia thành viên MRC cách thức quan trọng để Việt Nam giải toán phát triển bền vững vùng đồng châu thổ Mekong, nhằm góp phần bảo vệ lợi ích cộng đồng, quốc gia phát triển hài hòa lưu vực 3.2 Quan hệ hợp tác Việt Nam với MRC vấn đề an ninh nguồn nước gắn với phát triển thị hóa bền vững ĐBSCL Mặc dù đánh giá khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú mức độ đa dạng sinh học cao, kinh tế khu vực Mekong phát triển, tỉ lệ đói nghèo cao Từ thực tế đó, tất nước lưu vực sức khai thác lợi tài nguyên nước tài nguyên liên quan, coi biện pháp cần thiết để vượt qua nghèo đói Một tiềm to lớn mà nước đem lại cho nơi thủy điện Theo đánh giá Ủy hội sông Mekong quốc tế, tiềm thủy điện tồn lưu vực sơng Mekong khai thác (tiềm kĩ thuật) vào khoảng 53.900 MW; đó, phần thượng lưu sơng Mekong thuộc lãnh thổ Trung Quốc - sông Lan Thương 23.000 MW, phần hạ lưu vực thuộc quốc gia Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam 30.9000 MW (dòng nhánh 17.900 MW, đó: Lào: 13.000 MW, Campuchia: 2.200 MW, Thái Lan: 700 MW Việt Nam 2.000 MW) [10, tr.6] Từ trước đến nay, thủy điện coi nguồn “năng lượng xanh” khả tái tạo khơng phát khí thải nhà kính trình sản xuất Thêm nữa, đập nước lí thuyết cịn giúp kiểm sốt dịng chảy, điều chỉnh lưu lượng nước, phòng chống lũ lụt hay hạn hán hạ nguồn; giúp phát triển nơng nghiệp Chính thế, việc phát triển lượng hạt nhân nguồn lượng tái tạo khác lượng biển, lượng gió, lượng mặt trời… cịn gặp nhiều trở ngại tài kĩ thuật thủy điện ln lựa chọn khơng dễ bỏ qua Tuy nhiên, giới chứng kiến thảm họa mơi trường, văn hóa kinh tế, xung đột trị… từ việc khai thác thủy điện dịng sơng lớn Amazon, Mississipi, Nile… Đó học tham khảo đắt giá cho nước lưu vực Mekong Nhất lịch sử, khu vực chứng kiến thảm họa môi trường, kinh tế, xã hội… từ đập thủy điện sông Mun Thái Lan Tổ chức phi phủ quan tâm đến vấn đề mơi trường Pan Nature có đánh giá tồn diện tác động đa chiều việc phát triển thủy điện nước hạ nguồn Mekong Đánh giá đến kết luận: dự án dịng hạ lưu sông Mekong gây tác động lớn đến khu vực tình trạng ngập lụt, suy giảm lớn vận chuyển trầm tích, gây gián đoạn mùa sinh thái - thủy văn, tổn thất vĩnh viễn đa dạng sinh vật nước cạn, lâu dài hệ khó lường bối cảnh nhu cầu lương thực ngày gia tăng Báo cáo khẳng định sinh kế 2,1 triệu người chắn bị ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp Đáng lưu ý, báo cáo khẳng định thủy điện chưa nguồn lượng sạch, với hàng trăm triệu khí mê-tan thải năm, đập thủy điện lớn giới chịu trách nhiệm khoảng 4% tác động người gây biến đổi khí hậu; thủy điện khơng phải nguồn lượng rẻ chi phí xây đập cao thời gian cần thiết để hồn thành cơng trình dài, suất thiết kế đập thường cao lượng thực tế mà đập sản xuất được, đặc biệt bối cảnh gia tăng tần suất khô hạn nay; đập thủy điện khơng thể kiểm sốt lũ hiệu quả, biến đổi khí hậu làm tăng tính khắc nghiệt lũ với rủi ro lớn cho an toàn đập Ngoài tác động kinh tế, báo cáo đưa kết luận hoạt động phát triển thủy điện gây tác động xuyên biên giới gây căng thẳng quốc tế vùng hạ lưu Mekong [6, tr.3-4] Báo cáo quan trọng đặt yêu cầu cho nước thành viên MRC phải có cân nhắc kĩ lưỡng phải tìm tiếng nói đồng thuận vấn đề khai thác thủy điện nói riêng hoạt động sử dụng nguồn nước dịng Mekong nói chung Bên cạnh thủy điện, quốc gia lưu vực có kế hoạch sử dụng nước sông Mekong quy mơ lớn Lào dự định tăng diện tích tưới tiêu vào mùa khô từ 100.000 hecta/năm lên 300.000 hecta/năm vịng 20 năm tới Campuchia có tham vọng mở rộng sản xuất lúa mở rộng diện tích tưới Thái Lan có kế hoạch từ lâu với tham vọng chuyển nước từ dịng để giảm hạn hán khu vực Đông Bắc Các hoạt động kinh tế khác khai thác lợi sông Mekong bao gồm phát triển nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy, quản lí lũ lụt du lịch Các dự án chuyển nước quốc gia thượng lưu kết hợp với hoạt động đập thủy điện làm gia tăng thiếu hụt nguồn nước quốc gia hạ lưu, Việt Nam nằm cuối hạ lưu chịu tác động nặng nề Thêm vào đó, thiếu nguồn nước từ sơng Mekong đổ tạo điều kiện cho xâm nhập mặn từ biển Đông lấn sâu vào đất liền Thời gian xâm nhập mặn đến sớm kéo dài vào mùa khô nguồn nước sông Mekong đến khu vực hạ lưu bị suy giảm Một điều phải khẳng định rằng, phát triển thủy điện khai thác tiềm kinh tế dòng Mekong đem lại xu tất yếu, khó có giải pháp thay Vấn đề phải để dung hịa lợi ích quốc gia với lợi ích khu vực Ngày 05/4/1995, Chiang Rai (Thái Lan), “Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mekong” (gọi tắt Hiệp định Mekong 1995) kí kết phủ bốn nước Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam – cột mốc vô quan trọng, đánh dấu việc giải mâu thuẫn lợi ích khu vực thông qua đường đối thoại, đàm phán Một vấn đề quan trọng đề cập Hiệp định Mekong 1995 Quy chế Thông báo, Tham vấn trước Thỏa thuận (Procerducers for Notification, Prior Consultation and Agreement - viết tắt PNPCA) Mục đích Quy chế nhằm bắt buộc quốc gia thành viên phải thông báo cho Ủy ban liên hợp MRC họ tham gia dự án phát triển hạ tầng dòng Mekong (trên dịng nhánh cần thơng báo, qua tham vấn trước), đặc biệt dự án có tác động xuyên biên giới, ảnh hưởng đáng quan ngại đến toàn lưu vực Các nước thành viên tiến hành thẩm định, đánh giá nhằm đến trí việc có nên triển khai dự án hay khơng, có đề xuất điều kiện kèm Cuối tháng 9/2010, MRC nhận đề xuất Lào dự án phát triển thủy điện dòng sơng Mekong tỉnh Xayabury Với kiện đập Xayabury, Lào kích hoạt tiến trình PNPCA MRC Có thể xem kiện Xayabury thử thách cho MRC việc khẳng định vai trò lưu vực Sau thơng cáo thức khởi động quy trình tham vấn trước đề xuất cơng trình thủy điện Xayabury, MRC thể vai trị tích cực thơng qua việc xúc tiến quy trình tham vấn quốc gia thành viên Theo đó, nước Việt Nam, Lào, Thái Lan, Campuchia triển khai hàng loạt họp, hội thảo nước khu vực nhằm khảo cứu chi tiết tác động dự án đến phát triển bền vững lưu vực, theo tinh thần Hiệp định Mekong 1995 Những hội thảo không thu hút tham gia bộ, ban, ngành quốc gia, mà điều đáng nói đây, thu hút nhiều quan tâm, đóng góp ý kiến từ cường quốc Mĩ, Nhật Bản, Hà Lan, Đan Mạch, Australia , tổ chức quốc tế, đặc biệt tổ chức phi phủ cộng đồng quốc gia lưu vực Thơng qua đó, MRC khẳng định vị trí vai trị mình, đồng thời cho thấy tầm quan trọng “hợp tác nước” hạ lưu sơng Mekong Tuy nhiên, từ kiện Xayabury, nhiều điểm hạn chế PNPCA tính ràng buộc pháp lí MRC bộc lộ, mà, trước phản đối kịch liệt Việt Nam, quan ngại Thái Lan, Campuchia, phản ứng mạnh mẽ từ cộng đồng tổ chức quốc tế, Lào tiếp tục triển khai dự án (hiện dự án thủy điện Xayabury thực 30%), gần dự án Don Sahong Pak Beng Quốc gia khơng giấu tham vọng trở thành “bình ắc quy” khu vực Đông Nam Á với “chuỗi domino” thủy điện dịng dịng nhánh Đây tiền lệ xấu, cần cơng trình thủy điện hồn thành ngịi nổ để kích hoạt hàng loạt dự án khác trình tham vấn, đặc biệt bối cảnh nước MRC chưa tìm tiếng nói thống vấn đề căng thẳng, chí xung đột Trong quốc gia hạ nguồn trị nước khu vực Mekong, Lào quốc gia hưởng lợi Là quốc gia nằm cuối lưu vực nhiều đập thủy điện vận sông Mekong, lại nằm khu vực diễn hành Lào thu lợi nhuận thông biến phức tạp biến đổi khí hậu qua việc bán điện cho nước (theo số liệu tính tốn cho kịch vùng (chủ yếu Thái Lan), đồng thời biến đổi khí hậu, kịch tồi tệ tăng diện tích tưới tiêu suất nơng xảy vịng 100 năm tới, nghiệp số vùng, cải thiện khả nước biển Việt Nam dâng cao 1m, lưu thơng tàu thuyền lớn… Về phía làm 40% diện tích đồng sơng Thái Lan, nước giải Cửu Long, gây ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề lượng phát triển kinh khoảng 10% dân số Việt Nam), tế, có hội cải thiện điều kiện lưu thông nguồn lợi Việt Nam thu từ cho tàu thuyền thượng nguồn vùng việc nhập điện việc tham gia đầu hạ lưu Mekong Với trường hợp tư dự án thủy điện, so Campuchia, dự án thủy điện với thiệt hại nghiêm trọng mà nước ta dịng Lào thực dự phải gánh chịu, đặc biệt ĐBSCL án thủy điện Stung Treng Sambor Từ thực tế đó, so với nước lưu Campuchia triển khai, vực, Việt Nam gặp nhiều bất lợi Campuchia có nguồn thu từ xuất tốn phát triển lưu vực sơng Mekong điện, mở rộng diện tích tưới tiêu tăng Kết luận kiến nghị suất nông nghiệp số vùng Từ kết nghiên cứu đây, Sau hàng loạt dự án thủy điện tham khảo chuyên gia, nhà khoa học, lưu vực Mekong nước đề nhà quản lí, chúng tơi đưa vài kiến xuất, MRC, tổ chức quốc tế nghị việc nhận thức quan hệ hợp tác khác: Liên minh cứu trợ sông Mekong Việt Nam với nước hạ nguồn (SMC), Pan Nature… nhiều viện sông Mekong vấn đề an ninh nguồn nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, trường nước gắn với phát triển thị hóa bền đại học nước khu vực vững ĐBSCL sau: quốc tế thực hàng loạt công - Việt Nam cần trì tăng cường hợp trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề tác Mekong thơng qua MRC, tích cực thúc này, điều đáng quan ngại tất báo đẩy tăng cường sức mạnh Ủy hội cáo có chung nhận định khả chế Ủy hội sở hợp tác Mekong bị băm nát với quốc gia thành viên, đối tác đập dòng nhánh, dịng phát triển nhà tài trợ thảm họa khó lường - Với Quy trình Thơng báo, tham vấn trước nhiều mặt Nguy hiểm hơn, tổn thỏa thuận (PNPCA), Việt Nam cần thất kinh tế - xã hội, đấu tranh để quy trình thay đổi bất đồng lợi ích dễ dẫn đến số nội dung: (i) Về mặt thời - - - - gian: quy trình khơng nên đưa quy nhà tài trợ đối tác phát triển định thời gian mà nên kết thúc Lào Campuchia nhằm hỗ trợ nước bạn có đồng thuận tất nước tìm kiếm giải pháp phát triển tối ưu, thành viên; (ii) Quy trình PNPCA cần áp bền vững, phù hợp với tinh thần hợp tác dụng cho tất hoạt động kiến tạo quốc gia lưu vực Đồng dịng lẫn dịng nhánh áp thời, thông qua hoạt động đầu tư vào dụng cho tất hoạt động liên quan Lào Campuchia, Việt Nam giúp đến khai thác sử dụng nguồn nước nước bạn định hướng phát triển khơng riêng hoạt động xây dựng thủy ngành, lĩnh vực đảm bảo phát triển điện; (iii) PNPCA cần phải quy định rõ bền vững lưu vực vai trị bên liên quan, - Là vùng đất chịu tác động nặng nề từ phải lưu ý vấn đề tham vấn cộng đồng dân hoạt động kiến tạo dịng Mekong, cư ven sơng, đối tượng dễ bị tổn ĐBSCL phải nhanh chóng tìm đối sách hại từ hoạt động khai thác để chủ động đối phó Vấn đề quan trọng Việt Nam cần đầu tư nâng cao lực tổ 13 tỉnh thành ĐBSCL cần chức cho Ủy ban sông Mekong Việt Nam thống kế hoạch, chương với đầy đủ nguồn lực để thực trình hành động chung cho tồn vùng chương trình, dự án nghiên cứu, giám sát trước thử thách “hai gọng kìm” Quy tác động, tìm kiếm giải pháp nhằm tham hoạch cần trước bước, thị vấn kịp thời cho Chính phủ hoạch vùng ĐBSCL cần áp dụng mô hình định sách hợp tác với quốc gia quy hoạch xây dựng đô thị mới, hướng tới lưu vực tập trung vào việc xây dựng thị Tích cực tạo đồng thuận việc định sinh thái Với đặc điểm tự nhiên sông hướng mơ hình phát triển bền vững lưu nước vùng, đô thị khu vực vực Mekong cộng đồng ASEAN cần thiết lập biện pháp quy Trong định hướng xây dựng cộng đồng định bảo vệ mơi trường, ứng phó với chung ASEAN, Việt Nam nên ủng hộ biến đổi khí hậu nước biển dâng, chống quan điểm bổ sung trụ cột môi trường bên lũ lụt thủy lợi hiệu Đồng thời, xây cạnh ba trụ cột kinh tế, an ninh dựng sách thu hút đầu tư, huy văn hóa – xã hội động nguồn vốn, tài trợ ngồi Khuyến khích tham gia tổ nước cho trình xây dựng phát triển chức xã hội, tổ chức phi phủ thị vùng nghiên cứu, phổ biến thơng tin, Lịch sử hình thành phát triển đô thúc đẩy hợp tác, đối thoại cấp quốc gia thị ĐBSCL gắn liền với dịng sơng khu vực nhằm tạo ủng hộ, đồng Mekong huyền thoại Nguồn nước từ dòng thuận xã hội bảo vệ lợi ích sơng gắn bó với hệ chung người dân lưu vực nói người Việt Nam, góp phần giữ vững vùng chung Việt Nam nói riêng biên cương cực Nam Tổ quốc Sự khai Tăng cường hợp tác với cộng đồng thác mức người, chí coi “trích máu sơng Mekong”, khiến không khỏi lo lắng viễn cảnh miền Tây Nam Bộ Việt Nam vốn trù phú “trên bến, thuyền, nước trong, gạo trắng” có nguy trở thành nơi “mặt nước mênh mơng cịn đáy sơng khơ cạn” Một chế hợp tác chặt chẽ tinh thần tôn trọng, tin cậy, chia sẻ lợi ích giải pháp quan trọng hàng đầu, đích hướng đến cho ĐBSCL “một lưu vực sông Mekong thịnh vượng kinh tế, công xã hội lành mạnh môi trường” – Tuyên bố Hua Hin 2010 1 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Trần Hải (2014), “Liên kết vùng đô thị thị hóa bền vững”, Kỉ yếu Hội thảo “20 năm Đơ thị hóa Nam Bộ - Lí luận thực tiễn” Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), Vài suy nghĩ đặc trưng sông nước đô thị (trường hợp thành phố Cần Thơ), Kỉ yếu Hội thảo “20 năm thị hóa Nam Bộ - Lí luận thực tiễn” Trần Hữu Hiệp, Nguyễn Song Tùng, Hà Huy Ngọc (2015), “Liên kết vùng ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam – qua nghiên cứu trường hợp đồng sông Cửu Long”, http://www.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe/View_Detail.aspx? ItemID=16 Jacob, Jeffrey (1995), “Mekong Committee History and Lessons for River Basin Development”, The Geographical Journal, 161 (2) Lê Hồng Kế (2010), “Đơ thị hóa phát triển bền vững”, http://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/3685-do-thi-hoa-va-su-phat- trienben-vung.html Trung tâm Con người Thiên nhiên (Pan Nature), “Thủy điện Mê Kông: được, mất?” http://www.cepf.net/SiteCollectionDocuments/indo_burma/FinalReport_PanNature_ EcosystemServicesVietnam_Annex5.pdf Trần Anh Tuấn, Lê Hoàng Trung (2013), “Phát triển đô thị sông nước vùng Đồng sông Cửu Long hướng tới tăng trưởng xanh”, http://www.phattriendothi.vn/News/Item/267/18/vi-VN/phat-trien-do-thi-song-nuocvung-dong-bang-song-cuu-long-huong-toi-tang-truong-xanh.aspx Tuyên bố Hua Hin (2010), http://vrn.org.vn/media/files/MRC%20Tuyen_bo_Hua_Hin_VN- Final_Trung.pdf Tuyên bố Thành phố Hồ Chí Minh (2014), http://www.mrcsummit.org/download/HCMC-Declaration-5Apr2014-VN.pdf Đào Trọng Tứ (2009), “Chính sách phát triển Mê Công quy mô khu vực: Ảnh hưởng ứng phó từ phía Việt Nam”, http://www.nature.org.vn/vn/tailieu/HoptacMekong_Tu%204Aug2009.pdf (Ngày Tịa soạn nhận bài: 06-7-2015; ngày phản biện đánh giá: 13-8-2015; ngày chấp nhận đăng: 22-10-2015) ... ĐBSCL, có vấn đề thị hóa Vấn đề an ninh nguồn nước gắn với phát triển bền vững ĐBSCL quan hệ hợp tác Việt Nam với nước hạ nguồn sông Mekong Khái quát q trình hợp tác nước hạ nguồn sơng Mekong khuôn... ích cộng đồng, quốc gia phát triển hài hòa lưu vực 3.2 Quan hệ hợp tác Việt Nam với MRC vấn đề an ninh nguồn nước gắn với phát triển thị hóa bền vững ĐBSCL Mặc dù đánh giá khu vực có nguồn tài... viện sông Mekong vấn đề an ninh nguồn nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, trường nước gắn với phát triển thị hóa bền đại học nước khu vực vững ĐBSCL sau: quốc tế thực hàng loạt công - Việt Nam cần