Kính gửi các đồng chí

69 3 0
Kính gửi các đồng chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kính gửi các đồng chí TUẦN 3 Thứ Hai, ngày 19 tháng 9 năm 2022 Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT DƯỚI CỜ GIỚI THIỆU CUỐN SÁCH HAY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù Thực hiện nghi thức chào cờ đầu tuầ[.]

TUẦN Thứ Hai, ngày 19 tháng năm 2022 Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT DƯỚI CỜ - GIỚI THIỆU CUỐN SÁCH HAY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Thực nghi thức chào cờ đầu tuần - Nắm nội quy trường, lớp Năng lực chung - Năng lực tư chủ tự học: HS thực nghi lễ chào cờ Phẩm chất - Chăm chỉ, trách nhiệm: Tự hào truyền thống vẻ vang mái trường mà học tập, có trách nhiệm thực nghi lễ chào cờ; Thực chấp hành nội quy trường, lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Âm thanh, loa, (nếu có điều kiện) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Sinh hoạt cờ - Nghi lễ chào cờ - Tham gia Lễ chào cờ cô TPT BCH liên đội điều hành B Sinh hoạt theo chủ đề: Giới thiệu sách hay ( Cô Hằng phụ trách) Tiếng Việt ĐỌC: NHẬT KÍ TẬP BƠI NĨI VÀ NGHE: MỘT BUỔI TẬP LUYỆN (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn tồn câu chuyện “Nhật kí tập bơi” - Bước đầu biết thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ chỗ có dấu câu - Nhận biết việc xảy câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể ghi nhật kí - Hiểu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào hành động, việc làm lời nói nhân vật - Hiểu nội dung bài: Khi tập luyện để làm điều gì, ta khơng nản chí cần cố gắng hết mình, chắn ta thành cơng - Nói nội dung hoạt động cảm xúc buổi luyện tập Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: rèn luyện kĩ sinh tồn - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point Tranh ảnh minh họa câu chuyện - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV tổ chức cho học sinh thảo luận - HS thảo luận + Câu 1: Các bạn nhỏ tranh - HS đưa đáp án: Các bạn làm gì? Lợi ích việc dó? tranh bơi + Khi biết bơi giúp an toàn + Câu 2: Khi bơi em cần lưu ý điều nước, giúp thể khỏa gì? mạnh, cao lớn, cân đối + Phải có người lớn cùng, phải khởi động thật kĩ trước bơi, dù - GV Nhận xét, tuyên dương biết bơi không + Cho HS nêu khác biệt cách trình gắng sức, khơng bơi nơi bày tranh minh họa đọc với không an toàn trước? - SH nêu trước lớp - GV dẫn dắt vào Khám phá Hoạt động 1: Đọc văn - Hs lắng nghe - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - HS lắng nghe cách đọc - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ câu đúng, ý câu dài Đọc diễn cảm lời thoại với ngữ điệu phù hợp - HS đọc toàn - Gọi HS đọc toàn - HS quan sát - GV chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến tập tốt + Đoạn 2: Tiếp theo giống hệt ếch ộp + Đoạn 3: Tiếp theo hết - HS đọc nối đoạn - GV gọi HS đọc nối đoạn - HS đọc từ khó - Luyện đọc từ khó: mũ bơi, vỗ về, tập luyện - 2-3 HS đọc câu dài - Luyện đọc câu dài: Mình phần khích/ mẹ chuẩn bị cho mũ bơi / cặp kính bơi màu hồng đẹp - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm - GV nhận xét nhóm Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Bạn nhỏ đến bể bơi với ai? Bạn chuẩn bị gì? + Câu 2: Bạn nhỏ cảm thấy ngày đầu đến bể bơi? + Câu 3: Kể lại việc học bơi bạn ấy? * Chú ý: Khi kể lại việc cần sử dụng từ liên kết như: đầu tiên, sau (sau đó), cuối cùng… + Câu 4: Bạn nhỏ nhận điều thú vị biết bơi? + Câu 5: theo em, việc học bơi dễ hay khó? Vì sao? - GV: Em có biết bơi không? Em cảm thấy biết bơi/ khơng biết bơi Khuyến khích học sinh có điều kiện nên học bơi để có kĩ sinh tồn quan - HS luyện đọc theo nhóm - HS trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ đến bể bơi với mẹ, bạn ý mẹ chuẩn bị cho kính mũ bơi + Đầu tiên bạn phấn khích (vì có đồ bơi đẹp), sau bạn sợ nước (bị sặc nước), cuối bạn buồn (khi hết bơi mà chưa thở nước) + Đầu tiên, bạn tập thở, bạn toàn bị sặc Sau nghe mẹ động viên, bạn lại cố gắng tập luyện Buổi sau, bạn quen thở nước tập động tác đạp chân bơi ếch Cuối bạn biết bơi tung tăng cá + HS lắng nghe + Khi biết bới bạn thấy giống ếch cá Hoặc nêu ý kiến khác: Bạn nhận học bơi khó bạn học thành công + HS trả lời - HS nêu - 2-3 HS nhắc lại trọng Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo Nói nghe: Một buổi tập luyện Hoạt động 3: Kể điều em nhớ kì nghỉ hè vừa qua - GV gọi HS đọc chủ đề yêu cầu nội dung - Gv cho HS quan sát tranh minh họa đề có thêm gợi ý hoạt động tập luyện - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm - Gọi HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 4: Em cảm thấy buổi tập luyện đó? - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp - GV cho HS làm việc nhóm - Mời nhóm trình bày Gv khuyến khích HS nêu cảm xúc tích cực - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh + Cho HS quan sát video tập luyện bạn + GV nêu câu hỏi bạn nhỏ video làm gì? + Việc làm dàng thành cơng khơng? - Nhắc nhở em: Thành công đến với người không giống Có người thành cơng nhanh, có người thành cơng chậm, cố gắng nỗ lực - HS đọc - HS đọc to chủ đề: Một buổi tập luyện + Yêu cầu: Kể buổi tập luyện em - HS quan sát tranh: Các bạn nhỏ thả diều, tập múa, đá bóng, tập vẽ - HS sinh hoạt nhóm kể buổi tập luyệ - HS đọc - HS đọc yêu cầu: Nêu cảm nghĩ em buổi tập luyện - HS trình bày trước lớp, HS khác nêu câu hỏi Sau đổi vai HS khác trình bày - HS tham gia để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - HS quan sát video + Trả lời câu hỏi - Lắng nghe, rút kinh nghiệm đạt kết tốt Vì vậy, khơng nên buồn, nản chí trước khó khăn, mà cần tâm, cố gắng để buổi tập luyện đạt kết tốt - Nhận xét, tuyên dương * Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ………………………………………………………………………………………… _ Mỹ thuật (Cô Thu dạy) _ Chiều: Toán BẢNG NHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Hình thành bảng nhân - Vận dụng vào tính nhẩm, giải tập, toán thực tế liên quan đến bảng nhân - Phát triển lực lập luận, tư toán học, lực giao tiếp toán học, giải vấn đề Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Máy tính, ti vi - Học sinh: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - HS tham gia trò chơi GV tổ chức trò chơi để khởi động học + Trả lời: x = 15 + Câu 1: x = ? + Trả lời: 30 : = 10 + Câu 2: 30 : = ? - HS lắng nghe - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe Hoạt động giáo viên - GV dẫn dắt vào Khám a/- Cho HS quan sát chong chóng hỏi chong chóng có cánh? - Đưa tốn: “Mỗi chong chóng có cánh Hỏi chong chóng có cánh? -GV hỏi: + Muốn tìm chong chóng có cánh ta làm phép tính gì? +4x5=? GV chốt: Quan tốn, em biết cách tính phép nhân bảng nhân x = 20 b/ - GV yêu cầu HS tìm kết phép nhân: +4x1=? +4x2=? + Nhận xét kết phép nhân x x + Thêm vào kết x ta kết x Hoạt động học sinh - HS trả lời: Mỗi chong chóng có cánh -HS nghe -HS trả lời + x + x = 20 Vì 4+4+4+4+4=20 nên x = 20 -HS nghe HS trả lời +4x1=4 +4x2=8 + Thêm vào kết x ta kết x - HS viết kết thiếu bảng - GV Nhận xét, tuyên dương HS nghe Luyện tập Bài (Làm việc cá nhân) Số? - GV mời HS nêu YC - Yêu cầu học sinh tính nhẩm phép tính bảng nhân viết số thích hợp dấu “?” bảng vào - Chiếu HS mời lớp nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (Làm việc nhóm đơi) Số? - HS nêu: Số - HS làm vào -HS quan sát nhận xét -HS nghe -1HS nêu: Nêu số thiếu Hoạt động giáo viên - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm số cịn thiếu câu a câu b Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn - GV Nhận xét, tuyên dương - GV gọi HS giải thích cách tìm số thiếu -GV nhận xét Bài - GV mời HS đọc toán -GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - GV u cầu HS làm vào - GV chiếu làm HS, HS nhận xét lẫn - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động học sinh - HS thảo luận nhóm đơi tìm số cịn thiếu - nhóm nêu kết a/ 16; 20; 28; 36 b/ 28; 24; 16; - HS nghe -1HS giải thích: Vì dãy câu a dãy số tăng dần đơn vị dãy số b dãy số giảm dần đơn vị -HS nghe -1HS đọc tốn -HS trả lời: + Mỗi tơ có bánh xe + tơ có bánh xe? - HS làm vào Bài giải Số bánh xe ô tô là: x = 32 (bánh xe) Đáp số:32 bánh xe - HS quan sát nhận xét bạn -HS nghe - HS tham gia để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - HS trả lời: + Câu 1: x = 20 + Câu 2: x = 32 - HS nghe Vận dụng - GV tổ chức vận dụng hình thức trị chơi hái hoa sau học để củng cố bảng nhân + Câu 1: x = ? + Câu 2: x = ? - Nhận xét, tuyên dương * Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) …………………………………………………………………………………………… _ Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: NGÔI SAO CỦA TÔI, NGÔI SAO CỦA BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - HS chia sẻ sở thích thân, việc làm liên quan đến sở thích - Tìm bạn lớp có chung sở thích với để làm sản phẩm tham gia hoạt động chung Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: thân tự tin hình dáng thân trước tập thể - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết xây dựng cho hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự,…) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chia sẻ với bạn hiểu biết sở thích Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu q cảm thơng sở thích bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm rèn luyện để xây dựng sở thích thân trước tập thể - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tơn trọng sở thích bạn bè lớp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, ti vi - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động - GV mở đoạn video có tiết mục giao lưu “tài học trị” Hoạt động học sinh - HS theo dõi - HS lắng nghe -GV mời HS lớp theo dõi video + Qua theo dõi video tài bạn em thấy nào? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá Hoạt động 1: Kết nhóm theo sở thích + GV phát ngơi để HS viết vẽ sở thích vào khoảng ngơi + GV bật nhạc đề nghị cắm tìm người bạn có sở thích Ví dụ: Nhóm vẽ, nhóm ăn uống, nhóm đá bóng Với bạn khơng trùng với GV cho vào nhóm sở thích độc đáo -HS trả lời - HS khác nhận xét - Học sinh đọc u cầu - HS chọn nhóm - Nhóm khác nhận xét + Mời đại diện nhóm trình bày - GV Nhận xét, tun dương - GV chốt ý mời HS đọc lại Sở thích thể qua sản phẩm củng cố hoạt động có người bạn chung sở thích thể hoạt động thật vui Luyện tập Hoạt động Lập kế hoạch hoạt động nhóm “ Cùng chung sở thích” (Làm việc nhóm 6) - GV nêu yêu cầu, tổ chức hoạt động học sinh thảo - Học sinh chia nhóm 6, đặt luận nhóm , đặt tên nhóm,bầu thư kí tên nhóm, bầu thư kí ,đọc * Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan