HOẢNG LOẠN, HỖN LOẠN VÀ CUỒNG LOẠN GẦN 400 NĂM LỊCH SỬ CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH

17 1 0
HOẢNG LOẠN, HỖN LOẠN VÀ CUỒNG LOẠN GẦN 400 NĂM LỊCH SỬ CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHARLES P KINDLEBERGER ROBERT Z ALIBER HOẢNG LOẠN, HỖN LOẠN VÀ CUỒNG LOẠN GẦN 400 NĂM LỊCH SỬ CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Khủng hoảng tài chính là đề tài quen thuộc lịch sử kinh tế nhân loại Đầu thập niên 1970, thế giới chứng kiến kiện chưa xảy lịch sử Nguyên nhân bong bóng tài sản nổ tung, hoặc đồng nội tệ mất giá thị trường ngoại hối, dẫn đến khủng hoảng, thua lỗ khối ngân hàng, từ đó ảnh hưởng đến GDP và kìm hãm tỷ lệ tăng trưởng, làm nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái Ví dụ, khởi đầu là Mỹ, lạm phát kỷ lục đầu thập niên 1970, dẫn đến thị trường vàng dậy sóng nhà đầu tư tin “vàng là lá chắn chống lạm phát” Các nhà đầu tư mua vàng suốt thập niên này, bong bóng tài sản phình to Mùa thu 1979, Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ (FED) thắt chặt tiền tệ, lãi suất USD tăng, khiến giá vàng tuột dốc và tiếp theo đó là thời kỳ suy thoái kinh tế thế giới trầm trọng Hoặc, Mexico, Brazil, Argentina,… thập niên 1970, mất khả chi trả nợ nước ngoài, dẫn đến đồng tiền mất giá trầm trọng, cổ phiếu tuột dốc, các khoản vay lớn của ngân hàng không có khả thu hồi và các ngân hàng thua lỗ, gây khủng hoảng tài chính Tương tự cho việc bong bóng bất động sản nổ tung ở Nhật vào đầu thập niên 1990, hoặc bùng nổ giá bất động sản và cổ phiếu tại Nauy, Thụy Điển và Phần Lan việc tự hóa tài chính,… Tất cả tạo nên 30 năm hỗn độn của thị trường tài chính toàn cầu Nói về bong bóng tài sản, bong bóng thường liên quan đến chu kỳ mở rộng hoạt động kinh doanh, và trạng thái “phởn phơ” của nền kinh tế Tức, tín dụng quá nhiều, tiền dường “tự do”, các doanh nghiệp và hộ gia đình tiêu xài và đầu tư hoang phí Cụ thể, các hãng thành lập được tiếp cận nguồn vốn vô hạn từ các nhà đầu tư mạo hiểm, các nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận ngắn hạn từ việc tăng giá bất động sản và cổ phiếu là dựa giá trị sử dụng của các tài sản này, giá trị tài sản được kỳ vọng sẽ tăng tương lai đẩy giá cao giá trị thực của chúng Giá hàng hóa, cổ phiếu hay bất động sản tang khiến các gia đình, doanh nghiệp trở nên giàu có và càng chi tiêu nhiều Khi có thay đổi của chính phủ (chẳng hạn thắt chặt tín dụng, kiềm chế lạm phát), hoặc sụp đổ của một doanh nghiệp được kỳ vọng là thành công, sẽ tạo nên khoản thua lỗ không thể bù đắp và khoản nợ không có khả chi trả Giá tải sản ngừng tang, và bị bán tháo Bong bóng tài sản vỡ tung Giá trị của tài sản còn thấp giá trị thực của chúng Kéo theo đó là hoảng loạn và sụp đổ Theo giáo sư Kinh tế học Hyman Minsky, các cuộc khủng hoảng sẽ bắt đầu bằng một cú sốc ngoại sinh nào đó bên ngoài hệ thống kinh tế vĩ mô Cú sốc này là thay đổi lớn có sức ảnh hưởng đến triển vọng của nền kinh tế, từ đó có ít nhất một lĩnh vực nhạy cảm của nền kinh tế được dự đoán là mang lại lợi nhuận cao Kết hợp với tính bất ổn của việc bơm tín dụng Tức, nền kinh tế bùng nổ, nguồn cung tín dụng tăng Nhà đầu tư không ngần ngại vay thêm để đầu tư bởi nhìn thấy dấu hiệu lạc quan của nền kinh tế Đồng thời, các tổ chức cho vay cũng nhìn thấy dấu hiệu tích cực của nền kinh tế và cho vay dễ dàng, việc đánh giá rủi ro cũng ít thận trọng Khi kinh tế đình trệ, nhà đầu tư thận trọng và có khoản lỗ Họ bán tháo tài sản khiến giá tài sản giảm mạnh Các khoản nợ khó thu hồi xuất và các tổ chức cho vay trở nên cẩn trọng nhiều Minsky còn tập trung vào hành vi của người vay nhiều, đặc biệt là vay để đầu tư vào cổ phiếu hay bất động sản để thu lợi nhuận ngắn hạn Những người vay này là một nguyên nhân gây bong bóng tài sản Thêm vào đó, nền kinh tế có triển vọng tăng trưởng cao sẽ nhận được nhiều khoản đầu tư, khiến GDP tăng, góp phần khiến giá cổ phiếu tăng mạnh, càng tăng thêm rủi ro cho nền kinh tế một giá tài sản, cổ phiếu tuột dốc đột ngột Một nguyên nhân được Minsky đề cập là việc mở rộng tín dụng, tác nhân gậy bùng nổ đầu Việc phát hành thêm giấy bạc Ngân Hàng, hoặc ngân hàng cũ mở rộng tín dụng, ngân hàng nỗ lực tăng thị phần, làm lượng tiền mạnh tăng nhanh Lúc này các ngân hàng vì để mở rộng thị phần, cho vay ồ ạt không cân nhắc Đến một lúc nào đó (chính sách chính phủ hoặc kinh tế trì trệ xuất nợ khó đòi), lại cực kỳ thận trọng khiến người vay lao đao Bên cạnh đó, góp phần tạo nên bong bóng tài sản là “tâm lý đám đông” “Đám đông” này làm bong bóng tài sản phình to nhanh hoặc sụp đỗ mạnh hành vi đầu hoặc bán tháo theo đám đông thị trường tài chính Cuộc khủng hoảng tài chính sẽ được kìm chế có một tổ chức đóng vai “người cho vay cuối cùng” để khôi phục niềm tin của các nhà đầu tư, tránh tuột dốc của thị trường Trong phạm vi quốc gia, đó là Ngân Hàng Trung Ương hay Chính Phủ Ở phạm vi Quốc tế, vẫn chưa có một chính phủ hay tổ chức nào có thể đảm nhận trọng trách này Trong quá trình mở rộng nền kinh tế, lịch sử nền kinh tế thế giới đầy ắp các điên loạn, về kênh đào, đường sắt, các công ty cổ phần, bất động sản và giá cổ phiếu Từ “điên loạn” thể yếu tố bất hợp lý, một điều gì đó gần với hàng loạt kích động Thông thường nói về việc các nhà đầu tư hợp lý thì có tranh luận đến từ trường phái khác Một trường phái cho rằng không có nhà đầu tư nào là hợp lý trường phái khác lại cho rằng tất cả các nhà đầu tư đều hợp lý Thật ra, tính hợp lý là một giả định mang tính tiên nghiệm về cách thức thế giới nên vận hành, không mô tả cách thức thế giới thật vận hành Do đó giả định cho rằng các nhà đầu tư hợp lý dài hạn là một giả định hữu ích bởi nó làm sáng tỏ bản chất của thay đổi về giá cả các thị trường khác Còn đối với các điên loạn, chúng thường liên quan đến “tính bất hợp lý” nói chung hay tâm lý đám đông Mối quan hệ các cá nhân hợp lý và một nhóm phi lý của các cá nhân có thể rất phức tạp và có một số giả định được đưa để lý giải điều này Hyman Minsky nhấn mạnh một dạng nhẹ của loại bất hợp lý này đề cập “sự phởn phơ” thị trường Theo đó, làn sóng lạc quan bắt đầu với “hiệu ứng thay đổi trạng thái” hay một cú sốc đối với các đặc điểm cấu trúc của hệ thống, khiến các nhà đầu tư, doanh nghiệp và ngân hàng cho vay càng lạc quan Sự lạc quan tăng dần cho đến nó chuyển thành một điên loạn Một nguyên nhân đến từ tỷ lệ lãi suất quá thấp, làm dẫn đến nhiều cuộc đầu cuộc đầu về đất đai ở Mỹ thập niên 1950, bùng nổ về đường sắt ở Anh thập niên 1830 hay tương tự với các công trình xây dựng ở Áo vào đầu thập niên 1870 Trong các cuộc đầu thì có hai nhóm gồm người cuộc và người ngoài cuộc Người cuộc gây tượng bất ổn bằng cách kích giá tăng lên và sau đó bán ở mức giá kịch trần hay gần kịch trần cho người ngoài cuộc Người ngoài cuộc mua cao và bán thấp và trở thành nạn nhân của trạng thái phởn phơ Gần giống với ngụy biện tổng thể là định lý “mạng nhện” nền kinh tế, cung và cầu bị lệch không tương thích Lịch sử các điên loạn và hoảng loạn đầy ắp phản ứng gây mất ổn định theo kiểu “mạng nhện” trước các cú sốc ngoại sinh Ngoài thì cải cách tài chính hình thức bãi bỏ điều lệ hoặc tự hóa thường cũng gây nên cú sốc Những điều này cho thấy mặc dù tính hợp lý của giả định hợp lý, các thị trường đôi lúc lại hành động bất hợp lý, chí cả người tham gia thị trường tin rằng họ hành động hợp lý Nghiên cứu về hiệu ứng thay đổi trạng thái cho thấy đó là một kiên hay cú sốc ngoại sinh làm thay đổi nhận thức, kỳ vọng, hội kiếm lời, các hành vi Cơn tăng giá dầu là một hiệu ứng thay đổi trạng thái Sự mất giá bất ngờ là một hiệu ứng thay đổi trạng thái khác Cú sốc phải đủ lớn có thể gây tác động đến triển vọng kinh tế Các kiện hàng ngày có thể làm thay đổi triển vọng, ít kiện đủ lớn để được coi là hiệu ứng thay đổi trạng thái Chiến tranh là một hiệu ứng thay đổi trạng thái quan trọng Một số cuộc khủng hoảng xảy vào thời kỳ đầu hoặc cuối cuộc chiến tranh, hay một vài kỳ vọng vô có thể xuất vào thời điểm say kết thúc chiến tranh Bên cạnh đó, thay đổi chính trị với sức ảnh hưởng sâu rộng có thể làm rung chuyển hệ thống và thay đổi các kỳ vọng Chiến tranh, cách mạng, việc khôi phục chế độ quân chủ, thay đổi thể chế và nổi loạn phần lớn phát sinh từ bên ngoài Nhưng thật khó có thể coi hiệu ứng chuyển đổi trạng thái về tiền tệ và tài chính là các hiệu ứng ngoại sinh Tuy nhiên với việc dúc lại tiền khá vụng về, tỷ lệ vàng và bạc không tuân theo chế độ hai bản vị, chính phủ chuyển hướng nhằm tiết kiệm chi phí, không ngờ điều này lại đẩy chú ý của các nhà đầu tư sang đường khác, các khoản cho vay được chứng minh là thành công vượt ngoài dự tính – điều này cũng có thể được coi là hiệu ứng thay đổi trạng thái Gần đây, việc bãi bỏ các chính sách ngân hàng và các tổ chức tín dụng cũng nằm các hiệu ứng thay đổi trạng thái chính Nói về các mục tiêu đầu thì một vài thập niên cuối thế kỷ XX, các nhà đầu tư chủ yếu đầu vào bất động sản hay cổ phiếu; còn thời kỳ đầu, mục tiêu đầu rất khác Vấn đề là liệu các nhà đầu tư có hai hay nhiều mục tiêu đầu cơ, bất động sản và cổ phiếu, trước “sự buôn bán quá khả vốn” tích tụ đủ điều kiện tạo nên bão khủng khiếp hay không Một vài trường hợp cho thấy hầu hết các các cuộc khủng hoảng lớn đều tồn tại hai mục tiêu đầu cơ, hay ít nhất là hai thị trường Chỉ thị trường nội địa được kết nối, thì tượng đầu chắc chấn cũng sẽ kết nối nhờ có các điều khoản ưu đãi tín dụng Đối với hành vi của nhà đầu tư, nhiều ý kiến cho rằng nhà đầu tư ở một số quốc gia có thể sẽ đầu nhiều so với một số nhà đầu tư ở các quốc gia khác Tâm lý đầu tại mỗi quốc gia có thể khác Trong phạm vi mỗi quốc gia, mức độ đầu có thể cũng thay đổi theo thời điểm, tùy thuộc vào tình hình kinh tế khởi sắc hay suy thoái Mở rộng tín dụng và tiền tệ là tiềm ẩn các điên loạn về đầu Trong khoảng trăm năm trở lại mở rộng tín dụng dành riêng cho các hệ thống ngân hàng và hệ thống tài chính,trước đó các tổ chức tín dụng phi ngân hàng mở rộng nguồn cung tín dụng Trong nhiều trường hợp mở rộng tín dụng bắt nguồn từ việc thay thế các loại tiền cũ bằng các loại tiền ở Mỹ năm đầu của thế kỷ XIX việc mở rộng tín dung bắt nguồn từ việc thay thế hối phiếu bằng bạc giao thương ba nước Mỹ, Trung Quốc, Anh Việc thiết lập các phòng toán bù trừ và các phòng thnh toán bù trừ được mở rộng tại các ngân hàng ở Luân Đôn, ở Anh 1866 la việc các ngân hàng giao dịch bằng hối phiếu vừa thành lập làm tăng các khoản cho vay, ở Pháp năm 1882 la dựa vào hệ thống toán bù trừ sở giao dịch chứng khoán bù trừ nơi cung cấp tín dụng cho nhà đầu thông qua hệ thống về toán kéo dài Chúng ta thấy rằng mở rộng tín dung không phải là một chuỗi các kiện ngẫu nhiên thay vì là phát triển theo hệ thống tồn tại hàng trăm năm người tham gia thị trường tài chính tìm cách giảm chi phí giao dịch và chi phí nắm giữ các khoản nợ lẫn số dư tiền mặt Việc thay thế hình thức toán hối phiều bằng bạc đối với Trung Quốc, hay tăng các khoản tiền gửi tại thị trương tiền tệ Châu Âu vì mức trần nga7n cản việc các Ngân Hàng Mỹ tăng tỷ lệ lãi suất cho các khoản tiền gửi ở NewYork, Chicago và Los Angeles Mở rộng tiền tệ mang tính hệ thống và nội sinh không phải mang tính ngẫu nhiên và ngoại sinh Trong thời kỳ bùng nổ kinh tế tiền được định nghĩa là phương thức toán và phương thức này được mở rộng không ngừng, đồng thời nguồn cung tiền được sử dụng hiệu quả việc tài trợ cho tăng trưởng các hoạt động kinh tế, mua bất động sản, cổ phiếu và hàng hóa nhằm kiếm lời Những nổ lực của Ngân Hàng Trung Ương nhằm hạn chế và kiểm soát tăng trưởng của nguồn cung tiền được khởi động một phần thông qua phát triển các hình thức thay thế rất gần với tiền Trường phái tiền tệ và trường phái Ngân Hàng có tranh cãi về quan điểm về phương thức quản lý mức độ tăng trưởng của nguồn cung tiền trường phái tiền tệ thì cho rẳng cần phải hạn chế việc mở rộng nguồn cung tiền trường phái tiền tệ thì cho rằng cần phải hạn chế việc mở rộng nguồn cung tiền tại các doanh nghiệp để tránh lạm phát Còn trường phái ngân hàng cho rằng việc tăng cung tiền không dẫn đến lạm phát với điều kiện gia tăng này phải liên quan đến các giao dịch kinh doanh Đa phần các cuộc khủng hoảng tài chính ban đầu xảy phạm vi quốc gia, sau đó lan truyền qua các quốc gia khác Nó có xu hướng quốc tế hoá, ảnh hưởng đến nhiều quốc gia có thể là cùng lúc hoặc lần lượt bắt đầu từ quốc gia trung tâm sau đó lan truyền qua các quốc gia khác Các cuộc khủng hoảng này lan sang các quốc gia khác bằng nhiều cách khác nhau, vì quốc gia này có mối liên hệ về hoạt động kinh doanh chênh lệch giá các loại hàng hoá hay chứng khoán và biến động của các loại tiền khác nhau, cụ thể như: Năm 1830 giá tăng vọt ở một quốc gia sẽ lan sang các quốc gia khác làm cho các quốc gia khác giá cũng tăng vọt theo và ngược lại Các doanh nghiệp đến phá sản và các ngân hàng sụp đổ không phải thay đổi cung hay cầu, giá cả mà lây lan của thị trường từ quốc gia này sang quốc gia khác Như ta biết, năm 1720 cuộc khủng hoảng tài chính tại South Sea và Mississippi Cuộc khủng hoảng này được coi là cuộc khủng hoảng quốc tế đầu tiên ở Pháp và Anh, sau đó ảnh hưởng đến các thành phố của Hàlan, phía bắc Italia và Hamburg Hai cuộc khủng hoảng này có mối liên hệ với nhau, chúng đều là cuộc khủng hoảng về chứng khoán Mùa thu năm 1720, London và lục địa châu Âu hứng chịu thảm hoạ tài chính, đến năm 1772 thì cuộc khủng nổ trải dài từ Scotland, London, Amsterdam và sau đó lan sang Stockholm và St Perter burg Cũng cuộc khủng hoảng năm 1825 nổ ở Anh và Nam Mỹ sau đó lan truyền đến Paris và kéo dài đến tháng 1/1828 thì xuất hoảng loạn ở Đến tháng năm 1838 tình hình ở Anh tạm lắng xuống, thì đến năm 1839 lại nổ cuộc khủng hoảng tại Bỉ, Pháp và Đức rồi quay sang Anh và cuối cùng là Mỹ Cuộc khủng hoảng ở Mỹ ảnh hưởng trực tiếp đến Pháp và Đức khiến kim ngạch nhập khẩu giảm, giá giảm và một loạt ảnh hưởng về tài chính Tháng 5/ 1873 cuộc khủng hoảng nổ tại Áo và Đức sau một vài tháng suy thoái và tại Mỹ vào tháng năm đó Cuộc khủng hoảng năm 1873 này được coi là một cuộc khủng hoảng quốc tế đầu tiêncó ý nghĩa quan trọng Mùa xuân năm 1907, Paris và London dừng các khoản tín dụng đối với Italia và Mỹ, ngân hàng sụp đổ Hoạt động mua trái phiếu nước ngoài của Mỹ ngừng lại giá cổ phiếu thị trường New York bắt đầu tăng vào tháng 3, đặc biệt là sau tháng 6/1928 và sụp đổ vào tháng 10/1929 Khủng hoảng không nổ ở các nước Châu Âu mà còn lây lan sang các nước Đông Á Trong vòng 15 năm cuối thế kỷ XX có hàng loạt cuộc khủng hoảng khác bong bóng bất động sản và cổ phiếu ở Tokyo vào năm 1980, đến ba nước Bắc Âu – Phần Lan – Na Uy và Thuỵ Điển từ năm 1985 đến năm 1989, sau đó lan sang Bangkok, Thái Lan – Malaysia, indonesia và một số quốc gia Câu Á khác từ năm 1992 đến năm 1997, cuối cùng là bong bóng cổ phiếu thị trường OTC của Mỹ vào năm cuối thập niên 1990 Chuỗi các bong bóng tài sản 15 năm nói là một kiện hiếm thấy Bong bóng ở Nhật xảy sau thập niên giá bất động sản tăng liên tục, tự hoá quy định tài chính cho phép các ngân hàng Nhật đẩy mạnh các khoản vay bất động sản và tăng trưởng mạnh mẽ về số tiền tệ ngân hàng Nhật can thiệp vào thị trường ngoại hối để điều tiếtsự tăng giá của đồng yên Khi bong bóng Nhật bùng nổ, dòng tiền chảy mạnh từ Tokyo đến Thái Lan và các quốc gia Châu Á tăng vọt Khi bong bóng ở các quốc gia châu Á bùng nổ, tiền chảy ồ ạt đến Mỹ, đồng dô la Mỹ lên giá và giá cổ phiếu Mỹ tăng vọt trở thành bong bóng tài sản lớn Mô hình chuẩn của chuỗi kiện dẫn đến các c̣ khủng hỗng tài chính là một cú sốc dẫn đến quá trình mở rộng kinh tế; bùng nổ quá trình nở rộng lan truyền khắp nơi và rồi giá tài sản đột nhiên giảm Tình trạng khó khăn tài chính sẽ diễn sau giá tài sản giảm Sự hoảng loạn xuất và kéo theo sụp đổ vỡ Sự thay đổi tâm lý của các nhà đầu tư từ tự tin đến bi quan là một tác nhân gây bất ổn thị trường tín dụng, một số người vay nhận rằng các khoản nợ quá lớn so với khoản thu nhập của họ Những người vay này bắt đầu có thay đổi nhận thức về triển vọng tương lai đó họ cắt giảm chi tiêu để thông qua đó có đủ tiền để trả nợ hay tăng các khoản tiết kiệm Một số doanh nghiệp có thể bán các phòng ban hay bộ phận vận hành công ty để có tiền trả nợ Những người cho vay nhận rằng có quá nhiều rủi ro, họ tìm mọi cách đển tìm cách đòi các khoản nợ tồn đọng từ người vay có độ rủi ro cao nhất; họ ngần ngại chấp thuận các khoản vay vào thời điểm đáo hạn của các khoản vay cũ Tình trạng khó khăn về tài chính có thể kéo dài vài tuần, vài tháng, chí vài năm, hoặc diễn vài ngày Nền kinh tế suy sụp diễn sau vụ sụp đổi thị trường cổ phiếu Mỹ 1929 kéo dài vòng năm Nhật Bản sống thời kỳ kinh tế trì trệ 10 năm sau giá bất động sản và cổ phiếu bắt đầu giảm vào tháng 01 năm 1990 Thời kỳ khủng hoảng tài chính châu Á, Hồng Kông vẫn theo mô hình giảm phát vòng năm năm và giá bất động sản giảm xuống mức 40-50% Nước Mỹ chưng kiến sụt giảm hàng loạt tài sản của các hộ gia đình theo sau giảm giá của cổ phiếu, bắt đầu từ năm 2000, nhiên, đợt suy thoái năm 2001 ở mức độ tương đối nhẹ Chính phủ can thiệp sâu vào khủng hoảng tại thì tình trạng bong bóng càng trầm trọng hơn, bỡi lẽ nhiều người tham gia thị trường tin rằng chính phủ phải có trách nhiệm hạn chế tổn thất có thể xảy đối với họ, nhiều nhá kinh tế học cho rằng, mỗi hoảng loạn đều có thể tự khắc phục “cứ để lửa cháy, rồi nó cũng sẽ tự tắt” Quan điểm cho phép hoảng loạn hoàn tất chu trình sống của nó dựa hai nguyên nhân Nguyên nhân thứ nhất coi tai họa trừng phạt thích đáng dành cho các nhà đầu tư hay đầu vì vượt quá giới hạn Nguyên nhân thứ hai nhìn nhận hoảng loạn một bão sét làm sạch” bầu không khí nhiệt đới bốc mùi, có hại cho sức khỏe” Nó giúp sàng lọc các nguyên tố thương mại và tài chính, có xu hướng phục hồi sinh khí và sức khỏe, giống giao dịch thường xuyên và có lợi, tiến bộ lành mạnh và thịnh vượng lâu dài.” Quỹ tiền tệ quốc tế dóng vai trò lầ người cho vay cuối cùng cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997- dù đó là rất lâu sau đồng tiền nước này bị mất giá trầm trọng Quỹ này khăng khăng cho rằng chính phủ của quốc gia châu Á phải cân đối ngân sách và ngân hàng trung ương của mỗi quốc gia phải đẩy cao lãi xuất Lãi suất ngắn hạn tại Tokyo giảm xuống 1% hoặc thấp làm dấy lên” giao dịch chênh lệch” Các quỹ đầu Hoa kỳ vay đồng yên ở Tokya, bán Yên để mua đô la thị trường ngoại hối và rồi đầu tư đô la với lãi suất 3-4% tại New York các phiên giao dịch chênh lệch khiến luồng tiền chảy mạnh từ Tokyo đến New York và tỷ giá hối đoái của đồng yên suy giảm kết quả là thặng dư thương mại, sản lượng và việc làm ở Nhật đều tăng Thặng dư thương mại tăng giúp thị trường tài chính thoát khỏi cái bẫy khoản và là một bổ sung hữu hiệu cho chính sách tài khóa và tiền tệ của Nhật Bản Cac giao dịch dựa chênh lệch hai đồng tiền sẽ còn sinh lời cho các quỹ đầu Hoa Kỳ chừng nào giá đồng yên thị trường ngoại hối còn thấp và lãi suất các loại chứng khoán thị trường Hoa Kỳ cao lãi suất phải trả vay đồng yên Nhật Đối lập với các quan điểm cho rằng không nên can thiệp vào việc ngăn chặn để nhằm hạn chế, triệt tiêu cá quản loạn, thì cũng có luận bản đối lập cho rằng hầu hết các hoảng loạn đều bị can thiệp Các nhà chức trách có sức ép phải can thiệp, hầu hết các cuộc hoảng loạn, các cuộc khủng hoảng đều được các nhà chức trách cố gắng ngăn cản bằng cách này hay cách khác Lịch sữ đưa nhiều dẫn chứng cho thấy các nhà chức trách ban đầu quyết tâm không can thiệp cuối cùng vẫn phải thực bất đắc dĩ Cụ thể, tháng 12/1825 ngài Livepool dọa sẽ từ chức Bộ trưởng Bộ tài chính nếu chính phủ cho phép phát hành hối phiếu bộ tài chính để cứu vãn thị trường sau ông đưa cảnh báo về đầu quá mức cách đó tháng Ông William Lidderdale, Thống đốc Ngân hàng Anh tại thời điểm xẩy khủng hoảng Barring, dứt khoát từ chối ký tên vào” thư bảo đảm bồi thường” không cho phép Ngân hàng vượt quá mức cho vay tối đa Tuy nhiên nhiều trường hợp, cách không can thiệp bị thay thế mức độ hoảng loạn tăng lên Chúng bao gồm can thiệp của Frederick II cuộc khủng hoảng tại Berlin năm 1763, việc ngân hàng Anh từ chối chiết khấu cho “các ngân hàng W”, và quyết định của Bộ tài chính Hoa kỳ năm 1869 Trong một số cuộc hoảng loạn, hàng loạt vụ rút tiền xẩy ra, người gửi tiền ồ ạt kéo đến ngân hàng để rút tiền, ngân hàng thường tỏ miễn cưỡng trả tiền cho người gửi tiền vì tiền mặt kho ít nhiều so với khoản nợ tiền gửi ngắn hạn Ví dụ cho trường hợp này là các ngân hàng Anh tự bảo vệ mình trước một vụ đổ xô rút tiền vào tháng 09/1720 nó không giữ được lời hứa chấp nhận trái phiếu của công ty South Sea ở mức giá 400 bảng Ngân hàng bố trí người quen của họ lên phía trước hàng đợi và chậm rải trả đồng sáu xu Những người này mang về tiền mặt cho Ngân hàng thông qua cánh cửa khác Tiền được gửi, đếm, và rồi lần được trả lại Vụ rút tiền hàng loạt tạm ngưng cho đến ngày tổng lãnh thiên thần Michaelms ngày 29/09 Khi kỳ nghỉ trôi qua cũng là lúc vụ rút tiền dừng hẳn, và Ngân hàng vẫn mở cửa Một biện pháp can thiệp để ngăn chặn hoảng loạn là chấm dứt mọi giao dịch bằng cách đóng cửa thị trường Ví dụ, mọi giao dịch đồng loạt chấm dứt tại Sở giao dịch Chứng khoán New York năm 1873, ở London và nhiều thành phối khác chiến tranh bùng nổ năm 1914 Mục đích của việc làm này là cố gắng ngăn chặn một cuộc rút tiền ồ ạt bằng cách cho người tham gia nhiều thời gian để suy nghĩ liệu có nên bán ở mức giá thấp không, tránh được tâm lý bầy đàn, tâm lý đám đông Ngày nghỉ pháp định cũng là một cách để chính phủ tuyên bố đóng cửa thị trường công cụ này được sử dụng hoảng loạn năm 1907 ở Oklahoma,Nevada, Washington, Oregon, và California Một biện pháp khác cũng được xem xét là không công bố báo cáo tài chính bên ngoài, năm 1973, với hy vọng” cái gì không biết sẽ không thể làm hại bạn” Kỹ thuật này được thiết kế để che đậy các tổn thất nặng nề khoản dự trữ của một số ngân hàng Người ta lo ngại rằng nếu công bố tin tức một cách chính xác, lòng tin của người gửi tiền sẽ càng suy giảm Công cụ để hạn chế rút tiền hàng loạt mà các ngân hàng áp dụng tại Mỹ, đó là kỳ phiếu toán bù trừ, một dạng thay thế gần giống tiền mặt ghi nhận khoản nợ của một nhóm các ngân hàng địa phương lớn Đối mặt với các vụ toán hàng loạt, ngân hàng có thể trả cho người gửi tiền kỳ phiếu thay gì tiền mặt Những kỳ phiếu này, phần nào giúp cho ngân hàng giữ chân người gửi tiền trước nguy họ chuyển tiền gửi sang đối thủ cạnh tranh Công cụ bảo hiểm tiền gửi liên bang tại Mỹ ngăn chặn các cuộc đổ xô rút tiền ngân hàng bằng cách cung cấp bảo hiểm tiền gửi dự kiến Hơn khuyến khích các ngân hàng cho vay liều lĩnh vì họ có thể yên tâm rằng sẽ không có một vụ rút tiền hàng loạt xảy Nếu gặp rủi ro, khoản cho vay liều lĩnh sẽ sinh lời; kể cả chúng mất khả chi trả, họ không cần lo ngại về vụ rút tiền hàng loạt Khi bong bóng bùng nổ ở Nhật vào thập niên 1990, giá trị của nhiều ngân hàng có trụ sở tại Tokyo, Osaka, và một số các trung tâm khác giảm xuống thấp hkoản nợ; thế điều này không gây một vụ rút tiền hàng loạt Những người gửi tiền tin rằng chính phủ sẽ đền bụ thiệt hại cho họ trường hợp bất ngân hàng nào số này phá sản Tuy rằng bảo hiểm tiền gửi có mặt tích cực là hạn chế rửi ro đổ xô rút tiền và ngăn không cho nó lan truyền từ ngân hàng này đến ngân hàng lân cận một số nhà chức trách lại vẫn sử dụng hạn chế công cụ này bới các lý như: Một số ngân hàng sẽ lợi dụng chức bảo hiểm tiền gửi một tấm giấy phép đầu cơ, hay nói cách khác là giấy phép biển thủ Nguy đổ xô rút tiền là nguyên nhân chủ yếu không cho phép các ngân hàng cho vay vô trách nhiệm và giúp họ thận trọng, cân nhắc, đánh giá thật cẩn thận, chi tiết các rủi ro có khả năng, hạn chế và sàng lọc các đối tượng không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu toán đáo hạn, mà bảo hiểm tiền gửi lại triệt tiêu được các nguy kể trên.Mãi đến ngày 2/3/1993, Ban Thống đốc Cục dự trữ liên bang từ chối không sử dụng bảo hiểm tiền gửi khả khuyến khách các thoái xấu ngành ngân hàng Cũng giống các công cụ khác thì hối phiếu Bộ Tài chính cũng được sử dụng một công cụ ngăn chặn khủng hoảng Ngày 22/04/1793, các nhà lãnh đạo Thành phố gặp gỡ Thủ tướng Anh William Pitt, nhằm đưa biện pháp đối phó khủng hoảng Tình thế lúc bấy giờ có 100 tổng số 300 ngân hàng địa phương phá sản và hàng hóa thì mất giá thảm hại Sau họp thống nhất phương án, các nhà lãnh đạo thành phố cùng Thủ tướng William Pitt quyết định ban hành lượng hối phiếu bộ tài chính có giá trị triệu bảng- cho các thương nhân dựa số hàng hóa được thế chấp tại cục hải quan Chính phủ sẽ phát hành loại tiền giấy bảng Với lượng hối phiếu triệu bảng chính phủ trợ cấp được 388 doanh nghiệp, 2,2 triệu bảng khác được cấp cho 288 doanh nghiệp, và hai số này sau đó rơi vào phá sản Năm 1799 hoảng loạn tại Hamburg kéo tới Liperpool và một lần hối phiếu Bộ Tài chính lại được sử dụng Thượng viện cung cấp số hối phiếu trị giá 500.000 bảng Bộ Tài chính để Liperpool sử dụng, dựa triệu bảng hàng thế chấp kho Một tranh luận liên quan đến các biện pháp ngăn ngừa khủng hoảng tài chính là điều tiết và giám sát chặt chẽ ngành ngân hàng Phần lớn các quy tắc hoạt động ngân hàng được tich hợp sẵn quy chế hoặc được ngầm hiểu truyền thống của ngành này Nhiều quy tắc bị một số ngân hàng và nhà chức trách lờ liên quan đến việc định giá tài sản, liên quan đến việc đánh giá rủi ro, về lập dự phòng cho khả khoản của ngân hàng, khoản dự phòng chi trả cho các khoản cho vay không có khả hoàn trả, Theo qui tắc truyền thống vốn luyến ngân hàng suy giảm cùng lúc tổn thất cho vay gia tăng, nó có thể huy động thêm vốn hoặc bị yêu cầu đóng cửa, điểm lại lịch sử hiếm thấy các ngân hàng tuân theo qui tắc truyền thống mà vào năm 1987 Citicorp công bố tổng số nợ của nó thế giới Thứ ba, và việc Tổng công ty tiết kiệm và Cho vay Liên bang(FSLC) cho phép 500 ngân hàng vỡ nợ tiếp tục hoạt động với hy vọng họ sẽ tạo đủ lợi nhuận để tái xây dựng vốn luyến Việc điều tiết và giám sát chặt chẽ hoạt động ngân hàng sẽ giúp ngăn chặn thói quen cho vay quá đà thời ký nhàn rỗi mà có thể kết thúc bằng khủng hoảng tài chính, nhiên điều này đúng và phát huy đươc sức mạnh thật thiết lập được chế giám sát thông qua hệ thống hành pháp hoàn hảo Câu hỏi được đặt liên quan vấn đề này cần được thảo luận và xem xét là:liệu chúng ta nên lý, nên tạm ngưng, nên bảo lãnh, nên hỗ trợ, nên tiếp quản, hay nên dựa vào các phương tiện cho vay cuối cùng khác Một công cụ nhằm tạo điều tiết cho hoạt động tài chính được hoạt động lành mạnh, hiệu quả và tránh được các hoảng loạn là công cụ “ người cho vay cuối cùng” Liên quan đến phần này chúng ta sẽ vào tìm hiều hai công cụ riêng biệt, dựa vào phạm vi và tầm ảnh hưởng đó là: 10 Một là, công cụ” người cho vay cuối cùng nước” Sự phát triển của khái niệm người cho vay cuối cùng đánh dấu một bước tiến quan trọng nghiệp vụ ngân hàng trung ương kế từ 200 năm trở lại Thể chế tài chính này hoạt động một nguồn cung tiền có khả có giãn, sẵn sàng mở rộng để đáp ứng mức cầu hoảng loạn Các vấn đề cần bàn thảo để hiểu rõ chức này của ngân hàng trung ương là: cung ứng tiền? cung ứng cho ai? với điều kiện gi? nào cần cung ứng? Đó là các vấn đề mà người cho vay cuối cùng cần phải đối mặt và chúng bắt nguồn từ tình thế không thể có lựa chọn nào khác hoàn cảnh nhà đầu tư tin rằng các ngân hàng và một số người vay nhất định được người cho vay cuối cùng hỗ trợ thời kỳ kinh tế ảm đạm, vì thế mà họ sẽ ít thận trọng gia hạn các khoản vay giai đoạn bùng nổ kinh tế kế tiếp, chính là đánh đổi phải trả giá vì nó làm giảm trách nhiệm của các ngân hàng cho vay tư nhân việc bảo đảm các khoản vay lành mạnh với việc nếu không hỗ trợ các ngân hàng này giai đoạn kinh tế trì trệ thì không thể ngăn chặn được một vụ bán tháo tài sản nhằm hạn chế tối thiểu tổn thât sẽ khiến cho tài sản đồng loạt mất giá, và đó có thể sẽ gây hoảng loạn trầm trọng vì số doanh nghiệp có vốn lớn có thể bị phá sản Dẫn chứng lịch sử cho thấy tính đúng đắn của người cho vay cuối cùng liên tiếp bị phủ nhận Bôk trưởng tài chính thời Napoleon, Francois Nicholas Mollien, phản đối cố vấn của ông thể mong muốn can thiệp để cứu trợ các nhà máy có nguy phá sản trước, Ơng Mollien khẳng định, mợt khở đầu theo hướng này sẽ khiến Bộ Tài chính ngày càng lún sâu Quan điểm của ngài bộ trưởng bộ tài chính Pháp sau đó Louis Antoines, năm 1848 sau đó đưa một giải pháp hữu hiệu nhằm rút ngắn giai đoạn khủng hoảng, đó là làm cho nó đến sớm hơn: “ đừng cứu vãn công trái, bán hết chứng khoán; bán hết hàng hóa” Ông khẳng định chính sách này đóng góp vào thành tựu phục hồi kinh tế rực rỡ của Pháp giai đoạn 1850-1852 Nguồn gốc của khái niệm người cho vay cuối cùng đến từ hoạt động thực tế của thị trường là từ học thuyết của các nhà kinh tế Cho đến người ta vẫn còn phân vân, liệu ngân hàng trung ương hay bản thân chính phủ là quan tiền tề cuối cùng Sự phân vân này bắt nguồn từ việc ngân hàng Anh nổi lên một người cho vay cuối cùng thập niên đầu của thế kỷ 18, nhiên việc chính phủ Anh phát hành hối phiếu Bộ Tài chính năm 1793,1799, và 1981, làm trì hoãn vai trò của người cho vay cuối cùng của Ngân hàng Anh, và nó dần đảm đương vai trò của người cho vay cuối cùng vào thế kỷ 19” bất chấp phản đối của các nhà lý thuyết học” Quá trình cũng tiến triển tương tự đối với ngân hàng Pháp, mà năm 1833, phần lớn đại biểu Hội đồng chung gạt bỏ ý 11 tưởng của Hottinguer về một chính sách người cho vay cuối cùng ở Anh và khẳng định chức chính của Ngân hàng Pháp là bảo vệ đồng Frăng Không có gì phải lo về dòng vốn chảy Lãi suất thì không nên thấp ở mức không tự nhiên nếu không sẽ khuyến khích đầu và làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng Tuy nhiên, một khủng hoảng xẩy ra, Ngân hàng nên chiết khấu nhiều và rẻ để tiết chế cường độ và rút ngắn thời lượng khủng hoảng Theo Ngài Overstone, một nhà lý luận xuất sắc thuộc trường phái Tiền tệ, kịch liệt phản đối chính sách mở rộng mức cung tiền khủng hoảng Nhưng ông cũng miễn cưỡng thừa nhận, khủng hoảng cần đến một”quyền lực mà mọi chính phủ cần sở hữu để thực thi biện pháp can thiệp đặc biệt trường hợp khẩn cấp mà đất nước đòi hỏi” Nghịch lý của học thuyết người cho vay cuối cùng đối mặt gần giống với thế tiến thoái lưỡng nan của tù nhân.Một mặt, ngân hàng trung ương nên cho vay tự hoãng loạn, để mặt thì trường thì giảm khả xảy hoảng loạn tương lai bằng công cụ riêng của nó Tình thế tiến thoái lưỡng nan ở là : Thực tại trước mắt quan trọng mọi biến cố bất ngờ có thể xảy tương lai Đạo luật Ngân hàng năm 1844 là chiến thắng của Trường phái tiền tệ ( ủng hộ mức cung tiền cố định) trước Trường phái ngân hàng ( cho rằng sẽ hữu dụng nếu để cho mức cung tiền tăng lên cùng với tăng trưởng của sản xuẩt và thương mại) Cả hai trường phái đều đặt trọng tâm vào lợi ích dài hạn là lợi ích ngắn hạn, và họ đều bác bỏ chính sách gia tăng mức cung tiền một giải pháp tạm thời cho khủng hoảng Năm 1850, Jellico và Chapman đề xuất đưa vào đạo luật một công thức toán học để điều chỉnh lãi suất chiết khấu của Ngân hàng Anh dựa vào tình trạng dự trữ Khi đó có nhiều tranh luận dược đăng tải The Economist lẫn Walter Bagehot đều tin rằng, sẽ tốt cho Ngân hàng Anh giữ một số lượng dự trữ cần thiết để đưa nền kinh tế vượt qua hoảng loạn Vấn đề phân chia trách nhiệm sẽ đảm nhận vai trò của người cho vay cuối cùng cũng có các bước tiến triển phụ thuộc vào giai đoạn lịch sử cụ thể Tại Anh, năm 1825, Bộ Tài chính không phải là quan được lựa chọn Nhiệm vụ cụ thể được giao phó cho Ngân hàng Anh Năm 1890, bảo hiểm tiền gửi được sử dụng thay vì Ngân hàng hay Bộ Tài chính Dần dần trách nhiệm được chuyển giao cho Ngân hàng Anh Affed Marshall viết:’ ban lãnh đạo Ngân hàng Anh được nước này và cả thế giới nhìn nhận một ủy ban bảo vệ an toàn cho mọi hoạt động kinh doanh ở Anh nói chung” Cho đến thập niên 1830, Ngân hàng Pháp cũng đồng ý gánh vác trọng trách nhất định cuộc khủng hoảng Tuy nhiên, Ngân hàng Pháp cho rằng nó còn có nhiệm vụ khác phải cân nhắc, ví dụ bảo đảm tính độc quyền việc phát hành tiền 12 giấy Sau giành được vị trí độc quyền việc phát hành tiền và thực chuyển đổi các ngân hàng khu vực thành chi nhánh, Ngân hàng Pháp bắt đầu hoạt động một người cho vay cuối cùng Tại Phổ, năm 1763, vua chính là người cho vay cuối cùng Năm 1848, nhiều quan chính phủ khác bao gồm Ngân hàng Phổ (Seehandlung) và xổ số Phổ cố gắng giúp đỡ ngân hàng Cologue một cách vô ích trước nó được tái cấu trúc thành một ngân hàng cổ phần Do thiếu vắng ngân hàng trung ương vào năm 1763, 1799 và 1857, chính phủ thành phố Hamburg, phòng thương mại, các ngân hàng, và tất cả các công ty hàng đầu khác cùng tham gia công tác cứu trợ Mỹ cũng là quốc gia hết sức mơ hồ việc xác định người cho vay cuối cùng Việc Ngân hàng thứ Nhất và sau đó là Ngân hàng thứ Hai có phải là người cho vay cuối cùng cũng không rõ ràng Bộ Tài chính Mỹ cũng không ít lần tham gia cứu trợ bằng cách chấp nhận biên lai hải quan hối phiếu đề lùi 30 ngày (1792), hay trích công quỹ gửi tiền vào các ngân hàng cần được trợ giúp (năm 1801, 1818, 1819), hoặc giảm bớt yêu cầu đối với một ngân hàng thương mại phải trả tiền đồng cho Ngân hàng thứ Hai của Mỹ ( năm 1801) Việc bộ tài chính Hoa Kỳ liên tục can thiệp quá khứ đặt một vấn đề: liệu có đúng là chúng ta không nên cho thị trường tự điều tiết và nếu thế thì cần làm thế nào? Không thấy có dấu hiệu phê bình hay trích nào Cục Dũ trữ Liên bang, triển khai hoạt động mạnh mẽ thị trường sau ngày 19/10/1987 và rót đồng tiền quyền lực để sử dụng công thức của Bagehot Dự trữ Liên bang thời Greénpan cung cấp khoản để đối phó với Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997, với thất bại của hệ thống tài chính Nga và để ổn định hóa sau vụ giá cổ phiếu giảm mạnh năm 2000-2001 Theo công thức Bagehot vạch khuyến khích cho vay tới tất cả người có thể cung cấp thế chấp lành mạnh Bagehot phản đối đề xuất của một quan cố vấn thuộc chính phủ sẽ tiếp quản vai trò của người cho vay cuối cùng Theo ông, quan này có thể sẽ cho vay tới” người không thích hợp” “ Chính phủ thường có nhiều mục đích chính trị khác nhau, đó Ngân hàng Anh là” một quan độc lập với hệ thống chính trị và không chịu ảnh hưởng của áp lực chính trị” Tính hai mặt của việc cung cấp cho vay thế chấp hợp lý là sự” hợp lý” đó phụ thuộc vào việc nào khủng hoảng kết thúc và liệu nó có chấm dứt hay không Khủng hoảng kéo dài, chứng khoán, hối phiếu, và hàng hóa càng mất giá Trong trường hợp này các ngân hàng sẽ chuyển sang đánh giá khả của người vay Hoạt động của ngân hàng trung ương thường bị chi phối bởi qui tắc nhất định, chẳng hạn việc phát hành tiền giấy và tiền gửi không kỳ hạn dựa mức dự trữ vàng và các loại hối phiếu có thể thương lượng được Việc chiết khấu tất cả các hối phiếu phát triển 13 dần ở Anh Năm 1973, Ngân hàng Anh tuyên bố, mọi hối phiếu cần có chữ ký của doanh nghiệp lớn tại London và có hiệu lực không nhiều tháng Với phát triển của ngành đường sắt, Ngân hàng Anh bắt đầu cho vay thế chấp bằng giấy nợ đường sắt Năm 1842 điên loạn ngành đường sắt bắt đầu, nó bỏ phiếu đồng ý cho vay tới các doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc các doanh nghiệp vượt qua thử thách Quy tắc ở cốt lõi tập trung xoay quanh là sẽ không cho vay tới một ngân hàng không còn khả chi trả, trừ một số ngoại lệ nhất định Các ngoại lệ có thể là: Ngài thị trưởng thành phố London có nguy bị phá sản, cũng có thể là vì một lý nào đó người ta cần kéo dài thời hạn chi trả, “ Quá muộn và quá ít” là thành ngữ đáng buồn nhất từ điển của nghiệp vụ ngân hàng trung ương Nhưng cho đủ và nào đúng là thời điểm? Theo quy tắt của Bagehot là ngân hàng trung ương nên cho vay tự kèm theo một tỷ lệ phạt Ở được hiểu là cho vay với người vay có khả chi trả và với thế chấp tốt, ngoại trừ một số ngoại lệ không thể tránh khỏi Để cung cấp vốn cho nền kinh tế, người cho vay cuối cùng có thể sử dụng nghiệp vụ thị trường mở Nhưng vấn đề đặt là ngân hàng trung ương nên mở rộng mức cung tiền tệ bằng bao nhiêu? Liệu số tiền 160 triệu USD tháng 10/1929 và 210 triệu tháng 11 năm đó có thật thõa đáng? Cách chọn lựa thời điểm của Cục Dự trưc Liên bang thời Alen Greénpan trước vụ phá sản hàng loạt vào ngày đen tối tháng 10/1987 là hoàn hảo Chọn thời điểm là một bài toán đặc biệt, phồn vinh lên đến đỉnh điểm, người ta phải cho nó chậm lại mà không thúc đẩy hoảng loạn Sau vụ phá sản hàng loạt xảy ra, điều quan trọng là phải chờ đợi đủ lâu để các doanh nghiệp không còn khả chi trả phá sản một cách tự nhiên, không lâu đến mức để cho khủng hoảng lan đến các doanh nghiệp còn khả chi trả và cần khoản Năm 1857, Bộ Tài chính Hoa Kỳ tham gia cứu trợ thị trường quá sớm và điều đó càng khiến thị trường thêm lạm phát Năm 1873, câu trả lời lại đến quá chậm Nếu vai trò của người cho vay cuối cùng là cần thiết sau một cuộc phồn vinh có tính đầu cơ, và nếu các công cụ mà người cho vay cuối cùng sử dụng không làm hạn chế tốc độ phát triển của phồn vinh và không đẩy nhanh tiến trình sụp đổ, thì người cho vay cuối cùng cũng sẽ phải đối mặt với bài toán số lượng và thời điểm Những yếu tố này có ý nghĩa quan trọng xét phạm vi các hoạt động của thị trường mở so với một hệ thống chiết 14 khấu Theo Bagehot, nguồn tín dụng hệ thống cạn kiệt dần, cung cấp nhiều vẫn an toàn là cung cấp ít vì dư thừa phát sinh có thể được điều chỉnh về sau Kết luận, chọn thời điểm là một nghệ thuật Có thể chằng nói lên điều gì, mà cũng có thể nói lên tất cả Nguyên nhân của việc thành lập một người cho vay cuối cùng quốc tế có liên quan đến các kiện lịch sử quá khứ, cụ thể là quá áp lực giảm phát có xu hướng lan truyền từ quốc gia này sang quốc gia khác Sự lan truyền này thường gắn liền với các thay đôei của tỷ giá hối đoái, phá giá đồng tiền quốc gia sử dụng tỷ giá cố định và giảm giá tỷ giá hối đoái tự Cụ thể lịch sử phá giá đồng Markka Phần Lan năm 1992 truyền áp lực giảm phát sang Thụy Điển Sự giảm giá của đồng bạt Thái, đồng đô-la Malaysia, đồng won Hàn Quốc năm 1997 ảnh hưởng lan truyền nặng nề đến Mỹ Gia tăng thặng dư mậu dịch ở Nhật thập niên 1990 gây ảnh hưởng giảm phát lên các đối tác giao dịch chính của nó, đặc biệt là Mỹ Người cho vay cuối cùng quốc tế phải đối mặt với một vấn đề mà không một người cho vay cuối cùng nào nước gặp phải đó là vấn đề biến thiên của tỷ giá Hạ thấp tỷ giá hối đoái của đồng tiền một nước nào đó có thể là giải pháp kinh tế để trở lại điểm cân bằng so với việc trì một mức hối đoái quá cao và để cho thất nghiệp gia tăng Ngoài ra, thay đổi tỷ giá hối đoái có thể cũng là một công cụ tốn kém một cách không cần thiết để tái ổn định kinh tế trước một cú sốc Sự tăng đột biến của đồng nội tệ gần gây ảnh hưởng giảm phát lên các loại hàng hóa giao dịch được của một quốc gia Ngược lại, giảm đột biến của đồng nội tệ lại có xu hướng kích thích lạm phát Hơn tiền tệ giảm giá mạnh, nó thường kéo theo hàng loạt các công ty kinh doanh và các ngân hàng phá sản diện rộng Nếu trách nhiệm chính của một người cho vay cuối cùng nước là làm giảm khả xảy thiếu hụt khoản nước mà nó có thể đẩy hàng loạt các công ty nước vào tình thế vỡ nợ và buộc phải phá sản Trong đó, trách nhiệm chính của một người cho vay cuối cùng quốc tế là cung cấp khoản để hạn chế phạm vi của thay đổi cần thiết tỷ giá hối đoái và ngăn ngừa thay đổi không xuất phát từ đòi hỏi tự nhiên của nền kinh tế Quá trình mở rộng tín dụng quốc tế diễn thế kỷ, chính phủ các quốc gia bắt đầu vay nước ngoài, các ngân hàng tư nhân nước bắt đầu cậy vào đối tác quốc tế để đối phó với các nguy nhiều vụ rút tiền đột ngột Trong bối cảnh đó, Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF) được thành lập năm 1940 nhằm để giàn xếp chính thức việc mở rộng tín dụng chính phủ các quốc gia và nhằm trợ giúp họ đối phó với các cuộc khủng hoảng 15 hối đoái Một nước thường đề chính sách hối đoái và giao dịch là để kích thích tăng trưởng việc làm nước Vấn đề ở chỗ là các chính sách đó thường có lợi cho một nước nhất định và có thể gây tổn thất cho nền kinh tế toàn cầu Khi một quốc gia trở thành thành viên của IMF, nó sẽ phải cam kết hạn chế phạm vi dịch chuyển giá trị hối đoái đồng nội tệ xung quanh mức ngang giá Đồng thời quốc gia đó cũng phải tìm kiếm đồng thuận của IMF trước thay đổi mức ngang giá cho phép Các thành viên IMF sẽ đóng góp vào một quỹ vàng và tiền tệ mà từ đó, một nước thành viên có thể vay để hạ thấp mức thâm hụt cán cân toán Một người cho vay cuối cùng quốc tế sẽ giúp các quốc gia điều tiết tỷ giá hối đoái của họ cho chúng gắn liền với giá trị cân bằng dài hạn Lịch sử ngành tài chính cho thấy, với thiếu vắng một người cho vay cuối cùng quốc tế, giai đoạn kinh tế ảm đạm sau một cuộc khủng hoảng tài chính kết thúc có thể sẽ kéo dài, các năm 1873, 1890, và đầu thập niên 1930 Xét về môi trường hoạt động thì người cho vay cuối cùng nước và người cho vay cuối cùng quốc tế có khác hai điểm bản sau: Thứ nhất: cuộc khủng hoảng khoản thường gắn liền với việc thay đổi tỷ giá hối đoái Thứ hai: hệ thống luật pháp quốc tế lỏng lẻo so với luật pháp nội địa Người cho vay cuối cùng quốc tế vừa phải cung cấp khoản cho các nước để ngăn ngừa thay đổi không cần thiết tỷ giá hối đoái, lại vừa phải hạn chế tối đa khả mà cung cấp khoản này gây làm trì hỗn thay đởi cần thiết giá trị hối đoái để giúp các quốc gia trở lại điểm cân bằng Nhìn lại lịch sử của các cuộc khủng hoảng quốc tế, từ lịch sử của các ngân hàng trung ương cho thấy phân biệt rõ ràng thất thoát bên và thất thoát bên ngoài Thông thường thì các thất thoát bên ngoài có thể được xoay chiều bằng cách gia tăng lãi suất Trong suốt các giai đoạn phục hồi kinh tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, IMF và Ngân hàng thế giới đóng vai trò phụ Kế hoạch Marshall cung cấp phần lớn vốn cần thiết để phục vụ công cuộc cải cách kinh tế Hệ thống Bretton Woods chưa vào hoạt động cho đến năm 1958, sau đồng frăng bị phá giá, đồng bảng có khả quy đổi và các hạn chế về lưu lượng vốn được bãi bỏ Lịch sử tiền tệ 400 năm trở lại đầy rẫy các cuộc khủng hoảng tài chính Kịch bản là, mức độ lạc quan của nhà đầu tư sẽ gia tăng theo mở rộng kinh tế, theo tốc độ cung ứng tín dụng, và theo tốc độ tăng trưởng kinh tế Mức cung tín dụng gia tăng và quang cảnh kinh tế lạc quan, sôi nổi thường kéo theo bùng nổ kinh tế, bởi lẽ chi tiêu đầu tư được đẩy mạnh 16 bối cảnh kinh tế lạc quan và mức hỗ trợ tín dụng tốt hơn, và chi tiêu hộ gia đình sẽ tăng tài sản vật chất dồi dào Một số cuộc khủng hoảng liên quan đến việc số người vay nhất định được gia hạn quá mức, cũng có số cuộc khủng hoảng diễn một vài năm ngắn ngũi và cũng có cuộc khủng hoảng xuất với tần suất nhiều và thời gian ảnh hưởng của chúng kéo dài cả một thế hệ Bong bóng chứng khoán Mỹ vài năm cuối thập niên 1920 là một kiện xuất phát từ tiến bộ đáng kể nền kinh tế Mỹ tạo lạc quan về tương lai kinh tế lan tỏa Đến năm 1928, việc lãi suất các chứng khoán đô la gia tăng cổ phiếu lên giá khiến sức mua trái phiếu nước ngoài của người Mỹ suy giảm Trong quí cuối 1929, bùng nổ giá cổ phiếu làm giảm tốc độ tăng trưởng của kinh tế toàn cầu Một số khủng hoảng liên quan đến việc một số lượng lớn các ngân hàng sụp đổ Một số khác các cuộc khủng hoảng liên quan đến thiếu hụt lòng tin của người tham gia thị trường về khả trì mức ngang giá của một nước nào đó Một số khác của các cuộc khủng hoảng liên quan đến các vụ nổ bong bóng chứng khoán, bất động sản 17

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan