Kính gửi các đồng chí

46 3 0
Kính gửi các đồng chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kính gửi các đồng chí TUẦN 3 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2022 Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT DƯỚI CỜ GIỚI THIỆU CUỐN SÁCH HAY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù Thực hiện nghi thức chào cờ đầu tuầ[.]

TUẦN Thứ hai, ngày 19 tháng năm 2022 Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT DƯỚI CỜ - GIỚI THIỆU CUỐN SÁCH HAY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Thực nghi thức chào cờ đầu tuần - Có ý thức lắng nghe giới thiệu sách hay Có ý thức đọc sách Năng lực chung - Năng lực tư chủ tự học: HS thực nghi lễ chào cờ - Năng lực giải vấn đề: Biết tìm sách hay để đọc Phẩm chất - Chăm học tập, biết lắng tìm sách để đọc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Âm thanh, loa, (nếu có điều kiện) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A Sinh hoạt cờ - Nghi lễ chào cờ - Hs thực lễ chào cờ - Tham gia Lễ chào cờ cô TPT BCH liên đội điều hành B Sinh hoạt theo chủ đề: Giới thiệu sách hay HĐ1 Gv giới thiệu sách - Hs lắng nghe - Gv giới thiệu sách hay: Tên sách, tác giả, nội dung câu chuyện HĐ2 Gọi Hs chia sẻ - Hs chia sẻ cho bạn sách - Hs lắng nghe hay đọc HĐ2: Tổng kết – Đánh giá - Gv nhận xét - Nhắc Hs tìm đọc sách hay hôm sau giới thiệu cho bạn đọc Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): _ Mĩ thuật (Gv chuyên trách dạy) _ Tiếng Việt ĐỌC: EM CĨ XINH KHƠNG (TIẾT 1, 2) I U CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù - Đọc tiếng dễ đọc sai, lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương Bước đầu biết đọc lời đối thoại nhân vật - Hiểu nội dung bài: Cần có tinh thần hợp tác làm việc nhóm, có tự tin vào thân * Năng lực chung - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật truyện Em có xinh không * Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm thực nhiệm vụ học tập Nhân ái, đoàn kết biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè Nhận biết đẹp thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - HS thảo luận theo cặp chia sẻ - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ + Các tranh thể điều gì? - Tranh gợi ý vẻ đẹp hay lực + Em có thích giống bạn người: bạn gái có mái tóc dài tranh không? hay má lúm đồng tiền, bạn nam + Em thích khen điều nhất? đá bóng giỏi bơi giỏi - GV dẫn dắt, giới thiệu - HS chia sẻ điều mà thích Cũng em, có bạn voi khen thích người khen Bạn thích khen điều điều xảy đến với bạn ấy? Để biết điều này, vào đọc Em có xinh khơng? Khám phá *Hoạt động Đọc văn - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ đọc, nêu nội dung tranh: Em thấy tranh vẽ gì? - GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn - Cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn cách đọc lời nhân vật (của voi anh, voi em, hươu - HS đọc nối tiếp đoạn dê) - HDHS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến cậu khơng có râu giống tơi - 2-3 HS luyện đọc + Đoạn 2: Phần lại - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: xinh, hươu, đơi sừng, tiếp, râu, - 2-3 HS đọc gương, lên, … - Luyện đọc câu dài: Voi liền nhổ khóm cỏ dại bên đường, / gắn vào cằm nhà // - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba *Hoạt động Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr.26 - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.12 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS thực theo nhóm ba - HS đọc - HS chia sẻ ý kiến: C1: + Voi em hỏi: Em có xinh khơng? C2: + Sau nghe hươu nói, voi em nhặt vài cành khô gài lên đầu Sau nghe dê nói, voi em nhổ khóm cỏ dại bên đường gắn vào cằm C3: + Trước thay đổi voi em, voi anh nói: “Trời ơi, em lại thêm sừng này? Xấu lắm!” C4: HS trả lời theo suy nghĩ - Nhận xét, tuyên dương HS *Hoạt động Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng - HS lắng nghe, đọc thầm nhân vật - Gọi HS đọc toàn - 2-3 HS đọc - Nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25 - 2-3 HS đọc - YC HS trả lời câu hỏi: - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí lại chọn ý - Những từ ngữ hành động - từ ngữ hành động voi em: voi em? nhặt cành cây, nhổ khóm cỏ dại, ngắm gương đồng thời hồn thiện vào VBTTV/tr.12 - 1-2 HS đọc - Tuyên dương, nhận xét - HS làm việc theo nhóm 4: Mỗi cá Bài 2: nhân nêu suy nghĩ câu - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25 - Nếu voi anh, em nói sau voi nói voi anh em bỏ sừng râu? - 4-5 nhóm lên bảng - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS chia sẻ - Gọi nhóm lên trình bày - Nhận xét chung, tuyên dương HS Vận dụng - Hơm em học gì? - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - Về nhà đọc lại cho bố mẹ nghe + GV nhận xét học * Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) _ BUỔI CHIỀU Toán TIẾT 11: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Năng lực đặc thù - HS thực phép cộng, phép trừ (không nhớ) phạm vi 100 - Thực cộng, trừ nhẩm trường hợp đơn giản với số trịn chục - Giải trình bày giải tốn có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ học phạm vi 100 2.Năng lực chung - Phát triển lực tư lập luận, lực giải vấn đề Phẩm chất - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Hs hát vận đông theo hát - Cho lớp hát Luyện tập Bài 1: - 2-3 HS đọc - Gọi HS đọc YC - 1-2 HS trả lời - Bài yêu cầu làm gì? - HS thực - GV YC HS tự tìm cách tính nhẩm a) chục + chục = 10 chục SGK 50 + 50 = 100 - YC HS nêu cách tính nhẩm - Nhận xét, tuyên dương HS chục + chục = 10 chục 70 + 30 = 100 chục + chục = 10 chục Bài 2: - Gọi HS đọc YC 20 + 80 = 100 - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi HS nêu cách đặt tính cách thực b) Làm tương tự phần a - -3 HS đọc phép tính? - 1-2 HS trả lời - YC HS thực - HS thực - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: - HS đổi kiểm tra chéo - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS cách làm bài: Tính kết phép thính nêu hai phép tính kết - Nhận xét, đánh giá HS *Lưu ý: Có thể dựa vào nhận xét 40 + 20 = 20 + 40 mà khơng cần tính kết phép tính Bài 4: - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS: Thực phép tính từ trái sang phải nêu kết - YC HS thực tính nhẩm - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS làm theo cặp - HS chia sẻ: Hai phép tính có kết là: 30 + 31 + 4; 80 – 30 60 – 30; 40 + 20 20 + 40 - Tìm số thích hợp với dấu? - 2-3 HS chia sẻ: - 1-2 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS thực hiện: Bài giải Số hành khách thuyền có tất là: 12 + = 15 hành khách Đáp số: 15 hành khách HS chia sẻ - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 5: - Gọi HS đọc YC - Bài tốn cho biết gì? - Bài u cầu làm gì? - YC HS làm - Nhận xét, tuyên dương - HS nêu cách đặt tính Vận dụng - HS nêu cách thực phép tính - Gọi HS nêu lại cách đặt tính - Gọi HS nêu lại cách thực phép tính - Nhận xét học * Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) _ Luyện toán LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Năng lực chung - Biết thực phép cộng, phép trừ (không nhớ) phạm vi 100 - Giải trình bày giải tốn có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ học phạm vi 100 2.Năng lực chung - Phát triển lực tính tốn 3.Phẩm chất - Có tính tính cẩn thận làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động - GV cho HS vận động hát - GV kết hợp giới thiệu Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm a 40+60 = b)100-40 = 30+ 70 = 100-70 = 90+10 = 100-80 = - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS: Bài có phần a b Con cần thực phép tính tính nhẩm điền kết vào sau dấu - GV yêu cầu HS làm vào BT GV gọi Hs nối tiếp nêu kết Bài 2: Đặt tính tính a 56 – 22 b 99 - 64 68 – 43 85 - 55 - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi HS nêu cách đặt tính cách thực phép tính? - YC HS thực - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Đặt tính tính tổng, biết số hạng a, b, 30 42 c, 95 - Học sinh làm nhân vào Gọi HS chữa - Cho học sinh đâu số hạng đâu tổng Bài 4: Từ mảnh vải dài 18 dm, cắt dm may túi Hỏi mảnh vài lại dài đề - xi – mét - Gọi HS đọc yêu cầu tốn H: Bài tốn cho biết gì? H: Bài tốn hỏi gì? H: Muốn biết mảnh vải cịn lại dài đề xi – mét ta làm phép tính gì? - GV theo dõi HS làm Chữa Vận dụng - Gv cho Hs nêu phép tính cộng phép tính trừ nêu thành phần phép tính * Gv nhận xét học Hoạt động học sinh - HS vận động hát theo yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS làm vào - HS nêu kết - HS đọc yêu cầu - HS chia sẻ cách làm - Hs làm vào - Hai Hs làm bảng - -3 HS đọc - HS thực - HS đổi kiểm tra chéo - Hs đọc tốn, phân tích tốn - Cả lớp làm vào Một em làm vào bảng phụ Bài giải Mảnh vải lại dài số đề-xi- mét là: 18 - = 13(dm) Đáp số: 13 (dm) - Hs thực theo yêu cầu * Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): Giáo dục thể chất Bài 1: CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Năng lực đặc thù - Thực cách chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vịng tròn ngược lại - Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực cách chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vịng trịn ngược lại 2.Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự xem trước cách thực chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vịng trịn ngược lại sách giáo khoa - Giao tiếp hợp tác: Biết phân cơng, hợp tác nhóm để thực động tác trò chơi 3.Phẩm chất - Đồn kết, nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trị chơi vận động, có trách nhiệm chơi trị chơi hình thành thói quen tập luyện TDTT II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung I Phần mở đầu Nhận lớp Khởi động - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hơng, gối, - Trị chơi “đèn xanh đèn đỏ” Lượng VĐ T gian 5– 7’ 2-3’ S lần Phương pháp, tổ chức yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS Gv nhận lớp, thăm Đội hình nhận lớp  hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung,  2x8N yêu cầu học  - GV HD học sinh - HS khởi động theo khởi động GV - GV hướng dẫn chơi - HS Chơi trò chơi  II Phần bản: - Kiến thức - Ơn chuyển đội hình 1618’  GV nhắc lại cách - HS nghe quan         hàng dọc thành đội hình vịng trịn - Ơn chuyển đội hình vịng trịn thành đội hình hàng dọc thực phân sát GV tích kĩ thuật động tác lần -Luyện tập Tập đồng loạt lần  Tập theo tổ nhóm lần Thi đua tổ 3-5’ - Trò chơi “lò cò tiếp sức” lần - Bài tập PT thể lực: - Vận dụng: III.Kết thúc - Thả lỏng toàn thân - Nhận xét, đánh giá chung buổi học - Hướng dẫn HS Tự ôn nhà - Xuống lớp 4- 5’   Cho tổ lên thực  cách chuyển đội HS tiếp tục quan sát hình GV HS nhận xét, đánh giá tuyên dương - GV hô - HS tập theo GV - GV quan sát, sửa sai cho HS - Y/c Tổ trưởng cho bạn luyện tập theo khu vực - Tiếp tục quan sát, nhắc nhở sửa sai cho HS - GV tổ chức cho HS thi đua tổ - GV HS nhận xét đánh giá tuyên dương - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS - Nhận xét tuyên dương sử phạt người phạm luật - Tại chỗ bật tách hai chân 15 lần - Yêu cầu HS thực BT2 - GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học hs - VN ôn lại chuẩn bị sau * Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): Thứ ba, ngày 29 tháng năm 2022 Tiếng Việt VIẾT: CHỮ HOA B - Đội hình tập luyện đồng loạt   ĐH tập luyện theo tổ        GV   - Từng tổ lên thi đua  - trình diễn  - Chơi theo đội hình   hàng dọc     -          HS bật kết hợp đi lại   hít thở   - HS thực   - HS thực thả lỏng  - ĐH kết thúc                              I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Năng lực đặc thù - Biết viết chữ viết hoa B cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Bạn bè chia sẻ bùi - Học sinh hiểu nội dung câu ứng dụng:Bạn bè chia sẻ bùi Năng lực chung - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận viết chữ B 3.Phẩm chất - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ B II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học; Mẫu chữ hoa B - HS: Vở Tập viết; bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu - 1-2 HS chia sẻ Khám phá *HĐ1 Hướng dẫn viết chữ hoa - GV giới thiệu mẫu chữ B, yêu cầu HS quan sát: độ cao, độ rộng nét, quy trình viết chữ B + Độ cao: li - 2-3 HS chia sẻ + Độ rộng: 4,5 li + Chữ B gồm nét: nét nét móc ngược trái có phần lượn sang phải, đầu móc - HS quan sát cong; nét nét cong lượn thắt - HS quan sát, lắng nghe   - GV viết mẫu lên bảng: Nét (móc ngược trái có phần lượn sang phải, đầu móc cong): Từ điểm đặt bút giao điểm đường kẻ ngang đường kẻ dọc đưa bút xuống vị trí giao điểm đường kẻ ngang kẻ dọc lượn sang trái tạo thành nét cong Điểm kết thúc giao điểm đường kẻ ngang đường kẻ dọc Nét (nét cong lượn thắt): Đặt bút giao điểm đường kẻ ngang khoảng đường kẻ dọc 2, viết nét cong vòng lần 1, tạo nét thắt bên dòng kẻ ngang 4, tiếp tục viết nét cong phải Điểm kết thúc nằm   đường kẻ dọc quãng hai đường kẻ ngang 2,  - GV yêu cầu HS tập viết chữ B vào bảng con,  sau viết vào tập viết - GV gọi số HS trình bày viết - HS luyện viết bảng  - GV hướng dẫn, chữa số lớp - GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi em, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung *HĐ2 Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý - 3-4 HS đọc  cho HS: - HS quan sát, lắng nghe + Viết chữ hoa B đầu câu  + Cách nối từ B sang a  + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu * HĐ3: Thực hành luyện viết - HS thực - YC HS thực luyện viết chữ hoa B câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhẫn xét, đánh giá HS Vận dụng - HS chia sẻ - Hôm em học gì? - HS thực hành - Thực hành luyện viết chữ hoa A kiểu chữ nghiêng tập viết + GV nhận xét học * Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):  Tiếng Việt  NĨI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN: EM CĨ XINH KHƠNG                   I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Năng lực đặc thù - Dựa theo tranh gợi ý để nói nhân vật, việc tranh  - Biết chọn kể lại 1-2 đoạn câu chuyện theo tranh kể với người thân nhân vật voi câu chuyện 2.Năng lực chung - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm 3.Phẩm chất - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Cho lớp hát Chú voi   

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan