NỘI DUNG LUYỆN TẬP MÔN ÂM NHẠC TIẾT 8 KHỐI 8 TIẾT 8 - ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I

6 0 0
NỘI DUNG LUYỆN TẬP MÔN ÂM NHẠC TIẾT 8 KHỐI 8 TIẾT 8 - ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG LUYỆN TẬP MÔN ÂM NHẠC TIẾT KHỐI Từ ngày 25 / 10 / 2021 đến ngày 30 / 10 / 2021 TIẾT - ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I ………………… / ÔN TẬP HAI BÀI HÁT - “ Mùa thu ngày khai trường ” - “ Lí dĩa bánh bị ”  Ghi nhớ phần giới thiệu tác giả, tác phẩm a/ MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG - Bài hát “ Mùa thu ngày khai trường ” nhạc sĩ Vũ Trọng Tường Âm nhạc hát “ Mùa thu ngày khai trường ” tràn đầy niềm vui, trẻ trung Bài hát chia làm đoạn: + Đoạn 1, từ “ Tiếng trống trường rộn rã đến tiếng hát mùa thu ” : tình cảm, sơi nổi, hào hứng + Đoạn 2, từ “ Mùa thu đến trời thu ”: tình cảm tha thiết, đằm thắm  Nội dung: Đã có nhiều hát viết mùa thu với sắc thái tình cảm khác Trong hát “ Mùa thu ngày khai trường ” ta nghe thấy tiếng trống trường vang lên rộn rã, nhộn nhịp, thúc giục em đến trường b/ LÍ DĨA BÁNH BỊ - Lí khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng sinh hoạt tinh thần đồng bào Trung Nam Đó ca khúc ngắn gọn, súc tích, cấu trúc mạch lạc, thường dược hình thành từ câu thơ lục bát Ví dụ: “ Hai tay bưng dĩa bánh bò Giấu cha, giấu mẹ, cho trò thi ” Câu thơ lục bát nhân dân tạo thành hát “ Lí dĩa bánh bị” Với giai điệu vui tươi lời ca hóm hỉnh, hát lưu truyền rộng rãi đến ngày  Nội dung: Nói lên tinh thần hiếu học nhân dân ta, đồng thời cho thấy tình làng, nghĩa xóm đơn sơ, chân thành sâu đậm người dân nơng thơn Nam / ƠN TẬP GIỌNG LA THỨ - Ghi nhớ: Trong gam La thứ, âm chủ âm La Âm ổn định gam gọi âm chủ ( bậc I )  Giọng La thứ, âm chủ nốt La, hóa biểu khơng có dấu thăng, giáng, nốt kết thúc nốt La / ÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC - Tập đọc nhạc số “ Chiếc đèn ông ” - Tập đọc nhạc số “ Trở Su – ri – en - tô ”  Luyện tập phần tập đọc nhạc, vỗ phách: phách mạnh – phách nhẹ  Ghi nhớ cách thể hiện; a / Hình tiết tấu TĐN số 1: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO ( Trích ) > / > > > ( Phách mạnh: > / > / > / / > / ; phách nhẹ: > / / ) / Nhận xét TĐN số 1: - Nhịp Bài viết giọng Đô trưởng âm: Đô – Rê – Mi – Son – La - Về cao độ: gồm có âm Mi – Son – La – Đơ – Rê - Mi - Về trường độ: nốt đen; nốt móc đơn chấm dơi; nốt móc đơn; nốt móc kép - Có dùng dấu nhắc lại: dấu luyến b / Hình tiết tấu TĐN số 2: - Thang âm: La – Si – Đô – Rê – Mi – Pha – Son ( âm chủ La ) TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ > / > / / > / / > / > / / > / / > / / / / >/ / Nhận xét TĐN số 2: - Nhịp Bài nhạc viết giọng La thứ - Về cao độ: gồm có nốt La – Si - Đô – Rê – Mi - Pha - Về trường độ: có hinh nốt móc đơn ; nốt đen ; nốt trắng đen - Âm hình tiết tấu / / , lặng 4 / ÔN TẬP: VỊ TRÍ NỐT NHẠC Học sinh thuộc vị trí nốt học khng nhạc: Học sinh xem tham khảo thêm số vị trí nốt khng nhạc: Sịn Là Sì Đồ Rê Mi Pha Son La Si Đố Rế Mí Phá Són

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan