1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIẾT 8 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 53 KB

Nội dung

TIẾT 8 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) Tiết 59,60 văn bản ÁNH TRĂNG ( Nguyễn Duy) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 kiến thức Hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ánh trăng của Nguyễn D[.]

Tiết 59,60 văn : ÁNH TRĂNG ( Nguyễn Duy) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1.kiến thức - Hiểu cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật thơ Ánh trăng Nguyễn Duy - Biết đặc điểm đóng góp thơ Việt Nam vào văn học dân tộc - Cảm nhận đựoc kết hợp hài hoà yếu tố trữ tình tự bố cục, tính cụ thể tính khái qt hình ảnh thơ 2.kĩ năng: - Rèn kĩ đọc hiểuvăn thơ 3.thái độ - Giáo dục hs ý thức trân trọng giá trị gần gũi sống Tìư biết sống nghĩa tình thuỷ chung với q khứ , hợp với đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” B/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , tranh minh hoạ(nếu có ) HS : Trả lời câu hỏi SGK C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : ? Đọc thuộc lòng “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Phân tích hình ảnh người mẹ Tà ? : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: KĐ- GT Hoạt động 2: Đọc _- tìm hiểu I/Đọc Tìm hiểu chung : chung Tác giả- tác phẩm : *Tác giả - G:? Dựa vào thích SGK - Nguyễn Duy Nhuệ sinh 1948 Nêu vài nét tác giả - Quê : Thanh Hoá Nguyễn Duy ? - Nhà thơ quân đội , trưởng thành - Hs :TL thời kì kháng chiến chống Mĩ * Tác phẩm : Ra đời 1978 “Ánh trăng” 2.Đọc – giải thích từ khó - G:?Bài thơ đời vào năm ? -Hs : XĐ - Gv hướng dẫn cách đọc : K4 đột ngột cất cao , ngỡ ngàng K5,6 : tha thiết trầm lắng - Gọi em học sinh đọc , Gv nhận xét - Hs : Đọc - Thể loại – phương thức biểu đạt: *Thể loại :thơ năm chữ * phương thức biểu đạt:Tự ?Xác định thể thơ phương thức ,miêu tả ,biểu cảm biểu đạt ? Bố cục : - khổ đầu : VT khứ , - Khổ 4: Tình G:? Dựa vào mạch cảm xúc thơ , gặp lại trăng chia bố cục ? - Còn lại : Suy tư - Hs : Chia đoạn tác giả II/ Đọc – Hiểu văn : Hình ảnh vầng trăng - G:? Hình ảnh vầng trăng a vầng trăng trongquá khứ miêu tả ntn? T/g s/d biện pháp NT để miêu tả? - Hồi nhỏ-> đồng, - H: TL sông, bể - G:?Em hiểu “Tri kỉ” nghĩa - Điệp từ: Hồi, với => ? Sống hoà hợp, thân ?Vì trăng thành “tri kỉ” thiết với thiên nhiên người ? - Hồi chiến tranh→ - Hs :TL rừng -G:? Vì nói “Cái vầng trăng - Nhân hố: tri kỉ=> Quan hệ gần tình nghĩa”? gũi, thân thiết, bạn tri kỉ Hs : Vì gắn với đời người từ nhỏ đến lính - G:? Tiếp theo tác giả s/d biện pháp NT gì? T/d?? Hs : Con người trần trụi hồn - So sánh: Sống gần gũi với thiên nhiên , sống giản dị cao, nhiên chân thật hồ hợp với => Trăng khơng nhừng bạn tri kỉ thiên nhiên mà vầng trăng tình nghĩa, - Ánh trăng gắn với kỉ biểu tượng cho khứ nghĩa tình niệm sáng tuổi thơ , kỉ niệm ngày gian khó → VT đẹp đẽ ân tình , gắn bó đời người lính rừng với hạnh phúc gian lao sâu người , đất nước b Hoàn cảnh sống tại: - G:? Khổ thơ tác giả muốn nói điều gì? T/g s/d biện pháp NT gì? Qua ta thấy thái độ t/g ntn?(Vầng trăng lên người trở với sống thời bình ?) - Hs :TL - Đất nước hồ bình-> hồn cảnh sống thay đổi - So sánh: VT : Người dưng → xa lạ -> Thái độ: lạnh nhạt, coi người xa lạ - G:?Bất nguời nhớ đến trăng Vậy nhớ khoảnh khắc ? Tình xẩy ra? Em nhận xét? - Hs:TL - G:?Hành động vội bật tung cửa sổ đột ngột nhận trăng, người trăng có tri kỉ xưa khơng ? - Hs : Khơng , người xem trăng vật chiếu sáng thay điện - G:?Vì lại có cách biệt ? - Hs : Tự bộc lộ Tình gặp lại vầng trăng - Nhận trăng + Mất điện + Phòng tối om, mở cửa - - G:?Từ xa lạ người trăng nhà thơ muốn nhắc nhở điều ? - Hs : → Cuộc sống đại khiến người ta dễ dàng quên lãng giá trị tốt đẹp khứ Suy tư tác giả : - G:?Vì tác giả viết “ngửa mặt mặt”mà khơng phải nhìn trăng ? - Hs :TL - G:? Nhận xét tư thế, tâm trạng, cảm xúc tác giả? Tác giả nhớ điều ? - Hs : TL -Tư thế: “Mặt mặt”.-> Nhìn nhận lạinhững giá trị bị lãng quên - G:? Tác giả s/d biện pháp NT gì? Tác dụng? -H: NX -G:? Hình ảnh vầng trăng trịn, im > Đột ngật gặp lại cố nhân: Vầng trăng - Người trăng khơng cịn tri kỉ, tình nghĩa xưa -Tâm trạng “rưng rưng” xúc động xao xuyến gợi nhớ kỉ niệm khứ tốt đẹp - NT so sánh, điệp ngữ, nhấn mạnh , khắc sâu hình ảnh khứ - S/d h/a tượng trưng:-> Qúa khứ phăng phắc có ý nghĩa gì? trịn đầy đặn Trăng im phăng phắc nghiêm khắc, nhắc nhở, trách móc ? Vì người giật đối mặt với trăng ?NT? - Giật nhớ lại , tự vấn nối - Hs ;TL – NT: đối: tư thế, tâm trạng với khứ để người tự vầng trăng người hồn thiện mình, ăn năn, hối lỗi Ý nghĩa, chủ đề văn bản: - G:?Qua lời thơ muốn nhắc nhở ta → Trân trọng giữ gìn vẻ điều ? đẹpvà giá trị truyền thống, khơng - Hs : NX nên lãng quên khứ ? Bài học rút từ thơ ? - Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn - Hs : III Tổng kết - Hoạt động3: Khái 1.Nghệ thuật : quát - Tự kết hợp với trữ tình -G:?Nét nghệ thuật bật - sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều thơ ? tầng - Hs : Thống kê lại nghĩa - GV khái quát nội dung giọng điệu tâm tình,tự nhiên ,giàu biểu cảm 2.Nội dung * Ghi nhớ : SGK ... hướng dẫn cách đọc : K4 đột ngột cất cao , ngỡ ngàng K5,6 : tha thiết trầm lắng - Gọi em học sinh đọc , Gv nhận xét - Hs : Đọc - Thể loại – phương thức biểu đạt: *Thể loại :thơ năm chữ * phương. .. biểu đạt:Tự ?Xác định thể thơ phương thức ,miêu tả ,biểu cảm biểu đạt ? Bố cục : - khổ đầu : VT khứ , - Khổ 4: Tình G:? Dựa vào mạch cảm xúc thơ , gặp lại trăng chia bố cục ? - Còn lại : Suy tư... sống thay đổi - So sánh: VT : Người dưng → xa lạ -> Thái đ? ?: lạnh nhạt, coi người xa lạ - G:?Bất nguời nhớ đến trăng Vậy nhớ khoảnh khắc ? Tình xẩy ra? Em nhận xét? - Hs:TL - G:?Hành động vội bật

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:49

w