1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUẦN 26 :

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 227,5 KB

Nội dung

TUẦN 26 TUẦN 26 Thứ hai, ngày 22 tháng 3 năm 2021 Chào cờ Tập đọc TIẾT 51 THẮNG BIỂN I Yêu cầu cần đạt Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọn ở những từ ngữ gợ[.]

TUẦN 26 Thứ hai, ngày 22 tháng năm 2021 Chào cờ Tập đọc TIẾT 51: THẮNG BIỂN I Yêu cầu cần đạt - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọn từ ngữ gợi tả - Hiểu ND : Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên.(Trả lời câu hỏi 2,3,4 HSNK trả lời câu hỏi 1) - Giáo dục kĩ giao tiếp : thể cảm thông II Hoạt động dạy học Bài cũ - Gọi HS đọc “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” HS trả lời câu hỏi sau đọc SGK Bài HĐ1: Giới thiệu HĐ2: HD luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc : - HS nối tiếp đọc theo đoạn ( lượt ) - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát (SGK) - Đọc phần giải (SGK) - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn – Giáo viên đọc diễn cảm toàn : + Đoạn 1: Đọc chậm rãi, câu sau nhanh dần, nhấn giọng từ nuốt tươi miêu tả đe dọa bão biển + Đoạn 2: Giọng gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả,các từ tượng thanh, hình ảnh so sánh, nhân hóa, gợi cảnh biển giận dữ, điên cuồng công đê + Đoạn 3: Giọng hối hả, gấp gáp hơn, nhấn giọng từ ngữ thể chiến đấu với biển gay go, liệt; dẻo dai, ý chí thắng niên xung kích Câu kết đọc giọng khẳng định, tự hào b) Tìm hiểu : + Cuộc chiến đấu người với bão mơ tả theo trình tự nào? (Biển đe doạ Biển công Người thắng biển) ( Theo đoạn ) + Tìm từ ngữ, hình ảnh đoạn văn nói lên đe doạ bão biển ? ( Từ ngữ, hình ảnh : gió bắt đầu mạnh-nước biển dữ- biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh mập đớp cá chim nhỏ bé) + Cuộc chiến đấu diễn ác liệt ? ( Cơn bão có sức phá hủy tưởng khơng có cản nổi: đàn cá voi lớn sóng trào qua vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn dội, ác liệt: Một bên biển, gió giận điên cuồng Một bên hàng ngàn người Với tinh thần tâm chống giữ ) + Tim từ ngữ, hình ảnh đoạn văn nói lên đe doạ bão biển ? ( Từ ngữ, hình ảnh : gió bắt đầu mạnh-nước biển dữ- biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh mập đớp cá chim nhỏ bé) + Những tõ ng÷, hình ảnh thể lịng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển? ( Hơn hai chục niên người vác vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước dữ, khoác vai thành sợi dây dài, lấy thân ngăn dịng nước mặn- Họ ngụp xuống, bàn tay khốc vai cứng sắt, thân hình họ cột chặt vào cọc tre đóng chắc, dẻo chão - đám người không sợ chết cứu quãng đê sống lại.) * Rút ND: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên c) HD học sinh đọc diễn cảm : Giáo viên đọc mẫu lần - HS nối tiếp đoạn – Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm - HS xung phong đọc diễn cảm trước lớp Củng cố, dặn dò - GV nêu câu hỏi: Qua tập đọc em thấy sống người dân nào? - HS suy nghĩ trả lời, GV hướng cho HS để HS biết cảm thông với người lao động cần cù gặp nhiều khó khăn, thiên tai - GV nêu câu hỏi tiếp : Để bày tỏ cảm thông với hồn cảnh gặp khó khăn đợt thiên tai, ta nên làm gì? ( Nhằm giáo dục HS tinh thần tương thân tương ái) - GV nhận xét tiết học Toán TIẾT 126: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt - Thực phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân,phép chia phân số II Hoạt động dạy học Bài cũ Gọi HS lên bảng thực phép chia phân số tập 2a, 2b, 3b.(Giáo viên ghi phép tính lên bảng – yêu cầu HS lên tính, lớp làm vào giấy nháp) Lớp nhận xét, giáo viên bổ sung HS nêu cách thực phép chia phân số Bài HĐ1: HD học sinh tìm thành phần chưa biết phép chia phân số - Giáo viên ghi phép tính lên bảng – yêu cầu HS tính GV: Trần Thị Minh Trường Tiểu học Đức Lâm 3 = 7: 20 = 21 x3 x = 3x x x= x x b) Tính :x= x= x= 1 : 8 =1 (Yêu cầu HS nhận xét nhân hai phân số đảo ngược với có kết 1) HĐ2: Luyện tập Bài 1: Tính rút gọn - Chúng ta tính bình thường sau rút gọn kết phân số tối giản - HS làm bài, GV theo dõi hướng dẫn thêm Bài 2: Tìm x + Ở câu a x đóng vai trị ? Muốn tìm thừa số chưa biết tích ta làm nào? + Ở câu b x đóng vai trị ? Muốn tìm số chia ta làm nào? - HS tự làm Bài 3: Tính (Dành cho HS khiếu) - GV nhắc nhở HS phép nhân rút gọn trước tính Bài 4: Dành cho HS khiếu - GV cho HS nhắc lại cơng thức tính diện tích hình bình hành - Trong tốn ta biết số đo cần tìm gì? Muốn tìm độ dài đáy biết diện tích chiều cao ta làm nào? - HS làm Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Buổi chiều Chính tả (nghe- viết) TIẾT 26: THẮNG BIỂN I Yêu cầu cần đạt - Nghe- viết CT; trình bày đoạn văn trích - Làm BTCT phương ngữ (2) a/b - GDBVMT: Giáo dục lịng dũng cảm, tinh thần đồn kết chống lại nguy hiểm thiên nhiên gây để bảo vệ sống người II Hoạt động dạy học Bài cũ - GV đọc cho HS viết lại từ ngữ luyện viết BT (2) tiết CT trước vào bảng Bài HĐ1: Giới thiệu HĐ2: HD học sinh nghe viết - Gọi HS ( khiếu ) đọc đoạn cần viết tả Lớp theo dõi (SGK) - HS đọc thầm lại lần đoạn cần viết tả GV: Trần Thị Minh Trường Tiểu học Đức Lâm - Giáo viên nhắc nhở em ý cách trình bày Viết tõ dễ viết sai : dữ, ầm ĩ, mỏng manh, dội, giận dữ,… - Giáo viên đọc câu – HS nghe viết ( lưu ý tốc độ ) - Đọc cho HS khảo - Chấm số em - Nhận xét bổ sung HĐ3: Híng dÉn HS lµm bµi tËp - Gọi HS nêu yêu cầu BT (VBT) – Giáo viên gợi ý HD cách làm - Học sinh làm VBT – Giáo viên theo dõi - Gọi HS đọc làm – Giáo viên nhận xét, chèt l¹i lời giải đúng: a) nhỡn li khng l- ngn lửa – búp nõn - ánh nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lượn lên – lượn xuống b) lung linh thầm kín giữ gìn lặng thinh bình tĩnh học sinh nhường nhịn gia đình rung rinh thơng minh Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tìm viết vào từ bắt đầu n , từ bắt đầu l Đạo đức TIẾT 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO( T1) I Yêu cầu cần đạt - Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo - Thông cảm với bạn bè người gặp khó khăn,hoạn nạn lớp,ở trường cộng đồng - Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả vận động bạn bè, gia đình tham gia - Nêu ý nghĩa hoạt động nhân đạo - Giáo dục kĩ đảm nhận trách nhiệm tham gia hoạt động nhân đạo II Hoạt động dạy học Kiểm tra - Tại phải giữ gìn cơng trình cơng cộng ? - Giáo viên nêu vài tình liên quan đến việc giữ gìn cơng trình cơng cộng, HS xử lý tình Bài * HĐ1 : Tìm hiểu hoạt động nhân đạo ? - Gọi HS đọc thông tin (SGK) - Lớp đọc thầm - HS thảo luận câu hỏi 1, + HS trình bày kết - Cả lớp nhận xét - Giáo viên kết luận (SGV) GV: Trần Thị Minh Trường Tiểu học Đức Lâm * HĐ2 : Tìm hiểu BT1 (SGK) - HS đọc thảo luận BT1 - HS nêu kết - Lớp nhận xét bổ sung KL (SGV) * HĐ3 : Bày tỏ ý kiến BT3 - HS đọc BT - Thảo luận thống ý kiến, nêu ý kiến thống - Giáo viên giải thích KL (SGV) ( ý kiến a, d ; b,c sai ) Rút học ghi nhớ (SGK) - Gọi HS đọc lại * HĐ4: Liên hệ thực tế số HĐ nhân đạo mà em làm Tổng kết GV nhận xét tiết học dặn chuẩn bị tiết sau Khoa học TIẾT 51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ(TIẾP THEO) I Yêu cầu cần đạt - Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Nhận biết vật gần vật nóng thu nhiệt nên nóng lên, vật gần vật lạnh tỏa nhiệt nên lạnh II Chuẩn bị Nước nóng, cốc, lọ ( có cắm ống thuỷ tinh ) III Hoạt động dạy học Bài cũ - GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời : + Muốn đo nhiệt độ vật ta dùng dụng cụ gì? + Hãy kể tên loại nhiệt kế thơng dụng mà em biết - HS thực hành đo nhiệt độ thể Bài HĐ1: Tìm hiểu truyền nhiệt - HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm u cầu HS dự đốn trước làm thí nghiệm Sau làm thí nghiệm so sánh kết - Các nhóm làm thí nghiệm báo cáo kết thí nghiệm Gv hướng dẫn HS giải thích SGK - GV nhắc HS lưu ý: sau thời gian đủ lâu, nhiệt độ cốc chậu Tuy nhiên không cần giải thích sâu điều - HS làm việc cá nhân, em đưa ví dụ vật nóng lên lạnh cho biết nóng lên lạnh có ích hay khơng - GV u cầu HS trình bày, sau hỏi thêm trường hợp: vật nhận nhiệt, vật toả nhiệt? - GV giúp HS rút nhận xét: Các vật gần vật nóng thu nhiệt nóng lên Các vật gần vật lạnh toả nhiệt lạnh HĐ2: Tìm hiểu co giản nước lạnh nóng lên - HS làm thÝ nghiƯm ( Trang 103 SGK) theo nhóm - Quan sát nhiệt kế GV hướng dẫn HS quan sát: quan sát cột chất lỏng ống; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thâý cột chất lỏng dâng lên GV: Trần Thị Minh Trường Tiểu học Đức Lâm - HS trình bày kết thí nghiệm, trả lời cõu hỏi SGK ( Khi dùng nhiệt kế đo vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng ống nở hay co lại khác nên mực chất lỏng ống nhiệt kế khác Vật nóng, mực chất lỏng nhiệt kế cao Dựa vào mực chất lỏng ta biết nhiệt độ vật.) - GV khuyến khích HS vận dụng giãn nở nhiệt chất lỏng giải thích câu hỏi có tính thực tế: Tại đun nước, khơng nên đổ đầy nước vào ấm? (Vì đổ đầy ấm đun sơi nước, nước giãn nở nhiệt nên bị tràn ngồi.) - Rút kết luận (SGK) - Gọi - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc nội dung ghi nhớ Thứ ba, ngày 23 tháng năm 2021 To¸n TIẾT 127: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt - Thực phép chia hai phân số,chia sè tự nhiên cho phân số II Cỏc hot ng dy học Bài cũ - Gọi HS lên bảng làm tập tập (SGK) - Lớp nhận xét, giáo viên bổ sung Bài HĐ1: HD thực phép chia STN với phân số Giáo viên ghi bảng toán : 4: = 4 : = x = - HD học sinh viết gọn : : 16 4x = 3 = 16 HĐ2: Luyện tập - HS làm BT – Giáo viên theo dõi HD Bài 1: Tính rút gọn - Chúng ta tính bình thường sau rút gọn kết phân số tối giản - HS làm bài, GV theo dõi hướng dẫn thêm Bài 2: Tính (theo mẫu) - GV phân tích mẫu cho HS - Lưu ý với HS cách trình bày Bài 3: Tính hai cách (Dành cho HS khiếu) - GV hướng dẫn HS dựa vào tính chất phép nhân để tính hai cách - HS tự làm Bài 4: Dành cho HS khiếu GV: Trần Thị Minh Trường Tiểu học Đức Lâm - GV phân tích mẫu cho HS Lưu ý cho HS tính : lấy phân số cho chia cho VD : 1 18 18 : = x = =9 18 12 1 gấp lần 18 - Giáo viên kiểm tra Nhận xét số em nhận xét - Chữa BT Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Kể chuyện TIẾT 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Yêu cầu cần đạt - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói lịng dũng cảm - Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) - HS khiếu kể câu chuyện SGK nêu rõ ý nghĩa II Hoạt động dạy học Bài cũ - Gọi HS kể lại đoạn câu chuyện “Những bé khơng chết” trả lời câu hỏi: Vì truyện có tên bé khơng chết? - GV nhận xét, cho điểm Bài HĐ1: Giới thiệu bµi - GV giíi thiƯu bµi - Kiểm tra chuẩn bị nhà HS, yêu cầu HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp HĐ2: HD học sinh kế chuyện a) HD học sinh hiểu yêu cầu đề - Gọi HS đọc đề ,Giáo viên ghi bảng:“ Kể lại câu chuyện nói lịng dũng cảm mà em nghe đọc ( Giáo viên gạch từ ngữ quan trọng) - Gọi HS đọc gợi ý 1, 2, 3, (SGK) - Giáo viên nêu u cầu HS tìm câu chuyện ngồi SGK ( Nếu khơng tìm kể câu ) - Mét sè HS giíi thiệu tên câu chuyện nh k b) HS thực hành kể chuyện – Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện nhóm: HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp GV: Trần Thị Minh Trường Tiểu học Đức Lâm + Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa chuyện, điều em hiểu nhờ câu chuỵên Có thể đối thoại thêm bạn nhân vật, chi tiết truyện Cả lớp GV nhận xét, tính điểm + Cuối lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe Nhắc nhở giúp đỡ HS kể chuyện chưa đạt nhà tiếp tục luyện tập - Dặn HS đọc trước nội dung tập kể chuyện chứng kiến tham gia: Kể câu chuyện lòng dũng cảm mà em chứng kiến tham gia Luyện từ câu TIẾT 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Yêu cầu cần đạt Nhận biết câu kể Ai gì? đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm (BT1); biết xác định CN,VN câu kể Ai gì? tìm (BT2); viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai gì? (BT3).(HS viết đoạn văn câu ,theo yêu cầu BT3) II Hoạt động dạy học Bài cũ - HS nêu số từ nghĩa với từ dũng cảm - HS đọc làm tập 2ở VBT - Lớp nhận xét, giáo viên bổ sung Bài HĐ1: Giới thiệu HĐ2: HD học sinh làm BT Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài, tìm câu kể Ai gì? có đoạn văn nêu tác dụng - HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét ghi nhanh lời giải lên bảng Câu kể Ai gì? Tác dụng Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên Câu giới thiệu Cả hai ông người Hà Nội Câu nêu nhận định Ông Năm người dân ngụ cư làng Câu giới thiệu Cấn trục cánh tay kì diệu cơng nhân Câu nêu nhận định Chú ý: Câu Tàu có hàng cần bốc lên cần trục vươn tới có chứa chữ câu kể Ai gì? phận khơng trả lời cho câu hỏi Ai? , Là gì? Từ dùng để nối hai vế câu (giống chữ thì), diễn tả việc có tính quy luật: tàu cần hàng cần trục có mặt Bài 2: GV: Trần Thị Minh Trường Tiểu học Đức Lâm - HS đọc yêu cầu tập, xác định phận CN, VN câu vừa tìm - 1HS lên bảng xác định vào câu có sãn BT1 HS phát biểu ý kiến, GV kết luận đáp án đúng: CN VN Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên Huế Cả hai ông người Hà Nội Ông Năm dân ngụ cư làng Cần trục cánh tay đắc lực công nhân Bài 3: - HS đọc yêu cầu tập - GV gợi ý: + Mỗi em cần tưởng tượng tình bạn đến nhà Hà lần đầu Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí em bạn đến thăm bạn Hà bị ốm Sau đó, giới thiệu với bố mẹ Hà bạn nhóm (chú ý dùng kiểu câu Ai gì? ) + Giới thiệu thật tự nhiên - HS suy nghĩ, làm cá nhân vào VBT - 1HS làm mẫu - HS nối tiếp đọc đoạn văn - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS (nếu có) ( Gv cho HS đóng vai theo nhóm để giới thiệu- hoạt động theo nhóm) Củng cố, dặn dị - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà viết lại đoạn văn thật hoàn chỉnh,đạt yêu cầu Lịch sử TIẾT 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I Yêu cầu cần đạt - Biết sơ lược trình khẩn hoang Đàng Trong: + Từ kỉ XVI, chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong Những đoàn người khẩn hoang tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ đồng sông Cửu long + Cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích canh tác vùng hoang hóa, ruộng đất khai phá, xóm làng hình thành phát triển - Dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang II Hoạt động dạy học Bài c - GV nêu lần lợt câu hỏi gäi HS tr¶ lêi : + Mơ tả suy sụp triều đình nhà Lê + Chiến tranh Nam triều Bắc triều , chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn mục đích ? + Hai chiến tranh gây hậu gì? GV: Trần Thị Minh Trường Tiểu học Đức Lâm 10 - GV nhận xét Bài HĐ1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang - HS quan sát đồ : Xác định địa phận từ sông Gianh đến Quãng Nam; Từ Quãng Nam đến Nam ngày - Đọc tìm hiểu hành trình đồn người khẩn hoang vào phía Nam - HS tìm hiểu khái qt tình hình nước ta từ sơng Gianh đến Quãng Nam Từ Quãng Nam đến đồng sông Cửa Long - HS trình bày kết - Giáo viên nhận xét KL (Trước kỉ XVI, từ sơng Gianh trở vào phía nam, đất hoang hố q nhiều, xóm làng dân cư thưa thớt Những người nơng dân nghèo khổ phía bắc di cư vào phía nam nhân dân địa phương khai phá, làm ăn Từ cuối kỉ XVI, chúa Nguyễn chiêu mộ người nghèo bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng ) - GV nêu câu hỏi đáp án cho HS chọn phát biểu ý kiến : 1/ Ai lực lượng chủ yếu khẩn hoang Đàng Trong ? a) Nông dân b) Quân lính c) Tù nhân d) Tất lực lượng Đáp án: d 2/ Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp giúp dân khẩn hoang ? a) Dựng nhà cho dân khẩn hoang b) Cấp lương thực nửa năm số nông cụ cho dân khẩn hoang c) Cấp hạt giống cho dân gieo trồng Đáp án : b 3/ Đoàn người khẩn hoang đến đâu ? a) Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hòa b) Họ đến nam Trung Bộ c) Họ đến đông sông Cửu Long ngày d) Tất nơi có người đến khẩn hoang Đáp án: d 4/ Người khẩn hoang làm nơi họ đến ? a) Lập làng, lập ấp b) Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán, c) Tất việc Đáp án : c * HĐ2 : Tìm hiểu kết khẩn hoang đàng - HS đọc (SGK) trả lời câu hỏi : Nêu kết khẩn hoang ? - HS phát biểu - Lớp nhận xét – Giáo viên bổ sung KL( Kết khần hoang Đàng Trong: diện tích đất đai mở rộng, đất đưa vào GV: Trần Thị Minh Trường Tiểu học Đức Lâm 14 * Ơn tung bóng tay, bắt bóng hai tay: - GV nêu tên động tác - GV làm mẫu giải thích động tác - Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống cán sự, GV quan sát đến chỗ HS thực sai để sửa (Nếu thấy nhiều HS sai, GV phải làm mẫu giải thích thêm cho em tiếp tục tập) - GV cho số HS thực động tác tốt làm mẫu cho bạn tập - Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ có nhiều người thực động tác * Ơn tung bóng bắt bóng theo nhóm hai người - Từ đội hình vịng trịn, GV cho HS điểm số theo chu kỳ – 2, cho số tiến – bước, quay sau, bước sang trái phải thành đứng đối diện để tung bắt bóng * Ơn tung bắt bóng theo nhóm người - Tiếp nối đội hình tập trên, GV cho ba cặp cạnh tạo thành hai nhóm, nhóm người để tung bóng cho bắt bóng * Ơn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau - GV tổ chức cho HS thi nhảy dây tung bắt bóng b) Trị chơi vận động - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trị chơi: “Trao tín gậy ” - GV giải thích kết hợp dẫn sân chơi làm mẫu: Chuẩn bị: Kẻ hai vạch giới hạn song song cách 10 m Cách vạch giới hạn phía ngồi 1m vẽ vịng trịn nhỏ (cắm cờ nhỏ vòng tròn) Cách chơi: Khi có lệnh, số chạy qua vạch giới hạn đến cờ bên A, sau chạy vịng Khi số chạy đến cờ bên A bắt đầu vịng lại số bắt đầu chạy sang cờ B Số chạy sau, số chạy trước Hai người vừa chạy vừa làm động tác trao tín gậy cho khoảng hai vạch giới hạn Số trao tín gậy tay phải, số nhận tín gậy tay trái, sau chuyển tín gậy sang tay phải để làm động tác trao gậy cho số Số sau nhận tín gậy tiếp tục chạy đến cờ B quay lại Khi số bắt đầu chạy quay lại, số xuất phát để chạy trao tín gậy cho khu giới hạn Số nhận tín gậy tay trái lại chuyển sang tay phải để trao gậy vào tay trái số Trò chơi tiếp tục hết, cặp đội xong trước, phạm quy thắng Trường hợp rơi tín gậy, nhặt lên để tiếp tục chơi Các trường hợp phạm quy: - Xuất phát trước lệnh - Khơng chạy vịng qua cờ - Khơng trao tín gậy cho khu vực giới hạn quy định - Cho nhóm HS làm mẫu theo dẫn GV - GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi - GV điều khiển cho HS chơi thức thay phiên cho cán tự điều khiển GV: Trần Thị Minh Trường Tiểu học Đức Lâm 15 Phần kết thúc - GV HS hệ thống học - Đi hát - Cho HS thực số động tác hồi tĩnh: Đứng chỗ hít thở sâu – lần (dang tay: hít vào, bng tay: thở ra) - Tổ chức trò chơi hồi tĩnh: “Làm theo hiệu lệnh” - GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà - GV hô giải tán Thứ năm, ngày 25 tháng năm 2021 Tâp đoc TIẾT 52: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY I Yêu cầu cần đạt - Đọc tên riêng nước ngoài;biết đọc lời đối đáp nhân vật phân biệt lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga-vrốt - Giáo dục kĩ nhận thức, xác định giá trị cá nhân II Hoạt động dạy học Bài cũ - Gọi HS đọc “Thắng biển”, nêu nội dung Bài HĐ1: Giới thiệu HĐ2 : HD luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc : HS nối tiếp đọc theo đoạn ( lượt ) - Giáo viên kết hợp HD đọc tên người nước ngoài, đọc câu hỏi, câu cảm, câu cầu khin : Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc,Ga-vrốt, - Gi HS c phn chỳ gi (SGK) + HS đọc lần 1: GV viêt từ khó đọc, cho HS luyện đọc theo dÃy + HS đọc lần 2: GV hỏi từ míi cã chó gi¶i cho HS tr¶ lêi - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn - Giáo viên đọc diễn cảm văn, chó ý đến giọng nhân vật + Ging ng-giụn-ra bình tĩnh + Giọng Cuốc-phây-rắc lúc đàu ngạc nhiên sau lo lắng + Nhấn giọng từ ngữ miêu tả hình ảnh bé nhặt đạn cho nghĩa quân mưa đạn: mịt mù, nằm xuống,đứng thẳng lên, ẩn vào ,phốc ra, tới lui, dốc cạn Đoạn cuối đọc chậm lại, giọng cảm động, ngưỡng mộ, thán phục b) Tìm hiểu - HS đọc phần đầu truyện GV: Trần Thị Minh Trường Tiểu học Đức Lâm 16 + Ga –vrốt người chiến luỹ để làm ?( Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân hết đạn nên chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp rục chiến đấu.) + Những chi tiết thể lòng dũng cảm Ga – vrốt ?( Ga-vrốt không sợ nguy hiểm; chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân mưa đạn địch ,Cuốc-phây-rắc thét giục cậu quay vào chiến lũy Gavrốt nán lại để nhặt đạn; Ga-vrốt lúc ẩn,lúc đạn giặc, chơi trò ú tim với chết, ) - HS đọc phần cuối + Vì tác giải lại nói Ga –vrốt thiên thần ? (vì thân hình nhỏ bé ẩn ,hiện khói đạn thiên thần; đạn đuổi theo nhanh đạn, chơi trò ú tim với chết ) + Nêu cảm nghĩ em nhân vật Ga –vrốt? (Ga-vrốt cậu bé anh hùng/ Em khâm phục lòng dũng cảm Ga-vrốt/ Em xúc động đọc truyện Em tìm đọc truyện Những người khốn khổ để biết thêm cậu bé Ga-vrốt, ) * Rút ND : Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga-vrốt c) HD học sinh đọc diễn cảm : ( HD học sinh đọc theo lối phân vai; Lưu ý HS đọc giọng nhân vật - GV chọn đoạn sau để hướng dẫn HS luyện đọc: Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn khơng có nguy hiểm Em nằm xuống lại đứng lên, ẩn vào góc cửa, lại ra, tới ,lui, dốc cạn bao đạn chất đầy giỏ Nghĩa qn mắt khơng rời cậu bé Đó khơng phải em nhỏ, người nữa, mà thiên thần Đạn bắn theo em, em nhanh đạn Em chơi trò ú tim với chết cách ghê rợn - Gọi HS đọc - GV hướng dân đọc : ngắt, nghỉ, nhấn giọng - GV đọc mẫu - HS đọc nhóm - HS xung phong đọc diễn cảm - Cả lớp GV nhận xét Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học Toán TIẾT 129: LUYỆN TẬP CHUNG I Yêu cầu cần đạt Thực phép tính với phân số II Hoạt động dạy học Bài cũ - Gọi HS lên bảng làm tập 3, (SGK- trang 138) - Lớp nhận xét, giáo viên bổ sung Bài GV: Trần Thị Minh Trường Tiểu học Đức Lâm 17 * HĐ1: Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết luyện tập * HĐ2: Củng cố kiến thức - GV gọi HS nhắc lại quy tắc thực phép tính phân số: + Cộng hai phân số mẫu số + Cộng hai phân số khác mẫu số + Trừ hai phân số mẫu số + Trừ hai phân số khác mẫu số + Phép nhân hai phân số + Phép nhân phân số với số tự nhiên + Phép nhân số tự nhiên với phân số + Phép chia hai phân số + Phép chia phân số cho số tự nhiên, chia số tự nhiên cho 1phân số * HĐ3 : Thực hành luyện tập Bài 1:Tính - Hướng dẫn HS chọn mẫu số chung để thực tính - GV khuyến khích HS chọn MSC nhỏ - HS TB cần làm câu a,b a) MSC: 15 ; b) MSC: 12 ; c) MSC: 12 Bài 2: Tính Tương tự BT1 HSTB cần làm câu a, b a) MSC: 15 ; b) MSC: 14 ; c) MSC: 12 Bài 3: Tính - HS tự làm ,GV theo dõi hướng dẫn thêm Lưu ý HS cách trình bày gọn - HSTB cần làm câu a, b Bài 4: Tính - HS tự làm ,GV theo dõi hướng dẫn thêm Lưu ý HS cách trình bày gọn - HSTB cần làm câu a, b Bài 5: Dành cho HS khiếu + Buổi sáng bán 10kg ,vậy buổi chiều bao nhiêu?( 50 -10 =40 kg) + Buổi chiều bán ( 40 x số đường lại, buổi chiều bán bao nhiêu? = 15 kg) + Vậy hai ngày bán bao nhiêu? - HS tự làm Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị cho học sau Thể dục BÀI 52: DI CHUYỂN TUNG, BẮT BÓNG, NHẢY DÂY, TRỊ CHƠI: “TRAO TÍN GẬY” GV: Trần Thị Minh Trường Tiểu học Đức Lâm 18 I Yêu cầu cần đạt - Ơn tung bắt bóng theo nhóm hai người, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích - Học di chuyển tung bắt bóng Yêu cầu biết cách thực thực động tác - Trò chơi: “Trao tín gậy” Yêu cầu biết cách chơi, tham gia vào trò chơi tương đối chủ động II Địa điểm – phương tiện Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện: Chuẩn bị còi (cho GV cán sự), HS bóng nhỏ, HS sợi dây Kẻ sân, chuẩn bị – tín gậy bóng cho HS chơi trò chơi III Các hoạt động dạy học Phần mở đầu - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học - Khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên sân trường 120 – 150m - Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu - Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp nhảy thể dục phát triển chung cán điều khiển - Kiểm tra cũ: Gọi HS thực nhảy dây kiểu chân trước chân sau Phần GV chia học sinh thành tổ luyện tập, tổ học nội dung BÀI TẬP KÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN, tổ học trị chơi “TRAO TÍN GẬY”, sau đến 11 phút đổi nội dung địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng a) Bài tập rèn luyện tư * Ôn tung bắt bóng theo nhóm hai ba người - GV nêu tên động tác - GV làm mẫu giải thích động tác - Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống cán sự, GV quan sát đến chỗ HS thực sai để sửa (Nếu thấy nhiều HS sai, GV phải làm mẫu giải thích thêm cho em tiếp tục tập.) - GV cho số HS thực động tác tốt làm mẫu cho bạn tập - Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ có nhiều người thực động tác * Học di chuyển tung bắt bóng - GV nêu tên động tá - GV hướng dẫn nhóm HS làm mẫu: Chuẩn bị: Kẻ hai vạch giới hạn cách 1m sân, cách hai vạch giới hạn sang hai bên (phía ngồi) – 2,5m kẻ hai vạch chuẩn bị A B, – bóng - HS tập hợp thành – đội, đội chia làm hai nhóm, đứng theo hàng dọc sau vạch chuẩn bị Nhóm đứng sau vạch chuẩn bị A, nhóm sang đứng sau vạch chuẩn bị B Em số nhóm đội cầm bóng GV: Trần Thị Minh Trường Tiểu học Đức Lâm 19 TTCB: Đứng chân trước chân sau, hai tay buông tự nhiên, mặt hướng theo hướng chạy Riêng HS có bóng, cầm bóng tay thuận Động tác: Khi có lệnh số nhóm đội cầm bóng chạy đến vạch giới hạn, chuyền bóng hai tay cho số nhóm 1, sau thường tập hợp cuối hàng Số nhóm bắt bóng hai tay chạy đến vạch giới hạn, chuyền tung bóng hai tay cho nhóm hai Cứ tập hết, để bóng rơi, nhặt bóng lên để tiếp tục tập - Cho tổ tự quản tập luyện * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau b) Trò chơi vận động - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trị chơi: “ Trao tín gậy ” - GV nhắc lại cách chơi Cách chơi: Khi có lệnh, số chạy qua vạch giới hạn đến cờ bên A, sau chạy vịng Khi số chạy đến cờ bên A bắt đầu vịng lại số bắt đầu chạy sang cờ B Số chạy sau, số chạy trước Hai người vừa chạy vừa làm động tác trao tín gậy cho khoảng hai vạch giới hạn Số trao tín gậy tay phải, số nhận tín gậy tay trái, sau chuyển tín gậy sang tay phải để làm động tác trao gậy cho số Số sau nhận tín gậy tiếp tục chạy đến cờ B quay lại Khi số bắt đầu chạy quay lại, số xuất phát để chạy trao tín gậy cho khu giới hạn Số nhận tín gậy tay trái lại chuyển sang tay phải để trao gậy vào tay trái số Trò chơi tiếp tục hết, cặp đội xong trước, phạm quy thắng Trường hợp rơi tín gậy, nhặt lên để tiếp tục chơi - GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV giải thích thêm để tát HS nắm vững cách chơi cách chơi - GV điều khiển cho HS chơi thức thay phiên cho cán tự điều khiển Phần kết thúc - GV HS hệ thống học - Trò chơi: “Kết bạn” - Cho HS thực số động tác hồi tĩnh: Đứng chỗ hít thở sâu – lần (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra) - GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà - GV hơ giải tán Địa lí TIẾT 26: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I Yêu cầu cần đạt - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu đồng dun hải miền Trung: + Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát đầm phá GV: Trần Thị Minh Trường Tiểu học Đức Lâm 20 + Khí hậu: mùa hạ, thường khơ, nóng bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây ngập lụt; có khác biệt khu vực phía bắc phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh - Chỉ vị trí đồng duyên hải miền Trung đồ tự nhiên Việt Nam - HS khiếu: + Giải thích đồng duyên hải miền Trung thường nhỏ hẹp: núi lan sát biển, sông ngắn, phù sa bù đắp đồng + Xác định đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Mã II Hoạt động dạy học Bài cũ - HS so sánh đặc điểm tự nhiên đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ (BT2- VBT) - HS trả lời câu hỏi (SGK) Bài HĐ1: Tìm hiểu đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển - HS quan sát biểu đồ địa lý tự nhiên VN – Giáo viên tuyến đường sắt đường từ Hà Nội dọc suốt duyên hải miền Trung để đến Thành Phố Hồ Chí Minh xác định dải đồng duyên hải miền Trung - HS quan sát lược đồ, ảnh SGK đọc câu hỏi (SGK) thảo luận : So sỏnh đồng duyên hải miền Trung vi đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ - Rút nhận xét: Các đồng nhỏ hẹp song tổng diện tích lớn, gần ĐBBB + Vì đồng duyên hải miền Trung thường nhỏ hẹp? (do núi lan sát biển, sông ngắn, phù sa bù đắp đồng bằng) - HS quan sát ảnh chụp đầm , phá, cồn cát… Giáo viên giải thích cấu trúc địa lí duyên hải miền Trung: Sự di chuyển cồn cát dẫn đến hoang hoá đất trồng Đây tượng khơng có lợi cho người dân sinh sống trồng trọt Để ngăn chặn tượng người ta thường trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền HĐ2: Tìm hiểu: Khí hậu có khác biệt khu vực phía Bắc phía Nam - HS quan sát lược đồ H1(VBT) HS đọc tên dãy núi, đèo, thành phố - GV: GV dãy núi đồ giải thích thêm: dãy núi chạy thẳng biển ,nằm Huế Đà Nẵng, nên gọi tường cắt ngang dải đồng duyên hải miền Trung - Giáo viên giải thích dãy Bạch Mã ,vai trò dãy Bạch Mã đường giao thông qua đèo Hải Vân tuyến đường hầm: Dãy Bạch Mã đèo Hải Vân chạy cắt ngang giao thông nối từ Bắc vào Nam mà cịn chặn đứng luồng gió thổi từ phía Bắc xuống phía Nam tạo khac biệt rõ rệt khí hậu hai miền Nam Bắc đồng duyên hải miền Trung + Khí hậu đồng duyên hải miền Trung nào? Sự khác biệt khí hậu phía Bắc Nam dãy Bạch Mã? ( Về mùa hạ, thường khô, GV: Trần Thị Minh Trường Tiểu học Đức Lâm ... sung Bài HĐ 1: HD thực phép chia STN với phân số Giáo viên ghi bảng toán : 4: = 4 : = x = - HD học sinh viết gọn : : 16 4x = 3 = 16 HĐ 2: Luyện tập - HS làm BT – Giáo viên theo dõi HD Bài 1: Tính rút... * HĐ3 : Thực hành luyện tập Bài 1:Tính - Hướng dẫn HS chọn mẫu số chung để thực tính - GV khuyến khích HS chọn MSC nhỏ - HS TB cần làm câu a,b a) MSC: 15 ; b) MSC: 12 ; c) MSC: 12 Bài 2: Tính... chơi: “Kết bạn” - Cho HS thực số động tác hồi tĩnh: Đứng chỗ hít thở sâu – lần (dang tay: hít vào, bng tay: thở ra) - GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà - GV hô giải tán Địa lí TIẾT 2 6:

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w